Bài giảng Quản lí chuỗi cung ứng - Chương 4: Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng

ppt 31 trang huongle 6370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lí chuỗi cung ứng - Chương 4: Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_li_chuoi_cung_ung_chuong_4_cong_nghe_thong_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lí chuỗi cung ứng - Chương 4: Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng

  1. Quản lý chuỗi cung ứng Chương 4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 17-1
  2. • Trợ giúp giảm thiểu tính biến động trong chuỗi cung ứng • Hỗ trợ nhà cung cấp thực hiện dự báo chính xác hơn • Phối hợp các hệ thống, các chiến lược sản xuất và phân phối • Cho phép nhà bán lẻ phục vụ khách hàng tốt hơn • Cho phép giảm thời gian đáp ứng đơn hàng
  3. Hiệu ứng BULLWHIP • Ví dụ: trong việc phân tích nhu cầu cho tã lót dùng một lần Pamper, các quản trị viên tại P&G lưu tâm đến một hiện tượng lạ. • Như mong đợi thì sản lượng bán lẻ của sản phẩm là đồng đều; không có ngày nào hoặc tháng nào cụ thể mà nhu cầu cao hơn hoặc thấp hơn các ngày hoặc tháng khác. • Tuy nhiên, cấp quản trị nhận thấy rằng các đơn hàng của nhà phân phối đặt hàng cho nhà cung ứng thì biến động nhiều. • Điều này càng tăng cao khi dịch chuyển ngược trong chuỗi cung ứng và điều này được xem là hiệu ứng bullwhip
  4. The Dynamics of the Supply Chain Customer Demand Order Size Order Retailer Orders Distributor Orders Production Plan Time Source: Tom Mc Guffry, Electronic Commerce and Value Chain Management, 1998
  5. The Dynamics of the Supply Chain Customer Demand Order Size Order Production Plan Time Source: Tom Mc Guffry, Electronic Commerce and Value Chain Management, 1998
  6. Khi có thay đổi nhỏ về nhu cầu sản phẩm từ khách hàng, điều này sẽ chuyển thành những thay đổi lớn hơn về nhu cầu từ các công ty trong chuỗi cung ứng. Các công ty ở những giai đoạn khác nhau trong chuỗi đều có cái nhìn khác nhau về toàn cảnh nhu cầu thị trường, kết quả là sự phối hợp trong chuỗi cung ứng bị chia nhỏ
  7. Hiệu ứng BULLWHIP -Nhà sản xuất gia tăng công suất sản xuất để thỏa mãn các đơn hàng và điều này là bất ổn so với nhu cầu thực sự. -Nhà phân phối thì tồn trữ thêm sản phẩm để kiểm soát mức đơn hàng thay đổi. -Chi phí vận tải gia tăng vì công suất chuyên chở tăng thêm để kiểm soát thời điểm nhu cầu tăng cao. -Chi phí lao động cũng đồng thời tăng theo để đáp ứng nhu cầu cao trong các thời điểm
  8. Hiệu ứng BULLWHIP Dự báo nhu cầu Nguyên nhân Đặt hàng theo lô Hoạt động phân gây ra bổ sản phẩm tác động Định giá sản phẩm Bullwhip Khuyến khích việc thực hiện
  9. Hiệu ứng BULLWHIP • Dự báo nhu cầu Dự báo nhu cầu dựa trên những đơn hàng thay vì số liệu về lượng cầu của người sử dụng cuối cùng sẽ cho ra những kết quả có độ chính xác giảm dần khi tiến sâu vào chuỗi cung ứng. Khi tham gia vào chuỗi cung ứng, các công ty làm tăng thêm độ lệch khi dự báo nhu cầu và thể hiện qua những đơn đặt hàng với nhà cung cấp Công ty có thể kháng lại tác động “Roi da” trong dự báo nhu cầu là chia sẻ tập dữ liệu cho tất cả các công ty để có thể dự báo nhu cầu chính xác hơn Chia sẻ điểm bán hàng -POS (Point-Of-Sales) giữa các công ty trong chuỗi cung ứng có thể kiểm soát tác động “Roi da” thành công
  10. Hiệu ứng BULLWHIP • Đặt hàng theo lô Biện pháp dành cho cho các công ty thường xuyên đặt hàng theo chu kì. Các công ty có khuynh hướng xác định kích cỡ lô hàng theo mô hình EOQ. Những đơn hàng này rất chênh lệch so với nhu cầu thực tế và biến số này bị thổi phồng lên khi đi sâu vào chuỗi cung ứng Một cách để tìm ra sự biến động trong nhu cầu là cắt giảm chi phí xử lý đơn hàng và chi phí vận tải + Sử dụng công nghệ đặt hàng điện tử giúp giảm chi phí đặt hàng. + Chi phí vận tải được rút giảm bằng cách sử dụng nhà cung cấp 3PL (3rd Party Logistics suppliers) là các công ty phân phối bên ngoài như hãng vận tải, nhà kho. . . để thực hiện chức năng phân phối sản phẩm
  11. Hiệu ứng BULLWHIP • Phân bổ đơn hàng sản phẩm Phản ứng của nhà sản xuất khi họ phải đối mặt với tình trạng lượng cầu cao hơn mức họ có thể đáp ứng. Nếu việc cung ứng bằng 70% số đơn hàng nhận được thì nhà sản xuất sẽ thực hiện 70% tổng số trên đơn hàng và phần còn lại phân bổ sau. Chính sách này dẫn đến các nhà phân phối và nhà bán lẻ trong chuỗi cung ứng sẽ gia tăng lượng đặt hàng của họ một cách giả tạo nhằm tăng thêm lượng sản phẩm được phân bổ cho họ ➔Nhà sản xuất có thể dựa vào dữ liệu đặt hàng quá khứ, Nhà sản xuất và nhà phân phối đồng thời có thể thông tin trước cho khách hàng nếu nhu cầu vượt xa khả năng cung cấp
  12. Hiệu ứng BULLWHIP • Định giá sản phẩm Việc định giá sản phẩm làm cho giá cả sản phẩm biến động dẫn đến những méo mó trong lượng cầu sản phẩm. Nếu giá cả biến động, nhà bán lẻ thường cố gắng lưu trữ tồn kho khi giá cả thấp hơn. Điều này dễ nhận thấy bởi các hoạt động xúc tiến mua khi các doanh nghiệp thực hiện chương trình cổ động và chiết khấu theo số lượng ở một vài thời điểm then chốt trong năm ➔ Giá rẻ mỗi ngày (nếu tin rằng mình sẽ nhận được mức giá phải chăng mỗi khi mua một sản phẩm thì người tiêu dùng cuối cùng sẽ thực hiện mua hàng dựa trên nhu cầu thực)
  13. Hiệu ứng BULLWHIP • Động lực gia tăng năng suất Khi kết thúc mỗi tháng hay quý, công ty đưa ra mức chiết khấu + Điều này làm cho nhiều sản phẩm không có nhu cầu thực bị kéo vào chuỗi cung ứng. Việc kết hợp các động lực gia tăng năng suất cùng hiệu năng chuỗi cung ứng thực sự là một thách thức. + Các công ty cần phải đánh giá chi phí phát sinh do giao nhận hàng hóa vào cuối mỗi tháng hay quý để tạo động cơ bán hàng. + Các công ty cũng cần phải nhận ra tác động ngược của động thực hiện đến nội bộ.
  14. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng Công nghệ thông tin hỗ trợ các hoạt động nội bộ và hợp tác giữa các công ty trong chuỗi cung ứng
  15. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng
  16. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng Chức năng chính của công nghệ thông tin Thu thập số Lưu trữ và Thao tác trên liệu và truyền truy suất dữ dữ liệu và đạt thông tin liệu báo cáo
  17. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng • Thu thập số liệu và truyền đạt thông tin Kết nối Internet Kết nối bằng băng thông rộng -Broadband (Các công nghệ băng thông rộng như cáp đồng trục, đường truyền kỹ thuật số -DSL (Digital Subcriber Line), mạng nội bộ (Ethernet), mạng không dây (Wireless) và vệ tinh) Trao Đổi Dữ Liệu Điện Tử -EDI (Electronic Data Interchange) Kết nối bằng ngôn ngữ mở rộng -XML(eXtensible Markup Language)
  18. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng • Lưu trữ và truy suất dữ liệu Chức năng này họat động chủ yếu dựa vào công nghệ cơ sở dữ liệu (CSDL) Một cơ sở dữ liệu là một mô hình các quy trình kinh doanh phục vụ cho việc thu thập và lưu trữ dữ liệu Khi có sự kiện phát sinh trong quá trình kinh doanh thì sẽ có nhiều giao dịch giữa các CSDL. Dữ liệu trong mô hình CSDL xác định những giao dịch nào và được ghi nhận vào hồ sơ CSDL Một CSDL cũng đồng thời cung cấp cho người sử dụng nhu cầu truy xuất dữ liệu khác nhau. Những người làm công việc khác nhau sẽ mong muốn có nhiều sự kết hợp từ một CSDL giống nhau. Sự kết hợp này còn được gọi là “sự quan sát”
  19. Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng
  20. Những khuynh hướng mới trong ứng dụng công nghệ vào chuỗi cung ứng • Áp lực toàn cầu hóa, các công ty và toàn chuỗi cung ứng phải áp dụng những mô hình vận hành linh hoạt và nhanh nhạy • Có bốn công nghệ đầy hứa hẹn có thể được sử dụng vào việc triển khai hệ thống chuỗi cung ứng hiện tại: + Công nghệ nhận dạng tần số bằng sóng vô tuyến(RFID) +Quản trị quy trình kinh doanh(BPM – Business Process Management) + Giải pháp quản trị doanh nghiệp thông minh( BI – Business Intelligence) + Mô hình mô phỏng
  21. Công nghệ nhận dạng tần số bằng sóng vô tuyến(RFID • RFID (Radio Frequency Identification) là công nghệ nhận dạng bằng sóng radio. Công nghệ này cho phép các máy tính nhận biết các đối tượng thông qua hệ thống thu nhận sóng radio Chức Năng - Quản lý hàng hóa bán lẻ trong siêu thị, dự trữ - Quản lý hàng hóa trong xí nghịêp, nhà kho - Quản lý trong quá trình giao nhận, vận chuyển - Quản lý cung ứng
  22. Công nghệ nhận dạng tần số bằng sóng vô tuyến(RFID • Lợi ích - Các thẻ có thể được đọc gần như đồng thời với khối lượng lớn. Các đối tượng được gắn thẻ có thể nằm trong kho chứa hoặc thùng chứa hàng. - Thẻ RFID bền hơn mã vạch. Chúng có được chế tạo từ các hợp chất đặc biệt để chống lại sự phá hủy của hóa chất và nhiệt độ. - Thẻ RFID không những có thể đọc mà còn có thể ghi thông tin. Mã vạch chỉ chứa thông tin cố định, không thay đổi được. - Thẻ RFID có thể chứa được một lượng thông tin lớn hơn nhiều so với mã vạch. - Việc đọc mã vạch yêu cầu tác động của con người, thẻ RFID thì không. (Đọc tình huống 4.1)
  23. Kinh doanh điện tử và sự tích hợp chuỗi cung ứng • Internet đã mang đến những cơ hội trong thế giới kinh doanh. Các công ty có thể gửi dữ liệu đi và nhận dữ liệu về từ các đối tác của mình • Thương mại điện tử là một tập hợp biến đổi bao gồm nhiều quy tắc và minh họa thực tiễn mà các công ty vận dụng để đạt được hiệu quả tốt hơn trong quá trình tích hợp chuỗi cung ứng. • Thương mại điện tử tác động đến khả năng tích hợp chuỗi cung ứng thông qua bốn điểm: – Tích hợp thông tin – Đồng bộ hóa quá trình hoạch định – Điều phối dòng chảy công việc – Những mô hình kinh doanh mới
  24. ĐẠT ĐẾN VIỆC TÍCH HỢP • Sự hợp tác và mâu thuẫn Tại sao chúng nên hợp tác? Tại sao một doanh nghiệp lại hoạt động để tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp khác? Câu trả lời chính là việc tích hợp bên ngoài sẽ mang lại lợi ích có thể được chia sẻ trong số các thành viên của chuỗi cung cấp, Khắc phục quan điểm truyền thống nhìn nhận các tổ chức như là các đối thủ cạnh tranh ➔các doanh nghiệp nên nhìn nhận về nó và chuyển hướng quan tâm dài hạn để thay thế xung đột thành các thỏa thuận (đọc tình huống 4.2)
  25. Sự cộng tác nhà cung cấp là mối quan hệ đang phát triển liên tục giữa các doanh nghiệp, bao hàm sự cam kết qua thời gian, và chia sẻ thông tin, rủi ro và lợi ích từ mối quan hệ.