Bài giảng Quản lý khủng hoảng - Nguyễn Hoàng Sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý khủng hoảng - Nguyễn Hoàng Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_khung_hoang_nguyen_hoang_sinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản lý khủng hoảng - Nguyễn Hoàng Sinh
- Bài 7. Quản lí khủng hoảng Nguyễn Hoàng Sinh Thạc sĩ Marketing, Đại học Curtin (Australia) Chuyên gia tư vấn truyền thông
- Nội dung bài giảng ◼ Quản lí xung đột ◼ Quản lí vấn đề: ◼ Vấn đề ◼ Quản lí vấn đề ◼ Quản lí khủng hoảng: ◼ Khủng hoảng ◼ Quản lí khủng hoảng ◼ Chương trình truyền thông khủng hoảng ◼ Báo cáo chuyên đề: ◼ Xử lý khủng hoảng truyền thông: Dielac/Vinamilk
- Quản lí xung đột ◼ Các chu kỳ trong quản lý xung đột
- Giai đoạn chủ động (proactive) ◼ Gồm những hoạt động và thông qua quá trình để có thể tránh xung đột mới bắt đầu hoặc vượt ra ngoài ◼ Công cụ: ◼ giám sát môi trường (environemental scanning) ◼ theo dõi vấn đề (issues tracking) ◼ quản lý vấn đề (issues management)
- Giai đoạn chiến lược (strategic) ◼ Một vấn đề được xác định là cần thiết phải tiến hành một hành động ◼ 3 loại chiến lược: ◼ truyền thông rủi ro (risk communication) ◼ định vị xung đột (conflict positioning) ◼ quản lý khủng hoảng (crisis management)
- Giai đoạn phản ứng (reactive) ◼ Tác động của vấn đề đạt đến một mức độ to lớn lên tổ chức ◼ Công cụ ◼ truyền thông khủng hoảng (crisis communication) ◼ giải quyết xung đột (conflict resolution) ◼ PR tranh chấp (PR litigation)
- Giai đoạn phục hồi (recovery) ◼ Sau khủng hoảng tổ chức cần phải khôi phục lại danh tiếng ◼ Công cụ: ◼ quản lý danh tiếng (reputation management) ◼ phục hồi hình ảnh tổ chức (image restoration)
- Vấn đề & Khủng hoảng ◼ Vấn đề: ◼ khó xác định hậu quả, chỉ nhận ra khi nó ảnh hưởng lên đời sống hàng ngày ◼ Vũ khí hạt nhân ◼ Hiệu ứng nhà kính ◼ Khủng hoảng: ◼ Bất ngờ/sửng sốt, khó dự đoán ◼ Vụ khủng bố tấn công World Trade Center ở Mĩ (11/9/01) ◼ Vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ (26/9/07)
- Vấn đề là gì? ◼ Bất cứ vấn đề/vấn nạn (problem) hoặc vấn đề tiềm ẩn nào mà một tổ chức đang gặp phải ◼ Một quyết định hay sự lựa chọn đang tranh cãi ◼ Bất cứ sự việc gây tranh luận hay câu hỏi đang tranh cãi nào có ảnh hưởng đến tổ chức ◼ Lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội ◼ Cắt giảm khí thải
- Các vấn đề chính ◼ Vấn đề môi trường (Environmentalism) ◼ Vấn đề tiêu thụ/trách nhiệm pháp lí liên quan tới sản phẩm (Consumerism/product liability) ◼ Thay đổi lối sống và mong đợi của người lao động (Employee expectations/lifestyle changes) ◼ Sức khỏe và an toàn (Health and safety) ◼ Các nhóm dân tộc thiểu số (Minority groups)
- Quản lí vấn đề ◼ Giai đoạn chủ động của quá trình quản lý xung đột: ◼ Nhận diện và sau đó xử lý vấn đề còn sớm ◼ Cách tiếp cận chủ động có hệ thống tới: ◼ dự báo vấn đề ◼ tiên liệu nguy cơ ◼ giảm thiểu sự bất ngờ/sửng sốt ◼ giải quyết vấn đề ◼ ngăn ngừa khủng hoảng
- Tiến trình quản lý vấn đề ◼ Nhận diện vấn đề (identification) ◼ Phân tích vấn đề (analysis) ◼ Xây dựng chiến lược (strategy) ◼ Kế hoạch hành động (action) ◼ Đánh giá (evaluation)
- Nhận diện ◼ Đòi hỏi phải theo dõi sâu đến môi trường ◼ VD: theo dõi truyền thông, nghiên cứu dư luận, hoặc sử dụng các nhà cố vấn chuyên môn (PAC) ◼ Các vấn đề nên được nhận diện sớm trong vòng đời của nó: ◼ Chỉ dấu (dấu hiệu) → Vấn đề → Rủi ro → Khủng hoảng
- Phân tích ◼ Đánh giá sự tác động tiềm tàng lên tổ chức ◼ Thiết lập sự ưu tiên: ◼ Chỉ có một vài vấn đề thực sự quan trọng ◼ Các nhân tố trong việc thiết lập sự ưu tiên: ◼ Thời gian, mức độ, bản chất mà vấn đề có thể tác động ◼ Thái độ của nhóm công chúng mục tiêu ◼ Khả năng đối phó của tổ chức với vấn đề ◼ Hậu quả của việc không xử lí vấn đề ◼ Cùng một vấn đề đó nhưng có tác động khác nhau lên các tổ chức khác nhau
- Chiến lược ◼ Cách thức giải quyết ◼ Có một lực lượng ‘đặc nhiệm’ (task-force) ◼ gồm những người từ nhiều lĩnh vực khác nhau ◼ theo cách tiếp cận quản lí dự án ◼ Phác thảo một bản vị thế tuyên bố rõ ràng về vị trí/lập trường của công ty đứng ở đâu trên vấn đề đang đặt ra ◼ Giúp tổ chức nắm giữ vị thế lãnh đạo và đóng góp có ý nghĩa vào vấn đề tranh luận của công chúng ◼ Quảng cáo biện hộ
- Thực thi & đánh giá ◼ Thực thi ◼ Hành động & giao tiếp ◼ Đánh giá ◼ Giống như các chương trình PR khác, bước cuối cùng là đánh giá (đạt được mục tiêu đề ra không?)
- Khủng hoảng là gì? ◼ Sự việc khác thường hay một loạt các vụ việc có ảnh hưởng bất lợi đến: ◼ Tính toàn vẹn của sản phẩm/dịch vụ ◼ Danh tiếng ◼ Mức ổn định về tài chính của tổ chức ◼ Sức khỏe hay tình trạng khỏe mạnh của người lao động, cộng đồng hay công chúng nói chung
- Phân loại khủng hoảng ◼ Khủng hoảng mãn tính (chronic): ◼ khủng hoảng dài hạn ◼ do quản lý các vấn đề tồi ◼ hậu quả: dẫn đến khủng hoảng cấp tính ◼ Khủng hoảng cấp tính (acute): ◼ những thảm họa bất ngờ, không mong đợi ◼ Ví dụ: hỏa hoạn, tai nạn lao động
- Đặc thù của khủng hoảng ◼ Bất ngờ, sửng sốt ◼ Thiếu thông tin ◼ Các sự kiện leo thang, khủng hoảng lan rộng ◼ Mất kiểm soát thông tin ◼ Ngày càng thu hút sự chú ý từ bên ngoài tổ chức
- Nguồn gốc khủng hoảng ◼ Thiên tai ◼ Trong hoạt động sản xuất kinh doanh ◼ Xê dịch, thay đổi trong tổ chức ◼ Vấn đề pháp lý ◼ Tin đồn ◼ Nhân viên ◼ Xì căng đan
- Quản lí khủng hoảng ◼ Phòng tránh và giảm thiểu các tác động của khủng hoảng ◼ phòng ngừa khủng hoảng ◼ hạn chế tổn thất của khủng hoảng ◼ khôi phục lại hình ảnh sau khủng hoảng ◼ 3 giai đoạn quản lí khủng hoảng ◼ Trước khủng hoảng ◼ Trong khủng hoảng ◼ Sau khủng hoảng
- Trước khủng hoảng ◼ Quản lý tiền khủng hoảng ◼ quá trình quản lý vấn đề ◼ tập trung vào khía cạnh rủi ro (risk) ◼ Công tác dự báo và hành động chuẩn bị ◼ Không phải tất cả các tình huống có thể xảy ra đều có thể dự báo ◼ Những dấu hiệu hoặc sự việc nhỏ ban đầu ◼ Kết quả từ việc một quyết định cân nhắc nào đó được xử lí/giao tiếp tồi
- Dự báo và hành động chuẩn bị ◼ Thành lập ban quản lý khủng hoảng ◼ Cơ cấu gồm 3 bộ phận: ◼ Xây dựng kế hoạch đối phó khủng hoảng ◼ Nghiên cứu rủi ro đối với tổ chức và từng nhóm công chúng của tổ chức ◼ Xác định nguyên nhân gây ra những rủi ro đó ◼ Miêu tả và thực thi các hành động có thể giảm thiểu rủi ro đối với từng nhóm công chúng ◼ Lập kịch bản hành động trong tình huống khủng hoảng ◼ Đánh giá công tác chuẩn bị của tổ chức
- Ban quản lý khủng hoảng ◼ Đầu não của hầu hết các hoạt động xử lí khủng hoảng: ◼ Ban Lãnh đạo ◼ PR/marketing ◼ Pháp lí ◼ Nhân sự/hành chính ◼ Dịch vụ khẩn cấp ◼ Bộ phận kỹ thuật/nghiệp vụ ◼ Chỉ định người phát ngôn ◼ nhân vật quản lí cấp cao nhất ◼ tránh mâu thuẫn giữa các thông điệp
- Trong khủng hoảng ◼ Nhận diện khủng hoảng đang diễn ra ◼ Xác định các nhóm công chúng liên quan đến khủng hoảng ◼ Xác định thông điệp truyền tải tới công chúng ◼ Truyền tải thông điệp tới công chúng: ◼ Sử dụng các kênh truyền tải thông tin ◼ Cân nhắc cách thức truyền tải thông điệp
- Kênh truyền tải thông tin ◼ Thiết lập các hệ thống cấp báo: ◼ Đa phương tiện để truyền thông tới các nhóm công chúng cả bên trong lẫn bên ngoài ◼ Mỗi công chúng: cần xác định phương pháp và phương tiện giao tiếp hiệu quả nhất
- Cách thức truyền tải thông điệp ◼ Thực thi giao tiếp: ◼ Nói hết, nói ngay và nói thật ◼ Cốt lõi là phải đảm bảo rõ ràng, không cản trở những kênh giao tiếp ◼ Thứ tự ưu tiên khi phát biểu về sự thiệt hại: ◼ Số người chết và bị thương ◼ Tác hại đến môi trường ◼ Thiệt hại về vật chất ◼ Thiệt hại về tài chính
- ◼ Thực thi giao tiếp ◼ Chuẩn bị lời phát biểu/tuyên bố ◼ Cung cấp cho công chúng thông tin ◼ Nhân vật có tiếng nói đủ mạnh để làm cho công chúng tin tưởng ◼ Thông báo cho những người có liên can ◼ Thông báo cho toàn bộ dân chúng ◼ Trả lời các câu hỏi phỏng vấn của báo giới ◼ Tiếp xúc với báo giới tại hiện trường ◼ Sắp xếp các cuộc phỏng vấn với người bị hại
- Sau khủng hoảng ◼ Phục hồi sau khủng hoảng ◼ Đánh giá tác động của khủng hoảng tới các nhóm công chúng ◼ Xây dựng các chiến lược, chính sách hoạt động cũng như truyền thông để phục hồi và phát triển ◼ Tiến hành các công tác PR để khôi phục hình ảnh (image restoration) ◼ Quản lý danh tiếng (reputation management) ◼ Đánh giá công tác đối phó khủng hoảng & học hỏi kinh nghiệm (learning)
- Chương trình truyền thông khủng hoảng ◼ Thành lập đội truyền thông khủng hoảng; ◼ Chỉ định người phát ngôn và huấn luyện người phát ngôn; ◼ Thiết lập các hệ thống cấp báo (hệ thống các phương tiện truyền thông); ◼ Xác định và hiểu rõ công chúng; ◼ Xác nhận nguyên nhân và ảnh hưởng của khủng hoảng; ◼ Đánh giá tình hình và phạm vi khủng hoảng; ◼ Xây dựng thông điệp chủ chốt; ◼ Truyền đạt thông tin
- Chuyên đề ◼ Xử lý khủng hoảng truyền thông: ◼ Dielac/Vinamilk ◼ Dielac Case-study.doc