Bài giảng Nguyên Lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên Lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chuong_5.ppt
Nội dung text: Bài giảng Nguyên Lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
- CHƯƠNG V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I. Sự Chuyển Hoá Của Tiền Tệ Thành Tư Bản. II.Quá trình sản Xuất Ra Giá Trị Thặng Dư. III. Tiền Công Trong CNTB IV.Sự chuyển hoá GTTD thành tư bản V.Quá trình lưu thông tư bản VI.Các hình thái tư bản và hình thức GTTD 1
- Mục tiêu của chương • Sau khi học xong chương này Bạn sẽ: ▪ Nắm bắt một cách cơ bản về học thuyết giá trị thặng dư của chủ nghĩa Mác – Lênin. ▪ Xác định những thuật ngữ then chốt về giá trị thặng dư, tuần hoàn, chu chuyển và tích luỹ tư bản. ▪ Hiểu được sự hình thành lợi nhuận bình quân ▪ Thấy được nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận, lợi tức và địa tô dưới CNTB 2
- Các thuật ngữ cần nắm ▪ Giá trị thặng dư, tư bản bất biến, tư bản khả biến, giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối. ▪ Tích luỹ, tích tụ và tập trung tư bản. ▪ Tư bản cố định, tư bản lưu động. ▪ Lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất. ▪ Chi phí SX TBCN, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận. ▪ Lợi tức cho vay và địa tô TBCN. 3
- I. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản 1 Công thức chung của TB Sự khác nhau về vận động của tiền tệ trong nền SX hàng hóa giản đơn và nền kinh tế TBCN là cơ sở của sự chuyển hóa tiền tệ thành Tư bản. 4
- so sánh sự vận động giữa LT HH giản đơn LT tư bản hai công thức H – T – H T – H – T’ điểm xuất phát tiền tệ hàng hóa và kết thúc khác nhau giống nhau GTSD của xuất phát và kết thúc gt của xuất khác nhau về lượng: t’=t+t giống nhau về lượng phát và kết thúc mục đích của thỏa mãn nhu cầu về gtsd sự tăng lên của gía trị lưu thông 5
- 2. mâu thuẩn công thức chung TB: T – H – T’ MUA BÁN - Hiện tượng: qua lưu thông ( mua-bán ) giá trị được tăng lên. - Bản chất: giá trị không được tạo ra và tăng lên trong hoạt động trao đổi thuần tuý. 6
- 3. Hàng hoá sức lao động: a) Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần đang tồn tại trong cơ thể sống của người LĐ, được đem ra vận dụng để tạo ra một giá trị sử dụng nào đó. - Điều kiện 1: người lao động được tự do (về SLĐ) +người LĐ là chủ sở hữu SLĐ của mình +người LĐ có quyền quyết định việc thuê mướn LĐ Điều kiện 2: người lao động không có tư liệu sản xuất +khả năng làm thuê trở thành hiện thực 7
- b) Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ: • Gía trị sử dụng • Gía trị - Được thể hiện trong quá - Chất: Lao động hao phí trình tiêu dùng để tạo ra tạo ra tư liệu sinh hoạt sản phẩm mới. cho SLĐ. - Lượng: - Có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị +tư liệu sinh hoạt cá nhân. của bản thân SLĐ. +phí tổn đào tạo. +tư liệu sinh hoạt cho một số người trong gia đình. 8
- II.Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản: 1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thăng dư: Đặc điểm: - Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát, điều hành của nhà tư bản. - Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu, phân phối của nhà tư bản. - Các qui luật của sản xuất hàng hóa được tôn trọng. 9
- Ví dụ về quá trình sản xuất ra sợi (dệt vải): • Giả định: • -ĐTLĐ: 1kg bông với giá : 5 USD • -TLLĐ: hao mòn máy móc để sản xuất • ra 1kg sợi từ 1kg bông : 2 USD • -SLĐ: tiền thuê công nhân trong ngày(8h): 3 USD • Để sản xuất ra một kg sợi từ một kg bông cần khoảng thời gian là 4h 10
- Kết quả sản xuất trong ngày: chi phí sản xuất giá trị sản phẩm tạo ra +Boâng: +Nguyeân lieäu boâng: 10USD 10USD +Hao moøn maùy +Hao moøn maùy moùc:4USD moùc:4USD +SLÑ: +GT môùi do SLÑ taïo 3USD ra trong 8h: 6USD Toång• 20USD coäng: – 17USD = 3USD Toånglà giá trịcoäng: thặng d ư ( ký hiệu là m ) mà nhà tư bản thu được. 17USD 20USD 11
- 2. Bản chất của TB, sự phân chia TB thành TB bất biến và TB khả biến: • a) Bản chất của tư bản: • - Bản thân tiền không phải là TB. • • - Bản thân tư liệu sản xuất không phải là TB. • - Tài sản của nhà TB chỉ trở thành TB khi được dùng để thu m dựa trên chế độ làm thuê. • Kết luận: TB là giá trị mang lại m • bằng cách bóc lột lao động làm thuê 12
- b) Tư bản bất biến, tư bản khả biến: Căn cứ tính hai mặt của lao động SX hàng hoá và chức năng của từng bộ phận TB khi tham gia vào QTSX mà có sự phân chia tư bản thành: TB bất biến: ( C ) TB khả biến: ( V ) Là bộ phận TB biến Là bộ phận TB dùng để thành tư liệu sản xuất, mua SLĐ, khi tiêu dùng khi tiêu dùng giá trị giá trị được chuyển hóa được bảo tồn và chuyển và tăng lên. vào sản phẩm. 13
- 3 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư: • b)Tỷ suất giá trị thăïng dư: ( m’ ) m m’ = % v • c) Khối lượng giá trị thặng dư: ( M ) • • M: m thu trong kỳ • M = m’ x VV: tổng TBKB trong kỳ • 14
- 4 Các phương pháp sản xuất m: a) Sản xuất m tuyệt đối: Phương pháp: kéo dài ngày LĐ, trong khi thời gian LĐ cần thiết không thay đổi. V= 4h m= 4h m’= 100% 2h m’= 150% v= 4h m= 6h 15
- b) Sản xuất m tương đối: • Phương pháp: rút ngắn thời gian LĐ cần thiết trong khi ngày LĐ không đổi trên cơ sở tăng năng suất LĐXH. V= 4h m= 4h m’= 100% V= 2h m’= 300% m= 6h 16
- c) Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch: • Là m thu được nhờ vào hạ thấp giá trị cá biệt so với giá trị xã hội do tăng năng suất lao động cá biệt. • M siêu ngạch là động lực trực tiếp và mạnh mẽ nhất để các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, công nghệ, hợp lý hóa sản xuất. 17
- 5. sản xuất giá trị thặng dư: qui luật KT cơ bản của CNTB: • Qui luật giá trị thặng dư chỉ rõ mục đích và phương tiện của nền KT TBCN • • a) Mục đích của sản xuất TBCN: tối đa hóa m • b) Phương tiện đạt mục đích: • + tăng năng suất lao động • + tăng cường độ lao động • + mở rộng sản xuất nhiều loại hàng hóa • c) Tác động của qui luật m trong sản xuất và đời sống với yư cách là qui luật kinh tế cơ bản. 18
- III. Tiền công trong CNTB: 1 Bản chất và các hình thức của tiền công: a) Bản chất kinh tế của tiền công: - Hiện tượng: tiền công là giá cả của LĐ - Bản chất: tiền công là giá cả của hàng hóa SLĐ b) Các hình thức cơ bản của tiền công: - Tiền công theo thời gian - Tiền công theo sản phẩm 19
- 2. Tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế: a) Tiền công danh nghĩa: Là số tiền (giá trị) mà người công nhân nhận được khi làm thuê cho nhà TB. b) Tiền công thực tế: Là số tư liệu sinh hoạt ( hiện vật ) mua được bằng tiền công danh nghĩa nhằm tái SX SLĐ 20
- IV.Sự chuyển hoá của giá trị thặng dư thành tư bản – Tích luỹ tư bản: 1.Thực chất, động cơ của tích lũy tư bản và những nhân tố qui định qui mô tích lũy tư bản: • a)Thực chất và động cơ: ✓ Nguồn gốc của TLTB là m ✓ Quyền sở hữu trong nền KT trở thành quyền chiếm hữu TBCN ( sở hữu hợp pháp LĐ không công ) ✓ Động cơ TLTB là qui luật m 21
- b) Những nhân tố quyết định qui mô tích luỹ: ✓ Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) ✓ Năng suất LĐ xã hội ✓ Qui mô của TB ban đầu ✓ Chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng 22
- 2. Tích tụ và tập trung tư bản: a) Tích tụ tư bản: qui mô TB cá biệt tăng lên nhờ vào tích luỹ VD: 800 c + 200 v + 200 m Năm thứ 1: TBTL 100 Năm thứ 10: tổng TBTL 1000 Năm thứ 11 tiến hành tích tụ với qui mô: 1600 c + 400 v = 2000 23
- b)Tập trung tư bản: • Tập trung: qui mô TB tăng lên nhờ vào hợp nhất các TB có sẵn trong xã hội TB A : 100 Tr USD TB X : 600 Tr USD TB B : 200 Tr “ Quá trình ( A + B + C ) TB C : 300 Tr “ tập trung TB D : 500 Tr USD TB D : 500 Tr “ TB TB E : 600 Tr USD TB E : 600 Tr “ 24
- 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản ✓ Cấu tạo kỹ thuật của TB: tỷ số giữa TLSX và SLĐ ✓ Cấu tạo gía trị của TB: tỷ số giữa giá trị TLSX và giá trị SLĐ ✓ Cấu tạo hữu cơ của TB: ( c/v) cấu tạo giá trị phản ánh đúng cấu tạo kỹ thuật 25
- V.Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư • 1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản: a) Tuần hoàn củaTB: - Khái niệm: là sự vận động của TB qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng, rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị không những được bảo tồn mà còn tăng lên. * tuần hoàn TB nghiên cứu mặt CHẤT của sự vận động TB 26
- Ba giai đoạn vận động và biến hóa hình thái của TB công nghiệp trong quá trình tuần hoàn - Giai đoạn 1: TLSX (c) T – H - Giai đoạn 2: SX H’SLĐ (v) - Giai đoạn 3: H’ – T’ Các kết luận: Phải có sự thống nhất giữa sản xuất và lưu thông; mỗi hình thái tư bản phải trãi qua quá trình tuần hoàn của chính nó. 27
- b). Chu chuyển của TB: - Khái niệm: chu chuyển TB là tuần hoàn TB được xét trong định kỳ Chu chuyển TB nghiên cứu mặt LƯỢNG của vận động TB - Thước đo: + thời gian chu chuyển: TGCC = tổng TG sản xuất + tổng TG lưu thông CH + tốc độ chu chuyển: CH: định kỳ n = ch: thời gian vòng ch tuần hoàn 28
- c)Tư bản cố định, Tư bản lưu động: • Tư bản cố định: • Tư bản lưu động: - Khái niệm: - Khái niệm: - Hình thức tồn tại: - Hình thức tồn tại: + TSCĐ hữu hình + nguyên vật liệu + TSCĐ vô hình + giá trị sức lao động - Tốc độ chu chuyển: - Tốc độ chu chuyển: nTBCĐ 1/ năm hao mòn vô hình. 29
- 2.Tái sản xuất và lưu thông của Tư Bản xã hội ( TBXH): a) Một số khái niệm cơ bản của TSX TBXH: - Tổng sản phẩm xã hội: là toàn bộ SP mà xã hội SX ra trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm -Hai mặt của tổng SP XH: + Gía trị: c + v + m + Hiện vật: Tư liệu sản xuất và Tư liệu tiêu dùng 30
- - Hai khu vực của nền SX XH: Ngaønh Noâng Coâng Dòch vuï Hai KV nghieäp nghieäp TSX XH Khu vöïc I (SX TLSX) TLSX TLSX Phuïc vuï SX Khu vöïc II 31 (SX TLTD) TLTD TLTD Phuïc vuï
- - Những giả định khi nghiên cứu TSX TB XH: ▪ Nghiên cứu nền KT TB “thuần tuý” ▪ Gía cả hàng hóa phù hợp với giá trị ▪ Cấu tạo hữu cơ TB không đổi trong quá trình nghiên cứu, m’ = 100% ▪ Tài sản cố định khấu hao hết trong năm ▪ Không xét đến quan hệ ngoại thương 32
- b) Điều kiện thực hiện TSX giản đơn và mở rộng TBXH: • - Tái sản xuất giản đơn TBXH • Sơ đồ thực hiện tổng SP XH: KV I: 4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 TLSX KV II: 2000 c + 500 v + 500 m = 3000 TLTD 33
- - Tổ chức, cơ cấu lại SP theo yêu cầu TSX giản đơn: • Đối với KV I : Giữ lại: 4000 TLSX 6000 TLSX Trao đổi: 2000 TLSX • Đối với KV II : Giữ lại: 1000 TLTD 3000 TLTD Trao đổi: 2000 TLTD 34
- - Sơ đồ trao đổi giữa 2 khu vực: KV I: 4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 TLSX KV II: 2000 c + 500 v + 500 m = 3000 TLTD 35
- - Các điều kiện thực hiện TSX giản đơn TB XH: • I ( v + m ) = II c • I ( c + v + m ) = II c + I c • I ( v + m ) + II ( v + m ) = II ( c + v + m ) 36
- b) TSX mở rộng TBXH: • Sơ đồ thực hiện tổng SP XH: KV I: 4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000TLSX KV II: 1500 c + 750 v + 750 m = 3000TLTD 37
- - Sơ đồ trao đổi giữa 2 khu vực: KV I: (4000+400)c +(1000+100)v +500m = 6000 TLSX KV II: (1500+100)c +(750+50)v + 600m = 3000 TLTD 38
- - Các điều kiện thực hiện TSX mở rộng TB XH: • I ( v + m ) > II c • I ( c + v + m ) > II c + I c • I ( v + m ) + II ( v + m ) > II ( c + v + m ) 39
- 3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB: a) Bản chất và nguyên nhân: LLSX đã XH hóa cao với Mâu thuẩn Cơ bản QHSX chủ yếu dựa trên Sở hữu tư nhân TBCN -Mâu thuẩn giữa tính kế hoạch, tổ chức cao trong từng DN với khuynh hướng tự Tröïc tieáp phát trong phạm vi xã hội. -Mâu thuẩn giữa khả năng mở rộng SX với sức mua có hạn. -Mâu thuẩn giữa TB và LĐ làm thuê 40
- 2. Chu kỳ khủng hoảng KT: Mức độ KH 1: Khủng hoảng 4 2: Tiêu điều 3: Phục hồi 1 4: Hưng 3 thịnh 2 thời gian 41
- VI.Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: 1 Chi phí SX TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: a) Chi phí SX TBCN: Chi phí nhà Tư Bản bỏ ra để SX HH bao gồm TB bất biến và TB khả biến K = C + V Sự khác biệt giữa chi phí SX TBCN với chi phí thực tế SX ra HH về CHẤT và LƯỢNG 42
- b) Lợi nhuận: Là số chênh lệch giữa giá bán hàng hóa và chi phí SX TBCN P = T’ – K Về bản chất: nếu: giá cả = giá trị T’ = c + v + m K = c + v P = m Lợi nhuận là giá trị thặng dư được tạo ra trong lãnh vực SX và biểu hiện trong lưu thông. 43
- c) Tỷ suất lợi nhuận: m P’ = ( giá % cả = giá trị) C + v hoặc: P P’ = % K 44
- d) Các nhân tố ảnh hưởng đến P’: - Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) Vd: Hai TB A và B có: KA = KB = 1000USD ; (C/V)A = (C/V)B = 4/1 m’A = 100% ; m’B = 200% P’A = mA : (c + v)A = 200 : 1000 = 20% P’B = mB : (c + v)B = 400 : 1000 = 40% 45
- - Cấu tạo hữu cơ (c/v): c/v quan hệ nghịch với P’ - Tốc độ chu chuyển TB (n): n quan hệ thuận với P’ - Tiết kiệm TB bất biến, sử dụng hiệu quả SLĐ góp phần làm cho P’ gia tăng 46
- 2.Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất: • a) Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường: • Khái niệm • Mục đích • Biện pháp • Kết quả: hình thành gía trị thị trường (GTXH) Gía trị thị trường là giá trị trung bình của những HH được SX ra trong một khu vực nào đó, là giá trị cá biệt của HH ở khu vực chiếm đại bộ phận trên thị trường. 47
- b) Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân,giá cả SX • Khái niệm • Mục đích • Biện pháp • Kết quả: hình thành lợi nhuận bình quân, giá cả SX 48
- Các ngành SX khác nhau có tỷ suất lợi nhuận khác nhau: Ngaøn GT caù h CPSX m’ m P’ bieät SX 1 2 3 4 5 6 80c + 100 Cô khí 20 120 20% 20v % 100 70c Deät % 30 130 30% +30v 49
- *lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của các Tư Bản bằng nhau, bỏ ra đầu tư vào những ngành khác nhau, không kể cấu tạo hữu cơ như thế nào. P’1+P’2+ +P’n P’= n • P = P’ x K 50
- c).Sự chuyển hoá của giá trị HH thành giá cả SX: (Giá cả sản xuất = K + P) Ngaøn GT CL h CPSX m’ m caù P’ P’ P GCSX 5&9 SX bieät 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 80c + Cô khí 100% 20 120 20% 30% 30 130 +10 20v Deät 70c +30v 100% 30 130 30% 30% 30 130 - 100% Da 60c +40v 40 140 40% 30% 30 130 - 10 51
- 4.Sự phân chia giá trị thặng dư trong xã hội tư bản: a)Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp: Nguồn gốc và vai trò của TBTN: -Nguồn gốc: C T – H SX H’ – T’ V TBTN là một bộ phận TB công nghiệp tách rời ra, theo yêu cầu nội tại của nền kinh tế TBCN 52
- - Vai trò của TBTN: • Giảm chi phí trong lưu thông • Nâng cao hiệu quả TB SX • Gia tăng m’ và M hàng năm TBTN không trực tiếp tạo ra gía trị thăng dư nhưng góp phần làm gia tăng m cho TB SX 53
- lợi nhuận thương nghiệp: vd: KCN = 900 USD ; C/V = 4/1 ; m’ = 100% Gía trị HH công nghiệp là: 720 c + 180 v + 180 m = 1080 Nếu TBCN thực hiện bán hàng thì: 180 P’CN = % = 20% 720+180 54
- 180 P’ = % = 18% 900CN + 100TN Pcn = P’ x Kcn = 18% x 900 = 162 USD Ptn = P’ x Ktn = 18% x 100 = 18 USD Gía mua TBTN = 1080 -18 =1062 Giá bán: 1080 (đúng với giá trị) 55
- b). Tư bản cho vay và lợi tức cho vay: Nguồn gốc TB cho vay (TBCV): TBCV là một bộ phận TB công nghiệp tách rời ra,vận động độc lập theo yêu cầu nội tại của nền kinh tế TBCN - TBCV là một loại hàng hóa đặc biệt - TBCV là hoạt động được “sùng bái” nhất 56
- Lợi tức và tỷ suất lợi tức: - lợi tức (z): Biểu hiện: TBSH TBCV TBSD SX Thu nhập Thu - KD z P Pdn - Lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận bình quân, biểu hiện của giá trị thăng dư do SLĐ công nhân làm thuê tạo ra trong SX, mà TBSD phải trả cho TBSH 57
- Tỷ suất lợi tức (z’): Z Z’ = % TBCV Z’ chịu ảnh hưởng bởi: - 0 < z’ < P’ -Uy tín của người vay -Thời hạn vay 58
- c)Quan hệ tín dụng TBCN, ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng: - Tín dụng thương nghiệp và tín dụng ngân hàng - Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng - Sựï khác nhau giữa tư bản ngân hàng và tư bản cho vay. d) Công ty cổ phần, Tư bản giả và thị trường chứng khoán: - CTCP: là doanh nghiệp TBCN mà vốn của nó được hình thành từ sự đóng góp của nhiều người thông qua phát hành cổ phiếu. 59
- % lợi tức CP - Thị gía cổ phiếu = x mệnh giá CP % lợi tức tiền gởi NH - TB giả: là TB tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có giá và mang lại thu nhập cho người sở hữu - Thị trường chứng khoán: nơi mua bán các loại chứng khoán + thị trường sơ cấp + thị trường thứ cấp 60
- e). Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô TBCN QHSX TBCN trong nông nghiệp: Mối quan hệ giữa 3 giai cấp: + giai cấp địa chủ + giai cấp các nhà TB kinh doanh nông nghiệp + giai cấp công nhân nông nghiệp. 61
- Bản chất của địa tô TBCN: Địa chủ Đất TB nông nghiệp SX-KD P + Psn Địa tô ( thu nhập của địa chủ ) • Địa tô là Psn (một bộ phận của m) do công nhân nông nghiệp tạo ra, được nhà TBNN nộp cho địa chủ. 62
- - Sự khác nhau giữa địa tô phong kiến và địa tô TBCN Ñòa toâ Tö baûn chuû Phong kieán Khaùc nhau nghóa Quan heä tröïc tieáp Quan heä giöõa Veà chaát giöõa ñòa chuû 3 giai caáp vaø noâng daân 63 Toaøn boä saûn Moät phaàn m
- Các hình thức địa tô TBCN: - Địa tô chênh lệch Là địa tô thu được nhờ vào điều kiện sản xuất thuận lợi của đất đai so với điều kiện sản xuất kém thuận lợi Nguyên nhân hình thành: -GCSX chung được xác định trên điều kiện sản xuất xấu nhất -đất đai có hạn so với nhu cầu ngày càng tăng 64
- Hai loại địa tô chênh lệch: -Địa tô chênh lệch I: độ màu của đất đai GCSX caù GCSX chung Ñòa toâ TB Saûn bieät Loaïi Cheân Ñaàu P Löôïng Toång Toång ñaát hleäch tö (taï) 1 taï SP 1 taï SP I Xaáu 100 20 4 30 120 30 120 - TB 100 20 5 24 120 30 150 30 Toát 100 20 6 20 120 30 180 6065
- - Địa tô chênh lệch I: vị trí thuận lợi của đất GCSX caù GCSX Ñòa toâ TB Chi Saûn bieät chung Cheân Ñaàu Löôïng Vò Phí hleäch tö vaän P (taï) Toång trí 1 taï Toång I chuyeån SP 1 taï SP gaà 10 0 20 5 24 120 25 125 5 n 0 10 xa 5 20 5 25 125 25 125 0 0 66
- - Địa tô chênh lệch II: quá trình thâm canh GCSX caù GCSX Saûn Ñòa TB bieät chung Löôïn toâ Laàn Ñaàu g cheân tö Toång Ñaàu P (taï) Toån h tö 1 taï SP g 1 taï SP leäch II Laàn1 100 20 4 30 120 30 120 - 67 Laàn2 100 20 5 24 120 30 150 30
- - Địa tô tuyệt đối: Là địa tô mà nhà TBNN tuyệt đối phải nộp cho địa chủ dù kinh doanh trên bất cứ loại đất đai nào. - Nguyên nhân hình thành: + do ( C/V )nn < ( C/V )cn + đặc điểm riêng có trong nông nghiệp 68
- TB Gía Ñòa GT Ñaàu GCSX Caû Toâ m Caù P’ P’ P tö chung Noâng Tuyeät bieät saûn ñoái Coâng nghieäp 90c+10v 10 110 10% 20% 20 120 80c+20v 20 120 20% 20% 20 120 70c+30v 30 130 30% 20% 20 120 Noâng nghieäp 40 140 40% 20% 20 140 20 60c+40v 69
- Đất tốt : K + P + Psn + Psn + Psn Đất TB : K + P + Psn + Psn Đất xấu: K + P + Psn Địa tô CL Địa tô tuyệt đối 70
- Tóm tắt ▪ Trong chương này chúng ta đã nghiên cứu một cách cơ bản về học thuyết giá trị thặng dư dưới cách nhìn của chủ nghĩa Mác – Lênin. ▪ Chúng ta hiểu được giá trị thặng dư được hình thành ra sao, thấy được sự phân chia giá trị mới do công nhân làm thuê tạo ra giữa TB và công nhân như thế nào ▪ Chúng ta cũng biết được Những phương pháp SX ra giá trị thặng dư được thực hiện ra sao trong nền kinh tế TBCN. ▪ Cuối cùng chúng ta thấy được sự biểu hiện của giá trị thặng dư trong đời sống kinh tế TBCN. 71
- Tài liệu tham khảo: 1. K .Maxr và F. Engels toàn tập T 23 NXB CTQG HN 1993, Tr 250-264, 278-296 2. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin NXB CTQG 2002 ( giáo trình bộ giáo dục và đào tạo ) Tr 81-107 3. Học thuyết giá trị thặng dư của K.Marx trong CNTB hiện đại. NXB CTQG HN 1997 4. “ Nghiên cứu lý luận gía trị thặng dư trong bối cảnh hiện nay” Tạp chí lý luận chính trị, số tháng 9-2005 72
- Câu hỏi ôn tập: 1. Công thức chung tư bản và mâu thuẫn của nó ? 2. Điều kiện ra đời và hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ ? 3. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư dưới CNTB ? 4. Các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư ? 5. Vì sao qui luật giá trị thặng dư là qui luật kinh tế cơ bản của CNTB ? 6. Bản chất và các hình thức tiền công trong CNTB ? 73
- 7. Bản chất của tích luỹ Tư Bản và các nhân tố ảnh hưởng đến qui mô tích luỹ Tư Bản ? 8. Sự khác nhau giữa tích luỹ, tích tụ và tập trung Tư Bản ? 9. Sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu của tuần hoàn và chu chuyển Tư bản ? 10.Căn cứ và ý nghĩa phân chia Tư Bản thành TB cố định và TB lưu động ? 74
- Bài tập đề nghị: 1. Sự khác nhau giữa tiền thông thường và tư bản ? Hãy cho một ví dụ về sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. 2. Vì sao giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hóa SLĐ được xem là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung ? Theo bạn có phải hàng hoá SLĐ nào cũng đều có giá trị sử dụng đặc biệt này ? 3. Theo bạn, máy móc có tham gia vào việc hình thành giá trị và giá trị thặng dư không ? Vì sao ? 4. Theo Anh (Chị) khi người công nhân làm thuê cho nhà tư bản nhận được tiền công đủ để nuôi sống bản thân và gia đình thì có bị bóc lột SLĐ không ? 75
- 5. Có quan điểm cho rằng: sự giàu có của nhà tư bản hiện nay là do quá trình tích luỹ lâu dài trên cơ sở tiết kiệm tiêu dùng cá nhân, là sự “ thắt lưng buộc bụng” trong quá khứ Hãy cho nhận xét của Bạn về quan điểm trên. 6. Là chủ doanh nghiệp, Bạn thực hiện quá trình tăng qui mô vốn của doanh nghiệp mình bằng con đường tích tụ vốn hay tập trung vốn ? Cơ sở khoa học của sự lựa chọn đó ? 76
- 7. Hãy xác định tốc độ chu chuyển trong năm của Tư Bản A, biết rằng để thực hiện vòng tuần hoàn Tư Bản A cần phải trãi qua các giai đoạn sau: - Thời gian mua : 10 ngày - Thời gian dự trữ SX : 20 ngày - Thời gian gián đoạn lao động : 15 ngày - Thời gian bán : 15 ngày - Thời gian lao động : 22 tháng 77
- 8. Trong năm doanh nghiệp TB B có tổng số vốn sử dụng là: 24 triệu USD, trong đó vốn TLSX chiếm ¾ và TSCĐ chiếm ½ trong TLSX. Hãy xác định tốc độ chu chuyển trung bình trong năm của TB B biết rằng: - n1 = 1/10 vòng trong năm - n2 = 4 vòng trong năm 78
- 9.Doanh nghiệp X trong năm SX được 5000 đơn vị sản phẩm với chi phí SX ( TB tiêu dùng ) bao gồm : - Khấu hao nhà xưởng : 50.000 USD - Khấu hao máy móc : 80.000 “ - Nguyên vật liệu : 100.000 “ - Nhiên liệu, năng lượng : 20.000 “ - Tiền lương : 40.000 “ Hãy xác định : a) Giá cả một đơn vị SP, nếu m’= 100% (giá cả bằng giá trị) b) Tốc độ chu chuyển trung bình của DN X trong năm biết rằng: n1 = 1/20 và tư bản lưu động cứ một quí quay được một vòng. 79
- 10. K. Marx đã vận dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học để nghiên cứu điều kiện thực hiện TSX TBXH như thế nào ? Bạn hãy liên hệ với qúa trình tăng trưởng kinh tế của nước ta khi nghiên cứu vấn đề trên. 11.Theo Anh(Chị) có phải khủng hoảng kinh tế chỉ tồn tại dưới CNTB? Vì sao khủng hoảng kinh tế duới CNTB lại có tính chu kỳ ? 12.Bằng một tình huống kinh tế Bạn hãy mô tả một chu kỳ khủng hoảng kinh tế ( khủng hoảng cục bộ ở một loại hàng hóa nào đó ) 80
- 13. Xét từng trường hợp thì m siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhưng xét toàn bộ xã hội TB thì m siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên. Anh (chị) hãy cho nhận xét kết luận trên? 14. Một doanh nghiệp có 800 công nhân, mỗi công nhân chỉ cần 2 giờ là tạo ra được giá trị mới bằng với giá trị SLĐ là 5 USD, trong điều kiện ngày lao động là 8 giơ,ø hãy xác định: 1/ m’ 2/ Tiền công trong ngày của mỗi công nhân 3/ M trong 7 ngày lao động 81