Bài giảng Một số vấn đề Lịch sử-Văn hóa Huế - Nguyễn Văn Đăng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Một số vấn đề Lịch sử-Văn hóa Huế - Nguyễn Văn Đăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mot_so_van_de_lich_su_van_hoa_hue_nguyen_van_dang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Một số vấn đề Lịch sử-Văn hóa Huế - Nguyễn Văn Đăng
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ - VĂN HOÁ HUẾ TS. Nguyễn Văn Đăng ĐH. Khoa học Huế 1
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Văn An, Ô châu Cận lục, Vh Á châu xb, 1960 11. Trần Quốc Vượng (cb), Vh học đại 2. Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Sử cương và Cơ sở Vh Việt Nam, H, 1995 học, HN, 1964 12. L.Bezacier, L'' Art Vietnamien, P, 1954 3. Thích Đại Sán, Hải ngoại Kỷ sự, 13. L. Cadiere, L''Art à Hue, H, 1919 Viện ĐH Huế, 1963 14. Mỹ thuật Huế, Viên Mỹ thuật xb, 1992 4. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục tiền biên, KhXh 15. Nguyễn Hữu Thông (cb), Mỹ thuật thời Nguyễn trên đất Huế, HNV, 1992 5. Đại Nam Nhất thống chí, Kinh sư, VHTT, BQGGD xb, S, 1960 16. Nguyễn Hữu Thông, Huế-Nghề và làng nghề thủ công truyền thống, T.Hóa 6. Lê Bá Thảo, Thiên nhiên VN, Nxb Huế, 1994 KHKT, H, 1977 17. Hồ Huy Hồng, Truyền thống sân khấu 7. Ngô Đức Thịnh (cb), Vh vùng và Huế, Sở VHTTBTT xb, 1985 phân vùng Vh Việt Nam, KhXh, HN, 1993. 18. Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế 8. Huỳnh Khái Vinh (cb), Chấn hưng các vùng và tiểu vùng Vh ở nước ta 19. Phân Viện N/c VHNTMT, Di sản Vh hiện nay, CTQG, 1995 nhà vườn xứ Huế và vấn đề bảo tồn 9. Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (cb), 20. T/c Sông Hương, Từ số 1 đến 70, Hội Các vùng Vh Việt Nam, VH, H, 1995 VHNT TTH 10. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Vh Việt 21. T/c Huế xưa và nay, Hội KHLS TTH Nam, ĐHTH TpHCM, 1996 22. T/c Nghiên cứu và phát triển, Sở KH&CN tỉnh TTH. 2
- Chương 1 SỰ PHÂN VÙNG VĂN HOÁ VIỆT NAM 1. Chung quanh vấn đề văn hoá a) Khái niệm: - Thông thường: chỉ học vấn (t.độ vh, lối sống) - Theo nghĩa rộng: Bao gồm mọi hoạt động vật chất, tinh thần của con người gắn với đời sống xã hội; là đối tượng n/c của ngành KHXH&NV (văn hóa học). - Theo nghĩa chuyên biệt (thường dùng trong KH lịch sử) chỉ trình độ Vh của một giai đoạn: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh a) Định nghĩa - Theo GS Từ Chi, đến 1952, đã có 300 cách hiểu về Vh. - UNESCO đã đưa ra một số k/n và qđiểm mới nhất về Vh: “Đó là một tổng thể các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng người ” Vh bao gồm: Di sản Vh hữu thể: Đình, đền, chùa, miếu, lăng mộ, nhà sàn Di sản Vh vô hình: truyền miệng, ngôn ngữ, tư thế, nghi thức, nấu ăn, món ăn, lễ hội, âm nhạc, quy trình công nghệ nghề thủ công 3
- - TyLor:TyLor: ““VHVH theotheo nghĩanghĩa rộngrộng nhấtnhất làlà toàntoàn bộbộ phứcphức thểthể baobao gồmgồm hiểuhiểu biết,biết, tíntín ngưỡng,ngưỡng, nghệnghệ thuật,thuật, luậtluật pháp,pháp, phongphong tụctục vàvà nhữngnhững khảkhả năngnăng vàvà thànhthành quảquả kháckhác màmà concon ngườingười cócó đượcđược vớivới tưtư cáchcách làlà mộtmột thànhthành viênviên củacủa xãxã hộihội”.”. - TSKHTSKH TrầnTrần NgọcNgọc Thêm:Thêm: “Văn“Văn hóahóa làlà mộtmột hệhệ thốngthống hữuhữu cơcơ cáccác giágiá trịtrị vậtvật chấtchất vàvà tinhtinh thầnthần dodo concon ngườingười sángsáng tạotạo rara vàvà tíchtích lũylũy quaqua quáquá trìnhtrình laolao độngđộng thựcthực tiễntiễn trongtrong sựsự tươngtương táctác giữagiữa concon ngườingười vớivới môimôi trườngtrường tựtự nhiênnhiên vàvà xãxã hộihội củacủa mình”.mình”. CácCác địnhđịnh nghĩanghĩa trêntrên chỉchỉ rara cáccác đặcđặc trưngtrưng quanquan trọngtrọng nhấtnhất củacủa VhVh ĐóĐó làlà tínhtính hệhệ thống,thống, tínhtính giágiá trị,trị, tínhtính lịchlịch sửsử vàvà tínhtính nhânnhân sinh.sinh. 4
- c)c) ĐặcĐặc trưng,trưng, chứcchức năngnăng vănvăn hoáhoá TínhTính hệhệ thống:thống: LàLà đặcđặc trưngtrưng hànghàng đầuđầu củacủa VH.VH. NhờNhờ vậyvậy màmà VHVH thựcthực hiệnhiện mộtmột trongtrong bốnbốn chứcchức năngnăng cơcơ bảnbản củacủa mìnhmình làlà tổtổ chứcchức xãxã hộihội,, thườngthường xuyênxuyên làmlàm tăngtăng độđộ ổnổn địnhđịnh xãxã hội,hội, cungcung cấpcấp phươngphương tiệntiện đểđể ứngứng phóphó vớivới môimôi trườngtrường xãxã hộihội củacủa mìnhmình TínhTính giágiá trị:trị: (Vh(Vh làlà mộtmột ht ht củacủa cáccác giágiá trịtrị vậtvật chấtchất vàvà tinhtinh thần)thần) Đẹp,ẹp, thànhthành cócó giágiá trị,trị, chứachứa cáicái đẹp,đẹp, chứachứa cáccác giágiá trị,trị, phânphân biệtbiệt phiphi vhóavhóa 33 lloại: GiáGiá trịtrị vậtvật chất,chất, tinhtinh thần,thần, chânchân thiệnthiện mỹ,mỹ, thờithời gian:gian: c/nc/n Điều chỉnh xã hội TínhTính lịchlịch sử:sử: TThựchực hiệnhiện chứcchức năngnăng giáogiáo dụcdục bằngbằng việcviệc tạotạo thànhthành hệhệ thốngthống chuẩnchuẩn mựcmực để hướnghướng tới,tới, hìnhhình thànhthành nhânnhân cáchcách concon người,người, bảobảo đảmđảm tínhtính kếkế tụctục vềvề mặtmặt lịchlịch sửsử trongtrong sựsự nghiệpnghiệp trồngtrồng người.người. TínhTính nhânnhân sinh:sinh: (VH (VH dodo concon ngườingười sángsáng tạo)tạo) VhVh gắngắn vớivới hoạthoạt độngđộng củacủa concon ngườingười cncnăng giaogiao tiếptiếp giữagiữa concon ngườingười concon người;người; dândân tộc;tộc; nềnnền Vh,Vh, thìthì VhVh đóngđóng vaivai tròtrò quanquan trọng,trọng, nếunếu ngônngôn ngữngữ làlà hìnhhình thứcthức thìthì VhVh làlà nộinội dung.dung. 5
- d) Văn hoá (văn vật, văn hiến) với văn minh - Văn hoá: Tính giá trị (vật chất và tinh thần) văn minh (vật chất) - Văn hiến, văn vật: Là các khái niệm bộ phận của Vh mà phương Tây không có. Văn hiến thiên về giá trị tinh thần: 4000 năm văn hiến Văn vật thiên về giá trị vật chất: ngàn năm văn vật (Thăng Long-Hà Nội) e) VH phương Đông và phương Tây Văn vật Văn hiến Văn hóa Văn minh cả gt vật Chứa giá Chứa giá Thiên về giá trị vật chất - chất, tinh trị vật chất trị tinh thần kỷ thuật thần - Có bề dày, - Chỉ trình độ phát triển, lát - Có tính dân tộc, cắt vhoá - gắn bó nhiều với phương Đông, - Có tính quốc tế, với nông nghiệp, nông thôn - gắn bó phưg Tây, đô 6thị
- 2. Văn hoá Việt Nam Xem xét một nền VH (mang tính khu vực): 3 yếu tố chính: chủ thể VH (con người VN), không gian VH và thời gian VH a)Chủ thể văn hoá VN (bối cảnh văn hoá Nam Á và Đông Á) - Dân số: 77.000.000 người (2000) - Nhân chủng: Hai đại chủng: Mongoloid, Australoid = Mongoloid phương Nam = Nam Á, Nam Đảo, Indonésie = Bách Việt, cổ Môn-Khơme = 54 tộc người thuộc 7 nhóm ngôn ngữ: 1. Việt – Mường (Việt, Mường, Thổ, Chứt, ) 2. Môn – Khơme (Mnông, Khơme, Cơho, Stiêng, ) 3. Tày – Thái (Tày, Thái, Nùng, Caolan, ) 4. H'mông – Dao (Hmông, Dao, Pà thẻn, ) 5. Kađai (Cơ lao, La chí, Pu péo, La ha, ) 6. Malayo - Polynésien (Chăm, Êđê, Gia rai, Raglai, Churu) 7. Hán - Tạng (Hán, Sán dìu, Ngái, Hà nhì, La hủ, Cống, Lô lô ) 7
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CHỦNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM MÔNGÔLOID AUSTRALOID MÔNGÔLOID PHƯƠNG NAM NAM Á NAM ĐẢO INDONÉSIE: 10.000 n. BÁCH VIỆT: CỔ MÔN – KHMER 5.000 n. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 8
- b) Không gian văn hoá Việt Nam + Không gian gốc: Trong Khu vực cư trú của người Nam Á (Bách Việt) từ sông Dương Tử đến Bắc Trung Bộ. Đây là cái nôi của nền nông nghiệp lúa nước, của nghệ thuật đúc đồng với trống đồng Đông Sơn nổi tiếng. + Không gian tồn tại: trong khu vực cư trú của người Indonésie lục địa (kéo dài tới đồng bằng sông Mêkông), là khu vực tam giác lục địa tạo nên 2 con sông bắt nguồn từ Hymalaya (yếu tố sông nước, phi du mục) + Trong quá trình giao lưu khu vực, VhVN trở nên gắn bó mật thiết, tiếp thu với Vh Trung Hoa. Tuy nhiên, từ trong cội nguồn thì không gian VhVN vẫn được định hình trên nền của không gian Vh khu vực ĐNA (ĐNA lục địa và hải đảo). Từ sau CN, khu vực ĐNA bị thu hẹp nhưng đặc điểm chung của văn hóa Nam Á vẫn được bảo lưu, trong đó, VhVN là một ĐNA thu nhỏ tạo nên sự khác biệt cơ bản giữa Vh ĐNA và Vh Trung Hoa. 9
- c) Tiến trình văn hoá Việt Nam * Văn hóa Tiền sử. * Văn hóa Văn Lang - Âu Lạc * Văn hóa thời kỳ Bắc Thuộc * Văn hoá Đại Việt: Ở thế kỷ X: VH Đại Việt phục hưng mạnh trên mọi phương diện. VH Phật hưng thinh, phổ biến Tam giáo đồng nguyên. Nho giáo ngày càng mạnh. Thời Lê Phật giáo bị công kích, Nho giáo độc tôn. * Giai đoạn văn hóa Đại Nam: Từ thời các chúa Nguyễn đến hết thời Pháp thuộc. Thời kỳ đầu VH phương Tây thâm nhập là khoảng đầu VH VN hội nhập với phương Tây, bắt đầu làm biến đổi nhiều phương diện, chữ Quốc ngữ ra đời khiến lịch sử VhVN sang trang. * Giai đoạn văn hoá hiện đại - Lối tư duy tổng hợp truyền thống được bổ sung bằng các phương pháp tư duy mới của phương Tây (tính biện chứng, phuơng pháp của KHTN, các hình thức Vh mới). - Ý thức về vai trò con người, cá nhân được nâng cao. - Đô thị ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, quá trình ĐTH diễn ra nhanh hơn tác động của công cuộc CNH - HĐH. 10
- 3. Một số vấn đề phân vùng Văn hoá Việt Nam a) Cơ sở tiếp cận để phân vùng 1. Văn hóa làng 2. Tôn giáo, tín ngưỡng 3. Tộc người 4. Trình độ kinh tế - xã hội 5. Văn hóa dân gian và văn hóa bác học 6. Vấn đề không gian lãnh thổ 7. Tính vượt trội của văn hóa và vai trò của các trung tâm đối với vùng (tiểu vùng) Kết luận: - Những quan niệm tiếp cận ở trên là để nhận diện được đặc trưng văn hóa vùng và quan hệ của nó. - Phải tập hợp các tiêu chí để xem xét cho chính xác chứ không có giá trị như nhau. - Trên nhiều tiêu chí cùng tốt và tìm ra kết cấu của nó quy định phân vùng 11
- b) Các khái niệm phân vùng ¯ Sự phân vùng văn hóa: làlà hoạt động phân loạiloại và tổng hợp các loạiloại hình văn hóa. Vùng làlà một khu vực địa lýlý không thuộc hành chính, lãnhlãnh thổ. + Diễn ra theo xu hướng: chung riêng, rộng hẹp (sao để nó bao quát phá vỡ sự đa dạng, đa diện của các sinh thái văn hoá theo lãnh thổ). + Có thể hỗn dung chia cách đại thể về cấp độ vùng, vùng văn hóa với không gian văn hóa, ranh giới tương đối ¯ Không gian văn hóa: làlà tập hợp văn hóa gắn bó hữu cơ với nhau thể hiện rõ trong vh vật chất (kiến trúc, trang phục, ăn uống, trang trí ) đời sống tinh thần (nghi lễ,lễ, phong tục, lễlễ hội, sáng tác truyền miệng dân gian) trên một không gian địa lý (có tính trừu tượng) ¯ Vùng văn hóa làlà không gian văn hóa được tạo thành bởi các đơn vị địa lýlý dân cư địa phương nằm kề nhau liênliên tục; ở đó có một hệ thống các cơ cấu và đặc trưng văn hóa được hình thành trên cơ sở tương đồng về quan hệ nguồn gốc va lịchlịch sử; và có một mức tự chủ nhất định và phân biệt rõ ràng giữa các vùng văn hóa với nhau. Nó làlà kết quả phát triển cụ thể và có tính địa phương của nền văn hóa quốc gia thống nhất. Tập hợp các vùng văn hóa sẽ bao quát toàn bộ nền văn hóa quốc gia thống nhất Có thể có các: Vùng quy tụ hoặc trung tâm, Vùng chậm phát triển, Vùng lạc hậu (trình độ), Vùng suy thoái, Vùng động lực 12
- c) CácCác vùngvùng vănvăn hoáhoá ởở ViệtViệt NamNam - TruyềnTruyền thốngthống cócó xứxứ Đoài,Đoài, Bắc,Bắc, Đông,Đông, Nam;Nam; ngoạingoại trấn,trấn, xứxứ Thanh,Thanh, Nghệ,Nghệ, Huế,Huế, Quảng Quảng - HiệnHiện naynay cócó 33 cáchcách phânphân loạiloại cáccác vùngvùng vănvăn hóahóa ởở VNVN NgôNgô ĐứcĐức ThịnhThịnh (7(7 vùng)vùng) ĐinhĐinh GiaGia Khánh,Khánh, CùCù HuyHuy CậnCận (9(9 vùng)vùng) HuỳnhHuỳnh KháiKhái VinhVinh (8(8 vùng)vùng) 1. Vùng VH Đồng bằng miền Bắc 1. Vùng VH miền núi phía Bắc 1. 2.VùngVùng VH VH Đồng Việt bằng Bắc miền Bắc 2. Vùng VH Tây Bắc 2. 3.VùngVùng VH VH Việt Tây Bắc Bắc 3. Vùng VH Đồng bằng Sông Hông 3. 4.VùngVùng VH VH Tây Nghệ Bắc Tĩnhvà niền núi BTB (gộp cả Thăng Long) 4. 5.VùngVùng VH VH đồng Thuận bằng Hóa duyên - Phú hải Xuân BTB 4. Vùng VH BTB (TN - BTT) 5. 6.VùngVùng VH VH duyên Nam hải Trung Trung Bộ & NTB 5. Vùng VH duyên hải NTB 6. 7.VùngVùng VH VH Trường Tây Nguyên Sơn - Tây Nguyên 6. Vùng VH Trường Sơn – TNguyên 7. 8.VùngVùng VH VH Gia Đồng Định bằng - Nam miền Bộ Nam 7. Vùng VH Đồng Nai – Gia Định 9. Vùng VH T Llong-Đ Đô-Hà Nội 13 8. Vùng VH Cửu Long
- Chương 2 CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, LỊCH SỬ VÀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ HUẾ 1. Đặc điểm tự nhiên a) Địa hình: - Lãnh thổ của tỉnh nằm trong khoảng từ 16000’ đến 16044’ Vĩ độ Bắc và từ 10702’ đến 108012’ Kinh độ Đông. Lưng tựa núi, mặt hướng biển. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 5054 km2 (>1,5%). - Về địa hình, nơi quy tụ về trời và đất giữa 2 miền Nam Bắc. - Vùng có thiên nhiên đa dạng: Có rừng, biển, núi, đồng bằng. Dãy Bạch Mã làm bức tường ngăn cách bắc-nam Trung Bộ. - Chủ sơn của Huế là ngọn Kim Phụng (cao 427m) (Ngự Bình (104m). Nối dãy đồi núi thấp của sườn đông Trường Sơn với biển là một dãi đồng bằng hẹp ở các huyện Phong Điền, Quảng Điền và Phú Vang nhờ hệ thống sông ngòi mang theo phù sa trải trên thềm lục địa đến biển. Trong đó có hơn gần 100 dòng nước lớn nhỏ từ 10km trở lên, tạo nên vùng gò đồi dãi cát. 16
- b) Sông ngòi: - Địa hình lại bị chia cắt nên sông ngòi nơi đây ngắn, dốc, lòng sông cạn. Chính bởi độ dốc lớn nên ở thượng lưu lắm thác ghềnh và khi đến đồng bằng chân núi cách biển khoảng 20km thì độ cao trung bình của sông ngòi so với mực nước biển khoảng 15m do đó ở hạ lưu sông ngoằn ngoèo, không độ dốc. - Tổng chiều dài của các con sông chính trên lãnh thổ của tỉnh là khoảng 300 km. Các con sông lớn phải kể đến là sông Ô Lâu, sông Truồi, sông An Nông, sông Bồ, sông Hương. Trong đó sông Hương là con sông lớn nhất, dài nhất và có diện tích lưu vực lớn nhất của tỉnh TT. Huế. Sông Hương chảy trên một độ cao 33m. Dốc giảm dần chậm chạp. 30km Hương Giang ngoằn ngoèo ra cửa Thuận An. sông Hương phẳng lặng như hồ nước c) Đầm phá: Đầm, phá? 22000 ha. Có giá trị lớn về việc nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Lượng nước ngọt đổ về lớn hơn gấp nhiều lần so với lượng nước mặn. 17
- - Tóm lại, địa hình Huế gồm 3 vùng cơ bản: 1. Huế núi đồi, chủ sơn là ngọn Kim Phụng (cao 427m) 2. Huế cồn bãi đôi bờ Hươg Giang, cùng các sông khác 3. Huế đầm phá: Tam Giang, Cầu Hai cửa Thuận, cửa Tư Hiền 4. Cả 3 vùng được nối kết với dòng sông Hương (Tả Trạch - Hữu Trạch) đẹp, nên thơ, sông Hương chảy chậm tạo nên cảnh quan thơ mộng d) Khí hậu: 1. nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều nhất cả nước. 2. mag tính chất quá độ. Ra Bắc nóng - lạnh; miền Nam nóng ấm 3. Mùa Bão từ tháng 4 – 10, nhiều bão nhất. 4. Xứ Huế có mùa mưa lệch pha so với Nam Bắc; mùa mưa trùng với mùa Đông lạnh; và không có mùa mưa mùa khô rõ rệt. 18
- - Nằm trong khu vực từ Đèo Ngang - Hải Vân tạo cho Huế một bức tường khí hậu quan trọng: Các đợt gió mùa bị chặn lại ở Hải Vân dẫn đến Huế phải hứng chịu gió mùa, mưa dầm và nhiều tháng gió Lào hanh khô. “Huế là cái nơi đi để mà nhớ, chứ không phải ở để mà thương”. Với địa hình và khí hậu ấy, ở Huế có mặt của họ thực vật từ Hymalaya theo đường Hoa Nam tiến về và 1 dòng ngược từ Malaysia lên: các cây họ dầu, săng lẻ, những dẻ, sồi, hạnh đào, cây họ chè của miền Bắc, từ đó kéo theo một hệ động vật phong phú với nhiều loài động vật quý hiếm (Bạch mã ) • Tóm lại: nhiều loại địa hình: núi, gò đồi, đồng bằng, đầm phá, biển cả và tiểu vùng khác , dòng sông thơ mộng, khí hậu khắc nghiệt • Tác động đến lịch sử-văn hoá Huế: đời sống ktế đa dạng, phong cảnh hữu tình; cách ăn, mặc, ở, đi lại, tính cách, lối sống, kinh đô phòng thủ, ko mạnh về kinh tế kinh đô phòng thủ, ko mạnh về kinh tế 19
- 2. Dân cư 2.1. Thời tiền sử: - Huế là vùng đất của chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh & Champa. Giao thoa: Văn hóa Bàu Tró ở Quảng Bình. VH Đông Sơn (trống đồng ở Hòa Mỹ); Văn hóa Sa Huỳnh ở Cồn Ràng (Hương Chữ) 2.2. Các tộc ít người Tà ôi, Cơtu, Bru-Vân Kiều - Bên cạnh Việt Cổ, có cộng đồng nói tiếng Môn-Khơmer như KơTu, Vân Kiều, Pacoh, Pahy hiện nay sống ở phía Tây TTHuế. - Tà ôi nhiều nhóm địa phương: Phong Điền, Hương Trà, Nam Đông, A Lưới, Hương Thủy, Phú Lộc (A Lưới lâu đời đông nhất) - Cơtu có mặt ở huyện A Lưới (Hương Nguyên, Hồng Hạ, Hương Lâm, ) nhưng tập trung đông nhất là ở huyện Nam Đông. Đa số họ cho có nguồn gốc Quảng Nam. - Vân Kiều ở xã Phong Mỹ (Phong Điền), Hương Vân (Hương Trà - từ Quảng Trị vào trong kc chống Pháp). Riêng người Vân kiều ở xã Xuân Lộc (Phú Lộc – từ Quảng Trị vào năm 1983). (Các truyền thuyết của dân tộc ít người (Chuyện Trái bầu, Những chuyện kể về việc lên miền núi, Chuyện về quá trình phát sinh và phát triển của các cộng đồng dân tộc ở đây ; thờ cúng ở thành Lồi). 21
- 2.3. Người Việt 1. Sự bàn giao hai châu Ô - Lí năm 1306 đã đưa tới sự rút lui của đại bộ phận cư dân Champa và sự di cư của người Việt vào vùng đất này. 2. Buổi đầu họ chung sống hòa bình, sau đó di cư càng mạnh (4 đợt di cư lớn: Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Chúa Nguyễn, Tây Sơn, vua Nguyễn). 3. Cư dân Việt di cư trải khắp các địa phương đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ nhưng đông đảo nhất là vùng Thanh Hoá, rồi đến Nghệ An. 4. Thời Lý Trần Hồ, nếu việc di dân đến TTH còn diễn ra rời rạc do nhiều nguyên nhân, nn chính là chiến tranh, thì đến giai đoạn Lê sơ, khi chiến tranh đã lùi xa về phương Nam, làn sóng di dân rất mạnh mẽ, ồ ạt và đã phủ gần khắp các vùng đồng bằng màu mỡ dọc sông. 5. Thời chúa Nguyễn qui tụ dân cư chiếm lĩnh những vùng đất còn lại ven biển, ven đồi núi và hoàn chỉnh quá trình khai hoang lập làng trên mảnh đất này. Khi chúa Nguyễn mở cõi về Nam, Thuận Quảng từ đây còn đóng vai trò chuyển tiếp cư dân từ vào khai thác vùng đất mới. 6. Sự chuyển cư đến Thừa Thiên Huế thời Tây Sơn và thời Nguyễn nằm trong sự di động dân cư đến kinh đô chứ không còn tính chất di dân như trước. 22
- * Người Việt gốc Hoa - Quá trình Nam tiến cũng có bộ phận Việt gốc Hoa từ phía Bắc vào Hoá châu hành nghề phong thuỷ, bốc thuốc, buôn bán - Từ thế kỷ XVII, do những biến động về chính trị và kinh tế bên Trung Quốc, người Hoa đến Thuận Hoá nói riêng đông đảo. Họ dần dần bị Việt hoá, trở thành người Việt gốc Hoa và để lại nhiều dấu ấn kinh tế, văn hóa, xã hội đậm nét trên đất Thừa Thiên Huế. - Tuy nhiên, dấu tích của người Trung Hoa ở miền Trung có sớm. Các "mộ Hán", hiện vật Hán có thể từ quận Nhật Nam. - Thanh Hà có đến 41 họ gốc Hoa ; Địa Linh; Bao Vinh, các thị trấn, Huế sau này. * Người Việt gốc Chăm - Quá trình di dân của người Việt cư dân Champa lui dần khỏi địa bàn hoặc Việt hoá người Chăm thành Việt gốc Chăm - Huế có họ Chế tập trung ở Vân Thê (xã Thuỷ Vân, Hương Thuỷ), vài chi ở La Vân (Quảng Thọ, Quảng Điền), làng An Đô (Hương Chữ, Hương Trà) làng An Mỹ, (p.Phú Hiệp, Huế) - Tuy nhiên, đời sống mọi mặt của họ đã bị Việt hoá hoàn toàn.23
- * Cư dân thuỷ diện - Đối với cư dân trên sông Hương ở Huế, các đầm phá, các sông khác. ở Huế sống rải rác từ Hương Hồ, Cồn Hến, Bao Vinh. - Tổ chức gọi là Vạn. Vạn chài cũng xuất hiện từ sớm và sinh kế của họ cũng phong phú hơn. Chuyên nghề đánh cá như vạn Lanh Canh, Ngư Hộ, Trọng Đức, Thọ Khương; một số làm nghề vớt cát sạn như vạn Tân Lập, Phú Tiền, Nam Hòa Riêng vạn An Hội trước 1975 nổi tiếng về nghề đưa khách về đêm - Trước đây, thường phụ thuộc vào 1 làng trên cạn về thuế má (Thuỷ Tú quản lý mặt nước ) - Số lượng thống kê năm 1972 cho thấy, số cư dân trên sông Hương là rất lớn. Huế có 11 vạn đò với dân số đến 18.921 người, chiếm gần 10% dân số thành phố Huế (197.530 người) lúc đó. - Do đặc thù sinh sống tạo nên nhiều hậu quả xã hội nên nhà nước tìm cách định cư trên cạn nhưng không mấy thành công 24
- 5. Người Hoa và các ngoại kiều khác a. Người Hoa 1. Thế kỷ XIX, do chiến tranh Nha phiến (1840), ptrào Thái Bình Thiên Quốc (1850 - 1865), người Hoa ttục di cư thành Hoa kiều 2. Các phố chợ ven đô như Kim Long, Nam Phổ, An Cựu, An Gia phố chợ Dinh từ cầu Gia Hội đến ấp Chợ Dinh Hạ có 8 phố. 4bang: Quảg Đôg, Hải Nam (Quỳnh Châu), PKiến, Triều Châu b. Ngoại kiều khác 1. Trước 1858: thương nhân, cha cố BĐN, TBN, Pháp, HL 2. Từ 1858-1945: Ấn, Anh và đông nhất là Pháp, ): cha cố, thương nhân, sĩ quan, binh lính, quan chức, viên chức, giáo viên, kỹ sư, và vợ con. Sống tách biệt,"khu phố Tây", nghĩa địa riêng. 3. Từ 1940-1954: Trung, Nhật, phương Tây, Châu Phi, Pháp. 4. Từ 1954-1975. Chủ yếu là lính Mỹ, công chức cùng vợ con. Địa bạ: chiến trường Trị Thiên, quân Mỹ và chư hầu khoảng 76.917 người (Mỹ là 49.800) Tóm lại: - Cho đến TK XIV, vùng Huế (T.Hóa) là nơi cộng cư: Môn-Khơmer, Chăm (Nam Đảo), Việt - Mường (Việt). Sau đó người Việt trở thành chủ nhân vh Huế, còn có Hoa và ngoại kiều. - Văn hóa Huế có nhiều dấu ấn của các dân tộc anh em,25 đặc biệt là văn hóa Chăm (một thời sáng chói từ II-XVI).
- 3. Tên gọi và hành chính Huế 3.1. Về địa danh Huế, hiện nay, Huế là địa danh hành chính của thành phố có từ 1899. Tuy nhiên về mặt lịch sử, Huế là địa danh văn hóa gắn liền với đô thị của TTH; về mặt văn hóa, H chỉ chung g TTH, BTT (xứ Huế, vùng Huế, văn hóa Huế, xứ Thuận Hoá ) - Quan điểm thứ nhất được nhiều người thừa nhận HUẾ là đọc trại của từ HÓA trong châu Hóa, Hóa châu. Năm 1306, khi châu Ô, châu Rí (Lý). 1307, Hành khiển Đoàn Nhữ Hài đổi tên thành châu Thuận và c.Hóa. - Quan điểm thứ hai gần đây hơn, có nguồn gốc sâu xa từ trong từ Chăm cổ. Ý kiến này được đưa ra bên lề cuộc Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật chất vùng Huế, tổ chức tại Đại Nội Huế (1994). Theo nhà nghiên cứu Phan Thuận An, cố GS. Trần Quốc Vượng cho rằng: Một học giả người Pháp gốc Chămpa, ông Po Dharma - người dự Hội thảo trên, đã cho rằng địa danh Huế khởi nguyên từ một từ trong từ Chăm cổ được phát hiện trong một văn bia. phiên âm Latinh là HUE, có nghĩa là mùi thơm. Ông còn cho biết thêm chữ HUE trong tiếng Chăm cổ nói trên dùng để chỉ một thành phố của Chămpa ở gần một con sông. Tên thành phố ấy có nghĩa là mùi hương 26
- - Quan điểm thứ ba của Mai Khắc Ứng cho rằng Huế phải chăng là từ Việt. Trong bài viết có vẻ dè dặt, khiêm nhường Nghĩ về xứ Huế xa xưa, tác giả tỏ ra nghi ngờ quan điểm Huế đọc trại từ Hóa. - Ngoài ra, có ý kiến cho răng trên đất Thừa Thiên Huế còn tồn tại khá nhiều địa danh đơn âm như Truồi, Nong, Sịa, Sình thuộc ngữ hệ Môn Kh´me. Huế cũng vậy, thuộc ngữ hệ Môn Kh´me ? * Trong thư tịch, Huế tồn tại như thế nào? - HUẾ lần đầu tiên xuất hiện trong thư tịch xưa là ở trong bài Thập giới cô hồn quốc ngữ văn bằng chữ Nôm của vua Lê Thánh Tông cuối thế kỷ XV. Bản Việt hóa như sau: " hương kỳ nam, vảy đại mại (đồi mồi), bó an tức, bị hồ tiêu, thau Lào, thóc Huế, thuyền tám cánh chở đã vơi then ". - Người phương Tây, từ giữa thế kỷ XVII, địa danh Huế xuất hiện trong Từ điển Việt - Bồ - Latinh của Alecxandre de Rhodes (bản in 1651, trang 116): HOÁ, KẺ HOÁ, THOÂN HOÁ; Kinh đô xứ Cô - sinh (Đàng Trong - GS. Trần Quốc Vượng) mà người Bồ Đào Nha gọi là Sinùa. Kẻ Hoế. Cùng một nghĩa". Thái Văn Kiểm: người Bồ gọi Thuận Hóa là Senna, Sinon, Singoa v.v Trong cách gọi của người Trung Quốc Huế luôn được gọi là Thuận Hóa (shunhua); 27
- 3.2. Quá trình hình thành thành phố Huế 1. Trước 1899. - Hạt nhân đầu tiên của đô thị Huế là t. Hóa châu (Quảng Thành, QĐiền ) - Kim Long và cảng Thanh Hà cùng ra đời (1636) đô thị Phú Xuân (1687) đô thành (1744), rồi kinh đô Phú Xuân (1788). - Khi triều Nguyễn định kinh đô ở Phú Xuân, gọi là Kinh sư (1802) thì đô thị Huế phát triển đến đỉnh cao với tư cách một đô thị tiêu biểu thời trung đại Việt Nam. Kinh sư (8 làng cổ) là tên gần nghĩa với kinh đô. 2. Sau 1899, - Từ năm 1899 đến 1929, đô thị Huế có tên gọi là Thị xã Huế (Centre urbain de Hué) có địa giới riêng từ năm 1901. - Từ năm 1929 đến 1945, Huế được nâng cấp thành thành phố Huế (commune de Hué) nhưng không bao gồm Kinh thành Huế - Sau 1975, Huế luôn là tỉnh lỵ của tỉnh TT, là thành phố cấp 2 thuộc tỉnh với 11 khu phố. BTT (1976 - 1989), Huế rất rộng. 1989, Huế còn 18 phường và 5 xã. 1995, 25 phường, 5 xã. Đến ngày 24.8.2005 thành phố cấp I thuộc tỉnh. 28
- 3.3.3.3. ĐịaĐịa danhdanh ThừaThừa ThiênThiên TheoTheo nghĩanghĩa chữchữ HánHán làlà vângvâng mệnhmệnh trời,trời, chịuchịu mệnhmệnh trời.trời. ThừaThừa ThiênThiên rara đờiđời trongtrong bốibối cảnhcảnh triềutriều NguyễnNguyễn địnhđịnh đôđô vàvà xâyxây dựngdựng kinhkinh đôđô bềbề thếthế ởở PhúPhú Xuân.Xuân. ThừaThừa ThiênThiên rara đờiđời nămnăm 18221822 vớivới cấpcấp hànhhành chínhchính PHỦPHỦ TT.TT. ĐầuĐầu nămnăm 1835:1835: từtừ 33 huyệnhuyện cũ,cũ, phủphủ đượcđược chiachia thànhthành 66 huyệnhuyện vớivới địađịa giớigiới đượcđược quiqui địnhđịnh cụcụ thể.thể. HuyệnHuyện KimKim Trà,Trà, PhúPhú Vang,Vang, QuảngQuảng Điền,Điền, PhongPhong Điền,Điền, HươngHương Thủy,Thủy, PhúPhú LộcLộc ThừaThừa ThiênThiên gồmgồm 66 huyệnhuyện HươngHương Trà,Trà, QuảngQuảng ĐiềnĐiền vàvà PhúPhú Vang,Vang, khôngkhông baobao gồmgồm kinhkinh thành.thành. ChoCho đếnđến trướctrước nămnăm 1945,1945, KinhKinh thànhthành HuếHuế vẫnvẫn biệtbiệt lậplập soso vớivới cảcả thànhthành phốphố HuếHuế lẫnlẫn ThừaThừa Thiên.Thiên. TừTừ đầuđầu giaigiai đoạnđoạn chốngchống MỹMỹ cócó têntên ghépghép ThừaThừa ThiênThiên HuếHuế đếnđến nay.nay. 29
- 4. Lịch sử Huế 4.1. Trước 1306 - Là địa bàn cư trú của cư dân Việt cổ và Chăm cổ (bao gồm cả cư dân thuộc ngữ hệ Nam Đảo và Nam Á).1/15 bộ của Văn Lang. - Thời Bắc thuộc: cũng như VL-AL, vùng đất này chịu sự cai trị ràng buộc của nhà Hán. Thừa Thiên Huế là huyện Lô Dung/5h. - Lâm Ấp – Champa: Lâm Âp ra đời (190-193), đến 348, TTH trở thành một bộ phận của Lâm Ấp. Thế kỷ VIII, gọi là Champa gồm nhiều tiểu quốc. Thừa Thiên Huế thuộc tiểu vùng Indrapura (Bình Trị Thiên ngày nay). TTHuế cùng Champa thịnh đạt (thế kỷ VIII-X). - Mô hình tiểu quốc Champa: Núi đồi (thánh địa)- Đồng bằng (tr. tâm chính trị)- cảng (kinh tế) (nối nhau ven sông) Dương Lệ (Quảng Trị) - Thạch Hãn – Thuận Châu - Cửa Vịệt Thập Tháp (Bình Định) - s. Côn - Đồ Bàn - Thị Nại (Quy Nhơn) Tháp Đại An (núi Chúa, K.Hòa) - s.Cả - Diên Khánh – Nha Trang Mỹ Sơn (Q.Nam) – s.Thu Bồn – Trà Kiệu – Hội An (Chiêm Cảng) - Huế là: Điện Hòn Chén - Thành Lồi - Thanh Hà - Hoá châu (sông Hương) 30
- 4.2. Từ 1306 đến 1558 (thời Đại Việt) Ban đầu là nơi biên cương giữa hai quốc gia ĐViệt – Champa khi hòa hiếu, khi binh lửa; sau đó phát triển từ thời Lê Thánh Tông chinh phạt vào Nam (1471). 1. Huyền Trân lấy chồng (1306), có châu Ô và châu Rí, ranh giới cửa Việt đến sông Thu Bồn. 3 làng ko phục, chống lại. 1307, Đoàn Nhữ Hài được cử vào phủ dụ, "tuyên bố đức ý" của triều đình và đổi tên: châu Thuận và châu Hóa có ý nghĩa thuận theo giáo hóa. Bắt đầu di dân lập làng. 2. Văn bản Thỉ thiên tự ở làng Câu Lãm (Câu Nhi, Hải Tân): sự chung sống hòa bình của cư dân Việt - Chăm với nhiều dòng họ Chăm ở lại: Chế ở làng Vân Thê và La Vân, An Vân, An Mỹ . 3. Chiến tranh cuối XIV. HQLy mở đất (1402), Champa chiếm nam HV sau 1407. 4. Thời chống Minh (1407-1427): Vị trí trọng yếu “sống và chết vì Hóa Châu” 1425 Tân Bình, Thuận Hóa là đất lòng dạ ” đặt “trừu phân trường”. Nhân dân kháng chiến (La Chữ, Thành hoàng Mậu Tài: Đặng Tất). 31
- 5.5. ĐầuĐầu LêLê sơsơ (1428-1470)(1428-1470) chiếnchiến tranhtranh biênbiên giớigiới vẫnvẫn còn.còn. VuaVua LêLê ThánhThánh TôngTông đóngđóng dinhdinh trạitrại tạitại ThuậnThuận An,An, đểđể lạilại nhiềunhiều dấudấu tíchtích (Hoà(Hoà Duân,Duân, ThanhThanh Thuỷ,Thuỷ, đềnđền thờthờ tướngtướng quânquân NguyễnNguyễn Phục ).Phục ). LậpLập đạođạo thừathừa tuyêntuyên ThuậnThuận HóaHóa gồmgồm 22 phủ,phủ, 77 huyệnhuyện 44 châu.châu. ThừaThừa ThiênThiên HuếHuế cócó 33 huyệnhuyện củacủa phủphủ TriệuTriệu PhongPhong (5(5 huyệnhuyện vàvà 22 châu)châu) vớivới 180180 xã,xã, 2929 thôn,thôn, 66 châu,châu, 1919 sách,sách, 11 trang,trang, 33 nguyên.nguyên. NămNăm 1490,1490, khikhi địnhđịnh bảnbản đồđồ trongtrong toàntoàn quốc,quốc, thìthì sốsố xãxã củacủa 33 huyệnhuyện (22(22 tổng)tổng) làlà 188188 xã.xã. BùiBùi DụcDục TàiTài (Câu(Câu Nhi)Nhi) khaikhai khoa.khoa. 6.6. DướiDưới thờithời Mạc,Mạc, 33 huyệnhuyện ThừaThừa ThiênThiên HuếHuế vẫnvẫn thuộcthuộc phủphủ TriệuTriệu Phong.Phong. ÔÔ châuchâu cậncận lụclục (1555)(1555) trongtrong mụcmục thuếthuế khóakhóa cócó ghighi lạilại biếnbiến độngđộng vềvề sốsố xãxã củacủa 33 huyệnhuyện là:là: 170170 xã,xã, 2121 thôn,thôn, 8989 sách.sách. TheoTheo ướcước tínhtính củacủa chúngchúng tôitôi thìthì ThừaThừa ThiênThiên HuếHuế cócó khoảngkhoảng 21.00021.000 hộ,hộ, 84.00084.000 dân.dân. 32
- 4.3. Từ 1558 đến 1801 (thời Đại Việt) 1. Từ khi đứng chân ở Thừa Thiên Huế, Phú Xuân được nâng cấp thành đô thành (1744), diện mạo đô thị Huế có nhiều biến đổi, Thừa Thiên Huế trở thành vùng đất trọng yếu, giúp các chúa Nguyễn chống lại một cách thắng lợi sự tiến chiếm của họ Trịnh, đồng thời mở mang kinh tế đối ngoại, biến vùng Thuận Quảng thành bàn đạp tiếp tục tiến về phương Nam mở rộng lãnh thổ đến tận mũi Cà Mau. 2. Xây dựng thủ phủ 8 lần: Tìm đất đứng chân và nâng cấp dần: Ái Tử (1558 - 1570), Trà Bát (1570 - 1600), Dinh Cát (1600 - 1626) (Triệu Giang), Phước Yên (1626-1636) (Quảng Thọ), Kim Long (1636-1687), Phú Xuân 1 (1687-1712), Bác Vọng (1712- 1738), Phú Xuân 2 (1738-1775) TTH trở thành thủ phủ (1626), rồi Đô Thành (1744) của chúa Nguyễn 3. Huyện Điện Bàn khỏi phủ Triệu Phong, nhập vào Quảng Nam dinh năm 1604. Thừa Thiên Huế lúc này có tên Chính dinh hoặc Phú Xuân dinh quản lãnh 3 huyện. Đây chính là lần tiên địa giới Thừa Thiên Huế được khu biệt độc lập với các dinh khác, để trùng khít với địa giới sau này 33
- 4.4. ThờiThời quânquân TrịnhTrịnh chiếmchiếm đóngđóng (1774(1774 1786),1786), vớivới khoảngkhoảng 33 vạnvạn quânquân trấntrấn giữ,giữ, PhúPhú XuânXuân trởtrở thànhthành trọngtrọng trấntrấn phươngphương NamNam củacủa chúachúa Trịnh,Trịnh, nhưngnhưng vềvề hànhhành chínhchính khôngkhông cócó gìgì thaythay đổi.đổi. 5.5. ThờiThời TâyTây SơnSơn (1786-1801)(1786-1801) 1. 1786:1786: NguyễnNguyễn HuệHuệ chiếmchiếm PhúPhú XuânXuân làmlàm bànbàn đạpđạp tiếntiến quânquân rara Bắc.Bắc. 2. 1788,1788, NguyễnNguyễn HuệHuệ lênlên ngôingôi hoànghoàng đếđế ởở núinúi Bân.Bân. TTHTTH trởtrở thànhthành căncăn cứcứ địađịa chocho giảigiải phóngphóng thăngthăng LongLong đánhđánh tantan quânquân Thanh.Thanh. 3. TrởTrở thànhthành vùngvùng đấtđất KinhKinh ĐôĐô củacủa NguyễnNguyễn Huệ,Huệ, ôngông đãđã thithi hànhhành nhiềunhiều chínhchính sáchsách cảicải cáchcách ởở đây.đây. 4. ChínhChính quyềnquyền QuangQuang ToảnToản yếuyếu kém,kém, nộinội bộbộ bấtbất hoà,hoà, đánhđánh nhaunhau ởở AnAn Cựu,Cựu, vươngvương triềutriều CảnhCảnh ThịnhThịnh sụpsụp đổđổ giữagiữa nămnăm 1801.1801. NgườiNgười dândân mongmong mỏimỏi chúachúa NguyễnNguyễn trởtrở lạilại ((HoàiHoài NamNam khúc:khúc: LạyLạy trời trời rara Trung)Trung) 34
- 4.4. Từ 1802 đến 1945 (thời Việt Nam – Đại Nam) 1. Gia Long khôi phục vương triều Nguyễn, chọn Thừa Thiên Huế làm kinh đô của cả nước thống nhất rộng lớn chưa từng có. Tại sao chọn Huế? 3 lý do: 1. Tình hình địa lý-dân cư, 2. đất bản nghiệp của dòng họ; 3. Yếu tố phong thuỷ, phòng thủ Kinh thành xây dựng trên đất 8 làng (An Hoà, An Mỹ, An Bửu, An Vân, Vạn Xuân, Phú Xuân, Diễn Phái, Thế Lại). Đô thị Huế nói riêng, Thừa Thiên Huế nói chung được nâng tầm vóc, trở thành Kinh sư, qui tụ dân cư của nhiều vùng khắp cả nước. 2. 1801, dinh Quảng Đức (Ngũ Quảng) trùng với dinh Phú Xuân gồm 3 huyện, đứng đầu vẫn là chức Trấn thủ, Lưu thủ. Năm 1808, gọi là dinh Trực lệ. 1810 - 1818, Gia Long cho lập địa bạ dinh Quảng Đức, thống kê được 20 tổng, có khoảng 354 xã thôn. 3. Năm 1822, Minh Mạng đổi Quảng Đức làm phủ Thừa Thiên, Thừa Thiên tồn tại từ đó đến nay. Đầu 1835, cải cách hành chính cho riêng phủ Thừa Thiên. Từ 3 huyện cũ chia thành 6 huyện: Kim Trà gồm 6 tổng, Phú Vang 6 tổng, Quảng Điền 5 tổng, Phong Điền 5 tổng, Hương Thủy 5 tổng, 35 Phú Lộc 6 tổng. Đây là cuôc cải cách lớn trong lịch sử của tỉnh.
- 4. Khi Pháp chiếm Thuận An năm 1883, Thừa Thiên Huế với tư cách là kinh đô, diễn ra sự phân hóa trong nội bộ triều Nguyễn. 2 hiệp ước thỏa hiệp với Pháp được ký kết, nhưng phái chủ chiến vẫn tiếp tục hành động (phế lập vua, xdựng căn cứ, quân đội) 5. Năm 1885, Kinh đô thất thủ, đánh úp quân Pháp bất thành. Ngọn cờ Cần vương giương lên được nhân dân và tầng lớp văn thân hưởng ứng (Quảng Điền mạnh nhất), duy trì gọi là chính phủ Nam triều ở khu vực Bắc bộ và Trung bộ. 6. Người Pháp xác lập ách bảo hộ: Đứng đầu Trung kỳ là viên Khâm sứ đóng tại Huế (ĐHSP) trực tiếp điều khiển Nam triều. Viên Công sứ ở Thừa Thiên trực tiếp năm quyền quản lý đô thị Huế. Chính phủ Nam triều chỉ còn là hư vị. Hệ thống hành chính này tồn tại đến năm 1945. 7. Từ năm 1899, khi thị xã Huế được thành lập, thì phủ Thừa Thiên kiêm nhiếp cả thị xã gồm phần đất bên ngoài kinh thành bên cạnh viên chức đề đốc Kinh Thành như trước đó. Từ 1934 đến 1945 thì phủ Thừa Thiên không quản lãnh Thành phố Huế. Phủ Thừa Thiên và thành phố tồn tại độc lập song hành với nhau. 36
- 4.5. Từ 1945 đến nay 1. Sau CMTT, Thừa Thiên Huế bao gồm cả Kinh thành Huế. Cấp tổng chính thức bị bải bõ. Chính quyền Cách mạng duy trì 6 huyện và thị xã Huế. Có 2 chiến khu là Hoà Mỹ (Phong Điền) và Dương Hoà (Hương Trà). Khi Pháp tái chiếm, các đơn vị được sử dụng trở lại. Năm 1951, chúng lập tại tỉnh Thừa Thiên 15 khu vực hành chính. 1953 chia ra 7 quận và thành phố Huế. 2. Trong thời kỳ chống Mỹ, chính quyền cách mạng chia miền núi thành 3 quận, ở đồng bằng vẫn 6 quận như cũ, thành phố Huế có 3 quận. Chính quyền ngụy chia Thừa Thiên Huế thành 6 quận và 2 Nha đại diện hành chính (từ 1956). Sau đó, từ 1968, Thừa Thiên được chia thành 10 quận và thị xã Huế. Chiến tranh ác liệt. 3. Từ năm 1975 cho đến nay: Bình Trị Thiên, Thừa Thiên có 4 huyện và 1 thành phố. Năm 1989, khi tách tỉnh, mang tên Thừa Thiên - Huế có 8 huyện và thành phố Huế trực thuộc từ đó cho đến nay. 37
- TómTóm lại,lại, HuếHuế nóinói riêng,riêng, ThừaThừa ThiênThiên HuếHuế nóinói chungchung quaqua tiếntiến trìnhtrình lịchlịch sửsử mangmang nhiềunhiều dấudấu ấnấn củacủa sựsự đanđan xen,xen, hỗnhỗn dungdung củacủa cáccác luồngluồng dândân cư,cư, củacủa cáccác sắcsắc tháithái vănvăn hóahóa kháckhác nhau.nhau. TừTừ nơinơi phênphên dậu,dậu, tínhtính chấtchất vùngvùng biênbiên buổibuổi đầuđầu dầndần dầndần trởtrở thànhthành vùngvùng đấtđất trọngtrọng yếu,yếu, trởtrở thànhthành kinhkinh đôđô củacủa cáccác thếthế lựclực phongphong kiếnkiến cuốicuối thờithời trungtrung đạiđại củacủa ViệtViệt Nam.Nam. ĐỉnhĐỉnh caocao cuảcuả sựsự hộihội tụtụ nhânnhân tài,tài, kinhkinh tế,tế, vănvăn hóahóa củacủa cảcả nướcnước vềvề Huế,Huế, từtừ đóđó vhvh HuếHuế tiêutiêu biểubiểu chocho vănvăn hóahóa cảcả nướcnước làlà thờithời kỳkỳ vươngvương triềutriều NguyễnNguyễn màmà nhữngnhững didi sảnsản vậtvật chấtchất vàvà phiphi vậtvật chấtchất còncòn lạilại đãđã đượcđược côngcông nhậnnhận làlà didi sảnsản thếthế giới.giới. 38
- 5. Tiến trình phát triển của văn hoá Huế 5.1. Nhận định chung Chủ thể văn hóa: - Việt Nam có 3 giai đoạn phát triển lớn: VL-AL (bản địa), ĐViệt- ĐNam (tiếp xúc với Trung Hoa), Hiện đại (tiếp xúc với phương Tây). - VH Huế là sự tiếp nối của văn hóa Đại Việt sau một thời kỳ phát triển rực rỡ ở Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội ở một vùng đất trung tâm của cả nước vốn trước đó có sự tồn tại của văn hóa Champa. - Chủ nhân chính của vh Huế là người Việt di cư vào vùng đất mới. - Sự hình thành và phát triển của nó nằm trong bối cảnh tiếp xúc văn hóa Đại Việt – Champa do người Việt làm chủ thể vào cuối thời trung đại, cho đến nay vẫn là một trung tâm văn hóa lớn nhất cả nước. - Không gian văn hóa: đó là vùng BTB nói chung, tiêu biểu là ở Thừa Thiên gắn với một đô thị trung tâm là Huế. - Tiến trình phát triển văn hóa: 3 giai đoạn chính 1) Từ 1306 – TK XVI 2) Thời kỳ Kim Long – Phú Xuân (XVII – XVIII) 3) Thế kỷ XIX, XX 39
- 5.2. Từ 1306 đến cuối XVI: thời kỳ tổng hợp giữa văn hóa Đại Việt và vhóa Champa hình thành văn hóa dân gian Phú Xuân. 1. Bối cảnh: Trước 1306: là sự đan xen văn hóa giữa văn hóa Đông Sơn và Sa Huỳnh. Người Chăm đã xây dựng Lý Thành ở thành Châu Hóa, là một trung tâm chính trị quân sự ở vùng cực bắc Vương quốc; tồn tại gần 10 thế kỷ ở ven bờ biển Châu Hóa. Sau đó (1306) Trần, Hồ, Lê lại tiếp tục xây dựng thành Hoá châu trở thành một trung tâm ở biên viễn phía Nam. 2. Trung tâm VH lúc này là thành Hóa Châu. Đó là một vị trí chiến lược quan trọng kết hợp cả chính trị - quân sự, giao thông và thương mại. + Kinh tế phát triển vượt bậc, làm nền tảng cho cơ sở ổn định vùng đất mới. Dư địa chí có nhắc đến thuốc lá, chè, hồ tiêu Ô Châu cận lục: đã phát triển mạnh mẽ về thủ công nghiệp Thương nghiệp: thị trấn thị tứ đã mọc lên và phát triển + Phong tục đã đổi khác: Ban đầu đất đai chật hẹp, phong tục quê mùa; sau đó (1553) sau khi cho di cư đến thì “tiếng nói vẫn hơi giồng miền Hoan Diễn nhưng phong tục đã khác người Chiêm Thành, mức tiến hóa có thể sánh ngang với thượng quốc”. 40
- + Cách ăn mặc có giao lưu “người Chàm lấy khắn che đầu mà để lộ hình thể. Người Xiêm la, Chân Lạp lấy vải bọc tay và đầu gối như bó thây chết, cái đẹp ấy không nên theo để phòng tục loạn”. Hệ quả của ý thức đối kháng đó là sự pha tạp của văn hóa Champa với cư dân Thuận Hoá: Ô Châu Cận lục nhắc đến vài làng “nói tiếng Chiêm” mà tác giả phê phán “tiếng Huế, quần Chiêm thói càng bỉ ổi” (tiếng Huế khác miền Hoan Diễn - sự tổng hợp, phong tục đã khác). Đó là cuộc đấu tranh chống ảnh hưởng ngoại lai. + Ngôn ngữ có đan xen: Dư Địa Chí: “người trong nước không được bắt chước ngôn ngữ, y phục của các nước Ngô (TQ), Chiêm, Xiêm, Chân Lạp để làm loạn phong tục trong nước”. “Tiếng Xiêm, Chiêm, Chân Lạp nói trong cổ họng như tiếng chim quẹt, đều không được bắt chước để loạn tiếng nước nhà”. Từ ngữ, địa danh bản địa không nhiều: Sịa, Sam, Sình, Truồi, Nong Chính sự níu giữ truyền thống văn hóa Việt trong ngôn ngữ, tập quán nên còn giữ lại nhiều yếu tố Việt cổ hơn ở vùng Thăng Long - Sông Hồng (Cái trôôc = cái đầu; bông = hoa), Canh lõm (canh chuối sứ + cá), rau trai, rau éo (tiếng Mường). Việt Mường còn giữ lại; vùng ngoại vi nên giữ lại lâu bền hơn: “thói cũ giữ lâu ngày, lối mới còn quá ít”. 41
- + Bắt đầu quy tụ của nhân tài 1. Ô Châu Cận lục đã nhắc nhiều đến một số người tài trong mục nhân vật với nhiều lĩnh vực : thổ hào (8 người), Phi tần (3 người), hậu cung (1 người), thân vương (1 người), rể vua (2 người), tướng Võ - Văn (Đặng Tất - Đặng Dung) và trong mục khoa mục: Tiến sĩ (2 người), Sĩ hoạn: văn giai - võ giai (18) nhưng trung nghĩa (5), tiết phụ (3), Nội quan (2), văn nhân (23). KL: Tiếp thu yếu tố mới để tổng hợp (sáng tạo) ra những giá trị Việt khác trước. Giai đoạn Châu Hóa (1306 - 1636: 330 năm) là diễn ra sự giao lưu hội nhập tạo nên những dấu ấn văn hóa Champa của vùng văn hóa Phú Xuân (âm nhạc, mỹ thuật, văn hóa dân gian, món ăn, y học dân gian ) Văn hóa Phú Xuân chính là văn hóa Thăng Long đã được bỗ sung bằng những yếu tố khu vực (gốc Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa) trên vùng đất mới mà văn hóa Thăng Long không có mang bản sắc khác với văn hóa truyền thống Thăng Long. NhữngNhững thànhthành quảquả đóđó làlà sựsự tổngtổng hợphợp vănvăn hóahóa giữagiữa vănvăn hóahóa ĐạiĐại ViệtViệt vàvà ChampaChampa 42
- 5.3. Thời kỳ Kim Long - Phú Xuân (XVII-XVIII) Nâng cao những thành quả của văn hóa dân gian và bắt đầu tiếp nhận những yếu tố mới của văn minh phương Tây. 1. Bối cảnh chính trị: Chúa Nguyễn vào Nam, Xây dựng hệ thống phòng thủ, thành luỹ (QBình, Phủ chúa), cửa biển Lực lượng quân đội mạnh. 1744 có cải cách hành chính của Nguyễn Phúc Khoát hình thành nhà nước Đàng Trong. 2. Đây là thời kỳ gắn liền với việc hình thành đô thị Huế. Từ văn hóa làng đô thị. Các tiền đề mới về kinh tế, chính trị giúp cho văn hóa dân gian phát triển mạnh hơn. Bước đầu có một số thành tựu: + Kinh tế: Khai khẩn lập làng: TTH 1553 có 180 xã, 1776 có 351 xã, thôn Nông nghiệp phát triển Nhiều nghề, làng nghề ra đời, phổ biến và đạt đến độ tinh xảo cao: nón, dệt lụa, dệt gấm, giấy, mũ mã vĩ, đúc đồng, rèn, khai mỏ, đóng tàu thuyền, đúc súng ở phường Đúc, đúc tiền Lương Quán Hệ thống chợ mọc lên, người Hoa có vai trò quan trọng. Cảng Thanh Hà: xuất khẩu hàng hoá, giao lưu khu vực, quốc tế (Hoa, Nhật, phương Tây) 43
- + Văn học: Quy tụ nhiều nhân tài: (Chúa Nguyễn - Tây Sơn) Nguyễn Cư Trinh, Mạc Thiên Tứ, Ngô Thế Lân, Nguyễn Dưỡng Hào, Trần Thiên Lộc, Trần Duy Trung, Lê Viết Trình, Mai Chiêu Tư , Đào Duy Từ, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp + Tư tưởng học thuật: - Tam giáo đồng nguyên: Nho mạnh lên do học hành thi cử; Nhiềuhiều chùachùa chiềnchiền xâyxây dựng,dựng, cáccác pháiphái ThiềnThiền TQTQ dudu nhập,nhập, đạođạo giáogiáo tíntín ngưỡngngưỡng dândân giangian thịnhthịnh hành.hành. - Hổ trướng Khu cơ, Hương Hải thiền sư ngữ lục, Thuận Quảng nhị xứ sơn thủy lộ trình bản đồ, + Kỹ thuật: Nguyễn Văn Tú, Lê Quý Đôn nghiên cứu rất kỹ đồng hồ, ống nhòm + Âm nhạc sân khấu: Hiên Đồng Lạc, múa “Thái liên” (chèo hái sen) Hát bội đã hình thành XVII – XVIII (gắn với ĐDT): nhiều tuồng ra đời: Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương, Giác oan, Dương chấn tử, Hồ thạch phủ, Ca Huế, đờn Huế (điệu Bắc, điệu Nam) + Mỹ thuật: kiến trúc chùa Thiên Mụ, phủ chúa ở Kim Long - Phú Xuân với điện, đường, đài, gác, đình tạ, am, miếu nổi tiếng. Phú Xuân với điện, đường, đài, gác, đình tạ, am, miếu nổi 44tiếng. (gõ, kiền kiền cả nội và ngoại thất )
- 3. Những yếu tố phương Tây: – Kỷ thuật: đồng hồ, kính thiên lý, thuốc súng, đúc đại bác, y học Tây trong hoàng gia, – Thiên chúa giáo du nhập gắn với hoạt động của cha Rhodes, Buzomi các bà hoàng theo Thiên Chúa Giáo. – Chữ La tinh (chữ cái latinh kiểu Huế), 4. Nhận xét: – Trên nền tảng văn hóa dân gian (tổng hợp giữa Đại Việt - Champa), nhưng thời này có sự hội tụ tinh hoa Đàng Trong và cả nước (thế lực Nguyễn, Tây Sơn + nhân tài các nơi ) – Bắt đầu hình thành bản sắc văn hóa đô thị, văn hóa cung đình phổ cập trong dân chúng, gắn với đô thành (trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước). Biết tiếp thu yếu tố văn minh phương Tây (cởi mở phóng khoáng hơn Đàng Ngoài) – Lần đầu tiên văn hóa Đại Việt phát triển ở một lãnh thổ mới khác lãnh thổ truyền thống của mình là BB & BTB, Văn hóa phát triển nhanh, mạnh hơn Đàng Ngoài, dễ tiếp thu bên ngoài hơn, chủ động hơn có những sắc thái khác Đàng Ngoài, Ít nhiều có tính đề kháng với Đàng Ngoài. 45
- 5.4. Thời kỳ (XIX- ½ đầu XX): phát triển mạnh mẽ của văn hóa Phú Xuân: Kinh Đô Huê dưới thời vua Nguyễn. 1. Gắn liền với đô thị Huế - Kinh đô cả nước, lãnh thổ rộng lớn nhất. Đất nước sau hơn 200 năm chia cắt có nhu cầu phục hưng: a) Quay lại với Nho giáo nhưng không bài xích Phật giáo b) Tổ chức nhà nước quy cũ theo mô hình cũ (không có đk để tiếp thu mới) c) Bối cảnh dân tộc lúc bấy giờ không dễ dàng tiếp thu văn minh phương Tây (bế quan tỏa cảng) 2. Văn hóa Huế có sức lan tỏa cả nước (hội tụ lớn nên lan tỏa rộng) + Văn học, sử học: phát triển rực rỡ: Nguyễn Du, Phan Huy Chú, Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Hoàng Hữu Xứng, Lê Quang Định + Học thuật: nhiều công trình của Quốc Sử quán, các cá nhân soạn thảo thời này như Trịnh Hoài Đức, Phạm Đình Hổ Phạm Quang Thích, Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Đức Đạt + Nho – Phật kết hơp. Giáo dục khoa cử phát triển 46
- + Kiến trúc, điêu khắc trang trí hôi hoạ đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc cung đình Việt Nam, đại diện cho kiến trúc VN (Kinh thành, lăng tẩm, đền miếu, tự viện, công trình thờ cúng cung đình khác ) + Cách ăn, cách mặc, cách ở có nhiều thành tựu đặc sắc, đạt đến đỉnh cao (nhà rường, áo dài, chế biến món ăn.) + Cách sử dụng màu sắc, pháp lam, đồ sứ men lam, trò chơi cung đình mới lạ, có nhiều đặc trưng riêng (pháp lam, mà trước đó chưa có) + Nghệ thuật sân khấu phát triển rực rỡ: Tuồng, ca kịch, caca nhạcnhạc cungcung đìnhđình (nhiều(nhiều loại:loại: giaogiao nhạc,nhạc, yếnyến nhạc,nhạc, miếumiếu nhạc,nhạc, đạiđại triềutriều nhạc,nhạc, thườngthường triềutriều nhạc ),nhạc ), nhữngnhững nhạcnhạc côngcông nhưnhư BiênBiên Nhân,Nhân, LaLa VănVăn Đạt,Đạt, TrầnTrần QuangQuang Phổ.Phổ. ++ ÂmÂm nhạc:nhạc: rấtrất phongphong phúphú đađa dạngdạng gồmgồm âmâm nhạcnhạc bácbác họchọc vàvà dândân gian,gian, cáccác điệuđiệu lý,lý, điệuđiệu hò,hò, chầuchầu vănvăn (hàng(hàng chụcchục điệu),điệu), vè,vè, caca daodao Huế Huế ++ Phong cách, tính cách, lối sống con người Huế hình thành. Nhiều thành tựu đỉnh cao, đại diện cho văn hoá VN thế kỷ XIX. 47
- Chương 3: MỘT SỐ THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA VĂN HOÁ HUẾ CGS. Trần Quốc Vượng chia 8 hệ mang những sắc thái khác nhau: “ Huế làlà một vùng văn hóa vì làlà một hệ thống - cấu trúc văn hóa bao gồm các tiểu hệ mang bản sắc độc đáo có một chưa hai” Sau đó nhiều tác giả khác thêm vào những yếu tố khác. 1. Hệ Tiếng Huế 2. Hệ Hò Huế 3. Hệ Đô thị Huế 4. Hệ Kinh thành Huế 5. Hệ Lăng tẩm Huế 6. Hệ Màu sắc - pháp lam Huế 7. Hệ Chùa Huế 8. Hệ ca nhạc (ca Huế, múa hát cung đình- Nhã nhạc; Tuồng) 9. Món ăn Huế 10.Y phục Huế 11.Nhà vườn Huế 12.Thơ ca Huế 13.Học thuật, Tư tưởng 14.Giáo dục, Thi cử 15.Tính cách, lối sống Huế (con người, gia đình) 48
- 1. Đô thị Huế - Huế, Sài Gòn, Hà Nội là 3 đô thị truyền thống của cả nước. - Huế có sắc thái đô thị trung cận hiện đại: p. Đông – p. Tây. a) Hạt nhân đô thị qua các thời kỳ (đô thị cổ, đô thị cũ, đô thị mới) b) Kinh tế đô thị (tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp) c) Văn hóa đô thị (tầng lớp hoàng tộc, nho sĩ trí thức ) - Đặc điểm đô thị Huế: . Sự biến chuyển tự nhiên không bị phá vỡ . Kinh tế không mạnh so với văn hóa . Quan hệ đô thị - nông thôn khá gần gũi - Phục hưng lại diện mạo xưa của đô thị (phố Bao Vinh, chợ Dinh người Hoa) - Quy hoạch dân cư ra xa trung tâm (ngoại vi) 49
- 2. Kinh thành Huế - Kế thừa các phủ trước, to rộng hơn, kiến trúc quân sự Đông – Tây. Hiện nay vẫn còn nguyên vẹn - phần chủ yếu trong quần thể di tích cố đô được chứng nhận là Di sản văn hóa Thế giới. - Quy hoạch: đích thân vua Gia Long (1804) xác định địa điểm từ Kim Long - Thanh Hà. Sai Giám thành N.V. Yến đi cắm cọc, Đỗ Phúc Thạnh, Nguyễn Học, Nguyễn Thông, Đất đai 8 làng - Thời gian xây dựng: 1805 - 1832, 3 vạn dân công, năm làm năm nghỉ, làm vào mùa nắng ráo. Binh lính + thợ xây dựng - Hiện còn khoảng 200 công trình kiến trúc. Đây là nơi ở, làm việc của cq. Trung Ương (vua quan và hoàng gia Nguyễn) - Tất cả cung điện, lâu đài, đền miếu, bộ viện, nha sở đều được bảo vệ cẩn mật và phòng thủ chỉ bằng một hệ thống thành quách, đồn lũy kiên cố. 3 vòng thành: Kinh thành, Hoàng thành và Tử cấm thành - Trấn Bình Đài - Kiến trúc: Kinh thành kiểu Vaubant (KS Pháp, XVII), 520 ha, chu vi 10000 m, cao 6,6m, dày 21m, 10 cửa, hướng Nam có Ngự Bình làm bình phong; có hào sâu; trên thành có đặt các pháo đài, giác bảo, vọng lâu, tường bắn để canh gác, phòng thủ. 50
- - Hoàng thành (Đại Nội) khoảng 100 công trình, có tường ngăn: 1/ Ngọ Môn - Thái Hòa: nơi cử hành đại lễ 2/ KV. thờ: Triệu Miếu, Thái M, Hưng M, Thế M, Đ.Phụng Tiên. 3/ Cung Diên Thọ và Cung Trường Sanh: Mẹ và Bà Nội vua ở. 4/ Phủ Nội Vụ: tàng trữ đồ quý, xưởng thủ công mỹ nghệ 5/ Vườn Cơ hạ, điện Khâm Văn: học tập, vui chơi Hoàng tử,hn 6/ Tử Cấm Thành: (300mx4, cao 3,5m) gồm 50 công trình,7 cửa. - Đặc điểm của Đại Nội: Bố cục mặt bằng chặt chẽ, cân đối với nguyên tắc cổ: tả văn hữu võ, tả nam hữu nữ, Tư tưởng độc tôn quân: vua ở Càn thành - vũ trụ bao quanh, có Miếu thờ bên trong. Đặc điểm Mỹ thuật riêng: nhà kép “trùng thiềm điệp ốc”, mái thừa lưu, hàng cột, nhiều mái. Bờ nóc bờ quyết thẳng, trang trí cổ truyền Kết hợp Đông Tây, truyền thống- hiện tại - 1819, La Rey “KT Huế nhận định là cái pháo đài đẹp nhất và đều đặn nhất ở Đông Dương kể cả William ở Calcutta và S. George ở Madars do người Anh làm”. - Bên cạnh đó có các công trình liên quan đến kiến trúc: Trấn Bình Đài (1805), Kỳ Đài (1807), (1827), Quốc Sử Quán (1821), Phu Vân Lâu (1819), Nghinh Lương Đình (1875), Ngọ Môn (1833) 51
- 3. Lăng tẩm Huế Vị trí: 7/13 khu lăng - phía Tây (phía mặt trời lặn) Lịch sử xây dựng: khi vua còn tại vị: vua duyệt, quy hoạch, thi công Gia Long: (1814-1820) 2875 ha với 42 núi Minh Mạng (1840-1843) với 40 công trình đăng đối trên một trục thẳng Thiệu Trị (1848) 475 ha Tự Đức (1864-1867)12 ha với 50 công trình Nguyên tắc: tuân theo thuật phong thủy (long mạch), gắn liền với cảnh quan xung quanh, gắn không gian với kiến trúc: trên một chủ đè thống nhất, mỗi một lăng vua đều có một đặc tính riêng: kiến trúc cảnh vật hóa Luôn có 3 khu vực cơ bản: - Sân, nhà bia: nơi tưởng niệm - Lăng: nơi chôn thi hài - Tẩm (điện): nơi thờ gồm: điện, lầu, đình tạ, gác, Thờ với Hoàng hậu Tâm thức: tam giáo trong vua Nguyễn cuối đời, trường52 sinh bất diệt
- * Đặc điểm của lăng: + Gia Long: đơn giản, hoành tráng, thưa chiều ngang, không lâu đài, đình tạ La thành. + Minh Mạng: 3 hệ thống 1 trục thần đạo, thâm nghiêm, thiên nhiên bên trong rất đẹp + Thiệu Trị: trần mạc thanh thoát, phong thủy men pháp lam, là sự tổng hợp của Gia Long và Minh mạng; không có La thành. + Tự Đức: như một cung điện thu nhỏ, hoa văn trang trí rất đẹp, hàng ngàn bài thơ chữ Hán, 100 bài thơ Nôm, kiến trúc gỗ, đá, không trùng lặp, rất sinh động; bỏ đối xứng, lối đi mềm mại + Dục Đức, + Đồng Khánh, + Khải Định * Ngoài ra còn có các công trình khác: Văn Miếu (1908). Thời Gia Long thi Hương không có Tiến sĩ nào cả. Minh Mạng (1831- 1819) có 32 tấm bia Tiến sĩ (293 vị Tiến sĩ). Nam Giao: Phúc Lan - Kim Long, Tây Sơn - Ba tầng, Vua Gia Long - An Ninh (1802), hiện nay (1806). Hổ Quyền: Chúa (Dã viên), Gia Long (trước Kinh thành), Minh Mạng Hòn Chén: Minh Mạng 1886 xây lại. 53
- 4. Màu sắc - Pháp lam Huế * Màu sắc Huế - Người Huế có quan niệm riêng về cách hòa màu. “ màu sắc Huế nhiều cái độc đáo, phương thức hòa trộn trong thị giác, cách phối hợp trắng đen với màu sắc để tạo ra những hình tượng kỳ lạ, những hình sắc tương phản cảm xúc” (Phạm Đăng Trí) - Chúng hình thành chủ định, qua tác phẩm và loại hình nghệ thuật: thư pháp, pháp lam, sinh hoạt dân gian - Huế có ngũ sắc Huế: đỏ, lục, xanh, vàng, tím. Không có màu đen & trắng - đặc thù, khác với ngũ sắc phương Đông: đỏ, vàng, xanh, trắng, đen (hỏa-thổ- mộc- kim- thủy) - Thể hiện: bánh ngũ sắc trên bàn thờ ngày tết, kỵ (bánh In, nhân đậu, bọc bằng giấy 5 màu, hình vuông). Lồng đền lễ, tết cũng dán giấy 5 màu. Tranh thờ dân gian làng Sình, tranh thờ vẽ trên kính: 5 bà, 5 cô, ngũ hành đình, miếu xóm hay ngũ sắc của áo binh (đồ mã cúng âm binh) - Quá trình tác động giữa người - màu sắc 54
- * Pháp lam Huế: gốc - Falang: một loại đồ tráng men của phương Tây TQ, một số do người Quảng Đông sản xuất theo đơn đặt hàng và mẫu vẽ của Huế, quan trọng hầu hềt được sản xuất tại Huế. Cốt bằng đồng, nền men trắng mỏng 1 milimet men màu pháp lam có chất trong. Nhiều loại trang trí: Ngoại thất - bờ quyết, bờ nóc, ô hộc, trụ, liên ba của các đền tháp, cổng tam quan. Nội thất - tường, bình phong, phần dưới cột nhà. Cúng bái - lư hương, quả bồng, quả đựng cau trầu, giá đũa vật thường dùng như chén, đĩa, khay trà, ống nhổ, ống thuốc lào Lịch sử: ra đời thời Minh Mạng, phát triển đỉnh cao thời Thiệu Trị, tàn lụi khi TD Pháp chiếm Huế. Pháp lam chứa đựng màu sắc tươi sáng, lộng lẫy, cường độ mạnh, vẫn quen mắt người Huế thể hiện một cách tinh tế, phong phú. 55
- • “Le“Le blueblue dede Hué”:Hué”: ngườingười PhápPháp gọi.gọi. TênTên gọigọi đồđồ sứsứ menmen lamlam Huế.Huế. NguồnNguồn gốcgốc chữchữ Sứ:Sứ: điđi sứsứ nhưngnhưng chínhchính xácxác sứsứ làlà loạiloại đồđồ gốmgốm caocao cấpcấp (gốm(gốm làlà từtừ gọigọi chungchung củacủa 33 cấpcấp độ:độ: gốmgốm thô,thô, sành,sành, sứ)sứ) LịchLịch sử:sử: lâulâu đời,đời, VuaVua NguyễnNguyễn tiếptiếp tụctục đếnđến KhảiKhải Định.Định. TriềuTriều Nguyễn:Nguyễn: Vua,Vua, quanquan đặtđặt hànghàng chocho TQTQ sxuấtsxuất đểđể dùng,dùng, biếubiếu tặngtặng nhau.nhau. NơiNơi sx:sx: TrấnTrấn CảnhCảnh ĐứcĐức bênbên TQTQ dodo điđi sứsứ mangmang vềvề NgườiNgười ViệtViệt tạotạo rara mẫumẫu mã,mã, mỹmỹ thuậtthuật trangtrang trí,trí, hoạhoạ tiết.tiết. LàLà CổCổ vậtvật trángtráng menmen xanhxanh dada trờitrời nhạtnhạt hiệnhiện nay.nay. RấtRất khókhó phânphân biệtbiệt đồđồ cổcổ vàvà đồđồ giả.giả. 56
- 5. Chùa Huế a) Vài nét về Phật giáo Huế: - Trung tâm Phật giáo Đàng Trong, là kinh đô Phật giáo thời chúa - cận hiện đại, 70-75% dân theo Phật (30-40% qui y). - Nguồn gốc:+ Phật giáo dân gian từ phía Bắc theo di dân: chùa làng, chùa cổ: Sùng Hóa, Hòa Vinh, + Phật giáo từ TQ. Sư Nguyên Thiều (Quảng Đông - Thập tháp Di Đà (1677) rồi Phước Thành (1680), Quốc Ân (1682-1684). Hòa Thượng M.Hoàng Tử Dung (Lâm Tế 34) Từ Đàm 1695. H. Thượng Giác Phong (Báo Quốc) + Một số chùa do vua, chúa, quý tộc lập ra: Diệu Đế, Thiên Mụ,, Từ Hiếu, Qui Thiện - Học phái: Đại Thừa, Lâm Tế, Tào Động, phái riêng Huế: Tổ Liễu Quán (quê sông Cầu - Phú Yên) lập ra Thuyền Tôn 1708. Có cả Thiền Tông, Tịnh Độ (Tây Thiên 1904), Mật tông. - 1935 Đại hội Phật giáo ra đời để đào tạo tăng ni và nhiều vị cao tăng xuất thân ở đây, Cao Đẳng, Đại học Phật giáo (Viên Thành, Tịnh Khiết, Diệu Hương, Giác Hạnh,57 Diệu Không, Nguyên Thiều)
- b)b) KháiKhái quátquát cáccác chùa:chùa: TênTên gọi:gọi: QuốcQuốc tựtự (Thiên(Thiên Mụ,Mụ, DiệuDiệu Đế,Đế, ThánhThánh Duyên,Duyên, GiácGiác Hoàng),Hoàng), tổtổ đìnhđình (Thuyền(Thuyền Tôn,Tôn, QuốcQuốc Ân,Ân, BáoBáo Quốc,Quốc, TừTừ Đàm),Đàm), thiềnthiền viện,viện, tựtự (chùa),(chùa), NiệmNiệm PhậtPhật Đường,Đường, khuônkhuôn hội,hội, chùachùa tư tư 8080 ngôingôi chùachùa cổ.cổ. VịVị trítrí cảnhcảnh quan:quan: trêntrên cáccác ngọnngọn đồi,đồi, dướidưới câycây cổcổ thụ,thụ, venven sôngsông HươngHương vàvà khôngkhông quáquá xaxa soso vớivới khukhu dândân cưcư CấuCấu trúc:trúc: chữchữ CôngCông nhiều,nhiều, cócó chữchữ Đinh,Đinh, chữchữ Quốc,Quốc, chữchữ TamTam (ít).(ít). ÍtÍt tườngtường hơnhơn phíaphía Bắc.Bắc. ĐốiĐối tượngtượng thờ:thờ: TượngTượng tamtam thế:thế: quáquá khứkhứ (A(A didi đà),đà), hiệnhiện tạitại (Thích(Thích CaCa MâuMâu ni),ni), tươngtương lailai (Di(Di Lặc)Lặc) (hoặc(hoặc AA DiDi đà:đà: tráitrái (Quán(Quán ThếThế Âm),Âm), phảiphải (Đại(Đại thếthế chí);chí); ítít tượng,tượng, CóCó tháptháp trongtrong vàvà ngoàingoài chùa chùa LưuLưu giữgiữ nhiềunhiều táctác phẩmphẩm nghệnghệ thuật,thuật, didi vậtvật cổ,cổ, làlà nhữngnhững bảobảo tàngtàng vềvề đồđồ cổ,cổ, hệhệ thốngthống câycây cảnh,cảnh, nhànhà vườn vườn nơinơi nghỉnghỉ ngơingơi củacủa vuavua chúa,chúa, dândân chúng chúng 58
- c) Một số chùa nổi tiếng 1. Thiên Mụ: 1601, 1665 Phúc Tần trùng tu. Chuông (1,4x2,5) nặng 3.285kg (1710). GLong, MMạng có trùng tu, 1844: TTrị xây tháp Phước Duyên và đền Hưng Nguyện 2. Diệu Đế: 1842-1844: Nsinh T.Trị, có khuôn viên, 4 lầu 2 chuông 3. Trúc Lâm 1903: 1931 An Nam Phật học ra đời - cở sở ĐH Phật giáo đầu tiên ở Huế - lưu giữ Bình Bát của Thạch Liêm; kinh Kim Cang (TS). 4. Trà Am: Viên Thành, CônG Tôn Hoài Trấp, cháu thứ 6 thời Gia Long lập 1923, theo nghệ thuật kiến trúc Nam Á (kiểu tháp, tầng mái). 5. Diệu Viên 1924: như động tiên cổng bằng vòm gọi Thanh Trúc Động. Sư nữ: Diệu Viên, Diệu Đức (1932-Diệu Hương, Diệu Không) PH Ni viện đầu tiên VN), Diệu Nghiêm, Kiều Đàm, Hồng Ân, Đông Thuyền 6. Huyền Không: nhà vườn (ăn quả, cây cảnh), Hoạt động xã hội 7. Báo Quốc: 1940 Cao Đẳng PH ra đời do TT ĐLHT Thích Tịnh Khiết 8. Từ Đàm: (chùa Hội) 1951: Đại Hội Phật giáo B-T-N; 1948 Sơn Nam Phật học đường, trở thành trung tâm đào tạo tăng tài đến nay. 9. Túy Vân (1682 -1684, Phúc Tần), Minh Mạng, Thiệu Trị trùng tu 59
- 6. Ca Huế Là một loại hình âm nhạc truyền thống d.tộc có nguồn gốc từ giọng nói (âm điệu, từ ngữ) địa phương và các thể thơ văn. Khung cảnh trình bày: thính phòng, không gian nhỏ hoặc trên dòng sông Hương, trong xanh chảy lững lờ. Lôi cuốn người nghe vào trạng thái cảm thông với tâm trạng người hát, từ một lời ca có nhiều nốt nhạc bay bướm, nhấm nhá Đặc điểm thể loại: - Gần với nghệ thuật hát Ả Đào (phía Bắc, ra đời từ TK XII – XIII, cùng thính phòng), là nguồc gốc của ca cải lương (khỏi thính phòng) - Chỉ hát đơn ca và có nhiều nhạc khí kèm theo (Nam ai: 92 tiếng (ca) nhưng trên 60 nhịp nhạc mở đàu, dẫn dắt làn điệu, chuẩn bị chuyển bài, chuyển điệu, chuyển hệ - Nhịp điệu bình thản như nhịp sống, nghệ nhân trau chuốt tiếng đàn, nhạc có tính chất tùy hứng nhưng không ra ngoài những cung bắt buộc. - Thường bắt đầu với câu hò mái nhì, mái đẩy rồi tiếp vào bài bản, nhiều khi giữa hai bài có một điệu lý 60
- 2. Lịch sử hình thành và phát triển Do tiếp xúc với nhạc Chàm, tiếp thu trên nền tảng âm nhạc dân tộc mà phát triển lên. Đặc biệt điều Nam ai, Nam bằng. Triều đình tổ chức sớm đội hát múa cung đình, diễn tấu nhạc triều, nhạc ngự phục vụ nghi lễ. Đó là Thự Hòa Thanh (Đào Duy Từ), Đội Việt Tường (Gia Long), Thự Thanh Bình (Minh Mạng về sau) đội Võ Can (Thành Thái). Ngoài phục vụ cung đình, khi rỗi hay đàn hát cho các ông hoàng bà chúa, độc tấu, hòa tấu cho mình, cho bạn bè tri kỷ Trước Tây Sơn đã có, Quang Trung cử sang Trung Quốc dự lễ thượng thọ Càn Long, đội nghệ nhân gồm 12 người và 10 bản đàn hát. Thời Chúa. NPTứ đã chế ra đàn Nam Cầm 8 dây thịnh đạt XIX-XX. Nhiều bài hòan chỉnh (Nam khúc, Tứ đại cảnh, Mười bài ngự (chữ Hán trong cung đình, chữ Nôm ngoài dân gian). Nhiều nghệ nhân: Ô Hoàng Nam Sách soạn Nguyệt Cầm phổ, Nam Câm phổ, Đặt lời có: Mai Am, Huệ Phố, Bửu Bát (Tương tư khúc) Đàn, hát: Đầu Nương, Tống Văn Đạt, Đôi Chín, Thập Tư, Đỗ Huy Liệu, Cô Phú Sáu, phó Hai, bà Tứ, bà Thiên. + Đàn tranh: cả soạn, Bảy Thiều, Thừa Khiêm, + Nguyệt: Vĩnh Trâm, Tôn út + Nhị & đàn Bầu: Hầu Biều, Lý Vũ, Lương Thông + Tì Bà: Đội Trác, Trợ Tồn, Ngũ Đại, Sơn Huy, Nguyễn Ngọc Liệu 61 Nhiều thi sĩ, văn nhân đặt lời và kết hợp đàm đạo với nhau
- 3. Tác phẩm nghệ thuật Có 2 điệu thức lớn: với 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. + Điệu Bắc (Khách): âm h. vui vẻ, trang nghiêm (Lưu thủy, Cổ bản, Phú lục; 10 bài tàu: Phẩm tiết, nguyên tiêu, hồ quảng, liên hoàn, bình bán, tây mai, kim tiền, xuân phong, tẩu mã, xuân tình điễu ngữ. + Điệu Nam (Ai): buồn bã, réo rắt man mác: Đảo Ngủ cung, Nam Xuân, Nam chiến, Tư mã Tương Như, Ai giang nam, Nam ai, Vọng giang nam, Nam bình, Tiên nữ tống Lưu Nguyễn, Quả phụ, Tứ đại cảnh, Bá Nha khấp Tử Kỳ, Tự trào, Tứ đại oán, Hành vân và nhiều bài lý: Con sáo, tương tư, nam xang, giao duyên + Đ.Dựng (giữa Bắc-Nam): bài bản đ.Bắc mà đhát đ.Nam (ngược lại) - Tích chất trữ tình sâu lắng, ngọt ngào, thâm trầm, tao nhã. Kết hợp tính chất cung đình và dân gian, muợn khung cảnh thiên nhiên để đặt lời diễn tả nội tâm sâu sắc (trăng, sông, gió, tình tâm hồn người). Có sự giao lưu ca nhạc cung đình và ca Huế (10 bản ngự Tàu) - D.xuất thính phòng, giữa trời nước trăng thanh: Tiếng nói nội tâm. Lưu Hữu Phước “ ca Huế là cột mốc đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa của dân tộc, đồng thời là một cơ sở cho những làn sóng tràn ngập châu thổ sông Cửu Long cũng như ngược dòng Nam tiến trở lại đồng bằng Sông Hồng”. 62
- 7. Món ăn Huế Có nhữg nét độc đáo trong món ăn: “Nấu ăn theo lối Huế”. Có khoảng 600 món ăn Huế: mặn, ngọt, nữa mặn, nữa ngọt, chay + Chịu ảnh hưởng của món ăn Mường Món “loọng” - lọm - lõm: canh xương bò - lơn nấu lõi chiếu. Bánh lá (nậm) - péng lạ (blá): Nhân cá băm nhỏ, đảo trên chảo. Nhân tôm chấy, vánh mõng, hình chữ nhật, Rau tập tàng + Chịu ảnh hưởng của người Chăm Từ các loại mắm: nêm, cá nục, cá cơm, rò Nước chấm sệt dần từ Bắc vào Nam + Có tính chất Cung đình: (quý tộc từ dân gian, Phật giáo mà ptriển lên, chay - mặn). Tính chất cung đình và dân gian rất gần gũi: xôi xanh, xôi đỏ, dồi heo, vịt luộc, quay, Dân gian rất đặc biệt với cơm hến, bún bò, nem tré, chả, tôm chua 36 vị chè ( ) 63
- + Người Huế ăn: ngọt, mặn, cay hơn các nơi, nhiều gia vị mà đặc biệt là rau sống, nước chấm rất phong phú và đa dạng + Món ăn theo mùa: tùy điều kiện động - thực vật a) Xuân: động - thực vật phong phú: gia cầm, cá, rau đậu b) Hạ: đồ hải sản phong phú + Nhiều món chay: K. 100 món chay - vì là trung tâm của Phật giáo + Đa dạng kỹ thuật: ram, phích, nấu, nướng rôti, dồi, chiên, xào, rang, hấp, chưng cách thủy Kỹ thuật riêng các món: chả, nem, chua ngọt, trộn, phở, gỏi Kỹ thuật áp dụng nhiều món: các loại kho, rau, nướng + Có sự tinh tế, cầu kỳ trong món ăm: cơm hến, bày biện nhỏ, ít (nhiều bát đũa) đi liền với sự giản dị: tận dụng sản phẩm tự nhiên + Rau sống và nước chấm rất nhiều loại: rau muống, cải, xà lách, diếp cá, thơm, ngò, bạc hà, rau răm, khế, chuối chát, vả + Trang trí món ăn rất công phu, ưa nhìn: đẹp về màu sắc, mùi vị + Có tính triết lý: âm dương, vũ trụ - tự nhiên (phu thê) + Nhiều địa danh nổi tiếng: Bánh khoái Thượng Tứ, Bánh bèo Ngự Bình, Bánh cuốn thịt nướng Kim Long, bánh canh Nam Phổ, cơm hến ở Cồn Hến Tài chế biến, óc sáng tạo thành nghệ thuật, thể hiện64 vùng đất, con người.
- 8.8. NhàNhà vườnvườn:: KháiKhái niệm:niệm: NhàNhà vàvà vườn.vườn. VườnVườn chùa,chùa, vườnvườn lăng,lăng, ngựngự uyển,uyển, vườnvườn phủphủ đệ,đệ, nhànhà vườnvườn - NhàNhà rường:rường: chứcchức năng,năng, cấucấu trúc,trúc, táctác dụng.dụng. - Vườn:Vườn: cấucấu trúc,trúc, câycây cảnh,cảnh, câycây ănăn quảquả - CổngCổng ngõ,ngõ, hànghàng rào rào - TácTác dụngdụng củacủa nhànhà vườn.vườn. - ĐangĐang trêntrên đàđà bịbị pháphá vỡ.vỡ. - ĐượcĐược quiqui hoạchhoạch lạilại bằngbằng mộtmột sốsố ngôingôi nhànhà vườnvườn nổinổi tiếngtiếng dànhdành chocho dudu lịch.lịch. 65
- 8. Tuồng a) Tuồng Huế làlà một nghệ thuật sân khấu cổ điển của dân tộc phát triển đến mức hoàn thiện. b) Sinh hoạt tuồng ở Huế rất phong phú, đa dạng: - Dòng tuồng cung đình c) + Các chúa đã có sinh hoạt tuồng: d) - Đào Duy Từ đưa tuồng từ Thanh Hóa vào Bình Định, ra Huế (1627). e) + Thời Vua sinh hoạt tuồng trong cung đình rất phát triển f) Các rạp hát cung đình: Duyệt Thị Đường, Minh Khiêm Đường , rạp ông Văn - ông Cần Các rạp nhỏ trong dinh phủ của các ông hoàng bà chúa ở Huế (Btuần ở cửa Đông Ba). Lê Văn Duyệt, Nguyễn Đức Xuyên có đội tuồng riêng. g) Vua Gia Long cũng thường xuyên xem hát tuồng h) Thời Minh Mạng thì tuồng phát triển mạnh Xây Duyệt Thị Đường diễn tuồng cho quan lại, hoàng tử xem Trọng dụng két hát người Tàu Càn Cương Hầu và mua sắm nhiều đồ Tàu Tuyển lựalựa những phường tuồng và Cô đầu, ban âm nhạc, ca vũ khắp nước về kinh diễn cho quan dân xem Mừng thọ Minh Mạng 50 tuổi, Nguyễn Bá Nghi sác tác vở “Quần Thiên hiến thọ” 66 Minh Mạng viết một đoạn về nhân vật Táo chúa trong vở này
- Thời Tự Đức tuồng thịnh hành: ham mê văn thơ, tuồng a) Tự ông sáng tác, chỉnh lý và cải biên kịch bản tuồng b) Tổ chức sáng tác các pho “Vạn Bửu”, “Quần Phương”, “Học Lâm”, đồ sộ c) Thời này xuất hiện nhiều soạn giả tuồng nổi tiếng: Đào Tấn, Nguyễn Văn Diêu, Nguyễn Gia Ngoạn, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Đình Chiêm, Phan Xuân Thận, Nguyễn Hiền Dĩnh d) Đào Tấn soạn các vở: Bình Địch, Đảng Khấu, Sơn Hậu hồi II, Trần Hương Các, Trương Phi ở cổ thành, Triệu Khánh Sanh e) Chọn tuồng cổ hay, đặt lại nhân vật viết lời mới f) Tuyển chọn các nghệ nhân giỏi từ các địa phương g) Thu nhặt các bản tuồng trong dân gian đưa về kinh thành chỉnh lý h) Xây dựng Minh Khiêm Đường i)i) Chỉ đạo hoạt động tuồng chặt chẽ: Kịch bản hay, lờilời lẽlẽ trau chuốt, tính bác học cao, nghệ thuật biểu diễn được nâng cao Từ Tự Đức, các vua sau không đóng góp nhiều vào sự phát triển tuồng mà năngj về hưởng thọ - thú giải trí riêng của vua, quan, hoàng tộc Nói chung, hoạt động tuồng phát triển đã có các thành tựu: a) Nâng nghệ thuật tuồng mang tính dân ianian trước đó lênlên một nghệ thuật dân tộc hoàn thiện về cả mặt kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu. b) Đưa văn hóa tuồng thành 1 loại hình văn hóa sân khấu. - Dòng dân gian: + Người Việt ở Châu Hoan, Châu Ái có truyền thống tuồng - mang vào. + Tuồng: Dựa vào trí tuệ nhân văn: Trong xử sự, lối sống, tâm lý Gắn với các câu truyền miệng Có tính ước lệ trong hình thức, nội dung 67 Kích thích trí tưởng tượng của người xem
- + Tuồng dân gian có mối quan hệ gần gũi với các hoạt động văn nghệ dân gian ở Huế a) Văn thần chú: đọc giọng của thầy pháp b) Đồng bóng: như kịch câm, lênlên đồng cưỡi ngựa bắn cung, chèo thuyền, múa gươm, các nhân vật gián đồng là các ông hoàng bà chúa, tướng lĩnh c) Các điệu lý, điệu hò: hò đưa linh dùng trong tuồng + Huế là chiếc nôi của nghệ thuật tuồng đồ: a) Vua: tiêu khiển, tâm lý, tinh tế b) Tuồng đồ phê phán chế đọ phong kiến: quan lại tham ô, bỉ ổi c) Ca ngợi đạo đức nhân văn, quan hệ xã hội chú trọng nhân, nghĩa, trí, tín d) Mang đậm tính hài hước: Nghêu sò ốc hến, Tương Đồ nhục, Trương Ngáo e) Chỉ xuất hiện từ Huế trở vào f) Nhiều tác giả Tuồng đồ xuất hiện thời Nguyễn + Diên Khánh Vương (Gia Long) soạn Vạn Bửu + Hàm Thuận (minh Mạng) soạn Bình Hoài truyện + Nguyễn Văn Diêu soạn Nãi Hổ bình Liêu, Võ tam tư trảm hồ + Võ Đình Phương soạn Vạn Bửu với Đào Tấn + Lê Quý Đồng + Đào Tấn + Võ Duy Tịnh, Hồ Quý Thiều, Nguyễn Gia Ngoạn, Nguyễn Bá Nghi, Ưng Bình, Hoàng Tăng Bí, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phan Đình Phùng, + Nhiều diễn viên tài năng: Bình Nam, Thiên Lôi, Sâm cười, Bát Luận, Bát Cao, Cửu Dốc, Ba Thu 68
- 9. Hò Huế Mang đậm tính chất dân gian Xuất phát từ ngôn ngữ, thanh âm: có sự gần gũi giữa hò 3 tỉnh Ngũ cung hơi nam gọng ai (do re sol fa, sol, la sol) dị biệt giữa Quảng Trị - TT Huế giữa ngôn ngữ và hò hát có sự tương sinh. Ngũ cung nam giọng ai là chất liệu tạo nên hò Huế. - Thể loại: + Tiêu biểu là hò mái nhì, mái đẩy: có tính chất bát ngát, xa xăm, huyền bí, ấn tượng và đó là tiếng gọi, tiếng nói tâm tình phát ra từ cõi lòng. + Hò nghi lễ: như hò đưa linh + Hò lao động: giả gạo, hò xay lúa, hò nện (hò hụi) + Hò sinh hoạt: Ru em, bài thai, bài tới Đi sâu vào tình cảm thế giới nội tâm và có tính chất xung động do chất “ai” (bi) + Đi liền với vè: hò Chầu văn: mang tính chất nghi lễ thường dùng trong đạo Tiên Thiên thánh giáo. 69
- 10.10. TiếngTiếng HuếHuế NằmNằm trongtrong “phương“phương ngữngữ TrungTrung bộ”bộ” nhưngnhưng rấtrất kháckhác biệtbiệt vớivới tiếngtiếng QuảngQuảng Bình,Bình, QuảngQuảng Trị,Trị, QuảngQuảng Nam.Nam. PhươngPhương ngữ:ngữ: TrịTrị Thiên:Thiên: âmâm vựcvực cạncạn vàvà hẹphẹp nhấtnhất nướcnước ĐặcĐặc điểm:điểm: dịudịu dàngdàng hơnhơn soso vớivới miềnmiền TrungTrung nóinói chungchung vàvà QuảngQuảng TrịTrị nóinói riêngriêng TiếngTiếng nóinói ởở vùngvùng thịthị thànhthành lâulâu dài:dài: “sánh“sánh vớivới SàiSài Gòn,Gòn, HàHà Nội.Nội. NhẹNhẹ nhàng,nhàng, rõrõ ràngràng hơnhơn vùngvùng nôngnông thônthôn miềnmiền núi.núi. DễDễ nhậnnhận rara trongtrong ngườingười Việt,Việt, trongtrong lĩnhlĩnh vựcvực tâmtâm tình:tình: “Đài“Đài PhátPhát thanhthanh Huê”Huê” khókhó nghe,nghe, “trọ“trọ trẹ”trẹ” trongtrong cáccác phươngphương tiệntiện thôngthông tintin đạiđại chúng.chúng. ThểThể hiệnhiện mộtmột trìnhtrình độđộ vănvăn hóahóa chungchung nhấtnhất địnhđịnh cócó kháckhác biệtbiệt soso vớivới cáccác vùngvùng khác.khác. TiếngTiếng xưngxưng hôhô 70
- 11. Y phục “Ăn Bắc, mặc Kinh” Lịch sử: từ vua chúa đã có cách tân để chứng tỏ độc lập Đàng Ngoài. + Đào Duy Từ đã khuyên Nguyễn Phúc Nguyên cho dân đổi y phục. + Nguyễn Phúc Khoát cải tổ: ‘hạ‘hạ lệnhlệnh cho trai gái 2 xứ đổi dùng áo quần Bắc để tỏ sự biến đổi đến như khiến giữa đều mặc áo ngắn hẹp tay như áo đàn ông thì Bắc quốc không có thể” + Từ giữa XVIII (1744) phụ nữ áo cài khuy (không thắt vạt), mặc quần (không mặc váy) + Vật liệuliệu phong phú: “các laọilaọi áo đoạn hoa bạt ty, sa, lương,lương, địa, tràng hoa được măcj vào ngày thường ” - Áo dài ra đời ở Huế: XIX: mệnh phu mặc + 1930: Lê Phổ, Cát Tường vẽ kiểu “Lơ Muya” tân thời được phụ nữ ưa chuộng - đẹp, mỏng, gợi cảm, thướt tha, kín đáo mà tế nhị. + 2 màu ưa chuộng: tím, trắng trong mọi hoạt động bên ngoài, tiêu chí bên trong (màu tím Huế trắng học sinh); (buôn, chơi, lễ chùa ) + Đi cùng với trang phục: nón bài thơ, đôi guốc mộc, mái tóc thề đen nhánh, trong khung cảnh xinh tươi, trầm lắnglắng của nhà vườn Huế - con người hòa hợp với tự nhiên. + Phụ nữ ưa màu trang nhã, thoáng nhạt: nguyệt bạch, tường vi, vàng mơ, hồng nhạt (được thể hiện trên các tà áo dài của ngày cưới, lễlễ71 hội ) tạo nên đặc sắc của Việt Nam
- 12. Tính cách con người 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính cách con người: - Tự nhiên, khí hâu khắc nghiệt, đất đai ko ưu đãi - Xã hội: đan xen nhiều luồng dân cư - Quá trình đô thị hoá - Kinh đô, kinh kỳ 2. Tính cách: thâm trầm, sâu lắng, “nhà thơ đồng nội”, yêu thiên nhiên, trọng lễ giáo, điềm tĩnh, e dè đến bảo thủ, hướng đến đời sống tâm linh – thờ cúng ông bà, tổ tiên, gắn bó với tôn giáo 3. Gia đình xứ Huế: gia giáo, trọng lễ, kính trên nhường dưới, trọng lão, nhiều thế hệ, có nề nếp gia phong, có nền giáo dục gia đình khá bền vững 4. Nét đẹp trong cô gái Huế: công dung ngôn hạnh (giỏi nội trợ, khéo tay), chiều chồng, ghen tuông kín đáo thâm trầm, giọng nói từ tốn, nhỏ nhẹ ko thích phô trương, duyên dáng 72
- 2. BảnBản sắcsắc vănvăn hoáhoá HuếHuế 1.1. MangMang đậmđậm tínhtính chấtchất cungcung đình,đình, tínhtính bácbác họchọc hòahòa quyệnquyện vớivới tínhtính dândân giangian 2.2. MangMang đậmđậm dấudấu ấnấn củacủa vănvăn hóahóa ChampaChampa 3.3. MangMang đậmđậm dấudấu ấnấn củacủa vănvăn hóahóa PhậtPhật giáogiáo 4.4. DiDi sảnsản kiếnkiến trúctrúc cungcung đìnhđình đồđồ sộ,sộ, duyduy nhấtnhất củacủa vănvăn hóahóa VN.VN. 5.5. VhVh HuếHuế thểthể hiệnhiện trongtrong tínhtính cáchcách concon ngườingười vàvà giagia đìnhđình xứxứ HuếHuế 6.6. CácCác hệhệ vănvăn hóahóa cócó bảnbản sắcsắc độcđộc đáođáo riêngriêng biệt:biệt: ăn,ăn, mặc,mặc, ở,ở, caca nhạc,nhạc, sânsân khấu,khấu, tiếngtiếng nói,nói, thơthơ ca ca 73