Bài giảng Phân tích kinh tế các vấn đề xã hội - Bài 1: Dân số và tăng trưởng kinh tế-Các khái niệm, mối quan hệ và vấn đề chính sách

pdf 50 trang huongle 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích kinh tế các vấn đề xã hội - Bài 1: Dân số và tăng trưởng kinh tế-Các khái niệm, mối quan hệ và vấn đề chính sách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_kinh_te_cac_van_de_xa_hoi_bai_1_dan_so_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích kinh tế các vấn đề xã hội - Bài 1: Dân số và tăng trưởng kinh tế-Các khái niệm, mối quan hệ và vấn đề chính sách

  1. 26/01/2010 Phân tích kinh tế các vấn đề xã hội BÀI 1 DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: CÁC KHÁI NIỆM, MỐI QUAN HỆ VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Khái niệm cơ bản về dân số 2. Khái niệm cơ bản về tăng trưởng 3. Đặc điểm dân số và tăng trưởng ở Việt Nam. 4. Biến đổi cơ cấu tuổi dân số ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các khuyến nghị chính sách. 5. Một vài kết luận. PHẦN 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ Phần này dựa chủ yếu vào bài giảng khóa đào tạo cán bộ dân số-gia đình của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) 1
  2. 26/01/2010 Các quá trình nhân khẩu học • Một biến là bất kỳ một sự kiện, điều gì đó có thể làm thay đổi hoặc tạo ra các giá trị khác. • Sinh, chết, di dân là các quá trình nhân khẩu học cơ bản, là các biến trọng tâm của nhân khẩu học vì các giá trị của nó thường xuyên thay đổi theo thời gian. . Các biến nhân khẩu học thường được biểu diễn bằng các tỷ suất . Sử dụng các tỷ suất, các nhà nhân khẩu học có thể so sánh các quá trình nhân khẩu học giữa hai hoặc nhiều dân số, thậm chí khi các dân số rất khác nhau về quy, hoặc cũng có thể so sánh các tỷ suất từ năm này sang năm khác nhằm phát hiện các xu hướng đang diễn tra trong một dân số cụ thể. Tỷ số • Quan hệ của một nhóm dân số với tổng dân số hay với một nhóm dân số khác; đó là lấy một nhóm này chia cho một nhóm khác. • Ví dụ, tỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam năm 2008 là cứ 100 trẻ em gái thì có 117 trẻ em trai. 2
  3. 26/01/2010 Các đặc trưng dân số • Có 2 đặc trưng dân số luôn được tìm thấy trong mỗi dân số, và ý nghĩa của nó tương đối thống nhất trong mọi xã hội: đó là đặc trưng theo TUỔI và GIỚI. • Tuổi và giới là những đặc trưng sinh học thông thường đối với mỗi người trong mọi dân số. Do vậy, mỗi dân số có thể được mô tả theo các cơ cấu tuổi và giới của nó. • Đặc trưng theo tuổi và giới của các dân số được hình thành bởi những ảnh hưởng kết hợp của các sự kiện sinh, chết và di dân. Quy mô dân số • Quy mô dân số là số lượng dân trong một dân số. Dân số ở đây có thể là một xã hội, một quốc gia hoặc thậm chí là toàn thế giới. Mật độ dân số • Mật độ dân số là số dân sinh sống trên một đơn vị lãnh thổ. • Quy mô và mật độ là những thước đo khác nhau của dân số vì các quốc gia thậm chí có quy mô dân số rất lớn vẫn có thể có những vùng/khu vực có mật độ dân số rất thấp. 10 quy mô dân số lớn nhất năm 2005 Quốc gia Quy mô dân số (100 triệu) Mật độ dân số (người/km2) Trung quốc 13 132 Ấn độ 11 309 Mỹ 2.96 29 Indonesia 2.22 118 Brazil 1.84 20 Pakistan 1.62 178 Bangladesh 1.44 897 Nga 1.43 9 Nigeria 1.32 133 Nhật Bản 1.28 335 3
  4. 26/01/2010 Già hóa dân số • Một quá trình mà tỷ lệ người trưởng thành và người già tăng lên trong cơ cấu dân số, trong khi tỷ lệ trẻ em và vị thành niên giảm đi. Quá trình này dẫn tới tăng tuổi trung vị của dân số. • Già hóa xảy ra khi mức sinh giảm trong khi triển vọng sống duy trì không đổi hoặc tăng lên ở các độ tuổi già. Thời gian tăng dân số gấp đôi • Số năm mà quy mô dân số hiện tại sẽ tăng gấp đôi với tỷ lệ gia tăng hàng năm như hiện nay. Biến đổi dân số: 2005 Vùng DS.(100 triệu) CBR(%) CDR NGR TG tăng (%) (%) gấp đôi Thế giới 64.77 21 9 1.2 58 Các nước PT 12.11 11 10 0.1 690 Các nước ĐPT 52.66 24 8 1.5 46 Các nước ĐPT 39.63 27 9 1.8 38 (trừ Trung Quốc) Mỹ 2.965 14 8 0.6 115 Trung Quốc 13.037 12 6 0.6 115 Ấn Độ 11.036 25 8 1.7 41 Mexico 1.07 23 5 1.9 36 4
  5. 26/01/2010 Số sinh • Tổng toàn bộ số sinh trong năm. Tỷ suất sinh thô (CBR) • Số sinh sống tính trên 1,000 dân số của năm được xem xét. Bùng nổ trẻ em • Tăng đột biến các tỷ suất sinh và số sinh tuyệt đối ở một số quốc gia trong giai đoạn sau Đại chiến thế giới lần 2 (1947- 1961). “Vỡ nợ” trẻ em • Suy giảm nhanh chóng các tỷ suất sinh tới mức rất thấp trong giai đoạn ngay sau khi có hiện tượng “bùng nổ trẻ em”. Số chết • Tổng số chết trong năm. Tỷ suất chết thô (CDR) • Số chết tính trên 1,000 dân số của một năm được xem xét. Tỷ suất chết trẻ sơ sinh (IMR) • Số chết của trẻ em dưới một tuổi tính trên 1,000 ca sinh sống. Kỳ vọng sống • Số năm trung bình mà một người kỳ vọng có thể sống được tính toán dự trên các tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi của một năm. Hay được nhắc tới nhất là Kỳ vọng sống khi sinh. 5
  6. 26/01/2010 Bảng sống • Bảng biểu diễn kỳ vọng sống và xác suất chết ở mỗi độ tuổi (hoặc mỗi nhóm tuổi) của một dân số xác định, dựa theo các tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi tương ứng tại thời gian đó. Bảng sống cung cấp một bức tranh tổng thể về mức chết của dân số. Tuổi trung bình • Tuổi trung bình toán học của toàn bộ các thành viên trong dân số. Tuổi trung vị • Tuổi chia dân số thành hai nhóm bằng nhau về lượng; có nghĩa là một nửa số dân thuộc nhóm trẻ hơn và một nửa già hơn độ tuổi đó. Tuổi trung vị,1999-2050 6
  7. 26/01/2010 Mức tử • Chết là một thành tố tạo nên biến đổi dân số. Tỷ suất sống sót • Tỷ trọng giữa số người của một nhóm đặc trưng (theo tuổi, giới hoặc tình trạng sức khỏe) sống ở đầu thời kỳ (ví dụ như một giai đoạn 5 năm) với số người sống sót/ còn sống ở cuối thời kỳ. Tỷ suất sống sót của phụ nữ Trung Quốc 100 90 80 70 60 50 (%) 40 Survival rate 30 20 10 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 Age 1950-1955年 1960-1965年 1970-1975年 1981年 1990年 2000年 Tỷ suất tăng tự nhiên (RNI) • Tỷ suất biểu diễn dân số tăng hay giảm trong một năm xác định do chênh lệch tạo ra giữa sinh và chết, được diễn đạt như là tỷ lệ tăng dân số gốc. Tỷ số giới tính • Số nam tính tương ứng với 100 nữ trong một dân số. 7
  8. 26/01/2010 Tỷ số giới tính đặc trưng theo tuổi 140 120 100 80 S R 60 40 20 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95+ 年龄 Khả năng sinh sản • Khả năng sinh lý của một người phụ nữ có thể sản sinh ra một đứa con. Mức sinh • Biểu hiện khả năng sinh sản cụ thể của một cá nhân, một cặp vợ chồng, một nhóm hoặc một dân số. Tỷ tổng suất sinh (TFR) • Số con trung bình sinh sống của một người phụ nữ (hoặc một nhóm phụ nữ) có được trong suốt quãng đời sinh đẻ của mình nếu bà ta có mức sinh tuân theo tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi của một năm xác định. 8
  9. 26/01/2010 Tính TFR Mức sinh thay thế • Mức sinh mà với mức đó mỗi cặp vợ chồng có đủ số con thay thế cho bản thân họ (tức là khoảng 2 con cho mỗi cặp vợ chồng). Tổng điều tra • Điều tra tiến hành trong một khu vực xác định, thu thập thông tin về toàn bộ dân số và thường có sự kết hợp thông tin về kinh tế, xã hội, nhân khẩu học liên quan đến dân số đó tại một thời điểm xác định. 9
  10. 26/01/2010 Đăng ký dân số • Một hệ thống thu thập số liệu của Chính phủ trong đó các đặc điểm kinh tế, xã hội và nhân khẩu học của tất cả hoặc một phần dân số được ghi nhận liên tục. • Đan Mạch, Thụy Điển, Israel là những quốc gia trong số các quốc gia hiện duy trì hệ thống đăng ký toàn diện ghi lại tất cả các sự kiện nhân khẩu học (sinh, kết hôn, di chuyển, tử vong) xảy ra với mỗi cá nhân. Do vậy, các nước này luôn sẵn có thông tin cập nhật về toàn bộ dân số. Điều tra mẫu • Điều tra những người hay những hộ gia đình được lựa chọn trong một dân số thường được sử dụng để ngoại suy ra các đặc trưng hay xu hướng nhân khẩu học cho một bộ phận lớn hơn hoặc cho toàn bộ dân số. Đoàn hệ • Một nhóm người dân cùng trải qua một sự kiện mang tính nhân khẩu học sẽ được quan sát theo thời gian. • Ví dụ, đòan hệ sinh năm 1960 là những người sinh trong năm đó. Sẽ có các đoàn hệ hôn nhân, các đoàn hệ đồng lớp, trường 10
  11. 26/01/2010 Phân tích theo đoàn hệ • Quan sát hành vi nhân khẩu học của đoàn hệ trong suốt cuộc đời hoặc qua nhiều gia đoạn. • Ví dụ, giám sát hành vi sinh sản của đoàn hệ những người sinh ra trong khoảng thời gian từ năm 1940 đến năm 1945 qua toàn bộ quãng đời sinh đẻ của họ. • Các tỷ suất được tính toán từ các phân tích đoàn hệ như vậy là các thước đo đoàn hệ. Phân tích theo thời kỳ • Quan sát dân số theo trong một thời kỳ xác định. Phân tích như vậy thực tế cho thấy một “bức tranh cắt ngang” của dân số trong một giai đoạn tương đối ngắn – ví dụ, 1 năm. • Hầu hết tần suất được tính toán bởi các số liệu trong thời kỳ và đó là các tỷ suất theo thời kỳ. Động lực dân số • Xu hướng cho một dân số tiếp tục tăng sau khi đã đạt mức sinh thay thế. • Mức sinh cao trong quá khứ tạo nên một dân số có tỷ lệ những người trẻ tuổi cao và số sinh nhiều hơn số tử do có nhiều người trẻ bước vào độ tuổi sinh sản. Cuối cùng, nhóm lớn này bắt đầu già và số chết ở những dân số này sẽ bằng hoặc vượt số sinh và dân số này ngừng tăng. 11
  12. 26/01/2010 Dự báo dân số • Tính toán những thay đổi diễn ra trong tương lại về số dân, đưa ra những giả định về các xu hướng trong tương lai đối với tỷ suất sinh, chết và di dân. • Các nhà nhân khẩu học thường công bố các phương án dự báo thấp, trung bình, cao cho một dân số, dựa trên những những giả định khác nhau về mức thay đổi của những tỷ suất nêu trên trong tương lai. Tháp dân số • Một đồ thị thanh ngang, được sắp xếp chồng theo chiều dọc, biểu diễn phân bố dân số theo tuổi và giới. • Theo quy ước, những độ tuổi trẻ hơn nằm bên dưới, số nam được biểu diễn ở bên trái và nữ được biểu diễn ở bên phải. 12
  13. 26/01/2010 Dân số theo tuổi và giới, Nam Phi, 2020 (Theo kịch bản “không có AIDS”) Dân số theo tuổi và giới, Nam Phi, 2020 (Theo kịch bản “dịch AIDS mức trung bình”) 13
  14. 26/01/2010 Quá độ dân số • Sự chuyển dịch lịch sử các tỷ suất sinh và chết của một dân số từ các mức cao xuống mức thấp. • Giảm mức chết thường kéo theo giảm mức sinh, do vậy sẽ dẫn tới gia tăng dân số nhanh trong suốt giai đoạn quá độ. Quá độ nhân khẩu học Tỷ suất gia tăng dân số CBR ỷ suất ỷ T CDR Thời gian Tỷ số phụ thuộc • Tỷ số giữa bộ phận phụ thuộc kinh tế của dân số với bộ phận tham gia sản xuất. • Tỷ số giữa số người già (từ trên 60 hoặc 65 tuổi) so với dân số nằm trong độ tuổi lao động (15-59/64 tuổi) tỷ số phụ thuộc già • Tỷ số giữa số trẻ em (dưới 15 tuổi) so với dân số nằm trong độ tuổi lao động (15-59/64 tuổi) tỷ số phụ thuộc trẻ em • Tổng tỷ số phụ thuộc già và tỷ số phụ thuộc trẻ em được gọi là tỷ số phụ thuộc dân số 14
  15. 26/01/2010 Tỷ số phụ thuộc của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Xuất, nhập cư (Di cư) • Là quá trình rời khỏi/đến một quốc gia tới/từ một quốc gia khác để định cư tạm thời hoặc lâu dài. • Các mô hình và nguyên nhân của di dân (di cư con lắc, “nhân tố kéo”, “nhân tố đẩy” ) PHẦN 2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 15
  16. 26/01/2010 Nội dung  Sự khác biệt về tăng trưởng và mức sống giữa các nước trên thế giới.  Các nhân tố quyết định tăng trưởng và mức sống của một quốc gia.  Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để khuyến khích tăng trưởng và cải thiện mức sống của người dân. 46 Quá trình sản xuất Đầu vào Lao động: L Tư bản biện vật: K Đầu ra Sản xuất Vốn nhân lực: H (Y) Tài nguyên TN: N 47 Hàm sản xuất Y = A.F(L, K, H, N) Y = Sản lượng A = Năng suất nhân tố tổng hợp L = Lao động K = Tư bản hiện vật H = Vốn nhân lực N = Tài nguyên thiên nhiên F( ) là hàm số cho biết các đầu vào được kết hợp với nhau như thế nào. 48 16
  17. 26/01/2010 Hàm sản xuất Đối với toàn bộ nền kinh tế: Y = AF (L,K, H,N ) Giả thiết hiệu suất không thay đổi theo qui mô. Với bất kì z > 0, thì: zY = AF (zL,zK,zH,zN) Đặt z = 1/L: Y/L = AF (1,K/L,H/L,N/L) 49 Các nhân tố quyết định năng suất lao động  Trang bị tư bản trên một lao động: K/L  Vốn nhân lực bình quân một lao động: H/L  Tài nguyên bình quân một lao động: N/L  Trình độ công nghệ: A 50 Vai trò của tiết kiệm và đầu tư • Chi phí cơ hội: Hy sinh mức tiêu dùng hiện tại. • Khi lượng tư bản tăng, sản lượng bổ sung từ một đơn vị tư bản tăng thêm giảm; đặc tính này được gọi là lợi tức giảm dần. • Do lợi tức giảm dần, sự gia tăng tỉ lệ tiết kiệm chỉ tạo ra tăng trưởng cao hơn tạm thời. • Hiệu ứng đuổi kịp phản ánh trong điều kiện mọi cái khác như nhau, các nước có điểm xuất phát tương đối thấp sẽ dễ tăng trưởng 51 nhanh hơn. 17
  18. 26/01/2010 Đầu tư từ nước ngoài • Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI – Đầu tư vào tư bản được sở hữu và vận hành bởi người nước ngoài. • Đầu tư gián tiếp nước ngoài - FII – Đầu tư được tài trợ bằng tiền nước ngoài nhưng được vận hành bởi người địa phương. 52 Giáo dục  Một người có trình độ không chỉ có năng suất cao mà còn tạo ra ngoại ứng tích cực. 53 Quyền sở hữu và sự ổn định chính trị • Quyền sở hữu phản ánh khả năng của con người trong việc thực hiện quyền kiểm soát đối với nguồn lực của họ. – Sự tôn trọng quyền sở hữu trên toàn quốc gia là điều kiện tiên quyết để hệ thống thị trường vận hành một cách có hiệu quả. – Cần tạo cho các nhà đầu tư an tâm về 54 kết quả tạo ra trong tương lai. 18
  19. 26/01/2010 Thương mại tự do  Một số nước thực hiện . . . . . . chính sách hướng nội, hạn chế trao đổi với các nước khác. . . . chính sách hướng ngoại, khuyến khích trao đổi với các nước khác.  Theo một nghĩa nào đó, thương mại được coi là một dạng công nghệ.  Một nước dỡ bỏ các rào cản thương mại sẽ tăng trưởng nhanh giống như có một sự tiến 55 bộ đáng kể về công nghệ. Kiểm soát tăng trưởng dân số • Dân số lớn hơn có xu hướng tạo ra nhiều GDP hơn. • Tuy nhiên, tăng dân số làm giảm GDP bình quân đầu người. 56 Nghiên cứu và triển khai • Tiến bộ về tri thức công nghệ đã làm tăng mức sống. – Phần lớn tiến bộ công nghệ do các công ty tư nhân và cá nhân các nhà sáng chế tạo ra. – Chính phủ có thể khuyến khích phát triển các công nghệ mới thông qua trợ cấp cho các hoạt động nghiên cứu, miễn thuế, và cấp bằng sáng chế. 57 19
  20. 26/01/2010 Tăng Năm Lạm phát trưởng Lạm phát và tăng trưởng, 1986 774,7 2,84 1987 223,1 3,63 Việt Nam, 1986-2008 1988 393,8 6,01 1989 34,7 4,68 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống 1990 67,1 5,09 kê (nhiều năm) cùng các tài liệu khác 1991 67,5 5,81 1992 17,5 8,70 1993 5,2 8,08 1994 14,4 8,83 1995 12,7 9,54 1996 4,5 9,34 1997 3,6 8,15 1998 9,2 5,76 1999 0,1 4,77 2000 -0,6 6,79 2001 0,8 6,89 2002 4,0 7,08 2003 3,0 7,34 2004 9,5 7,79 2005 8,4 8,4 2006 6,6 8,2 2007 12,6 8,48 2008 23 6,18 Tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam, 1995 - 2008 25 20 15 10 5 0 -5 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Inflation 12.7 4.5 3.6 9.2 0.1 -0.6 0.8 4 4.3 7.8 8.4 6.6 12.6 22.97 Grow th 9.54 9.34 8.15 5.8 4.8 6.8 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 8.5 6.23 Nguồn: Niên giám thống kê (nhiều năm) So sánh quốc tế: GDP bình quân đầu người năm 2007 • Việt Nam: 836 đôla Indonesia: 1.918 đôla Thái Lan: 3.850 đôla Singapore: 35.163 đôla So sánh quốc tế: GDP bình quân đầu người năm 2006 (theo PPP) Việt Nam (128): 630/2363 So với: Mỹ (8): 43968/2363 = 18,6 Hàn Quốc (34): 22987/2363 = 9,7 Thái Lan (80): 7613/2363 = 3,2 Trung Quốc (104): 4682/2363 = 2,0 Nguồn: World Development Indicators 2007, 2008 20
  21. 26/01/2010 GDP bình quân đầu người, 1960 – 2004 Nguồn: World Development Indicators PHẦN 3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Phần này dựa chủ yếu vào tổng kết, đánh giá của GS. TS. Nguyễn Đình Cử - Viện trưởng, Viện Dân số và các vấn đề xã hội, ĐH KTQD Đặc điểm 1: Quy mô dân số rất lớn, phát triển nhanh Năm 2009, Việt Nam có 85,789 triệu người, là nước đông dân thứ 13 trên thế giới; thứ 3 khu vực Đông Á. Sè d©n MËt ®é GDP bình qu©n N­íc (triÖu ng­êi) (ng­êi/km 2) (PPP USD/ng­êi) Băng-la-®Ðt 149,0 1036 2.200 NhËt B¶n 127,7 338 33.100 Ấn ®é 1131,9 345 3.700 Phi-lip-pin 88,7 296 5.000 ViÖt Nam 85,1549 257 3.100 21
  22. 26/01/2010 Bảng 1: Những nước có dân số lớn hơn nhưng mật độ nhỏ hơn Việt Nam (năm 2007) Sè d©n MËt ®é GDP bình qu©n STT N­íc (triÖu ng­êi) (ng­êi/km2) (2007) 1 Pakistan 169,3 213 2.600 2 Negeria 144,4 156 1.400 3 Trung Quốc 1318,0 138 7.600 4 Indonesia 231,6 112 3.800 5 Mexico 106,5 54 10.600 6 Hoa Kỳ 302,2 31 43.500 7 Brazil 189,3 22 8.600 8 Nga 141,7 8 12.100 Đặc điểm 2: Dân số trẻ nhưng đang bước vào thời kỳ quá độ chuyển đổi sang dân số già Tû träng tõng nhãm tuæi trong Năm tæng sè d©n (%) Tæng sè 0-14 15-59 60+ 1979 41,7 51,3 7,0 100 1989 39,2 53,7 7,1 100 1999 33,0 59,0 8,0 100 2007 25,51 65,04 9,45 100 Nguồn: TĐTDS 1979, 1989, 1999, TCTK 2008 Số học sinh đang giảm mạnh Bảng 3: Số lượng học sinh tại thời điểm 31-12 các năm Đơn vị: 1000 học sinh Năm học 1997-1998 1998-1999 2002-2003 2003-2004 2005-2006 Số học sinh phổ thông 16.970,19 17.391,20 17.875,6 17.699,6 16.649,2 Tiểu học 10.383,62 10.223,94 9.315,3 8.815,7 7.304,0 THCS 5.204,60 5.514,33 6.259,1 6.429,7 6.371,3 Nguồn: -Tổng cục thống kê. Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX(Tập1) NXB Thống kê Hà Nội 2004 -Niên giám thống kê 2006 -Thống kê BGD&ĐT năm 2007 22
  23. 26/01/2010 SỐ LAO ĐỘNG TĂNG MẠNH Bảng 4: Tổng dân số và dân số trong độ tuổi 15-59 ở Việt Nam Chỉ tiêu 1979 1989 1999 2007 2020 Tổng số dân (triệu) 52,742 64,375 76,325 851,549 99,003 P15-59 (triệu) 26,63 34,76 44,58 55,38 64,543 Tỷ lệ gia tăng P (%) 2,0 1,7 1,37 1,16 - Tỷ lệ gia tăng P15-59 (%) 2,66 2,49 2,71 1,18 - Nguồn: -Tính toán từ kết quả tổng điều tra dân số 1979; 1989; 1999 -Tổng cục thống kê. Kết quả điều tra biến động DS KHHGĐ 2007 -UB DSGĐ&TE. Dự báo DS GĐ&TE Năm 2005. Hà Nội 6-2006 NGƯỜI CAO TUỔI TĂNG NHANH Người cao tuổi ở Việt Nam: Số lượng và tỷ lệ Số dân Số NCT Tỷ lệ NCT Năm (Triệu người) (Triệu người) (%) (1) (2) (3) (4) = (3) : (2) 1979 53,74 3,71 6,90 1989 64,41 4,64 7,20 1999 76,32 6,19 8,12 2007 85,12 8,042 9,45 Nguồn: -Tính toán từ kết quả tổng điều tra dân số 1979; 1989; 1999 -Tổng cục thống kê. Kết quả điều tra biến động DS KHHGĐ 2007 THAY ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI 60 55.38 50 44.58 40 34.76 30 26.63 20 16.97 17.39 17.86 16.37 10 6.19 8.042 3.71 4.64 0 1979 1989 1999 2007 Hoc sinh Lao dong Nguoi gia 23
  24. 26/01/2010 CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG Đặc điểm 3: Mất cân đối giới tính nhìn chung đã dần dần thu hẹp. Tuy nhiên, đối với trẻ em và trẻ sơ sinh, mất cân đối giới tính lại có dấu hiệu rất nghiêm trọng. Tỷ số giới tính, 1939-1999 N¨m 1939 1943 1951 1960 1970 1979 1989 1999 Tû sè giíi tÝnh 97,2 96,5 96,1 95,9 94,7 94,2 94,7 96,7 Tû sè giíi tÝnh nhãm (0-4) tuæi N¨m 1979 1989 1999 Tû sè giíi tÝnh 104,8 106,5 109,0 Nguồn: TĐTDS 1979, 1989, 1999 Tû sè giíi tÝnh khi sinh An Giang: 128; Kiên Giang 125; Kontum 124; Sóc Trăng 124; Trà Vinh 124; Ninh Thuận 119; Bình Phước 119; Quảng Ninh 118; Thanh Hoá 116; Lai Châu 116 (Tổng điều tra dân số - 1999) Tỷ số giới tính của trẻ sơ sinh Việt nam, 2001-2006 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Điều tra DS-KHHGĐ 109 107 104 108 106 110 112 Thẻ khám chữa bệnh 108 107 107 108 109 109 Điều tra tại cơ sở Y tế 109,4 (UN FPA) 24
  25. 26/01/2010 Đặc điểm 4: Dân số phân bố không đều và mô hình di dân thay đổi nhanh. Năm 2007, trung bình trên mỗi km2 đất ở Bắc Ninh có 1.250 người, trong khi ở Kontum chỉ có 40 người, tức là hơn kém nhau đến hơn 30 lần! Hơn nữa, vốn đầu tư không đều. Đông Nam Bộ & Đồng bằng sông Hồng chiếm 80% cả nước. Đặc điểm 5: Tỷ lệ dân đô thị thấp Theo Tổng cục Thống kê, đến năm 2007, tỷ lệ dân đô thị nước ta đạt 27,1%; năm 2009 là 29,6%. Ngay vùng Đồng bằng sông Hồng có hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng, nhưng tỷ lệ dân đô thị lại chỉ có 24,9% (2007) và 29,2% (2009). Nhiều tỉnh, tỷ lệ dân đô thị thấp như: Thái Bình 7,3% (2007) và 9,9% (2009) . Đặc điểm 6: Mức sinh đã giảm mạnh nhưng chưa ổn định và còn khác nhau giữa các vùng. Tæng tû suÊt sinh Giai đoạn TFR Giai đoạn TFR Năm TFR 1969-1974 6,1 1992-1993 3,5 2004 2,23 1974-1979 4,8 1992-1996 2,7 2005 2,11 1986-1987 4,2 1999 2,3 2006 2,09 1987-1988 4,0 2002 2,28 2007 2,07 1988-1989 3,8 2003 2,12 2008 2,08 25
  26. 26/01/2010 Tỷ suất sinh thô ở Việt Nam (Đơn vị %o) Năm CBR Năm CBR Năm CBR Năm CBR 1957 44,0 1992 30,04 1997 22,8 2004 18,7 1969 36,3 1993 25,8 1998 21,5 2005 18,6 1974 34,5 1994 25,2 1999 19,9 2006 17,4 1979 32,5 1995 23,9 2002 19,0 2007 16,9 1989 30,1 1996 22,8 2003 17,5 2008 15,0 Nguồn: NXB Thống kê: Kết quả Tổng điều tra dân số 1999 UB các vấn đề xã hội của Quốc hội- Vấn đề Dân số hôm nay Khác biệt về mức sinh theo khu vực/vùng Khu vực/Vùng Tổng tỷ suất sinh Năm 1999 2007 Cả nước 2,33 2,07 Thành thị 1,59 1,70 Nông thôn 2,54 2,22 Tây Nguyên 3,90 2,77 Tây Bắc 3,60 2,39 Bắc Trung bộ 2,80 2,32 Duyên hải miền Trung 2,50 2,19 Đông Bắc 2,30 2,18 Đồng bằng sông Hồng 2,00 2,11 Đồng bằng sông Cửu Long 2,10 1,87 Đông Nam bộ 1,90 1,74 Nguồn: NXB Thống kê: Kết quả Tổng điều tra dân số 1999 và Điều tra dân số giữa kỳ 2007 Đặc điểm 7: Mức chết thấp và ổn định nhưng có sự khác nhau đáng kể giữa các vùng. Năm 2007 tỷ suất chết thô (số người chết tính trên 1000 dân trong năm) của toàn quốc là 5,3‰ – vào loại thấp trên thế giới. Tuy nhiên, ở Tây Bắc (6,04‰), tỷ lệ này cao gấp 1,5 lần Đông Nam Bộ (4,25‰). Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh rất khác nhau giữa các vùng. Nếu như tỷ lệ này ở Đồng bằng sông Hồng là 10‰ thô ở Tây Bắc là 29‰. 26
  27. 26/01/2010 Đặc điểm 8: Chất lượng dân số có cải thiện nhưng vẫn chưa cao. Về thể lực: Trên phạm vi toàn quốc, theo Điều tra y tế quốc gia 2002: - Tỷ lệ trẻ sơ sinh nặng dưới 2500 gram là 5,6%. - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thuộc diện thấp còi (thấp hơn so với lứa tuổi): 33%, - Trẻ em có cân nặng theo tuổi thấp 25,7%, béo phì: 1,3%. Năm 2008: - Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn cao, ở mức 19,9%, đặc biệt là ở khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc Về trí lực: 74% số người đã thôi học mới chỉ có trình độ cấp I, số người đạt trình độ cấp II và III chỉ dao động trong khoảng 10-15%. 78,78% dân số từ 15 trở lên không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nhiều tỉnh tỷ lệ lao động có CMKT rất thấp, chỉ dao động trong khoảng 5-8%. Về tâm lực: Tội phạm, tiêu cực xã hội có xu hướng gia tăng. Trong đó, trẻ em làm trái pháp luật tăng lên . Cụ thể là: Số bị khởi tố hình sự, giai đoạn 1990-1994, trung bình mỗi năm có 2.500 người chưa thành niên bị khởi tố, chiếm 3,4% trong tổng số tội phạm bị khởi tố,giai đoạn 1995- 1998: 4.600 và 11,3%. Giai đoạn 2001-2005 có 64.660 vụ, 102.600 đối tượng phạm tội ma túy. 27
  28. 26/01/2010 Đặc điểm 9: Quy mô gia đình nhỏ hơn nhưng phức tạp và dễ “vỡ” hơn. Theo thống kê của Toà án nhân dân tối cao, giai đoạn 1977 - 1982, trung bình mỗi năm có 5.672 vụ ly hôn. Trong khi đó, chỉ riêng năm 1994 đã có 34.376 vụ, năm 1995: 35.684 vụ, năm 1996: 44.063 vụ, năm 2000: lên tới 51.361 vụ, năm 2002: 56.478 vụ, năm 2007: gần 70.000 vụ, gấp 13 lần so với giai đoạn 1977 - 1982! Đặc điểm 10: Sức khoẻ sinh sản bị tổn thương và đang đứng trước những thách thức mới, gay gắt. - Số ca nạo phá thai tăng nhanh: Thống kê từ cơ sở y tế Nhà nước: Năm 1992: 1,33 triệu 1993: 1,20 triệu; 1994: 1,25 triệu; 1995: 1,20 và 1996: 1,22 triệu. Đặc biệt trong số này, vị thành niên và thanh niên trẻ chiếm khoảng 300.000 ca. - Tỷ lệ khuẩn đường sinh sản cao, tỷ lệ này ở nông thôn, dao động từ 32,8% đến 70,56% (Dân số và Phát triển số 2/2005, trang 41). Đặc biệt là số nhiễm nhiễm HIV/AIDS tăng nhanh. cả nước cú 112.880 người cú HIV/AIDS (80% là nam giới), trong đú 19.261 người đó chuyển sang giai đoạn AIDS và 11.247 người đó tử vong do AIDS (theo bỏo HNM) - Tỷ lệ vô sinh ở VN rất cao. VN: 13-15% cặp vợ chồng vụ sinh (Báo Tuổi trẻ (Điện tử) ngày 12/9/2006). PHẦN 4 BIẾN ĐỔI CƠ CẤU TUỔI DÂN SỐ Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 28
  29. 26/01/2010 • Quan hệ tăng dân số - tăng trưởng kinh tế luôn là đề tài tranh luận sôi nổi ở các nước đang phát triển. • Cho đến nay, có ba luận điểm chủ yếu về mối quan hệ này: - Luận điểm “bi quan” – tăng dân số tác động tiêu cực - Luận điểm “lạc quan” – tăng dân số tác động tích cực - Luận điểm “trung tính” – tác động còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác. • Nhìn chung, dân số tăng nhanh sẽ cản trở tăng trưởng kinh tế. Mức cản trở tùy điều kiện mỗi nước (khu vực) (Hình 1) • Tuy nhiên, các luận điểm này mới chỉ nhìn nhận dân số ở hai góc độ là tốc độ tăng trưởng và quy mô mà chưa đánh giá tầm quan trọng của cơ cấu tuổi dân số. Hình 1 - Tăng dân số và tăng trưởng kinh tế, Growing 1975-2004 Growing population population Population Growth 8 Population Growth Rate8 Rate 7 7 6 6 5 5 4 4 Kuwait3 Malaysia 3 2 2 Chin Albani a 1 Moldov 1 Sloveni a a 0 0 -10 -5 0 5 10 15 -10 -5 0 5 10 15 -1 -1 Declining economy Declining population Growing economy Declining Declining Growing economy population economy GDP per Capita Growth Rate GDP per Capita Growth AsiaRate Europe Growing population Growing population Population Growth Rate 8 Population Growth 8 Rate 7 7 6 6 5 5 4 4 3 Botswan Nicaragua3 a Dominican Republic Sierra 2 2 1 Lesoth Trinidad and Tobago o 1 0 0 -10 -5 0 5 10 15 -1 -10 -5 0 5 10 15 -1 Declining economy Declining population Growing economy Declining Declining Growing GDP per Capita Growth Rate economy population economy GDP per Capita Growth Africa Latin AmericaRate • Giai đoạn “đẹp nhất” của dân số là thời kỳ ‘cơ cấu dân số vàng’. Đây là cơ cấu dân số xuất hiện khi tổng tỷ số phụ thuộc nhỏ hơn 50. • Các nước có giai đoạn ‘cơ cấu dân số vàng’ khác nhau (Hình 2) • ‘Cơ cấu dân số vàng’ đóng góp gì cho tăng trưởng kinh tế? Cần có chính sách gì? 29
  30. 26/01/2010 Hình 2 - Dự báo giai đoạn ‘Cơ cấu dân số vàng’ của một số nước Chad 2014 2050 Ghana 1985 2048 Malawi 2005 2050 China 1965 2013 India 1969 2037 South Korea 1965 2014 Bolivia 1974 2047 Brazil 1964 2024 Guatemala 1986 2050 Czech Republic 1980 2008 Poland 1989 2011 1950 1975 2000 2025 2050 Nguồn: Population Reference Bureau (2007) KINH NGHIỆM QUỐC TẾ • Đông Á, đặc biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc Tăng trưởng kinh tế thần kỳ là nhờ có: - Nguồn nhân lực chất lượng: là kết quả của việc đầu tư lớn vào giáo dục và chăm sóc y tế; - Tốc độ tăng việc làm cao: chuyển từ các ngành sử dụng nhiều lao động sang sử dụng nhiều vốn với những cải thiện lớn về năng suất lao động ở một số ngành chủ chốt; - Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cao: là kết quả của môi trường kinh tế, chính trị thuận lợi. • Hình 3 – Biến động dân số và phát triển bền vững với trải nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước. • Tuy nhiên, các nước này đang đối mặt với dân số già hoặc già hóa nhanh – nhân tố tác động tiêu cực đến cân bằng tài chính quốc gia. Hình 3 – Kinh nghiệm Nhật Bản và một số nước về chính sách thích ứng biến động dân số nhằm phát triển bền vững 30
  31. 26/01/2010 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Đông Nam Á • Một số kết quả: ADB (1997) cho thấy lợi tức dân số đóng góp 0,7 điểm phần trăm cho tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người; Bloom and Williamson (1998) cho thấy lợi tức dân số đóng góp 1 điểm phần trăm cho tăng trưởng kinh tế. - Tuy nhiên, các kết quả này đều thấp hơn kết quả tính toán cho Đông Á: Nguyên nhân là chênh lệch không đáng kể giữa dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế – Bloom và cộng sự, 2003) • Các trường hợp đặc biệt: - Singapore và Philippines: khác biệt khi xét về chất lượng thể chế; - Malaysia và Thái Lan: “bẫy thu nhập trung bình” – một “trần thủy tinh” cần vượt qua (Ohno, 2009) – (Hình 4) Hình 4: Quá trình “bắt kịp” – Đông Nam Á và Đông Á 100% Nhật Bản 80% Đài Loan 60% Hàn Quốc Ma-lai-xi-a 40% Thái Lan In-đô-nê-xi-a 20% Phi-líp-pin Việt Nam 0% 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Nguồn: Angus Maddison, The World Economy: A Millennium Perspective, OECD Development Centre, 2001; the Central Bank of the Republic of China; and IMF International Financial Statistics (để cập nhật 1998-2006). Hình 4: Quá trình “bắt kịp” – Tránh bẫy thu nhập trung bình Nội địa hóa sản Nội địa hóa kỹ năng Tiền công nghiệp Bắt đầu thu xuất phụ tùng và và công nghệ Nội địa hóa đổi hóa hút FDI linh kiện mới Sáng tạo Thu hút công GIAI ĐOẠN 4 nghệ Có đầy đủ Liên kết (tăng nhanh nănglực đổi mới GIAI ĐOẠN 3 FDI) và thiết kế sản Làm chủ được phẩm với vai trò FDI chế tác đến GIAI ĐOẠN 2 quản lý và công đi đầu toàn cầu nghệ, có thể sản Có công nghiệp xuất được hàng GIAI ĐOẠN 1 phụ trợ, nhưng hóa chất lượng Nhật Bản, vẫn dưới sự chỉ cao Hoa Kỳ, EU Chế tác đơn giản dẫn của nước GIAI ĐOẠN dưới sự chỉ dẫn ngoài Hàn Quốc, KHÔNG của nước ngoài Đài Loan Độc canh, nông Thái Lan, nghiệp tự cấp tự Malaysia túc, và phụ thuộc Việt Nam Trần thủy tinh đối với các vào viện trợ nước ASEAN (Bẫy thu nhập trung bình) Các nước nghèo ở Châu Phi Nguồn: Ohno (2009) 31
  32. 26/01/2010 Hàn Quốc và Ghana: Khác biệt về chất lượng nhân lực và tri thức Khác biệt do tích lũy tri thức đem lại Khác biệt về nguồn vốn tư bản và nhân lực Nguồn: World Bank (1999): World Development Report 1998/1999: Knowledge for Development BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam biến động nhanh trong những thập kỷ vừa qua. Số người (triệu) % tổng dân số Năm Tổng 0-14 15-59 60+ 0-14 15-59 60+ 1979 53,74 23,40 26,63 3,71 41,8 51,3 6,9 1989 64,38 24,98 34,76 4,64 39,2 53,6 7,2 1999 76,33 25,56 44,58 6,19 33,0 58,9 8,1 2006 83,89 22,06 54,11 7,72 26,3 64,5 9,2 2007 85,15 21,73 55,38 8,04 25,0 65,5 9,5 Nguồn: Tổng điều tra dân số 1979, 1989, 1999, 2009 và GSO (2007, 2008) BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM Tỷ lệ trẻ em ở nhóm tuổi 0-4 và 5-9 giảm theo thời gian, trong khi trẻ ở nhóm tuổi 10-14 giảm chậm hơn. Nhóm tuổi 1979 1989 1999 2008 (% tổng dân số) 0-4 14,62 14,00 9,52 7,49 5-9 14,58 13,30 12,00 7,84 10-14 13,35 11,70 11,96 10,18 Nguồn: Tổng điều tra dân số 1979, 1989, 1999 và GSO (2008) 32
  33. 26/01/2010 BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM Dân số trong độ tuổi lao động tăng nhanh theo thời gian. Nhóm tuổi (% tổng dân số) 1979 1989 1999 2007 15-19 11,40 10,50 10,77 10,71 20-24 9,26 9,50 8,86 8,69 25-29 7,05 8,80 8,48 7,66 30-34 4,72 7,30 7,86 7,71 35-39 4,04 5,10 7,27 7,66 40-44 3,80 3,40 5,91 7,51 45-49 4,00 3,10 4,07 6,44 50-54 3,27 2,90 2,80 5,23 55-59 2,95 3,00 2,36 3,43 Nguồn: Tổng điều tra dân số 1979, 1989, 1999 và GSO (2007, 2008) BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM Việt Nam trải nghiệm dân số già hóa trong những năm gần đây. Nhóm tuổi 1979 1989 1999 2002 2004 2006 2008 (% tổng dân số) 60-64 2,28 2,40 2,31 2,46 2,65 2,51 2,47 65-69 1,90 1,90 2,20 2,29 2,27 2,31 2,33 70-74 1,34 1,20 1,58 1,97 2,07 1,95 1,99 75-79 0,90 0,80 1,09 1,26 1,41 1,62 1,66 80+ 0,54 0,70 0,93 1,26 1,50 1,53 1,57 Nguồn: Tổng điều tra dân số 1979, 1989, 1999 và tính toán của tác giả bằng bộ số liệu điều tra mức sống hộ gia đình VHLSS2004, 2006 và 2008 CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG Ở VIỆT NAM • Các xu hướng dân số đã nêu sẽ tiếp tục diễn ra trong tương lai. Cơ cấu tuổi dân số sẽ thay đổi rõ rệt. • ‘Cơ cấu dân số vàng’ sẽ diễn ra trong giai đoạn 2010-2040. • Cơ cấu tuổi dân số sẽ không mang dáng hình tháp trong vòng 50 năm nữa! – (Hình 5) 33
  34. 26/01/2010 Hình 5: Dự báo dân số Tại sao Việt Nam cần quan tâm đến ‘cơ cấu dân số vàng’? . Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế thông qua lực lượng dân số trong tuổi lao động sẽ ngày càng tăng. . Tránh “bẫy thu nhập trung bình”, nhất là về nguồn nhân lực . Chuẩn bị cho dân số giảm và già nhanh, giảm thiểu tình trạng “già trước khi giàu” CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CHÍNH SÁCH • ‘Cơ cấu dân số vàng’ sẽ không tự động mang đến những ảnh hưởng tích cực. Nó chỉ có thể được hiện thực hóa bằng các chiến lược và chính sách cụ thể trong điều kiện cụ thể của một đất nước. • Việt Nam đã và đang hưởng lợi từ biến đổi cơ cấu tuổi dân số: đóng góp 14,5% cho tăng trưởng (N.T.Minh, 2009). • Trong mọi trường hợp, môi trường chính sách trong nước luôn đóng vai trò quan trọng nhất trong việc khai thác cơ hội dân số này. • Bốn nhóm chính sách: - Các chính sách giáo dục và đào tạo. - Các chính sách về lao động, việc làm và nguồn nhân lực. - Các chính sách dân số / gia đình và y tế. - Các chính sách an sinh xã hội toàn diện hướng đến một dân số già. 34
  35. 26/01/2010 CÁC CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Các cơ hội • Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đặc biệt là tiểu học và PTCS. • Nhu cầu lớn về đào tạo nghề. • Nhiều người cao tuổi có kinh nghiệm và vẫn đang tham gia các hoạt động kinh tế. Các thách thức • Sự khác biệt rất lớn trong việc tiếp cận các dịch vụ giáo dục giữa các nhóm dân số, trong đó gánh nặng đặt lên vai những nhóm nghèo hơn; (Bảng 1) • Kết quả giáo dục còn thấp và chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường; (Hình 6) • Chất lượng giáo dục rất khác nhau giữa các nhóm dân số (ví dụ, khả năng đọc, viết và làm tính giữa người Kinh và dân tộc ít người); • Đầu tư cho giáo dục chưa đạt hiệu quả cao và còn phân tán. Bảng 1 - Gánh nặng chi phí giáo dục trên vai người nghèo hơn Nguồn: World Bank (2003) Hình 6 – “Lệch pha” cung-cầu lao động 5 63.0 4 Vietnam 70.4 22.2 3 37.7 2 The Philippines 30.2 11.3 1 29.6 Indonesia 51.9 0 7.4 n ế n ữ ữ Co untry ấ n g ệ n g n g ố t c á ứ t k ộ t v i ấ ế ế ạ a i n g c k i n h c h i 36.7 t h ọ ệ ự a t đ c h u y ê n i v à b ê n ứ ng Thailand 42.9 ọ ộ A n h n g ộ ố m c h n g v à t thông tin ộ i q u y n g c h ẩ 27.6 ạ m h đ ở ả ộ ổ 3 . 4 T h i c theo nhóm t h ầ đ ư p ệ ệ t 3 . 5 T h 3 . 6 H ệ n đ c ề ề ở đ ứ n h â n n 25.5 m và khám phá tri n g ò ai n v à g i t h ng h i ậ ệ ậ Malaysia 25.5 c t ro n g t c trong xã h 2 . 3 Trì n h ứ n g v à o h 23.4 2. 4 T rìn h ứ năng và ph p l u ụ n g h i năng và thái đ 2 .2 T ru y ỹ 2 . 1 L à m v i ậ d ỹ ử doanh và thương m 1 . 3 S u y lu 1 . 4 K 3 . 2 Ý th 1 . 1 L 1 .5 K 3 .1 Ý t h 0 10 20 30 40 50 60 70 80 3.3 Hình thành ý t 1 . 2 Th Firms that reported difficulty in recruiting workers (%) Giảng viên Cựu sinh viên Doanh nghiệp General workers Middle managers Engineers or technicians 5 Year 4 37.2 2003 53.8 3 44.7 2 2004 54.1 1 50.6 2005 59.0 14.5 0 n ế n ữ ữ ấ n g ệ n g n g ố t c á ứ t k ộ 55.2 t v i ấ ế ạ ế 65.7 c h i 2006 a i n g c k in h t h ọ ệ c h u y ê n i v à b ê n ứ ự a t đ 10.4 n g ọ ộ A n h n g ộ m c h n g v à ố t thông tin i q u y ộ n g c h ẩ ạ m h ở đ ả ộ 3 . 4 T h i ổ c theo nhóm t h ầ p đ ư 63.0 ệ ệ t 3 . 5 T h 3 . 6 H ệ n đ c ề 70.4 ở ề 2007 đ ứ n h â n n 22.2 m và khám phá tri n g ò a i t h n v à g i ậ n g h i ệ ậ c t ro n g t c trong xã h 2 . 3 T rì n h ứ n g v à o h 2 . 4 T rì n h ứ năng và ph p lu ụ n g h i ỹ năng và thái đ 2 . 1 L à m v i 2 . 2 T ru y ậ d 0 10 20 30 40 50 60 70 ỹ ử doanh và thương m 1 . 3 S u y lu 1 . 4 K Firms that reported difficulty in recruiting workers (%) 3 . 2 Ý t h 1 . 1 L 1 . 5 K 3 . 1 Ý t h 3.3 Hình thành ý t 1 . 2 Th General workers Middle managers Engineers or technicians Giảng viên Cựu sinh viên Doanh nghiệp 35
  36. 26/01/2010 CÁC CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Một số khuyến nghị chính sách • Giảm số giáo viên và trường học cho đào tạo tiểu học và PTCS; tăng cường chất lượng nguồn nhân lực cho các cấp đào tạo này. • Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo nhu cầu, đặc biệt là cho lao động trẻ ở nông thôn. • Thúc đẩy các chương trình đào tạo về kỹ năng giao tiếp, ứng xử và kiến thức xã hội, đặc biệt cho vị thành niên và thanh niên. • Cải thiện nội dung giáo dục và đào tạo theo nhu cầu. • Khuyến khích lao động cao tuổi có trình độ chuyên môn và tay nghề tiếp tục tham gia vào quá trình giáo dục và đào tạo, đặc biệt trong các khu vực sản xuất và kỹ thuật. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Các cơ hội • Lực lượng lao động trẻ và dồi dào. • Nếu lao động có kỹ năng, Việt Nam có thể trở thành đối tác sản xuất của các nước phát triển (ví dụ, đối tác của quy trình sản xuất tích hợp với Nhật Bản ) • Lợi tức dân số sẽ lớn nếu tỷ lệ việc làm cao (kinh nghiệm từ các nước Đông Á) • Dân số cao tuổi, đặc biệt là những người có kỹ năng chuyên môn, là nguồn nhân lực tốt. Các thách thức • Lực lượng lao động dồi dào nhưng kém kỹ năng. (Bảng 2) • Có sự bất công bằng về giới trên thị trường lao động. (Bảng 3) • Tỷ lệ lao động làm nông nghiệp còn cao, nhưng đất nông nghiệp ít và đang bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa. • Tỷ lệ thất nghiệp cao (dù là tạm thời) của thanh niên. (Hình 7) Bảng 2 - Lực lượng lao động dồi dào nhưng kém kỹ năng Loại nghề 1999 2007 Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) (1.000 người) (1.000 người) Tổng số 35.848 100 46.114 100 1. Lãnh đạo 203 0,6 480 1,0 2. Chuyên môn kỹ thuật cao 679 1,9 1.905 4,1 3. Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 1.259 3,5 1.806 3,9 4. Nhân viên trong các lĩnh vực 287 0,8 615 1,3 5. Dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán hàng 2.397 6,7 3.082 6,7 6. Nông, lâm, ngư nghiệp 1.768 4,9 1.727 3,7 7. Thợ thủ công có kỹ thuật 3.250 9,1 6.174 13,4 8. Thợ lắp ráp, vận hành máy móc, thiết bị 1.131 3,2 1.574 3,4 9. Lao động giản đơn 24.874 69,4 28.751 62,3 Nguồn: Bộ LĐ, TB & XH (2008) 36
  37. 26/01/2010 Bảng 3 - Việc làm và tiền lương của lao động có việc làm phân theo giới tính Nguồn: Nguyễn Việt Cường (2009) Hình 7 - Thất nghiệp (tạm thời) của thanh niên rất cao Nguồn: World Bank (2007) CÁC CHÍNH SÁCH VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Các khuyến nghị chính sách • Đa dạng hóa ngành nghề ở khu vực nông thôn, cũng như thúc đẩy chất lượng của các ngành sử dụng nhiều lao động. • Tăng cơ hội việc làm, đặc biệt cho thanh niên. • Bình đẳng giới trên thị trường lao động (nhằm tăng cường mức độ tham gia thị trường lao động của phụ nữ) • Xây dựng các kế hoạch phát triển toàn diện nguồn nhân lực, trong đó đào tạo nghề phải đóng vai trò quan trọng. • Đảm bảo nguồn lực tài chính cho đầu tư và tăng trưởng. • Chính sách di cư đảm bảo sự phân bố dân số và lao động phù hợp với từng vùng, khu vực. • Tăng cường xuất khẩu lao động (được đào tạo, không phải chân tay) với vai trò là kênh tạo việc làm và thu nhập. 37
  38. 26/01/2010 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ Y TẾ Các cơ hội • Dân số trẻ em giảm có nhiều nguồn lực hơn cho chăm sóc y tế, giảm tỷ lệ chết trẻ sơ sinh và trẻ em, và giảm tình trạng duy dinh dưỡng trẻ em • Chính sách kế hoạch gia đình nhằm duy trì tổng tỷ suất sinh ở mức thay thế và hướng đến nâng cao phát triển con người. • Người cao tuổi khỏe mạnh và năng động sẽ làm giảm chi phí chăm sóc y tế rất lớn. Các thách thức • Tăng trưởng gây ra ô nhiễm môi trường có thể tác động hết sức tiêu cực đến sức khỏe và khuyết tật bẩm sinh. Chi phí biến đổi khí hậu lớn (Hình 8) • Sức khỏe sinh sản được cải thiện nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức như HIV và nạo phá thai. • Suy dinh dưỡng trẻ em vẫn còn nhiều, đặc biệt ở khu vực miền núi. • Xu hướng và nguyên nhân chết thay đổi nhanh chóng. • Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế giữa các nhóm dân số rất khác biệt (Hình 9). • Bạo lực gia đình, lao động trẻ em sẽ làm giảm chất lượng của dân số trẻ (Hộp 1). • Sức khỏe dân số, đặc biệt thanh, thiếu niên thành thị, đang đối mặt với hàng loạt thách thức đáng báo động (Hộp 2). • Dân số cao tuổi không khỏe mạnh gây ra gánh nặng cho toàn xã hội. Hình 8 – Tác động của biến đổi khí hậu là khôn lường Biến đổi khí hậu có thể làm Việt Nam mất 12,2% diện tích, đe dọa chỗ sinh sống của 17 triệu người. (Trích báo cáo Đề cương Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản 2011-2020) Nguồn: Dasgupta và cộng sự (2007) theo trích dẫn của Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008, NHTG (2007) Hình 9 – Gánh nặng chi phí y tế cao hơn với nhóm thu nhập thấp hơn nhưng khả năng tiếp cận thấp hơn 38
  39. 26/01/2010 Hộp 1 – Hậu quả của bạo lực gia đình Hộp 2 – Báo động về sức khỏe Nguồn: www.ykhoa.net Nguồn: www.thuocbietduoc.com.vn CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ Y TẾ Các khuyến nghị chính sách • Chính sách kế hoạch hóa gia đình và tăng trưởng kinh tế cần được áp dụng thích hợp, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng, khu vực (KHÔNG CÓ CHÍNH SÁCH ‘một cho tất cả’). (Hình 10) • Thúc đẩy và khuyến khích giá trị gia đình quy mô nhỏ mà không cần quan tâm đến giới tính của trẻ. • Chính sách di cư sẽ thúc đẩy luồng lao động cho tăng trưởng và phát triển ở các khu vực và vùng nhất định. Tuy nhiên, an sinh xã hội (chương trình và dịch vụ) cho người di cư phải là chính sách hàng đầu. • Tăng cường đầu tư cho giáo dục và các dịch vụ chăm sóc bà mẹ và trẻ em. • Thu hút sự quan tâm hơn nữa của cộng đồng và các tổ chức trong việc chống lại nạn bạo lực và đối xử tệ bạc với phụ nữ và trẻ em. 39
  40. 26/01/2010 Hình 10 - Tăng trưởng và giảm nghèo Nguồn: World Bank (2003) CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI HƯỚNG ĐẾN MỘT DÂN SỐ GIÀ ĐẶC ĐIỂM VÀ THÁCH THỨC: Nhân khẩu 1 - Dân số cao tuổi tăng nhanh cả về số tương đối và tuyệt đối. Nhịp độ tăng dân số cao tuổi cao hơn nhịp độ tăng các nhóm dân số khác. Năm Số dân Số NCT Tỷ lệ 3.50 (triệu (triệu NCT 3.00 3.00 người) người) (%) 2.50 2.17 2.42 1979 53,74 3,71 6,90 2.00 1.67 2.08 1.88 1.61 1.50 1.45 1989 64,41 4,64 7,20 1.25 1.00 1.00 0.50 1999 76,32 6,19 8,12 0.00 2007 85,12 8,04 9,90 1979 1989 1999 2007 2020 Hệ số phát triển DS Hệ số phát triển LĐ Hệ số phát triển NCT Nguồn: Tổng cục Thống kê (nhiều năm) Nguồn: Nguyễn Đình Cử (2009) 40
  41. 26/01/2010 Tuổi thọ dân số được cải thiện nhưng tuổi thọ khỏe mạnh vẫn còn thấp bởi thời gian trung bình một người Việt Nam bị ốm đau trong cả cuộc đời là 14 năm (Phạm Thắng và Đỗ Khánh Hỷ, 2009) Năm Chung Nam Nữ 1985-1990 62,9 61,1 64,9 1990-1995 67,8 66,1 69,6 1995-2000 70,8 69,0 72,4 2000-2005 73,1 71,2 74,9 2005-2010 74,3 72,3 76,2 2010-2015 75,4 73,3 77,4 2015-2020 76,4 74,2 78,4 2020-2025 77,2 75,1 79,3 2025-2030 78,0 75,8 80,0 Nguồn: United Nations (2008) Thời gian để Việt Nam chuẩn bị cho dân số già sẽ ngắn hơn các nước khác. •Để tăng tỷ lệ người cao tuổi trong dân số từ 7% lên 10%: Pháp (70 năm); Mỹ (35 năm); Nhật Bản (15 năm); Việt Nam (20 năm). •Để tăng tỷ lệ người cao tuổi trong dân số từ 7% lên 14%: Pháp (115 năm); Thụy Điển (85 năm); Ý (61 năm); Nhật Bản (26 năm); Việt Nam (35 năm) Tốc độ già hóa ở các vùng có điều kiện kinh tế và xã hội khác nhau là rất khác nhau. Tỉnh có tỷ lệ NCT từ 10% trở lên Tỉnh có tỷ lệ NCT: 8% < NCT < 10% Tỉnh có NCT < 8% 41
  42. 26/01/2010 ĐẶC ĐIỂM VÀ THÁCH THỨC: Đời sống 2 – Cơ cấu hộ gia đình người cao tuổi thay đổi nhanh chóng Nguồn: Giang & Pfau (2007) . Tỷ lệ hộ gia đình chỉ có người cao tuổi tăng lên. . Trong số người cao tuổi sống cô đơn, phụ nữ và dân nông thôn chiếm tỷ trọng lớn (hay “nữ giới hóa quá trình già hóa dân số”). . Tỷ lệ gia đình “khuyết thế hệ” tăng Người cao tuổi sống cô đơn 1993 1998 2002 2004 Nam 15,49% 18,4% 24,32% 18,84% Nữ 84,51% 81,6% 75,68% 81,16% Nông thôn 80% 82,91% 82,85% 77,94% Thành thị 20% 17,09% 17,15% 22,06% Nguồn: Giang & Pfau (2007) Nhóm tuổi 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Số cụ bà so với 100 cụ ông 129 126 141 167 190 238 Nguồn: Phạm Thắng và Đỗ Khánh Hỷ (2009) ĐẶC ĐIỂM VÀ THÁCH THỨC: Sức khỏe & Y tế Mô hình và nguyên nhân bệnh tật thay đổi. Nguy cơ “gánh nặng bệnh tật kép” ngày càng cao. Chí phí trung bình chăm sóc 1 người cao tuổi bằng 7-8 lần chi phí trung bình chăm sóc 1 trẻ em. Loại bệnh Nhóm tuổi 60-74 75 Tăng huyết áp n 391/930 202/370 % 42,0% 54,6% Suy vành n 89/898 36/360 % 9,9% 10,0% Suy tim n 51/900 35/366 % 5,7% 9,6% Suy tĩnh mạch n 149/897 54/366 % 16,6% 14,8% Sa sút tâm thần n 24/617 12/123 % 3,9% 9,8% Parkinson n 12/924 3/354 % 1,3% 0,8% Trầm cảm n 7/846 7/309 % 0,8% 2,3% Nguồn: Phạm Thắng và Đỗ Khánh Hỷ (2009) 42
  43. 26/01/2010 Nguồn: Điều tra hộ gia đình 2006, Bộ VH-TT-DL, TCTK, Viện Gia đình và Giới và UNICEF (2006) Nhưng khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế giữa các nhóm dân số cao tuổi rất khác nhau. Nhìn chung, gánh nặng y tế “đè” lên vai nhóm cao tuổi nghèo hơn. Trong năm có ít Loại cơ sở y tế Số lần khám nhất một lần đến chữa bệnh trung Các đặc điểm Bệnh viện nhà Bệnh viện Trung tâm y tế cơ sở y tế nước tư nhân và các loại bình trong năm hình khác (cả nội trú và ngoại trú) Khu vực cư trú Thành thị 84,7 50,3 34,5 15,2 3,8 (11,8%) Nông thôn 81,3 39,0 26,0 35,0 2,8 (12,4%) Có BHXH hoặc trợ cấp XH Không 82,1 38,2 33,3 28,5 3,3 (12,5%) Có 82,5 49,0 19,5 31,5 2,7 (11,7%) Theo nhóm thu nhập Nhóm 1 (nghèo nhất) 78,4 30,5 22,4 47,1 2,2 (8,7%) Nhóm 2 78,4 36,6 24,6 38,8 2,6 (9,3%) Nhóm 3 82,1 38,9 30,0 31,1 3,1 (12,6%) Nhóm 4 85,5 49,4 26,5 24,1 2,8 (14,0%) Nhóm 5 (giàu nhất) 86,7 51,4 36,3 12,3 4,5 (15,7%) Nguồn: Giang Thanh Long (2008) ĐẶC ĐIỂM VÀ THÁCH THỨC: Kinh tế 43
  44. 26/01/2010 ĐẶC ĐIỂM VÀ THÁCH THỨC: Kinh tế 60 000 50 000 USA 40 000 Singapore Australia Japan 30 000 Thailand 20 000 Korea G DP / C a pita Malaysia Europe 10 000 Philippines China 0 0 5 10 15 20 25 30 35 Indonesia % of 60+ Viet Nam Nguồn: World Health Statistics 2008 GDP bq đầu người 60 000 Mỹ 50 000 40 000 Úc Singapore Nhật Bản 30 000 Hàn Quốc Liên minh Châu Âu 20 000 Malaysia Thailand 10 000 Philippines Indonesia China 0 0 5 10 15 20 25 30 35 VIỆT NAM % of 65+ Nguồn: World Health Statistics 2008 Tỷ số hỗ trợ tiềm năng (số người 15-59/số người cao tuổi) đang và sẽ giảm nhanh 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 7.18 7.49 7.20 6.89 3.00 5.80 2.00 1.00 0.00 1979 1989 1999 2007 2020 Nguồn: Nguyễn Đình Cử (2009) 44
  45. 26/01/2010 • Khoảng 43,8% người cao tuổi vẫn đang làm việc (năm 2008), nhưng hầu hết là làm nông nghiệp hoặc kinh tế hộ Hình Income10 - Ngu Sourcesồn thu ofnh Elderlyập củ aHouseholds, hộ gia đình 2002 cao tuổi gia đình với mức thu nhập thấp và bấp bênh. • Tỷ lệ người cao tuổi nhận các khoản lương hưu và trợ cấp xã hội còn thấp. Khoản lương hưu và trợ cấp chiếm tỷ Salary Net Business and Agric. Income trọng nhỏ trong tổng thu Remittances Pension Savings Social Insurance nhập hộ gia đình người Poverty Assistance Other cao tuổi. Nguồn: Giang & Pfau (2007) Tỷ lệ nghèo theo các đường nghèo • Người già càng cao % dân số 50% 100% 125% 200% tuổi càng dễ tổn Các chỉ số cao tuổi chính chính chính chính thương và có xác suất thức thức thức thức nghèo cao hơn nhóm Người cao tuổi 1.5 17.9 29.8 58.6 người già ít tuổi hơn. Tuổi 60 – 69 49.7 0.9 14.7 25.4 54.3 • Mật độ người già tập 70 – 79 35.2 1.8 21.0 33.3 62.7 trung gần đường 80+ 15.1 2.6 21.0 35.7 63.3 nghèo (cận nghèo) Giới tính tương đối cao. Nam 41.6 1.2 16.4 27.6 55.9 Nữ 58.4 1.7 18.9 31.3 60.6 • Người già ở nông Có phải người Kinh? thôn; phụ nữ; dân tộc Có 90.1 0.8 14.8 26.1 56.2 thiểu số có xác suất Không 9.9 7.6 45.7 63.1 81.2 nghèo và khoảng cách Khu vực sinh sống nghèo lớn hơn người Thành thị 26.7 0.1 4.3 8.8 23.7 già thành thị; nam giới Nông thôn 73.3 2.0 22.8 37.4 71.3 và người Kinh. Có hưởng ASXH không? Có 34.9 1.3 15.7 26.5 51.5 • Người già không Không 65.1 1.5 18.6 30.8 60.8 hưởng ASXH có tỷ lệ Nguồn: Giang and Pfau (2009), “The Vulnerability of Vietnamese Elderly to Poverty: nghèo cao hơn người Determinants and Policy Implications”. Asian Economic Journal, Vol. 23, No. 4: 419-437. có ASXH ĐẶC ĐIỂM VÀ THÁCH THỨC: An sinh xã hội • Thiết kế của hệ thống bảo hiểm xã hội như hiện nay sẽ không còn phù hợp trong thời gian tới, nhất là khi tốc độ già hóa dân số ngày càng cao và tỷ lệ sinh duy trì ở mức thấp. • Các chương trình trợ cấp xã hội đã được mở rộng, nhưng khả năng tiếp cận của các nhóm cao tuổi dễ tổn thương (nông thôn, miền núi, dân tộc thiểu số, nghèo ) còn thấp. Tỷ lệ rò rỉ còn cao. 45
  46. 26/01/2010 Với giả định hệ thống hưu trí Dự báo tỷ lệ phụ thuộc hệ thống vẫn vận hành như hiện tại, tỷ 18 16 số phụ thuộc của hệ thống 14 (tính bằng tỷ số giữa số người 12 10 thụ hưởng và số người tham 8 6 gia) sẽ tăng nhanh. Nói cách 4 2 khác, tỷ số hỗ trợ của hệ thống 0 sẽ giảm. 2004 2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 Nguồn: Castel & Rama (2005) - Năm 2000: 34 người đóng cho 1 người hưởng - Năm 2004: 19 người đóng cho 1 người hưởng - Năm 2020: 6 người đóng cho 1 người hưởng Nghỉ hưu sớm trong điều kiện Nghỉ hưu sớm dân số già hóa với tuổi thọ ngày càng tăng đang và sẽ là một gánh nặng lớn cho quỹ BHXH: -Tuổi hưu trung bình là 53 tuổi, trong đó nam là 55 tuổi (so với quy định 60 tuổi) và nữ là 51 tuổi (so với quy định là 55 tuổi). - Tuổi thọ bình quân của người Nguồn: Giang & Pfau (2009) nghỉ hưu là 72,5 tuổi, trong đó nam là 71,1 tuổi; nữ là 73,9 tuổi) - Tính trung bình, thời gian Bền hưởng là 19,5 năm (nam: 16,1 vững? năm; nữ: 22,9 năm) - Nhưng Nhưng Tỷ lệ thay thế (hưởng) so với mức lương trước khi về hưu -Tiền đóng BHXH trong 28 năm chỉ đủ trả trong vòng 10 100% năm Vậy ai sẽ chịu “gánh 80% nặng” khi thời gian hưởng 60% trung bình là 19,5 năm? 40% - Cân đối quỹ đòi hỏi phải: (1) 20% giảm tỷ lệ thay thế và/hoặc (2) 0% 2004 2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 tăng mức đóng góp. Public draf t law Private draf t law - Mức lương hưu trung bình Nguồn: Castel & Rama (2005) hiện nay chỉ khoảng 50-70 USD/người/tháng liệu có Khó bền vững! giảm được nữa không; mức đóng phải đạt 30% mức lương BỀN VỮNG (2S) = MỨC HƯỞNG mới đảm bảo cân bằng quỹ PHÙ HỢP (Suitability) + QUỸ ỔN cho đến 2045 khả thi? ĐỊNH (Stability) 46
  47. 26/01/2010 Vì thế, sự bất ổn quỹ theo hướng thâm hụt là điều có thể dự báo được Dự báo quỹ BHXH Tổng thu Tổng chi Tỷ lệ cân đối Quỹ 40.00 30.00 óng BHXH óng 20.00 đ ng 10.00 ươ 0.00 ng l ng ổ -10.00 2004 2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 % T % -20.00 Kịch bản cơ sở Kịch bản kém Kịch bản khá 400% 300% ỹ 200% qu ố s ỷ 100% T 0% -100% 2004 2008 2012 2016 2020 2024 2028 2032 2036 2040 Nguồn: Giang & Pfau (2009) Nguồn: Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) Khả năng tiếp cận và rò rỉ của các chương trình trợ giúp xã hội Nguồn: Nguyễn Việt Cường (2003) CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH • Xây dựng một lộ trình để chuyển đổi dần hệ thống hưu trí theo hướng tài khoản cá nhân. - Đảm bảo công bằng đóng-hưởng cho người tham gia (cùng thế hệ và giữa các thế hệ) - Đảm bảo sự ổn định quỹ và tránh được nợ lương hưu tiềm ẩn lớn (Giang Thanh Long, 2004, 2008). - Thích hợp với tình hình phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam. • Đa dạng hóa loại hình bảo hiểm nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của các nhóm dân số, trong đó bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm bổ sung cần được tăng cường. - Phải thiết kế linh hoạt, phù hợp với khả năng đóng góp và chi trả của đối tượng và có khả năng liên thông với các loại hình bảo hiểm khác. • Hệ thống trợ giúp/trợ cấp xã hội cần được thiết kế hướng đến một hệ thống phổ cập - chương trình hưu trí xã hội (không đóng góp) với đối tượng chủ yếu là người cao tuổi ở nông thôn và phụ nữ cao tuổi sẽ có tác động lớn bởi tác động giảm nghèo cao nhất (Giang và Pfau, 2009). 47
  48. 26/01/2010 CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH • Thúc đẩy các hoạt động kinh tế cho người cao tuổi nhằm đảm bảo thu nhập và các điều kiện về đời sống. • Đa dạng hóa cách thức tổ chức cuộc sống cho người cao tuổi để thích ứng với những biến đổi về đời sống (sống cùng con cháu, nhà dưỡng lão ). • Chuẩn bị hệ thống dịch vụ chăm sóc y tế dài hạn để đón dòng người cao tuổi tăng nhanh. PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM MỘT VÀI KẾT LUẬN • Việt Nam sẽ trải nghiệm ‘cơ cấu dân số vàng’ trong giai đoạn 2010 – 2040. Cơ hội dân số, trong đó ‘cơ cấu dân số vàng’ là cơ hội tốt nhất, cần được đặt vào vị trí trung tâm của mọi chiến lược kinh tế - xã hội. • Trong thập kỷ tới, với “dân số vàng” Việt Nam cần ưu tiên gì? - Thúc đẩy các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (với sự ưu tiên dành cho thanh niên và vị thành niên) và các chương trình dinh dưỡng trẻ em. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. - Tạo cơ hội việc làm, đặc biệt cho thanh niên, ở tất cả các ngành, khu vực và vùng kinh tế, đặc biệt chú trọng đến vùng nông thôn. Thúc đẩy đào tạo nghề theo nhu cầu và có chất lượng. - Thúc đẩy các chương trình trợ giúp xã hội nhằm giảm tình trạng nghèo của các bộ phận dân số dễ tổn thương, đặc biệt là trẻ em và thanh niên. 48
  49. 26/01/2010 MỘT VÀI KẾT LUẬN • Việt Nam cũng sẽ bước vào giai đoạn ‘già hóa’ với nhiều thách thức về an sinh xã hội. Già hóa dân số là một thành tựu xã hội to lớn của loài người và của các quốc gia. Nó không phải là gánh nặng mà nó sẽ làm cho gánh nặng kinh tế và xã hội trở nên nghiêm trọng hơn nếu không có những bước chuẩn bị và thực hiện các chiến lược, chính sách thích ứng. • Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ cao và thời gian chuẩn bị thích ứng không còn nhiều. Vì vậy, cần phải hoạch định những chiến lược, chính sách thực tế, xác đáng để thích ứng với tình hình đó. • Không có chính sách nào có sức mạnh bằng ý thức của mỗi cá nhân “lo cho tuổi già từ khi còn trẻ”. Lo cho mình cũng chính là lo cho gia đình, cộng đồng và thế hệ tương lai. MỘT VÀI KẾT LUẬN • Cơ hội dân số chỉ là điều kiện cần, trong khi môi trường chính sách trong nước là điều kiện đủ để tận dụng cơ hội đó cho tăng trưởng và phát triển. • Sự gắn kết chưa chặt chẽ giữa các nhà kinh tế, nhân khẩu học và lập chính sách về quan hệ biến đổi dân số - tăng trưởng kinh tế đang đòi hỏi phải có các nghiên cứu toàn diện, liên ngành và nhiều lĩnh vực. • Chính sách, chiến lược cần phải dựa trên các phân tích định lượng về mối quan hệ qua lại giữa cơ cấu tuổi và tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt, tính toán đóng góp của “dân số vàng” và thách thức của “dân số già” đến tăng trưởng như thế nào. LỢI (BONUS) hay GÁNH NẶNG (ONUS) phụ thuộc vào cá nhân, nhà hoạch định chính sách và toàn bộ xã hội nhận thức thế nào về tác động của biến đổi dân số để từ đó có thể khai thác các tác động tích cực của sự biến đổi đó cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. 49
  50. 26/01/2010 CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: 50