Bài giảng Nghiên cứu xử lý CTR sinh hoạt theo Phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên đốt RDF-Ứng dụng cho xã Yên Thắng-Ninh Bình - Nguyễn Đức Toàn

ppt 49 trang huongle 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiên cứu xử lý CTR sinh hoạt theo Phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên đốt RDF-Ứng dụng cho xã Yên Thắng-Ninh Bình - Nguyễn Đức Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nghien_cuu_xu_ly_ctr_sinh_hoat_theo_phuong_phap_u.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nghiên cứu xử lý CTR sinh hoạt theo Phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên đốt RDF-Ứng dụng cho xã Yên Thắng-Ninh Bình - Nguyễn Đức Toàn

  1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CTR SINH HOẠT THEO PP Ủ KHÔ KỴ KHÍ VÀ SẢN XUẤT VIÊN ĐỐT RDF. ỨNG DỤNG CHO XÃ YÊN THẮNG - NINH BÌNH CBHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TOÀN HVTH: ĐẶNG VĂN TIẾN
  2. Cấu trúc của đề tài MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CTR SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU RDF THEO PP Ủ KHÔ KỴ KHÍ VÀ PP Ủ HIẾU KHÍ CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP Ủ KHÔ KỴ KHÍ VÀ SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU RDF TỪ CTR SINH HOẠT CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH PHƯƠNG PHÁP Ủ KHÔ KỴ KHÍ VÀ SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU RDF XỬ LÝ CTR SINH HOẠT TẠI XÃ YÊN THẮNG - NINH BÌNH CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2
  3. Sự cần thiết của đề tài Mục đích của đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết luận – Các kết quả đạt được
  4.  Chất thải là sự đồng hành tất yếu của mọi hoạt động kinh tế và phát triển. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật thì mặt trái của nó là lượng chất thải nói chung và chất thải rắn nói riêng có xu hướng gia tăng ngày càng cao cùng với sự phát triển của sản xuất và tiêu dùng.  Sự gia tăng chất thải rắn đã và đang là một tác nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường và suy giảm chất lượng môi trường nghiêm trọng, đe dọa tính bền vững trong phát triển. Xây dựng một mô hình quản lý chất thải rắn chặt chẽ và có hiệu quả là một việc vô cùng cần thiết, nhất là đối với một nước đang diễn ra quá trình sinh hoạt hóa và công nghiệp hóa mạnh mẽ như Việt Nam.  Phương pháp ủ kỵ khí để sản xuất viên đốt RDF là một trong những biện pháp mới trong công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Với phương pháp này không chỉ xử lý chất thải rắn hiệu quả mà còn đem lại lợi ích kinh tế cho địa phương do tạo sản phẩm viên đốt để bán. Đề tài “Nghiên cứu xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo phương pháp ủ kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF. Ứng dụng cho xã Yên Thắng - Ninh Bình” là một đề tài cần được nghiên cứu, và áp dụng rộng rãi tại các địa phương với mục đích xử lý chất thải rắn và đem lại lợi ích kinh tế.
  5. Mục đích Mục đích tổng quát: Mục đích cụ thể: -Bảo vệ môi trường cộng -Nghiên cứu khái niệm, đồng cũng như môi công nghệ, ứng dụng trường sinh hoạt. PP ủ khô kỵ khí và sản -Tái sử dụng CTR sinh xuất viên nhiên liệu RDF. hoạt. -Nghiên cứu điển hình -Quản lý tốt CTR sinh cho CTR sinh hoạt xã hoạt phát sinh. Yên Thắng – Ninh Bình
  6. Đối tượng nghiên cứu Chất thải rắn sinh hoạt qui mô nhỏ, chất thải rắn sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu Phạm vi áp dụng cho tất cả các địa phương
  7. PP kế thừa Kế thừa, vận dụng các kết quả nghiên cứu đã có, phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. PP tổng hợp lý thuyết PP phân tích thống kê Xử lý các số liệu bằng thuật toán xác suất thống kê những thông tin liên quan đến CTR sinh hoạt nói chung và CTR tại xã Yên Thắng – Ninh Bình nói riêng. PP so sánh Dùng để đánh giá các tác động của dự án trên cơ sở so sánh, đánh giá với các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. PP chuyên gia Dựa vào sự hiểu biết và kinh nghiệm về khoa hoc môi trường của nhóm chuyên gia đánh giá.
  8. Tổng quan về CTR sinh hoạt CHƯƠNG và công nghệ sản xuất viên ` nhiên liệu RDF theo PP ủ khô I kỵ khí Cơ sở khoa học và cơ sở thực Nội dung CHƯƠNG tiễn của PP ủ khô kỵ khí và sản nghiên cứu xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR II sinh hoạt Nghiên cứu điển hình PP ủ khô CHƯƠNG kỵ khí và sản xuất viên nhiên III liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình
  9. Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí 1.1. Tổng quan chung về CTR sinh hoạt ❖ Khái niệm CTR sinh hoạt Theo quan niệm chung: CTR bao gồm toàn bộ các chất thải ở dạng rắn, được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v ). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Theo Tiêu chuẩn Việt Nam năm 2000: “Chất thải rắn là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động của con người hoặc các khu công nghiệp, bao gồm: chất thải từ các khu dân cư, đường phố, các hoạt động thương mại, dịch vụ, văn phòng, xây dựng, sản xuất và các chất thải không độc hại từ các khu vực y tế” Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt theo quan điểm mới: chất thải rắn sinh hoạt được định nghĩa là vật chất mà con người tạo ra ban đầu, vứt bỏ đi trong khu vực sinh hoạt.
  10. Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí 1.1. Tổng quan chung về CTR sinh hoạt ❖ Khái niệm CTR sinh hoạt ❖ Nguồn phát sinh, khối lượng CTR sinh hoạt Nguồn phát sinh chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: Từ các khu dân cư (chất thải rắn sinh hoạt); Các trung tâm thương mại;Các công sở, trường học, công trình công cộng Khối lượng CTR sinh hoạt: chiếm khoảng 60 - 70% lượng CTR phát sinh. CTR sinh hoạt phát sinh từ năm 2007 - 2010 và ước tính lượng phát sinh đến năm 2025. Nội dung 2007 2008 2009 2010 2015 2020 2025 Dân số sinh hoạt , triệu 23,8 27,7 25,5 26,2 35 44 52 người % dân số sinh hoạt so 28,2 28,99 29,74 30,2 38 45 50 với cả nước Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt , ~ 0,75 ~0,85 0,95 1,0 1,2 1,4 1,6 kg/người/ngày Tổng lượng CTR sinh 17.682 20.849 24.225 26.224 42.000 61.600 83.200 hoạt phát sinh, tấn/ngày
  11. Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí Quản lý CTR và các phương pháp xử lý CTR hiện nay Nguồn phát sinh Thu gom chất thải Vận chuyển chất thải Trung PP xử lý chuyển Tiêu hủy tại bãi chôn lấp Hình 1.1. Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTR sinh hoạt
  12. Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí 1.1. Tổng quan về CTR sinh hoạt 1.2. Tổng quan về viên nhiên liệu RDF Khái❖ Kháiniệmniệmviênviênnhiênnhiênliệu liệuRDF:RDF ❖KháiPhânniệmloạinhiênviênliệunhiênrắn từliệuchấtRDFthải, trong tiếng Anh được sử dụng phổ biến với❖cụmTiêutừchuẩn“RefuseviênDerivednhiênFuel”liệu(viếtRDFtắt là RDF), được hiểu là dạng nhiên liệu chế biến từ phần chất thải có nhiệt trị cao thu hồi từ các loại chất thải rắn sinh hoạt hay công❖ Dâynghiệpchuyềnbằng phươngcông nghệpháp kếtsảnrắnxuất. viên nhiên liệu RDF ❖CôngKhảnghệnăngsảnứngxuấtdụngRDFviênbao gồmnhiênquyliệutrìnhRDFsản xuất RDF, máy móc sản xuất RDF và công nghệ sinh học. RDF nói chung được sản xuất theo quy trình nghiền (cắt), phân loại, qua quá trình xử lý sinh học được sấy và đóng rắn thành nhiên liệu dạng rắn hình trụ. Trong quá trình sản xuất RDF cho thêm chất phụ gia CaO làm đặc tính của RDF tốt hơn. Khí phát thải trong quá trình đốt cháy RDF được lọc sạch nhờ những phản ứng hoá học với CaO. Đặc điểm chung của RDF: ổn định thành phần cấu tạo; Không thay đổi hình dạng và kích cỡ; Hàm lượng ẩm thấp; Nhiệt trị cao; Giảm sự phát thải CO; Dễ dàng lưu trữ và vận chuyển
  13. Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí Thụy sỹ Phần Lan Italy Đức STT Thành phần mg/MJa mg/MJb mg/MJ mg/MJc 1 As 0.6 n.a. 0.5 0.7 2 Be 0.2 n.a. n.a. 0.1 3 Cd 0.1 0.3 0.4 0.5 4 Co 0.8 n.a. n.a. 0.7 5 Cr 4 n.a. 6 14 6 Cu 4 n.a. 17 56 7 Hg 0.02 0.03 n.a. 0.07 8 Ni 4 n.a. 2 8.9 9 Pb 8 n.a. 11 n.a. 10 Sb 0.2 n.a. n.a. 3.3 11 Se 0.2 n.a. n.a. 0.3 12 Sn 0.4 n.a. n.a. 3.9 13 Te n.a. n.a. n.a. 0.3 14 Tl 0.12 n.a. n.a. 0.11 15 V 4 n.a. n.a. 1.4 16 Zn 16 n.a. 28 n.a. Bảng 1.2. Tiêu chuẩn các thành phần hóa học trong viên nhiên liệu RDF tại một số nước Châu Âu
  14. Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí 1.1. Tổng quan về CTR sinh hoạt 1.2. Tổng quan về viên nhiên liệu RDF Thành phần Phần Lan Italy Vương Quốc Anh Nhiệt trị (MJ/kg) 13-16 15 18.7 Độ ẩm %w 25-35 25 max 7-28b Hàm lượng tro %w 5-10 20 12 Lưu huỳnh %w 0.1-0.2 0.6 0.1-0.5 Clo %w 0.3-1.0 0.9 0.3-1.2 Bảng 1.3. Giá trị năng lượng và một số thành phần trong viên nhiên liệu RDF
  15. Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí 1.1. Tổng quan về CTR sinh hoạt 1.2. Tổng quan về viên nhiên liệu RDF Dây❖ Khảchuyền năngcông ứngnghệ dụngsản viênxuất nhiênviên liệunhiên RDFliệu RDF: • Công đoạn tách • Công đoạn giảm kích thước • Công đoạn sàng lọc • Công đoạn phân loại bằng gió • Công đoạn tách từ • Công đoạn sấy khô, đầm nén Khả năng ứng dụng viên nhiên liệu RDF: • Lò xi măng • Nhà máy nhiệt điện
  16. Bảng 1.8. Tham khảo quy trình các nhà máy và kết quả tính toán Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí 1.1. Tổng quan về CTR sinh hoạt 1.2. Tổng quan về viên nhiên liệu RDF Tên nhà máy Trình tự hoạt động Giá trị nhiệt RDF (MJ/kg) AREA S-T-MS-M-MS-ACC-T-E 12.2 CIRSU PT-HS-MS-S-T-MS-M-T 16.8 Consorzio Alessandrino S-T-MS-T-MS-T 18.3 Consorzio Smaltimento M-PT-ACC-M-D-P 16.8 Rifiuti Bassa Friulana Macomer M-MS-T-BC 8.8 RECLAS T-MS-ACC-T-MS-ACC 16.8 SAO M-MS-PT-MS 12.6 SIEM M-T-M-ACC-P 13.2
  17. Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí 1.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP Ủ KHÔ KỴ KHÍ 1.3.1. Khái niệm Ủ kỵ khí là sự phân giải các hợp chất phức tạp gluxit, lipit, protein với sự tham gia của các vi sinh vật kỵ khí. Phần chất thải hữu cơ (~60%), sau khi được phân loại riêng, phần chất thải này sẽ được nghiền nhỏ (kích cỡ chất thải nhỏ sẽ ảnh hưởng tới quá trình lên men và phân hủy chất thải). Theo đó, thành phần chất hữu cơ có chứa các thành phần như proteins, carbohydrates, lipids Quá trình ủ kị khí sẽ sinh ra các monomers hữu cơ (amino acids, sugars, fatty acids, ), các axit hữu cơ, acetate, rượu và giải phóng CO2, H2O Sản phẩm từ quá trình ủ kỵ khí sinh ra các monomers hữu cơ sẽ làm tăng giá trị nhiệt trị khi sản xuất viên nhiên liệu. Ngoài ra, quá trình ủ kị khí cũng sẽ loại bỏ được một số mầm bệnh có trong chất thải ban đầu. Quá trình ủ sẽ làm phân hủy các chất hữu cơ theo các giai đoạn được thể hiện như hình sau:
  18. Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí Thành phần các chất hữu cơ (Proteins, Carbohydrates, Lipids) 1 Thủy phân Các monomers hữu cơ (Amino acids, Sugars, Fatty acids) 2 Axit hóa H2 CO2 Các axit hữu cơ Acetate Rượu 3 Acetate hóa Acetate 4 Sinh khí mê tan Methane (CH4) Hình 1.6. Sơ đồ quá trình ủ kỵ khí
  19. Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên CHƯƠNG I nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí CTRĐT Nguồn Phân loại Hữu Nghiền tiếp liệu cơ Phụ gia Ủ kị khí Các Gạch, đá chất có thể Ép cháy nước Kim loại, Giấy, nhựa, ni lông, Phụ gia giẻ, Nghiền Bê tông Ni lông, hóa nhựa Đóng Ép viên Bán bao Sp RDF Hình 1.7. Sơ đồ CN ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF
  20. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí CHƯƠNG II và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt 2.1. Cơ sở khoa học của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt ❖ Khái niệm chung về ủ khô kỵ khí Ủ sinh học là quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học tạo môi trường tối ưu với quá trình sản xuất. Ủ kỵ khí là sự phân giải các hợp chất phức tạp gluxit, lipit, protein với sự tham gia của các vi sinh vật kỵ khí. Quá trình chuyển hóa chất hữu cơ dưới đk kỵ khí xảy ra theo 3 bước: ❖ Đầu tiên là quá trình thủy phân các hợp chất có phân tử lượng lớn thành những hợp chất thích hợp dùng làm nguồn năng lượng và mô tế bào. ❖ Sau đó là quá trình chuyển hóa các hợp chất sinh ra từ quá trình thủy phân thành các hợp chất có phân tử lượng thấp hơn. ❖ Cuối cùng là quá trình chuyển hóa các hợp chất trung gian thành các sản phẩm cuối cùng đơn giản hơn, chủ yếu là khó mêtan CH4 và cacbonic CO2.
  21. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí CHƯƠNG II và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt 2.1. Cơ sở khoa học của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt ❖ Khái niệm chung về ủ khô kỵ khí Ủ sinh học là quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để thành các ❖ Nguyên lý của quá trình ủ khô kỵ khí chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học tạo môi trườngNguyêntốilýưuủ vớiở chếquáđộtrìnhkỵ khísảnlàxuấtsử .dụng chủ yếu các vi sinh vật có sẵn trong tự nhiên,Ủ kỵ khíquálà trìnhsự phânyếmgiảikhí cácxảy hợpra làchấtchủ yếuphứcvàtạphệgluxit,thống lipit,thôngproteingió hoànvớitoànsự tựthamnhiêngia. của các vi sinh vật kỵ khí. QuáQuátrìnhtrìnhủchuyểnlà một hóaquá chấttrìnhhữuoxi hoácơ dướihoá -đksinhkỵ khícácxảychấtrahữutheocơ3 bướcdo các: loại vi sinh❖vậtĐầukhác tiênnhau là quáđảm trìnhnhiệm thủy .phânNhững cácvi hợpsinh chấtvật cóphát phântriển tử lượngtheo cấp lớn số nhân, thànhđầu tiên nhữnglà chậm hợpvà chấtsau thíchnhanh hợphơn dùng. làm nguồn năng lượng và mô Thànhtế bào.phần các vi sinh vật có trong đống ủ bao gồm các chủng giống vi sinh vật❖ Sauphân đóhuỷ, là quáxenluloza, trình chuyểnvi sinh hóavật cácphân hợpgiải chấtprotein, sinh ra vitừsinh quá vậttrìnhphân giải tinhthủybột, phânvi sinh thànhvật cácphân hợpgiải chấtphosphat có phân. tử lượng thấp hơn. ❖ Cuối cùng là quá trình chuyển hóa các hợp chất trung gian thành các sản phẩm cuối cùng đơn giản hơn, chủ yếu là khó mêtan CH4 và cacbonic CO2.
  22. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí CHƯƠNG II và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt ❑ Sự hoạt động của các vi sinh vật trong đống ủ: Các quá trình sinh hoá diễn ra trong đống ủ rác chủ yếu do hoạt động của các vi sinh vật sử dụng các hợp chất hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng cho các hoạt động sống của chúng. Các loại vi khuẩn và nấm đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân giải các hợp chất. Hình 2.1. Quá trình thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong đống ủ
  23. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí CHƯƠNG II và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt Các yếu tố ảnh hưởng quá trình ủ: Phân loại và nghiền Nhiệt độ: 0 Sự giải phóng CO2 tối đa xảy ra ở nhiệt độ 55 C. Nó bắt đầu tăng từ từ trong khoảng từ 25 đến 400C, sau đó tăng từ 45 - 550C. Mỗi vi sinh vật đều có nhiệt độ tối ưu để tăng trưởng. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình ổn định sinh hoá là 40 - 550C Nhiệt độ cao (ngưỡng trên) đối với đống ủ thì tốc độ, mức ủ sẽ nhanh. Lưu ý cần ngăn ngừa quá khô, quá lạnh ở phần nào đó của đống ủ. Độ ẩm: Độ ẩm tối ưu đối với quá trình ủ từ 50 - 52%. Nếu vật liệu quá không đủ độ ẩm cho sự tồn tại của vi sinh vật hoặc nếu vật liệu quá ẩm thì sẽ diễn ra quá trình lên men yếm khí, O2 không lọt vào được.
  24. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí CHƯƠNG II và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt Các yếu tố ảnh hưởng quá trình ủ: pH: pH giảm xuống 6,5 - 5,5 trong giai đoạn tiêu huỷ ưa mát và sau đó tăng nhanh ở giai đoạn ưa ấm tới pH = 8 sau đó giảm nhẹ xuống 7,5 trong giai đoạn lạnh và trở nên già cỗi. Nếu dùng vôi để tăng pH ở giai đoạn đầu và pH sẽ tăng lên ngoài ngưỡng mong muốn làm cho nitơ ở dạng muối sẽ mất đi. Độ thoáng khí : Sự phân phối O2 cho bể ủ là rất cần thiết bởi vi sinh vật hiếu khí cần O2, 3 lượng O2, tiêu thụ là 4,2 g O2/1 kg rác/ngày, nghĩa là khoảng 4m O2/1 tấn rác/ngày. Nhu cầu O2 tiêu thụ rất lớn trong những ngày đầu của quá trình ủ và rồi giảm dần. Sự sản sinh CO2 luôn tương đương với lượng CO2 tiêu thụ. Quá trình kỵ khí bắt đầu khi tỷ lệ O2 trong các bể ủ nhỏ hơn 10%, sau đó khí metan CH4 xuất hiện. Quá trình kỵ khí đặc biệt quan trọng khi tỷ lệ O2 dưới 5%.
  25. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí CHƯƠNG II và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt 2.2. Cơ sở thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt ❖ Các công nghệ ủ kỵ khí đã được áp dụng trên thế giới Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều nước áp dụng phương pháp ủ kỵ khí để sản xuất phân vi sinh, khí sinh học hoặc viên nhiên liệu RDF với mục đích xử lý CTR sinh hoạt. Đây chính là cơ sở thực tiễn để phương pháp này dần được áp dụng tại Việt Nam. Year 2000: 1.4 Mt Year 2005: 12.4 MT
  26. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí CHƯƠNG II và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt Đức: Tổng công suất các nhà máy xử lý sinh học dùng phương pháp ủ kỵ khí sản xuất viên nhiên liệu RDF là trên 1 triệu tấn/năm, với hơn 70 nhà máy hoạt động có thẩm quyền sản xuất nhiên liệu tái chế. Nhật: Ở Nhật việc sản xuất và sử dụng viên nhiên liệu RDF bằng phương pháp ủ ngày càng phát triển mạnh mẽ. Có thể sử dụng RDF để thay thế nhiên liệu hoá thạch hoặc sử dụng đốt kết hợp với một số nhiên liệu khác trong quá trình đốt. Với những lợi ích như trên, ở Nhật phương pháp sản xuất RDF từ chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp đã được nghiên cứu và phát triển. Ý: Ở Italy, có 41 nhà máy xử lý sinh học với tổng công suất 4,3 triệu tấn. Viên nhiên liệu RDF sản xuất tại Italy được sử dụng chủ yếu là đốt trong lò nung xi măng. Ngoài ra còn có kế hoạch sử dụng RDF trong lò đốt chuyên dụng và các nhà máy điện. Ngoài ra tại Hà Lan, Thụy Điển, Anh, Thái Lan công nghệ sinh học để xử lý CTR sinh hoạt được áp dụng rộng rãi, và phương pháp ủ khô kỵ khí để sản xuất viên nhiên liệu RDF cũng được sử dụng.
  27. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí CHƯƠNG II và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt 2.2. Cơ sở thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt ❖Các điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp ủ kỵ khí tại Việt Nam Trong quyết định phê duyệt chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Chính phủ đã xác định mục tiêu: giai đoạn đến năm 2015, 85% tổng lượng CTR sinh hoạt sinh hoạt phát sinh được thu gom và xử lý bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, trong đó 60% được tái chế, tái sử dụng. Giai đoạn 2016-2020, 90% tổng lượng CTR sinh hoạt sinh hoạt phát sinh được thu gom và xử lý bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, trong đó 85% được tái chế, tái sử dụng. Theo quy chuẩn của Bộ Xây dựng, trong các giai đoạn tới, tỷ lệ CTR sinh hoạt được xử lý bằng các công nghệ như tái chế, tái sử dụng, chế biến phân hữu cơ, chế biến thành nhiên liệu đốt phải đạt khoảng 85%. Tỷ lệ CTR còn lại phải chôn lấp không được vượt quá 15%.
  28. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí CHƯƠNG II và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt 2.2. Cơ sở thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt ❖Các điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp ủ kỵ khí tại Việt Nam Chất dư trơ, % Nhiệt trị, KJ/kg Hợp phần Khoảng giá trị Trung bình Khoảng giá trị Trung bình Chất thải thực phẩm 2-8 5 3.489-6.978 4.652 Giấy 4-8 6 11.630-1.608 16.747,2 Catton 3-6 5 13.956-17.445 16.282 Chất dẻo 6-20 10 27.912-37.216 32.564 Vải vụn 2-4 2,5 15.119-18.608 17.445 Cao su 8-20 10 20.934-27.912 23.260 Da vụn 8-20 1 15.119-19.771 17.445 Lá cây, cỏ 2-6 4,5 2.326-18.608 6.512,8 Gỗ 0,6-2 1,5 17.445-19.771 18.608 Thủy tinh 96-99 98 116,3-22,6 18.608 Can hộp 96-99 98 23,6-1.163 697,8 Phi kim loại 90-99 96 - - Kim loại 94-99 96 232,6-1.163 697,8 Bụi, tro, gạch 60-80 70 2.326-11.630 697,8 Tổng 9.304-12.973 10.467 Bảng 2.3. Số liệu trung bình về các chất dư trơ và nhiệt năng của CTR sinh hoạt
  29. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí CHƯƠNG II và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt 2.2. Cơ sở thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt ❖Các điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp ủ kỵ khí tại Việt Nam Với điều kiện diện tích đất tại các vùng xung quanh sinh hoạt ngày càng hạn hẹp, xu hướng mở rộng là khó khăn thì phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh càng ngày càng không hợp lý. Các nhà máy sử dụng phương pháp ủ sinh học sản xuất phân vi sinh cũng tồn tại những nhược điểm khá lớn đặc biệt chất lượng chưa cao. Nhược điểm của phương pháp đốt để xử lý CTR là: vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao; giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao năng lượng và chi phí xử lý cao * Với những điều kiện hiện nay, phương pháp ủ kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF và kết hợp sản xuất phân vi sinh chất lượng cao để xử lý CTR sinh hoạt là một giải pháp tối ưu.
  30. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.1. Tổng quan về thực trạng quản lý CTR tại Ninh Bình ➢ Lượng CTR sinh hoạt phát sinh của các tỉnh sẽ gia tăng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như dân số sinh hoạt, trình độ văn hoá, tốc độ phát triển kinh tế Dự báo lượng chất thải rắn sẽ tiếp tục tăng với tốc độ 5%-5,5% từ nay đến 2015 và 4%-4,5% trong giai đoạn 2015 – 2020. Khối lượng thu gom CTRSH tại tỉnh Ninh Bình, 2009 Tổng lượng CTR Tổng lượng CTR sinh Tổng CTR công Tổng lượng CTR y sinh hoạt hoạt nông thôn nghiệp tế và CTNH 36.840 m3/ Không thu gom xử 89.316 m3/ 4.080 kg/ ngày năm lý, đổ bừa bãi năm
  31. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.2. Tổng quan về kinh tế - xã hội và thực trạng quản lý CTR tại xã Yên Thắng – Ninh Bình ❖ Yên Thắng là một xã nông thôn miền núi nằm ở phía Tây huyện Yên Mô cách trung tâm huyện 6 km. Diện tích tự nhiên: 1.156,39 ha. ❑ Phía Bắc giáp xã Mai Sơn và xã Khánh Phương; ❑ Phía Nam giáp xã Yên Thành và xã Đông Sơn thị xã Tam Điệp; ❑ Phía Đông giáp xã Yên Hòa; ❑ Phía Tây giáp xã Yên Bình và phường Trung Sơn thị xã Tam Điệp. ❖ Khí hậu mang đặc tính chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa đồng bằng Bắc Bộ với mùa đông lạnh, khô; mùa hè nóng, mưa nhiều; nhiệt độ trung bình năm 230C; mùa hè trung bình 270C; mùa đông trung bình 200C; ❖ Lượng mưa trung bình năm 1.628,8 mm, phân bố không đều giữa các tháng, từ tháng 5-10 lượng mưa chiếm 75-80%; ❖ Độ ẩm trung bình năm là 85%; ❖ Gió về mùa đông theo hướng Đông bắc; mùa hè hướng Đông nam, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của gió đất theo hướng Tây và Tây nam.
  32. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.2. Tổng quan về kinh tế - xã hội và thực trạng quản lý CTR tại xã Yên Thắng – Ninh Bình ❖ Nhân lực: Xã Yên Thắng có 8.998 khẩu, với 2.432 hộ. Mật độ dân số: 778 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,93%; ❖ Giao thông: Yên Thắng là xã nông thôn miền núi có hệ thống đường giao thông phát triển với chiều dài 81,71 km. ❖ Thủy lợi: Hệ thống kênh mương tưới, tiêu với tổng chiều dài là 50 km đã được kiên cố hóa 40,4 km (đạt 80,8%), đã bê tông hóa được 14 km (đạt 28%). ❖ Điện: Xã có 7 trạm biến áp với tổng công suất 1.390 KVA hiện nay hoạt động tốt. ❖ Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất: Yên Thắng là một xã thuần nông, có 1.872 hộ làm nông nghiệp (chiếm 77%), tổng diện tích đất nông nghiệp là 659,22 ha chủ yếu trồng lúa và rau màu. ❖ Nước sạch, vệ sinh và môi trường: Xã đã xây dựng trạm cung cấp nước ngầm từ năm 2002 được tài trợ bởi dự án Jica do chính phủ Nhật Bản tài trợ đảm bảo tiêu chuẩn nước sạch nông thôn. Hiện nay 100% số hộ dân được sử dụng nước sạch.
  33. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.2. Tổng quan về kinh tế - xã hội và thực trạng quản lý CTR tại xã Yên Thắng – Ninh Bình ❖ Hiện trạng quản lý CTR tại xã Yên Thắng: quy mô và thành phần CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng, Ninh Bình. TT Số liệu đầu vào Số lượng Đơn vị 1 Dân số của khu vực dự án 8.998 người 2 Lượng CTRSH phát sinh (~1,0kg/người.ngày) 3.239 Tấn/năm 3 Lượng CTRSH thu gom được (=90%) 2.915 Tấn/năm 4 Thành phần hữu cơ (lượng Viên nhiên liệu thu được), ~60% 1.749 Tấn/năm Thành phần vô cơ (không cháy được), dùng sản xuất gạch block, 5 350 Tấn/năm ~12% Thành phần cháy được (dùng kết hợp với mùn hữu cơ để sản xuất 6 729 Tấn/năm RDF), ~25% 7 Lượng nylon, nhựa các loại có lẫn trong rác, ~1% 29,2 Tấn/năm 8 Lượng kim loại, ~2% 58,3 Tấn/năm
  34. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.3. Ứng dụng phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF để xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình ❖ Cơ sở lựa chọn PP xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình Nhìn chung có 3 phương pháp chủ yếu để xử lý CTR sinh hoạt : đốt, chôn lấp và ủ sinh học (composting) để làm phân. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng: ❑ PP đốt: Đốt là một giải pháp rất tốn kém: vốn đầu tư xây dựng một nhà máy đốt rác 300 tấn/ngày lên đến 20 – 30 triệu USD. ❑ Bãi chôn lấp hợp vệ sinh: Chôn lấp là một giải pháp ít tốn kém nhất nhưng một bãi chôn lấp an toàn đòi hỏi phải được trang bị các lớp vật liệu lót đáy đắt tiền để bảo vệ nguồn nước mặt và nước ngầm, có hệ thống thu khí và nước thải rò rỉ và hệ thống giám sát đảm bảo an toàn. ❑ PP ủ sinh học: Các thành phần hữu cơ thay vì gây ra sự ô nhiễm khi đưa vào các bãi chôn lấp, sẽ được xử lý an toàn trong nhà máy để làm phân, phân hữu cơ sinh học giúp ngăn chặn sự thoái hóa của môi trường đất. → Áp dụng PP ủ kỵ khí để sản xuất phân bón vi sinh và sản xuất viên nhiên liệu (RDF) thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch sẽ là một hướng đi phù hợp.
  35. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.3. Ứng dụng phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF để xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình ❖ Sơ đồ công nghệ ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF tại Yên Thắng – Ninh Bình
  36. CTRĐT Nguồn Phân loại Hữu cơ Ủ khô kỵ khí tiếp liệu ~ 60% 3 tháng Sàng phân loại + tách từ Các >= 40mm < 40mm Gạch, đá chất có thể Ép thoát SX phân cháy nước bón Kim loại, Giấy, nhựa, ni lông, Phụ gia giẻ, Nghiền Bê tông Ni lông, hóa nhựa Phơi tự Ép viên nhiên RDF Bán Hình 3.1. Sơ đồ CN ủ khô kỵ khí và SX viên nhiên liệu RDF tại Yên Thắng
  37. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.3. Ứng dụng phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF để xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình ❖ Thuyết minh công nghệ ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF tại Yên Thắng – Ninh Bình: ❖ Bộ phận tiếp liệu: được xây dưới dạng hố sâu, có mái che mưa, đường ống thu gom nước rỉ rác. Tại đây rác thải sẽ được phun chế phẩm khử mùi và ruồi muỗi. ❖ Phân loại: CTR được hệ thống gầu ngoạm di chuyển 2 chiều lấy rác từ hố gom đưa vào hệ thống phân loại bằng lồng tuyển đa cấp. CTR sẽ được phân thành 4 loại: Hữu cơ; Vô cơ; Thành phần cháy được (ni lông, rẻ, ); Kim loại. ❖ Ủ kị khí: Sau khi phân loại, toàn bộ chất hữu cơ được ủ kị khí trong khoảng thời gian 03 tháng. ❖ Sàng: Sản phẩm sau quá trình ủ được sàng phân loại thành những thành phần như sau: 1) kích thước = 40 mm. Khoảng 79,1% và phù hợp để sản xuất viên đốt RDF.
  38. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.3. Ứng dụng phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF để xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình ❖ Thuyết minh công nghệ ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF tại Yên Thắng – Ninh Bình: ❖ Ép thoát nước: Công đoạn này nhằm giảm độ ẩm của mùn hữu cơ. Độ ẩm của mùn hữu cơ sau khi ủ kị khí ước tính có độ ẩm 30%-50%, qua máy ép viên thoát nước độ ẩm sẽ giảm xuống 10-20%. ❖ Nghiền: Công đoạn nghiền lần 2 là bắt buộc nhằm nghiền nhỏ mùn để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, làm quá trình đốt triệt để hơn. ❖ Ép viên: Định hình sản phẩm theo kích thước mong muốn đồng thời đảm bảo các tiêu chuẩn của viên đốt. ❖ Làm khô: Nhằm đảm bảo độ ẩm của sản phẩm vào khoảng 10-15%. Công đoạn này để gió tự nhiên hoặc nắng để làm khô.
  39. ❖ Sơ đồ luân chuyển vật chất của CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng. CTR sinh hoạt : 2.915 tấn/năm TP hữu cơ: 1.749 t/n (w 40%) TP cháy TP: nylon, TP vô cơ: được: 729 t/n nhựa : 29,2 350 t/n -TP CTR khô: 1.049,4 t/n (w 40%). t/n (w 40%). -TP nước: 699,6 t/n Giai đoạn 1 Ủ khô kỵ khí (độ ẩm 30%): - TP CTR khô: 1.049,4 t/n - TP nước: 449,7 t/n Giai đoạn 2 Ép thoát nước (độ ẩm 20%): -TP CTR khô: 1.049,4 t/n -TP nước: 262,3 t/n Giảm độ ẩm (20%): (20%): ẩm độ Giảm 25,0 t/n25,0 Giảm độ ẩm (20%): (20%): ẩm độ Giảm 624,9 t/n624,9 Nghiền bổ sung phụ gia vôi (10%) Ép viên: 2066,5 t/n Chôn lấp, san lấp mặt bằng
  40. ❖ Tính toán thiết kế các công trình: ➢ Diện tích khu phân loại: ▪ Thể tích cần thiết để lưu trữ cho 1 ngày: V2= =18 m3 ▪ Diện tích 1 khu vực cần thiết chứa rác trong 1 ngày: F2==18m2 Diện tích lưu CTR cho 3 ngày kể cả không gian thao tác sẽ là 100m2. ➢ Diện tích khu ủ đống: ▪ Thể tích 1 đống ủ: V1= =54m3 ▪ Diện tích 1 đống ủ: F1= = 21,6m2 ▪ Như vậy dự tính mỗi vùng ủ sẽ chứa rác cho 1 tuần, xây gạch bao che, đáy tường ngăn thiết kế hở. Kích thước bể: BxLxH = 3x8x3m. ▪ Để đảm bảo dự trữ trong khoảng 3 tháng (12 tuần), thiết kế 12 ngăn có kích thước trên nhằm đảm bảo khả năng quay vòng cho quá trình sản xuất. Bể được thiết kế có mái che. ▪ Tổng diện tích phần ủ đống cần xây dựng: 21,6x12 = 259,2 m2 (lựa chọn 500m2) ➢ Tính toán lượng rác sau khi ủ: ▪ Thành phần rác sau ủ có kích thước nhỏ hơn 40mm chiếm 20,9%, với độ ẩm giảm khoảng 20% so với ban đầu, do vậy lượng rác sử dụng làm phân vi sinh tính cho 1 mẻ là 4,51 tấn. ▪ Thành phần rác sau ủ có kích thước lớn hơn 40mm chiếm 79,1%, với độ ẩm giảm khoảng 20% so với ban đầu, do vậy lượng rác sử dụng tái chế viên nhiên liệu tính cho 1 mẻ là 17,1 tấn/tuần tương đương 300kg/h
  41. ❖ Danh mục máy móc thiết bị chính: TT Danh mục máy móc thiết bị 1 Hệ thống Gầu ngoạm rác di chuyển 2 chiều (2 tấn/giờ) Hợp phần phân loại bán tự động (1,5 tấn/giờ) −Phễu tiếp nhận; −Máy xé bao rác; 2 −Băng tải tuyển thủ công; −Máy cắt qui cách; −Lồng tuyển đa cấp; −Tuyển từ điện; Hợp phần sản xuất Viên nhiên liệu RDF (300 kg/giờ) −Hệ thống nghiền hữu cơ; 3 −Hệ thống sấy hữu cơ; −Hệ thống trộn liệu; −Hệ thống định hình viên đốt; Hệ thống bê tông hóa (0,5 tấn/giờ) 4 −Máy nghiền liệu; −Hệ thống trộn liệu; −Hệ thống định hình; 5 Hệ thống máy móc thiết bị sản xuất phân vi sinh công suất 1 tấn/ ngày
  42. Mặt bằng vị trí xây dựng nhà máy xử lý CTR sinh hoạt tại Yên Thắng – Ninh Bình
  43. Mặt bằng bố trí các công trình SX viên nhiên liệu theo PP ủ khố kỵ khí tại Yên Thắng – Ninh Bình
  44. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.4. Đánh giá hiệu quả của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF để xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình ❖ Đánh giá hiệu quả về kinh tế - tài chính ❖ ĐánhTheogiá kếthiệu quả tínhquả tạivề bảngxã hội 3.5, giá thành sản xuất 1 tấn sản phẩm RDF (sảnKhi phẩm công chính) trình sẽxử là lý ~555.000đi vào hoạt đ/tấn. động Giá sẽ nàythu hútthấp được hơn giámột than lượng đá lao trên động thị nôngtrường nhàn (giá tạithan địa cám phương, ~600.000 giúp đ/tấn).ổn định Để công tăng việc tính và cạnh tăng tranh thu nhập; cho sản phẩm, giá RDFSử dụng sẽ được viên bánnhiên thấp liệu hơn RDF giá giúp than giảm cám. chi Nguồn phí nguyên thu được liệu từtrực bán tiếp, sản ngoài raphẩm còn chính được làhưởng viên nhiên lợi từ liệuviệc RDF giảm chỉ phát đủ thảibù vào khí chinhà phí kính sản theo xuất. cơ chế phát triểnDo sạch. vậy, hiệu quả kinh tế công trình xử lý mang lại sẽ phụ thuộc vào 4 nguồn thu khác tại là: Phí xử lý rác, bán kim loại phế liệu, bán phân vi sinh chất lượng cao, bán gạch block. Giá trị lợi nhuận hàng năm của công trình xử lý là ~ 950.000.000 đồng/năm. Điều này đảm bảo tính khả thi của công trình và bền vững khi đi vào vận hành hoạt động tại địa phương.
  45. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.4. Đánh giá hiệu quả của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF để xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình ❖ Đánh giá tác động đối với môi trường Góp phần tăng cường năng lực tái chế, thu hồi năng lượng từ chất thải, giảm lượng chất thải phải chôn lấp. ❖ ĐánhGiúp giátiết tínhkiệmbền nguồnvững tài nguyên,của công bởitrình viênxử nhiênlý: liệu RDF được sử dụng để kết hợpViệc hoặc sử dụng thay các thế sảncác phẩmloại nhiên từ chất liệu thải hóa góp thạch. phần bảo vệ tài nguyên và tránhGiảm tác hại phát đối thải với khí môi nhà trường kính dotừ quácác trìnhquá trình khai khaithác thác,và sử chế dụng biến nhiên và sử liệu dụnghóa thạch. tài nguyên tự nhiên gây ra. ViệcGiảm xử nguy lý chất cơ phát thải hữusinh cơcác không ô nhiễm chôn khác lấp khi và sửviệc dụng sử dụng viên nhiêncác sản liệu phẩm RDF từtrong chất các thải quá như trình đã côngnêu ở nghiệp trên còn so giúpvới việc giảm đốt phát rác thải hay khí chôn nhà lấp. kính là những lợi ích có ý nghĩa toàn cầu.
  46. Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và CHƯƠNG III sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình 3.4. Đánh giá hiệu quả của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF để xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình ❖ Đánh giá về mặt khoa học, kỹ thuật: Tạo ra một giải pháp công nghệ linh hoạt hơn, phù hợp với trình độ khoa học, kỹ thuật tại Việt Nam hiện nay, mang tính khả thi. Đa dạng hóa công nghệ và sản phẩm trong công nghiệp xử lý chất thải, cũng như nhiên liệu, năng lượng trong các ngành công nghiệp khác.
  47. KẾT LUẬN 1. Với tốc độ đô thị hóa của nước ta như hiện nay, thì thực trạng CTR sinh hoạt luôn là một vấn đề “đau đầu” đối với các nhà quản lý. Tất cả các hợp phần liên quan đến hệ thống quản lý CTR đều cần được quan tâm giải quyết: từ khâu phân loại, thu gom, vận chuyển đến khâu xử lý. 2. Phương pháp ủ khô kỵ khí kết hợp sản xuất phân vi sinh và sản xuất viên nhiên liệu RDF không những xử lý triệt để các thành phần gây ô nhiễm của CTR sinh hoạt , mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương. Hơn nữa, công nghệ xử lý bao gồm các công trình, thiết bị xử lý, cũng như quá trình vận hành phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay. 3. Đối với xã Yên Thắng, tỉnh Ninh Bình: CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng có đặc điểm, thành phần tính chất hoàn toàn có thể xử lý bằng phương pháp ủ khô kỵ khí kết hợp sản xuất phân vi sinh và sản xuất viên nhiên liệu RDF. Hơn nữa, tại tỉnh Ninh Bình có nhà máy xi măng Vicem Tam Điệp với công suất hơn 1.4 triệu tấn/ năm, tức là cần 168 ngàn tấn than/ năm. Đây là một ưu thể để tiêu thụ sản phẩm viên nhiên liệu RDF.
  48. KIẾN NGHỊ 1. Trong thời gian tới đề nghị các nhà quản lý hệ thống CTR đô thị cần đưa ra những tài liệu nghiên cứu, phương pháp thực hiện, đầu ra cho sản phẩm viên nhiên liệu RDF để công nghệ xử lý này được áp dụng rộng rãi hơn mang lại hiệu quả xử lý cũng như lợi ích kinh tế cho các địa phương. 2. Tiếp cận công nghệ, tăng cường năng lực sản xuất, chế tạo trang thiết bị và làm chủ công nghệ xử lý chất thải rắn theo phương pháp ủ khô kị khí kết hợp sản xuất phân vi sinh và sản xuất viên nhiên liệu rắn RDF. 3. Xây dựng được chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật áp dụng cho dây truyền công nghệ xử lý CTR sinh hoạt bằng phương pháp ủ khô kỵ khí kết hợp sản xuất phân vi sinh và sản xuất nhiên liệu rắn RDF.
  49. www.themegallery.com