Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ nguồn vốn trong NHTM

pdf 44 trang huongle 3590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ nguồn vốn trong NHTM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_2_nghiep_vu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ nguồn vốn trong NHTM

  1. Chương 2: NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN TRONG NHTM Các NHTM muốn hoạt động bình thường thì phải cĩ vốn. Vốn trong NHTM gồm cĩ nhiều loại khác nhau, mỗi loại cĩ đặc điểm, phương thức sử dụng và biện pháp quản lý khác nhau. 6/11/2015 11:58 AM 1
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG I. Vốn tự cĩ 2. Đặc điểm 1. Khái niệm 3. Cơ cấu 2. Đặc điểm 4. Nguyên tắc huy động vốn III. Vốn đi vay 3. Thành phần 1. Khái niệm 4. Các tỷ lệ đảm bảo an tồn 2. Cơ cấu 5. Biện pháp gia tăng vốn tự cĩ IV. Vốn khác II. Vốn huy động 1. Khái niệm 6/11/2015 11:58 AM 2
  3. I. VỐN TỰ CĨ (CAPITAL) 1. KHÁI NIỆM Góc độ kinh tế: Vốn riêng của NH do các chủ sở hữu đóng góp và còn được tạo ra và bổ sung liên tục trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại và các quỹ của NH. Góc độ quản lý: Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp), Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận không chia. Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần gía trị tăng thêm khi định giá lại tài sản cố định và các loại chứng khóan đầu tư, Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do TCTD phát hành, giấy nợ thứ cấp 6/11/2015 11:58có AM thời hạn dài. 3
  4. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN TỰ CĨ Ổn định và luôn tăng trưởng Tỷ trọng thấp nhưng quan trọng Quyết định quy mô hoạt động của NH 6/11/2015 11:58 AM 4
  5. 3. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TƯ CĨ Ở Việt Nam theo quyết định số 457/2005/QĐ- NHNN ngày 19/4/2005 và quyết định 03/2007/ QĐ-NHNN ngày 19/01/2007, vốn tự có của ngân hàng bao gồm: Vốn cấp 1 (Vốn tự có cơ bản): Vốn điều lệ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Quỹ dự phòng tài chính Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ Lợi nhuận không chia 6/11/2015 11:58 AM 5
  6. 3. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TƯ CĨ (TT) Mức vốn pháp định áp dụng cho STT Loại hình tổ chức tín dụng đến năm 2008 2010 I Ngân hàng 1 Ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD 2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 6 Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng (Ban hànhb kèmQuỹ theotín dụng Nghị nhânđịnh sốdân 141/2006/NĐcơ sở -CP ngày 220,1 thángtỷ đồng 11 năm 20060,1 tỷcủa đồng Chính phủ)
  7. 3. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TƯ CĨ (TT) Vốn cấp 2 (Vốn tự có bổ sung): Bao gồm phần thặng dư vốn, đánh giá lại tài sản và một số nguồn vốn dài hạn: 50 % phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định được định giá lại theo quy định của pháp luật. 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp) được định giá lại theo quy định của pháp luật. Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành thõa mãn những điều kiện sau: 6/11/2015 11:58 AM 7
  8. 3. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TƯ CĨ (TT) i. Có kỳ hạn ban đầu, thời hạn còn lại trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông tối thiểu là 5 năm; ii. Không được đảm bảo bằng tài sản của chính TCTD; iii. TCTD không được mua lại theo đề nghị của người sỡ hữu hoặc mua lại trên thị trường thứ cấp, hoặc TCTD chỉ được mua lại sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản; iv. TCTD được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ; v. Trong trường hợp thanh lý TCTD, người sở hữu trái phiếu chuyển đổi chỉ được thanh toán sau khi TCTD đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không có bảo đảm khác vi. Việc điều chỉnh tăng lãi suất chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành và được điều chỉnh (1) lần 6/11/2015trong 11:58suốt AMthời hạn trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu8 phổ thông.
  9. 3. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TƯ CĨ (TT) Các công cụ nợ khác thỏa mãn những điều kiện sau: i. Là khoản nợ mà chủ nợ là thứ cấp so với các chủ nợ khác: trong mọi trường hợp, chủ nợ chỉ được thanh toán sau khi TCTD đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không có bảo đảm khác; ii. Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm; iii. Không được đảm bảo bằng tài sản của chính TCTD iv. TCTD được ngừng trả lãi và chuyển lãi luỹ kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ; v. Chủ nợ chỉ được TCTD trả nợ trước hạn sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản; vi. Việc điều chỉnh tăng lãi suất chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng và được điều chỉnh 1 lần trong suốt thời hạn của khoản vay. 6/11/2015 11:58 AM 9
  10. 3. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TƯ CĨ (TT) Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng tài sản rủi ro quy đổi. Dự phòng chung: Là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các TCTD khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. TCTD thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. 6/11/2015 11:58 AM 10
  11. 3. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TƯ CĨ (TT) Các giới hạn khi xác định vốn tự có: Giới hạn khi xác định vốn cấp 1: Vốn cấp 1 phải trừ đi lợi thế thương mại. Giới hạn khi xác định vốn cấp 2: Tổng giá trị các trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi hoặc các công cụ nợ khác do TCTD phát hành tối đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1. Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn thanh toán, chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông giá trị các công cụ nợ khác và trái phiếu chuyển đổi được tính vào vốn cấp 2 sẽ phải khấu trừ mỗi năm 20% giá trị ban đầu. Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1. 6/11/2015 11:58 AM 11
  12. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, CAR: Capital Adequacy Ratio Theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN 19/4/2005, 03/2007/QĐ-NHNN 19/1/2007 TCTD, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản rủi ro. Tại thời điểm quy định này cĩ hiệu lực thi hành, NHTM Nhà nước cĩ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu thấp hơn mức quy định thì trong thời hạn tối đa là 3 năm phải tăng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu bằng mức quy định. 6/11/2015 11:58 AM 12
  13. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) VỐN TỰ CÓ = VỐN CẤP 1 + VỐN CẤP 2 Các khoản phải trừ khỏi vốn tự có khi tính CAR Toàn bộ phần giá trị giảm đi của tài sản cố định do định giá lại theo quy định của pháp luật. Toàn bộ phần giá trị giảm đi của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp) được định giá lại theo quy định của pháp luật. Tổng số vốn của TCTD đầu tư vào TCTD khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần và tổng các khoản đầu tư dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát vào các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán. 6/11/2015 11:58 AM 13
  14. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) Phần vượt mức 15% vốn tự có của TCTD đối với khoản góp vốn, mua cổ phần vào một doanh nghiệp, quỹ, dự án đầu tư. Phần vượt mức 40% vốn tự có của TCTD đối với tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần của TCTD vào các doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, ngoại trừ phần vượt mức 15% đã trừ khỏi vốn tự có nêu trên. Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm cả các khoản lỗ luỹ kế. 6/11/2015 11:58 AM 14
  15. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) Tổng tài sản rủi ro quy đổi = (Tài sản nội bảng Hệ số rủi ro) + (Tài sản ngoại bảng Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro) Tài sản nội bảng được phân nhóm theo các mức độ rủi ro như sau: 1. Nhóm tài sản có hệ số rủi ro 0% gồm: a. Tiền mặt b. Vàng c. Tiền gửi bằng Đồng Việt Nam của các TCTD nhà nước đã duy trì tại Ngân hàng chính sách xã hội 6/11/2015 11:58 AM 15
  16. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) d. Các khoản cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thácđđầu tư theo các hợp đồng ủy thác trong đó NH chỉ hưởng phí ủy thác và không chịu rủi ro. đ. Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam đối với Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. e. Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá do chính NH phát hành. g. Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do chính NH phát hành; Các khoản phải đòi được bảo đảm hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền kí quỹ, giấy tờ có giá do Chính phủ, NHNN Việt Nam phát hành. 6/11/2015 11:58 AM 16
  17. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) 2. Nhĩm tài sản cĩ hệ số rủi ro 20% gồm: a. Các khoản phải địi đối với TCTD khác ở trong nước và nước ngồi, đối với từng loại đồng tiền. b. Các khoản phải địi đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các khoản phải địi bằng ngoại tệ đối với Chính phủ Việt Nam, NHNN Việt Nam. c. Các khoản phải địi được bảo đảm bằng giấy tờ cĩ giá do TCTD khác thành lập tại Việt Nam phát hành. d. Các khoản phải địi đối với tổ chức tài chính nhà nước; các khoản phải địi được bảo đảm bằng giấy tờ cĩ giá do các tổ chức tài chính nhà nước phát hành. đ. Kim loại quý (trừ vàng), đá quý. e. Tiền mặt đang trong quá trình thu. 6/11/2015 11:58 AM 17
  18. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) 3. Nhóm tài sản có hệ số rủi ro 50% gồm: a. Các khoản đầu tư cho dự án theo hợp đồng. b. Các khoản phải đòi có bảo đảm bằng Bất động sản của bên vay. 4. Nhóm tài sản có hệ số rủi ro 100% gồm: a. Các khoản cấp vốn điều lệ cho các công ty trực thuộc không phải là TCTD, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập. b. Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước không thuộc khối OECD (Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển), có thời hạn còn lại từ 1 năm trở lên, và các khoản phải đòi có thời hạn còn lại từ 1 năm trở lên được các ngân hàng này bảo lãnh. 6/11/2015 11:58 AM 18
  19. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) c. Các khoản phải đòi đối với chính quyền trung ương của các nước không thuộc khối OECD, trừ trường hợp cho vay bằng đồng bản tệ và nguồn cho vay cũng bằng đồng bản tệ của các nước đó. d. Bất động sản, máy móc, thiết bị và tài sản cố định khác. đ. Các khoản phải đòi khác. 5. Nhóm tài sản có hệ số rủi ro 150% gồm: a. Các khoản cho vay để đầu tư vào chứng khoán; b. Các khoản cho vay các công ty chứng khoán với mục đích kinh doanh, mua bán chứng khoán. c. Các khoản cho vay các doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát. d. Các khoản góp vốn, mua cổ phần vào các doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, trừ phần đã được trừ khỏi vốn tự có (nếu có) của TCTD. 6/11/2015 11:58 AM 19
  20. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) Tài sản rủi ro của các cam kết ngoại bảng: 1. Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng: 1.1. Hệ số chuyển đổi: 1.1.1. Hệ số chuyển đổi 100%: a. Bảo lãnh vay. b. Bảo lãnh thanh toán. c. Các khoản xác nhận thư tín dụng; Thư tín dụng dự phòng 1.1.2. Hệ số chuyển đổi 50%: a. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. b. Bảo lãnh dự thầu. c. Bảo lãnh khác. d. Thư tín dụng dự phòng ngoài thư tín dụng nêu trên. đ. Các cam kết khác có thời hạn ban đầu từ 1 năm trở lên. 6/11/2015 11:58 AM 20
  21. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) 1.1.3. Hệ số chuyển đổi 20%: Các cam kết liên quan đến thương mại a. Thư tín dụng không hủy ngang. b. Chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm bằng hàng hóa. c. Bảo lãnh giao hàng. d. Các cam kết khác liên quan đến thương mại. 1.1.4. Hệ số chuyển đổi 0%: a. Thư tín dụng có thể hủy ngang. b. Các cam kết có thể huỷ ngang và điều kiện khác, có thời hạn ban đầu dưới 1 năm. 1.2. Hệ số rủi ro của các cam kết ngoại bảng: 1.2.1. Được Chính phủ Việt Nam, NHNN Việt Nam bảo lãnh hoặc được bảo đảm hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền kí quỹ, giấy tờ có giá do Chính phủ, NHNN Việt Nam phát hành: Hệ số rủi ro là 0%. 1.2.2. Có tài sản bảo đảm bằng Bất động sản của bên vay: Hệ 6/11/2015số 11:58rủi AMro 50%. 21 1.2.3. Trường hợp khác: Hệ số rủi ro 100%.
  22. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) 2. Các hợp đồng giao dịch lãi suất và hợp đồng giao dịch ngoại tệ: 2.1. Hệ số chuyển đổi: 2.1.1. Hợp đồng giao dịch lãi suất: a. Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 0,5% b. Có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm: 1,0% c. Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn dưới 2 năm cộng thêm (+) 1,0% cho mỗi năm tiếp theo. 2.1.2. Hợp đồng giao dịch ngoại tệ: a. Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 2,0% b. Có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm: 5,0% c. Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn dưới 2 năm cộng thêm (+) 3,0% cho mỗi năm tiếp theo. 2.2. Hệ số rủi ro: đối với giá trị các hợp đồng giao dịch lãi suất và hợp đồng giao dịch ngoại tệ sau khi chuyển đổi là 100%. 6/11/2015 11:58 AM 22
  23. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) Mức độ rủi ro mà các ngân hàng được phép mạo hiểm trong sử dụng vốn cao hay thấp tùy thuộc vào độ lớn vốn tự có của NH. Nếu H3 = 8% ngân hàng này đã có một tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự có với mức độ rủi ro trong sử dụng tài sản. Nếu hệ số H3 8%: mức độ rủi ro thấp, ngân hàng sử dụng vốn qúa an toàn, có thể bị giảm sút lợi nhuận. Nếu hệ số H3 8%: Mức độ rủi ro lớn, vốn tự có của ngân hàng không đủ sức 6/11/2015 11:58 AM 23 bảo vệ do ngân hàng
  24. 4. CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TỒN (TT) Giới hạn gĩp vốn, mua cổ phần Các NHTM chỉ được sử dụng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để đầu tư Mức đầu tư thương mại khơng được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tư hoặc khơng quá 11% giá trị dự án đầu tư. Tổng mức đầu tư thương mại khơng được vượt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của NHTM. Hệ số đồn bẩy: 6/11/2015 11:58 AM 24
  25. 5. BIỆN PHÁP GIA TĂNG VỐN TỰ CĨ Áp lực tăng vốn tự có Lạm phát Những biến động kinh tế Những giới hạn về cho vay. Chi phí trong hoạt động của ngân hàng gia tăng Do hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng, quy mô của ngân hàng ngày càng lớn Do cơ quan quản lý bắt buộc Do nhu cầu gia tăng lòng tin của khách 6/11/2015 11:58hàng AM 25 Cạnh tranh trong hội nhập
  26. 5. BIỆN PHÁP GIA TĂNG VỐN TỰ CĨ (TT) Các cơ sở xác định: Chiến lược phát triển Xác định qui mô hợp lý phù hợp với mục tiêu chiến lược đã đề ra Xác định mức vốn tăng thêm từ lợi nhuận ngân hàng Xác định qui mô và nguồn huy động vốn từ bên ngoài: cổ phiếu phổ thông, ưu đãi, các loại khác, 6/11/2015 11:58 AM 26
  27. 5. BIỆN PHÁP GIA TĂNG VỐN TỰ CĨ (TT) Phương pháp tăng vốn tự có * Tăng vốn từ Nguồn bên ngoài Phát hành cổ phiếu phổ thông Phát hành cổ phiếu ưu đãi Phát hành công cụ nợ không ưu tiên Bán tài sản Hốn đổi giữa cổ phiếu và công cụ nợ Phối hợp các phương thức trên 6/11/2015 11:58 AM 27
  28. 5. BIỆN PHÁP GIA TĂNG VỐN TỰ CĨ (TT) * Tăng vốn từ nội bộ ngân hàng: Chủ yếu do tăng lợi nhuận giữ lại. Các đặc điểm: Không phụ thuộc vào thị trường vốn Chi phí huy động vốn thấp Không ảnh hưởng đến quyền kiểm soát ngân hàng của các cổ đông Các nhân tố ảnh hưởng Mức tăng lợi nhuận Chính sách phân phối cổ tức Nhu cầu mở rộng quy mô tài sản 6/11/2015 11:58 AM 28
  29. II. VỐN HUY ĐỘNG Là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hồn trả, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của bất kỳ một NHTM nào. Chỉ cĩ các NHTM mới được quyền huy động vốn với nhiều hình thức khác nhau. 6/11/2015 11:58 AM 29
  30. 1. KHÁI NIỆM VỀ VỐN HUY ĐỘNG Là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hồn trả, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của bất kỳ một NHTM nào. Chỉ cĩ các NHTM mới được quyền huy động vốn với nhiều hình thức khác nhau. 6/11/2015 11:58 AM 30
  31. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN HUY ĐỘNG Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của NHTM Vốn huy động, về mặt lý thuyết là nguồn vốn khơng ổn định Cĩ chi phí sử dụng vốn tương đối cao và chiếm tỷ trọng chi phí đầu vào rất lớn Đây là nguồn vốn cĩ tính cạnh tranh gay gắt Chỉ được sử dụng trong các hoạt động tín dụng và bảo lãnh, khơng được sử dụng nguồn vốn này để đầu tư. 6/11/2015 11:58 AM 31
  32. 3. CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TRONG NHTM Theo khoản 9 điều 20 luật các tổ chức tín dụng thì tiền gửi là số tiền của khách hàng gửi các tổ chức tín dụng dưới hinh thức tiền gửi khơng kì hạn, cĩ kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi cĩ thể cĩ hưởng lãi hoặc khơng hưởng lãi và phải được hồn lại cho người gửi tiền 6/11/2015 11:58 AM 32
  33. 3. CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TRONG NHTM (TT) * Huy động vốn tiền gửi Tiền gửi của nhĩm khách hàng là các tổ chức kinh tế Tiền gửi thanh tốn ( TG khơng kỳ hạn): Khách hàng là các DN hoặc các tổ chức kinh tế khác. Họ gửi tiền để thuận tiện cho việc kinh doanh và giao dịch nhưng đơi khi cũng với mục đích sinh lời. Tiền gửi theo kì hạn: Là tiền gửi cĩ sự thỏa thuận về kì hạn gửi tiền giữa khách hàng và ngân hàng. Sự khác nhau giữa hai loại tiền gửi này? 6/11/2015 11:58 AM 33
  34. 3. CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TRONG NHTM (TT) Tiền gửi khơng kì hạn Tiền gửi cĩ kì hạn Khách hàng cĩ thể rút tiền bất Khách hàng chỉ được rút tiền cứ lúc nào khi đến hạn Lãi suất thấp Lãi suất cao Thực hiện các khoản chi trả Mục đích để sinh lời thanh tốn Nguồn vốn khơng ổn định Nguồn vốn ổn định 6/11/2015 11:58 AM 34
  35. 3. CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TRONG NHTM (TT) Tiền gửi của nhĩm khách hàng là cá nhân và hộ gia đình. Tiền gửi tiết kiệm: Pháp luật hiện hành quy định tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tiền gửi tiết kiệm được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Phân loại tiền gửi tiết kiệm: Khơng kỳ hạn : Lập sổ và thơng báo Cĩ kỳ hạn : Ngắn hạn, trung và dài hạn. 6/11/2015 11:58 AM 35
  36. 3. CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TRONG NHTM (TT) Tài khoản tiền gửi cá nhân và hộ gia đình Định nghĩa: Là loại tiền gửi mà từng cá nhân mở tài khoản tại ngân hàng để sử dụng cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt như ký séc, hoặc sử dụng cho các loại thẻ thanh tốn. Ví dụ: Thanh tốn bằng thẻ, dịch vụ trả lương vào tài khoản, thanh tốn khấu trừ tự động tiền điện thoại, => Nguồn vốn huy động tiền gửi rất quan trọng trong việc tạo lập nguồn vốn kinh doanh. Ngồi ra, việc huy động vốn tiền gửi giúp ổn định lưu thơng tiền tệ, gĩp phần ổn định giá trị đồng tiền, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 6/11/2015 11:58 AM 36
  37. 3. CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TRONG NHTM (TT) * Phát hành giấy tờ cĩ giá: Theo quy chế phát hành giấy tờ cĩ giá của TCTD để huy động vốn trong nước kèm theo quyết định số 1287/2002/QĐ-NHNN ngày 22/11/2002 thì giấy tờ cĩ giá do tổ chức tín dụng phát hành là chứng nhận của TCTD phát hành để huy động vốn trong đĩ xác định trả nợ một khoản tiền trong thời gian nhất định, đối với trả lãi và các khoản điều cam kết khác giữa các TCTD và người mua. Vốn huy động bằng các chứng từ cĩ giá cĩ ưu, nhược điểm gì so với vốn huy động bằng tiền gửi??? 6/11/2015 11:58 AM 37
  38. 3. CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TRONG NHTM (TT) Vốn huy động bằng các chứng từ cĩ giá Ưu điểm: Thu hút nguồn vốn lớn trong thời gian ngắn Nguồn vốn ổn định, hồn tồn chủ động thời gian sử dụng Nhược điểm: Lãi suất cao Chỉ phát hành khi đã cĩ kế hoạch về nguồn vốn cụ thể Phải cĩ sự phê duyệt của ngân hàng Trung ương 6/11/2015 11:58 AM 38
  39. 3. CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TRONG NHTM (TT) * Nguồn vốn huy động khác: Tiền gửi ký quỹ Tiền gửi đảm bảo thanh tốn Tiền tạm giữ, tiền đang chuyển Các khoản khác 6/11/2015 11:58 AM 39
  40. 4. NGUYÊN TẮC HUY ĐỘNG VỐN Tuân thủ pháp luật trong huy động vốn Hồn trả gốc và lãi cho khách hàng vơ điều kiện Tham gia bảo hiểm TG theo quy định hiện hành Khơng che giấu các khoản tiền lớn và bất thường Khơng được cạnh tranh bất hợp lý Thỏa mãn yêu cầu KD với chi phí thấp nhất Ngăn ngừa sự giảm sút bất thường của nguồn vốn huy động 6/11/2015 11:58 AM 40
  41. III. VỐN ĐI VAY 1. KHÁI NIỆM Vốn đi vay là nguồn vốn giúp cho các NHTM bổ sung nguồn vốn ngắn hạn của mình để đảm bảo duy trì hoạt động một cách bình thường. 6/11/2015 11:58 AM 41
  42. 2. CƠ CẤU ĐI VAY Vay của các tổ chức tín dụng Mục tiêu: Giải quyết tình trạng thiếu vốn hay thừa vốn của một ngân hàng. Khi nguồn vốn huy động vào ít, khơng đáp ứng được nhu cầu thanh khoản của NH NH phải đi vay NH khác. Nguồn vốn huy động nhiều, hạn chế đầu ra NH cho NH khác vay để hạn chế thiệt hại cho phí trả lãi. Ưu điểm: Giúp ngân hàng tận dụng được nguồn vốn lớn trong thời gian ngắn. Nhược điểm: Phải trả lãi suất cao hơn vốn huy động. 6/11/2015 11:58 AM 42
  43. 2. CƠ CẤU ĐI VAY (TT) Vay của NHTW NHTW cho NH trung gian vay dưới các hình thức sau: Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng: là hình thức tái cấp vốn của NHTW cho các NHTM đã cho vay đối với khách hàng. Chiết khấu các chứng từ cĩ giá ngắn hạn. Cho vay cĩ đảm bảo bằng cầm cố các chứng từ cĩ giá. Ngồi ra: Cho vay bổ sung thanh tốn bù trừ giữa các NHTM. Cho vay đối với các tổ chức tín dụng tạm thời mất khả năng thanh tốn (được chính phủ chấp thuận). 6/11/2015 11:58 AM 43
  44. IV. VỐN KHÁC 1. Vốn tiếp nhận: Là nguồn vốn tài trợ của Chính phủ, của các tổ chức tài chính tiền tệ, và được chuyển qua NHTM thực hiện. 2. Vốn khác Tiền đang chuyển. Vốn ủy thác đầu tư, tài trợ của Chính phủ, của các tổ chức tài chính tiền tệ, các tổ chức đồn thể trong và ngồi nước. Các khoản phải trả chưa đến thời hạn trả, các khoản tiền tạm gửi theo quyết định của tịa án, 6/11/2015 11:58 AM 44