Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 4: Học thuyết giá trị - Lê Đức Sơn

pptx 80 trang huongle 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 4: Học thuyết giá trị - Lê Đức Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 4: Học thuyết giá trị - Lê Đức Sơn

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐẠI CƯƠNG BÀI GIẢNG MƠN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN HỌC PHẦN 2 BIÊN SOẠN : TS. Lê Đức Sơn 1
  2. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
  3. Chương IV: Học thuyết giá trị. Chương V: Học thuyết kinh tế giá trị thặng dư. Chương VI: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
  4. Chương IV: Học thuyết giá trị. Trong học thuyết này C.Mác nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người, cĩ liên quan với vật và biểu hiện dưới hình thái quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thơng qua quan hệ giữa vật với vật ở đây chính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của hàng hĩa.
  5. Chương IV: Học thuyết giá trị. I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá. II. Hàng hoá. III. Tiền tệ. IV. Quy luật giá trị.
  6. 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hố. Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế: • Sản xuất tự cấp, tự túc (kinh tế tự nhiên). • SXHHù (kinh tế hàng hóa).
  7. Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi cĩ 2 điều kiện: Thứ nhất, phân công lao động xã hội. Thứ hai - Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất C. Mác viết: "Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và khơng phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hố”. (V. I.Lênin: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489)
  8. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá. ❖ Thúc đẩy SX phát triển. ❖ Thúc đẩy LLSX phát triển. ❖ Nâng cao đời sống vật chất và văn hĩa nhân dân. ❖ Mặt tiêu cực: khủng hoảng kinh tế-xã hội, phá hoại mơi trường sinh thái, phân hóa giàu nghèo,
  9. II. Hàng hoá. 1.Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá. a. Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Khi nghiên cứu phương thức SXTBCN, C.Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hĩa bởi vì hàng hĩa là: _ Của cải _ Tế bào kinh tế _ Giá trị.
  10. b. Hai thuợc tính của hàng hóa • Giá trị sử dụng • Giá trị của hàng hóa
  11. c. Mới quan hệ giữa hai thuợc tínhc ủa hàng hóa Tính thớng nhất. Sự đới lập
  12. 2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hĩa a – Lao động cụ thể -Khái niệm: Lao động cụ thể là lao động cĩ ích, theo nghề nghiệp chuyên mơn nhất định, với mục đích, phương pháp, đối tượng, cơng cụ lao động riêng và tạo ra giá trị sử dụng của hàng hĩa .
  13. Đặc trưng: + Là cơ sở của phân cơng lao đợng xã hợi. + Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa + KHKT càng phát triển thì các hình thức lao động cụ thể càng đa dạng, phong phú. + Là phạm trù vĩnh viễn ( xã hội càng phát triển các hình thức lao động cụ thể cĩ thể thay đổi)
  14. b – Lao động trừu tuợng Khái niệm: Sự hao phí sức lực của con nguời nĩi chung (thể lực, trí lực, tâm lực) mà khơng kể đến các hình thức cụ thể của nĩ được gọi là lao động trừu tuợng. Đặc trưng + Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất. + Tạo ra giá trị hàng hĩa. + Là phạm trù lịch sử.
  15. d. Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa Trong nền sản xuất hàng hĩa: - Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân. - Lao động trừu tuợng biểu hiện thành lao động xã hội. - Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hĩa là: mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.
  16. -Biểu hiện: * Sản phẩm do nguời sản xuất tạo ra cĩ thể khơng phù hợp với nhu cầu xã hội. *Hao phí lao động cá biệt của nguời sản xuất cĩ thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội chấp nhận. *mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa đựng khả năng sản xuất thừa.
  17. 3- Luợng giá trị hàng hĩa và nhân tố ảnh huởng đến luợng giá trị hàng hĩa a. Thời gian lao đợng xã hợi cần thiết. ✓ Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hĩa nào đĩ trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ kỹ thuật, trình độ khéo léo và cường độ lao động trung bình so với hồn cảnh xã hội nhất định.
  18. b – Các nhân tố ảnh huởng tới luợng giá trị hàng hóa - Năng suất lao động: Là hiệu suất hay năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng: * Số luợng SP được SX ra trong 1 đơn vị thời gian. * Số luợng lao động hao phí để SX ra 1 đơn vị SP. và khơng phụ thuộc chủ yếu vào việc gia tăng sức lực của người lao động _ Cuờng độ lao động nĩi lên mức độ lao động khẩn trương nặng nhọc của nguời lao động trong một đơn vị thời gian.
  19. * Lao động giản đơn và lao động phức tạp ▪ Lao động giản đơn là lao động khơng qua huấn luyện, đào tạo ▪ Lao động phức tạp là lao động phải qua huấn luyện đào tạo, là lao động thành thạo. ▪ Khi trao đổi trên thị truờng, nguời ta lấy lao động giản đơn làm căn cứ và quy tất cả lao động phức tạp về lao động giản đơn. Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn + Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn.
  20. III. Tiền tệ 1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ a. Sự phát triển các hình thái giá trị b. Bản chất của tiền tệ 2. Chức năng tiền tệ. a. Thước đo giá trị. b. Phương tiện lưu thơng. c. Phương tiện cất giữ. d. Phương tiện thanh tốn. e. Tiền tệ thế giới.
  21. IV. Qui luật giá trị 1. Nợi dung + Trong sản xuất, nhà sản xuất phải căn cứ vào giá trị xã hợi, phải hạ thấp giá trị cá biệt sao cho giá trị cá biệt khơng được vượt quá giá trị xã hợi. + Trong trao đổi, người mua kẻ bán phải căn cứ vào giá trị, phải thực hiện nguyên tắc đúng giá.
  22. 2. Tác đợng của quy luật giá trị • Điều tiết sản xuất. • Điều tiết lưu thơng. • Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao đợng và phát triển LLSX. • Phân hóa những người sản xuất hàng hóa.
  23. Chương V: Học thuyết kinh tế giá trị thặng dư. I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN 1. Cơng thức chung của tư bản -Xét sự vận động của tiền thơng qua 2 cơng thức: H - T - H’ (1) T - H - T’ (2) + Điểm giống và khác nhau. + Mục đích và giới hạn của sự vận động.
  24. Vậy, tư bản là tiền hay các hình thức giá trị khác được sử dụng nhằm mục đích thu về một số tiền nhiều hơn, một lượng giá trị lớn hơn và sự vận động của tư bản là khơng cĩ giới hạn. C.Mác gọi cơng thức T - H - T’ là cơng thức chung của tư bản.
  25. 2. Mâu thuẫn của cơng thức chung của tư bản. Vậy “TB khơng thể xuất hiện từ lưu thơng và cũng khơng thể xuất hiện ở bên ngồi lưu thơng. Nĩ phải xuất hiện trong lưu thơng và đồng thời khơng phải trong lưu thơng”. Đĩ chính là mâu thuẫn của CT chung của TB.
  26. 3. Hàng hóa sức lao đợng a. Sức lao đợng và điều kiện để sức lao đợng trở thành hàng hóa • Sức lao đợng là tổng hợp thể lực, trí lực và kinh nghiệm của con người được sử dụng trong quá trình lao đợng.
  27. • Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hĩa: - Người cĩ sức lao động phải đượctự do về thân thể thì họ mới cĩ quyền quyết định bán hay khơng bán sức lao động của mình, bán cho ai, với điều kiện như thế nào - Người lao động khơng cĩ vốn liếng hay tư liệu sản xuất, tài sản duy nhất đảm bảo sự sống của họ chỉ là sức lao động.
  28. b. Hai thuộc tính của hàng hĩa sức lao động • Về sự tồn tại: Sức lao động tồn tại trong cơ thể sống của người lao động và mất đi khi người ấy chết hoặc già, yếu, bị tai nạn, bệnh tật . • Giá trị sử dụng của hàng hĩa sức lao động. • Giá trị của hàng hĩa sức lao động
  29. II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRI THẶNG DƯ TRONG XÃ HỢI TƯ BẢN 1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư • Mục đích của sản xuất TBCN khơng phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất ra giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đĩ, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi và giá trị thặng dư. Vậy quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
  30. • Quá trình sản xuất TBCN cĩ sự kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động. • Đặc điểm của quá trình sản xuất TBCN: + TLSX và SLĐ tập trung vào trong tay nhà tư bản. + Cơng nhân làm việc dưới sự kiểm sốt của nhà TB. + Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
  31. Kết luận + Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của cơng nhân mà được bảo tồn và di chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ. + Giá trị do lao động trừu tượng của cơng nhân tạo ra trong quá trình sản xuất gọi là giá trị mới. Phần giá trị mới này lớn hơn giá trị SLĐ. Vậy, giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do cơng nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm khơng.
  32. + Sự phân chia ngày LĐ thành 2 phần: • Phần ngày lao động mà người cơng nhân tạo ra một lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động của mình gọi là thời gian lao động cần thiết. • Phần còn lại của ngày lao động gọi là thời gian lao động thặng dư. + Mâu thuẫn trong cơng thức chung của tư bản đã được giải quyết.
  33. 2. Bản chất của tư bản. Tư bản bất biến và tư bản khả biến 2.1. Bản chất của tư bản - Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bĩc lột cơng nhân làm thuê. - Tư bản là một quan hệ sản xuất xã hội.
  34. 2.2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến Tư bản bất biến là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất hay tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất, do lao động quá khứ tạo ra, giá trị của nĩ được bảo tồn và chuyển hĩa nguyên vẹn vào sản phẩm. Ký hiệu c Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biến thành sức lao động khơng tái hiện ra, nhưng thơng qua lao động trừu tượng của cơng nhân làm thuê mà tăng về lượng giá trị trong quá trình sản xuất. Ký hiệu là v
  35. 3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư - Tỷ suất giá trị thặng dư: m m’ (%) = x 100% v Ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư Phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ sản xuất giá trị thặng dư, cho biết tỷ lệ lợi ích của nhà tư bản và của người cơng nhân, nĩ phản ánh mức độ bĩc lột của nhà tư bản.
  36. - Khối lượng giá trị thặng dư: m M = x V = m’V v v: Tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của 1 SLĐ V: Tổng TB khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số SLĐ Ý nghĩa của khối lượng giá trị thặng dư Phạm trù khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mơ sản xuất giá trị thặng dư hay quy mơ bĩc lột của nhà tư bản.
  37. 4. Hai phương pháp SX giá trị thặng dư a. Phương pháp SX giá trị thặng dư tuyệt đối Giá trị thặng dư tuyệt đối là gia trị thặng dư được tạo ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động xã hội, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu (cần thiết) khơng thay đổi.
  38. b. Phương pháp SX giá trị thặng dư tương đối. Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được tạo ra do rút ngắn thời gian lao động tất yếu (cần thiết) bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhờ đĩ tăng thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài ngày lao động khơng đổi. Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hĩa thấp hơn giá trị thị trường của nĩ.
  39. 5. Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB. Vì: + Mục đích của SX TBCN là giá trị thặng dư. + Phương tiện để đạt mục đích là tăng cường bĩc lột CN làm thuê. + Việc theo đuổi giá trị thặng dư đã chi phối sự vận động của nền kinh tế TBCN trên cả 2 mặt: * Động lực vận động, phát triển của CNTB. * Làm cho mâu thuẫn của CNTB ngày càng sâu sắc.
  40. CNTB ngày nay cĩ những điều chỉnh nhất định nhưng bản chất bĩc lột của nĩ vẫn khơng thay đổi và sản xuất giá trị thặng dư cĩ những đặc điểm mới: • Khối lượng giá trị thặng dư tăng lên nhờ tăng năng suất lao động. • Lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao động cơ bắp nên tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư tăng. • Sự bĩc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng mở rộng dẫn đến tăng khoảng cách giàu nghèo và mâu thuẫn giữa các nước.
  41. III. Tiền cơng trong CNTB - Quan niệm về tiền cơng trong CNTB. - 2 hình thức cơ bản của tiền cơng: + Tiền cơng trả theo thời gian. + Tiền cơng trả theo sản phẩm. - Tiền cơng danh nghĩa và tiền cơng thực tế: + Tiền cơng danh nghĩa. + Tiền cơng thực tế. - Xu hướng vận động của tiền cơng thực tế trong CNTB.
  42. IV. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LŨY TƯ BẢN 1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản. 2. Tích tụ và tập trung tư bản 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
  43. V. QUÁ TRÌNH LƯU THƠNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1. Tuần hồn và chu chuyển của tư bản a/ Tuần hồn của tư bản (cơng nghiệp) Tuần hồn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau để rồi lại quay trở về hình thái ban đầu cĩ kèm theo giá trị thặng dư.
  44. • Giai đoạn1 : Giai đoạn lưu thơng; ─ Tư bản tồn tại dưới hình thái: tư bản tiền tệ; ─ Chức năng:mua các yếu tố cần thiết cho sản xuất, biến tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất • Giai đoạn2 : Giai đoạn sản xuất; ─ Tư bản tồn tại dưới hình thái: tư bản sản xuất; ─ Chức năng:tư bản sản xuất chuyển hĩa thành tư bản hàng hĩa. • Giai đoạn3 : Giai đoạn lưu thơng; − Tư bản tồn tại dưới hình thái: tư bản hàng hĩa; − Chức năng: thực hiện giá trị thặng dư.
  45. b/ Chu chuyển của tư bản - Khái niệm chu chuyển của tư bản. Sự tuần hồn của tư bản, nếu xét nĩ là một quá trình định kỳ lặp đi lặp lại, thì gọi là chu chuyển tư bản. Chu chuyển tư bản nhanh hay chậm phụ thuộc vào thời gian sản xuất và lưu thơng hàng hố. - T.gian CC của TB = T.gian SX + T.gian lưu thơng
  46. Thời gian chu chuyển của tư bản càng rút ngắn thì giá trị thặng dư được tạo ra càng nhiều hơn. Để so sánh tốc độ vận động của các tư bản khác nhau, người ta tính số vòng chu chuyển của các loại tư bản đĩ trong một thời gian nhất định thường là một năm và gọi là tốc độ chu chuyển của tư bản. - Tốc độ chu chuyển của TB. CH CH: 1 năm (ngày, tháng ) n = n: Số vòng chu chuyển của TB ch ch: T.gian cho 1 vòng C2 của TB
  47. c/ TB cố định và TB lưu động • Tư bản cố định là một bộ phận của tư bản sản xuất, tồn tại dưới dạng máy mĩc, trang thiết bị và nhà xưởng, về hiện vật tham gia tồn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nĩ chỉ bị khấu hao từng phần và chuyển dần dần vào sản phẩm. • Tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên vật liệu, nhiên liệu và sức lao động, giá trị của nĩ lưu thơng tồn bộ cùng với sản phẩm ngay trong một quá trình sản xuất.
  48. b. Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn. Khu vực I : 4000c + 1000v + 1000m = 6000 Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 Tổng sản phẩm xã hội =9000 Vậy: I(v+m) = II(c)
  49. c. Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng I(v + m) > IIc
  50. d. Sự phát triển của V.I.Lênin đối với lý luận tái sản xuất tư bản xã hội của C.Mác • “Sản xuất ra tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu sản xuất phát triển nhanh nhất, sau đến sản xuất tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu tiêu dùng; và cuối cùng chậm nhất là sự phát triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng”
  51. 3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB a. Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong CNTB. (SGK) b. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong CNTB • Khủng hỏang, • Tiêu điều, • Phục hồi, • Hưng thịnh.
  52. VI. CÁC HÌNH THÁI TB VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1. Chi phí SX TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 1.1. Chi phí sản xuất TBCN. • Chi phí lao động = c + (v + m) • Xét theo quan điểm của xã hội, chi phí thực tế là chi phí lao động bao gồm lao động quá khứ và lao động sống mà XH đã phải bỏ ra để SXHH. • Về mặt lượng, chi phí thực tế = giá trị của hàng hĩa.
  53. • Chi phí sản xuất TBCN (k) là chi phí về tư bản mà nhà TB phải bỏ ra để SX hàng hĩa. k = c + v • Do đĩ, cơng thức giá trị hàng hĩa: w = c + v + m Chuyển thành: w = k + m
  54. b. Lợi nhuận • Nếu gọi p là lợi nhuận thì cơng thức w = c + v + m sẽ chuyển thành w = k + p. • Lợi nhuận là số tiền nhà tư bản thu được trội hơn so với chi phí sản xuất TBCN.
  55. c. Tỷ suất lợi nhuận (p’): m m p’ (%) = x 100(%) = x 100(%) k c + v • Phân biệt tỷ suất lợi nhuận với tỷ suất giá trị thdư: + Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bĩc lột của nhà tư bản đối với cơng nhân làm thuê, còn p’ khơng thể phản ánh điều đĩ. p’ nĩi lên hiệu quả sử dụng tư bản và cho thấy ngành đầu tư cĩ lợi. Do vậy, tỷ suất lợi nhuận là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhà tư bản. + Về mặt lượng: p’ < m’
  56. d. Những nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận m m/v m’ p’ = x 100% = x 100% = x 100% c + v c/v + 1 c/v + 1 + p’ tỷ lệ thuận với m’. + p’ tỷ lệ nghịch với cấu tạo hữu cơ của TB (c/v) + p’ tỷ lệ nghịch với c (tiết kiệm TB bất biến). + p’ tỷ lệ thuận với tốc độ chu chuyển của TB m.n p’hàng năm = x 100(%) c + v (áp dụng cho [c + v] chu chuyển n vòng trong năm)
  57. 2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Cơ chế hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất là tự do cạnh tranh. a. Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường: Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa những nhà sản xuất, kinh doanh hàng hĩa nhằm giành giật những điều kiện cĩ lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hĩa, để thu lợi nhuận cao nhất.
  58. • Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp sản xuất cùng một loại hàng hố để thu được lợi nhuận siêu ngạch. • Biện pháp cạnh tranh: cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, • Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị xã hội (hay giá trị thị trường) của hàng hố, chất lượng hàng hố nâng cao, giảm giá trị thị trường,
  59. b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân • Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau nhằm giành nơi đầu tư cĩ lợi nhất, nơi cĩ p’ cao .
  60. • Tỷ suất lợi nhuận bình quân là con số trung bình của tất cả những tỷ suất lợi nhuận khác nhau. • Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau, đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của tư bản như thế nào. Ký hiệu là p Và p = p’ . k
  61. c. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất. Khi m ===> p thì giá trị HH ===> giá cả SX - Giá cả SX là hình thái chuyển hĩa của giá trị hàng hĩa trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB. Giá cả sản xuất = k + P
  62. 3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đồn tư bản. a. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp trong CNTB. b. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay trong CNTB. c. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng trong CNTB. d. Cơng ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khốn e. QHSX TBCN trong nơng nghiệp và bản chất của địa tơ TBCN.
  63. Chương VI: HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỢC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỢC QUYỀN NHÀ NƯỚC I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN: 1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. • C. Mác và Ph. Ăngghen dự báo: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đĩ sẽ dẫn đến độc quyền.
  64. 2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền. a/ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền. b/ Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính. c/ Xuất khẩu tư bản. d/ Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền. e/ Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc.
  65. 3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền. a. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền. b. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
  66. II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỢC QUYỀN NHÀ NƯỚC: 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước. a. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. • Một là, tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, do đĩ đẻ ra những cơ cấu kinh tế to lớn, đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hĩa tập trung từ một trung tâm.
  67. • Hai là, sự phát triển của phân cơng lao động xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân khơng muốn hoặc khơng thể kinh doanh . . . đòi hỏi nhà nước tư sản phải đứng ra đảm nhiệm các ngành kinh doanh đĩ, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác cĩ lợi hơn. • Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vơ sản và nhân dân lao động. Nhà nước phải cĩ những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đĩ như trợ cấp thiết nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội . . .
  68. • Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hĩa đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình đĩ, đòi hỏi phải cĩ sự phối hợp giữa các nhà nước của các quốc gia tư sản để điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế. • Ngồi ra, chiến tranh thế giới cùng với đĩ là tham vọng giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh, việc đối phĩ với xu hướng xã hội chủ nghĩa mà Cách mạng tháng Mười Nga đã rung chuơng báo hiệu bắt đầu một thời đại mới, làm cho nhà nước tư bản độc quyền phải can thiệp vào kinh tế.
  69. b. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. • Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh Nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất, trong đĩ nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
  70. • Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc). Nĩ là sự thống nhất của ba quá trình gắn bĩ chặt chẽ với nhau: – tăng sức mạnh củac ác tổ chức độc quyền, – tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, – kết hợp sức mạnh kinh tế của của độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước trong một thể thống nhất và bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền.
  71. 2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước. b. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước. c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.
  72. III. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB HIỆN ĐẠI 1. Sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất. 2. Nền kinh tế đang cĩ xu hướng chuyển từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức. 3. Sự điều chỉnh về QHSX và quan hệ giai cấp. 4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp cĩ những biến đổi lớn. 5. Điều tiết vĩ mơ ngày càng được tăng cường.
  73. 6. Các cơng ty xuyên quốc gia cĩ vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy tồn cầu hĩa kinh tế. 7. Điều tiết và phối hợp kinh tế quốc tế được tăng cường.
  74. IV. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯƠNG VẬN ĐỢNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN. 1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. • Giải phĩng lồi người khỏi “đêm trường trung cổ” của xã hội phong kiến; đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên chuyển sang phát triển kinh tế hàng hĩa; chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại; tạo ra một khối lượng của cải vật chất khổng lồ. • Phát triển lực lượng sản xuất với trình độ kỹ thuật và cơng nghệ ngày càng cao: thủ cơng => cơ khí => tự động hĩa => tin học hĩa => cơng nghệ hiện đại; đưa nền kinh tế của nhân loại bước vào một thời đại mới: thời đại của kinh tế tri thức.
  75. • Thực hiện xã hội hĩa sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Đĩ là sự phát triển của phân cơng lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mơ hợp lý, chuyên mơn hĩa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc . . . làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội. • Xây dựng tác phong cơng nghiệp cho người lao động làm thay đổi nề nếp thĩi quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến. • Thiết lập nên nền dân chủ tư sản.
  76. 2. Hạn chế của CNTB. • Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn với quá trình tích lũy nguyên thủy của nĩ: ăn cướp, tước đoạt của những sản xuất nhỏ và nơng dân tự do; bĩc lột và nơ dịch đối với người lao động và những nước lạc hậu. • Chủ nghĩa tư bản là nguyên nhân gây nên các cuộc chiến tranh thế giới, hàng triệu người vơ tội bị giết hại. • Chủ nghĩa tư bản sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo nên khoảng cách giữa các nước giàu và nước nghèo. • Vơ vét tài nguyên, bĩc lột cơng nhân các nước nghèo, tàn phá mơi trường sinh thái. .
  77. 3. Xu hướng vận động của CNTB. • Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất đang ngày càng phát triển báo hiệu sự ra đời tất yếu của một phương thức sản xuất mới trong tương lai. Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. • CNTB đang tiếp tục điều chỉnh để thích ứng trước những biến động, mâu thuẫn bên trong và ngồi nước. • Phát sinh thêm nhiều mâu thuẫn mới đẩy chủ nghĩa tư bản vào những khĩ khăn mới về kinh tế, chính trị, xã hộidư ới nhiều hình thức khác nhau.
  78. Phần thứ ba LÝ LUẬN CUẢ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chương VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN. II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. III.HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA.
  79. Chương VIII: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XHCN VÀ NỀN DÂN CHỦ XHCN. II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ XHCN. III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
  80. Chương IX: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CNXH XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ. III. TRIỂN VỌNG CỦA CNXH.