Bài giảng Quản lí chuỗi cung ứng - Chương 3: Các quy trình của chuỗi cung ứng

ppt 36 trang huongle 8500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lí chuỗi cung ứng - Chương 3: Các quy trình của chuỗi cung ứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_li_chuoi_cung_ung_chuong_3_cac_quy_trinh_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lí chuỗi cung ứng - Chương 3: Các quy trình của chuỗi cung ứng

  1. Quản lý chuỗi cung ứng Chương 3 CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG Sản xuất và phân phối 17-1
  2. Boeing – cả việc bán và sản xuất là trên toàn thế giới Benetton – chuyển tồn kho đến các cửa hàng khắp thế giới nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh của mình bằng cách đưa tính linh hoạt vào thiết kế, sản xuất, và phân phối Sony – mua linh kiện từ các nhà cung cấp ở Thái Lan, Malaysia, và khắp thế giới GM đang xây bốn nhà máy giống nhau ở Argentina, Ba Lan, Trung Quốc, và Thái Lan
  3. Thiết kế sản phẩm (sản xuất) • Việc thiết kế và lựa chọn các yếu tố cần thiết để sản xuất ra sản phẩm dựa trên tính năng yêu cầu và công nghệ sẵn có (đọc tình huống 3.1)
  4. Thiết kế sản phẩm (sản xuất) • Khi xem xét thiết kế sản phẩm trên quan điểm chuỗi cung ứng➔ thiết kế những sản phẩm đơn giản hơn, có ít bộ phận cấu thành hơn • Chuỗi cung ứng cũng được yêu cầu hỗ trợ sản phẩm module hóa thông qua việc thiết kế sản phẩm ➔Tính linh hoạt, phản ứng nhanh
  5. Sự hài hước trong thiết kế sản phẩm Như khách hàng muốn nó. Như bộ phận tiếp thị diễn giải nó. © 1984-1994 T/Maker Co. © 1984-1994 T/Maker Co. Như bộ phận vận hành Như bộ phận kỹ thuật chế tạo nó. thiết kế nó. © 1984-1994 T/Maker Co. © 1984-1994 T/Maker Co. 5-5
  6. Thiết kế sản phẩm (sản xuất) • Theo quy luật tự nhiên: + Nhà thiết kế quan tâm về việc làm cách nào đáp ứng được những yêu cầu khách hàng + Người thu mua lại chú trọng đến việc làm sao có mức giá tốt nhất từ danh sách các nhà cung cấp + Bộ phận sản xuất tìm kiếm những phương pháp chế tạo và lắp ráp đơn giản cùng thời gian vận hành dài ➔ Một thiết kế sản phẩm đảm nhận tốt vai trò điều phối ba quy trình – thiết kế, thu mua, sản xuất – sẽ dẫn đến sản phẩm được hỗ trợ bởi một chuỗi cung ứng hiệu quả
  7. Lập lịch trình sản xuất Các điều kiện về kinh tế Chính sách và Dự đoán Cạnh tranh và Chiến lược Nhu cầu Công ty Chính trị Kế hoạch kinh doanh Điều độ sản xuất hay còn gọi là lập lịch trình sản xuất: Kế hoạch tổng hợp việc sắp xếp trật tự gia công các đơn hàng theo tiêu chí ưu tiên khác nhau Lịch trình sản xuất và thực hiện việc gia công theo trật tự này
  8. Lập lịch trình sản xuất • Lịch trình sản xuất là phân bổ công suất có sẵn (thiết bị, lao động, nhà máy) cho việc sản xuất sản phẩm cần thiết • Mục tiêu là sử dụng công suất sẵn có hiệu quả và mang lại lợi ích cao nhất • Thực hiện một kế hoạch điều độ sản xuất là một quá trình tìm sự cân bằng giữa nhiều mục tiêu đối kháng nhau
  9. Lập lịch trình sản xuất Thời gian vận hành Tần suất sản xuất dài và sản hoạt động xuất tập trung hóa cùng trung tâm phân cao phối Thời gian tiến hành Điều độ Mức lưu sản xuất ngắn và tiến độ giao NVL đảm bảo sản xuất kho thấp kịp thời gian - JIT Chất lượng Tỷ lệ lưu kho cao dịch vụ khách hoặc thời gian vận hàng cao hành sản xuất ngắn
  10. Lập lịch trình sản xuất • Khi một sản phẩm đơn lẻ được sản xuất ở một nhà máy chuyên biệt ➔ lập kế hoạch sản xuất có nghĩa là tổ chức vận hành tại mức yêu cầu càng hiệu quả càng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm • Khi có nhiều sản phẩm khác nhau được sản xuất trên một dây chuyền hay nhà máy sản xuất đơn ➔ điều độ sản xuất càng phức tạp hơn
  11. Lập lịch trình sản xuất
  12. Quản trị nhà máy sản xuất(sản xuất) • Tất cả các quyết định quản trị nhà máy sản xuất diễn ra trong phạm vi của mối liên kết được hình thành bởi các quyết định về khu vực sản xuất (địa điểm) • Thông thường công ty phải mất khoản chi phí rất lớn để ngừng sản xuất tại một nhà máy hay xây dựng nhà máy mới khác khi xác định địa điểm bố trí nhà máy. • Quản lý nhà máy là xem xét các địa điểm bố trí nhà máy và tập trung sử dụng công suất sẵn có hiệu quả nhất. Điều này liên quan đến quyết định ở 3 lĩnh vực
  13. Quản trị nhà máy sản xuất(sản xuất) Vai trò của mỗi nhà máy sản xuất • Xác định những hoạt động nào sẽ thực hiện trong mỗi nhà máy • Nếu một nhà máy được thiết kế để phục vụ cho một thị trường riêng thì không dễ dàng để chuyển đổi chức năng phục vụ sang một thị trường khác nếu như chuỗi cung ứng đó thay đổi Phân bổ nguồn lực cho mỗi nhà máy • Quyết định về phân bổ công suất liên quan đến thiết bị và nguồn nhân công sử dụng trong các nhà máy này • Sự phân bổ công suất ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động chuỗi cung ứng và khả năng sinh lợi nhuận. Phân bổ các nhà cung cấp và thị trường cho mỗi nhà máy • Sự tham gia của các nhà cung cấp, khối lượng sản phẩm sản xuất tùy thuộc vào vai trò và công suất được phân bổ của mỗi nhà máy • Những quyết định này ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển từ nhà cung cấp đến nhà máy và từ nhà máy đến khách hàng Bài toán
  14. Quản trị đơn đặt hàng (phân phối) • Quản lý đơn hàng là quá trình duyệt thông tin của khách hàng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối • Đồng thời duyệt thông tin về ngày giao hàng, sản phẩm thay thế và những đơn hàng thực hiện trước đó của khách hàng • Quá trình này dựa vào điện thọai và các chứng từ có liên quan như đơn hàng, đơn hàng thay đổi, bảng báo giá, hóa đơn bán hàng. . . Công ty phác thảo ra đơn hàng và yêu cầu nhà cung cấp thực hiện đơn hàng này • Nhà cung cấp hoặc sẽ thực hiện đơn hàng ngay bằng hàng tồn kho của mình, hoặc sẽ tìm kiếm nguồn thay thế từ nhà cung cấp khác •
  15. Quản trị đơn đặt hàng (phân phối) • Các công ty bây giờ luôn giải quyết các vấn đề chọn lựa, xếp hạng cùng lúc nhiều nhà cung cấp, thuê các nhà cung cấp bên ngoài và những đối tác phân phối • Quá trình quản lý đơn hàng hàng ngày nên tự động hóa và có những đơn hàng đòi hỏi quá trình xử lý đặc biệt do nhầm lẫn ngày giao hàng, yêu cầu của khách hàng thay đổi • Quản lý đơn hàng thường bắt đầu bằng sự kết hợp chồng chéo chức năng của bộ phận tiếp thị và bán hàng, được gọi là quản lý mối quan hệ khách hàng - CRM (Customer Relationship Management).
  16. Nguyên tắc trong quản lý đơn hàng hiệu quả Nhập dữ liệu đơn hàng chỉ một lần duy nhất • Đảm bảo dữ liệu được nhập vào máy tính với bản gốc đạt độ chính xác cao nhất và không tái nhập liệu bằng tay trong suốt quá trình luân chuyển trong chuỗi cung ứng Tự động hóa công tác quản lý đơn hàng • Tự động chuyển đơn hàng cho những địa điểm thích hợp thực hiện đơn hàng. Con người chỉ xử lý những trường hợp ngoại lệ Hiển thị thông tin về tình trạng đơn hàng rõ ràng cho khách hàng và các đại lý dịch vụ • Cho phép khách hàng và các đại lý dịch vụ tự động tiếp cận thông tin về tình trạng đơn hàng bất cứ khi nào họ có nhu cầu Sử dụng những hệ thống quản lý đơn hàng liên kết • Hệ thống nhập đơn hàng cần số liệu mô tả sản phẩm và giá cả • Hệ thống duy trì số liệu sản phẩm nên liên kết với hệ thống quản lý đơn hàng (Đọc tình huống 3.2)
  17. Lập lịch trình giao hàng (phân phối) • Quy trình lập lịch biểu giao hàng diễn ra trong sự ràng buộc của những quyết định về phương thức vận tải (2 hình thức giao hàng) • Giao hàng trực tiếp: được thực hiện từ địa điểm xuất phát đến địa điểm nhận hàng – lựa chọn con đường ngắn nhất giữa hai vị trí này Ưu: Đơn giản và loại bỏ các trung gian Nhược:Tác động của phân tán rủi ro là không tồn tại; chi phí vận chuyển của nhà sản xuất và nhà phân phối gia tăng
  18. Lập lịch trình giao hàng (phân phối) • Giao hàng theo lộ trình định sẳn: được thực hiện từ một địa điểm xuất phát duy nhất đến nhiều địa điểm nhận hàng khác nhau hoặc ngược lại Ưu: hiệu quả hơn và chi phí nhận hàng thấp hơn Hai phương pháp giao hàng theo lộ trình: +Phương pháp ma trận tiết kiệm chi phí +Phương pháp phân công tổng quát Bài toán
  19. Lập lịch trình giao hàng (phân phối) • Nguồn hàng phân phối: Hàng được giao cho khách hàng từ hai nguồn + Những địa điểm cung cấp sản phẩm riêng rẻ: những nhà xưởng như nhà máy hay kho hàng, nơi sẵn có một sản phẩm duy nhất hay một nhóm nhỏ những món hàng liên quan cho việc giao hàng + Các trung tâm phân phối: nhưng khu nhà xưởng tiếp nhận các chuyến hàng đóng trong kiện từ nhiều địa điểm cung cấp sản phẩm riêng lẻ
  20. • Dịch chuyển chéo Trong hệ thống này, các nhà kho có chức năng như điểm phối hợp tồn kho hơn là điểm lưu trữ tồn kho. Trong hệ thống dịch chuyển chéo tiêu biểu, hàng hóa từ nhà sản xuất đến nhà kho, sẽ được chuyển lên xe để chở đến nhà bán lẻ càng nhanh càng tốt Hệ thống này hạn chế chi phí tồn kho và giảm thời gian đáp ứng đơn hàng bằng cách giảm thời gian lưu trữ Hệ thống dịch chuyển chéo yêu cầu khoản đầu tư ban đầu đáng kể và rất khó để quản lý
  21. • Xếp hàng vào kho: Đây chính là chiến lược cổ điển mà ở đó các nhà kho giữ hàng hóa trong kho và cung cấp những sản phẩm yêu cầu cho khách hàng
  22. Where inventory needs to be for a one week order response time - typical results > 1 DC Customer DC
  23. Where inventory needs to be for a 5 day order response time - typical results > 2 DCs Customer DC
  24. Where inventory needs to be for a 3 day order response time - typical results > 5 DCs Customer DC
  25. Where inventory needs to be for a next day order response time - typical results > 13 DCs Customer DC
  26. Where inventory needs to be for a same day / next day order response time - typical results > 26 DCs Customer DC
  27. Quy trình trả hàng • Quy trình này được xem là hậu cần ngược, đây được xem là quy trình khó khăn và không hiệu quả • Việc phải trả lại sản phẩm có thể do • Các công ty và chuỗi cung ứng cần phải theo dõi những nhóm hàng bị trả lại, tần suất và tỉ lệ hàng bị trả đang tăng hay giảm • Hoạt động tái chế sản phẩm, việc trả lại hàng mới đem lại giá trị gia tăng cho toàn bộ chuỗi cung ứng • (đọc tình huống 3.3) 4-27
  28. Dịch vụ và điều kiện/phương tiện Điều kiện/phương tiện Thời gian xử 4-28 lý
  29. Chi phí và giới hạn về thời gian Hi Local FG Mix Regional FG Local WIP Cost Central FG Central WIP Central Raw Material and Custom production Custom production with raw material at suppliers Low Low Response Time Hi 4-29
  30. Chi phí tồn kho và phương tiện hỗ trợ Inventory Costs Number of facilities 4-30
  31. Chi phí vận chuyển và phương tiện hỗ trợ Transportation Costs Number of facilities 4-31
  32. Chi phí hỗ trợ và phương tiện hỗ trợ Facility Costs Number of facilities 4-32
  33. Tổng chi phí và phương tiện hỗ trợ Total Costs Facilities Total Costs Total Inventory Transportatio n Number of Facilities 4-33
  34. Biến động trong chi phí lưu thông và thời gian với phương tiện hỗ trợ Response Time Total Logistics Costs Number of Facilities 4-34
  35. Thuê ngoài • Trong 11 quy trình cơ bản của chuỗi cung ứng thì công ty nên thực hiện quy trình nào và quy trình nào nên thuê ngoài • Nguyên nhân thuê ngoài là do ảnh hưởng của thị trường với sự phức tạp ngày càng tăng lên. • (đọc tình huống 3.4) 4-35