Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Văn Như Bích

ppt 97 trang huongle 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Văn Như Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_van_nhu_bich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Văn Như Bích

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Biên soạn: ThS. Văn Như Bích B, ThS. Võ Hoàng Khang. Bộ môn: Hệ thống Thông tin, Khoa CNTT, trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM 1
  2. Chương 1 TỔNG QUAN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MỘT HTTT KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.1.KN Phân tích. Các phương pháp Ngiên cứu khoa học để tìm hiểu nhận biết một HTTT: 1.1.1. PP so sánh tương tự - tương phản. 1.1.2. PP Thử và biết. 1.1.3. PP Logic. 1.1.4. PP Qui nạp. 1.1.5. PP Loại suy. 1.1.6. PP Xác xuất thống kê. 1.1.7. PP Phân tích & tổng hợp. v.vv 2
  3. Chương 1 TỔNG QUAN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MỘT HTTT KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.2.KN HTTT. 1.2.1. HTTT? 1.2.2. Mô hình phân cấp HTTT. 1.2.3. Ba trục biểu diễn của một HTTT. 1.3.Các mặt phẳng tương quan giữa 3 trục. 1.3.1. Mặt phẳng mức nhận thức - Các thành phần. 1.3.2. Mặt phẳng mức nhận thức - Các bước phát triển. 1.3.3. Mặt phẳng Các thành phần - Các bước phát triển 3
  4. 1.1.1. PP so sánh tương tự - Tương phản. • Lập trình theo mẫu. • Vd 1: • Văn mẫu. • Vd 2: • Các dạng của bài toán. • Vd 3: • Triển khai các mô hình kinh tế mẫu. • Vd 4: • Mẫu biểu. • Bắt chước. • Vd 5: • So sánh và tương phản (Các cặp • Vd 6: đối ngẩu, thuyết âm dương) Ưu điểm: Kết quả nhanh, dễ triển • Ưu điểm? khai Khuyết điểm: • Khuyết điểm? ➢ Kết quả kiểm tra giảm theo thời • Vd 7. gian (vì mô hình dễ nhân rộng). • Vd 8. ➢ Triệt tiêu tính sáng tạo. ➢ Thói quen không tốt. • Vd 9. Phân lớp các đối tượng dễ dàng, dễ • Vd10. khái quát và tổng quát từ các mẫu phổ biến 4
  5. 1.1.2. PP Thử và biết. • Các công việc tại phòng thí • Vd 1. nghiệm. • Tìm kiếm và thăm dò. • Vd 2. • Thám hiểm. • Vd 3. • Giao diện trực quan. • Vd 4. (What you see is what you get). • Ưu: Kết quả có thể nhanh nếu mẫu nhỏ. • Ưu? Dễ thực hiện. Kết quả có thể bất ngờ lớn. • Khuyết ? • Khuyết: Không gian mẫu lớn quá trình thử có thể bùng nổ tổ hợp. Kết quả KT bị phá sản nếu kinh phí thử lớn và không thành công. 5
  6. 1.1.3. PP Logic. • p q = • Vd 1. • Logic cổ điển, Logic mờ. • Vd 2. • Hệ tiên đề, Luật dẫn. • Vd 3. • Định lý, Hệ quả. • Vd 4. • Phát biểu bài toán. • Vd 5. • Phản chứng (q = p). • Vd 6. – Ưu: Phương pháp luận • Ưu? chặt chẽ và có HT và có chiều sâu. • Khuyết? – Khuyết: Phải có tính liên tục mới nắm vững HT • “Nhân tài không đợi tuổi (phát (p1=>p2 =>pn). Tính triển tận cùng của chiều sâu). đúng logic mờ có tính Lãnh đạo giỏi phải có thời gian tương đối. (Cái nhìn bao quát và kinh nghiệm sống)” Kiến thức phát triển chiều sâu, hạn chế chiều rộng và tổng quan. 6
  7. 1.1.4. PP Qui nạp. • (N=n0)=true; • Vd 1. • G/s: (N=k)=true,k >=n0; • Vd 2. • CM: (N=k +1)=true. • Vd 3. • KL: (N=n)=true, n >=n0; • Vd 4. • Tìm kiếm qui luật. • Vd 5. • Kinh nghiệm được khái quát. • Vd 6. • Ưu điểm: Kết quả đẹp từ qui luật dễ nhận biết. Đạo đức dễ truyền đạt. • Ưu? • Khuyết: Kết quả của qui nạp ít gặp, lý tưởng quá! • Khuyết? 7
  8. 1.1.5. PP Loại suy. X={x/ p1(x)&p2(x) pn(x)=true}. pj(y)=False, j=1 n KL: y X. • Lựa thóc. • Vd 1 • Vd 2 • Chứng cớ ngoại phạm. • Vd 3 • Cấm đoán và cho phép Ưu? • Ưu: Nhận biết được số đông từ việc loại bỏ số ít. Đi từ tính chất để biết được bản chất. Khuyết? • Khuyết điểm: Phụ thuộc vào không gian mẫu và số tính chất nhận biết có chính xác? 8
  9. 1.1.6 PP Xác xuất thống kê. Tình huống: • Vd 1. • Khả năng cao nhất. • Vd 2. • Trường hợp ít khi xảy ra. • Vd 3. • Thông thường, ít khi. • Vd 4. • Trong mặt bắt hình dong. • Vd 5 • Triệu chứng, chẩn đoán, dự báo v v – Ưu: Phát huy kinh nghiệm tích lũy. • Ưu? Tính thực nghiệm cao. – Khuyết: Độ chính xác có tính chất tương đối. Kết quả phụ thuộc vào • Khuyết? việc lấy mẫu. 9
  10. 1.1.7. PP phân tích & tổng hợp. • Phân tích: Chia nhỏ để nhìn được bản chất và thành phần cấu thành. • Tổng hợp: Phối hợp, liên hệ để có cái nhìn • Vd 1 đang kết và phụ thuộc. • Vd 2 • Lĩnh vực: Chuyên gia, tư vấn, bình luận viên, phân tích viên, nhà lãnh đạo. • Vd 3 • Nhà khoa học đi tận cùng của chiều sâu cần • Vd 4 chuyên môn, thông thái để lĩnh hội sự kiện, sự vật, đòi hỏi phải có tài (chiều sâu). Nhà nhân văn đi theo chiều rộng của con người và lịch sử cần đòi hỏi thời gian và chiêm nghiệm cuộc sống để đang kết độ phức tạp của con người và cuộc sống cần phải có đức (độ rộng lượng, bao la). Nhà lãnh đạo đất nước phải có tài (có chiều sâu) và đức (chiều rộng) vì vậy phải giỏi về phân tích và tổng hợp. 10
  11. 1.1.7. PP phân tích & tổng hợp. • Ưu: Nhận thức được bản chất, nội dung của sự vật • Ưu? một cách đầy đủ nhất. Nhận thức vừa theo chiều sâu (phân tích) vừa theo bề rộng • Khuyết? (tổng hợp). • Khuyết: Cần nhiều thời gian, cần kinh nghiệm, trải nghiệm và kiến thức nhất định để nhận biết vấn đề một cách đầy đủ. 11
  12. 1.2.1-HTTT? • Khái niệm HTTT: • Nguyên tố: Không thể bẻ nhỏ, chia cắt ? VD? -Dữ liệu: Thông tin nguyên tố, thông tin cơ bản. • Trực quan: Thấy và nhận biết ngay? Trừu tượng: -Tính chất dữ liệu: Được diễn tả và nhận biết * Trực quan-trừu tượng nhiều giá trị trực quan? Cho * Giá trị theo thời gian và Vd: DL trừu tượng? không gian. Số HD: 005. Trực quan hay -HTTT: Tập hợp DL được trừu tượng? 50oC? sắp xếp theo mục đích nhất Giá trị theo thời gian và định. Toàn bộ kiến thức của không gian? Là giá trị gắn loài người được ghi nhận liền với đối tượng tồn tại với một cách có HT từ quá khứ, thời gian nhất định trong hiện tại và dự báo cả tương môi trường không gian ngữ lai trong mọi lĩnh vực của cảnh nhất định? VD? cuộc sống vật chất, tinh Kiến thức toán học có phải thần, kể cả tâm linh, hiện là HTTT? hữu và giả định. 12
  13. 1.2.2-Mô hình phân cấp HTTT. • Nhận xét: -Cao-Thấp? -Nhiều-ít ? -Nghiệp vụ? -Khối lượng kiến thức-Thời gian đào tạo HTTT RA QUYẾT ĐỊNH -Khối lượng công việc? -Số lượng nhân sự làm việc cho từng HT. -Vai trò, lương bổng khác nhau cho từng HT. HTTT XỬ LÝ -Giá trị TT của từng HT? -Phân bổ chi phí cho từng đơn vị của HT. • Vận dụng mô hình phân cấp, hãy mô tả công việc và thông tin tại các cơ quan xí HTTT TÁC VỤ nghiệp: -Siêu thị. -Công ty DL. -Trường học. • Cách tiếp cận tìm hiểu của từng HT? 13
  14. 1.2.3-Ba trục biểu diễn của một HTTT. I. Các thành phần của HTTT: ▪ Dữ liệu. ▪ Xử lý. n ể ▪ Bộ xử lý. i r t t á ▪ Truyền thông. h T p T c ▪ Con người. T ớ H ư b II. Các mức nhận thức HTTT: c á C ▪ Nhận thức ở mức quan c ứ h t n niệm. ậ Cá h c n T th c T àn ▪ Nhận thức mức logic. ứ T h p m H H h c TT ần á T củ ▪ Nhận thức mức vật lý. C a III. Các bước phát triển HTTT: ▪ Phân tích. ▪ Thiết kế. ▪ Cài đặt. 14
  15. DL Xử Lý Người Bước xử T. thông 1.3.1.Mặt phẳng mức nhậnlý thức - Các thành phần. QN Mô hình Mô hình -Người sử Không Không QNDL: Xác QNXL thể dụng tương cần cần • Mức nhận thức định nội dung hiện khía lai quan niệm ở dữ liệu mà cạnh -Người tổ HTTT phải Thêm/Sửa/ chức đề án thành phần nào là quản lý Xóa dữ liệu quan trọng? TC Ai chịu trách Mô hình Phân tích Bộ nhớ Chuẩn • Mức tổ chức ở nhiệm phần TCXL viên, đĩa cứng, loại mạng nào? Bố trí vị Kỹ thuật viên thiết bị (quy mô, thành phần nào là trí nhập xuất nhập liệu và ngoại vi tính năng) dữ liệu. MH chuyên viên theo quan trọng? DL quan hệ phần cứng chuẩn loại? • Mức nhận thức vật lý ở thành phần nào là quan VL Hệ thống tập Giao diện Phân tích, Máy nào, Chuẩn tin các Lập trình viên cấu hình nghi thức trọng? Vai trò con XD thành chương và Kỹ thuật nào? truyền và người nào là cần phần tư liệu trình viên Phần mạng cụ thành CSDL Kế hoạch mềm thể thiết nhất. thực hiện nào? 15
  16. 1.3.2. Mặt phẳng mức nhận thức - Các bước phát triển. Phân tích Thiết kế Cài đặt • Mức độ quan trọng của Quan niệm các mức nhận đối với Tổ chức các bước phát triển? Vật lý • Vai trò nhận thức mức quan niệm đối với mức thiết kế? • Vai trò nhận thức tổ chức đối với mức cài đặt? • Nêu thuật toán, thuật giải có phải là mức tổ chức của bước phát triển cài đặt? 16
  17. 1.3.3. Mặt phẳng Các thành phần- Các bước phát triển. DL Xử lý Người Bộ xử T.thông lý • Các thành phần của PT PT viên, Không NSD cần TK PT viên, HT con, HTTT được phát triển LT viên phân công đầu đủ theo các bước CĐ LT viên, CT con, NSD các phát triển của Phân Modul tích-Thiết kế-Cài đặt. • Dữ liệu trong bước cài đặt có khác gì với dữ liệu của bước thiết kế và bước phân tích? 17
  18. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MỘT NHU CẦU ỨNG DỤNG TIN HỌC 2.1 Khảo sát thực tế và phân tích hiện • Vd: Mô phỏng một hiện trạng. trạng HTTT trong một 2.1.1 Xác định mục đích ứng dụng doanh nghiệp? tin học. 2.1.2 Phương pháp thực hiện. • Xác định mục đích tin học 2.2. Các bước thực hiện trong quá hóa của HTTT đó. trình phân tích. • Dùng các phương pháp 2.3. Nêu các quy tắc quản lý (RBTV) và nào? Vận dụng kỹ thuật tầm ảnh hưởng. gì? Để tìm hiểu HTTT đó. 2.4. Phân tích các yêu cầu xử lý và kết xuất. • Bài tập TH: Lập hồ sơ 2.4.1. Phân tích nội dung kết xuất. phân tích cho việc khảo 2.4.2. Phác thảo sơ đồ logic dữ liệu. sát và tìm hiểu một HTTT. 2.4.3. Phân tích các dữ liệu biến Đề tài thực hiện từng động. nhóm có phân công công 2.4.4. Phân tích các dữ liệu thường việc cụ thể cho từng trực. thành viên và lập kế 2.4.5. Tổng hợp dữ liệu. hoạch để tìm hiểu. 2.4.6. Phân tích các xử lý. 18
  19. 2.1 Khảo sát thực tế và phân tích hiện trạng. 2.1.1 Xác định mục đích ứng dụng tin học. • Giới hạn của phân tích có Để nắm được chi tiết của lĩnh phải là giới hạn của lãnh vực vực cần tin học hóa chúng ta cần cần tìm hiểu? tìm hiểu hiện trạng của lãnh vực • Ứng dụng tin học hóa hiện tại đó, bao gồm: của HT có phải hiện trạng của * Mục tiêu chính của đề án: Xác lãnh vực đó đối với vấn đề định cho được giới hạn của phân ứng dụng tin học? tích. • Trong quá trình tiến hành thu * Tiến hành thu thập: thập ta cần phân tích ưu và ▪ Danh sách các vị trí làm việc khuyết điểm của HT hiện tại? ▪ Các tác vụ, kết xuất cần thực hiện • Ưu và khuyết giúp ích gì ▪ Các thông tin cần xử lý trong quá trình tìm hiểu và ▪ Chu kỳ, thời gian thực hiện xây dựng HTTT quản lý và ▪ Các quy tắc cần áp dụng để ứng dụng tin học. Nêu các ví thực hiện công việc. dụ? * Đặc tả kết quả thu thập. 19
  20. 2.1 Khảo sát thực tế và phân tích hiện trạng. 2.1.2 Phương pháp thực hiện. • Nêu ưu và khuyết điểm Trong nhiều phương pháp của các kỹ thuật trong nghiên cứu và tìm hiểu “ứng dụng tin học” chủ yếu là quá trình phân tích tìm dùng phương pháp phân tích hiểu ứng dụng tin học tổng hợp với các kỹ thuật hóa một HTTT? sau: • Các bước chuẩn bị của • Phỏng vấn từng kỹ thuật? • Bảng câu hỏi • Mỗi nhóm chọn một kỹ • Nghiên cứu tài liệu văn bản thuật để trình bày việc • Quan sát thực tế tìm hiểu ứng dụng Tin • Tìm hiểu yếu tố thành công Học hóa một HTTT cụ trọng điểm thể • Sử dụng nhóm phân tích. 20
  21. 2.4.1. Phân tích nội dung kết xuất. • Kết quả của kết xuất có thể là: ▪ Một báo biểu (report): Kết • Vd1? xuất có tính chất tổng hợp (nhiều output kết hợp nhiều input). • Vd2? ▪ Dưới dạng một công thức, hay một lựa chọn: Tìm hiểu nội dung của quy tắc • Vd3? (output). Nhập ID cha khi biết ID con. ▪ Dưới dạng phụ thuộc: Tính Input một lần, kết xuất khắp duy nhất của dữ liệu nhập mọi nơi? Thông tin của dựa vào dữ liệu đang có khách hàng có mặt trong (Kết xuất duyên phận, Input duy nhất dựa vào mọi hóa đơn mà không cần một input). nhập. 21
  22. 2.4.2. Phác thảo sơ đồ logic dữ liệu. • Phác thảo lược đồ • Vd 1? quan hệ nhận dạng từ các mẫu biểu. • Liệt kê các thuộc tính • Vd 2? từ các lược đồ quan hệ và xác định thuộc tính độc lập, thuộc tính phụ thuộc (Công thức, lựa chọn hay phụ thuộc hàm?). • Vd 3? • Dữ liệu theo từng chức năng hay theo mô hình tổ chức. 22
  23. 2.4.3.Phân tích các dữ liệu biến động. • Dữ liệu biến động là dữ liệu được thay đổi trong khoảng • Vd 1? thời gian nhất định. • Có hai loại dữ liệu biến động: Biến động tức thời, biến động • Vd 2? DL biến động tức theo thời gian được trễ. thời? ▪ Biến động tức thời là một trạng thái của DL được cập • Vd 3? DL biến động nhật tức thời khi có một tác theo thời gian được trễ. động thay đổi. Vd: Trình trạng xe Taxi (Đậu, • Thông thường loại dữ Chở khách, Rước khách?). liệu nào được lưu trữ ▪ DL biến động theo thời gian theo vết của thời gian? được trễ là DL được cập nhật sau một qui định của mốc thời • Biểu đồ nhịp tim trên gian nhất định. màn hình thuộc loại dữ Vd: DL báo cáo doanh thu trong ngày, Tồn kho. liệu nào? 23
  24. 2.4.4. Phân tích các dữ liệu thường trực. • DL thường trực là dữ liệu • Vd1? có tính ổn định cao. • Ít có biến động. • Vd2? • Tăng trưởng (số lượng) • Vd3? chậm theo thời gian. • Nguồn tài nguyên liên quan • Vd4? tới nghiệp vụ của HT. • Sự kiện, Sự vật, Các đối • Vd5? tượng là con người hay tổ chức có trong HTTT • Khi xây dựng xong PM người ta thường nhập liệu cho DL thường trực? Lý do? 24
  25. 2.4.5. Tổng hợp dữ liệu. • Các bước tổng hợp DL: • Mỗi Nhóm trình bày B1, ➢ B1. Thu thập các hồ sơ B2, B3 kết quả của quá phân tích. trình phân tích, tìm hiểu ➢ B2. Loại bỏ DL dư thừa một HTTT của nhóm đã và trùng lắp. chọn. ➢ B3. Phân loại DL. Sắp xếp các sơ đồ. ➢ B4. Xây dựng MH QN DL. ➢ B5. MH logic DL. ➢ B6. Bộ tự điển DL. ➢ B7. Sắp xếp và nêu thuật toán cho các RB DL 25
  26. 2.4.6. Phân tích các xử lý. • Xử lý theo lô hay xử lý đơn. • Xử lý tức thời hay thời gian được • Vd2? trễ. • Xử lý thủ công, tự động, bán tự • Vd3? động. • Xử lý đơn giản hay phức tạp • Vd4? (nghiệp vụ, thuật toán). • Vd5? • Xử lý trình tự hay đồng bộ. • Vd6? • Xử lý theo thông dịch hay biên dịch. • Vd7? • Thái độ của xử lý khi xử lý có sự cố. • Vd8? • Thời gian, không gian và tần xuất xử lý (Tốc độ, nơi nhận, số lần) 26
  27. CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ THÀNH PHẦN DỮ LIỆU CỦA MỘT HỆ THỐNG HTTT-THIẾT KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM. 3.1 Mô hình thực thể – kết hợp. Mô hình thực thể - kết hợp chính là mô hình quan niệm dữ liệu hay còn gọi là mô • DL quan niệm có phải là sự quan hệ hình nhận thức dữ liệu ở mức quan giữa trục các thành phần HTTT với niệm. Một mô hình tốt phải thỏa mãn các các mức nhận thức HTTT? và qua các yếu tố: bước phát triển nó trở thành thiết kế mô hình DL quan niệm? ✓ Làm rõ các loại đối tượng cần quan tâm. • Việc xây dựng mô hình này chính là thiết kế mô hình dữ liệu quan niệm? ✓ Thấy được mối quan hệ cơ bản giữa các loại đối tượng • Hãy liệt kê các mô hình mà bạn đã biết? Hãy nêu ý nghĩa của các mô ✓ Nêu được một số RB cơ bản của hình đó. Mô hình đó đã đảm bảo các các loại đối tượng. yếu tố nào để nhận biết một mô hình 3.2 Các khái niệm cơ sở. tốt? 3.2.1 Thực thể • Các khái niệm liên quan tới thực thể: 3.2.2 Loại thực thể. *Đối tượng, lớp? Ví dụ? 3.2.3 Loại mối kết hợp. *Quan hệ, loại quan hệ, lđ quan hệ? Ví 3.2.4 Bản số của loại thực thể tham gia dụ? vào MKH. 3.2.5 Khóa của Loại MKH. 27
  28. CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ THÀNH PHẦN DỮ LIỆU CỦA MỘT HỆ THỐNG HTTT-THIẾT KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM. 3.3 Các nguyên tắc khi xây dựng mô • Tại sao ta gọi 1 địa chỉ cụ hình thực thể - kết hợp. thể: 54 Hoàng Diệu, P.3, 3.4 Các bước thực hiện khi xây dựng Q.3, TP.HCM là một quan mô hình thực thể - kết hợp. hệ ĐC? 3.5 Mô Hình Thực thể kết hợp mở rộng. • Một đối tượng trong thế 3.5.1 Loại mối kết hợp đệ qui. giới thực khi lưu trữ trong 3.5.2 Loại mối kết hợp định HTTT được làm rõ bởi nghĩa trên một loại MKH khác. các giá trị (DL) của một 3.5.3 Bản số của một loại MKH. quan hệ cụ thể? 3.5.4 Chuyên biệt hóa và tổng • Ví dụ 1 đối tượng: Chiếc quát hóa. xe này của Cty Mai Linh 3.5.5 Giữa hai loại thực thể có được lưu trữ như thế nhiều loại MKH, Mỗi loại MKH nào? để nó là một quan có một ngữ nghĩa duy nhất. hệ? 28
  29. 3.2.1 Thực thể • Thực thể là một đối • Giả sử ta có 1 thực thể: tượng tồn tại trong thế 05DTH01, Lớp 05 ĐH CNTT 01 hãy giải thích 2 trường hợp sau: giới thực được làm rõ • i/Tại sao 1 quan hệ SV: bởi các giá trị và có tính 004, Trần Văn A, Nam, 06/06/1990, 05DTH01 độc lập cao. Nghĩa là sự không là thực thể? tồn tại thực thể này • ii/Tại sao 1 quan hệ SV: 004, Trần Văn A, Nam, 06/06/1990 là thực không phụ thuộc vào thể? thực thể khác. • Thực thể là quan hệ? Quan hệ là thực thể? Ví dụ: 1 thực thể hóa đơn: Thực thể và quan hệ đều là đối tượng? 006, 28/07/2010 • Câu hỏi ôn tập CSDL: i/Thuộc tính quan hệ? • Ôn tập CSDL: KN liên ii/Khóa của quan hệ? Khóa của Lđ quan hệ? quan tới thực thể. iii/006 là khóa của 1 quan hệ Hóa đơn? SoHD là khóa của lđ quan hệ HoaDon? Hay là thuộc *Quan hệ: là một đối tính khóa của lđ quan hệ HoaDon. tượng tồn tại trong thế iv/ĐN rõ ràng khóa của quan hệ và khóa của giới thực được làm rõ Lđ quan hệ? (mô tả) bởi các giá trị có liên quan với nhau. 29
  30. 3.2.1 Thực thể Ví dụ: 1 quan hệ hóa đơn: • Số mạng có phải là khóa của Lđ 006, 28/07/2010, quan hệ ConNguoi? kh0076. • Đố vui: Ai là người đầu tiên phát *Loại quan hệ: Tất cả hiện khóa? Giải thích? các quan hệ có cùng • Mỗi SV chọn 1 Vd về khóa? tính chất mô tả. Tính • Xác định khóa của các Lđ quan hệ chất mô tả gọi là thuộc sau: tính của loại quan hệ. -TKB(mp, thu, gbd, sotiet, mgv, Loại quan hệ được biểu mlop, mmh) diễn dưới dạng Lđ quan -GiayKethon(sqd, ngayKh, hệ. cmndvo, cmndc, lanv, lanc) Ví dụ: Loại quan hệ hóa -Lamban(mct, mtr, phut). đơn là tất cả các hóa • Khóa có phải do PTV chỉ định? Có đơn được biểu diễn lđ quan hệ nào không có khóa? Gặp định danh Mã là ta chọn dưới dạng Lđ quan hệ: khóa? HoaDon(SoHD, NgayLap, Mkh) 30
  31. 3.2.2 Loại thực thể. • KN: Loại thực thể là tất cả • Vd1? các thực thể có cùng tính chất mô tả. Tính chất mô tả gọi là thuộc tính của loại thực thể. • Mỗi loại thực thể được biểu diễn dưới dạng: Ví dụ: -tt1 -tt2 - -ttn -Sohd HoaDon -NgLap 31
  32. 3.2.2 Loại thực thể. • Khóa của thực thể: Là tập giá trị bé nhất dùng để phân biệt giữa • Vd2? các thực thể trong cùng một loại. • Khóa của loại thực thể: Tập thuộc tính bé nhất mà giá trị của nó dùng để phân biệt thực thể này với thực thể khác trong cùng một loại. 32
  33. 3.2.2 Loại thực thể • Có 3 loại – Loại thực thể: *Loại thực thể cơ bản (trực • 005 là khóa của thực thể 1 hóa quan): Hàng hóa, sự vật, nguồn đơn, Sohd là khóa của loại tài nguyên của HT có tính ổn định thực thể HoaDon? cao, thường không có thuộc tính thời gian (nếu có ít quan trọng). Ví dụ: Mathang, Kho, BaiHat, • Người ta hay lạm dụng từ: PhongHoc, v.v Sohd là khóa của thực thể *Loại thực thể Đối Tượng Ngoài HoaDon? (dễ nhận biết): Con người hay tổ chức. • Phân biệt khóa và thuộc tính *Loại thực thể nghiệp vụ (trừu khóa? tượng): Luôn có thuộc tính thời gian, số lượng thực thể trong loại thực thể tăng trưởng theo thời gian rất nhanh. Ví dụ: HopDong, HoaDon, PhieuXuat, PhieuNhap, v.v 33
  34. 3.2.3 Loại mối kết hợp. • Mối kết hợp: Giữa 2 thực thể có quan hệ ngữ nghĩa với nhau tạo thành mối kết hợp. Giá trị của mối kết hợp ít nhất là các giá trị khóa của thực thể tham gia và có thể có giá trị riêng của mối kết hợp. • Loại Mối kết hợp: Giữa 2 Loại thực thể A và B có các thực thể quan hệ ngữ nghĩa với nhau tạo thành loại mối kết hợp AB (có thể đặt tên khác). Thuộc tính của loại mối kết hợp ít nhất là các thuộc tính khóa của các loại thực thể tham gia ngoài ra còn có thuộc tính riêng của loại mối kết hợp. • Tính Chất của MKH: - Mỗi mối kết hợp chỉ mang một ngữ nghĩa duy nhất. Giữa 2 thực thể có nhiều quan hệ ngữ nghĩa phải có nhiều MKH. - Với một ngữ nghĩa (một MKH) một thực thể có thể không quan hệ với bất kỳ thực thể nào, hoặc quan hệ một hoặc quan hệ nhiều thực thể khác. MSNV HoTen NgSinh Phai 005 Trần Văn A 06/10/1970 Nam 006 Ng Thị B 10/01/1980 Nữ 007 Cao Tuấn 01/12/1976 Nam MPB TenPB 01 Tài Vụ 02 Tổ Chức 34
  35. 3.2.3 Loại mối kết hợp. • 1 Thực thể Nhân viên: 005 Trần Văn A 06/10/1970 Nam – Mối kết hợp? 005, 01, GĐ – Ngữ nghĩa? 01 Tài vụ • 1 Thực thể Phòng ban: – Loại Mối kết Hợp? – Ngữ nghĩa? MSNV- HoTen- – Khóa của Loại MKH? NhanVien Ngsinh- Phai- Thuoc -MSNV -MPB -CV MPB- PhongBan TenPB- 35
  36. 3.2.4 Bản số của loại thực thể tham gia vào MKH. • Bản số của loại thực thể tham gia vào • Vd1: MKH là: ▪ (Min, Max), Min, Max N. ▪ Min: Số thể hiện tối thiểu của thực thể tham gia vào MKH. ▪ Max: Số thể hiện tối đa của thực thể tham gia vào MKH. • Vd 2: • Nhận xét: ▪ Max 1 thì Max>1. • Qui ước: ▪ Min > 1 ta ghi Min = 1. ▪ Max >1 ta ghi Max = n. 36
  37. 3.2.4 Bản số của loại thực thể tham gia vào MKH. Khả năng cặp bản số: (0,1), (1,1), (0,n), (1,n) - Hai cặp bản số giữa hai loại thực thể: *(0,1)-(0,1): Quan hệ một-một. *(0,1)-(0,n): Quan hệ một-nhiều, quan hệ con-cha. Cha có thể không có con hoặc nhiều con và con hoặc không biết cha hoặc có một cha duy nhất. *(0,1)-(1,n): Quan hệ một-nhiều, quan hệ con-cha. Cha có nhiều con và con hoặc không biết cha hoặc có một cha duy nhất. *(1,1)-(0,1): Quan hệ một-một, Một số thực thể bên phải không tham gia MKH. *(1,1)-(1,1): Quan hệ một-một. Hai loại thực thể có thể gom lại một loại, và loại thực thể gom có 2 khóa. *(1,1)-(0,n): Quan hệ một nhiều, quan hệ con-cha, cha có thể không có con và con phải có một cha duy nhất. *(1,1)-(1,n): Quan hệ một nhiều, quan hệ con-cha, mọi cha đều có con và con phải có một cha duy nhất. *(1,n)-(0,n) *(1,n)-(1,n) Nhiều-Nhiều *(0,n)-(0,n) 37
  38. 3.2.4 Bản số của loại thực thể tham gia vào MKH. Qui ước: MatHang MaHg TenHg QuiCach DonGiaMua A KemPS1 Hộp 20.000 B Đường BH Kg 15.000 C Gạo Nt Kg 25.000 HoaDon SoHd NgayLap 01 01/08/2010 02 01/08/2010 03 02/08/2010 CTHoaDon SoHd MaHg SL DonGiaBan 01 A 3 ? -MaHg (1,2) (0,3) 02 A 5 ? SoHD- CTHoa MatHang -TenHg NgayLap- HoaDon Don -QuiCach 02 B 10 ? -DonGiaMua -SL 03 A 6 ? (1,n) -DonGiaBan (0,n) 38
  39. 3.2.5 Khóa của loại MKH. • Khóa của loại MKH được suy ra từ khóa của thực Trườ Cặp Bản Cặp Bản Khóa của loại thể tham gia vào mối kết hợp, dựa vào cặp bản số ng số thực số Thực MKH của thực thể tham gia vào MKH. hợp thể A thể B • Thuộc tính riêng của MKH không tham gia vào khóa của MKH và phụ thuộc đầy đủ vào khóa của 1 (0,1) (0,1) 2 Khóa: Khóa1 là khóa loại thực thể A, Khóa 2 là khóa loại thực thể B MKH. • Khi cài đặt, sau khi chuyển các loại thực thể và các 2 (0,1) (0,n) 1 Khóa: là khóa loại thực thể A loại MKH sang loại quan hệ, người ta gom các loại 3 (0,1) (1,n) 1 Khóa: là khóa loại thực thể A quan hệ cùng khóa thành một loại quan hệ. 4 (1,1) (0,1) 2 Khóa: Khóa1 là khóa loại thực thể • Trường hợp 2,3,6,7: Khóa của loại thực thể A trùng A, Khóa 2 là khóa loại thực thể B với khóa của loại MKH. Người ta gom loại thực thể 5 (1,1) (1,1) 2 Khóa: Khóa1 là khóa loại thực thể A và loại MKH thành 1 loại quan hệ. A, Khóa 2 là khóa loại thực thể B • Trường hợp 1, 4, 5: Có 2 khóa. Có 2 cách gom? 6 (1,1) (0,n) 1 Khóa: là khóa loại thực thể A Chọn cách gom? Lý do? • Sinh viên hãy trình bày các VD sau: 7 (1,1) (1,n) 1 Khóa: là khóa loại thực thể A • VD 1? Trường 1? 8 (1,n) (0,n) 1 Khóa: Là các thuộc tính khóa của loại thực thể A và khóa của loại thực • VD 2? Trường 2? thể B . • 9 (1,n) (1,n) 1 Khóa: Là các thuộc tính khóa của • VD 10? Trường 10? loại thực thể A và khóa của loại thực thể B . • Loại MKH giữa 2 loại thực thể là MKH 2 ngôi. 10 (0,n) (0,n) 1 Khóa: Là các thuộc tính khóa của loại thực thể A và khóa của loại thực • Loại MKH giữa 3 loại thực thể là MKH 3 ngôi. thể B . • Xác định khóa của loại MKH 3 ngôi? • Vd cho 3 ngôi? 39
  40. 3.3 Các nguyên tắc khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp. Mỗi loại thực thể khi xây dựng phải đảm bảo: • Câu hỏi: i. Phải có giá trị lưu trữ và khai • Hãy nêu các ví dụ các loại thác thực thể bị vi phạm các ii. Phải có từ hai thực thể trở lên nguyên tắc (i), (ii), (iii), (iv) để (hai thể hiện). làm rõ cách xây dựng mô hình hơn? iii. Tên của loại thực thể phải là • Hãy nêu 2 danh mục các danh từ. nghiệp vụ quản lý cúp bóng iv. Một loại thực thể được làm rõ đá? (nhận biết) bởi các yếu tố: • Vd1? Nguyên tắc i, Thực thể ▪ Tên gọi. • Vd2? Nguyên tắc ii, Thực thể ▪ Thuộc tính. • Vd3? Nguyên tắc iii, Thực thể ▪ Một vài thể hiện cụ thể (vài • Vd4? Nguyên tắc iv, Thực thể đối tượng, vài dòng giá trị cụ thể) 40
  41. 3.3 Các nguyên tắc khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp. v. Các thuộc tính trong một loại thực thể không được phụ thuộc lẫn nhau • Câu hỏi: ngoại trừ phụ thuộc đầy đủ vào • Vì sao phải thỏa nguyên tắc khóa. (v), (vi) cho ví dụ? vi. Mỗi loại thực thể phải đảm bảo tính • Vd5? Nguyên tắc v, Thực độc lập. thể vii. Mỗi loại thực thể thuộc một trong • Vd6? Nguyên tắc vi, Thực các danh mục sau: thể ▪ Danh mục thông tin cơ bản: Tính ổn • Vd7? Nguyên tắc vii, định cao, không có thuộc tính thời gian, nêu lên sự kiện, sự vật cơ Thực thể-Dm TT cơ bản bản, nguồn tài nguyên của HT. • Vd8? Nguyên tắc vii, ▪ Danh mục đối tượng ngoài: Con Thực thể-Dm TT đối người hay tổ chức. tượng ngoài. ▪ Danh mục các nghiệp vụ: Luôn có • Vd9? Nguyên tắc vii, thuộc tính thời gian, danh mục các Thực thể-Dm TT các đối tượng trừu tượng. nghiệp vụ 41
  42. 3.3 Các nguyên tắc khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp. Mỗi mối kết hợp khi xây dựng phải đảm bảo: i. Giữa các loại thực thể phải có quan • Vd10? Nguyên tắc i, MKH hệ ngữ nghĩa cần thiết cho quản lý. ii. Mối kết hợp tạo ra phải có giá trị lưu trữ và khai thác. • Vd11? Nguyên tắc ii, MKH. iii. Giữa hai loại thực thể có thể có nhiều mối kết hợp. Mỗi mối kết hợp chỉ mang một ngữ nghĩa duy nhất. • Vd12? Nguyên tắc iii, MKH iv. Khóa của mối kết hợp được suy ra từ khóa của các loại thực thể tham gia vào mối kết hợp, dựa vào bản • Vd13? Nguyên tắc iv, MKH số của thực thể tham gia vào mối kết hợp. • Vd14? Nguyên tắc v, MKH v. Thuộc tính của mối kết hợp ít nhất bao gồm thuộc tính khóa của thực thể tham gia vào mối kết hợp, ngoài ra còn có thuộc tính riêng của mối kết hợp, thuộc tính này không tham gia vào khóa của mối kết hợp. 42
  43. 3.4 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp. (i) Nhận dạng loại thực thể cơ bản: Vd1? ▪ Sự kiện, sự vật, nguồn tài nguyên của HT ▪ Tính ổn định cao, ít cập nhật, không có thuộc tính thời gian ▪ Khi xây dựng xong phần mềm, khách hàng thường yêu cầu Cty nhập liệu phần thông tin này. Ví dụ: Mathang, Benh, Thuoc, Loại hàng, MucLuong, Khuvuc, MonHoc.v.v (ii) Nhận dạng loại thực thể đối tượng ngoài: ▪ Con người hay tổ chức. Vd2? ▪ Khách hàng, nhà cung cấp, nhân sự trong công việc, các tổ chức liên quan. Ví dụ: Khoa, PhongBan, To, Nhom, Tinh_Tp, KhuVuc.v.v 43
  44. 3.4 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp. (iii) Nhận dạng loại thực thể nghiệp vụ: ▪ Loại thực thể liên quan các đối tượng trừu tượng, có liên quan tới • Vd3? công việc, diễn ra hằng ngày, hằng giờ. ▪ Thường có thuộc tính thời gian. ▪ Các thống kê liên quan tới kết quả hoạt thường theo khoảng thời gian của loại thực thể này. Ví dụ: HoaDon, DonDatHang, PhieuKhambenh, ToaThuoc, v.v (iv) Kiểm tra tính hợp lệ của loại thực thể: ▪ Danh từ. • Vd4. ▪ Có tính lưu trữ và khai thác. ▪ Có 2 thể hiện (2 dòng dữ liệu) trở lên. ▪ Các thuộc tính không phụ thuộc lẫn nhau, ngoài trừ khóa. 44
  45. 3.4 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp. (v) Xác định các mối kết hợp bậc 1: ▪ Xác định ngữ nghĩa giữa các loại thực thể? • Vd5? ▪ Xác định cặp bản số của loại thực thể tham gia vào loại MKH. ▪ MKH phải có giá trị lưu trữ và khai thác. ▪ Lập tổ hợp các MKH có thể: • Vd6? ➢ Loại thực thể (i)-(i), (ii)-(ii), (iii)-(iii): Thường là MKH phân cấp theo Cha-Con hoặc bình đẳng Một-Một. ➢ Loại thực thể (i)-(ii): Thường là MKH trực thuộc, sở hữu, • Vd7? Cha-Con. ➢ Loại thực thể (i)-(iii): Thường là chi tiết của nghiệp vụ, Mkh Nhiều-Nhiều • Vd8? ➢ Loại thực thể (ii)-(iii): Thường là MKH sở hữu nghiệp vụ, MKh Cha-con. (vi) Xác định mối kết hợp bậc 2 (mục sau). ▪ MKH dựa trên mối kết hợp bậc 1 và các loại thực • Vd9? thể. ▪ Xem MKH bậc 1 như là loại thực thể thì bậc 2 xem • Vd10? xét như bậc 1. 45
  46. 3.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng. • 3.5.1 Loại Mối kết hợp đệ qui: - Là loại mối kết hợp giữa hai loại thực thể trùng nhau. Ví dụ: (1,n) • Ví dụ 1: Ma_T_tp- -? Xác định ngữ nghĩa của các loại MKH Ten_Tp- Tinh_Tp Langgieng Dt- -? đệ quy giữa các loại thực thể sau: Ds- MônHọc, ChanDua, NhanVien. • Ví dụ 2:? - Mối kết hợp đệ qui là mối kết hợp giữa 2 thực thể của cùng một loại thực thể. Vi dụ: 1 Thực thể -> LA, Long An, • 1 MKh hôn thú? Quan hệ ngữ nghĩa Langgieng với 1 thực thể -> HCM, Hồ Chí Minh, tạo thành MKH Langgieng. Giá trị của MKH láng giềng là: LA, HCM. 46
  47. 3.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng. 3.5.2 Loại mối kết hợp định nghĩa trên một loại • Mối kết hợp bậc n? MKH khác. • Vd1: MKh bậc 1, 3 ngôi giữa các loại • Loại MKH bậc 1: Loại MKH giữa các loại thực thể: GV, Mon, Lop? thực thể. * Loại MKH bậc 1, 2 ngôi: Loại MKH giữa • Vd2: MKh bậc 2 giữa các loại thực các 2 loại thực thể. thể: GV, Mon, Lop? * Loại MKH bậc 1, 3 ngôi: Loại MKH giữa • Nhận xét vd1, vd2? các 3 loại thực thể. • Loại MKH bậc 2: Loại Mkh giữa loại MKH • Vd3: MKh bậc 2 giữa các loại thực bậc 1 với các loại thực thể. thể: Phong, Lop, GV, Thu, Ca, Mon? • Cặp bản số của loại MKH bậc 1 tham gia • Vd4: MKh bậc 2 giữa các loại thực vào MKH bậc 2 giống như loại thực thể tham gia vào MKH bậc 1. thể: Tran, CauThu, Phut? Biểu diễn: • VD 5? SV đưa tình huống? • Vui cười: MKH bậc 1, 3 (?,?) (?,?) – Anh Bính, Anh Tho và cô Vân từ ngôi: A ABC B năm 1 tới năm 3 họ chơi thân với nhau như 3 người bạn thân đó là (?,?) MKH bậc 1, 3 ngôi. MKH bậc 2: C – Tới năm thứ 4, Anh Tho và cô Vân hình thành MKH xác định (?,?) (?,?) A B riêng tư đặc biệt và với MKH đó AB xem anh Bính như người bạn (?,?) chung. Anh Bính thường hay (?,?) ngâm nga bài “Một người đi với ABC C một người, một người lặng lẽ ” 47
  48. 3.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng. 3.5.3 Bản số của một loại MKH. • Loại MKH thông thường có bản số là: [1,1 1]. Nghĩa là mỗi biểu hiện • Loại MKH khi chuyển của 1 loại MKH là từng biểu hiện của các loại thực thể tham gia. thành lđ quan hệ (hay • Loại MKH mở rộng có bản số là: loại quan hệ) thì bị vi <>[1,1 1]. Nghĩa là 1 thể hiện của phạm DC1? Tìm cách MKH có thể có nhiều giá trị ở một thuộc tính của 1 thực thể nào đó. khắc mô hình này? • Ví dụ: Lđ quan hệ xe vi phạm Bản số MKH: DC1? Khắc phục? Vẫn giữ 3 loại thực thể trên hãy Sườn Máy (0,1) (0,1) điều chỉnh loại MKH để [1,1,2] có bản số[1,1 1]. Xe (0,1) • Sv nêu các vd khác? Bánh 48
  49. 3.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng. • 3.5.4 Chuyên biệt hóa • Khi cài đặt được và tổng quát hóa. chuyển thành lđ quan hệ? TQH • Chuyên biệt hóa nhân viên của trường ĐH? CB1 CB2 • Chuyên biệt hóa nhân • Ví dụ: viên của nhà máy? MSNV- HoTen- • SV tự đưa các vd về NgayS- NhanVien Phái- chuyên biệt hóa, chú ý các thuộc tính ở TQH Tđđm- -TN ThuKy CanBo và CB? 49
  50. 3.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng. • 3.5.5 Giữa hai loại thực • Tìm các loại MKH giữa thể có nhiều loại MKH, các loại thực thể sau: Mỗi loại MKH có một ngữ nghĩa duy nhất. - vd1: KhachHang- PhieuGoiHang? - vd 2: NhanVien- (?,?) MKH1 (?,?) Pban? (?,?) (?,?) A MKH2 B - vd 3: Nhanvien-Dchi? (?,?) (?,?) MKH3 • SV đề xuất các vd? 50
  51. Bài đọc thêm: Những khó khăn khi xây dựng mô hình QN DL (i) Xem là loại thực thể hay là loại MKH. • Vi dụ 1: Xem ĐĐH là * Sự nhầm lẫn là do tên gọi. Ví dụ xem ĐĐH là đối tượng quản lý lược đặt, loại thực thể? đợt đặt thì nó là loại thực thể, nhưng xem ĐĐH là mối quan hệ của khách • Vi dụ 2: Mô tả loại hàng, mặt hàng, giá mặt hàng với ngay đặt cụ thể thì nó là loại MKH. MKH ĐĐH? *Nhìn theo “nhân” các thành phần là thuộc tính độc lập thì nó là loại thực • Nhận xét từ vd1, vd2? thể, nhìn theo duyên các thành phần là MKH của các loại thực thể. Giấy kết hôn là nhân nhưng kết hôn lại là duyên. “nhân chờ duyên”. • Các ví dụ do SV trình * Sự nhầm lẫn thường do loại thực thể bày? có tính trừu tượng cao, Tính trườu tượng được nâng lên do tính chất độc lập của thời gian, thời điểm. Ví dụ: HoaDon, PhiếuKB, GiấyKS, SoHK. v.v 51
  52. Bài đọc thêm: Những khó khăn khi xây dựng mô hình QN DL • Vd1: Xem PhongBan là loại thực (ii)Xem nó là thuộc tính của loại thực thể thể? hay loại thực. • Vd2: Xem PhongBan là thuộc tính *Nhầm lẫn là do tên gọi và loại thực của loại thực thể nhân viên? Nếu thể đó có 1 thuộc tính trùng tên với tên như trong loại thực thể nhân viên của loại thực thể. có 2 thuộc tính là MPB, TenPB? Ví dụ: Tre có thuộc tính là Ngàykhám hay không có thuộc tính Ngàykhám thì • Khi nó thuộc tính có thể quan hệ có quan hệ ngữ nghĩa với loại thực với loại thực thể khác ? thể Ngàykhám. Mức độ khác nhau là • “Một đứa bé còn nhỏ xem như cách thức quản lý: một thuộc tính của loại thực thể gia đình. Khi nó lớn có những Loại thực thể: nhiều thuộc tính riêng tư hay có MKH cá nhân thì phải tách nó ra xem như một loại thực thể?”-Tách hộ? Loại MKH: • Khó khăn SV? MSTRe- HoTen- Tre NgaySinh- NgàyKhám- (iii) Loại thực thể ngày tồn tại không được tự nhiên, nhưng vẫn đúng. MSTRe- (1,n) (1,n) -NgàyKhám (iV) MKH bậc 2 rất khó nhận biết. Bài HoTen- Tre Co NgayKHam toán khó dần nếu có bậc 3,4 NgaySinh- 52
  53. 4.1 KháiChươngniệm: 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu • Mối tương quan giữa quá trình ▪ Nhận thức DL ở mức logic. nhận thức với các thành phần ▪ Mô hình logic DL. HTTT? ▪ Mức tổ chức DL sao cho gần gũi với • Mô hình QH DL là kiến của mối cài đặt. tương quan gì? 4.2 Ưu điểm của MH: • Tại sao gọi là mức tổ chức DL. ▪ Gần gũi với người sử dụng vì sử dụng MH QH là MH bảng DL rất • Vd1: DL bảng? thông dụng trong đời thường. • Vd 2: Ứng dụng của cuộc sống ▪ Rất dễ khai thác theo truy vấn của đối với các phép toán ĐS: Chọn, Ngôn ngữ: Chiếu và Kết. Vận dụng tối ưu ✓ Đại Số với tư duy rất logic, hóa truy vấn sử dụng độ ưu tiên tường minh và chặt chẽ. của các phép toán trong cuộc ✓ Ngôn ngữ SQL gần gũi với ngôn sống đời thường? ngữ tự nhiên và hầu hết các hệ • Vd3: Vận dụng việc tối ưu trong quản trị đều sử dụng. tuyển chọn nhân sự? ▪ Dễ kiểm tra RBTV (các qui tắc quản lý) • Vd4: Nêu 1 RBTV theo Ngôn ngữ ▪ Dễ dàng kiểm tra việc chuẩn hóa ĐS. (Mức độ trùng lắp thông tin). • Nhắc lại dạng chuẩn? 53
  54. Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu 4.3 Các bước chuyển từ MH QN DL sang • Vd1: chuyên biệt hóa và tổng quát MH QH: của Nhân viên trong trường ĐH? 4.3.1 Bước 1: Chuyển loại thực thể thành loại quan hệ: ▪ Thuộc tính của loại thực thể thành • Vd2: chuyên biệt hóa và tổng quát thuộc tính của loại QH. ▪ Khóa của loại thực thể thành khóa của của Hóa đơn sỉ và Hóa đơn lẻ? loại QH. Có thể không chuyên biệt? ▪ Các tình huống đặc biệt cần lưu ý là loại thực thể trong trường hợp chuyên biệt hóa-Tổng quát hóa: • Vd3: Các tình huống SV đưa? (i). Số thuộc tính ở mức Chuyên Biệt n<=2. Không có MKH ở mức CB. Ví dụ 1: MSNV- HoTen- NhanVien NgS- Phái- TĐĐM TKy CBo RB1:MGT(LoaiNV)={“Cán Bộ”, “Thư ký”} MSNV- RB2:Nếu NhanVien.LoaiNV=“Cán Bộ” Thì HoTen- NhanVien NhanVien.TĐĐM=Null NgS- Phái- LoaiNV- TĐĐM- 54
  55. Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu (ii) Số thuộc tính ở mức Chuyên Biệt n 2? MSNV- ĐeAn HoTen- NhanVien (1,n) • Loại MKH ở mức tổng NgS- Phái- TH quát có viết RB? TĐĐM (1,n) TKy CBo MSNV- HoTen- NhanVienNhanVien NgS- Phái- (1,n) LoaiNV- TĐĐM- TH -MĐA (1,n) ĐeAn -TenĐA 55
  56. Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu (iii) Số thuộc tính ở mức Chuyên Biệt n>2. Ví dụ 3: -MPB • Rb1, Rb2, Rb3 trong (i) PhongBan -TenPB (1,n) và (ii) có còn trong (iii)? Thuoc MSNV- (1,1) HoTen- • Nêu Rb khác của (iii)? NgS- NhanVien Phái- TĐĐM- -TN TKy CBo -HV -MPB (1,n) -TenPB TH -MĐA PhongBan (1,n) -TenĐA (1,n) (1,n) ĐeAn Thuoc1 Thuoc2 -MSNV1 (1,1) MSNV- (1,1) -HoTen1 HoTen- NhanVienTK NhanVienCB -NgS1 NgS- -Phái1 Phái- (1,n) -TN TĐĐM- TH -HV (1,n) ĐEAn -MĐA -TenĐA 56
  57. Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu • Vd1: Chuyển các loại MKH bậc 4.3.2. Bước 2: Chuyển loại 1 trong bước 1 thành các loại MKH bậc 1 thành loại quan quan hệ? hệ: • Vd2: ▪ Thuộc tính của loại MKH bậc 1 thành thuộc tính của loại QH. Ma_T-TP- (1,n) ▪ Khóa của MKH bậc 1 thành TenT_TP- DT- TINH_TP LangGieng khóa của loại QH. DS ▪ Trường hợp đặc biệt loại MKH đệ quy: Khi chuyển – LangGieng(?,?) thành loại quan hệ sẽ có 2 • Khóa của loại quan hệ khóa tham gia vào loại LangGieng? MKH sẽ trùng nhau, lúc đó • SV đưa các trường hợp đệ quy ta phải đổi tên một khóa. khác? 57
  58. Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu 4.3.3. Bước 3: Chuyển loại MKH bậc 2 thành loại quan hệ: (1,n) -Giá1 Bộ (1,n) ▪ Thuộc tính của loại MKH bậc 2 thành MaA- -MaQ Ao 1 QTay thuộc tính của loại QH. GiáA- -GiaQ ▪ Khóa của MKH bậc 2 thành khóa của (1,n) (1,n) loại QH. Bộ 2 AGhiLe -MAG -GiaAG • Vd1: -Giá2 (1,n) -KQB SoP- (1,n) -MBenh PhKB ctKb Benh Ngk- -TenBenh (1,1) (1,n) -MBSi do BacSi -TenBSi – Bộ 1?, Bộ 2? - - – SV đưa tình huống Do(SoP,Mbenh,MBSi) bậc 2? 58
  59. Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu • 4.3.4. Bước 4: Gom các loại • Q1(A,B) quan hệ cùng khóa thành một loại quan hệ. • Q2(A, C) Vi dụ: • Nếu B C Ctkb(SoP, Mbenh, KQB) • Thi Gom Q1, Q2 lại vi Do(SoP, Mbenh, MBSi) phạm DC? Ctkb(SoP, Mbenh, KQB, • SV tìm các tình huống MBSi) gom bị vi phạm DC? • Khi gom các loại cùng khóa lại, nếu vi phạm DC (DC<3) thì không gom . 59
  60. Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu 4.3.5. Bước 5: Chuẩn hóa dữ liệu. ▪ Mọi lđ (loại) quan hệ phải đạt từ DC 3 trở lên. ▪ Khi vi phạm phải xem xét ở các bước phân • Nhắc lại DC1? tích để điều chỉnh lại: • Nhắc lại DC2? ➢ Do các loại thực thể bị vi phạm: Các thuộc tính không phụ thuộc nhau ngoài trừ phụ • Nhắc lại DC3? thuộc đầy đủ vào khóa. Nếu vi phạm phân • Nhắc lại DC BCK? rã thành nhiều loại thực thể. ➢ Khi gom các loại quan hệ cùng khóa có thể vi phạm. Nếu vi phạm không gom. • Vd1: Trường hợp có chu trình ➢ Vi phạm Dc có khi do MH có chu trình và không né được: MatHang, ĐĐH, khi gom quan hệ cùng khóa. Khắc phục bằng cách né chu trình nếu có thể. Trong PhieuGH? Khi chuyển thành các trường hợp không né được chu trình khi loại quan hệ có vi phạm DC? gom khóa bị vi phạm DC thi cũng không gom. Ví dụ (do có chu trình): • Viết RB do có chu trình trong ví dụ trên? SV(MSSV, HoTen, ) SV_LOP(MSSV, Mlop), LOP_Khoa(Mlop, Mkhoa), • Vd2: Trường hợp có chu trình né SV_Khoa(MSSV, Mkhoa). được? => SV(MSSV, HoTen, , Mlop, Mkhoa). Vi phạm DC? Tránh chu trình? 60
  61. Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu • 4.3.6. Bước 6: Rà • Nêu các loại RB trên soát các RB toàn vẹn: một loại quan hệ? ▪ RB trên một loại quan Cho ví dụ hệ. • Nêu các loại RB trên ▪ RB trên nhiều loại quan hệ. nhiều loại quan hệ? Cho ví dụ? ▪ RB trên nhiều loại quan hệ và có chu • Nêu vd RB do có chu trình. trình Hết chương 4 61
  62. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý (DFD: Data Flow Diagram) 5.1 Khái niệm MH. • Hãy liệt kê các MH xử lý khác 5.2 Cơ Sở Lý thuyết của MH DFD mà SV biết? dựa trên các cặp phạm trù có nền tảng lý luận và triết lý vững chắc. • Nêu ưu và khuyết điểm của 5.3 Các đối tượng cơ bản trong MH MH đó? DFD. 5.4 Mối tương quan giữa các đối tượng cơ bản • Một MH tốt phải đảm bảo điều gì? 5.5 Mô hình phân cấp xử lý. 5.6 Những nguyên tắc cần biết khi xây dựng mô hình quan niệm xử • Nêu nêu một xử lý bắt đầu lý. bằng Động từ? Hay Danh từ? 5.7 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình quan niệm xử lý. • Nêu ví dụ về các tình huống xử lý? 62
  63. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 5.1 Khái niệm MH: ▪ Nhận thức ở mức quan niệm của 1 thành phần HTTT là Xử lý. • Khi thực hiện một xử lý bạn làm gì? ▪ Phân tích xử lý bởi bản chất và nôi Nêu ví dụ? dung của hành động tức phân tích bởi nguyên nhân và kết quả của xử • Giữa các cặp phạm trù của cơ sở lý lý. thuyết là các hành động sau (động từ): ▪ Có nhiều MH để chọn lựa, trong phạm vi của chương này chúng ta chọn MH DFD (Data Flow Diagram ✓ GT-KL Giải quyết bài toán? hay lưu đồ dòng DL). ✓ Nợ-Có Xác định nghiệp vụ KT? 5.2 Cơ Sở Lý thuyết của MH DFD dưa trên ✓ InPut-OutPut Nêu Thuật toán? các cặp phạm trù có nền tảng lý luận ✓ DDL vào-DDL ra Xử lý? và triết lý vững chắc: ✓ Nhân-quả Gặp Duyên? ✓ Vay-Trả Thực hiện luật công bằng? ▪ GT-KL (Logic trong toán học). ▪ Nợ-Có (Kế toán trong Kinh Tế). ▪ InPut-OutPut (PT CT trong Tin Học). • Để đảm bảo công bằng trong cuộc sống ▪ DDL vào - DDL ra (MH DFD trong ta có các công cụ: Luật pháp, Thánh TH). thần, Nhân quả? Công cụ nào công ▪ Nhân-quả (Triết lý trong Kinh Phật). bằng nhất? ▪ Vay-Trả (Luật công bằng trong XH). 63
  64. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 5.3 Các đối tượng cơ bản trong MH DFD: • Mô tả các hành động (ô xử lý) liên ▪ Ô xử lý: Hành động, thủ tục hay chức quan tới bán hàng? năng. Biểu diễn: stt • Mô tả các hành động (ô xử lý) liên quan tới quản lý điểm? • Xác định các đối tượng ngoài liên quan tới bán hàng? Tên ô xlý bắt đầu bằng động từ ▪ Môi trường ngoài: Đối tượng tham gia • Xác định các đối tượng ngoài liên trong HT để cung cấp thông tin hay nhận kết quả thông tin từ HT trả ra. quan tới quản lý điểm? Chính là con người hay tổ chức tham gia trong HT. Biểu diễn: • Xác định các kho DL liên quan tới bán hàng? • Xác định các kho DL liên quan tới quản lý điểm? ▪ Kho dữ liệu: Đối tượng lưu trữ DL, nó chính là loại quan hệ trong MH quan hệ. Biểu diễn: D ▪ Dòng dữ liệu: Đối tượng chuyển tải DL. Biểu diễn: 64
  65. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý • Nêu các tình huống xảy ra với nơi 5.4. Mối tương quan giữa các đối đi và nơi đến? Ý nghĩa của các tượng cơ bản là sự tương quan tình huống? của DDL với các đối tượng khác: • Có hay không? Các trường hợp sau: Nơi stt đến D stt Nơi đi ▪ : Nội dung dòng dữ liệu 1 D ▪ Nơi đi là 1 trong 3 đối tượng: ô xử lý, kho DL, Môi trường ngoài. ▪ Nơi đến là 1 trong 3 đối tượng: ô xử lý, kho DL, Môi trường ngoài • Các trường hợp còn lại không xảy ra? • Nêu ý nghĩa: , , , , ? 65
  66. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 5.5 . Mô hình phân cấp xử lý: • Rõ MH sau bằng vd minh họa? ▪ Nhìn từ tổng thể xuống chi tiết. ▪ Mô hình cây chức năng: Cây–Cây MTN3 con và lá. Lá là chức năng cơ bản không có cấp con. MTN2 MTN4 ▪ Cấp trên cùng là cấp 0, Cấp dưới • Cấp 0. STT cấp 0 là cấp 1, cấp dưới cấp 1 là cấp 2 MTN 5.5.1 Cấp 0: Ô xử lý cấp 0 là tên một quy MTN1 trình xử lý hay một chương trình con của một HT. Ở cấp 0 chỉ có môi Ý nghĩa của MH ? trường ngoài và dòng DL vào là thông tin MT ngoài cung cấp cho HT, và Cấp 0 dòng DL ra là thông tin trả ra của HT tới MT ngoài đang chờ kết quả. Cấp 0 là nhìn HT dưới dạng lđ ngoài của người sử dụng chương trình, DL vào Cấp 1 Cấp 1 là thông tin input và dòng DL ra là Cấp 1 Cây 1 Cây 2 Cấp 1 output, kết quả trả ra của HT (kết quả Lá 1 Lá 2 tìm kiếm, report). Cấp 2 Cấp 2 Cấp 2 Cây 1.2 Lá 2.1 Lá 1.1 66
  67. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 5.5.2 Cấp 1: • Mọi ô phức (cây) có thể phân ra Ta phân rã các dòng vào ra của thành ô phức con (cây con) hoặc các ô cơ bản (lá)? cấp 0 thành các ô xử lý ở cấp 1 (Mịn hóa). • Moi MH xử lý đều có thể phân rã thành các ô cơ bản ở cấp 1, nghĩa Cấp 1 có 2 loại ô xử lý: là không cần cấp 2 nhưng số ô có ▪ Ô xử lý cơ bản (lá): Mọi DDL thể nhiều ở cấp 1? vào đủ để thực hiện các DDL • Khi nào ô xử lý dưới dây là ô xử ra không thiếu, không thừa. lý: ▪ Ô xử lý phức: Một DDL ra chỉ ✓ Cơ bản? cần một số DDL vào hoặc ✓ Phức? chưa đủ. ▪ Nếu mọi ô xử lý của cấp 1 đều là ô cơ bản thì việc phân cấp STT ngừng ở cấp 1, ngược lại nếu có một ô xử lý là phức, ta phân rã ô xử lý này thành các ô xử lý của cấp 2. 67
  68. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 5.5.3 Cấp 2: Là các ô xử lý được phân ra ở cấp 1. Nếu các ô xử lý của cấp 2 đều là ô cơ bản thì việc phân rã ngừng • Khi nào ô xử lý là hình ảnh ở đây ngược lại thực như trên để có cấp 3, cấp 4 From nhập liệu? D1 kho 1 • Khi nào ô xử lý là hình ảnh MT2 2 Report, From kết quả tìm 2> 1 MT3 kiếm? • Từ ô xử lý cấp 1 trở lên, Nó D2 kho 2 3 MT1 thế nào về ô xử lý: – Phân rã ô 2 ✓ Có vào không ra? ✓ Có ra không vào? D1 kho 3 MT4 2.1 MT2 2.3 D2 kho 2 68
  69. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 5.6. Những nguyên tắc cần biết khi xây dựng mô hình quan niệm xử lý: i. Tên ô xử bắt đầu bằng động từ. ii. Ô xử lý cấp 0 chỉ có MT ngoài cung cấp thông tin và nhận thông tin từ nội dung vào ra của các DDl, Không xuất hiện 1 kho DL vì ở lđ ngoài chỉ thấy mức độ quả của con người khi sử dụng HT. Chưa Gặp nhìn thiết kế bên trong. Duyên iii. Mỗi ô xử lý phải có tính độc lập. Nghĩa là khi xét 1 ô xử lý chỉ xem xét dòng DL ra có hợp lý từ DL vào không? Không xét các ô xử lý khác. iv. Khi xét xử lý của 1 ô ta không xét cách • Bạn hãy xác định nhân 1, nhân 2, quả? thức, tuần tự các bước trong ô xử lý Hợp lý với tên ô xử lý là “Gặp duyên”. mà chỉ xét điều kiện cần là DDL vào và • Bạn hãy xác GT1, GT 2, KL Hợp lý với điều kiện đủ là DDL Ra với tên của tên ô xử lý là “Chứng Minh”. hành động xử lý là tên của ô xử lý. VD ô xử lý giải phương trình bậc 2, DDL vào là 3 số thực a, b,c DDL ra là kết 1 quả nghiệm bậc 2 còn cách giải như thế KL nào trong ô xử lý, không có ở mức Chứng quan niệm mà ở mức logic là giải thuật, Minh mức vật lý là xây dựng chương trình. 1 Kq nghiệm b a GPT B2 c 69
  70. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý v. Mỗi ô xử lý từ cấp 1 trở đi mỗi ô xử lý phải có DDL vào và DDL ra. Không thể có DDL vào mà không ra và không thể có DDL ra mà không vào. • Ô xử lý có DDL vào mà không ra gọi ô xử vi. Nếu Ô xử lý có các DDL đi tới kho lý đó là ô xử lý gì? DL (lưu) thì Ô xử lý đó tương ứng • Ô xử lý có DDL ra mà không vào gọi ô xử với from nhập liệu. lý đó là ô xử lý gì? vii. Nếu Ô xử lý không có dòng DDL nào đi tới kho DL (không ghi) và có các dòng từ kho DL đi và có DDL tới D1| kho 1 MT ngoài thì Ô xử lý đó tương ứng với report hoặc from tìm kiếm tương 1 TT yêu cầu ứng với DL có ở kho và đi tới MT ngoài đang chờ kết quả. From và viii. Mỗi cấp chỉ nên có từ 7-9 ô xử lý. Nếu có nhiều hơn ta gom các ô xử lý có chức năng gần giống thành 1 ô phức với tên gọi tổng quát hơn, D2| kho 2 ví dụ: Nấu cơm, nấu canh, nấu đồ xào thành ô Nấu ăn. • Ô xử lý 1 là from nhập, tìm kiếm hay ix. Việc phân cấp MH xử lý có tính chủ report? quan của người phân cấp nên có • Nêu ví dụ from nhập hóa đơn? việc thiết kế giao diện khác nhau của cùng một chương trình. 70
  71. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 5.7 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình quan niệm xử lý: (i) Xây dựng hoàn chỉnh mô hình quan niệm DL và chuyển sang MH QH DL. • Các tình huống loại (ii) Phân loại các loại thực thể và tô màu MKH thường xảy ra: các loại thực thể: ▪ Loại thực thể (a) thông tin cơ bản ví dụ màu xanh. ▪ Loại thực thể (b) thông tin đối tượng ngoài Màu (a) (b) (c) ví dụ màu đỏ. (a) Xanh Xanh ? ? ▪ Loại thực thể (c) thông tin nghiệp vu ví dụ màu vàng. (b) Đỏ ? Đỏ ? ▪ Tô màu các loại MKH giữa các loại thực thể: (c) Vàng Vàng? Vàng? Vàng ✓ MKH cha–con: không tạo bảng, màu của loại MKH là màu của loại thực thể con đã gom chung loại MKH (gom quan hệ cùng khóa). ✓ MKH nhiều-nhiều: Màu theo màu của loại thực thể nghiệp vụ (nếu có). Vì loại MKH này cũng mang hình ảnh thời gian theo nghiệp vụ ✓ MKH một-một, hay một-không: không tạo bảng, màu của loại MKH là màu của loại thực thể đã gom chung loại MKH (gom quan hệ cùng khóa). 71
  72. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý (iii) Xây dựng MH xử lý cấp 0: ▪ Xác định MT ngoài cung cấp • Ví dụ 1: Xây dựng MH xử lý của thông tin theo loại màu. Ví dụ màu tình huống quản lý thuê căn hộ xanh là thông tin cơ bản thường là ban quản lý HT cung cấp như: cao cấp? Xây dựng theo các DM mặt hàng, DM môn học bước: (phòng ĐT).v.v (i) Xây dựng hòan chỉnh mô hình ▪ Nghiệp vụ màu vàng thường là quan niệm DL và chuyển sang MH đối tượng thực hiện nghiệp vụ hay QH DL. cung cấp nghiệp vụ đó. Màu đỏ là (ii) Phân loại các loại thực thể và ĐT ngoài hoặc chính ĐT đó cung tô màu các loại thực thể: cấp hoặc tổ chức quản lý ĐT đó ▪ MTN? cung cấp. ▪ ĐTN? ▪ Xác định các chức năng tìm kiếm ▪ NV? và kết quả thống kê cần thiết ▪ Xác định cả MT ngoài cho các (iii) Xây dựng MH xử lý cấp 0. chức năng này. (iv) Xây dựng MH xử lý cấp 1. ▪ Xác định các DDL cấp 0 theo (v) & (vi) Kiểm tra tính hợp lệ của phân tích trên. MH 72
  73. Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý (iv) Xây dựng MH xử lý cấp 1: ▪ Phân rã các DDL cấp 0 thành các • Ví dụ 1: Xây dựng MH xử lý của chức năng để hình thành cho các ô xử tình huống quản lý cúp đua xe lý, phân cấp bố cục theo màu: đạp ĐT H. Xây dựng theo các ▪ Thiết kế các from nhập liệu để DL được lưu trữ theo MH quan hệ DL và bước: bố cục của các from nhập cũng theo (i) Xây dựng hoàn chỉnh mô hình màu. quan niệm DL và chuyển sang MH Ví dụ: QH DL. - Cập nhật DM đối tượng cơ bản (cấp 1, màu xanh). (ii) Phân loại các loại thực thể và - Cập nhật DM đối tượng ngoài (cấp 1, màu tô màu các loại thực thể: đỏ). - Cập nhật Nhiệp vụ 1, 2,3 (cấp 1, màu – MTN? vàng). – ĐTN? ▪ Thiết kế from tìm kiếm, report: – NV? ▪ Chức năng tìm kiếm (cấp 1). ▪ Chức năng thống kê (cấp 1). (iii) Xây dựng MH xử lý cấp 0. ▪ Cấp 1 không quá 9 ô xử lý. Nhiều hơn (iv) Xây dựng MH xử lý cấp 1. thì gom theo màu. (v) Xây dựng MH xử lý cấp 3,4 (nếu có) (v) & (vi) Kiểm tra tính hợp lệ của dựa theo nguyên tắc xây dựng MH xử MH. lý. (vi) Kiểm tra tính hợp lệ của các ô xử lý dưa theo nguyên tắc xây dựng MH xử lý. Hết chương 5 73
  74. CHƯƠNG 6: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC TỔ CHỨC: “MÔ HÌNH TỔ CHỨC XỬ LÝ” (Chuyên đề SV báo cáo) • Mục đích của MHTCXL. * Nhận thức thành phần xử lý ở mức • Mối tương quan của các quá trình logic(tổ chức). nhận thức với các thành phần dữ liệu? * Bước trung gian để thực hiện thiết kế giao Giải thích? diện cho các from nhập liệu và report với • Xây dựng MH TC XL với các ô xử lý các chức năng cho người sử dụng và tầng sau: Lập hóa đơn, lập ĐĐH, Cập nhật suất sử dụng để chọn màu sắc tương ứng. Mặt Hàng: * Nhầm bố trí các xử lý trong không gian và thời gian: Ô xử (1) (2) (3) (4) (5) (6) lý Ai Ở Tự Khi Thời Tần -Không gian: Với các tính chất: Động nào điểm Suất (1) Ai làm Đâu / Thủ (TT, (2) Làm ở đâu Công TGT) (3) Tự động hay thủ công Lập ? ? ? ? ? ? hóa -Thời gian: Với các tính chất: đơn (4) Khi nào làm Lập ? ? ? ? ? ? (5) Làm với chọn lựa thời điểm: tức ĐĐH thời (TT) hay thời gian được trể (TGT)? Cập ? ? ? ? ? ? (6) Làm với tần suất . nhật • SV chọn một HTTT để báo cáo Mô hình Măt này? Hàng: 74
  75. CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY 7.1. Đặt vấn đề. • Đối với User giao diện cần: 7.2. Tính dễ dùng. • Dễ chịu? 7.3. Thiết kế đầu vào. • Thích thú? • Tiện nghi? 7.4. Cách trình bày dữ • Tạo năng suất làm việc cao liệu nhập. cho người sử dụng? 7.5. Thiết kế đầu ra. – Không còn xử lý theo lô 7.6. Thiết kế đối thoại. mà lập trình xử lý theo biến cố? 7.7. Kiểm nghiệm Thiết kế giao diện. 75
  76. CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY 7.2. Tính dễ dùng: 7.2.1. Tính thân thiện (User • Bảo đảm hệ thống dễ dùng cho người sử dụng Friendly): không chuyên. Thông qua các đặc - Các chức năng được mô tả một cách • trưng nào khác ngoài tính chất trên? • người khai thác biết được mình đang thực hiện dễ hiểu. ở đâu trong thứ tự thực hiện? - Các hoạt động được thực hiện theo • Có hướng dẫn trợ giúp đầy đủ? trình tự tự nhiên nhất đối với User • Các tính chất nào sau đây đảm bảo tính dễ - Hệ thống có thể phát hiện được chịu? những sai sót do bất cẩn, sơ ý của • Màu sắc giao diện người dùng. • Vị trí của các lệnh? - Dự trù sẵn những hành động gợi ý • Cách giao tiếp với hệ thống, • Cần phải thống nhất các yếu tố trên ở các màn người khai thác khi có những tình hình nhập xuất huống đặc biệt. 7.2.2. Tính dễ chịu: • Các tiêu chuẩn nào cần thiết đảm bảo tính nhất - Làm cho người dùng cảm thấy dễ quán? chịu, không mệt mỏi khi làm việc lâu * Dữ liệu: Sử dụng tên gọi, cách trình bày thống với phần mềm. Điều này phụ thuộc ở nhất. * Sưu liệu: tài liệu hướng dẫn người sử dụng các yêu tố: và người bảo trì phải như nhau. 7.2.3. Tính nhất quán của hệ thống: * Mã hóa dữ liệu: chọn hình thức mã hóa duy Được đánh giá thông qua một số tiêu nhất * Cấu trúc của toàn hệ thống: Cách trình bày chuẩn dựa trên NSD và người bảo trì. menu các cấp phải như nhau. Cách phân chia - Đối với NSD: Dễ nhớ, dễ dùng như nhau. - Đối với người bào trì: Dễ bảo trì 76
  77. CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY Có 3 loại giao diện: – Đầu vào: Thiết kế màn hình nhập, xóa, • Ví dụ: Cần nhập một đơn đặt hàng ở thời sửa dữ liệu. gian t. Khi đó cần tổ chức màn hình nhập – Đầu ra: màn hình kết xuất báo biểu chung hay riêng rẽ? – Đối thoại giữa người sử dụng và hệ (i) DDH thống. (ii) CTDDH 7.3. Thiết kế đầu vào. (iii) Thông tin khách hàng 7.3.1 Mục tiêu • Cần tránh các vấn đề sau: • Thường có các kiểu nhập nào thường dùng nhất? (i) Tránh tình trạng bị ứ đọng dữ liệu: khi giải quyết cho nhiều người cùng cập nhật dữ liệu. * Dạng ô nhập (Text Box): Người dùng phải gõ dữ liệu trong ô. (ii) Tránh cho người khai thác bị phạm lỗi khi cập nhật dữ liệu như gõ dữ liệu sai hay bỏ sót * Dạng chọn lựa: Combo/List Box dữ liệu. * Dạng đánh dấu chọn: Check box, Option, (iii) Tránh những công đoạn thừa làm chậm Toggle thao tác của user. * Vị trí tiêu đề có thể đặt ở? (iv) Chọn lựa qui trình nhập đơn giản nhất và Trước ô: Họ tên: hợp với tự nhiên. Điều đó sẽ làm tăng năng Sau ô: . Họ tên suất, giảm lỗi. Trên ô: thường được dùng ở Châu Âu? 7.3.2 Nội dung màn hình nhập Dưới ô: thường được dùng ở Bắc Mỹ? Dựa trên nội dung dữ liệu nhập, thời điểm phát sinh dữ liệu. 77
  78. CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY 7.4. Cách trình bày dữ liệu nhập: 7.4.1. Nội dung màn hình nhập: - Dựa trên nội dung dữ liệu nhập, thời • Điều này (i), phụ thuộc vào yêu điểm phát sinh dữ liệu. cầu thực tế và yêu cầu công - Cần phù hợp với mẫu điền tay trong việc? thực tế và thói quen của User. 7.4.2. Chú ý RBTV và phát hiện sai sót khi • Chọn hướng giải quyết cho nhập liệu: User khi HT phát hiện (ii): (i) Quyết định kiểm tra lúc nào: thường có Từ chối hẵn toàn bộ dữ liệu 2 thời điểm: Ngay lúc nhập hay khi kết thúc ca làm việc. nhập? (ii) Phản ứng của hệ thống khi phát hiện Nêu đặc điểm các phương tiện lỗi? nhập sau? 7.4.3. Chọn lựa phương tiện nhập. • Bàn phím, chuột, máy quét, 7.4.4. Thiết kế đối thoại để hướng dẫn Dùng viết chỉ thẳng lên màn User: hình, viết quang học. - Giúp người dùng không cảm thấy bối rối và biết làm gì tiếp theo. • Dựa trên phương châm: Dễ - Khi User phạm lỗi thì phải thông báo và dùng, ít bị phạm lỗi. kèm theo hướng dẫn để User biết sẽ phải làm gì tiếp theo. 78
  79. CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY 7.5 Thiết kế đầu ra: • Thường có các dạng kết 7.5.1 Các dạng kết xuất: xuất nào: - Phụ thuộc yêu cầu của người ✓ Báo biểu? sử dụng. ✓ Sao chép ra tập tin? 7.5.2 Nội dung kết xuất: ✓ Thông báo? ▪ Dữ liệu trên các kết xuất có thể lấy từ: (i) Các dữ liệu lưu trữ bên trong hệ thống. (ii) Tính toán từ 1 xử lý. (iii) Do người dùng mới nhập. ▪ Hai nội dung sau cần phải kiểm tra trước khi kết xuất. 79
  80. CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY 7.5.3 Hình thức trình bày kết xuất: • So sánh dữ liệu giữa các - Bảng biểu: ví dụ như bảng lương, Bảng điểm các sinh viên thành phần? trong lớp thích hợp với những Cách dùng màu gì trên kết kết xuất chứa nhiều chi tiết dữ xuất? liệu. Trong đó: (i) Ít phải giải thích. (*) Những thông tin muốn nhấn (ii) Xếp loại theo thứ tự, theo loại mạnh, gây chú ý: Màu sáng dữ liệu. chói? (iii) Có dữ liệu tổng cộng cần tính (*) Những thông tin không toán. muốn nhấn mạnh: Màu nhạt? ▪ Dạng phiếu: Thích hợp với những kết xuất chứa thông tin Các kết xuất ra màn hình: của một đối tượng, một chi tiết (*) Thường chia làm nhiều dữ liệu. phần nào: menu, dữ liệu xuất, ▪ Biểu đồ: Được sử dụng khi: thông báo? Muốn nhìn toàn cảnh, quan tâm đến khuynh hướng phát triển của dữ liệu. 80
  81. CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY 7.6 Thiết kế đối thoại: 7.6.1 Đặc điểm: • Đặc trưng nào của mô hình này? - Dựa trên giao diện đồ họa GUI (i)Hỗ trợ thao tác trực tiếp: Các chức năng (Graphical User Interface) người ta đưa được hiển thị bằng các biểu tượng hình vẽ ra mô hình giao diện WIMP (Windows giúp người dùng học tập sử dụng nhanh. Icons Menu Pointer). (ii)Phù hợp nguyên tắc: WYSIWYG ( What 7.6.2 Các mức thiết kế: You See Is What You Get). - Giao diện là nơi giao tiếp, thông dịch (iii)Sử dụng hệ thống cửa sổ để trình bày giữa người và máy. bối cảnh của hệ thống thông tin: Cửa sổ làm - Có 3 mức thiết kế: việc, thông báo, trợ giúp (i)Thiết kế ngữ nghĩa hay nội dung (iv)Sử dụng hệ thống thực đơn giúp chọn giao diện liên quan đến 2 thành lựa nhanh một chức năng cần thực hiện. phần: Dữ liệu và Xử lý. (v)Không cần phải theo một thứ tự thực - Xác định các dữ liệu cần thao tác. hiện. - Xác định các chức năng cần xử lý: • Ví dụ khi sửa dữ liệu về khách hàng thì cho ▪ Phân loại các chức năng xử lý và gom sửa các thuộc tính ngoại trừ MAKH? các chức năng thành những nhóm (tùy thuộc quan điểm người thiết kế) dẫn đến • Ngoài ra có thể có nhóm chức năng hệ cấu trúc xử lý của toàn bộ hệ thống. thống, xử lý việc nào sau đây? ▪ Các chức năng trên Menu thường phân (i)Xóa rác: nên xóa logic và định kỳ mới xóa chia thành 3 nhóm: thật sự. 1. Tạo sửa xóa tham khảo dữ liệu 2. Các xử lý đặc thù của hệ thống (ii)Gom các dữ liệu, sắp xếp dữ liệu. 3. Các thông kê thực hiện định kỳ: thống kê (iii)Các chức năng trợ giúp: Cấu trúc Help giải quyết DDH, kiểm kê kho tương tự như cấu trúc của hệ thống. 81
  82. CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY (ii)Thiết kế cú pháp: Xác định chi tiết cuộc đối thoại giữa người và hệ thống. Trong đó cần xác định: *Chọn lựa kiểu đối thoại: i. Kiểu câu hỏi - Trả lời: Người dùng ở thế thụ động. • Ví dụ 1? Thường dùng trong hệ chuyên gia. ii. Thực đơn: Giúp người dùng không cần nhớ cú pháp, ít • Ví dụ 2? phạm lỗi cú pháp iii. Mẫu biểu để điền: Thường dùng để nhập dữ liệu. Có sự tương tác đối thoại. • Ví dụ 3? iv. Ngôn ngữ lệnh nhập từ bàn phím: Đạt yêu cầu tốc độ cao nhưng thời gian huấn luyện lâu và dễ bị lỗi cú • Ví dụ 4? pháp. v. Phím chức năng: Rất hiệu quả khi có ít phím chức năng. Cần chuẩn hóa các phím chức năng theo thực tế • Ví dụ 5? thói quen. vi. Đối thoại vật thể hành động: Tất cả các chức năng • Ví dụ 6? được biểu diễn bằng hình vẽ, các nút công cụ. vii. Một giao diện được thiết kế theo mô hình WIMP kết • Ví dụ 7? hợp các kiểu trên. *Phản ứng của hệ thống: ▪ Những thông tin của hệ thống trả về cho người dùng cần phải rõ ràng, súc tích. 82
  83. CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY (iii)Thiết kế từ vựng: Cách trình bày từ vựng trên giao diện dễ hiểu, dễ nhớ phù hợp để người • Mỗi SV thiết kế 1 màn hình dùng dễ thao tác. Bao gồm: tùy chọn. ▪ Trình bày các biểu tượng ▪ Tên gọi các chức năng, các nút chọn ▪ Cách diễn đạt các thông báo lỗi ▪ Cách hướng dẫn ▪ Cách dùng màu: Trên màn hình thường dùng khoảng 4 màu, tối đa là 8 màu. Nên chọn ra một số màu cho các thao tác có ý nghĩa nhất. Ví dụ màu Đỏ báo lỗi, màu Cam: cẩn thận, màu Xanh: có thể tiếp tục ▪ Khi phân tích có thể bắt đầu từ mức nào trước cũng được. Nhưng người ta thường phân tích: (i) < → (ii) < → (iii) 7.7 Kiểm nghiệm Thiết kế giao diện: ▪ Cài nhanh một hệ thống mẫu ▪ Chọn ra các chức năng cần thiết và cài đặt cho các chức năng đó. Hết chương 7 83
  84. BÀI TẬP THỰC HÀNH THEO TÌNH HUỐNG MÔN HỌC: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 84
  85. Nội dung thực hành: 1. Yêu cầu công nghệ: a) Công cụ hỗ trợ phân tích mức quan niệm: ER_Win b) Công cụ hỗ trợ triển khai ứng dụng: Chọn hệ quản trị bất kỳ 2. Yêu cầu nhận thức và kết quả đạt được: - Phân tích được HTTT nhỏ, vừa và nâng dần thành HTTT lớn ở các lĩnh vực: Kinh doanh, sản xuất, dịch vụ, hành chính sự nghiệp 3. Bài tập tình huống. 4. Đề cương chi tiết bài tập lớn và đồ án môn học dựa trên bài toán thực tế. 5. Đồ án môn học. 6. Kiến thức Công nghệ thực hiện đồ án. 85
  86. Để quản lý vấn đề tồn kho của các mặt hàng trong các kho hàng của một công ty A, cần có các thông tin và các quiTìnhtắc quản huốnglý sau: 1: Quản lý tồn kho • Mỗi kho được cho mã số duy nhất (MSKHO) dùng để phân biệt các kho, một tên kho và một loại hàng mà kho đó chứa. Mỗi kho có một địa điểm nhất định được xác định bởi mã số địa điểm (MĐĐ), địa chỉ của địa điểm, có một nhân viên phụ trách địa điểm và số điện thoại để liên lạc với kho tại địa điểm trên. Một kho chỉ chứa một loại hàng, một địa điểm có thể có nhiều kho. • Mỗi mặt hàng được cho một mã số duy nhất (MSMH) để phân biệt các mặt hàng, một tên hàng. Một mặt hàng được xếp vào một loại hàng, và một loại hàng có nhiều mặt hàng. Mỗi loại hàng có một mã số duy nhất để phân biệt (MSLH) và có một tên loại hàng. • Một mặt hàng có thể chứa ở nhiều kho, một kho có thể chứa nhiều mặt hàng cùng loại. • Số lượng tồn kho của mỗi mặt hàng được xác định bởi phiếu nhập và phiếu xuất hàng. • Mỗi phiếu nhập hàng có số phiếu nhập duy nhất (SOPN) để phân biệt, có ngày lập phiếu, phiếu nhập cho biết nhập tại kho nào và có chữ ký của nhân viên phụ trách địa điểm của kho đó. Trong chi tiết của phiếu nhập cho biết số lượng nhập cho các mặt hàng của một phiếu nhập • Mỗi phiếu xuất hàng có số phiếu xuất duy nhất (SOPX) để phân biệt, có ngày lập phiếu, phiếu xuất cho biết xuất tại kho nào và có chữ ký của nhân viên đi nhận hàng tại kho đó. Trong chi tiết của phiếu xuất cho biết số luợng xuất cho các mặt hàng của một phiếu xuất. • Thông tin của nhân viên phụ trách địa điểm tại các kho và nhân viên đi nhận hàng từ các kho bao gồm: Mã số nhân viên (MSNV) để phân biệt giữa các nhân viên, họ tên, phái, năm sinh, địa chỉ thường trú và số điện thoại của nhân viên. Câu hỏi: a) Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu (Mô hình thực thể kết hợp) cho hệ thống quản lý trên. b) Chuyển mô hình quan niệm dữ liệu thành mô hình quan hệ. 86
  87. Tình huống 2: Quản lý doanh số bán hàng và tồn hàng Để quản lý vấn đề doanh số bán hàng và tồn hàng của các mặt hàng trong các cửa hàng của một công ty Bách hóa Tổng hợp, cần có các thông tin và các qui tắc quản lý sau: • Mỗi cửa hàng có mã số duy nhất (MSCH) dùng để phân biệt các cửa hàng, một tên cửa hàng và một loại hàng mà cửa hàng đó bán, địa chỉ của cửa hàng, một nhân viên phụ trách và số điện thoại để liên lạc với cửa hàng trên. Một cửa hàng chỉ bán một loại hàng. • Mỗi mặt hàng được cho một mã số duy nhất (MSMH) để phân biệt các mặt hàng, một tên hàng. Một mặt hàng được xếp vào một loại hàng, và một loại hàng có nhiều mặt hàng. Mỗi loại hàng có một mã số duy nhất để phân biệt (MSLH) và có một tên loại hàng. • Một mặt hàng có thể bán ở nhiều cửa hàng, một cửa hàng có thể bán nhiều mặt hàng cùng loại. • Số lượng tồn của mỗi mặt hàng tại các cửa hàng được xác định bởi chi tiết phiếu thanh toán hàng và chi tiết phiếu giao hàng. • Mỗi phiếu giao hàng có số phiếu giao duy nhất (SOPG) để phân biệt, có ngày lập phiếu. Phiếu giao cho biết giao hàng tại cửa hàng nào và có chữ ký của nhân viên phụ trách cửa hàng đó. Trong chi tiết phiếu giao hàng cho biết số lượng giao của các mặt hàng trong một phiếu giao. • Mỗi phiếu thanh toán hàng có số phiếu thanh toán duy nhất (SOPTT) để phân biệt, có ngày lập phiếu. Phiếu thanh toán cho biết thanh toán tại cửa hàng nào. Trong chi tiết phiếu thanh toán cho biết số lượng của các mặt hàng được thanh toán trong một phiếu thanh toán, số lượng này đồng nghĩa với tổng số lượng cửa hàng đã bán được trong đợt thanh toán đó và có chữ ký của nhân viên đi nhận tiền thanh toán tại cửa hàng đó. • Thông tin của nhân viên phụ trách cửa hàng và nhân viên đi nhận tiền thanh toán từ các cửa hàng bao gồm: Mã số nhân viên (MSNV) để phân biệt giữa các nhân viên, họ tên, phái, năm sinh, địa chỉ thường trú và số điện thoại của nhân viên. 87 Câu hỏi: a) Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu (Mô hình thực thể kết hợp) cho hệ thống quản lý
  88. Tình huống 3: Quản lý khách sạn Một khách sạn cần tin học hóa khâu quản lý tài sản và việc thuê mướn phòng trong khách sạn. ▪ Mỗi phòng trong khách sạn đều có số phòng, số người ở tối đa và đơn giá thuê phòng tính theo ngày. Trong mỗi phòng đều có trang bị một số loại tiện nghi như: ti vi, tủ lạnh, điện thoại Mỗi tiện nghi thuộc cùng một loại đều có một số thứ tự phân biệt với các tiện nghi khác trong cùng loại. Một tiện nghi có thể được sắp xếp trang bị cho nhiều phòng khác nhau, nhưng trong một ngày một vật dụng chỉ trang bị cho một phòng và đều có ghi nhận ngày trang bị tài sản cho phòng đó. ▪ Khi khách đến thuê phòng, tùy theo số người mà bộ phận quản lý sẽ chọn phòng có khả năng chứa thích hợp. Đồng thời ghi nhận họ tên của những người thuê phòng, ngày bắt đầu thuê, ngày dự kiến kết thúc, ngày khách trả phòng thật sự. ▪ Khách thuê phòng có thể sử dụng thêm các dịch vụ (như gọi điện thoại đường dài, thuê xe, ). Mỗi lần một khách hàng sử dụng dịch vụ, đều được hệ thống ghi nhận Loại dịch vụ khách đã thuê như: ngày sử dụng và số tiền sử dụng dịch vụ đó. Nếu trong một ngày khách thuê phòng sử dụng 1 dịch vụ nhiều lần thì tiền dịch vụ được cộng dồn thành 1 lần và tạo thành một bộ. Câu hỏi: a) Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu cho toàn hệ thống b) Chuyển mô hình quan niệm dữ liệu trên thành mô hình quan hệ. 88
  89. Tình huống 4: Quản lý việc thuê văn phòng ở cao ốc Để quản lý việc thuê văn phòng ở một cao ốc cần có các thông tin và các qui tắc quản lý sau: ▪ Mỗi tầng có nhiều phòng, mỗi phòng có thể có các diện tích sử dụng khác nhau, có mã phòng dùng để phân biệt. ▪ Khách hàng muốn thuê phòng thì phải đến nơi quản lý tòa nhà để tham khảo vị trí, diện tích phòng và giá cả. Giá cả phòng được ấn định tùy theo độ cao, diện tích sử dụng ▪ Khách hàng đồng ý thuê thì sẽ làm hợp đồng với bộ phận quản lý tòa nhà, khách có thể làm hợp đồng thuê cùng lúc nhiều phòng. Thời gian của đợt thuê ít nhất 6 tháng và sau đó có thể gia hạn thêm. Khách phải trả trước tiền thuê của sáu tháng đầu tiên, từ tháng thứ 7 nếu có thì phải trả vào đầu mỗi tháng. Giá thuê phòng không kể chi phí điện và các chi phí cho các dịch vụ khác nếu có. Tất cả vấn đề trên đều được nêu trong nội dung hợp đồng. ▪ Ngoài ra, để đảm bảo an toàn, bộ phận quản lý tòa nhà cũng phải biết thông tin về các nhân viên làm việc ở các văn phòng trong tòa nhà. Mỗi nhân viên có một mã số để phân biệt, có hình ảnh của nhân viên, thuộc một công ty nào, chức vụ, ở phòng mấy, tầng mấy Khi một công ty có tuyển nhân viên mới thì phải báo cáo thông tin về nhân viên đó cho bộ phận quản lý tòa nhà. Câu hỏi: a) Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu (Mô hình thực thể kết hợp) cho hệ thống quản lý trên. 89 b) Chuyển mô hình quan niệm dữ liệu thành mô hình quan hệ.
  90. Tình huống 5: Quản lý việc thuê căn hộ ở cao ốc Để quản lý việc thuê căn hộ ở một cao ốc cần có các thông tin và các qui tắc quản lý sau: ▪ Mỗi tầng có nhiều căn hộ, mỗi căn hộ có thể có các diện tích sử dụng khác nhau. Có mã căn hộ dùng để phân biệt. ▪ Khách hàng muốn thuê căn hộ thì phải đến nơi quản lý tòa nhà để tham khảo vị trí diện tích căn hộ và giá cả. Giá cả căn hộ được ấn định tùy theo độ cao, diện tích sử dụng ▪ Khách hàng đồng ý thuê thì sẽ làm hợp đồng với bộ phận quản lý nhà, khách có thể làm hợp đồng thuê cùng lúc nhiều căn hộ. Thời gian của đợt thuê ít nhất 6 tháng và sau đó có thể gia hạn thêm. Khách phải trả trước tiền thuê của sáu tháng đầu tiên, từ tháng thứ 7 nếu có thì phải trả vào đầu mỗi tháng. Giá thuê căn hộ không kể chi phí điện và các chi phí cho các dịch vụ khác nếu có. Tất cả vấn đề trên đều được nêu trong nội dung hợp đồng ▪ Ngoài ra, để đảm bảo an toàn, bộ phận quản lý tòa nhà cũng phải biết thông tin về các nhân khẩu tạm trú ở các căn hộ trong tòa nhà và phải có giấy phép tạm trú. Mỗi nhân khẩu tạm trú có một mã số để phân biệt, có hình ảnh, ở căn hộ mấy, tầng mấy Khi một căn hộ có thay đổi nhân khẩu mới thì phải báo cáo thông tin về nhân khẩu đó cho bộ phận quản lý tòa nhà. Câu hỏi: a) Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu (Mô hình thực thể kết hợp) cho hệ thống quản lý trên. 90 b) Chuyển mô hình quan niệm dữ liệu thành mô hình quan hệ.
  91. Tình huống 6: Mua bán nước giải khát của cửa hàng Một cửa hàng mua bán nước giải khát cần tin học hóa việc mua bán nước giải khát của cửa hàng. ▪ Cửa hàng buôn bán nhiều loại NGK của nhiều nhãn hiệu khác nhau. Khi khách đến mua hàng, cửa hàng sẽ kiểm tra trong kho số lượng các loại NGK khách yêu cầu. Nếu số lượng có đủ trong kho thì khách được giao hàng ngay cùng với hóa đơn tính tiền cần thanh toán. Nếu không đủ thì đối với các khách quen cửa hàng sẽ hẹn giao hàng vào một ngày khác. ▪ Đối với khách vãng lai thì hóa đơn sẽ được thanh toán ngay, còn đối với các khách quen cửa hàng cho phép trả chậm và sẽ ghi nhận lại ngày khách trả tiền cho hóa đơn đã nợ. ▪ Cuối ngày, cửa hàng sẽ kiểm tra hàng trong kho và quyết định cần mua thêm những mặt hàng nào. Mỗi loại nước giải khát cửa hàng chỉ mua của một nhà cung ứng. Với những hàng cần mua, cửa hàng sẽ lập đơn đặt hàng đến các nhà cung ứng. Mỗi ĐĐH có thể giao tối đa 3 đợt. Mỗi đợt giao hàng nhà cung ứng sẽ gởi kèm theo phiếu giao hàng, trên đó ghi Ngày giao, các mặt hàng được giao, số lượng và tiền phải trả. Câu hỏi: a) Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu cho toàn hệ thống. b) Chuyển mô hình quan niệm dữ liệu trên thành mô hình quan hệ. 91
  92. Tình huống 7: Quản lý sổ hộ khẩu gia đình Trong chương trình cải tiến thủ tục hành chính, TP.HCM muốn tin học hóa việc quản lý nhân khẩu trong thành phố. Việc quản lý nhân khẩu sẽ dựa trên cơ sở việc chuyển đổi số hộ khẩu gia đình ban hành năm 1995 và các loại phiếu ▪ Sổ hộ khẩu gia đình có tờ bìa ghi các thông tin cho cả hộ như số hộ khẩu, họ tên chủ hộ, số nhà, đường phố (ấp), phường (xã, thi trấn), quận (huyện). ▪ Sổ hộ khẩu gồm nhiều chi tiết cụ thể cho từng nhân khẩu trong hộ như họ và tên, bí danh, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, nguyên quán, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, nơi làm việc, số CMND, ngày cấp và nơi cấp CMND, ngày tháng năm đăng ký thường trú, đia chỉ nơi thường trú trước khi chuyển đến. Trường hợp nhân khẩu là chủ hộ thì sẽ được ghi trang đầu tiên, nếu không là chủ hộ thì thêm chi tiết: Quan hệ với chủ hộ. ▪ Nhân khẩu có thể phát sinh do tiếp nhận các nhân khẩu từ nơi khác đến xin nhập khẩu, khi đó cần xác nhận Phiếu chuyển đến, nơi chuyển đi, ngày chuyển đi, ngày đến, lý do, tên chủ hộ cần nhập khẩu. ▪ Trong trường hợp sinh thêm con thì sẽ tạo giấy khai sinh gồm các thông tin: Nơi sinh, bệnh viện sinh, ngày sinh, tên bác sĩ của bé, họ tên mẹ, địa chỉ thường trú của mẹ. ▪ Trường hợp một nhân khẩu chuyển đi nơi khác, cần tới Phường xác nhận băng Phiếu chuyển đi gồm các thông tin như trên. ▪ Trong trường hợp có nhân khẩu qua đời, tạo một Phiếu tử gồm các chi tiết: Tên nhân khẩu, ngày mất, lý do, nơi mất, nhân viên lập phiếu. ▪ Nếu có những thay đổi khác liên quan tới chủ hộ thì sẽ được xác nhận bằng phiếu thay đổi chủ hộ gồm các chi tiết như: Lý do thay đổi, ngày thay đổi, tên chủ hộ cũ, tên chủ hộ mới. Câu hỏi: 92 a) Lập mô hình quan niệm dữ liệu (ER). b) Lập mô hình quan niệm xử lý (DFD) cho các nghiệp vụ tiếp nhận, chuyển đi, khai
  93. Tình huống 8: Quản lý nhân sự Để tin học Hóa việc quản lý nhân sự tại công ty sơn Đông Á cần quản lý một số quyết định và các thông tin sau: ▪ Nhân viên sau khi được tuyển dụng phải có quyết định tuyển dụng, quyết định tuyển dụng phải ghi rõ thời gian thử việc tại một phòng ban có nhu cầu tuyển dụng (ví dụ phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật, phòng sản xuất v.v )., thông tin về mức lương thử việc, nội dung của quyết định ghi rõ điều khoản của hai bên (nhà tuyển dụng và người được tuyển dụng). Hết thời gian thử việc nhân viên sẽ được chính thức ký hợp đồng và nhận một số quyết định liên quan như: Quyết định chức vụ và phụ cấp chức vụ (nếu có). Quyết định lương ghi rõ mức lương cơ bản, phụ cấp lương hay phụ cấp độc hại (nếu có). Quá trình tăng lương hay bổ nhiệm chức vụ cũng được ghi nhận qua các quyết định trên. Hợp đồng tuyển dụng có hai loại, hợp đồng dài hạn và hợp đồng ngắn hạn. Đối với hợp đồng dài hạn công ty phải làm hồ sơ Bảo Hiểm Y Tế và Bảo Hiểm Xã Hội cho nhân viên và được trích trừ trong bảng lương theo mức đóng. ▪ Lương nhân viên được tính hằng tháng dựa vào quyết định lương, quyết định chức vụ, bảng chấm công và phiếu ghi nhận giờ phụ trội trong tháng. Phiếu ghi nhận giờ phụ trội và phiếu chấm công do ban chấm công thực hiện. Phiếu ghi nhận phụ trội gồm các thông tin: Số phiếu, ngày phụ trội, số giờ phụ trội, hình thức phụ trội (tăng ca, ngày lễ, ngày nghỉ ), giờ phụ trội được tính 1.5 lần giờ lao động bình thường. Chi tiết phiếu phụ trội ghi rõ cho từng nhân viên tham gia phụ trội đó. Hằng tuần các trưởng phòng, ban, phân xưởng lập kế hoạch phân công cho từng nhân viên theo các ca làm việc và lên kế hoạch phụ trội nếu có và đưa cho ban chấm công theo dõi việc thực hiện và chấm công. Bảng chấm công sẽ đưa vào máy vi tính để thực hiện bảng lương hằng tháng. ▪ Hệ thống còn phải quản lý các quyết định khen thưởng và quyết định kỷ luật đối với cá nhân hay tập thể phòng ban. Mỗi quyết định khen thưởng tương ứng với số tiền khen thưởng qua phiếu chi khen thưởng, hay quyết định xử phạt tương ứng với số tiền nộp phạt thể hiện qua phiếu thu nộp phạt được phát hay trừ lương trong bảng lương. Việc chi cho ngày lễ, thưởng cuối năm, lương tháng 13 cũng thực hiện theo quyết định khen thưởng như trên do giám đốc ký. 93 Câu hỏi: a) Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu (ERD) cho hệ thống thông tin trên.
  94. Tình huống 9: Quản lý hồ sơ bệnh án của bệnh nhân Để tin học hóa việc quản lý bệnh án của các bệnh nhân tại một bệnh viện quốc tế cần các thông tin quản lý sau: ▪ Một bệnh nhân lần đầu tiên khám bệnh tại bệnh viện được phát phiếu đăng ký khám bệnh và theo dõi sức khỏe thường xuyên của bệnh viện. Bệnh nhân cần đóng một lệ phí hằng năm cho việc quản lý và khám định kỳ hằng năm. ▪ Thông tin phiếu đăng ký bao gồm: Họ tên, điạ chỉ, ngày sinh, điện thoại liên lạc và một ảnh chụp v.v Nhờ thông tin của phiếu đăng ký này và lệ phí đóng một năm, bệnh nhân được phát hồ sơ bệnh án. Thông tin hồ sơ bệnh án bao gồm: Trang bìa ghi Mã hồ sơ để phân biệt các bệnh nhân khác nhau, và các thông tin từ phiếu đăng ký. Các trang sau ghi nhận phiếu khám bệnh, thông tin ghi nhận bao gồm: Ngày giờ khám, bác sĩ khám, khoa điều trị, triệu chứng (Nhức đầu, thân nhiệt, huyết áp v.v ), toa thuốc điều trị cho triệu chứng trên và các xét nghiệm cần thiết. Tất cả thông tin trên được phòng chăm sóc và theo dõi khách hàng ghi nhận lại trên máy vi tính sau khi bệnh nhận làm thủ tục xuất viện và thanh toán viện phí. Thông tin này tiện cho việc theo dõi diễn biến của bệnh, phản ứng phụ do thuốc gây ra cũng như hiệu quả của việc điều trị và trách nhiệm của bác sĩ trong các đợt điều trị. ▪ Mỗi khi bệnh nhân khám bệnh lần sau có thể mang hồ sơ bệnh án theo hoặc chỉ cần báo mã hồ sơ (hoặc các thông tin tìm kiếm khác để lấy ra hồ sơ trong máy vi tính). Các bác sĩ điều trị lần này có thể biết được lý lịch bệnh án và sức khỏe của bệnh nhân để đưa ra cách điều trị thích hợp nhất. ▪ Các bệnh nhân có hồ sơ bệnh án ngoài việc điều trị bệnh còn có quyền lợi khám sức khỏe định kỳ theo quý mà không phải đóng tiền. Bệnh nhân có thể gọi đến phòng chăm sóc khách hàng để có cuộc hẹn chính xác ngày giờ khám phù hợp với thời gian rãnh rỗi của khách hàng. Thông tin các đợt khám sức khoẻ cũng được ghi nhận như một lần điều trị nhưng không có bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh sớm nhất để phục vụ khách hàng hiệu quả nhất. 94 Câu hỏi: a) Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu (ERD) cho hệ thống thông tin trên.
  95. Cty Du lịch Văn Hóa Việt TP.HCM muốn tin học hóa việc quản lý tình hình đăng ký các tour DL của khách và Tìnthôngh huống1tin các tour cho khách0: .CTY du lịch Văn Hóa Việt TP.HCM ▪ Mục đích của chương trình tin học hóa là cung cấp thông tin các tour DL để quảng cáo trên Web site của Cty. Quản lý tình hình đăng ký DL ở các tour để tiện việc sắp xếp lịch thực hiện các tour cho nhân viên hướng dẫn DL. Mọi tour được xem như xuất phát từ TP.HCM. ▪ Thông tin tour bao gồm: Mã tour dùng để phân biệt, tên tour, số ngày thực hiện, đơn giá cho một khách. Khách đăng ký DL có hai loại khách: Khách đi trên 12 người xem như khách theo đoàn và điền vào phiếu đăng ký theo đoàn, khách đi theo đoàn được chọn ngày đi bất kỳ cho tour mình chọn, và có ghi nhận: Tên cơ quan (hoặc ghi tên đại diện gia đình), điạ chỉ cơ quan, điện thoại cơ quan, người đại diện, số người đi, nếu có mua bảo hiểm phải kèm theo danh sách những người được đi. Cty cho xe đến đón tại điạ điểm do đoàn yêu cầu. Thông tin của khách theo đoàn được lưu trữ trên máy tính để tiện cho việc chiêu mãi hay liên lạc sau này. “Khách lẻ” là khách đăng ký dưới 12 người, đi cá nhân hay bạn bè, khi đi du lịch theo tour phải đăng ký theo chuyến. Mỗi chuyến có ngày đi theo lịch của Cty. Khách lẻ có thể đăng ký tại các điểm bán vé lẽ khác nhau gần nơi mình ở, và đến địa điểm đón theo qui định của Cty để cùng đi theo một tour duy nhất. ▪ Nhân viên hướng dẫn DL được phân công theo đoàn của một tour nhất định hoặc phân công theo chuyến đi theo khách lẻ sao cho không chồng chéo lịch phân công. Mỗi chuyến khách lẻ được phân công một nhân viên cụ thể, khách theo đoàn có thể nhiều nhân viên nếu đoàn đi đông. Lương của nhân viên được tính theo lương căn bản và lương theo từng tour mà nhân viên thực hiện trong tháng. ▪ Một tour DL có thể có nhiều nơi dừng chân, chính là nơi đến quan trọng của tour, cũng chính là nơi đi tiếp theo của tour, kết thúc tour là TP.HCM. Mỗi nơi dừng chân xác định có đổi phương tiện hay không, có hay không nơi ăn, có hay không khách sạn ở lại, loại khách sạn(2, 3 ,4 hoặc 5 sao), như vậy với một tour DL có thể dùng nhiều phương tiện khách nhau, ví dụ như: Đi máy bay tới nơi A, tiếp theo đi xe đò tới nơi B, và tàu hỏa tới nơi C, từ C về TP.HCM bằng máy bay Ngoài ra tour DL còn ghi nhận điểm tham quan (các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ), mỗi điểm tham quan ghi nhận mã số để phân biệt, tên điểm tham quan, địa điểm tham quan, nội dung, ý nghĩa). Câu hỏi: a) Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu (ERD) cho hệ thống thông tin trên. b) Xây dựng mô hình quan niệm xử lý (DFD) cho quy trình xử lý từ lúc khách đăng ký du lịch đến lúc kết thúc tour và tính tiền lương cho nhân viên hướng dẫn DL hằng tháng. 95
  96. ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP LỚN YÊU CẦU: 1) Khảo sát hiện trạng (đi thực tế hoặc giả lập). 2) Nêu tính khả thi của bài toán (tính thuyết phục cần tin học hóa). 3) Đề nghị CSDL thích hợp. 4) Đánh giá lược đồ cơ sở dữ liệu trên theo các tiêu chuẩn: Nhất quán, dễ khai thác, không trùng lắp. 5) Nêu các ràng buộc dữ liệu (Quy tắc quản lý) theo 1 ngôn ngữ tùy chọn (ĐSQH, tựa PasCal, SQL, tự nhiên ). 6) Nêu các truy vấn, thống kê (khai thác ) theo từng mục đích đưa ra dựa theo ngôn ngữ SQL. 7) Xây dựng mô hình quan niệm DL, mô hình quan niệm XL, kiểm tra lại yêu cầu 3, có gì khác? 8) Báo cáo theo nhóm trước lớp để sửa chữa và thảo luận. (Mỗi nhóm từ 5-7 thành viên). 96
  97. ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC YÊU CẦU: 1) Khảo sát hiện trạng (đi thực tế hoặc giả lập). 2) Nêu tính khả thi của bài toán (tính thuyết phục cần tin học hóa). 3) Xây dựng mô hình quan niệm DL và mô hình xử lý. 4) Xây dựng các con đường truy xuất và ngữ nghĩa của từng con đường truy xuất trên. 5) Nêu các ràng buộc dữ liệu (Quy tắc quản lý) theo 1 ngôn ngữ tùy chọn (ĐSQH, tựa PasCal, SQL, tự nhiên ). 6) Nêu các truy vấn, thống kê (khai thác) theo con đường truy xuất của yêu cầu 4 bằng ngôn ngữ SQL. 7) Xây dựng trọn vẹn của bài toán QL đáp ứng các yêu cầu cơ bản (Ngôn ngữ hay hệ quản trị SV tự chọn). 97 8) Từng SV báo cáo cho GV.