Bài giảng Quản lí bảo trì công nghiệp - Phạm Ngọc Tuấn

pdf 198 trang huongle 8440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lí bảo trì công nghiệp - Phạm Ngọc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_li_bao_tri_cong_nghiep_pham_ngoc_tuan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lí bảo trì công nghiệp - Phạm Ngọc Tuấn

  1. QUẢN LÝ BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP GV: PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn Đại Học Bách Khoa TP.HCM 1.1 1.2 1.3 1.4
  2. Tự giới thiệu - Chủ nhiệm Bợ mơn Chế tạo máy, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quớc gia TP.HCM, - Phó Chủ tịch Hợi Cơ khí TP.HCM - Ủy viên Ban chấp hành Hợi KHCN Tự đợng TP.HCM, - Ủy viên Hợi đờng khoa học của Khu Cơng nghệ cao, - Ủy viên Hợi đờng khoa học và đào tạo của Đại học Quớc gia TP.HCM, - Thành viên sáng lập Câu lạc bợ Lean 6 Sigma. 1.1 1.2 1.3 1.4
  3. Các câu hỏi Bảo trì là gì? 1.1 1.2 1.3 1.4
  4. Các câu hỏi - Vì sao các bạn đăng ký học môn này? - Các bạn mong đợi những gì? 1.1 1.2 1.3 1.4
  5. 1.1 1.2 1.3 1.4
  6. BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TOÀN DIỆN (TPM) 1.1 1.2 1.3 1.4
  7. 1.1 1.2 1.3 1.4
  8. 1.1 1.2 1.3 1.4
  9. 1.1 1.2 1.3 1.4
  10. Những câu chuyện mở đầu 1.1 1.2 1.3 1.4
  11. Vụ tai nạn tại Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl - Ngày 26/4/1986, thế giới chứng kiến tai nạn đắt giá nhất trong lịch sử. - 50% lãnh thổ nước Ukraine bị nhiễm phóng xạ. - 1,7 triệu người bị ảnh hưởng trực tiếp bởi phóng xạ. - 125.000 người chết ngay lúc đó và một vài năm sau. - Tổng chi phí làm sạch môi trường, định cư người dân và bồi thường nạn nhân ước tính khoảng 200 tỉ USD. 11
  12. Vụ tai nạn tại Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl Sự việc bắt đầu bằng một vụ nổ hơi lớn ở lò phản ứng số 4 gây ra cháy rồi kéo theo một loạt các vụ nổ liên tiếp sau đó khiến cho lõi lò phản ứng hạt nhân bị tan chảy. Do không có tường chắn, đám mây bụi phóng xạ tung lên từ nhà máy lan rộng ra một vùng rộng lớn, ảnh hướng đến nhiều quốc gia khác nhau. Nhiều khu vực thuộc Ukraine, Belarus và Nga bị ô nhiễm trầm trọng. Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp 400 lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima. 12
  13. Quang cảnh Chernobyl sau sự cố 13
  14. Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu - Ngày 20/4/2010, dàn khoan Deepwater Horizon ở ngoài khơi Louisiana (Mỹ) trong Vịnh Mexico cháy nổ và gây tràn dầu khoảng 9,5 triệu lít/ ngày. - 11 công nhân thiệt mạng. - Thâm hụt ngân sách liên bang của nước Mỹ tăng tới hàng trăm tỷ USD, bởi Chính phủ phải dùng đến khoản quỹ ứng biến khẩn cấp để xử lý dầu tràn. Bi kịch này khiến khả năng suy thoái kép của nền kinh tế Mỹ càng lớn hơn. 14
  15. Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu (tt) - Ước tính thiệt hại về môi trường và kinh tế trong khoảng 40 tỉ - 100 tỉ USD. - TT Obama đánh giá vụ tràn dầu, được xem là thảm họa môi trường lớn nhất lịch sử Mỹ, sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến nước này trong nhiều thập kỷ tới, tương tự sự kiện khủng bố 11-9- 2001. Vụ tràn dầu đã khiến giá cổ phiếu của Công ty BP rơi từ 60 xuống chỉ còn 30 USD, tương đương với tổng giá trị thị trường giảm tới 90 tỷ USD. - BP phải trả chi phí dọn sạch môi trường có thể lên tới 23 tỷ USD và phải chịu thêm 14 tỷ USD bồi thường cho hai ngành du lịch và thủy hải sản của vùng Vịnh Mexico. 15
  16. Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu (tt) 16
  17. Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu (tt) 17
  18. Vụ lỗi tăng tốc ngoài kiểm soát của xe Toyota -Cơ quan An toàn giao thông đường bộ Mỹ (NHTSA) cho biết, từ năm 2000 cho tới giữa tháng 5/2010, đã có 89 người thiệt mạng, 57 người bị thương do lỗi tăng tốc ngoài kiểm soát của xe Toyota. Lỗi này do thảm lót xe làm chân ga bị kẹt. -Hơn 10 triệu xe Toyota các loại bị thu hồi. - Dự kiến Toyota bồi thường người tiêu dùng ít nhất là 7,35 tỷ USD. 18
  19. Vụ lỗi tăng tốc ngoài kiểm soát của xe Toyota -Khách hàng của Toyota cảm thấy sợ hãi, thất vọng, hoang mang và tức giận. -Giá cổ phiếu Toyota trên sàn giao dịch Tokyo đã tụt hơn 22% kể từ ngày 21/1/2010 đến nay, hiện chỉ còn khoảng 35 USD/cổ phiếu, khiến giá trị thị trường của hãng mất gần 30 tỉ USD. - Hình ảnh không tì vết của Toyota vốn được tạo dựng qua nhiều thập niên, bởi chất lượng, hiệu quả và tin cậy, giờ đây đã bị hoen ố nặng nề. 19
  20. THIỆT HẠI DO NGỪNG MÁY Theo thống kê tại Mỹ, một cường quốc về bảo trì: • Trong vài thập niên qua, thiệt hại do ngừng máy luôn là một khoản khổng lồ và tăng lên hàng năm. • Năm 1981: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty Mỹ khoảng 300 tỷ USD. • Năm 1991: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty Mỹ khoảng 400 tỷ USD • Năm 2000: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty Mỹ khoảng 600 tỷ USD • Năm 2010: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty Mỹ khoảng 800 tỷ USD. 1.1 1.2 1.3 1.4
  21. THIỆT HẠI DO NGỪNG MÁY Tại Việt Nam: - Thiệt hại do ngừng máy trong cả nước ước tính bằng khoảng 5% GDP, khoảng 5 tỷ USD (năm 2010). - Thiệt hại do ngừng máy trong mỗi doanh nghiệp có thể vào khoảng 5 – 10% doanh thu, tùy loại thiết bị và hiệu quả của hệ thống bảo trì. 1.1 1.2 1.3 1.4
  22. BẢO TRÌ VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU ? Hiện trạng bảo trì các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở Việt Nam:  Đa số thực hiện chiến lược “Vận hành cho đến khi hư hỏng.  Một số (10%) thực hiện nghiêm túc chiến lược “Bảo trì phòng ngừa trực tiếp.  Đa số chưa biết đến chiến lược “Bảo trì phòng ngừa gián tiếp/ Bảo trì trên cơ sở tình trạng. Nhìn chung, bảo trì Việt Nam lạc hậu so với thế giới khoảng nửa thế kỷ. 1.1 1.2 1.3 1.4
  23. NẾU LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, nếu đầu tư đúng mức để làm tốt công tác bảo trì thì có thể mang lại những lợi ích như sau: • Tăng 15 đến 25% thời gian chạy máy, năng suất sản xuất và doanh thu. • Tăng 20 đến 30% năng suất của đội ngũ bảo trì. • Tăng 25 đến 30% các công việc bảo trì có kế hoạch. • Giảm 10 đến 25% sửa chữa khẩn cấp. • Giảm 20 đến 30% lượng tồn kho phụ tùng. • Giảm 10 đến 20% chi phí bảo trì. 1.1 1.2 1.3 1.4
  24. NẾU LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, nếu đầu tư đúng mức để làm tốt công tác bảo trì thì có thể mang lại những lợi ích như sau: • Giảm 10 đến 20% năng lượng tiêu thụ. • Cải thiện chất lượng sản phẩm. • Cải thiện hiệu quả sử dụng thiết bị toàn bộ (OEE). • Cải thiện chi phí chu kỳ sống của thiết bị. • Cải thiện an toàn và môi trường. • Thỏa mãn khách hàng nhiều hơn. • Tăng đáng kể lợi nhuận. 1.1 1.2 1.3 1.4
  25. NẾU LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ • Cứ 1 USD tiết kiệm nhờ bảo trì tương đương với sự gia tăng 25 USD doanh thu (nếu tỉ lệ lợi nhuận là 5% của doanh thu). • Đặc biệt là cứ 1 USD doanh nghiệp đầu tư cho bảo trì trên cơ sở tình trạng máy thì tiết kiệm được 5 USD sau một năm, còn trong ngành nhựa thì tiết kiệm từ 10 đến 22 USD sau một năm. Không có đầu tư nào trong sản xuất công nghiệp mà có tỉ suất lợi nhuận cao như vậy. 1.1 1.2 1.3 1.4
  26. BẢO TRÌ TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP Cần đổi mới tư duy về bảo trì. Bảo trì: - không phải là chi phí mà là đầu tư, - là vấn đề kinh tế, - là con gà đẻ trứng vàng, - là hoạt động làm tăng năng suất, chất lượng, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.1 1.2 1.3 1.4
  27. Thế hệ thứ ba Sự phát triển của bảo trì Khả năng sẵn sàng và độ tin cậy cao hơn. An toàn cao hơn Thế hệ thứ hai Chất lượng sản phẩm tốt Khả năng sẵn hơn. sàng của máy cao Không gây tác hại môi hơn. trường. Tuổi thọ thiết bị Tuổi thọ thiết bị dài hơn. Thế hệ thứ nhất dài hơn. Hiệu quả kinh tế lớn Sửa chữa khi máy bị Chi phí bảo trì hơn. hư. thấp hơn. 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 Những mong đợi đối với bảo trì đang ngày càng tăng. 1.1 1.2 1.3 1.4
  28. Thế hệ thứ ba Những kỹ thuật bảo trì mới Giám sát tình trạng. Thiết kế đảm bảo độ tin cậy và khả năng bảo trì. Nghiên cứu rủi ro Sử dụng máy tính nhỏ, Thế hệ thứ hai nhanh. Sửa chữa đại tu Phân tích các dạng và tác theo kế hoạch. động của hư hỏng. Thế hệ thứ nhất Các hệ thống lập Các hệ thống chuyên gia. Sửa chữa khi kế hoạch và điều Đa kỹ năng và làm việc máy bị hỏng. hành công việc. theo nhóm . Sử dụng máy tính TPM. lớn , chậm. RCM 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 Những kỹ thuật bảo trì đang thay đổi 1.1 1.2 1.3 1.4
  29. Những phát triển mới về bảo trì + Các công cụ hỗ trợ quyết định: nghiên cứu rủi ro, phân tích dạng và hậu quả hư hỏng. + Những kỹ thuật bảo trì mới: giám sát tình trạng,v.v + Thiết kế thiết bị với sự quan tâm đặc biệt đến độ tin cậy và khả năng bảo trì. + Một nhận thức mới về mặt tổ chức công tác bảo trì theo hướng thúc đẩy sự tham gia của mọi người, làm việc theo nhóm và tính linh hoạt khi thực hiện. 1.1 1.2 1.3 1.4
  30. Vai trò của bảo trì ngày nay Phòng ngừa để tránh cho máy móc không bị hư hỏng. Cực đại hóa năng suất. + Nhờ đảm bảo hoạt động đúng yêu cầu và liên tục tương ứng với tuổi thọ của máy lâu hơn. + Nhờ chỉ số khả năng sẵn sàng của máy cao nhất và thời gian ngừng máy để bảo trì nhỏ nhất. + Nhờ cải tiến liên tục quá trình sản xuất. •Tối ưu hóa hiệu suất của máy : + Máy móc vận hành có hiệu quả và ổn định hơn, chi phí vận hành ít hơn, đồng thời làm ra sản phẩm đạt chất lượng hơn. + Tạo ra môi trường làm việc an toàn hơn. 1.1 1.2 1.3 1.4
  31. Những thách thức đối với bảo trì  Lựa chọn kỹ thuật bảo trì thích hợp nhất.  Phân biệt các loại quá trình hư hỏng.  Đáp ứng mọi mong đợi của người chủ thiết bị, người sử dụng thiết bị và của toàn xã hội.  Thực hiện công tác bảo trì có hiệu quả nhất.  Hoạt động bảo trì với sự hỗ trợ và hợp tác tích cực của mọi người có liên quan. 1.1 1.2 1.3 1.4
  32. Những mục tiêu của bảo trì 1/ Thực hiện một chương trình kỹ thuật bảo trì tổng hợp trong mua bán, kỹ thuật, nghiên cứu, phát triển, sản xuất, kiểm soát chất lượng, kiểm tra, bao gói, vận chuyển, lắp đặt, vận hành, dịch vụ tại chỗ, thực hiện công việc khắc phục bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu khi cần, đưa những đặc trưng của độ tin cậy và khả năng bảo trì toàn diện và đúng đắn vào trong tất cả các hoạt động của công ty tiếp xúc với sản phẩm từ đầu đến cuối. 2/ Xác định độ tin cậy và khả năng bảo trì tối ưu, các yếu tố này nên được thiết kế vào trong sản phẩm để chi phí chu kỳ sống là nhỏ nhất. 1.1 1.2 1.3 1.4
  33. Những mục tiêu của bảo trì 3/ Thu nhận các dữ liệu thời gian vận hành đến khi hư hỏng và xây dựng đường cong dạng bồn tắm để ghi nhận tỉ lệ hư hỏng của một bộ phận hoặc thiết bị tương ứng với tuổi đời của nó. Đường cong này giúp xác định những yếu tố sau: + Thời gian kiểm tra chạy rà và thời gian làm nóng máy tối ưu. + Thời gian bảo hành tối ưu và chi phí tương ứng. + Thời gian thay thế phòng ngừa tối ưu của các bộ phận quan trọng. + Các nhu cầu phụ tùng tối ưu. 1.1 1.2 1.3 1.4
  34. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 4/ Thực hiện phân tích các dạng, tác động và khả năng tới hạn của hư hỏng để xác định những bộ phận nên tập trung thiết kế lại, nghiên cứu và phát triển từ quan điểm bảo trì. 5/ Nghiên cứu hậu quả của các hư hỏng để xác định thiệt hại của những bộ phận và thiết bị lân cận, thiệt hại về sản xuất, lợi nhuận và sinh mạng, cũng như tổn hại đến thiện chí và uy tín của công ty. 1.1 1.2 1.3 1.4
  35. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 6/ Nghiên cứu các kiểu hư hỏng của các chi tiết, các bộ phận, sản phẩm, hệ thống và tỉ lệ hư hỏng tương quan để đề nghị thiết kế, nghiên cứu và phát triển nhằm cực tiểu hóa hư hỏng. 7/ Thực hiện những lời khuyên cải tiến thiết kế bắt nguồn từ những nỗ lực phân tích một cách toàn diện các dạng, tác động và khả năng tới hạn của hư hỏng. 1.1 1.2 1.3 1.4
  36. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 8/ Xác định sự phân bố các thời gian vận hành đến khi hư hỏng của các chi tiết, các bộ phận, các sản phẩm và các hệ thống để hỗ trợ cho việc tính toán tỉ lệ hư hỏng và độ tin cậy. 9/ Xác định phân bố các thời gian phục hồi thiết bị hư hỏng. Các thời gian này nên bao gồm mọi thành phần của những thời gian ngừng máy và những phân bố của mỗi thành phần thời gian ngừng máy như thời gian ngừng máy để phục hồi tích cực, chẩn đoán, tiếp liệu và hành chính. 1.1 1.2 1.3 1.4
  37. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 10/ Xác định thời gian trung bình và khả năng thay đổi của tất cả các thành phần thời gian ngừng máy với các phân bố đã được xác định ở mục trước để nhận biết các khu vực có vấn đề cần quan tâm đồng thời làm giảm thời gian trung bình và khả năng thay đổi của những hành động bảo trì làm tiêu tốn một phần lớn tổng thời gian ngừng máy. 11/ Giảm số bộ phận trong thiết kế của thiết bị. 12/ Sử dụng các giải pháp sắp xếp những bộ phận và cấu hình thiết bị tốt hơn về mặt độ tin cậy. 1.1 1.2 1.3 1.4
  38. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 13/ Xác định nhu cầu dự phòng để đạt mục tiêu độ tin cậy mong muốn nếu các phương pháp khác đều thất bại. 14/ Lựa chọn các vật liệu tốt hơn và thích hợp hơn. 15/ Lựa chọn các mối quan hệ đúng đắn giữa ứng suất, biến dạng, sức bền và thời gian trong thiết kế các chi tiết và bộ phận để đạt được mục tiêu độ tin cậy thiết kế tối ưu. 16/ Sử dụng các phiếu kiểm tra kỹ thuật bảo trì trong tất cả các giai đoạn hoạt động của thiết bị. 1.1 1.2 1.3 1.4
  39. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 17/ Xây dựng một hệ thống báo cáo về hư hỏng và bảo trì để thu thập một cách khoa học những dữ liệu về độ tin cậy và khả năng bảo trì cần thiết. 18/ Xác định tính trách nhiệm hư hỏng do ai về mặt kỹ thuật, chế tạo, mua sắm, kiểm soát chất lượng, kiểm tra, thử nghiệm, bao gói, vận chuyển, bán hàng, dịch vụ tại chỗ, khởi động, vận hành, sử dụng sai. 19/ Hướng dẫn ra quyết định hoạt động phục hồi để cực tiểu hóa các hư hỏng, giảm thời gian bảo trì và sửa chữa, loại bỏ việc thiết kế thừa cũng như thiếu. 1.1 1.2 1.3 1.4
  40. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 20/ Thông qua thử nghiệm để xác định có cần những thay đổi để cải thiện tuổi thọ, độ tin cậy và khả năng bảo trì của thiết bị nhằm đạt đến mức độ mong muốn hay không. 21/ Thực hiện việc xem xét thiết kế độ tin cậy, khả năng bảo trì và cải thiện thiết kế kỹ thuật, mua sắm, chế tạo, kiểm soát chất lượng, thử nghiệm, làm nóng máy, bao gói, vận chuyển, lắp đặt, khởi động sao cho thiết bị được thiết kế và chế tạo đúng đắn ngay từ đầu. 22/ Làm cực tiểu những sai sót thiết kế thông qua danh sách kiểm tra khả năng bảo trì của bản thiết kế. 1.1 1.2 1.3 1.4
  41. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 23/ Làm cực tiểu những sai sót chế tạo thông qua danh sách kiểm tra độ tin cậy và khả năng bảo trì. 24/ Giảm đến mức thấp nhất những sai sót trong lắp ráp, kiểm soát chất lượng và kiểm tra thông qua danh sách kiểm tra và đào tạo thích hợp. 25/ Đảm bảo các chi tiết, các bộ phận, các thiết bị khởi động được nhờ lắp đặt đúng đắn, có các sổ tay vận hành và bảo trì tốt, có kinh nghiệm thực tiễn về bảo trì phục hồi và phòng ngừa tốt. 26/ Xác định quy mô và trình độ chuyên môn của đội ngũ bảo trì và trình độ chuyên môn cần thiết cho mỗi loại thiết bị. 1.1 1.2 1.3 1.4
  42. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 27/ Xác định phân phối các thời gian bảo trì phòng ngừa, giá trị trung bình và khả năng thay đổi của chúng. 28/ Đưa ra các bảng cảnh báo và thiết bị kiểm soát để người vận hành tránh lạm dụng khả năng tải và tốc độ giới hạn. 29/ Giảm đến mức tối thiểu tiềm năng sử dụng sai thiết bị thông qua việc cung cấp các thông số, tính năng kỹ thuật chính xác và đào tạo tốt các kỹ sư , nhân viên bán hàng và dịch vụ. 30/ Thực hiện một hệ thống có hiệu quả bao gồm thu thập các dữ liệu tại hiện trường về độ tin cậy và khả năng bảo trì, phân tích phục hồi và hành động khắc phục. 1.1 1.2 1.3 1.4
  43. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 31/ Giám sát hiệu quả sử dụng thực tế của thiết bị, tính toán các khả năng bảo trì và tỉ lệ sửa chữa những chi tiết và bộ phận hư hỏng. Nếu những khả năng bảo trì và tỉ lệ sửa chữa này thấp hơn mục tiêu thiết kế thì phải thực hiện ngay những hành động khắc phục trước khi phải đương đầu với những vấn đề trục trặc nghiêm trọng của thiết bị. 32/ Tiến hành những nghiên cứu mới liên quan giữa độ tin cậy, khả năng bảo trì, chi phí, trọng lượng, thể tích, khả năng vận hành và an toàn để xác định giải pháp có hiệu quả kinh tế cao nhất. 33/ Xác định kế hoạch thử nghiệm tốt nhất và kiểm tra kích thước mẫu để sử dụng cho việc đánh giá, kiểm tra khả năng bảo trì và thời gian trung bình để sửa chữa của thiết bị. 1.1 1.2 1.3 1.4
  44. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 34/ Xác định những phụ tùng có mức độ tin cậy cao, chi phí tối thiểu, tối ưu để cung cấp cho thiết bị và nhờ vậy giảm các chi phí tồn kho. 35/ Giảm các chi phí bảo hành bằng cách giảm các chi phí sửa chữa, thay thế và hỗ trợ sản phẩm trong thời gian bảo hành. 36/ Xúc tiến thương mại bằng cách quảng cáo rằng các sản phẩm chỉ cần chi phí bảo trì và hỗ trợ tối thiểu bởi vì nó được thiết kế với khả năng bảo trì cao nhất. 37/ Định lượng hóa khả năng sẵn sàng của thiết bị và cực đại hóa nó, cực đại hóa sản lượng và thời gian thiết bị vận hành ổn định. 1.1 1.2 1.3 1.4
  45. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 38/ Xúc tiến thương mại bằng cách quảng cáo rằng khả năng sẵn sàng rất cao của thiết bị để sản xuất hoặc sử dụng vì vậy làm giảm chi phí sản suất và chi phí vận hành thiết bị. 39/ Làm tăng sự thỏa mãn và thiện cảm của khách hàng bằng cách giới thiệu sản phẩm dễ bảo trì hơn và khả năng sẵn sàng cao hơn để phục vụ sản xuất 40/ Làm tăng doanh thu nhờ khách hàng được thỏa mãn và có thiện cảm hơn. 1.1 1.2 1.3 1.4
  46. Những mục tiêu của bảo trì (tt) 41/ Làm tăng lợi nhuận hoặc với cùng lợi nhuận thì có thể cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tin cậy hơn và dễ bảo trì hơn. 42/ Làm đảo ngược xu thế hiện nay là chi hơn 90% cho các chi phí về độ tin cậy, khả năng bảo trì và chất lượng trong công nghiệp để khắc phục những sai sót và khuyết tật về độ tin cậy, khả năng bảo trì và thiết kế sản phẩm sau khi chúng xảy ra trong khi chỉ chi ít hơn 10% để thiết kế và chế tạo sản phẩm đúng ngay từ đầu. 1.1 1.2 1.3 1.4
  47. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì Chi phí bảo trì USD / 17 - 18 HP/năm Vận 11 - 13 hành đến khi Phòng hư hỏng ngừa 7 – 9 Dự Đoán Giải pháp bảo trì Chi phí bảo trì 1.1 1.2 1.3 1.4
  48. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì (tt) Qua kết quả điều tra người ta nhận thấy rằng trong một năm nếu tăng chỉ số khả năng sẵn sàng của máy móc, thiết bị lên 1% thì hiệu quả kinh tế mang lại cho các đơn vị sản xuất sẽ rất lớn : + Nhà máy thép : khoảng 10 tỷ đồng + Nhà máy giấy : khoảng 11 tỷ đồng. + Nhà máy hoá chất : khoảng 1 tỷ đồng. + Nhà máy điện : khoảng 10 tỷ đồng. + Nhà máy xi măng : khoảng 21 tỷ đồng. 1.1 1.2 1.3 1.4
  49. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì (tt) + “Lực lượng hải quân ước lượng rằng chương trình bảo trì giám sát tình trạng máy có tỉ lệ giữa lợi ích so với chi phí vào khoảng 18/1”(Bertil Lundgaard – Ứng dụng phân tích rung động để xác định tình trạng của tàu – Hiệp hội kỹ sư hàng hải). + Một cuộc điều tra của nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng: Cứ 1 USD chi cho chương trình giám sát tình trạng sẽ tiết kiệm được 5 USD, nói chung và tiết kiệm từ 10 đến 22 USD nói riêng cho ngành nhựa. 1.1 1.2 1.3 1.4
  50. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì(tt) •+ Một công ty bao bì nhựa tại Thành Phố Hồ Chí Minh giảm được 310 giờ ngừng máy ghép đùn trong một năm và tiết kiệm được hơn 3 tỉ đồng. •+ Viện nghiên cứu điện năng đã thực hiện một chương trình bảo trì dự đoán (tập trung vào giám sát rung động) tại Nhà máy điện Eddystone ở Philadelphia từ năm 1987. Trong một báo cáo hội nghị năm 1992, lợi nhuận mang lại trong vòng 5 năm nhờ giám sát rung động lên đến hơn 5 triệu USD. • Vào năm 1989, Công ty điện và khí San Diego đã báo cáo tiết kiệm được 700.000 USD trong vòng 2 năm. 1.1 1.2 1.3 1.4
  51. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì(tt) • + Tại Công ty xi măng Pusan (Hàn quốc) nhờ sử dụng hệ thống giám sát tình trạng nên tránh được 80 giờ ngừng máy một năm và tiết kiệm được 1,5 triệu USD. • + Nhà máy giấy cổ nhất ở Mỹ mất mỗi ngày 2,3 giờ sản xuất với chi phí mất mát 10.000 USD/ giờ. Khi đưa vào chương trình bảo trì dự đoán, thời gian sản xuất bị mất giảm xuống còn 2,0 giờ/ngày. Khi ứng dụng một chương trình bảo trì chính xác, thời gian bị mất giảm hơn nữa, xuống còn 1,2 giờ/ngày. Tổng chi phí tiết kiệm được hằng năm lên đến 61 triệu USD. 1.1 1.2 1.3 1.4
  52. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì(tt) • + Một nghiên cứu mới đây của chính phủ Anh tiết lộ rằng công nghiệp của nước này đã tiết kiệm được 1,3 tỉ USD hàng năm nhờ áp dụng bảo trì phòng ngừa. Chỉ cần tăng khả năng sẵn sàng của máy 5% thì có thể nâng cao năng suất 30%. • + Hải quân Canada đã báo cáo: Nhờ áp dụng chiến lược bảo trì trên cơ sở tình trạng máy nên các hư hỏng của thiết bị trên một đội tàu khu trục (gồm 20 chiếc) đã giảm được 45% và tiết kiệm được chi phí 2 triệu USD mỗi năm. 1.1 1.2 1.3 1.4
  53. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì(tt) • + Năm 1958 có 28% lần phóng vệ tinh của Mỹ thành công trong khi ngày nay hơn 92% là thành công và độ tin cậy này không ngừng gia tăng hàng năm . • + Nhờ áp dụng kỹ thuật bảo trì và độ tin cậy, một nhà sản xuất dụng cụ điện tử đã giảm được 70% chi phí bảo hành mặc dù doanh thu tăng 25%. • 1.1 1.2 1.3 1.4
  54. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì(tt) • Bơm thủy lực của một máy bay có thời gian trung bình để đại tu là 1.200 giờ. Nhờ áp dụng kỹ thuật giám sát thực tế những hư hỏng và dạng hư hỏng, thay đổi thiết kế để cải thiện độ tin cậy và khả năng bảo trì, thời gian nói trên đã tăng lên 4.000 giờ và trong đó một số trường hợp đến 5.800 giờ. 1.1 1.2 1.3 1.4
  55. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì(tt) • Một công ty hàng không đã áp dụng một chương trình cải thiện độ tin cậy nhằm khẳng định rằng độ tin cậy có thể làm tăng chi phí ban đầu nhưng lại làm giảm đáng kể các chi phí bảo trì. Một chương trình độ tin cậy toàn diện đã được áp dụng cho hệ thống vũ khí F – 105 với kết quả là độ tin cậy tăng từ 0,7263 lên 0,8986. Các chi phí cho chương trình này là 25.500.000 USD trong khi các chi phí bảo trì tiết kiệm được mỗi năm là 54.000.000 USD. 1.1 1.2 1.3 1.4
  56. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì(tt) • Trong công nghiệp dầu khí cứ mỗi lần sửa chữa hư hỏng bơm phải chi trung bình 4.000 USD. Thời gian hoạt động trung bình giữ hai lần hư hỏng (MTBF) của bơm là 18 tháng và hãng Exxon, vì có nhiều loại bơm này đã phải chi cho việc sửa chữa khoảng 3.000.000 USD hàng năm. Hãng này đã áp dụng một chương trình giảm thiểu hư hỏng bơm và đã nhận được những kết quả đáng kể, giảm 29% số hư hỏng ngay trong năm đầu tiên thực hiện. 1.1 1.2 1.3 1.4
  57. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì (tt) • Độ tin cậy và khả năng bảo trì của một hệ thống điều khiển bay của máy bay trực thăng có thể được cải thiện đáng kể bằng cách sử dụng một hệ thống điều khiển quang kỹ thuật số thay vì một một hệ thống điều khiển cơ khí. So sánh giữa hai hệ thống này cho thấy an toàn bay tăng 600%, độ tin cậy tăng 400% và khả năng bảo trì tăng 250 %. • 1.1 1.2 1.3 1.4
  58. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì (tt) •Người phụ trách về kỹ thuật bảo trì của công ty Tapco đã phát biểu rằng kỹ thuật bảo trì và độ tin cậy mang lại lợi nhuận dưới nhiều dạng và hình thức : + Các tiêu chuẩn. + Nghiên cứu các bản thiết kế. + Công việc với nhà cung cấp. + Bảo trì. 1.1 1.2 1.3 1.4
  59. Những thiệt hại do hư hỏng máy, thiết bị mỗi giờ  Dầu khí vài triệu USD  Thép 10.000 USD  Giấy 10.000 – 20.000 USD  Gia công kim loại 5.000 USD  Hoá chất 2.000 USD  Điện 10.000 USD  Sản xuất lon bia 9.000 USD  Ươm tơ (1 máy) 500 USD  Nhựa (1 máy) 200 USD 1.1 1.2 1.3 1.4
  60. Những thiệt hại do hư hỏng máy, thiết bị (tt)  Một nhà máy hóa dầu ở Hàn Quốc phải ngưng hoạt động do một cơn bão. Khi nhà máy hoạt động trở lại, theo dõi và giám sát tình trạng máy người ta nhận thấy có rung động trong những quạt gió. Sau khi kiểm tra quạt gió người ta nhận thấy nguyên nhân chính là do hư hỏng nghiêm trọng trong các ổ lăn. Nếu hư hỏng đó không được phát hiện kịp thời thì thiệt hại của nhà máy có thể lên đến 0,5 triệu USD. 1.1 1.2 1.3 1.4
  61. Những thiệt hại do hư hỏng máy, thiết bị (tt)  Nhờ theo dõi thường xuyên một nhà máy xử lý khí ở Trung Đông người ta nhận thấy có rung động ở một rô to máy nén và so sánh với một hiện tượng tương tự trước đây. Từ đó đã giúp cho nhà máy rút ra kết luận rằng rung động đó là do sự mất cân bằng của rô to. Vậy cần phải thay thế rô to đó, nhưng nhà máy lại không có phụ tùng để thay ngay lập tức. Nhờ hiểu rõ được tình trạng của máy mà các kỹ sư của nhà máy đã kiểm soát được mức độ nghiêm trọng của sự cố đó bằng cách giảm tải đặt lên rô to đó trong khi chế tạo một rô to mới. Nếu không phát hiện sớm và chính xác để điều chỉnh sản xuất thì khi máy bị hư hỏng, ngừng sản xuất hoàn toàn sẽ gây thiệt hại ước tính khoảng 2 triệu USD mỗi ngày. 1.1 1.2 1.3 1.4
  62. Những thiệt hại do hư hỏng máy, thiết bị (tt)  Một nhà máy lọc dầu của Pháp đã phát hiện thấy có một trục của máy trộn chất xúc tác bị đảo nhiều hơn so với trước đây trong khi khởi động. Người ta nhận thấy trục máy này có ma sát với vỏ và những vòng chặn. Chất xúc tác khi thoát ra gần những vòng chặn sẽ dần dần tích tụ bên trong vỏ. Nhờ công tác theo dõi tình trạng máy thường xuyên mà quyết định loại bỏ chất xúc tác bằng cách bằng cách phun nước trong khi vẫn vận hành máy. Kết quả là rung động đó đã trở lại bình thường. Bằng cách giải quyết tình trạng một cách trực tiếp, nhà máy đã tránh được thiệt hại ước tính khoảng 1 triệu quan Pháp mỗi ngày. 1.1 1.2 1.3 1.4
  63. Những thiệt hại do hư hỏng máy, thiết bị (tt)  “Cứ 1 lần ngừng máy ngoài kế hoạch thì tương ứng với khoảng 10 giờ ngừng sản xuất và bị thiệt hại 65.000 USD trong 1 nhà máy cán thép. Một năm thường có khoảngï 5 trường hợp như vậy. Tất cả trường hợp này có thể phòng tránh bằng các kỹ thuật bảo trì là giám sát rung động” ( TS. Don Mahadevan, John Sader, Hội nghị quốc tế lần thứ 3 về bảo trì dự đoán).  Năm 1999 những trục trặc về máy tính và phần mềm đã gây thiệt hại khoảng 100 tỉ USD cho các doanh nghiệp Mỹ. 1.1 1.2 1.3 1.4
  64. Những thiệt hại do hư hỏng máy, thiết bị (tt)  Trong hai ngày 17 và 18 / 6 / 2000, sân bay quốc tế Heathrow và Gatwick (Anh) đã phải hủy bỏ 60 chuyến bay quốc tế và nội địa do sự cố máy tính tại đài điều khiển không lưu West Drayton. Đây là lần thứ hai trong vòng một tuần, hệ thống máy tính của trạm không lưu gặp sự cố. Tình trạng trên còn kéo dài nhiều ngày sau đó trước khi sự cố được khắc phục.  Một ngày bị mất đđđiện ở Vùng Đông Bắc nước Mỹ trong tháng 8/ 2003 gây thiệt hại 30 tỉ USD. 1.1 1.2 1.3 1.4
  65. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì 1. Dự đoán độ tin cậy của các bộ phận máy từ các dữ liệu về hư hỏng. 2. Cung cấp các giải pháp để đạt độ tin cậy của hệ thống. 3. Đánh giá số lượng máy dự phòng trong thiết kế và xác định số lượng máy dự phòng cần thêm. 4. Dự đoán số lượng máy dự phòng cần thiết để đạt được độ tin cậy mong muốn. 5. Xác định những phần, bộ phận mà thay đổi thiết kế sẽ có lợi nhất về mặt độï tin cậy và giảm thiểu những chi phí. 6. Tạo cơ sở để so sánh hai hay nhiều thiết kế. 1.1 1.2 1.3 1.4
  66. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) 7. Phân tích mối quan hệ giữa khả năng độ tin cậy, chi phí, trọng lượng khả năng vận hành và độ an toàn. 8. Cung cấp dữ liệu cần thiết để xây dựng các đường cong dạng bồn tắm, trong đó tốc độ hư hỏng của thiết bị được thể hiện theo thời gian hoạt động. Những đường cong này giúp xác định: + Thời gian thử nghiệm chạy rà và làm nóng máy tối ưu. + Thời gian và chi phí bảo hành tối ưu. + Nhu cầu về phụ tùng tối ưu. + Giai đoạn bắt đầu mài mòn mãnh liệt. 1.1 1.2 1.3 1.4
  67. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) 9. Xác định khi nào thay thế một bộ phận trước khi bộ phận này bị mài mòn mãnh liệt hoặc hư hỏng hoàn toàn. 10. Xác định trách nhiệm về hư hỏng là do thiết kế, chế tạo, mua sắm, kiểm soát chất lượng, thử nghiệm, bán hàng hay dịch vụ. 11. Chỉ dẫn ra quyết định thực hiện hành động phục hồi để giảm đến mức thấp nhất các hư hỏng và loại trừ khả năng thiết kế thừa hoặc thiếu. 12. Xác định những khu vực có thể đầu tư tài chính tốt nhất đểå nghiên cứu và phát triển về độ tin cậy và khả năng bảo trì. 1.1 1.2 1.3 1.4
  68. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) 13. Xác định những hư hỏng xảy ra ở những thời điểm nào đó trong thời gian hoạt động của máy và chuẩn bị để đối phó với chúng. 14. Cung cấp những chỉ dẫn cho các quá trình và kỹ thuật chế tạo để đạt được những mục tiêu về độ tin cậy chế tạo. 15. Cung cấp những chỉ dẫn để xem xét lại khả năng bảo trì và độ tin cậy tới hạn. 16. Hỗ trợ cung cấp những chỉ dẫn cho quá trình kiểm soát chất lượng. 17. Cung cấp những tài liệu chính xác để quảng cáo và bán hàng có hiệu quả. 1.1 1.2 1.3 1.4
  69. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) 18. Thiết lập những khu vực cần giảm thiểu chi phí do vô trách nhiệm (sản xuất bị nhiều phế phẩm, sản xuất ra những sản phẩm bị sửa đi sửa lại nhiều lần , sản phẩm bị trả lại, v.v ). 19. Cung cấp các kỹ thuật phân tích chi phí. 20. Giảm các chi phí tồn kho nhờ cung ứng đúng phụ tùng một cách kịp thời. 21. Hỗ trợ xúc tiến buôn bán trên cơ sở độ tin cậy và khả năng bảo trì của các sản phẩm đã chế tạo. 1.1 1.2 1.3 1.4
  70. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) 22. Tính số lượng mẫu cần thiết để thử nghiệm nhằm xác định tuổi thọ, độ tin cậy và khả năng bảo trì của sản phẩm. 23. Giảm chi phí bảo hành hoặc là với cùng chi phí thì tăng thời gian bảo hành. 24. Thiết lập để sửa chữa hệ thống đúng định kỳ. 25. Cung cấp các kết quả phân tích những báo cáo về hư hỏng. 26. Xác định thời gian cần thiết để thử nghiệm tuổi thọ, độ tin cậy và khả năng bảo trì. 27. Hỗ trợ cung cấp những chỉ dẫn để đánh giá các nhà cung cấp tiềm năng trên cơ sở độ tin cậy và khả năng bảo trì sản phẩm của họ. 1.1 1.2 1.3 1.4
  71. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) 28. Hỗ trợ cung cấp những chỉ dẩn dể xác định khả năng bảo trì của hệ thống, khả năng cung ứng phụ tùng và các bộ phụ tùng với chi phí tối thiểu. 29. Xác định thời gian cần thiết để sửa chữa định kỳ hệ thống. 30. Xác định khả năng sẵn sàng của hệ thống và giá trị cần đạt. 31. Xác định năng lực của hệ thống và giá trị cần đạt. 32. Xác định các yếu tố sử dụng của hệ thống và giá trị cần đạt. 1.1 1.2 1.3 1.4
  72. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) 33. Xác định khả năng bảo trì của hệ thống và giá trị cần đạt. 34. Xác định tổng giờ lao động cần thiết cho toàn bộ các công việc bảo trì. 35. Thực hiện phân tích các dạng, tác động và khả năng tới hạn của hư hỏng để xác định các bộ phận cần tập trung thiết kế lại, nghiên cưú phát triển và cần thiết kế lại hệ thốngnhằm nâng cao không ngừng độ tin cậy và khả năng bảo trì sản phẩm. 1.1 1.2 1.3 1.4
  73. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) 36. Nâng cao sự thoả mãn và thiện cảm của khách hàng. 37. Nâng cao doanh thu và thị phần. 38. Nâng cao lợi nhuận. 39. Tái đầu tư một phần lợi nhuận vào việc đổi mới phân xưởng sản xuất nhằm nâng cao năng suất phân xưởng và vì vậy làm giảm chi phí sản xuất. 1.1 1.2 1.3 1.4
  74. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) 40. Tái đầu tư một phần lợi nhuận để nghiên cưú và phát triển hơn nữa nhằm đứng đầu trong môi trường cạnh tranh toàn cầu. 41. Cải thiện chất lượng sống của công nhân, những ngưòi tạo ra những sản phẩm bằng cách chia sẻ cho họ nhiều phúc lợi hơn từ lợi nhuận đạt được. 1.1 1.2 1.3 1.4
  75. Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt) Rung Thời gian báo trước động Hư hỏng Kiểm tra hoàn toàn bằng sóng (ổ bi) âm Kiểm tra bằng Hư hỏng giác quan bắt đầu Kiểm tra bằng rung động Kỹ thuật giám sát tình trạng. Thời gian 1.1 1.2 1.3 1.4
  76. So sánh giữa bảo trì và y tế Y TẾ BẢO TRÌ Con người Máy móc Đau ốm Hư hỏng Bệnh án Lý lịch (lịch sử) máy Hồ sơ của bệnh nhân Hồ sơ của máy móc Khám bệnh Khảo sát máy Chẩn đoán Chẩn đoán Kiểm tra các cơ quan Kiểm tra các bộ phận Theo dõi tình trạng Giám sát tình trạng Mổ bệnh nhân Tháo máy Thay thế một số cơ quan Thay thế một số bộ phận Xét nghiệm máu Xét nghiệm dầu Máy đo điện tâm đồ Oscilloscope 1.1 1.2 1.3 1.4
  77. So sánh giữa bảo trì và y tế(tt) Kiểm tra siêu âm Kiểm tra siêu âm Đo thân nhiệt Đo nhiệt độ Đo nhịp tim Đo rung động Tuổi thọ của con người Tuổi thọ của máy Sức khoẻ Khả năng sẵn sàng Chết Chết (máy) Phòng bệnh hơn chữa bệnh Phòng hư hơn chữa hỏng 1.1 1.2 1.3 1.4
  78. Bài đọc thêm Vụ hỏa hoạn tại tháp truyền hình Ostankino Vào hai ngày 27 và 28 tháng 8 năm 2000 đã xảy ra một vụ hỏa hoạn tại tháp truyền hình Ostankino của Nga, cao 540 mét, là ngọn tháp cao hàng thứ nhì thế giới, sau tháp CN ở Toronto, Canada. Tháp truyền hình này bắt đầu hoạt động từ năm 1967 với thiết kế chịu tải ít hơn nhiều so với hoạt động của nó trong những năm gần đây. Tình trạng quá tải vượt mức cho phép đã làm cho các cáp truyền tín hiệu công suất lớn từ thiết bị đến ăng-ten trong tháp nóng lên và bốc cháy. Thêm vào đó, do không cắt điện ngay mà hơn ba giờ sau khi tháp cháy mới cắt điện nên xảy ra thảm họa kéo dài. 1.1 1.2 1.3 1.4
  79. Do có điện, dây cáp tiếp tục bị nóng lên ở một số nơi phía dưới tháp và gây ra các đám cháy tiếp theo. Tình hình trở nên phức tạp hơn do tại nơi bị cháy đầu tiên không có tín hiệu báo cháy tự động. Vụ hỏa hoạn đã làm cho ít nhất là bốn người thiệt mạng và hầu hết các kênh truyền hình đặt tại tháp này ngừng hoạt động. Hai kênh truyền hình lớn nhất của Nga (RTR) và Đài truyền hình xã hội Nga (ORT) đã nối lại việc phát sóng tại thủ đô ba ngày sau hỏa hoạn. 1.1 1.2 1.3 1.4
  80. auS ñaây laø moät soá nhaän xeùt veà vuï chaùy naøy : AFP :”inT veà vuï hoûa hoan treân thaùp truyeàn hình stankinoO ñöôïc ñoùn nhaän baèng caùi nhìn thaãn thôø cuøng vôùi maøn hình voâ tuyeán troáng khoâng khi ngöôøi Nga vaãn coøn ñau khoå tröôùc thaûm hoïa taøu Kursk hai tuaàn tröôùc”. BBC :”höùT nhaát laø thaùi ñoä baát caån trong vieäc baûo trì (thaùi ñoä chung hieän nay ôû Nga) maø oångT thoáng .V utinP töø tröôùc ñoù ñaõ ñeà caäp. höùT hai laø vieäc thieáu moät heä thoáng cöùu hoûa taïi choã. aøV cuoái cuøng, tai naïn naøy laø ñieån hình cuûa caùc caên beänh ngaøy nay cuûa nöôùc Nga: caùc nhaø quaûn lyù thaùp stankinoO ñaõ bò leä thuoäc quaù nhieàu vaøo ñoàng tieàn, buoäc khai thaùc noù theo caùch thöùc maø hoài xaây thaùp ngöôøi ta khoâng heà nghó tôùi 1.1 1.2 1.3 1.4
  81. Reuters :”Nga ñang phaûi traû moät caùi giaù khaù ñaét cho moät thaäp kyû cuûa nhöõng caûi caùch thaát baïi vaø söï thieáu quan taâm thích ñaùng veà taøi chính khieán phaàn lôùn cô sôû haï taàng cuûa ñaát nöôùc roäng lôùn nhaát theá giôùi naøy ñang trong tình traïng bò thaûm hoïa rình raäp”. oångT thoáng Nga V.Putin :”rongT töông lai lieäu nhöõng tai naïn nhö vaäy coù coøn dieãn ra nöõa hay khoâng seõ phuï thuoäc vaøo caùch thöùc chuùng ta (ngöôøi Nga) haønh ñoäng trong giai ñoaïn quan troïng naøy”. 1.1 1.2 1.3 1.4
  82. BÀI TẬP NHÓM SỐ 1.1 Hãy nêu những vấn đề, yếu tố nào có liên quan đến bảo trì (độ tin cậy, an toàn, rủi ro, tai nạn, sự cố, hư hỏng, ) cần quan tâm khi xây dựng một dự án đầu tư dây chuyền thiết bị. 1.1 1.2 1.3 1.4
  83. BÀI TẬP NHÓM SỐ 1.2 Hãy sưu tầm 5 câu chuyện bảo trì (mỗi học viên) và có lời bình. 1.1 1.2 1.3 1.4
  84. BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 Hãy bổ sung bảng so sánh giữa Y TẾ vaØ BẢO TRÌ. 1.1 1.2 1.3 1.4
  85. BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 Liên hệ với vụ hoả hoạn ở tháp truyền hình Ostankino, bạn hãy : 1. Trình bày những yếu tố liên quan đến bảo trì trong vụ hỏa hoạn này. 2. Đề xuất những biện pháp bảo trì phòng ngừa để có thể tránh những vụ hỏa hoạn tương tự xảy ra trong tháp truyền hình này. 3. Liệt kê những thiệt hại do vụ hỏa hoạn này gây ra theo ý bạn. 4. Nêu ý kiến của bạn khi đọc một số nhận xét về vụ cháy này. 5. So sánh một số trường hợp đã xảy ra tại Việt Nam. 1.1 1.2 1.3 1.4
  86. Một sốđịa chỉ trên internet về bảo trì: Machinery Information Management Open Systems Alliance (Mimosa): www.mimosa. org European Federation of National Maintenance Societies (EFNMS) : www . ini . hr / efnms Society for Maintenance & Reliability Professionals (SMRP) : www . smrp . org National Information Center for Reliability Engineering: md. edu Business and Technology Magazine: www . evolution . skf . com SKF Condition Monitoring : www . skfcm . com Công ty Bently Nevada : www . bently . com Centre for TPM – Australasia : www . ctpm . org . au 1.1 1.2 1.3 1.4
  87. 1.1 1.2 1.3 1.4
  88. 1.1 1.2 1.3 1.4
  89. 1.1 1.2 1.3 1.4
  90. 1.1 1.2 1.3 1.4
  91. 1.1 1.2 1.3 1.4
  92. 1.1 1.2 1.3 1.4
  93. 1.1 1.2 1.3 1.4
  94. Các định nghĩa về bảo trì Định nghĩa của AFNOR (PHÁP): Bảo trì là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi một tài sản ở tình trạng nhất định hoặc bảo đảm một dịch vụ xác định. Ýnghĩa của một số khái niệm từ định nghĩa này là : -Tập hợp các hoạt động. -Duy trì. -Phục hồi. -Tài sản. -Tình trạng nhất định hoặc dịch vụ xác định. 1.1 1.2 1.3 1.4
  95. Định nghĩa của BS 3811: 1984 (ANH): Bảo trì là tập hợp tất cả các hành động kỹ thuật và quản trị nhằm giữ cho thiết bị luôn ở, hoặc phục hồi nó về, một tình trạng trong đó nó có thể thực hiện chức năng yêu cầu. Chức năng yêu cầu này có thể định nghĩa như là một tình trạng xác định nào đó. Định nghĩa của Total Productivity Development AB (Thụy Điển ) : Bảo trì bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện nhằm giữ cho thiết bị ở một tình trạng nhất định hoặc phục hồi thiết bị về tình trạng này. 1.1 1.2 1.3 1.4
  96. Định nghĩa của Dimitri Kececioglu: Bảo trì là bất kỳ hành động nào nhằm duy trì các thiết bị không bị hư hỏng ở một tình trạng vận hành đạt yêu cầu về mặt độ tin cậy và an toàn; và nếu chúng bị hư hỏng thì phục hồi chúng về tình trạng này. 1.1 1.2 1.3 1.4
  97. Phân loại bảo trì BẢO TRÌ BẢO TRÌ CÓ KẾ HOẠCH BẢO TRÌ KHÔNG KẾ HOẠCH Bảo trì phòng ngừa Bảo trì cải tiến Bảo Trì Chính Xác TPM RCM Bảo trì phòng Bảo trì phòng Bảo Bảo trì Bảo trì Bảo trì Bảo trì ngừa trực tiếp ngừa gián tiếp trì kéo dài dự phục hồi phục hồi (bảo trì định (bảo trì trên cơ sở thiết tuổi thọ phòng và khẩn và khẩn kỳ) tình trạng máy) kế lại cấp cấp Giám sát tình trạng chủ quan (dùng năm giác Giám sát tình trạng khách quan (dùng các quan của con người) thiết bị, dụng cụ) nghe nhìn sờ nếm ngửi Giám sát Giám Giám sát tình Giám sát Giám sát tốc Giám sát Giám sát rung động sát hạt trạng chất lỏng nhiệt độ độ vòng quay khuyết tật tiếng ồn Phương Dụng Phân tích hạt Thiết bị giám Thiết bị Tốc Máy kiểm tra Thiết bị pháp cụ cầm từ chất lỏng sát tình trạng giám sát kế khuyết tật bằng giám sát phổ tay bôi trơn chất lỏng nhiệt độ siêu âm tiếng ồn 1.1 1.2 1.3 1.4
  98. Bảo trì không kế hoạch “Công tác bảo trì được thực hiện không có kế hoạch hoặc không có thông tin trong lúc thiết bị đang hoạt động cho đến khi hư hỏng”. Nếu có một hư hỏng nào đó xảy ra thì thiết bị đó sẽ được sửa chữa hoặc thay thế. Không hề có bất kỳ một kế hoạch hay hoạt động bảo trì nào trong khi thiết bị đang hoạt động cho đến khi hư hỏng. 1.1 1.2 1.3 1.4
  99. Hai loại phổ biến trong chiến lược bảo trì không kế hoạch là: - Bảo trì phục hồi Bảo trì phục hồi không kế hoạch là tất cả các hoạt động bảo trì được thực hiện sau khi xảy ra đột xuất một hư hỏng nào đó để phục hồi thiết bị về tình trạng hoạt động bình thường nhằm thực hiện các chức năng yêu cầu. - Bảo trì khẩn cấp Bảo trì khẩn cấp là bảo trì cần được thực hiện ngay sau khi có hư hỏng xảy ra để tránh những hậu quả nghiêm trọng tiếp theo. 1.1 1.2 1.3 1.4
  100. Bảo trì có kế hoạch Bảo trì có kế hoạch là bảo trì được tổ chức và thực hiện theo một chương trình đã được hoạch định và kiểm soát. Bao gồm: . Bảo trì phòng ngừa. + Bảo trì phòng ngừa trực tiếp. + Bảo trì phòng ngừa gián tiếp. - Kỹ thuật giám sát tình trạng. • Giám sát tình trạng chủ quan. • Giám sát tình trạng khách quan. + Giám sát tình trạng không liên tục. + Giám sát liên tục. 1.1 1.2 1.3 1.4
  101. Bảo trì phòng ngừa Bảo trì phòng ngừa là hoạt động bảo trì được lập kế hoạch trước và thực hiện theo một trình tự nhất định để ngăn ngừa các hư hỏng xảy ra hoặc phát hiện các hư hỏng trước khi chúng phát triển đến mức làm ngừng máy và gián đoạn sản xuất. Có hai loại bảo trì phòng ngừa: • Bảo trì phòng ngừa trực tiếp • Bảo trì phòng ngừa gián tiếp 1.1 1.2 1.3 1.4
  102. Bảo trì phòng ngừa trực tiếp Bảo trì phòng ngừa trực tiếp được thực hiện định kỳ nhằm ngăn ngừa hư hỏng xảy ra bằng cách tác động và cải thiện một cách trực tiếp trạng thái vật lý của máy móc, thiết bị. 1.1 1.2 1.3 1.4
  103. Bảo trì phòng ngừa gián tiếp Bảo trì phòng ngừa gián tiếp được thực hiện để tìm ra các hư hỏng ngay trong giai đoạn ban đầu trước khi các hư hỏng có thể xảy ra. Các công việc bảo trì không tác động đến trạng thái vật lý của thiết bị. Hai loại kỹ thuật giám sát tình trạng: - giám sát tình trạng khách quan, - giám sát tình trạng chủ quan được áp dụng để tìm ra, phát hiện hoặc dự đoán các hư hỏng của máy móc, thiết bị 1.1 1.2 1.3 1.4
  104. Bảo trì phòng ngừa gián tiếp Còn được gọi là: - bảo trì trên cơ sở tình trạng (CBM-Condition Based Maintenance), - hay bảo trì dự đoán (Predictive Maintenance), - hoặc bảo trì tiên phong (Proactive Maintenance). Bảo trì trên cơ sở tình trạng máy khắc phục các nhược điểm của bảo trì phòng ngừa trực tiếp bằng cách: giám sát liên tục tình trạng máy, thiết bị để xác định chính xác tình trạng hoạt động của máy, thiết bị ở mọi nơi, mọi lúc. 1.1 1.2 1.3 1.4
  105. Kỹ thuật giám sát tình trạng trong bảo trì phòng ngừa gián tiếp Nếu trong quá trình hoạt động máy móc, thiết bị có vấn đề thì thiết bị giám sát tình trạng sẽ cung cấp thông tin để xác định xem đó là vấn đề gì và quan trọng hơn, là cái gì đã gây ra vấn đề đó. Nhờ vậy có thể lập kế hoạch bảo trì có hiệu quả cho từng tình trạng cụ thể trước khi máy móc bị hư hỏng. 1.1 1.2 1.3 1.4
  106. Giám sát tình trạng có thể được chia thành: - Giám sát tình trạng chủ quan : là giám sát được thực hiện bằng các giác quan của con người như : nghe, nhìn, sờ, nếm , ngửi để đánh giá tình trạng của thiết bị. - Giám sát tình trạng khách quan : được thực hiện khi mà tình trạng của thiết bị trong một số trường hợp không thể nhận biết được bằng các giác quan của con người. Nó được thực hiện thông qua việc đo đạc và giám sát bằng nhiều thiết bị khác nhau, từ những thiết bị đơn giản cho đến thiết bị chẩn đoán hiện đại nhấtø. 1.1 1.2 1.3 1.4
  107. Các kỹ thuật trong giám sát khách quan  Giám sát tình trạng không liên tục: là giám sát màø trong đó một người đi quanh các máy và đo những thông số cần thiết bằng một dụng cụ cầm tay. Các số liệu hiển thị được ghi lại hoặc được lưu trữ trong dụng cụ để phân tích về sau. Phương pháp này đòi hỏi một người có tay nghề cao để thực hiện việc đo lường bởi vì người đó phải có kiến thức vận hành dụng cụ , có thể diễn đạt thông tin từ dụng cụ và phân tích tình trạng máy hiện tại là tốt hay xấu.  Giám sát liên tục: được thực hiện khi thời gian phát triển hư hỏng quá ngắn. Phương pháp này cần ít người hơn nhưng thiết bị thì đắt tiền hơn và bản thân thiết bị cũng cần được bảo trì. Trong hệ thống bảo trì phòng ngừa dựa trên giám sát tình trạng thường 70% các hoạt động là chủ quan và 30% là khách quan lý do là vì có những hư hỏng xảy ra và không thể phát hiện được bằng dụng cụ. 1.1 1.2 1.3 1.4
  108. . Bảo trì cải tiến Bảo trì cải tiến được tiến hành khi cần thay đổi thiết bị cũng như cải tiến tình trạng bảo trì. Mục tiêu : Thiết kế lại một số chi tiết, bộ phận để khắc phục hư hỏng hoặc để kéo dài thời gian sử dụng của các chi tiết, bộ phận và toàn bộ thiết bị. . Bảo trì chính xác Là hình thức bảo trì thu nhập các dữ liệu của bảo trì dự đoán để hiệu chỉnh môi trường và các thông số vận hành của máy. • Cực đại hoá năng suất. • Hiệu suất. • Tuổi thọ. 1.1 1.2 1.3 1.4
  109. . Bảo trì năng suất toàn diện (TPM) Là bảo trì năng suất được thực hiện bởi tất cả các nhân viên thông qua các nhóm hoạt động nhỏ nhằm tăng tối đa hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị. . Bảo trì tập trung vào độ tin cậy (RCM) Là một quá trình mang tính hệ thống được áp dụng để đạt được các yêu cầu về bảo trì và khả năng sẵn sàng của máy móc, thiết bị thông qua đánh giá một cách định lượng nhu cầu và kết quả thực hiện đồng thời thường xuyên xem xét lại các công việc và kế hoạch bảo trì phòng ngừa. 1.1 1.2 1.3 1.4
  110. Bảo trì phục hồi Bảo trì phục hồi có thể là có kế hoạch hoặc không kế hoạch. Bảo trì phục hồi có kế hoạch là hoạt động bảo trì phục hồi được lập kế hoạch sao cho phù hợp với kế hoạch sản xuất, các phụ tùng, tài liệu kỹ thuật và nhân viên bảo trì đã được chuẩn bị trước khi tiến hành công việc. Trong giải pháp bảo trì này, chi phí bảo trì gián tiếp sẽ thấp hơn và chi phí bảo trì trực tiếp cũng giảm đi so với bảo trì phục hồi không kế hoạch. 1.1 1.2 1.3 1.4
  111. Bảo trì khẩn cấp Dù các chiến lược bảo trì được áp dụng trong nhà máy có hoàn hảo đến đâu thì những lần ngừng máy đột xuất cũng không thể tránh khỏi và do đó giải pháp bảo trì khẩn cấp trong chiến lược bảo trì có kế hoạch này vẫn là một lựa chọn cần thiết. Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta. 1.1 1.2 1.3 1.4
  112. Bảo trì dự phòng - Bố trí, lắp đặt máy/ thiết bị song song với cái máy/ thiết bị hiện có. - Mua sắm và dự trữ trong kho một số chi tiết, phụ tùng để sẵn sàng thay thế. Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta. 1.1 1.2 1.3 1.4
  113. @ Sự khác biệt giữa: bảo trì phòng ngừa và bảo trì dự phòng? Cho một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta. @ Y tế dự phòng hay Y tế phòng ngừa? 1.1 1.2 1.3 1.4
  114. Các giải pháp bảo trì Vận hành đến khi hư hỏng (Operation to Break Down, OTBD) còn gọi là bảo trì phục hồi không kế hoạch. - Khả năng sẵn sàng thấp. - Chi phí bảo trì cao. Đôi khi giải pháp bảo trì này phải được thực hiện vì các lý do kinh tế hoặc kỹ thuật, nhưng chỉ áp dụng đối với một số thiết bị được lựa chọn. 1.1 1.2 1.3 1.4
  115. Các giải pháp bảo trì (tt) Bảo trì định kỳ (bảo trì phòng ngừa trực tiếp) (Fixed - Time Maintenance, FTM) - Chi phí bảo trì và thời gian ngừng máy giảm. - Kết quả có thể không như mong đợi. Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta. 1.1 1.2 1.3 1.4
  116. Bảo trì trên cơ sở tình trạng (Condition based Maintenance, CBM). Khả năng sẵn sàng và chi phí bảo trì tối ưu. Khả năng sinh lợi cao nhất. Linh hoạt với kế hoạch sản xuất. Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta. 1.1 1.2 1.3 1.4
  117. Bảo trì thiết kế lại (Design- out Maintenance, DOM) Đề xuất những thiết kế mới và thực hiện để khắc phục hoặc giảm bớt những hư hỏng. Nhu cầu bảo trì sẽ giảm đi. Chỉ số khả năng sẵn sàng gia tăng. Độ tin cậy tăng lên. Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta. 1.1 1.2 1.3 1.4
  118. Bảo trì kéo dài tuổi thọ (Life – Time Extention, LTE). - Thay thế bằng các linh kiện, phụ tùng, bộ phận có tuổi thọ dài hơn. - Nhu cầu đối với bảo trì phòng ngừa và bảo trì phục hồi sẽ giảm. Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta. 1.1 1.2 1.3 1.4
  119. Bảo trì dự phòng (Redundancy, RED) - Độ tin cậy và khả năng sẵn sàng cao. - Có thể hiệu quả kinh tế thấp. Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta. 1.1 1.2 1.3 1.4
  120. OTBD Tổng Sản xuất thời gian ngừng Thời gian ngừng máy máy (T) FTM Sản xuất (T) Thời gian ngừng máy CBM Sản xuất (T) Thời gian ngừng máy Thời gian ngừng máy và sản xuất khi áp dụng những giải pháp bảo trì 1.1 1.2 1.3 1.4
  121. Lựa chọn giải pháp bảo trì Có thể lựa chọn giải pháp bảo trì bằng cách nêu một loạt câu hỏi và trả lời theo trình tự sau đây : Có thể thiết kế lại để tránh hư hỏng hay không? Nếu không thì Có thể kéo dài tuổi thọ của chi tiết không? Nếu không thì Có thể áp dụng giám sát tình trạng thiết bị trong quá trình vận hành không? Nếu không thì 1.1 1.2 1.3 1.4
  122. Lựa chọn giải pháp bảo trì (tt) Có thể giám sát tình trạng trong khi ngừng máy có kế hoạch không? Nếu không thì Có thể áp dụng thay thế định kỳ được không? Nếu không thì Có thể áp dụng dự phòng được không? Nếu không thì Vận hành đến khi hư hỏng. 1.1 1.2 1.3 1.4
  123. BÀI TẬP NHÓM SỐ 4 Hãy phân loại các công việc bảo trì dưới đây là bảo trì phòng ngừa trực tiếp, bảo trì phòng ngừa gián tiếp hay bảo trì phục hồi ? STT COÂNG VIEÄC GT TT PH 1 Boâi trôn caùc oå bi trong moät caùi bôm 2 Thay daàu nhôùt trong hoäp giaûm toác haøng naêm 3 Kieåm tra caùc maët tieáp xuùc cuûa khôûi ñoäng töø moãi 6 thaùng 4 Kieåm tra aùp löïc khí neùn trong moät baùnh xe hôi moãi tuaàn 5 Bôm hôi vaøo baùnh xe sau khi kieåm tra 6 Kieåm tra moät khôùp noái meàm xem caùc ñeäm cao su coù bò moøn khoâng 7 Thay theá ñeäm cao su sau khi kieåm tra 8 Röûa xe hôi 9 Laéng nghe aâm thanh töø hoäp soá moãi ngaøy 10 Ño cöôøng ñoä doøng ñieän cuûa moät ñoäng cô 11 Ño nhieät ñoä doøng ñieän cuûa moät moái noái ñieän cuûa moät maùy troän haøng thaùng 12 Laøm saïch moät caùnh quaït do bò rung ñoäng nhieàu 1.1 1.2 1.3 1.4
  124. 13 Thay theá daây ñai thang cuûa maùy neùn khí 14 Kieåm tra moät boä chuyeån ñoåi nhieät ñoä 15 Sôn traàn nhaø 16 Ño nhieät ñoä treân ñoäng cô ñieän haøng tuaàn 17 Thay theá caàn ñaïp thaéng treân moät xe taûi 18 Ño rung ñoäng treân maùy thoåi caùch hai tuaàn moät laàn 19 Thaùo bôm ly taâm moãi 3 naêm ñeå thay oå bi, truïc, caùc chi tieát bò moøn 20 Voâ daàu môõ maùy tieän 2 tuaàn moät laàn 21 Thay daàu trong moät ñoäng cô diesel 22 Phaân tích daàu boâi trôn trong moät ñoäng cô cuûa moät heä thoáng maùy phaùt ñieän 23 Thay baêng taûi sau 1000 giôø laøm vieäc 24 Laøm veä sinh saøn nhaø xöôûng sau moãi thöù baûy 25 Kieåm tra möùc daàu qua lôùp kính kieåm tra moãi ngaøy 1.1 1.2 1.3 1.4
  125. 26 Tìm kieám hö hoûng moät bo maïch cuûa maùy tính 27 Thay theá ñeøn baùo treân baûng ñieàu khieån 28 Ñieàu chænh teá baøo quang ñieän ñeå ñoùng cöûa töï ñoäng 29 Thay theá moät oå bi bò moøn 30 Thay theá môõ trong ñôõ oå bi Xin mời các bạn cho một số ví dụ khác. 1.1 1.2 1.3 1.4
  126. Baøi ñoïc theâm : Hö hoûng Caàu Tacoma Narrows TAI NAÏN CAÀU TACOMA NARROWS XAÛY RA VAØO NGAØY 7/11/1940 VAØ ÑÖÔÏC XEM LAØ MOÄT TRONG NHÖÕNG VUÏ HÖ HOÛNG CAÀU NGOAÏN MUÏC NHAÁT. Tacoma Narrows laø caây caàu daøi thöù ba treân theá giôùi, vôùi moät nhòp treo chính daøi 853 meùt vaø ñöôïc xaây döïng vôùi chi phí laø 6.400.000 USD. Vaøo buoåi saùng xaûy ra tai hoïa, gioù thoåi vôùi vaän toác khoaûng 67 km / giôø. Phaân tích cho thaáy hö hoûng baét ñaàu xuaát hieän ôû nhòp giöõa do caùc thanh daàm caàu gia coá bò gaõy. Moät uyû ban ñieàu tra tai naïn ñaõ ñöôïc thaønh laäp. Uyû ban naøy ñaõ keát luaän trong baùo caùo cuoái cuøng raèng hö hoûng caàu Tacoma Narrows laø vì dao ñoäng quaù maïnh bôûi söùc gioù. Caùc nhaø thieát keá ñaõ boû qua yeáu toá veà moâi tröôøng quan troïng naøy. 1.1 1.2 1.3 1.4
  127. 1.1 1.2 1.3 1.4
  128. Định nghĩa: Độ tin cậy là xác suất của một thiết bị hoạt động đảm bảo các chức năng yêu cầu trong khoảng thời gian xác định và dưới một điều kiện hoạt động cụ thể. Độ tin cậy có thể được coi như là thước đo sự hoạt động có hiệu quả của một hệ thống. 1.1 1.2 1.3 1.4
  129. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ TIN CẬY . 1940 cầu Tacoma Narows sập chỉ sau 4 tháng tồn tại do cơn gió với vận tốc 42 dặm/giờ. . Năm 1943, Schanectady, cần trục đầu tiên được xây dựng tại hãng đóng tàu Kaiser Company, Portland, Oregon bị vỡ làm đôi (do sự hư hỏng của cấu trúc mối hàn) đang khi nổi trên mặt nước êm ả của một bến tàu cố định ở phía ngoài khơi. . Năm 1985, tai nạn công nghiệp tồi tệ nhất trong lịch sử xảy ra ở Nhà máy Union Carbide ở Bhopal, Ấn Độ gây ra hàng ngàn người thiệt mạng. 1.1 1.2 1.3 1.4
  130. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ TIN CẬY .Phi thuyền con thoi Challenger nổ giữa không trung vào tháng 01 năm 1986. .Năm 1986 tai nạn lò phản ứng hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử đã xảy ra tại Chernobyl, Liên Xô. Hậu quả là sự rò rỉ phóng xạ vào bầu khí quyển của Liên Xô và nhiều nước ở Châu Âu. . Năm 2000 tai nạn tàu ngầm nguyên tử Kursk. . Năm 2000 tai nạn máy bay Concorde. . Ngày 11/9/2001: sự sụp đổ của tòa nhà thương mại thế giới (WTC). 1.1 1.2 1.3 1.4
  131. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ TIN CẬY Trong trường hợp những hệ thống lớn như là tên lửa, phi thuyền, độ tin cậy đóng một vai trò tối quan trọng. Những hệ thống này được cấu thành từ nhiều hệ thống phụ và thành phần. Tất cả những thành phần phải được thiết kế đảm bảo độ tin cậy riêng nhằm đảm bảo độ tin cậy của toàn hệ thống. Một con điện trở trị giá 10 cent có thể làm hỏng chuyến bay của một tên lửa trị giá 300.000 USD. 1.1 1.2 1.3 1.4
  132. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ TIN CẬY Trong thực tế nhiều mất mát về độ tin cậy không nhất thiết vì sự hư hỏng của những bộ phận phức tạp có khi chỉ do làm sai chức năng của những bộ phận đơn giản như nối kết sai linh kiện điện, thủy lực trong máy móc. Hư hỏng của mối hàn đã phá hủy phi thuyền không gian Challenger, lấy đi mạng sống của 07 phi hành gia trong đó có một nữ giáo viên. 1.1 1.2 1.3 1.4
  133. Độ tin cậy là một đặc tính chất lượng - “Tuổi thọ” của mỗi sản phẩm không thể được xác định ngoại trừ bằng cách chạy hoặc vận hành trong thời gian mong muốn hoặc đến khi hư hỏng. - Không thể thí nghiệm làm hao mòn tất cả sản phẩm để chứng minh chúng đã đạt tiêu chuẩn và bảo đảm chất lượng. - Độ tin cậy là một đặc tính chất lượng. . 1.1 1.2 1.3 1.4
  134. Độ tin cậy là một đặc tính chất lượng Độ tin cậy của sản phẩm phải thể hiện khả năng sản phẩm hoạt động hoàn hảo trong một thời gian xác định cụ thể. Độ tin cậy thường được thể hiện bằng: s MTTF (Mean Time To Failure): Thời gian hoạt động trung bình đến khi hư hỏng. s MTBF (Mean Time Between Failures): Thời gian hoạt động trung bình giữa những lần hư hỏng. 1.1 1.2 1.3 1.4
  135. Độ tin cậy của hệ thống Rs = R1 . R2 . R3 . R4 .Rn Trong đó : Rs : Độ tin cậy của hệ thống, RI : độ tin cậy của thành phần thứ i. 1.1 1.2 1.3 1.4
  136. BÀI ĐỌC THÊM 1 DO NHẦM LẪN HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG MỘT PHI THUYỀN BỊ CHÁY RỤI Vừa qua, chiếc phi thuyền thăm dò khí quyển sao Hỏa MCO (Mars Climate Orbiter) đã bị thiêu hủy do lầm lẫn về hệ thống đo lường. Các kỹ sư đã tính sai khi lẫn lộn giữa hai hệ thống đo lường giữa dặm (1 dặm = 1,069 km) và km, do đó thay vì phải bay cao cách mặt sao Hỏa 100km, thì phi thuyền chỉ bay cao có 60 km rồi bị rơi vào bầu khí quyển của sao Hỏa. Với thời gian 9 tháng vượt qua 670 triệu km, giờ đây công trình tan thành mây khói. Tính ra từ năm 1962 đến nay đã có 20 phi thuyền hy sinh trong 30 phi vụ thăm dò sao Hỏa của Mỹ, Nga và Nhật. 1.1 1.2 1.3 1.4
  137. Muïc ñích cuoäc thaêm doø naøy nhaèm phaân tích hôi nöôùc trong baàu khí quyeån vaø quan saùt söï thay ñoåi thôøi tieát theo muøa trong naêm cuûa sao oûaH (1 naêm cuûa sao oûaH laø 687 ngaøy). Moïi chuyeän tieán trieån toát ñeïp cho ñeán ngaøy /28 /9 2000 khi thao taùc ñaàu tieân cho leänh tieáp caän sao oûaH thì MCO im tieáng luoân. Moät tuaàn sau, NASA coâng boá : haátT baïi vì coù söï nhaàm laãn giöõa hai heä thoáng ño löôøng treân. Moät nhaàm laãn tai haïi maát tieâu 900 trieäu quan1.1 haùpP 1.2 1.3 . 1.4
  138. BÀI ĐỌC THÊM 2 Bảo trì và độ tin cậy là những yếu tố thành công cực kỳ quan trọng cho các tàu con thoi của NASA Từ xa nhiều dặm có thể thấy một tàu con thoi không gian với màu trắng nhợt nhạt nằm trên bãi phóng. Đến gần hơn, trong các kho chứa có bốn tàu con thoi của NASA ( Cơ quan quản trị không gian và hàng không quốc gia ) Columbia, Endeavor, Atlantic và Discovery, bốn tàu con thoi mới thể hiện màu sắc thực sự : màu xanh rêu, màu nâu cháy, màu xám xịt, màu đen bồ hóng. 1.1 1.2 1.3 1.4
  139. Trong một nhà kho của trung tâm không gian Kennedy, Columbia đang nằm phơi bày các chi tiết bên trong. Ba động cơ của nó (mỗi cái có kích cỡ bằng một chiếc xe du lịch ) đã được tháo ra và đưa vào phân xưởng bảo trì. Với 86 triệu dặm trên đồng hồ đo, Columbia là tàu con thoi được dùng nhiều lần nhất của Mỹ. Tuy vậy, NASA không có kế hoạch cho tàu con thoi trị giá nhiều tỉ đô la này về hưu. 1.1 1.2 1.3 1.4
  140. Columbia được dự kiến thực hiện thêm bảy mươi bảy chuyến du hành nữa, với tư cách là một phòng thí nghiệm khoa học toàn cầu, được hàng chục quốc gia thuê mướn để tiến hành các thí nghiệm khoa học và phóng vệ tinh. Một kế hoạch như vậy đòi hỏi độ tin cậy và khả năng bảo trì trình độ thế giới. 1.1 1.2 1.3 1.4
  141. Cần phải có khoảng 600 nhóm công việc bảo trì có liên quan đến máy tính, mỗi nhóm công việc lại có hàng trăm công việc cụ thể. Phải có một loạt các nhà xưởng để lắp đặt, kiểm tra động cơ, bơm turbo, cải tạo thân, vỏ, thay dầu bôi trơn .v.v . Hàng ngàn người thường xuyên làm việc để duy trì sự nổi tiếng về độ tin cậy của Columbia. 1.1 1.2 1.3 1.4
  142. Vào đầu năm 1972 NASA dự kiến kinh phí để triển khai và thử nghiệm một hệ thống tàu con thoi không gian là 6,2 tỉ USD.Vào tháng 8 năm này, NASA đã ký hơp đồng với công ty Rockwell International để thiết kế và triển khai hệ thống vào quỹ đạo tàu con thoi. Ba công ty Martin Marietta, Morton Thiokol và Rocketdyne đã được bổ nhiệm để sản xuất vỏ tàu, thiết bị phóng tên lửa và các động cơ chính. Vào tháng 4 năm 1981, tàu con thoi Columbia đã chứng tỏ khả năng có thể phóng vào quỹ đạo và trở về an toàn . 1.1 1.2 1.3 1.4
  143. Mặc dầu vậy, vẫn có những kỷ niệm buồn, điển hình là vụ nổ tàu Challenger năm 1986 hầu như đã làm cho NASA đóng cửa một thời gian . Sự việc như sau: 1.1 1.2 1.3 1.4
  144. Tàu con thoi không gian Challenger bắt đầu chuyến bay vào ngày 29 tháng 11 năm 1986 vào lúc 11 giờ 38 phút sáng. Chuyến bay đã kết thúc đột ngột 73 giây sau đó do bị cháy nổ ở hệ thống đẩy dùng nhiên liệu hydro và oxy làm vỏ tàu và một số kết cấu khác bị phá huỷ. Sau tai nạn bất ngờ này một ủy ban gồm mười ba thành viên được thành lập. Uỷ ban này đã công bố báo cáo tường trình vào ngày 16 tháng 6 năm 1987 . 1.1 1.2 1.3 1.4
  145. Báo cáo này đã kết luận rằng tai nạn của tàu Challenger là do hư hỏng của mối hàn chịu áp lực ở đuôi động cơ tên lửa phía bên phải. Trục trặc này gây ra do lỗi của thiết kế không phù hợp với nhiều yếu tố như : kích thước của một số chi tiết, tải trọng động, các hiệu ứng nhiệt, quá trình xử lý, các hậu quả của khả năng sử dụng lại. 1.1 1.2 1.3 1.4
  146. Để khắc phục ủy ban đề nghị chín lời khuyên liên quan đến các yếu tố thiết kế, hệ thống tổ chức quản lý con tàu, phân tích rủi ro, tổ chức an toàn, truyền thông, an toàn khi hạ cánh, khả năng thoát ra của phi hành đoàn, tốc độ bay, các biện pháp che chắn phục vụ công tác bảo trì. Về mặt thiết kế ủy ban này khuyên rằng nên thiết kế mới hoặc thiết kế lại mối liên kết, lắp ghép và hàn ở động cơ tên lửa . 1.1 1.2 1.3 1.4
  147. BÀI TẬP NHÓM SỐ 5 1/ Tai nạn của tàu Challenger là do đã bỏ qua những yếu tố nào trong những ứng dụng thực tế của kỹ thuật bảo trì? 2/ Những bài học nào cần rút ra từ tai nạn này về mặt bảo trì và độ tin cậy ? 1.1 1.2 1.3 1.4
  148. 1.1 1.2 1.3 1.4
  149. Chỉ số khả năng sẵn sàng Chỉ số khả năng sẵn sàng là số đo hiệu quả bảo trì. Khả năng sẵn sàng được định nghĩa là : “Khả năng của thiết bị hoạt động tốt, đúng cách bất chấp hạn chế xảy ra trong các nguồn lực bảo trì “. Chỉ số khả năng sẵn sàng gồm 3 thành phần sau : Chỉ số độ tin cậy. Chỉ số khả năng hỗ trợ bảo trì. Chỉ số khả năng bảo trì. 1.1 1.2 1.3 1.4
  150. Chỉ số độ tin cậy Chỉ số độ tin cậy được đo bằng thời gian hoạt động trung bình giữa các lần hư hỏng (Mean Time Between Failures, MTBF). Độ tin cậy là: “Khả năng của thiết bị (máy móc và dụng cụ) thực hiện những chức năng yêu cầu với các chế độ và điều kiện xác định trong một khoảng thời gian nhất định”. 1.1 1.2 1.3 1.4
  151. Chỉ số khả năng hỗ trợ bảo trì Chỉ số khả năng hỗ trợ bảo trì được đo bằng thời gian chờ trung bình (Mean Waiting Time, MWT). Chỉ số khả năng hỗ trợ bảo trì là thời gian chờ trung bình đối với các nguồn lực bảo trì khi máy ngừng. Chỉ số khả năng hỗ trợ bảo trì chịu ảnh hưởng bởi tổ chức và chiến lược của bộ phận sản xuất và bảo trì. Định nghĩa chính thức của khả năng hỗ trợ bảo trì là : ” Khả năng của một tổ chức bảo trì, trong những điều kiện nhất định, cung cấp các nguồn lực theo yêu cầu để bảo trì một thiết bị”. 1.1 1.2 1.3 1.4
  152. Chỉ số khả năng bảo trì Chỉ số khả năng bảo trì được đo bằng thời gian sửa chữa trung bình (Mean Time to Repair, MTTR). MTTR chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi bản thiết kế thiết bị. Khả năng bảo trì được định nghĩa là : ” Khả năng một thiết bị, trong những điều kiện sử dụng xác định được duy trì hoặc phục hồi lại tình trạng mà nó có thể thực hiện chức năng yêu cầu khi việc bảo trì được tiến hành trong những điều kiện nhất định và sử dụng các trình tự và các nguồn lực xác định”. 1.1 1.2 1.3 1.4
  153. Thời gian ngừng máy trung bình Thời gian ngừng máy trung bình (Mean Down Time, MDT) là tổng của MWT và MTTR. Trong thực tế khó xác định được thời gian chờ và thời gian sửa chữa nên người ta sử dụng MDT. CÆH ÁSO KHAÛ NAÊNG SAÜN SAØNG CHỈ SỐ ĐỘ TIN CẬY MTBF THỜI GIAN NGỪNG MÁY TRUNG (Thời gian trung bình giữa các lần hư BÌNH MDT hỏng) CHỈ SỐ KHẢ NĂNG HỖ CHỈ SỐ KHẢ NĂNG BẢO TRỢ BẢO TRÌ MWT (thời TRÌ MTTR (Thời gian sửa gian chờ trung bình ) chữa trung bình) 1.1 1.2 1.3 1.4
  154. Công thức tính : A : Chỉ số khả năng sẵn sàng. Tup :Tổng thời gian máy dành cho sản xuất. Tdm :Tổng thời gian ngừng máy do bảo trì. A = (Tup) / (Tup + Tdm) A = (MTBF) / (MTBF + MDT) = (MTBF) / (MTBF + MTTR + MWT) 1.1 1.2 1.3 1.4
  155. Năng suất và chỉ số khả năng sẵn sàng. Năng suất tăng làm tăng sản lượng, tăng chất lượng, giảm vốn đầu tư, v.v NĂNG LỰC VÀ KHẢ NĂNG SẴN SÀNG SẢN XUẤT NĂNG LỰC KHẢ NĂNG SẴN SÀNG Bảo trì có hiệu quả làm: •Tăng khả năng sẵn sàng. BẢO TRÌ •Tăng năng lực sản xuất. •Giảm chi phí bảo trì Mỗi % chỉ số khả năng sẵn sàng gia tăng có thể đạt được bằng các hoạt động bảo trì, nhờ vậy năng suất và lợi nhuận sẽ gia tăng . 1.1 1.2 1.3 1.4
  156. Ví dụ: Chỉ số khả năng sẵn sàng tăng 1% sẽ mang lại: 750 000 USD cho một nhà máy thép (A = 85 – 90%) 790 000 USD cho một nhà máy giấy (A = 90 – 95%) 230 000 USD cho một xưởng gia công kim loại (A = 80%) 150 000 USD cho một nhà máy hóa chất (A = 85 – 90%) 750 000 USD cho một nhà máy điện (A = 95 – 99%) Một câu hỏi thường gặp là:” Trong nhà máy chúng ta chỉ số khả năng sẵn sàng nên là bao nhiêu ?”. 1.1 1.2 1.3 1.4
  157. Một câu hỏi thường gặp là:” Trong nhà máy chúng ta chỉ số khả năng sẵn sàng nên là bao nhiêu ?”. Câu hỏi này dĩ nhiên không thể trả lời được do yêu cầu về khả năng sẵn sàng của mỗi doanh nghiệp khác nhau. Các số liệu ở dưới đây thể hiện thời gian không sẵn sàng và khả năng không sẵn sàng được tính toán khi sản xuất 24 giờ một ngày. Nếu thời gian sản xuất khác thi nhân con số trong bảng với hệ số sử dụng. s16 giờ một ngày - hệ số sử dụng là 0,66. • 8 giờ một ngày - hệ số sử dụng là 0,33. 1.1 1.2 1.3 1.4
  158. Chæ soá khaû naêng Thôøi gian khoâng Khaû naêng khoâng saün saøng saün saøng, % saün saøng, % Naêm Thaùng Ngaøy 0 100 8760h 730h 24h 50 50 4380h 365h 12h 80 20 1752h 146h 4,8h 90 10 876h 73h 2,4 99 1 87,6h 7,3h 14,4’ 99,9 0,1 8,76h 43’ 1,4’ 99,99 0,01 53’ 4,3’ 8,6’’ 99,999 0,001 5,3’ 26’’ 0,86’’ 99,9999 0,0001 32’’ 2,6’’ 0,086’’ 1.1 1.2 1.3 1.4
  159. Tính toán chỉ số khả năng sẵn sàng Các công thức: A : Chỉ số khả năng sẵn sàng. MTBF (thời gian trung bình giữa các lần hư hỏng) = Chỉ số độ tin cậy. MWT (thời gian chờ trung bình) = Chỉ số khả năng hỗ trợ bảo trì. MTTR (thời gian sửa chữa trung bình) = Chỉ số khả năng bảo trì. A = [(MTBF ) / (MTBF + MWT + MTTR)] x100% hay A = [(MTBF) /(MTBF + MDT)] x 100% Trong đó MDT = MWT + MTTR hoặc A = (Tup ) / (Tup + Tdm) x 100% Tup : Tổng thời gian máy dành cho sản xuất. Tdm : Tổng thời gian ngừng máy do bảo trì. MTBF = Tup / a (giờ / lần hư hỏng) a : Số lần ngừng máy do bảo trì. 1.1 1.2 1.3 1.4
  160. Trong thực tế khó thấy sự khác nhau giữa thời gian chờ và thời gian sửa chữa. Trong trường hợp đó thì người ta sử dụng thời gian ngừng máy, bằng thời gian chờ + thời gian sửa chữa. MDT = Tdm/ a (giờ/ lần hư hỏng). Tup1 Tdm1 Tup2 Tdm2 Tup3 Tdm3 Tup4 Tdm4 T = Thôøi gian theo lòch Ngöøng Tdm Saûn xuaát Tup Thời gian MTBF = (Tup1 + Tup2 + Tup3 + Tup4 ) /4 MDT = (Tdm1 + Tdm2 + Tdm3 + Tdm4 ) / 4 Tup = (T – Tdm) ; Tdm = (T – Tup) 1.1 1.2 1.3 1.4
  161. Tính toán Phải biết: - Số giờ sản xuất (Tup). - Thời gian ngừng máy do bảo trì (Tdm). - Số lần ngừng máy (a). Ví dụ : Tình trạng hiện tại Tup = 940 h MTBF = 940/70 = 13,4 h. Tdm = 160 h MDT = 160/70 = 2,3 h. a = 70 lần MTTR = 0,7 h, MWT = 1,6 h. A = 940 / (940 + 160) = 0,85 hay A = 13,4/ (13,4+2,3) = 0,85 A = 13,4 / (13,4 + 0,7 + 1,6) = 0,85 A = 85 % 1.1 1.2 1.3 1.4
  162. Hieän taïi Hoaït ñoäng Keát quaû ñaùnh giaù Soá laàn Giaùm saùt tình traïng coù heä thoáng, Toát Chöa toát Hö hoûng coâng taùc baûo trì vaø boâi trôn ñònh kyø a = 30 a = 50 a = 70 MTTR = 0,7h Baûo trì phoøng ngöøa gia taêng MTTR =0,7h MTTR =0,7h trong keá hoaïch. MWT = 1,6h Heä thoáng thöïc hieän vaø caùc thuû MWT = 0,8h MWT = 1,2h MDT = 2,3h tuïc ñeå chuaån bò vaø laäp keá hoaïch. MDT = 1,5h MDT =1,9h Caûi thieän taøi lieäu kyõ thuaät. Caûi thieän thuû kho. 1.1 1.2 1.3 1.4
  163. • Kết quả tốt : Tdm = a x MDT = 30 x 1,5 = 45 h Tup = T – Tdm = 1100 – 45 = 1055 h A = 1055 / (1055 + 45) = 0,96 • Lợi ích mang lại: sản xuất tăng 11 % + các chi phí bảo trì thấp hơn. Kết quả chưa tốt : Tdm = a x MDT = 50 x 1,9 = 95 h Tup = T – Tdm = 1100 – 95 = 1005h A = 1005 / (1005 + 95 ) = 0,91 • Lợi ích mang lại: sản xuất tăng 6 % + các chi phí bảo trì thấp hơn. SẢN XUẤT ĐÃ GIA TĂNG: 6 – 11% 1.1 1.2 1.3 1.4
  164. Chỉ số khả năng sẵn sàng trong những hệ thống sản xuất khác nhau Hệ thống nối tiếp: Thiết bị 1 Thiết bị 2 Thiết bị 3 Thiết bị n A Toàn bộ = A1 x A2 x A3 x x An. Trong trường hợp này cần có chỉ số khả năêng sẵn sàng của mỗi thiết bị rất cao để đạt được chỉ số khả năng sẵn sàng toàn bộ hệ thống cao. 1.1 1.2 1.3 1.4
  165. Thiết bị 1 Hệ thống song song Thiết bị 2 Thiết bị 3 Thiết bị n Trong hệ thống song song tất cả các thiết bị được lắp song song với nhau, hoạt động tại cùng một thời điểm. Nếu một trong các thiết bị ngừng hoạt động thì tổn thất về sản xuất sẽ không nhiều, bởi vì các thiết bị còn lại vẫn tiếp tục hoạt động được. Để tính toán chỉ số khả năng sẵn sàng toàn bộ sử dụng công thức sau: Atoàn bộ = [A1 x A2 x A3 x A4] + [A1 x A2 x A3 x (1 - A4 )] + [A1 x A2 x A4 x (1 – A3 )] + [A1 x A3 x A4 x (1 – A2 )] + [A2 x A3 x A4 x (1 – A1 )] 1.1 1.2 1.3 1.4
  166. Hệ thống dự phòng: Trong một số trường hợp cần liên kết các thiết bị đứng cạnh nhau trong hệ thống. Trong trường hợp này độ nhạy sẽ thấp hơn so với các trường hợp khác nhưng chi phí đầu tư cho hệ thống này lại cao hơn nhiều lần. Loại hệ thống này được gọi là hệ thống dự phòng. Trong hệ thống dự phòng thì không cần thiết phải cho các thiết bị hoạt động tại cùng một thời điểm. Có khi chỉ cần một thiết bị hoạt động là đủ và các thiết bị còn lại vẫn nằm chờ được khởi động trong trường hợp thiết bị đang hoạt động bị ngừng. Để tính toáùn hệ thống này, người ta dùng công thức: Atoàn bộ = 1 – [(1 – A1) (1 – A2) (1 – A3) (1 – A4) (1 – An)] 1.1 1.2 1.3 1.4
  167. BÀI TẬP NHÓM SỐ 6 Trong một nhà máy hoạt động 24 giờ mỗi ngày, người ta tiến hành điều tra chỉ số khả năng sẵn sàng. Cuộc điều tra xác định rằng có 300 lần ngừng máy không kế hoạch do bảo trì xảy ra trong thời gian 6 tháng. Thời gian ngừng máy tổng cộng là 600 giờ, 60% thời gian ngừng máy được xem là thời gian chờ. Hãy tính: • Thời gian trung bình giữa các lần hư hỏng (MTBF). • Thời gian ngừng máy trung bình (MDT). • Thời gian chờ trung bình (MWT). • Thời gian sửa chữa trung bình (MTTR). • Chỉ số khả năng sẵn sàng (A). 1.1 1.2 1.3 1.4
  168. BÀI TẬP NHÓM SỐ 7 Nhà máy nhiệt điện Bà Rịa có 8 tổ máy tuabin khí tổng công suất phát ra là 300MW, vận hành liên tục 24 giờ trong ngày. Dưới đây là cuộc điều tra chỉ số khả năng sẵn sàng cho một tổ máy công suất phát thực tế trong điều kiện nước ta là 40 MW. Cuộc điều tra xác định rằng có 40 lần ngừng máy không kế hoạch do hư hỏng xảy ra. Trong đó: Có 8 lần ngừng máy do sai biệt nhiệt độ trong buồng đốt, mỗi lần ngừng 16 giờ. Có 6 lần ngừng do máy nén dơ mỗi lần ngừng 16 giờ. Có 20 lần ngừng máy do trục trặc máy phát điện, tuabin, mỗi lần ngừng 2 giờ. 1.1 1.2 1.3 1.4
  169. Có 6 lần ngừng máy do các bơm nước, dầu hư hỏng mỗi lần mất 4 giờ. Thời gian chờ bằng 60% thời gian ngừng máy. Trong một năm vận hành có một lần ngừng máy định kỳ để đđđại tu trong 20 ngày. Cho 1 kWh = 1.000 đồng. Hãy tính: .Thời gian trung bình giữa các lần hư hỏng (MTBF). .Thời gian ngừng máy trung bình (MDT). .Thời gian chờ trung bình (MWT). .Thời gian sửa chữa trung bình (MTTR). .Chỉ số khả năng sẵn sàng (A). .Tính tổn thất (đồng) do tổng thời gian ngừng máy để bảo trì. 1.1 1.2 1.3 1.4
  170. Bài kiểm tra sáng nay (16/12/2011) Thời gian: 10 phút 1. Vào ngày thứ bảy tuần trước (17/12/2011) bạn đã học được những gì ? 2. Những gì bạn tâm đắc và thấy rằng có thể áp dụng cho Công ty Tân Hiệp Phát? Cho ví dụ cụ thể. 1.1 1.2 1.3 1.4
  171. Bài kiểm tra cuối mỗi ngày 1. Hôm nay bạn đã học được những gì ? 2. Những gì bạn tâm đắc và thấy rằng có thể áp dụng cho Công ty Tân Hiệp Phát? Cho ví dụ cụ thể. 1.1 1.2 1.3 1.4
  172. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Trang 7, mục Bạn đọc & Tuổi trẻ Bài báo: “Vãi’ bùn ra đường gây tai nạn. 1.1 1.2 1.3 1.4
  173. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ TTO - Khoảng 2g sáng 22-12, một xe tải chở bùn đất trên quốc lộ 13 (hướng từ ngã tư Bình Triệu đến cầu vượt Bình Phước) đã để vương vãi bùn đất ra đường khiến nhiều xe máy bị tai nạn. Người dân hai bên đường cho biết khi thức dậy dọn hàng đã thấy nhiều đống bùn nằm chình ình giữa đường. Mặt đường đoạn trước chợ Bình Triệu (P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, TP.HCM) đến trước số nhà 418 (P.Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức) xuất hiện nhiều đống bùn nhão lớn. Cĩ những đoạn mặt đường bị phủ kín một lớp bùn dày kéo dài hàng chục mét khiến xe cộ lưu thơng hết sức khĩ khăn. Chỉ trong vịng 30 phút quan sát, hàng chục vụ té xe do trơn trượt. Dù cảnh sát giao thơng đã cĩ mặt tại hiện trường để phân luồng nhưng do vụ việc xảy ra vào giờ cao điểm nên kẹt xe kéo dài trên quốc lộ 13. Đến 10g cùng ngày, những đống bùn này vẫn chưa được dọn sạch. 1.1 1.2 1.3 1.4
  174. Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ 1.1 1.2 1.3 1.4
  175. Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ 1.1 1.2 1.3 1.4
  176. Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ 1.1 1.2 1.3 1.4
  177. Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ 1.1 1.2 1.3 1.4
  178. Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ 1.1 1.2 1.3 1.4
  179. Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ 1.1 1.2 1.3 1.4
  180. Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ 1.1 1.2 1.3 1.4
  181. Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ 1.1 1.2 1.3 1.4
  182. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Một số vụ cháy xe Hai vụ cháy xe máy TTO - Hồi 3g sáng ngày 22-12, hai chiếc xe máy dựng trong nhà anh Nguyễn Đức Thụng (SN 1966) và vợ là chị Nguyễn Thi Luân (SN 1974) ở thơn Quế Ổ, xã Chi Lăng, huyện Quế Võ (Bắc Ninh) bỗng chốc bị cháy rụi. Tại hiện trường, hai chiếc xe máy hiệu Wave Alpha và Aiblade bị cháy rụi hồn tồn chỉ cịn trơ khung sắt. 1.1 1.2 1.3 1.4
  183. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Một số vụ cháy xe Đà Nẵng: thêm một xe Honda bốc cháy Ngày 22-12, một chiếc xe máy hiệu Honda Wave do chị Nguyễn Thị Ngọc Hân đang học tại Trường ĐH Duy Tân, TP Đà Nẵng sở hữu bỗng bốc cháy. Theo chị Hân (ở huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam), trong lúc vừa dừng xe trên đường Lê Đình Lý để đợi bạn thì chị thấy khĩi bốc lên từ yên xe. Sau khi hơ hống thì một bảo vệ của một cơng ty gần đĩ đã dùng bình chữa cháy để dập tắt kịp thời. Xe may mắn khơng cháy nhưng bộ phận đánh lửa đã bị cháy sém. Được biết chiếc xe này được mua tại một cửa hàng ở Đà Nẵng vào tháng 12-2010 với giá 15 triệu đồng. 1.1 1.2 1.3 1.4
  184. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ TTO - Khoảng 2g sáng 22-12, một xe tải chở bùn đất trên quốc lộ 13 (hướng từ ngã tư Bình Triệu đến cầu vượt Bình Phước) đã để vương vãi bùn đất ra đường khiến nhiều xe máy bị tai nạn. Người dân hai bên đường cho biết khi thức dậy dọn hàng đã thấy nhiều đống bùn nằm chình ình giữa đường. Mặt đường đoạn trước chợ Bình Triệu (P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, TP.HCM) đến trước số nhà 418 (P.Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức) xuất hiện nhiều đống bùn nhão lớn. Cĩ những đoạn mặt đường bị phủ kín một lớp bùn dày kéo dài hàng chục mét khiến xe cộ lưu thơng hết sức khĩ khăn. Chỉ trong vịng 30 phút quan sát, hàng chục vụ té xe do trơn trượt. Dù cảnh sát giao thơng đã cĩ mặt tại hiện trường để phân luồng nhưng do vụ việc xảy ra vào giờ cao điểm nên kẹt xe kéo dài trên quốc lộ 13. Đến 10g cùng ngày, những đống bùn này vẫn chưa được dọn sạch. 1.1 1.2 1.3 1.4
  185. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ TTO - Khoảng 2g sáng 22-12, một xe tải chở bùn đất trên quốc lộ 13 (hướng từ ngã tư Bình Triệu đến cầu vượt Bình Phước) đã để vương vãi bùn đất ra đường khiến nhiều xe máy bị tai nạn. Người dân hai bên đường cho biết khi thức dậy dọn hàng đã thấy nhiều đống bùn nằm chình ình giữa đường. Mặt đường đoạn trước chợ Bình Triệu (P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, TP.HCM) đến trước số nhà 418 (P.Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức) xuất hiện nhiều đống bùn nhão lớn. Cĩ những đoạn mặt đường bị phủ kín một lớp bùn dày kéo dài hàng chục mét khiến xe cộ lưu thơng hết sức khĩ khăn. Chỉ trong vịng 30 phút quan sát, hàng chục vụ té xe do trơn trượt. Dù cảnh sát giao thơng đã cĩ mặt tại hiện trường để phân luồng nhưng do vụ việc xảy ra vào giờ cao điểm nên kẹt xe kéo dài trên quốc lộ 13. Đến 10g cùng ngày, những đống bùn này vẫn chưa được dọn sạch. 1.1 1.2 1.3 1.4
  186. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Cháy do xì gas tại một nhà hàng TTO - Khoảng 5g30 ngày 22-12, một vụ cháy do xì bình gas tại tịa nhà 5 tầng số 2B Nguyễn Thị Minh Khai, P.Đa Kao, Q.1, TP.HCM khiến một khu bếp tại tầng trệt bị thiêu rụi. 1.1 1.2 1.3 1.4
  187. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Liên quan đến các vụ cháy xe máy gần đây, Honda Việt Nam cho biết “Với một số xe máy bị cháy một phần, sau khi kiểm tra chúng tơi kết luận nguyên nhân gây cháy khơng phải do chất lượng và đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. Với những xe đã cháy hồn tồn, chúng tơi khơng thể xác định được nguyên nhân. Cho đến thời điểm này, chúng tơi vẫn chưa tìm ra vấn đề kỹ thuật nào của sản phẩm cĩ thể dẫn đến những trường hợp trên”. Honda Việt Nam khuyến cáo khách hàng tuân thủ chặt chẽ theo sách hướng dẫn sử dụng và những hướng dẫn sử dụng xe trên website của hãng này như: kiểm tra chắc chắn khơng cĩ vật liệu dễ cháy mắc vào bên trong xe hoặc khu vực cổ ống xả, đọc kỹ những hướng dẫn về sử dụng xăng thích hợp, tuân thủ đúng lịch bảo hành định kỳ, khơng lắp đặt những phụ tùng khơng chính hãng 1.1 1.2 1.3 1.4
  188. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Trang 8, mục Giáo dục & Khoa học Bài báo: Hợp tác phá mạnglưới tội phạm mạng máy tính. 1.1 1.2 1.3 1.4
  189. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Trang 15, mục Thời sự Bài báo 1: Lại cháy xe máy. Bài báo 2: Khởi tố vụ nổ xe máy gây chết người. Bài báo 3: Kiểm tra đưoờng mới làm đã hỏng. Bài báo 4: Cả nhà ngộ độc khí do chạy máy phát điện. 1.1 1.2 1.3 1.4
  190. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Trang 19, mục Thế giới muơn màu Bài báo: Rúng động vì silicon nâng ngực bị rị rỉ. Châu Âu lo lắng 1.1 1.2 1.3 1.4
  191. Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011 Trang 19, mục Thế giới muơn màu Bài báo: Thiệt mạng do viên đạn bay xa 2 km. 1.1 1.2 1.3 1.4
  192. Một số điển hình về độ tin cậy Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), 11 tháng đầu năm 2011 là khoảng thời gian bình yên nhất trong lịch sử an toàn hàng không từ năm 1945 đến nay. Số tai nạn gây tử vong giảm từ 23 vụ (2010) xuống còn 22 vụ (2011). Số hành khách và phi hành viên tử nạn giảm từ 786 người (2010) xuống còn 486 người (2011). 1.1 1.2 1.3 1.4
  193. Một số điển hình về độ tin cậy Tỉ lệ tai nạn hàng không toàn cầu trong 11 tháng đầu năm là 2,16 phần triệu. Độ tin cậy của các chuyến bay: 999.997,84 phần triệu. Tỉ lệ tai nạn hàng không của Nga và nhóm các nước thuộc Liên Xô cũ: tăng từ 7,15 phần triệu (2010) lên 11,07 phần triệu (2011). 1.1 1.2 1.3 1.4
  194. Một số điển hình về độ tin cậy 5 tình huống tai nạn hàng không thường gặp nhất: - Chệch khỏi đường băng. - Trục trặc khi hạ cánh. - Mất kiểm soát trong máy bay. - Đường băng mặt đất bị hư hỏng. - Hư hỏng máy móc. 1.1 1.2 1.3 1.4
  195. Một số điển hình về độ tin cậy Uống 200 g cognac, xác suất tai nạn tăng 25 lần Các kết quả nghiên cứu cho thấy: với hàm lượng cồn trong máu 0,05%, xác suất xảy ra tai nạn giao thơng tăng lên 5 lần, cịn với hàm lượng 1% sẽ tăng 25 lần. Ở trong máu người lái xe, chất này: làm sai lệch việc định hướng, làm chậm các phản xạ và giảm tầm quan sát của họ. 1.1 1.2 1.3 1.4
  196. Người nặng 75 kg uống 100 g cognac là qua ngưỡng tỉnh táo. Nồng độ cồn trong máu của người nặng 75 kg, sau khi tiếp nhận 100 g đồ uống có cồn, được biểu diễn qua đồ thị: 1.1 1.2 1.3 1.4
  197. Tài xế sẽ mắc phải những sai lầm trong việc đánh giá tình huống, vận tốc và khoảng cách. 1 tiếng rưỡi sau khi uống bia rượu, nồng độ cồn trong máu đạt tới mức cao nhất. Tình trạng say sẽ càng trầm trọng nếu một người đồng thời uống rượu và thuốc giảm đau hoặc thuốc an thần. 1.1 1.2 1.3 1.4
  198. Nồng độ cồn trong máu Từ 0,3-0,5%: cịn tỉnh táo. Từ 0,5-1,5%: say nhẹ. Từ 1,5-2,5%: say trung bình. Từ 2,5-3%: say nặng. Từ 3-6%: ngộ độc nặng. Từ 6%: trở lên tử vong. 1.1 1.2 1.3 1.4