Bài giảng Photoshop - Chương 1: Tổng quan về Photoshop

pdf 35 trang huongle 6010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Photoshop - Chương 1: Tổng quan về Photoshop", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_photoshop_chuong_1_tong_quan_ve_photoshop.pdf

Nội dung text: Bài giảng Photoshop - Chương 1: Tổng quan về Photoshop

  1. KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRƯỜNG TC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG BÀI GIẢNG MÔN PHOTOSHOP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHOTOSHOP Bài giảng Photoshop
  2. NỘI DUNG I.Giới thiệu chung II.Khởi động và thoát khỏi chương trình III.Tạo mới, mở, lưu, đóng tệp IV.Các công cụ V.Xem ảnh, zoom, cuôn ảnh VI.Làm việc với các bảng ( Palette) VII.Cửa sổ ảnh Bài giảng Photoshop
  3. I. Giới thiệu chung ●Adobe photoshop là một chương trình xử lý hình ảnh chuyên nghiệp của hãng Adobe. ●Sử dụng chương trình cho phép ta xử lý những hình ảnh “số hóa” với tất cả các chức năng và hiệu ứng hình ảnh chuyên nghiệp để có thể biến đổi hình ảnh theo trí tưởng tượng của người sử dụng. Bài giảng Photoshop
  4. II. Khởi động và thoát khỏi chương trình 1. Khởi động chương trình: ●Cách 1: Nháy kép vào biểu tượng chương trình photoshop trên màn hình (nếu có) ●Cách 2: Chọn Start/Programs/Adobe Photoshop 7.0 ●Cách 3: Thực hiện lệnh RUN trong: START/RUN sau đó nhấn BROWSE để duyệt thư mục đến vị trí chứa tập tin Photoshop. EXE (thông thường nằm ở: C: \Program Files\Adobe\Photoshop.exe) Bài giảng Photoshop
  5. 2. Giao diện chương trình ●Thanh Menu: chứa các lệnh dùng để thi hành trong chương trình. Menu dùng được sắp xếp theo nhóm thống nhất, các lệnh cơ bản giống với các lệnh trong chương trình trong môi trường Window khác. ●Thanh Options (Thanh tuỳ chọn) cung cấp các tuỳ chọn của công cụ giúp ta sử dụng công cụ hiệu quả hơn. Thanh tuỳ chọn sẽ thay đổi tương ứng với công cụ đang sử dụng hiện thời. Bài giảng Photoshop
  6. 2. Giao diện chương trình ●Tiêu đề cửa sổ hình ảnh: cung cấp các thông tin về tệp tin hình ảnh, tỉ lệ ZOOM trên màn hình hiện thời và chế độ làm việc của hình ảnh ●ToolBox (Hộp công cụ) chứa các công cụ có chức năng tạo và hiệu chỉnh hình ảnh cũng như nhiều chức năng khác. ●Status Bar (Thanh trạng thái): hiển thị thông tin trạng thái làm việc hiện thời của chương trình Photoshop. Bài giảng Photoshop
  7. 2. Giao diện chương trình ●Cửa sổ tệp tin hình ảnh: Hiển thị nội dung tệp tin hình ảnh. Các thao tác tạo và chỉnh sửa hình ảnh được thực hiện ở đây. ●Các Palette: các Palette giúp quản lý và sửa chữa hình ảnh Bài giảng Photoshop
  8. 3. Thoát khỏi Chương trình ●Thực hiện lệnh File>Exit (hoặc Ctrl+Q) để thoát khỏi chương trình. ●Photoshop kết thúc phiên làm việc. Nếu trong chương trình còn các ảnh chưa được lưu ta sẽ được các thông báo tương tự lệnh đóng ảnh Bài giảng Photoshop
  9. III. Tạo mới, mở, lưu, đóng tệp ●Tạo mới ●Mở ảnh ●Lưu ảnh ●Mở ảnh gần đây nhất ●Đóng tệp Bài giảng Photoshop
  10. 1. Tạo mới Thực hiện lệnh File>New hộp thoại tạo ảnh mới xuất hiện yêu cầu ta cung cấp các thông tin cho tệp ảnh mới ●Name: đặt tên cho hình ảnh mới ●Image size: các thông tin về kích thước hình ảnh ●Width: nhập độ rộng ảnh ●Heiaht: nhập chiều cao hình ảnh ●Resolution: nhập kích thước hình ảnh ● Mode: chế độ làm việc của hình ảnh (RGB, CMYK ) Bài giảng Photoshop
  11. 2. Mở ảnh Thực hiện lệnh File> Open hộp thoại mở tệp tin xuất hiện như hình bên: ●Look in: Chỉ định vị trí folder cần mở file. ●File name: nhập tên file cần mở ●File of type: kiểu file cần mở. Ta có thể quan sát hình thu nhỏ của ảnh ở phía dưới để chọn đúng tệp tin (xem thêm chương 2) Bài giảng Photoshop
  12. 3. Lưu ảnh ●Thực hiện lệnh File>Save hộp thoại lưu ảnh xuất hiện yêu cầu nhập các thông tin của ảnh cần lưu: ●File name: Đặt tên cho tệp hình ảnh cần lưu ●Format: Kiểu định dạng của tệp tin đó. Chú ý có một số định dạng file sẽ làm mất các thông tin hiện có trong hình ảnh. Bài giảng Photoshop
  13. 4. Mở ảnh đã mở gần nhất ●File> Open recent> chọn tên tệp tin được mở gần nhất trong danh sách Bài giảng Photoshop
  14. 6. Đóng tệp ●Thực hiện lệnh File>Cloes hoặc phím tắt (Ctrl+F4)để đóng cửa sổ ảnh hiện thời ●Nhấn Yes: để xác nhận có lưu hình ảnh ●NO: Không lưu những thay đổi vào hình ảnh Bài giảng Photoshop
  15. IV. Các công cụ ●Thanh công cụ 1.1. Bật tắt thanh công cụ: ●Để bật hoặc tắt thanh công cụ ta thực hiện lệnh: Window\Tool: ●Thanh công cụ có thể di chuyển bất kỳ đâu trên màn hình bằng cách đặt con trỏ tạo phần đầu của thanh công cụ kéo và thả thanh công cụ đến vị trí mới. Thông thường thanh công cụ nằm ở bên trái cửa sổ chương trình Photoshop Bài giảng Photoshop
  16. IV. Các công cụ 1.2. Chức năng các công cụ: ●The marquee tools: Nhóm công cụ marquee: Dùng để tạo vùng chọn hình chữ nhật, Elip, một dòng điểm ảnh hoặc một cột điểm ảnh. ●The move tool:Công cụ dịch chuyển: Dùng để di chuyển vùng chọn, lớp và đường dóng. ●The lasso tool: Công cụ đũa thần: Chọn vùng có mầu tương tự trong hình ảnh. Bài giảng Photoshop
  17. 1.2. Chức năng các công cụ: ●The crop tool: Công cụ xén cắt gọn hình ảnh. ●The chone stamp tool: Công cụ lấy mẫu nhái: Vẽ bằng bản sao của hình ảnh. ●The Pattern stamp tool: Công cụ Pattern Stamp: Vẽ hình với một phần trong hình ảnh như một mẫu tô. ●The History brush tool: Vẽ bằng bản sao của trạng thái đã được lựa chọn hoặc hình chụp nhanh vào cửa sổ hình ảnh hiện thời. Bài giảng Photoshop
  18. 1.2. Chức năng các công cụ: ●The Art history brush tool: Vẽ với nét vẽ cách điệu giả lập như một kiểu vẻ khác, sử dụng trạng thái đã lựa chọn hoặc hình chụp nhanh. ●The Magic eraser tool:Xoá phần mầu đồng nhất thành trong suốt chỉ với một cú nhấn chuột. ●The Eraser tool:Công cụ tẩy. Xoá các điểm ảnh và khôi phục phần của hình ảnh thành trạng thái đã được lưu trước đó. Bài giảng Photoshop
  19. 1.2. Chức năng các công cụ: ●The Bbackground eraser:Xoá các vùng ảnh thành trong suốt ●The gardient tools: Tạo hiệu ứng hoà trộn dạng đường thẳng (Linear), toả tròn (Radial), xiên(Angle), phản chiếu (Reflected), hình thoi (Diamond) giữa hai hay nhiều mầu sắc. Bài giảng Photoshop
  20. 1.2. Chức năng các công cụ: ●The paint blucket tool:Tô mầu những vùng có mầu đồng nhất thành mầu tiền cảnh. ●The blur tool:Làm mờ đường biên cứng của hình ảnh. ●The sharpen tool: Làm rõ cạnh mềm (nhòe)của hình ảnh . ●The sumdge tool: Tạo vết nhoè trong hình ảnh (giống như di ngón tay trên màu sơn chưa khô) Bài giảng Photoshop
  21. 1.2. Chức năng các công cụ: ●The dodge tool : Làm sáng vùng hình ảnh. ●The burn tool : Làm tối vùng hình ảnh. ●The sponge tool : Thay đổi dộ bão hoà mầu trong vùng ảnh . ●The path selection tools :Chọn theo hình mẫu hoặc thao từng phần biểu diển điểm neo, vạch định hướng và điểm định hướng. Bài giảng Photoshop
  22. 1.2. Chức năng các công cụ ●The type tools : Tạo chữ trong hình ảnh. ●The type mask tools : Tạo vùng chọn dựa trên hình dạng chữ. ●The pen tools : Cho phép tạo đường path có đường mềm trong hình ảnh. ●The custom shape tool : Tạo hình dạng tuỳ ý được lựa chọn từ một danh sách có sẵn. Bài giảng Photoshop
  23. 1.2. Chức năng các công cụ ●The annotation tools : Tạo ghi chú và chú giải bằng âm thanh có thể được đính kèm cùng hình ảnh. ●The eyedropper tool :Lấy mẫu mầu trong hình ảnh. ●The measure tool : Đo khoảng cách, vị trí và góc độ ●The hand tool : Dịch chuyển hình ảnh trong vùng cửa sổ ●The zoom tool : Phóng to và thu nhỏ tầm nhìn trong hình ảnh Bài giảng Photoshop
  24. V. Xem ảnh, Zoom, cuộn ảnh ●Phóng to, thu nhỏ tỷ lệ quan sát hình ảnh bằng công cụ ●Phóng to thủ nhỏ bằng Palette Navigator ●Hiển thị một ảnh trong hai cửa sổ Bài giảng Photoshop
  25. 1. Phóng to, thu nhỏ ●Phóng to: Dùng công cụ Zoom tool (S)sau đó kéo thả trên màn hình tại vùng muốn phóng to để phóng to hình ảnh. ●Thu nhỏ: Dùng công cụ Zoom tool (S) sau đó giữ Alt+ nhấn chuột trên hình ảnh để thu nhỏ hình ảnh. ●Để thay đổi vị trí quan sát hình ảnh, chọn lệnh Hand tool trên thanh công cụ. Bài giảng Photoshop
  26. 2. Phóng to thủ nhỏ bằng Palette Navigator ●Bật Palette Navigator trong Menu Window>Navigator. ●Kéo thanh trượt trên Palette Navigator đến tỷ lệ hình ảnh mong muốn. Hoặc kéo chuột trên vùng nhìn thu nhỏ của hình ảnh để thay đổi vùng quan sát hình ảnh. Bài giảng Photoshop
  27. 3. Hiển thị một ảnh trong hai cửa sổ ●Để hiển thị một ảnh trong hai cửa sổ (ví dụ thình huống ta phóng to một phần hình để hiệu chỉnh trong khi đó phần cửa sổ còn lại để ảnh được chế độ bình thường để xem kết quả ) ta thực hiện lệnh sau: ●Window>Document>New window. Bài giảng Photoshop
  28. VI. Làm việc với các bảng ●Palette giúp ta kiểm soát và sửa chữa hình ảnh ●Bật/ tắt các Palette ●Các chức năng của Palette Bài giảng Photoshop
  29. 1. Bật/ tắt các Palette ●Để bật tắt các Palette ta thực hiện lệnh WINDOW sau đó chọn tên Palette muốn mở tương ứng. Nếu muốn tắt Palette ta có thể thực hiện 2 cách: ●Cách 1: Nhấn chuột tại nút Close của cửa sổ Palette ●cách 2: chọn lại tên Palette một lần nữa trong Menu Window. ●Chú ý: Ta có thể đặt vị trí của tất cả các Palette về trạng thái ban đầu của chương trình Photoshop bằng cách thực hiện lệnh: Windows/Work Space/ Reset Palette Locations. Bài giảng Photoshop
  30. 2. Các chức năng của Palette ●Một Palette thông thường gồm các thông tin cơ bản sau: Bài giảng Photoshop
  31. Các Palette cơ bản: ●Palette Navigation: Quản lý vùng quan sát hình ảnh (ZOOM). Kéo con trượt nằm ngang để thay đổi tỷ lệ quan sát hình ảnh trên màn hình hoặc nhập trực tiếp tỷ lệ quan sát hình trong hội thoại. ●Palette Info: phản ánh thông tin về màu sắc (theo các model màu khác nhau) của điểm ảnh tại vị trí của con trỏ chuột. Bài giảng Photoshop
  32. Các Palette cơ bản: ●Palette Color: cho phép chọn màu cho màu tiền cảnh hay hậu cảnh: Click chuột tại khoảng màu muốn sử dụng làm màu tiền cảnh hoặc kéo thanh trượt RGB hay nhập giá trị màu RGB trong hội thoại để phối trộn màu. Nhấn ALT và Click chuột để chọn màu hậu cảnh. ●Palette swatches: chọn màu tiền cảnh/hậu cảnh (tượng tự Photoshop Color) tuy nhiên tại đây đã phối trộn sẵn tỷ lệ các màu RGB để được các màu có sẵn. Bài giảng Photoshop
  33. Các Palette cơ bản: ●Palette Layer: Palette quản lý lớp. Đât là 1 Palette rất quan trọng trong ●Photoshop dùng để quản lý các lớp hình ảnh ●Palette Channel: Palette quản lý kênh. Hình ảnh được hình thành từ các kênh độc lập để lưu trữ thông tin màu sắc. Palette channel giúp ta quản lý từng kênh thông tin màu này và các dạng kênh alpha khác ●Palette Path: quản lý các đường Vector trong Photoshop Bài giảng Photoshop
  34. Các Palette cơ bản: ●Palette History: quản lý các bước xử lý ảnh. Ta có thể sử dụng Palette History để quay trở về bước thực hiện trước đó (UNDO) ●Palette Actions: quản lý các tiến trình cho phép ta tự động hoá các quá trình xử lý hình ảnh. ●Ngoài ra còn có nhiều Palette điều khiển các thành phần khác nữa Bài giảng Photoshop
  35. VII. Cửa sổ ảnh ●Photoshop cho phép mở nhiều cửa sổ ảnh cung 1 lúc (Multi document). ●Thông thường mỗi hình ảnh đựơc mở tại 1 cửa sổ, tuy nhiên nếu trong quá trình xử lý ảnh ta có thể mở nhiều cửa sổ cho cùng 1 tập tin hình ảnh bằng cách chọn: WINDOW/Documents/New window. ●Cửa sổ ảnh được điều khiển phóng to thu nhỏ hoặc phục hồi kích thước ban đầu cũng như thay đổi vị trí bằng cách sử dụng các nút điều khiển và tiêu đề cửa sổ phía trên cửa sổ. Bài giảng Photoshop