Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trương Thị Hương Xuân

pdf 212 trang huongle 6170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trương Thị Hương Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_doanh_nghiep_truong_thi_huong_xuan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trương Thị Hương Xuân

  1. BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP GV Trƣơng Thị Hƣơng Xuân Khoa Quản trị Kinh doanh TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 1
  2. HỌC PHẦN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP  CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP  CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP  CHƢƠNG 3: MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP  CHƢƠNG 4: QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP  CHƢƠNG 5. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quản trị doanh nghiệp, Nguyễn Khắc Hồn, ĐHKT Huế, 2. Quản trị doanh nghiệp, Nguyễn Hải Sản, NXB Thống kê, 3. Quản trị doanh nghiệp, Lê Văn Tâm, ĐH KTQD Hà Nội, NXB Thống kê 4. Luật doanh nghiệp. NXB Chính trị quốc gia Hà nội,2005 5. Các trang web: www. doanhnghiep24g.com.vn www. vse.org.vn www. dddn.com.vn www. thitruong.vnn.vn www. baothuongmai.com.vn www. ktdt.com.vn www. muaban.net www. sanytuong.vn www. is-tours.com www. atexpress.net www. Thitruong.vnn.vn www.marofin.com www.Nguonnhanluc.vn www.ckvn.com www.vneconomy.vn www.Sankinhdoanh.vn www.thongtinthuongmai.vn www.Sannghenghiep.vn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 3
  4. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm về doanh nghiệp (DN) và kinh doanh 1.2 Mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp 1.3 Mơi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp 1.4 Phân loại doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 4
  5. 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp và kinh doanh Theo luật doanh nghiệp: (2005, cĩ hiệu lực từ ngày 1/7/2006)  Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế, cĩ tên riêng, cĩ tài sản, cĩ trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.  Kinh doanh là việc thực hiện một, mơt số hoặc tất cả các cơng đoạn của quá trình đầu tƣ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 5
  6.  Theo quan điểm hệ thống về doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ mang tính hệ thống rõ rệt. - Tổ chức chặt chẽ:  Triết lý kinh doanh và văn hĩa cơng ty  Cơ cấu tổ chức quản lý khoa học - Bộ máy quản lý - Điều lệ, qui chế hoạt động - Nội qui, qui định nội bộ  Phân cơng hiệp tác lao động  Chi phối bởi pháp luật Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 6
  7. Tính hệ thống rõ rệt - Ba yếu tố cơ bản: Đầu vào Quá trình Đầu ra - Chịu tác động mạnh mẽ bởi mơi trƣờng kinh doanh + Mơi trƣờng vĩ mơ: Kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hĩa xã hội,tự nhiên + Mơi trƣờng vi mơ: Khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, nhà phân phối, chính quyền địa phƣơng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 7
  8. 1.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  Chức năng sản xuất –kinh doanh của DN là hai chức năng khơng thể tách rời nhau  Căn cứ hoạt động sxkd của DN là thị trƣờng  Lợi nhuận là mục tiêu cơ bản đồng thời phải hƣớng đến các mục tiêu khác  Chấp nhận cạnh tranh để tồn tại và phát triển Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 8
  9. 1.2. Mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp 1. Mục đích của doanh nghiệp Mục đích của doanh nghiệp là thể hiện khuynh hƣớng tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cĩ 3 mục đích cơ bản: - Mục đích kinh tế: Thu lợi nhuận, đây là mục đích quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. - Mục đích xã hội: cung cấp hàng hố và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội. Đây là mục đích quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp hoạt động cơng ích. - Mục đích thoả mãn các nhu cầu cụ thể và đa dạng của mọi ngƣời tham gia hoạt động trong doanh nghiệp. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 9
  10. 1.2. Mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp 2. Mục tiêu của doanh nghiệp Mục tiêu là biểu hiện mục đích của doanh nghiệp, là những mốc cụ thể đƣợc phát triển từng bƣớc. Một mục tiêu là một câu hỏi cần cĩ lời giải đáp trong một khoảng thời gian nhất định Yêu cầu đặt ra với mục tiêu là: - Mục tiêu đạt đƣợc cần thoả mãn cả về số lƣợng và chất lƣợng, đồng thời với việc xác định đƣợc các phƣơng tiện thực hiện. - Mục tiêu của doanh nghiệp phải luơn bám sát từng giai đoạn phát triển của nĩ. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 10
  11. 1.3 Mơi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 11
  12. 1.3.1 Mơi trƣờng vi mơ Nhĩm này tác động trên bình diện hẹp và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  Khách hàng  Nhà cung ứng  Đối thủ canh tranh  Nhà phân phối  Giới chức địa phƣơng và cơng chúng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 12
  13. 1.3.2 Mơi trƣờng vĩ mơ Nhĩm này ảnh hƣởng gián tiếp và tạo ra cơ hội, thách thức chung. - Mơi trƣờng kinh tế: Yếu tố lạm phát tỷ giá - Mơi trƣờng văn hố - xã hội: dân số, nghề nghiệp, tâm lý, phong cách, lối sống - Mơi trƣờng chính trị - pháp luật: đảng phái nhà cầm quyền - Mơi trƣờng khoa học – cơng nghệ: phát minh, bằng sáng chế. - Mơi trƣờng sinh thái - Mơi trƣờng quốc tế. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 13
  14. 1.4. Phân loại doanh nghiệp  Theo hình thức sở hữu TLSX - Doanh nghiệp nhà nƣớc - Doanh nghiệp tƣ nhân - Doanh nghiệp tập thể (HTX)  Theo khu vực - Doanh nghiệp quốc doanh (DN Nhà nƣớc) - Doanh nghiệp ngồi quốc doanh (DN ngồi nhà nƣớc)  Theo quy mơ - DN cĩ quy mơ lớn - DN cĩ quy mơ vừa và nhỏ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 14
  15. Doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn và Doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa & nhỏ DN cĩ quy mơ lớn cĩ số vốn kinh doanh khoảng 100 tỷ đồng và cĩ số lao động trung bình hằng năm là 500 ngƣời DN cĩ quy mơ vừa và nhỏ cĩ số vốn đăng ký khơng quá 10 tỷ đồng hoặc cĩ số lao động trung bình hằng năm khơng quá 300 ngƣời. (điều 3 Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 vể trợ giúp phát triển DN vừa và nhỏ) WB: DN siêu nhỏ :<10 lao động DN nhỏ: 10 – 50 lao động DN vừa: 50 - 300 lao động Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 15
  16. Tình hình hoạt động của DN vừa và nhỏ ở Việt Nam  Sự phát triển vể quy mơ - Hơn 95% DN cĩ đăng ký là DN vừa và nhỏ (theo Luật DN 2005) - Từ năm 1999: Số DN vừa và nhỏ mỗi năm tăng 27,9% (tƣơng đƣơng hơn 14.000 DN) - 2006-2007: 207.043 DN dân doanh đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký đạt 466.000 tỷ đồng - Riêng năm 2007: 51.000 DN với tổng số vốn đăng ký đạt 183 tỷ đồng - Ƣớc tính đến 2010, cả nƣớc sẽ cĩ khoảng 500.000 DN vừa và nhỏ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 16
  17. Những kết quả  Đĩng gĩp vào Ngân sách Nhà nƣớc: 2003: 11%, 2006: 14,8% - Tạo cơng ăn việc làm, sử dụng gần 7 triệu lao động, giải quyết 90% chỗ làm việc. - Đĩng gĩp vào GDP hơn 50% - Đầu tƣ: hơn 55% trong tổng đầu tƣ chung của cả nƣớc - Nộp thuế: tăng từ 6,39% năm 2000 lên 6,95% năm 2004 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 17
  18. 1.4 Các loại hình doanh nghiệp 1. Doanh nghiệp nhà nƣớc Khái niệm: Doanh nghiệp nhà nƣớc là một đơn vị kinh tế do nhà nƣớc đầu tƣ vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội do nhà nƣớc giao. Đặc trƣng cơ bản: - Là một pháp nhân do nhà nƣớc đầu tƣ vốn, thành lập và tổ chức quản lý - Doanh nghiệp nhà nƣớc cĩ thẩm quyền bình đẳng với các doanh nghiệp khác và hạch tốn kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý - Doanh nghiệp nhà nƣớc giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. - Doanh nghiệp nhà nƣớc cĩ trụ sở chính đặt trên lãnh thổ Việt Nam. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 18
  19. THẢO LUẬN 1. TẠI SAO PHẢI CỔ PHẦN HĨA DNNN? 2. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CỔ PHẦN HĨA DN? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 19
  20. TẠI SAO PHẢI CỔ PHẦN HĨA DNNN? 1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp 2. Xĩa bỏ tình trạng trơng chờ, ỷ lại, cơ chế xin cho từ trƣớc cịn tồn tại đến nay 3. Tăng khả năng cạnh tranh, Khả năng huy động vốn trong xã hội 4. Thực hiện vai trị chủ đạo của DNNN Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 20
  21. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CỔ PHẦN HĨA DN?  Tính đến 30-6-2008, cĩ 3.786 DN đã đƣợc CPH. Tổng số vốn điều lệ khi CPH là 106 ngàn tỷ đồng, trong đĩ nhà nƣớc nắm giữ 50%, ngƣời lao động nắm giữ 11%, nhà đầu tƣ bên ngồi nắm giữ 39% vốn điều lệ. Quá trình CPH các DNNN đã thu về khoảng 78 ngàn tỷ đồng cho nhà nƣớc và các DN. Trong đĩ, phần thu đƣợc do chênh lệch giữa giá bán cổ phiếu so với mệnh giá khoảng 54 ngàn tỷ đồng. Đến nay vẫn cịn 1.720 DN 100% vốn nhà nƣớc với tổng vốn khoảng 410 ngàn tỷ đồng, đa số là những doanh nghiệp lớn, chủ yếu thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nƣớc và các DN cơng ích, an ninh, quốc phịng. (Nguồn: Tin nhanh.com: Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 21
  22.  Đến nay, cả nƣớc cịn 1.720 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nƣớc đƣợc tổ chức dƣới hình thức tập đồn kinh tế (7), tổng cơng ty nhà nƣớc (86) và cơng ty nhà nƣớc độc lập (1.099).  Theo báo cáo của Bộ Tài chính, đến 31-12-2007, tổng vốn huy động, bao gồm vốn vay trong nƣớc, vay nƣớc ngồi, vay ngắn hạn, dài hạn và các khoản nợ phải trả khác của 76 tập đồn, TCT nhà nƣớc là 514.465 tỷ đồng, gấp 1,36 lần vốn chủ sở hữu. Xét tổng thể, hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu nĩi trên là khơng cao, vẫn bảo đảm an tồn tài chính doanh nghiệp. (Nguồn: Báo Sài Gịn giải phĩng online: Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 22
  23. 2. DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN Khái niệm: Doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN) là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Đặc trƣng cơ bản: - DNTN khơng đƣợc phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào - Mỗi cá nhân chỉ đƣợc quyền thành lập một DNTN - Chủ doanh nghiệp tƣ nhân cĩ tồn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; cĩ tồn quyền quyết định việc sử dụng lơị nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. - Chủ DNTN cĩ quyền cho thuê tồn bộ DN của mình. Trong thời hạn cho thuê, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật với tƣ cách là chủ sỡ hữu DN. - Chủ DNTN cĩ quyền bán DN của mình cho ngƣời khác. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 23
  24. 3. CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) cĩ hai loại: 1. Cơng ty TNHH cĩ hai thành viên trở lên a. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cĩ hai thành viên trở lên là DN trong đĩ: Thành viên cĩ thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng thành viên khơng vƣợt quá năm mƣơi. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết gĩp vào doanh nghiệp Phần vốn gĩp của các thành viên chỉ đƣợc chuyển nhƣợng theo quy định tại Điều 43 (Mua lại phần vốn gĩp),44 (Chuyển nhƣợng phần vốn gĩp) và 45 (Xử lý phần vốn gĩp trong các trƣờng hợp khác) của luật doanh nghiệp b. Cơng ty TNHH cĩ tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. c. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng đƣợc quyền phát hành cổ phần Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 24
  25. 3. CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2.Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên  Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu cơng ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi số vốn điều lệ của cơng ty. Cơng ty TNHH một thành viên cĩ tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khơng đƣợc quyền phát hành cổ phần, Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 25
  26. 4. CƠNG TY CỔ PHẦN Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp trong đĩ: a. Vốn điều lệ đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần b. Cổ đơng cĩ thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng cổ đơng tối thiểu là ba và khơng hạn chế số lƣợng tối đa c. Cổ đơng chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã gĩp vào doanh nghiệp; d. Cổ đơng cĩ quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời khác; trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của luật doanh nghiệp. Cơng ty cổ phần cĩ tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cơng ty cổ phần cĩ quyền phát hành chứng khốn các loại để huy động vốn. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 26
  27. Các loại cổ phần 1. Cổ phần phổ thơng (phải cĩ) - Cổ đơng phổ thơng 2. Cổ phần ƣu đãi (cĩ thể cĩ) - Cổ đơng ƣu đãi Cổ phần ƣu đãi: - Biểu quyết (tổ chức chính phủ ủy quyền và cổ đơng sáng lập và cĩ hiệu lực trong 3 năm) - Cổ tức - Hồn lại - Ƣu đãi khác do điều lệ cơng ty qui định Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 27
  28. 5. CƠNG TY HỢP DANH a. Cơng ty hợp danh là doanh nghiệp trong đĩ:  Phải cĩ ít nhất hai thành viên là chủ sơ hữu cơng ty, cùng nhau kinh doanh một tên chung, ngồi các thành viên hợp danh, cĩ thể cĩ các thành viên gĩp vốn.  Thành viên hợp danh phải là cá nhân chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty.  Riêng thành viên gĩp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty trong phạm vi số vốn đã gĩp vào cơng ty b. Cơng ty hợp danh cĩ tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận kinh doanh c. Cơng ty hợp danh khơng đƣợc phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 28
  29. 6. NHĨM CƠNG TY Nhĩm cơng ty là tập hợp các cơng ty cĩ mối quan hệ gắn bĩ lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trƣờng và các dịch vụ kinh doanh khác.  Nhĩm cơng ty bao gồm các hình thức sau: - Cơng ty mẹ - cơng ty con - Tập đồn kinh tế - Các hình thức khác Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 29
  30. Cơng ty mẹ- cơng ty con Một cơng ty đƣợc gọi là cơng ty mẹ của cơng ty khác nếu thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây: - Sỡ hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thơng đã phát hành của cơng ty đĩ. - Cĩ quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc của cơng ty đĩ. - Cĩ quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của cơng ty đĩ. Tập đồn kinh tế Tập đồn kinh tế là nhĩm cơng ty cĩ quy mơ lớn. Chính phủ quy định hƣớng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý và hoạt động của tập đồn kinh tế. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 30
  31. CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 31
  32. CHƢƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 2.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ 2.2. CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ 2.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 2.4. VAI TRÕ VÀ KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 2.5. QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 32
  33. 2.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ 2.1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÕ CỦA QUẢN TRỊ 2.1.1.1. Khái niệm: Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về quản quản trị: . Quản lý hay quản trị là quá trình hồn thành cơng việc thơng qua con ngƣời và với con ngƣời. . Quản trị là nghệ thuật hồn thành các mục tiêu đã vạch ra thơng qua con ngƣời . Quản là đƣa đối tƣợng vào mục tiêu cần đạt, trị là áp dụng các biện pháp mang tính chất hành chính - pháp chế để đạt mục tiêu . Quản trị là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý để phối hợp hoạt động của các cá nhân và tập thể nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra của tổ chức Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 33
  34. 2.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ (tt) Tĩm lại - Quản trị là một hoạt động liên tục và cần thiết khi con ngƣời kết hợp với nhau trong một tổ chức. - Đĩ là quá trình nhằm tạo nên sức mạnh gắn liền các vấn đề lại với nhau trong tổ chức và thúc đẩy các vấn đề chuyển động. - Mục tiêu của quản trị là tạo ra giá trị thặng dƣ tức tìm ra phƣơng thức thích hợp để thực hiện cơng việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí các nguồn lực ít nhất. Thực chất của quản trị là quản trị con ngƣời Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 34
  35. 2.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ (tt) 2.1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÕ CỦA QUẢN TRỊ 2.1.1.2. Vai trị: - Phối hợp các hoạt động: Một nhạc sĩ độc tấu vĩ cầm thì tự điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần cĩ nhạc trƣởng (Các Mác) - Điều khiển: Quản lý sẽ khắc phục đƣợc các rối loạn và chủ nghĩa tự do vơ tổ chức - Quản lý nhƣ là một yếu tố hàng đầu tạo nên sức mạnh kinh tế của một quốc gia, một tổ chức, một doanh nghiệp Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 35
  36. - Quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong 6 yếu tố cơ bản (6M) trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Tiền, Máy mĩc thiết bị, Nguyên vật liệu, Nhân lực, Marketing, Quản lý) - Một doanh nghiệp sẽ thất bại trong kinh doanh nếu cơng tác quản lý tồi và ngƣợc lại. - Để củng cố hoặc tổ chức lại một doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì điều trƣớc tiên là phải thay thế ngƣời quản lý thiếu năng lực. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 36
  37. 2.2. CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ 2.2.1. Lý thuyết quản trị cổ điển 2.2.2. Lý thuyết tâm lý xã hội 2.2.3. Lý thuyết định lƣợng 2.2.4. Lý thuyết quản trị hiện đại. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 37
  38. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC  TÁC GIẢ: - Frederic Winslow Taylor ( 1856 – 1915 ) - Charles Babbage ( 1972 – 1871 ) - Frank ( 1886 – 1924 ) và Lillian Gilbreth ( 1878 – 1972 ) - Henry Gantt ( 1861 – 1919 ) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 39
  39. LÝ THUYẾT KHOA HỌC CỦA FW.TAYLOR  Tìm ra phương pháp làm  Nghiên cứu thời gian và các việc khoa học, thay cho thao tác hợp lý nhất. phương pháp dựa vào kinh  Mơ tả cơng việc để chọn lựa nghiệm. CN, thiết lập hệ thống tiêu  Xác định chức năng hoạch chuẩn và huấn luyện chính định của nhà quản trị, thay thức vì để cơng nhân tự do lựa  Trả lương theo nguyên tắc chọn phương pháp khuyến khích theo bảng  Lựa chọn và huấn luyện lương. cơng nhân  Nhà Quản trị chú trọng lập kế  Phân định rõ trách nhiệm hoạch, kiểm tra, tổ chức hoạt giữa nhà QT và CN động. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 40
  40. NHẬN XÉT Đĩng gĩp: Sự ra đời của lý thuyết này đánh dấu sự ra đời của một khoa học mới là quản trị học với tư cách là một khoa học độc lập. Nhờ các yếu tố khoa học của lý thuyết này mà năng suất lao động của các DN trong thời bấy giờ đã được nâng lên đáng kể. Hạn chế:  Khơng phát huy khả năng sáng tạo của CN Tạo tâm lý nhàm chán, mệt mỏi, nảy sinh bệnh nghề nghiệp Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 41
  41. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Đại diện tiêu biểu . Max Weber (1864-1920) . Henry Fayol (1841-1925) . Chester Barnard Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 42
  42. NỘI DUNG  Lần đầu tiên, hoạt động quản trị đƣợc chia thành các chức năng khác nhau: Lập kế hoạch;Tổ chức; Chỉ huy; Phối hợp; kiểm tra.  Đã đƣa ra một loạt các nguyên tắc quản trị  Bất kì một tổ chức nào cũng đƣợc thiết lập dựa trên mối quan hệ về quyền lực: Quyền lực kiểu truyền thống; quyền lực kiểu cá nhân; quyền lực kiểu pháp lý Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 43
  43. NHẬN XÉT Đĩng gĩp Nhờ sự phân chia các chức năng quản trị mà các nhà nghiên cứu cĩ điều kiện đi sâu hơn vào việc tìm hiểu nội dung của cơng tác này Đã gĩp phần khắc phục tình trạng lộn xộn trong các tổ chức thời bấy giờ Hạn chế Vẫn khơng quan tâm đến yếu tố con người Xem xét tổ chức một cách khép kín Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 44
  44. Lý thuyết quản trị cổ điển Chỉ tiêu Quản trị khoa học Quản trị hành chính -Đặc - Huấn luyện hàng ngày và tuân - Định rõ các chức năng quản điểm theo nguyên tắc. trị. - “Cĩ một phương pháp tốt nhất” - Phân cơng lao động. để hồn thành cơng việc. - Hệ thống cấp bậc. - Động viên bằng vật chất. - Quyền lực. - Cơng bằng. -Trọng Cơng nhân Nhà Quản trị tâm -Ưu điểm Năng suất. Cơ cấu rõ ràng. Hiệu quả Đảm bảo nguyên tắc. Nhược Khơng quan tâm đến các nhu Khơng đề cập đến mơi trường điểm cầu xã hội của con người. khơng chú trọng đến tính hợp lý trong hành động của nhà Quản trị. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 45
  45. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI Đại diện tiêu biểu:  Robert Owen (1771- 1858)  Hugo Munsterberg (1863- 1916)  Mary Parker Follett (1863- 1933)  Abraham Maslow (1908- 1970)  Douglas Mc Gregor (1906- 1964)  Elton Mayo (1880-1949) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 46
  46. NỘI DUNG Lý thuyết về hệ thống các nhu cầu của con ngƣời của A. Maslow Theo A. Maslow hệ thống các nhu cầu của con ngƣời nhƣ là một hình tháp 5 bậc là: 1.Nhu cầu cơ bản: ăn, ở, vệ sinh, 2.Nhu cầu an tồn: tính mạng, tài sản, túi tiền 3.Nhu cầu văn hĩa xã hội 4.Nhu cầu đƣợc kính trọng 5.Nhu cầu tự thể hiện, tự khẳng định Từ nhu cầu sinh ra động cơ là ý nghĩ thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện những tình huống nhất định, sinh ra thị hiếu, sở thích, hứng thú. Quản lý cĩ hiệu quả phải tác động đến từng con ngƣời. Nhà quản trị phải biết rõ họ đang ở bậc nào trong thang nhu cầu, tạo điều kiện để họ thỏa mãn đƣợc nhu cầu đĩ chính là động viên họ. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 47
  47. Quan điểm của D.Mc.Gregor Thuyết X - Một số nhận định cổ điển về con Thuyết Y - Một số nhận định hiện đại về người con người. - Khơng thích làm việc và sẽ trốn tránh trách - Thích được làm việc và tự điều khiển nhiệm nếu cĩ thể bản thân. - Chỉ cĩ thể thúc đẩy họ bằng tiền và các - Nhân viên được thúc đẩy bằng cả khuyến khích vật chất những khuyến khích vật chất và phi vật chất. - Cần được giám sát và kiểm sốt chặt chẽ - Cam kết hồn thành các mục tiêu của cơng ty tự quản, chỉ cần giảm sát tối thiểu - Các nhà Quản trị phải thúc ép nhân viên, - Dám chịu trách nhiệm và tự giác làm dùng hình phạt răn đe - để họ làm việc. việc. - Khơng cĩ tham vọng và sáng kiến - Cĩ ĩc sáng kiến - Khơng muốn và cĩ thể chống lại sự thay - Chấp nhận và muốn cĩ những thách đổi. thức trong cơng việc. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 48
  48. NHẬN XÉT Đĩng gĩp Đã cĩ nhìn nhận và quan tâm về bản chất con người Nhờ vậy mà các nhà quản trị cĩ thể lựa chọn cách thức đối xử đúng đắn với cơng nhân viên Hạn chế Quá chú ý đến yếu tố xã hội nên cĩ cái nhìn thiên lệch Vẫn xem con người trong một tổ chức khép kín Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 49
  49. LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG VỀ QUẢN TRỊ Nhấn mạnh phương pháp khoa học, phương pháp tiếp cận hệ thống khi giải quyết vấn đề Sử dụng các mơ hình tốn học Chú ý đến yếu tố kinh tế- kĩ thuật hơn là các yếu tố tâm lý xã hội Tìm kiếm các quyết định tối ưu trong hệ thống khép kín Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 50
  50. NHẬN XÉT Đĩng gĩp  Lý thuyết định lượng là sự nối dài của trường phái cổ điển Các kĩ thuật của trường phái này đĩng gĩp trong việc nâng cao trình độ hoạch định và kiểm tra hoạt động Hạn chế Khơng chú trọng đến yếu tố con người Địi hỏi nhà quản trị phải cĩ một trình độ nhất định và cần cĩ những chuyên gia giỏi Tính áp dụng và phổ biến cịn hạn chế Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 51
  51. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ NHẬT BẢN Lý thuyết Z của William Ouchi Phương thức quản lý Phương thức quản lý Phương Tây Phương Đơng Thuê và dùng CN Thuê và dùng CN trong thời gian ngắn suốt đời Đào tạo chuyên mơn Đào tạo đa năng hố Kiểm tra trực tiếp Kiểm tra gián tiếp Quyết định cá nhân Quyết định tập thể Trách nhiệm cá nhân Trách nhiệm tập thể Lợi ích cục bộ Quyền lợi tồn cục Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 52
  52. NỘI DUNG LÝ THUYẾT Z  Chủ trƣơng duy trì việc làm suốt đời cho cơng nhân  Xây dựng mối quan hệ hỗ tƣơng giữa các thành viên và tất cả hợp thành một gia đình.  Đề cao tính chất tập thể, tính chất cộng đồng  Đánh giá và đề bạt chậm theo thâm niên.  Đề cao quyết định tập thể  Đào tạo nhân viên đa năng.  Xây dựng “Bàn trịn chất lƣợng’’ Giáo sƣ William Ouchi đƣa ra thuyết Z ơng cho rằng trong thực tế khơng cĩ ngƣời lao động nào hồn tồn thuộc về bản chất X hay Y một cách tự nhiên. Theo ơng mọi ngƣời lao động đều cĩ thể lao động một cách hăng hái, nhiệt tình, nếu họ đƣợc tham gia vào các quyết định trong doanh nghiệp, và đƣợc doanh nghiệp quan tâm đến nhu cầu của họ. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 53
  53. 2.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 2 .3.1 Cấp quản trị, chức năng quản trị Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 54
  54. 2.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 2 .3.2. Chức năng quản trị: Chức năng quản trị là những hoạt động riêng biệt của nhà quản trị, thể hiện những phƣơng hƣớng tác động của quản trị gia đến các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp. - Hoạch định - Tổ chức - Điều khiển - Kiểm tra 1 | 55
  55. 2.3.2. Chức năng quản trị a. Hoạch định  Hoạch định là quá trình ấn định những mục tiêu cần đạt đƣợc của tổ chức trong tƣơng lai và lựa chọn phƣơng án hành động tốt nhất cho phép đạt đƣợc mục tiêu đĩ  Hoạch định là “quyết định trƣớc xem phải làm cái gì, làm nhƣ thế nào, khi nào làm và ai làm cái đĩ” Xác định Chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp, chiến lƣợc kinh doanh, xây dựng các loại kế hoạch trong doanh nghiêp. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 56
  56. 2.3.2. Chức năng quản trị: b . Tổ chức  Tổ chức là việc hình thành các bộ phận, các phân hệ trong tổ chức theo yêu cầu cơng việc, thiết lập mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm giữa các cá nhân, bộ phận tạo ra động lực bên trong cho các đối tƣợng hƣớng đến mục tiêu.  Bố trí sắp xếp, trang bị những gì cần cho một tổ chức đĩ là: (nhân lực, vật lực, bộ máy quản lý, các nội quy, quy chế hoạt động trong tổ chức). Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 57
  57. 2.3.2. Chức năng quản trị c. Điều khiển • Điều khiển là những hoạt động của nhà quản trị liên quan đến việc chỉ huy, hƣớng dẫn, đốc thúc những ngƣời dƣới quyền thực hiện các nhiệm vụ nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. • Phối hợp hoạt động các đơn vị, bộ phận và cá nhân trong doanh nghiệp, tạo ra sự đồng điệu giữa tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp, bảo đảm hoạt động của doanh nghiệp đi đúng quỹ đạo. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 58
  58. 2.3.2. Chức năng quản trị d . Kiểm tra Kiểm tra là tiến trình theo dõi tổ chức hoạt động nhƣ thế nào trên con đƣờng đi đến mục tiêu, phát hiện kịp thời các sai lệch và áp dụng các biện pháp cần thiết để đƣa tổ chức trở lại đúng hƣớng. Thiết lập đƣợc chế độ kiểm tra, giám sát chặt chẽ Bảo đảm hệ thống thơng tin hai chiều thơng suốt Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 59
  59. 2.3.3. Nguyên tắc, phương pháp quản trị 2 .3.3.1. Các nguyên tắc quản trị kinh doanh 1.Tuân thủ pháp luật và thơng lệ kinh doanh 2. Phải xuất phát từ khách hàng, tơn trọng lợi ích khách hàng 3. Hiệu quả và hiện thực. 4. Kết hợp hài hồ các lợi ích 5. Tập trung, dân chủ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 60
  60. 2.3.3.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP QUẢN TRỊ KINH DOANH Phƣơng pháp tổ chức hành chính Phƣơng pháp kinh tế Phƣơng pháp tâm lý – giáo dục Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 61
  61. PHƢƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH Khái niệm: Tác động trực tiếp của chủ thể quản trị lên tập thể những ngƣời lao động dƣới quyền bằng các quyết định dứt khốt,địi hỏi đối tƣợng quản trị phải chấp hành nghiêm ngặt Đặc điểm: - mối quan hệ giữa quyền uy và phục tùng. - cĩ hiệu lực ngay từ khi ban hành. -cấp dƣới khơng đƣợc quyền lựa chọn. Ƣu điểm - Giải quyết vấn đề nhanh chĩng, dứt điểm. - Thiết lập đƣợc tính thống nhất, tính kỉ luật, kỉ cƣơng - Đảm bảo đƣợc tính bí mật - Phƣơng pháp này là khâu nối của tất cả các phƣơng pháp khác Nhƣợc điểm: - Dễ dẫn đến tình trạng lạm dụng quyền hành, coi thƣờng cấp dƣới, quan liêu, cửa quyền. - Dễ dẫn đến tình trạng tắc nghẽn thơng tin Copyright- Khơng © Houghton phát Mifflin huy Company. tính All rightssáng reserved. tạo, tính tự chủ của cấp dƣới. 1 | 62
  62. PHƢƠNG PHÁP KINH TẾ Khái niệm: tác động vào lợi ích kinh tế của ngƣời lao động một cách gián tiếp thơng qua các chính sách địn bầy kinh tế để khuyến khích ngƣời lao động làm nhiều, làm tốt và khơng ngừng nâng cao năng suất lao động. Đặc điểm: - mối quan hệ về mặt lợi ích kinh tế - đối tƣợng tự lựa chọn phƣơng án hành động Ƣu điểm - mọi nguồn lực đƣợc huy động và sử dụng tốt hơn. - phát huy tính sáng tạo, tính tự chủ cho cấp dƣới. Nhƣợc điểm: - dễ dẫn đến phân hố trong tổ chức theo kiểu " mạnh ai nấy lo". - địi hỏi chủ thể phải cĩ tiềm lực về kinh tế Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 63
  63. PHƢƠNG PHÁP TÂM LÝ-GIÁO DỤC Khái niệm: tác động vào nhận thức và tình cảm của ngƣời lao động, nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ. Đặc điểm: - Mối quan hệ về mặt tinh thần, tâm lý giữa chủ thể và đối tƣợng. - Địi hỏi sự tiếp xúc kiên trì, lâu dài Ƣu điểm - Tạo nên nhân cách con ngƣời - Cho phép động viên con ngƣời làm việc tốt - Tạo ra bầu khơng khí tâm lý thoải mái trong tổ chức. Nhƣợc điểm: - Phải cĩ trình độ am hiểu về tâm lý con ngƣời Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 64
  64. 2.3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 2.3.4.1. Khái niệm Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau cĩ mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đƣợc chuyên mơn hĩa, đƣợc giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định và đƣợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 65
  65. 2.3.4.2. CÁC KIỂU CƠ CẤU QUẢN LÝ DN a. Cơ cấu trực tuyến b. Cơ cấu chức năng c. Cơ cấu hỗn hợp (trực tuyến - chức năng) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 66
  66. KIỂU CƠ CẤU TRỰC TUYẾN Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 67
  67. KIỂU CƠ CẤU TRỰC TUYẾN Cơ cấu trực tuyến: Mối quan hệ từ trên xuống dƣới đƣợc thực hiện theo một tuyến thẳng, ngƣời thừa hành nhận mệnh lệnh của một thủ trƣởng duy nhất trực tiếp. Ngƣời phụ trách chịu trách nhiệm hồn tồn về kết quả cơng việc. Ƣu điểm: - Cơ cấu này thích hợp với chế độ một thủ trƣởng, - Tăng cƣờng trách nhiệm cá nhân Nhƣợc điểm: - địi hỏi thủ trƣởng cĩ kiến thức tồn diện, am hiểu nhiều lĩnh vực. - khơng tận dụng đƣợc các chuyên gia cĩ trình độ, Kiểu cơ cấu này hiện nay ít sử dụng hoặc chỉ sử dụng trong phạm Copyrightvi hẹp© Houghton nhƣ Mifflin tổ, Company. đội, phân All rights reserved.xƣởng . 1 | 68
  68. KIỂU CƠ CẤU CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC QUẢN TRỊ CHỨC QUẢN TRỊ CHỨC QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG A NĂNG B NĂNG C QUẢN ĐỐC PHÂN QUẢN ĐỐC PHÂN QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG 1 XƯỞNG 2 XƯỞNG 3 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 69
  69. KIỂU CƠ CẤU CHỨC NĂNG Cơ cấu chức năng: Cho phép các bộ phận phụ trách các chức năng ra mệnh lệnh về các vấn đề cĩ liên quan đến chuyên mơn của họ đối với các phân xƣởng, các bộ phận sản xuất. Ƣu điểm - thu hút đƣợc ý kiến các chuyên gia - giảm bớt gánh nặng cho thủ trƣởng Nhƣợc điểm: - vi phạm chế độ thủ trƣởng, - thơng tin dễ dẫm đạp chồng chéo lên nhau. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 70
  70. KIỂU CƠ CẤU HỖN HỢP (TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG) GIÁM ĐỐC QUẢN TRỊ CHỨC QUẢN TRỊ CHỨC QUẢN TRỊ CHỨC QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG A NĂNG B NĂNG C NĂNG D QUẢN ĐỐC PHÂN QUẢN ĐỐC PHÂN QUẢN ĐỐC PHÂN QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG 1 XƯỞNG 2 XƯỞNG 3 XƯỞNG 4 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 71
  71. KIỂU CƠ CẤU HỖN HỢP (TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG) Cơ cấu hỗn hợp (Trực tuyến - Chức năng ) Thủ trƣởng đƣợc sự giúp đỡ của các phịng chức năng mà quyền quyết định vẫn thuộc về thủ trƣởng. Cơ cấu này kết hợp đƣợc các ƣu điểm và khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của hai kiểu cơ cấu trên. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 72
  72. Quan hệ chỉ huy, cấp bậc CƠNG TY CỔ PHẦN Quan hệ chức năng, đồng cấp ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT GIÁM ĐỐC PGĐ NỘI CHÍNH PGĐ KẾ TỐN PGĐ ĐỒN THỂ KINH DOANH TRƯỞNG KỸ THUẬT PHÕNG TỔ CHỨC PHÕNG KINH TẾ PHÕNG KẾ TỐN PHÕNG KỸ HÀNH CHÍNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH THUẬT XÍ NGHIỆP I XÍ NGHIỆP II XÍ NGHIỆP III ĐỘI I ĐỘI II Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 73
  73. 2.4 QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 2.4.1. Khái niệm: Quyết định quản trị là sản phẩm sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhằm định ra chƣơng trình và tính chất hoạt động của tổ chức, để giải quyết một vấn đề đã chín muồi, trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống và việc phân tích các thơng tin về hiện trạng của tổ chức. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 74
  74. 2.4 QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 2.4.2. Vai trị của quyết định quản lý . Quyết định quản lý là kết quả của lao động quản lý . Thực thi vai trị điều khiển trong quản lý . Tính chính xác của quyết định cĩ ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh doanh Xem xét mối quan hệ sau: Hiệu quả Mức độ chính xác của Hiệu suất Kinh doanh = các quyết định quản lý X triển khai Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 75
  75. CĨ PHẢI TÍNH CHÍNH XÁC CỦA QĐ CĨ ẢNH HƢỞNG LỚN ĐẾN HIỆU QUẢ KD ? Hiệu suất triển khai CAO THẤP Tính chính xác của QĐ ĐƯNG Hiệu quả KD Hiệu quả KD cao thấp SAI Thiệt hại lớn Thiệt hại ít hơn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 76
  76. Các bước ra quyết định 1. Xác định vấn đề để ra quyết định (Define) 2. Liệt kê các yếu tố cần quyết định (Enumerate) 3. Thu thập thơng tin (Collect) 4. Xác định giải pháp (Identify) 5. Triển khai thực hiện (Develop) 6. Đánh giá kết quả (Evaluate) DECIDE = QUYẾT ĐỊNH Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 77
  77. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Vì sao nĩi quản lý suy cho cùng là quản lý con ngƣời ? 2. Phân biệt quản lý và quản trị 3.Tại sao nĩi quản lý là yếu tố hàng đầu tạo nên sức mạnh của một DN Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 78
  78. CHƢƠNG 3 QUẢN TRỊ MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP
  79. CHƢƠNG 3 QUẢN TRỊ MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ MARKETING 3.2. HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 3.3. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƢỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU 3.4. CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 80
  80. 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ MARKETING Marketing là gì? Thế nào là quản trị marketing? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 81
  81. 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ MARKETING 3.1.1 Khái niệm: (Theo Philip Kotler) a. Marketing là tập hợp các hoạt động của doanh nghiệp nhằm thỗ mãn nhu cầu của thị trƣờng mục tiêu thơng qua quá trình trao đổi, giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu tối đa hố lợi nhuận. Nhận xét: - DN chỉ cĩ thể đạt đƣợc mục tiêu của mình thơng qua sự thỗ mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu. - > phát hiện ra nhu cầu và mong muốn của khách hàng mục tiêu ->Copyright cung © Houghton cấp Mifflin cho Company. thị Alltrƣờng rights reserved. sản phẩm 1 | 82 dịch vụ cĩ thể thỗ mãn nhu cầu của họ tốt hơn các DN khác
  82. 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ MARKETING b. Quản trị marketing là quá trình phân tích, hoạch định, thực hiện và kiểm tra (analyzing, planning, implementation and control) các quyết định marketing để tạo ra sự trao đổi với thị trƣờng mục tiêu nhằm thỗ mãn mục tiêu của khách hàng cũng nhƣ mục tiêu của doanh nghiệp. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 83
  83. 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ MARKETING Nhận xét: - Thừa nhận quá trình quản trị marketing là một quá trình quản trị bao gồm hoạch định, thực hiện và kiểm tra các hoạt động marketing. - Quản trị marketing thực chất là đƣa ra các quyết định marketing liên quan đến sản phẩm dịch vụ, ý tƣởng dựa trên ý niệm về trao đổi - Quản trị marketing là quản trị sức cầu cĩ khả năng thanh tốn. - Quản trị marketing là quá trình làm việc với và thơng qua ngƣời khác để thực hiện các chức năng liên quan đến việc phát hiện nhu cầu và thỗ mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức CopyrightTĩm © Houghtonlại: Quản Mifflin Company. trị marketingAll rights reserved. bao gồm các chức năng 1 | 84 sau: hoạch định các chiến lƣợc marketing và kế hoạch hành động, tổ chức thực hiện chiến lƣợc và kế hoạch marketing đã đƣợc thiết kế, kiểm tra và điều chỉnh chiến lƣợc, kế hoạch marketing
  84. 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ MARKETING 3.1.2. Vai trị của marketing trong doanh nghiệp a. Đối với doanh nghiệp: - Cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trƣờng và mơi trƣờng bên ngồi - Tạo ra sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trƣờng. b. Đối với ngƣời tiêu dùng: Cung cấp lợi ích về mặt kinh tế cho khách hàng c. Đối với xã hội: - Giúp nâng cao mức sống của một xã hội Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 85
  85. 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ MARKETING 3.1.3 Quan điểm quản trị marketing -Quan điểm trọng sản xuất -Quan điểm trọng sản phẩm -Quan điểm trọng bán hàng -Quan điểm trọng marketing -Quan điểm marketing vì xã hội Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 86
  86. 3.2. HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 3.2.1. Mơ tả hành vi mua của ngƣời tiêu dùng 3.2.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến hành vi mua 3.2.3 Tiến trình quyết định mua của ngƣời tiêu dùng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 87
  87. 3.2. HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 3.2.1. Mơ tả hành vi mua của ngƣời tiêu dùng Hành vi mua của ngƣời tiêu dùng là những hành động của con ngƣời trong việc mua sắm và sử dụng sản phẩm, dịch vụ bao gồm các quá trình tâm lý và xã hội, trƣớc, trong và sau khi mua. Mơ hình hành vi mua đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến là mơ hình hộp đen ý thức của ngƣời tiêu dùng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 88
  88. 3.2.1. Mơ tả hành vi mua của ngƣời tiêu dùng Mơ hình hành vi mua Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 89
  89. 3.2.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến hành vi mua Văn hố Xã hội - Nền văn hố Cá nhân - Nhĩm tham - khảo - Tuổi tác và chu Tâm lý - Nhánh văn hố kỳ đời sống - Gia đình - Nghề nghiệp - Động cơ - Hồn cảnh kinh tế - Nhận thức Người mua - Vai trị và địa vị - Lối sống - Hiểu biết - Tầng lớp xã hội - Nhân cách và tự ý - Niềm tin và thức thái độ Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 90
  90. 3.2.3 Tiến trình quyết định mua của ngƣời tiêu dùng Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 91
  91. Quan điểm của người khác Đánh giá các khả năng thay thế Ý định Quyết định mua mua Các yếu tố hồn tồn bất ngờ Các bước giữa việc đánh giá và việc quyết định mua Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 92
  92. 3.3 Phân đoạn thị trƣờng và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu 3.3.1 Khái niệm: Đoạn thị trƣờng là một nhĩm ngƣời tiêu dùng cĩ phản ứng nhƣ nhau đối với cùng một tập hợp những kích thích của marketing. Phân đoạn thị trƣờng là quá trình phân chia ngƣời tiêu dùng thành nhĩm trên cơ sở những điểm khác biệt nhu cầu, tính cách hay hành vi. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 93
  93. 3.3.2 Quan niệm chung về phân đoạn thị trƣờng - Cĩ thể tiến hành trƣớc hoặc sau nghiên cứu thị trƣờng xác định đƣợc tiêu thức phân đoạn hợp lý. - Số lƣợng đoạn thị trƣờng trên một thị + Thành thị trƣờng tổng+ - thể rất khác nhau phụ + - + - b - Nơng thơn + - a 1 - b 1 + - + a - b a: nam thuộc vào+ tiêu - chuẩn phân + đoạna - b 1 + - a+ b: nữ + - 1 + - a + - 1: giàu + b 2 + b - a b - a 2 2: nghèo + b - a Khơng phân đoạn Theo một tiêu Theo hai tiêu thức Theo nhiều tiêu thức kết hợp thức kết hợp Các kiểu thị trường được phân đoạn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 94
  94. 3.3.3 Các tiêu thức dùng để phân đoạn thị trƣờng a. Phân đoạn thị trƣờng tiêu dùng cá nhân Cơ sở phân đoạn Tiêu thức phân đoạn Địa lý Miền (Bắc, Trung, Nam), vùng (Thành thị, nơng thơn, ), Tỉnh (quận, huyện, phường, xã, ) Dân số- xã hội Tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, quy mơ gia đình, tầng lớp xã hội, tín ngưỡng, chủng tộc, dân tộc, tình trạng việc làm Tâm lý Thái độ, động cơ, cá tính, lối sống, giá trị văn hố, thĩi quen Hành vi tiêu dùng Lý do mua, lợi ích tìm kiếm, số lượng và tỷ lệ tiêu dùng, tính trung thành Cơ sở và các tiêu thức dùng để phân đoạn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 95
  95. b. Phân đoạn thị trƣờng khách hàng tổ chức Các tiêu thức Các ví dụ về chủng loại Quy mơ Nhỏ, vừa, lớn Mức mua bình quân Nhỏ, vừa, lớn Mức sử dụng Ít, vừa, nhiều Loại hình tổ chức Sản xuất, bán buơn, bán lẻ, các tổ chức phi kinh tế Địa điểm Miền, vùng, tỉnh Tình trạng mua Mua mới, thường xuyên, mua khơng thường xuyên Sự chung thuỷ với người Mua 1,2,3 lần hay nhiều hơn bán Uy tín của cơng ty, uy tín của sản phẩm, giá cả, Tiêu chuẩn đánh giá người dịch vụ, bán Phân đoạn thị trường người mua là các tổ chức Thơng thường tiến hành phân đoạn theo hai giai đoạn: Vĩ mơ: Dựa vào tiêu thức phân đoạn như Quy mơ, loại hình tổ chức, Vi mơ: dựa vào các tiêu thức như sự chung thuỷ với người bán, tiêu chuẩn đánh giá người bán được sử dụng để chia nhỏ hơn những đoạn thị trường đã chọn ở bước vi mơ. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 96
  96. 3.3.4 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu a. Khái niệm: Thị trƣờng mục tiêu là thị trƣờng bao gồm các khách hàng cĩ cùng nhu cầu hoặc mong muốn mà doanh nghiệp cĩ khả năng đáp ứng, đồng thời cĩ thể tạo ra ƣu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt đƣợc các mục tiêu marketing đã định. b. Các phƣơng án lựa chọn thị trƣờng mục tiêu Khơng tham gia vào thị trƣờng Khơng phân đoạn và áp dụng marketing đại trà Chọn một đoạn thị trƣờng CopyrightChọn © Houghton Mifflinnhiều Company. đoạn All rights reserved. thị trƣờng 1 | 97
  97. 3.3.4 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu (tt) c. Các chiến lƣợc đáp ứng thị trƣờng Marketing khơng phân biệt Hệ thống marketing mix Thị trường tổng thể Hệ thống marketing-mix I Đoạn thị trường I Marketing phân biệt Hệ thống marketing-mix II Đoạn thị trường II Hệ thống marketing-mix III Đoạn thị trường III Đoạn thị trường I Marketing tập trung Hệ thống marketing-mix Đoạn thị trường II Đoạn thị trường III Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 98
  98. d. Các căn cứ lựa chọn chiến lƣợc đáp ứng thị trƣờng Khả năng tài chính của cơng ty Mức độ đồng nhất của sản phẩm Giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm Mức độ đồng nhất của thị trƣờng Chiến lƣợc marketing của đối thủ cạnh tranh Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 99
  99. Các chiến lược marketing khác nhau cho 3 giải pháp lựa chọn thị trường mục tiêu Nhân tố chiến lược Marketing khơng Marketing phân biệt Marketing tập trung phân biệt Xác định thị trường Một bộ phận lớn Hai hoặc vài nhĩm Một nhĩm khách khách hàng khách hàng hàng tiềm năng tiềm năng Chính sách sản Sản phẩm dưới Mỗi loại sản phẩm Một loại sản phẩm phẩm một nhãn hiệu cho mỗi nhĩm cho một nhĩm cho nhiều đối khách hàng khách hàng tuợng khách hàng Chính sách giá cả Một mức giá phổ Nhiều mức giá Một mức giá cho biến khác nhau cho một nhĩm những nhĩm khách hàng khách hàng khác nhau Chính sách phân Sử dụng mọi hình Mỗi nhĩm khách Sử dụng mọi kênh phối thức phân phối hàng cĩ một phù hợp hình thức phân phối phù hợp Trọng tâm của Hướng đến nhiều Tập trung vào hai Hướng đến một chiến lược loại người mua hoặc một số nhĩm người thơng qua một đoạn thị mua cụ thể chương trình trường thơng thơng qua một Copyright © Houghton Mifflin Company.marketing All rights reserved. rộng qua nhiều chương trình1 | 100 rãi và đồng chương trình marketing nhất marketing đồng nhất và khác nhau tập trung
  100. 3.4 Các chính sách marketing 3.4.1. Chính sách sản phẩm 3.4.2. Chính sách giá cả 3.4.3. Chính sách phân phối 3.4.4. Chính sách truyền thơng Product The 4P’s of Price marketing theory Place Promotion Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 101
  101. 3.4.1 Chính sách sản phẩm 3.4.1.1 Sản phẩm và chính sách sản phẩm 3.4.1.2 Quyết định về hỗn hợp sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 102
  102. 3.4.1.1 Sản phẩm và chính sách sản phẩm a. Khái niệm sản phẩm: Sản phẩm là những hàng hố, dịch vụ với những yếu tố và thuộc tính nhất định, với những lợi ích cụ thể gắn liền với mức độ thỗ mãn những nhu cầu địi hỏi của khách hàng. Sản phẩm cĩ giá trị sử dụng và giá trị. b. Khái niệm chính sách sản phẩm: Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp là những phƣơng thức kinh doanh sản phẩm đƣợc xây dựng mang tính lâu dài để đối ứng kịp thời với tình hình cụ thể của thị trƣờng nhằm đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 103
  103. Phần mở rộng của sản Phụ tùng kèm phẩm theo Phần cụ thể của sản phẩm Bao Tên hiệu Phần cốt lõi của sản phẩm bì Giao Kiểu hàng Những Bảo Chất lợi ích dáng hành lượng Đặc điểm Dịch vụ sau bán Ba cấp độ của sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 104
  104. Vì sao phải nghiên cứu chiến lƣợc sản phẩm? - Sự thay đổi nhanh chĩng của nhu cầu xã hội và xu hướng tiêu dùng chung (chất lượng, chủng loại và những yếu tố phi vật chất ) - Thu nhập và mức sống của con người ngày càng được cải thiện - Sự phát triển nhanh chĩng của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ - Tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt - Sản phẩm cĩ chu kỳ sống Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 105
  105. 3.4.1.2 Quyết định về hỗn hợp sản phẩm Hỗn hợp sản phẩm là tổng thể các sản phẩm mà doanh nghiệp tung ra bán, là tập hợp tất cả các dịng sản phẩm (loại sản phẩm) và mĩn hàng của doanh nghiệp. Vai trị thu hút khách Vai trị chủ đạo Dịng Vai trị bổ túc sản phẩm Vai trị chuyển đổi Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 106
  106. Dịng sản phẩm đặc trƣng bởi 3 chiều: - Độ rộng - Độ dài - Độ sâu Chiến lược đáp ứng thị Dịng sản phẩm Mục tiêu thị trường trường mục tiêu 1. Khơng phân biệt Hẹp và ít sâu Rộng 2. Phân biệt Rộng và sâu Rộng 3. Tập trung Rộng và sâu Hẹp Chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu và chiến lược dịng sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 107
  107. 3.4.2 Chính sách giá cả a. Mục tiêu định giá của doanh nghiệp: - Định giá để đạt lợi nhuận - Đinh giá để đạt mục tiêu về thế lực cạnh tranh - Định giá để an tồn trong kinh doanh Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 108
  108. 3.4.2 Chính sách giá cả (tt) b. Các chiến lƣợc định giá sản phẩm - Định giá sản phẩm mới Chiến lƣợc định giá chắt lọc thị trƣờng (hớt váng sữa) Chiến lƣợc định giá thâm nhập thị trƣờng - Định giá theo mối quan hệ với chất lƣợng sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 109
  109. 3.4.2 Chính sách giá cả (tt) c. Các phƣơng pháp định giá Giá thành Giá của đổi thủ Cảm nhận và Giá sàn Giá trần cạnh tranh đánh giá đánh của khách hàng về (Khơng cĩ lợi nhuận) sản phẩm (Khơng thể cĩ nhu cầu) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 110
  110. C1. Định giá theo cách cộng lãi vào chi phí bình quân Theo phương pháp này, giá được xác định theo một trong hai cơng thức sau: * Nếu định giá dựa theo chi phí và lãi dự kiến thì: Giá dự kiến = Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm x ( 1+ % lãi trên chi phí) (1) * Nếu định giá dựa theo doanh thu và lãi dự kiến thì: Giá dự kiến = Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm 1 - % lãi trên doanh thu (2) Với cả hai trường hợp, chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm tính theo cơng thức sau: Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm = Chi phí biến đổi trung bình + Tổng chi phí cố định / Sản lượng sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 111
  111. Ví dụ: Một DNcĩ chi phí sản xuất và dự kiến mức tiêu thụ sản phẩm nhƣ sau: - Chi phí biến đổi trung bình (AVC): 3.000 đ/KG - Chi phí cố định (FC) 50.000.000 đ - Sản lƣợng hàng hĩa tiêu thụ dự kiến: 50 tấn Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm = 3.000 + 50.000.000 / 50.000 = 4.000 đ / kg Nếu doanh nghiệp dự kiến mức lãi 25% trên chi phí thì mức giá dự kiến tính theo Copyrightcơng © Houghton thức Mifflin Company. 1 sẽAll rights là reserved. 1 | 112 Giá dự kiến = 4.000 x ( 1+ 25%) = 5.000 đ/kg Nếu Doanh nghiệp dự kiến mức lãi 20% trên doanh thu, mức giá dự kiến tính theo cơng thứuc (2) sẽ là: Giá dự kiến = 4.000 / 1 - 0,2 = 5.000 đ / kg
  112. Phƣơng pháp định giá trình bày trên thƣờng đƣợc áp dụng rộng rãi vì  Phƣơng pháp tính tốn đơn giản dễ áp dụng Khi tất cả các cơng ty trong ngành đều sử dụng phƣơng pháp này thì giá của họ cĩ xu hƣớng tƣơng tự nhau, giảm thiểu sự cạnh tranh về giá Đảm bảo đƣợc mức lợi nhuận hợp lý của vốn đầu tƣ. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 113
  113. C2.Định giá dựa vào phân tích điểm hịa vốn và lợi nhuận mục tiêu Theo phương pháp này doanh nghiệp xác định giá trên cơ sở bảo đảm tỷ suất lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư. Cơng thức tính như sau: Giá dự kiến theo = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư lợi nhuận mục tiêu đơn vị sản phẩm Sản lượng sản phẩm Ví dụ: DN đã đầu tư một tỷ đồng cho SXKD, lợi nhuận mục tiêu tính trên vốn đầu tư là 5% tức là 50 triệu đồng Chi phí sản xuất 1kg sản phẩm là 4000 đồng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 114 Giá theo lợi nhuận mục tiêu là: 4 000 + 50.000.000 / 50.000 = 5.000 đ/ kg Cách tính giá như trên đảm bảo cho DN thực hiện được mức lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư là 5% nếu đảm bảo được mức giá thành và sản lượng sản phẩm hàng hĩa ước tính là chính xác.
  114. Để cĩ thể ứng phĩ với những dự kiến khơng chính xác về sản lượng hàng hĩa hoặc cĩ thể linh hoạt đưa ra các mức giá bán tương ứng với các khối lượng sản phẩm hàng hĩa nhằm đạt lợi nhuận mục tiêu, ta sử dụng phương pháp phân tích hịa vốn như sau: Khối lượng bán = Chi phí cố định + Lợi nhuận mục tiêu đạt lợi nhuận mục tiêu Giá - Chi phí biến đổi bình quân một sản phẩm Theo Ví dụ trên ta tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận như sau: Giá dự Chi phí Chi phí KL bán KL bán Doanh Tổng LNhuận kiến cố định biến đổi Hịa đạt lợi thu chi phí mục tiêu vốn nhuận mục tiêu 4, 6 50.000 3,0 31.250 62.500 287.50 237.50 50.000 5,0 50.000 3,0 25.000 50.000 0 0 50.000 5,5 50.000 3,0 20.000 40.000 250.00 200.00 50.000 0 0 220.00 170.00 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 0 0 1 | 115
  115. C3. Định giá theo giá trị cảm nhận Khơng phải dựa vào chi phí của người bán mà dựa vào sự chấp nhận của người mua. Để áp dụng phương pháp này doanh nghiệp cần nghiên cứu thật kỹ thị trường mục tiêu của mình để cĩ thể xác định được nhận thức của thị trường về giá trị C4. Định giá theo giá hiện hành Dựa vào giá của các đối thủ cạnh tranh, ít quan tâm đến chi phí sản xuất và cầu thị trường. Doanh nghiệp cĩ thể định giá sản phẩm của mình thấp hơn, cao hơn hoặc bằng giá của đối thủ cạnh tranh. Phương pháp này được các doanh nghiệp áp dụng khá phổ biến vì việc ghi chép và xác định được chính xác chi phí sản xuất và tính được giá thành sản phẩm cịn nhiềuCopyright hạn© Houghton chế Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 116 C5. Định giá đấu thầu
  116. 3.4.3 Chính sách phân phối  Các loại kênh phân phối Thơng thường cĩ 4 kênh phân phối: 1. SX NTD 2. SX Bán lẻ NTD 3. SX Bán buơn Bán lẻ NTD 4. SX Đại lý Bán buơn Bán lẻ NTD Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 117
  117. Căn cứ lựa chọn các kênh phân phối  Phân tích đặc điểm của thị trường mục tiêu - Tập trung hay dàn trải - Mật độ khách hàng - Lượng hàng hĩa tiêu thụ nhiều hay ít  Phân tích đặc điểm sản phẩm  Phân tích đặc điểm của khách hàng  Quan sát kênh phân phối của đối thủ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 118
  118. Sự tồn tại của các nhà phân phối, trung gian là cần thiết K S K S K S S P K S K S K Sơ đồ 2 Sơ đồ 1 Cĩ nhà trung gian Khơng cĩ nhà trung gian S: là nhà SX P: là ngƣời phân phối K: là khách hàng Số mối quan hệ là: ACopyright : Là © Houghton số Mifflin quan Company. All hệrights reserved. A = S + K =1 | 1193 + 3 = 6 A = S x K = 3 x 3 = 9
  119. 3.4.3 Chính sách xúc tiến - Chào hàng - Bán hàng trực tiếp - Quảng cáo tuyên truyền - Chiêu hàng - Các biện pháp tổng hợp qui mơ lớn cĩ sự hỗ trợ của nhà nƣớc Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 120
  120. Chào hàng Giới thiệu sản phẩm hàng hố dịch vụ của doanh nghiệp đến khách hàng trực tiếp và gián tiếp Kênh trực tiếp thơng qua việc sử dụng đội ngũ nhân viên chào hàng được đào tạo huấn luyện chuyên nghiệp:  Xuất xứ nguồn gốc của sản phẩm  Cơng nghệ và nguyên liệu tạo ra sản phẩm  Tính năng, cơng dụng của sản phẩm  Phương pháp sử dụng sản phẩm  Tính ưu việt và sự khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm cùng loại  Kỹ năng quan hệ và giao tiếp với khách hàng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 121
  121. Bán hàng trực tiếp . Cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm . Cửa hàng bán thử sản phẩm Mục đích: Thăm dị khách hàng về: -Chất lượng Sp -Giá cả -Hình thức mẫu mã sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 122
  122. Quảng cáo tuyên truyền Là hoạt động lớn của doanh nghiệp Đa dạng về hình thức, Đa dạng về phương tiện sử dụng Dựa trên những nguyên tắc quảng cáo và pháp luật về quảng cáo Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 123
  123. Chiêu hàng - Tham gia hội chợ, triển lãm - Hội nghị khách hàng - Chiêu đãi khách hàng - Quà tặng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 124
  124. Các biện pháp tổng hợp Là việc các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động do nhà nước tổ chức: - Các hoạt động thể thao, văn hố - Các hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế - Các hoạt động nhân đạo, từ thiện Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 125
  125. CHƢƠNG 4 QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
  126. CHƢƠNG 4: QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 4.1 ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU CẦN DÙNG 4.3 QUẢN TRỊ TỒN KHO Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 127
  127. 4.1 ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 4.1.1 Khái niệm: Định mức sử dụng nguyên vật là lƣợng nguyên vật liệu tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hồn thành một cơng việc nào đĩ trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch. 4.1.2 Các phƣơng pháp xác định định mức sử dụng NVL a. Phƣơng pháp thống kê kinh nghiệm b. Phƣơng pháp thực nghiệm c. Phƣơng pháp phân tích Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 128
  128. 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NVL CẦN DÙNG 4.2.1 Tính lƣợng NVL chính cần dùng a. Phƣơng pháp tính theo định mức sử dụng NVL cho 1 đvsp Vcd = (Si x Dvi) + (Pi x Dvi) – Pdi (1) Vcd = (Si x Dvi) (1+Kpi) (1- Kdi) (2) Trong đĩ: Vcd: Lƣợng NVL chính cần dùng Si: Số lƣợng sản phẩm i kỳ kế hoạch Dvi: Định mức sử dụng NVL cho 1 đvsp Pi: Số lƣợng phế phẩm cho phép kỳ kế hoạch Pdi: Lƣợng phế liệu dùng lại của loại sản phẩm i Kpi: Tỷ lệ phế phẩm cho phép của sản phẩm i kỳ kế hoạch Kdi: Tỷ lệ phế liệu dùng lại của loại sản phẩm i kỳ kế Copyrighthoạch © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 129
  129. 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NVL CẦN DÙNG Ví dụ1: Sản lƣợng sản phẩm A trong kỳ kế hoạch là 1000 sp. Định mức sử dụng NVL chính cho đvsp là 165 kg. Số lƣợng phế phẩm theo kế hoạch là 60 sp, lƣợng phế liệu dùng lại là 8.745 kg. Tính lƣợng NVL chính cần dùng? Vcd = (Si x Dvi) + (Pi x Dvi) – Pdi (1) = (1000 x 165) + (60 x 165) – 8.745 = 166.155 kg Vcd = (Si x Dvi) (1+Kpi) (1- Kdi) (2) = (1000 x 165) (1+ 60/1000) (1- 8.745/ 1060 x 165) = 166.155 kg Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 130
  130. 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NVL CẦN DÙNG Ví dụ 2: Doanh nghiệp ABC xác định lượng nguyên vật liệu chính cần dùng để sản xuất 1000 sản phẩm A và 1500 sản phẩm B trong năm kế hoạch 2009. Biết rằng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính cho sản phẩm A, B lần lượt là 20 kg và 15 kg. Lượng phế phẩm cho phép trong kỳ là 10 sản phẩm A và 20 sản phẩm B, lượng phế liệu dự kiến dùng lại là 170 kg từ sản phẩm A và 250 kg từ sản phẩm B. Tính lượng nguyên vật liệu chính cần dùng (theo 2 cách - dựa vào số lượng và tỷ lệ) để sản xuất khối lượng sản phẩm A, B nĩi trên.  Theo số lượng: Vcd= (1000*20+10*20- 170) + (1500*15+ 20*15-250)= 42.580 kg  Theo tỷ lệ: Vcd = [(1000*20)(1+10/1000)(1-170/1010*20)]+ [(1500*15)(1+ 20/1500)(1-250/1520*15)] = 19815+ 22549= 42.580 kg Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 131
  131. 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NVL CẦN DÙNG b. Phƣơng pháp tính NVL căn cứ vào tỷ lệ chế thành của NVL. Si Vcd= Kci Trong đĩ: Vcd: Lƣợng NVL cần dùng Si: Số lƣợng sản phẩm i kỳ kế hoạch Kci: Tỷ lệ chế thành của loại nguyên liệu i Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 132
  132. 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NVL CẦN DÙNG Ví dụ 1: Sản lƣợng kỳ kế hoạch của phân xƣởng sợi là 2500 tấn, tính lƣợng bơng cần dùng cho kỳ kế hoạch? a. Biết 100% sản lƣợng sợi kéo từ bơng nội, cĩ tỷ lệ chế thành là 0,92 b. Biết 60% sản lƣợng sợi kéo từ bơng nội, và 40% sản lƣợng sợi kéo từ bơng ngoại, biết tỷ lệ chế thành của bơng ngoại là 0,9 a. Vcd = 2500/0,92 = 2717 tấn b. Vcd = 2500/0,92 x 60% + 2500/ 0,9 x 40% = 2741 tấn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 133
  133. 4.3 QUẢN TRỊ TỒN KHO 1. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ HÀNG TỒN KHO. 1. Tồn kho là gì? 2. Chức năng quản trị tồn kho. 3. sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho. 4. Chi phí về hàng tồn kho. 2. CÁC MƠ HÌNH TỒN KHO THEO NHU CẦU. 1. Mơ hình số lƣợng đặt hàng kinh tế co ban (mơ hình EOQ) 2. Mơ hình khấu trừ theo sản lƣợng (DQM). Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 134
  134. I. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ HÀNG TỒN KHO 1. Tồn kho là gì? − Hàng tồn kho đƣợc xem là tất cả những nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện tại hoặc tƣơng lai. − Trong sản xuất, hàng tồn kho cĩ thể đƣợc giữ dƣới ba hình thức chủ yếu: nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 135
  135. Sơ đồ1: Dịng luân chuyển của hàng tồn kho Tồn kho trong Tồn kho trong Tồn kho trong cung ứng sản xuất tiêu thụ Nguyên liệu chính Dự trử Bán thành phẩm Dự trử Tồn kho tạiTồn Tồn kho tạiTồn Kho nhà máynhà Kho Sản phẩm Sảnvà lẻbán Ngƣời Sản phẩmSảntrong ngƣời bán buơn bánngƣời bán thành phẩm thànhbán Ngƣời cungứng Ngƣời Phụ tùng Dự trử Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 136
  136. 2. Chức năng quản trị tồn kho 1. Chức năng liên kết giữa sản xuất và cung ứng. 2. Chức năng đề phịng lạm phát. 3. Chức năng khấu trừ theo sản lƣợng. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 137
  137. 3. sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho. 80 Do nhà kinh tế ngƣời Ý 50 Pareto đề ra 30 80% giá trị giá80% % Giá trị hàngtrị% Giá Nhĩm B 30% SL 15 – 25% giá trị Nhĩm A chiếm 20% số lƣợng số20%chiếm A Nhĩm Nhĩm C chiếm 50% SL, 5% giá trị 20 50 100 % tổng số hàng tồn kho Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 138
  138. 4. Chi phí về hàng tồn kho. Chi phí tồn trữ. Chi phí đặt hàng. Chi phí mua hàng. Áp lực đối với hàng tồn kho Áp lực đối với hàng tồn kho ở mức thấp ở mức cao Lãi hoặc chi phí cơ hội Dịch vụ khách hàng. Chi phí kho và chi phí tồn trữ Chi phí đặt và thiết lập đơn Thuế tài sản hàng. Chi phí bảo hiểm Sử dụng lao động, phƣơng tiện. Chi phí hao hụt Chi phí vận chuyển Chi phí mua hàng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 139
  139. II. CÁC MƠ HÌNH TỒN KHO THEO NHU CẦU 1. Mơ hình số lƣợng đặt hàng kinh tế co ban (mơ hình EOQ – Economic order quantity model) Mơ hình EOQ dựa vào một số giải định cơ bản sau đây: 1. Nhu cầu cho một loại hàng đƣợc biết trƣớc và khơng đổi. 2. Hàng đƣợc sản xuất hoặc mua theo lơ, mỗi lơ khơng cĩ giới hạn kích cỡ và đƣợc vận chuyển chỉ trong một chuyến hàng. 3. Thời gian vận chuyển khơng thay đổi và số lƣợng nhận đƣợc chính xác với số lƣợng đặt hàng. 4. chỉ cĩ hai loại phí phù hợp đĩ là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng. 5. Khơng cĩ việc khấu trừ theo sản lƣợng. 6. Khơng cĩ sự thiếu hụt hàng trong kho Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 140
  140. Biểu đồ EOQ: Q: số lƣợng của đơn hàng O: tồn kho tối thiểu Q/2: tồn kho theo chu kỳ bình quân. OA = AB = BC khoản thời gian giữa các Số lƣợng đơn hàng Tối đa Q Q/2 Trung bình 0 Tối thiểu A B C Thời gian Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 141
  141. Xác định tổng chi phí tồn kho theo mơ hình EOQ Chi phí đặt Tổng chi phí về Chi phí tồn trữ + hàng tồn kho (TC) = hàng năm (Ctt) hàng (Cđh) TC = Ctt + Cđh (1) Với: Q D Ctt = (H) Cđh = (S) 2 Q Trong đĩ: TC – tổng chi phí về hàng tồn kho cho một năm D – nhu cầu hàng năm tính bằng đơn vị. H – chi phí tồn trữ hàng/đơn vị/năm. Q - sản lƣợng hàng của một đơn hàng. Q/2 - lƣợng tồn kho trung bình trong một năm. D/Q - số lần đặt hàng trong một năm. S – chi phí đặt hàng cho một đơn hàng. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 142
  142. Đồ thị biểu diển chi phí hàng tồn kho TC Chi phí Ctt Cđh Sản lƣợng Q* Tại Q* thì : TC = min ; Hay khi: Ctt = Cđh thì TC = min EOQ = Q* = √ 2DS (2) H Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 143
  143. Phân tích độ nhạy của mơ hình EOQ Phân tích độ nhạy là kỹ thuật để thay đổi một cách cĩ hệ thống các tham số nhằm xác định sự ảnh hƣởng. Xét các trƣờng hợp sau đây: • Nếu mức cầu (D) tăng ? • Nếu chi phí đặt hàng (S) giảm ? • Nếu lãi suất giảm (H giảm) ? Dựa vào cơng thức: EOQ = Q* = √ 2DS H Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 144
  144. Xác định thời điểm đặt hàng lại trong mơ hình EOQ Điểm đặt hàng lại (ROP) = Nhu cầu hàng ngày (d) x Thời gian vận chuyển đơn hàng (L) = 20 đv x 7 = 140 đv ROP = d x L (4) Nhu cầu hàng ngày (d) = D(nhu cầu năm)/số ngày làm việc trong năm (Cách tính điểm đặt hàng lại giả định nhu cầu luơn đồng nhất và khơng đổi. Nĩ khơng xét đến trƣờng hợp tồn kho dự trữ an tồn.) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 145
  145. Biểu đồ điểm đặt hàng ROP Q* ROP L t Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 146
  146. Ví dụ Một cơng ty chuyên bán loại sản phẩm A cĩ nhu cầu hằng năm về loại sp A là 6000 đơn vị, giá mua sp A là 1000đ/đơn vị, chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% giá mua. Chi phí đặt hàng là 25.000đ/đơn hàng. Hàng đƣợc cung cấp nhiều chuyến và cần 8 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng (Mỗi năm cơng ty làm việc 300 ngày) 1. Xác định lƣợng đặt hàng tối ƣu 2. Xác định điểm đặt lại hàng 3. Tổng chi phí tồn kho là bao nhiêu 4. Số lần đặt hàng tối ƣu trong năm 5. Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 147
  147. 1. Q* = 1732sp 2. ROP = 6000/300 x 8 = 160 sp 3. TC = Cđh + Ctt = 6000/1732 x 25000 + 1732/2 x 0.1 x 1000 = 95.000đ 4. L = 6000/1732 = 3,46 lần 5. K = 300/3,46 = 86,7 ngày Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 148
  148. 2. Mơ hình khấu trừ theo sản lƣợng (Quantity Discount Model- QDM)  Khi mua hàng số lƣợng lớn thì đƣợc giảm giá.  Nhà quản trị phải tính tốn số lƣợng hàng mua sao cho đƣợc giảm giá và chi phí tồn kho là nhỏ nhất. Tổng chi phí tồn kho bây giờ bao gồm cả chi phí mua hàng.  Đối với một mức giá Pj cho một đơn vị hàng thì tổng chi phí của hàng tồn kho là: TC = Ctt + Cđh + Cmh Q D TC = H + (S) + PjD 2 Q Trong đĩ: −i là chi phí tồn trữ đƣợc tính theo phần trăm giá của một đơn vị hàng/năm. −H là chi phí tồn trữ của một đvsp trong năm −Q/2 x H là chi phí tồn trữ (Ctt). −D/Q x S là chi phí đặt hàng (Cđh) −Pj.D là chi phí mua hàng (Cmh) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 149
  149. số lƣợng đặt Giá một đơn Ví dụ: hàng (Q) vị hàng 1 - 99 40.000đ Tổng chi phí (đ) 100 – 199 35.000đ >= 200 30.000đ TC3 với P3 = 40000đ TC2 với P2 = 35000đ TC1 với P1 = 30000đ 0 100 200 300 Q Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 150
  150. Cĩ 3 bƣớc để tìm kiếm cỡ lơ hàng tốt nhất Bƣớc 1: Bắt đầu bằng mức giá thấp nhất, tính EOQ cho mỗi mức giá. Bƣớc 2: Nếu EOQ cho mức giá thấp nhất là khả thi thì đây là lơ hàng tốt nhất. Nếu khơng thoả mãn, chuyển sang bƣớc 3. Bƣớc 3: tính tổng chi phí hàng tồn kho cho mỗi mức giá. sử dụng số lƣợng EOQ khi khả thi. Nếu khơng thì sử dụng sản lƣợng khấu trừ theo giá đĩ. Sản lƣợng nào với chi phí thấp nhất là cỡ lơ hàng tốt nhất. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 151
  151. Ví dụ: nhà cung ứng cĩ chính sách chiết khấu về một loại hàng nhƣ sau: số lƣợng đặt hàng (Q) Giá cả một đơn vị hàng (Pj) 1 – 299 60.000 đ 300 – 499 58.800 đ > =500 57.000 đ Nhu cầu hàng năm về loại hàng đƣợc mua là 936 đơn vị. Chi phí đặt hàng 45.000đ/đơn hàng. Chi phí tồn trữ hàng năm chiếm 25% giá một đơn vị hàng. Xác định tổng chi phi TCmin = ? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 152
  152. Lời giải: Dựa vào cơng thức: EOQ = Q* = √ 2DS H Bước 1: tính các EOQ EOQ1 (57.000) = 77 (đơn vị) (khơng khả thi) EOQ2 (58.800) = 76 (đơn vị) (khơng phù hợp) EOQ3 (60.000) = 75 (đơn vị) (phù hợp) Bước 2: EOQ1 của mức giá thấp nhất là khơng khả thi, do vậy cần qua bƣớc 3 Bước 3: tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho mỗi mức giá theo cơng thức: Q D (5) TC = H + (S) + PjD 2 Q TC75 = 75/2* 25%*60.000 + 936/75* 45.000+ 60.000* 936 = 57.284.000đ TC300 = 300/2 *25%*58.800 + 936/300 *45.000 + 58.800*936 = 57.382.000đ TC500 = 56.999.000đ Kết luận: với cỡ lơ hàng 500 đơn vị thì tổng chi phí của hàng tồn kho là nhỏ nhất Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 153
  153. Nhà máy Cao su cần mua ván ép của cơng ty VINAPLYCO để đĩng thùng hàng xuất khẩu. VINAPLYCO chào hàng với giá 180.000 đồng đối với ván ép 4’x 8’ dày 6mm loại A. Chi phí một lần đặt hàng là 450.000 đồng, chi phí tồn trữ là 36.000 đồng/tấm/năm. Nhu cầu hàng năm của Cơng ty cao su là 100 tấm. Cơng ty VINAPLYCO cĩ chính sách giá chiết khấu khi mua hàng nhƣ sau: Số lƣợng đặt hàng Giá mỗi tấm 1 - 9 tấm 180.000đ 10 - 50 tấm 175.000đ >= 51 tấm 172.000đ a. Hãy xác định lƣợng đặt hàng tối ƣu và chi phí tối thiểu của hàng tồn kho? b. Nếu cơng ty cao su đề nghị tính chi phí tồn trữ bằng 20% giá mua, chứ khơng lấy giá 36.000 đồng một tấm nhƣ trên thì sản lƣợng đặt hàng tối ƣu là bao nhiêu? Và tổng chi phí tồn kho là bao nhiêu? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 154
  154. Q1(P=172.000)= 52 Q2(P=175.000)= 51(Loai) Q3(P=180.000)= 50 (Loai) TC52=Cdh+Ctt+Cmh= D/Q*S+Q/2*H+D.P = 100/52*450.000+52/2*20%*172.000+ 100*172.000= Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 155
  155.  s=450.000  D=100 tam  H=36.000  Q= 8 tam  TC50= Cdh+Ctt+Cmh= D/Q*S+Q/2*H+D.P  =100/50*450.000+50/2*36.000+100*175.0 00  TC51=100/51*450.000+51/2*36.000+100* 172.000 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 156
  156. CHƢƠNG 5 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 157
  157. CHƢƠNG 5: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1. QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH 1.1 Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 1.2 Các phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định 1.3 Các phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động 2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Các báo cáo tài chính 2.2 Các tỷ số tài chính căn bản 2.3 Phân tích DUPONT 2.4 Kỹ thuật phân tích hồ vốn 2.5 Phân tích các quyết định đầu tƣ tài chính 3. XÁC ĐỊNH DOANH THU, CHI PHÍ, GIÁ THÀNH, LỢI NHUẬN 3.1 Doanh thu 3.2 Chi phí, giá thành 3.3 Lợi nhuận Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 158
  158. 1. QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH 1.1 Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp a. Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ phải thỗ mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:  Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dựng tài sản đĩ  Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách tin cậy  Thời gian sử dụng: từ 1 năm trở lên  Tiêu chuẩn về giá trị: cĩ đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (từ 10 triệu đồng trở lên) TSCĐ cĩ đặc điểm chung:  Tham gia vào nhiều quá trình sản xuất mà vẫn giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu  Giá trị của nĩ chuyển dần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mịn trong nhiều chu kỳ sản xuất Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 159
  159. Phân loại TSCĐ Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, TSCĐ thƣờng đƣợc phân loại theo các tiêu thức sau:  Theo hình thái biểu hiện: - TSCĐ hữu hình là những TSCĐ cĩ hình thái vật chất cụ thể nhƣ nhà cửa, máy mĩc, phƣơng tiện vận tải, máy mĩc thiết bị, vƣờn cây lâu năm, - TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng cĩ hình thái vật chất, thể hiện những lƣợng giá trị lớn mà doanh nghiệp đã đầu tƣ liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣ : quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về lợi thế thƣơng mại, thƣơng hiệu sản phẩm,  Theo tình hình sử dụng: - TSCĐ đang dùng - TSCĐ chƣa dùng - TSCĐ khơng cần dùng và chờ thanh lý  Theo quyền sở hữu: - TSCĐ tự cĩ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp - TSC Đ thuê tài chính là những TSCĐ doanh nghiệp thuê dài hạn của các đơn vị, các tổ chức khác (kể cả liên doanh, liên kết)  Theo nguồn hình thành - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn pháp định - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tín dụng (vay ngân hàng) - TSCĐ xây dựng bằng nguồn vốn cổ phần liên doanh, liên kết. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 160
  160. Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mịn (hữu hình và vơ hình)  Hao mịn hữu hình: Là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đĩ giá trị của TSCĐ giảm dần  Hao mịn vơ hình: Là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ Do vậy, để thu hồi lại giá trị của tài sản cố định do sự hao mịn, cần phải tiến hành khấu hao tài sản cố định. Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ dần giá trị tài sản cố định vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 161
  161. 1.2 Các phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định Phƣơng pháp khấu hao chậm:  Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng Phƣơng pháp khấu hao nhanh:  Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần  Phƣơng pháp khấu hao theo tổng số Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 162
  162. 1.2 Các phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định a. Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng (khấu hao tuyến tính). Theo Phƣơng pháp này mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ Mk = NG/T Trong đĩ: Mk: Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ NG: Nguyên giá TSCĐ T: Thời gian sử dụng TSCĐ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 163
  163. a. Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng Tỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) TK = Mk/NG=1/T Ƣu điểm: tính tốn đơn giản; mức khấu hao đƣợc phân bổ đều đặn khơng gây đột biến trong giá thành sản phẩm hàng năm. Nhƣợc điểm: Nhiều khi khơng thu hồi vốn kịp thời do khơng tính hết sự hao mịn vơ hình của TSCĐ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 164
  164. Ví dụ 1 Cơng ty A mua một TSCĐ (mới 100%) với: - giá ghi trên hố đơn là 119 triệu đồng - chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng - chi phí vận chuyển là 3 triệu đồng - và chi phí lắp đạt, chạy thử là 3 triệu đồng Biết rằng TSCĐ cĩ tuổi thọ là 12 năm, thời gian sử dụng dự kiến của DN là 10 năm (phù hợp với quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC), TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng ngày 1/1/2003 Tính Mk hằng năm và hằng tháng? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 165
  165. - Nguyên giá TSCĐ = 119 – 5 + 3 + 3 = 120 triệu đồng - Mức khấu hao trung bình hằng năm (Mk) Mk = 120/10 = 12 triệu đồng/năm - Mức khấu hao trung bình hằng tháng Mkt = 12/12 = 1 triệu đồng/ tháng - Tỷ lệ khấu hao năm (Tk) Tk= 1/10 = 0.1 (=10%/năm) Hằng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 166
  166. Sau 5 năm sử dụng, DN nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí là 30 triệu đồng, thời gian sử dụng đƣợc đánh giá lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian đã đăng ký ban đầu), ngày hồn thành đƣa vào sử dụng là 1/1/2008 Tính Mk hằng năm và hàng tháng của TSCĐ trong 6 năm cịn lại? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 167
  167. Nguyên giá TSCĐ = 120 + 30 = 150 trđ Số khấu hao luỹ kế đã trích = 12trđ x 5 năm = 60 trđ Giá trị cịn lại trên sổ kế tốn = 150trđ – 60 trđ = 90 trđ Mức khấu hao trung bình hằng năm (Mk)= 90 trđ/6 năm = 15 trđ/năm Mức khấu hao trung bình hằng tháng = 15trđ/12tháng = 1.250.000 đồng Từ năm 2008 trở đi DN trích khấu hao vào chi phí kinh doanh mỗi tháng là 1.250.000 đồng với TSCĐ vừa đƣợc nâng cấp. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 168
  168. Trong thực tế để tính khấu hao cho tồn bộ TSCĐ của doanh nghiệp, ngƣời ta thƣờng xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung theo một phƣơng pháp thơng dụng nhất là phƣơng pháp bình quân gia quyền nhƣ sau: n Tk (fi.Ti) i 1 Trong đĩ: - fi: tỷ trọng của từng loại TSCĐ - Ti: Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ - i : Loại TSCĐ Do đĩ mức khấu hao trong kỳ của doanh nghiệp đƣợc xác định: Mkh = Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao tổng hợp TSCĐ phải tính khấu hao X bình quân chung Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 169
  169. Mkh = NG kh x Tk NGkh = NGđ + NGt – NGg NGt = NGt x (12 – tt) 12 NGg x (12 – tg) NGg = Trong đĩ: 12 NGđ: Nguyên giá TSCĐ phải tính K.Hao ở đầu kỳ kế hoạch NGt: Nguyên giá TSCĐ tăng lên trong kỳ NGg: Nguyên giá TSCĐ giảm đi trong kỳ tt : Tháng TSCĐ tăng lên (tt = 1,2,3, 12) tg : Tháng TSCĐ giảm đi (tg = 1,2,3, 12) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 170
  170. Ví dụ 2 Một DN cĩ nguyên giá TSCĐ đầu năm KH là 10 tỷ đồng, trong đĩ TSCĐ cần tính khấu hao là 9,5 tỷ đồng. Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ của DN là 9%. Trong năm KH doanh nghiệp dự kiến tăng giảm TSCĐ nhƣ sau: Tháng 1 mua thêm 10 máy vi tính, trị giá 90 triệu đồng, cơng lắp đặt là 10 triệu, bảo hành miễn phí và mua thêm phần mềm kế tốn trị giá 2000 USD (tỷ giá đơla lúc mua dự kiến là 15.880đ/ USD) Tháng 5 khánh thành thêm một dây chuyền sản xuất mới, trị giá 1 tỷ đồng Tháng 7 dự kiến thanh lý một dây chuyền sản xuất cũ, trị giá 500 triệu đồng. Yêu cầu: Xác định mức khấu hao TSCĐ cho năm kế hoạch Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 171
  171. Từ cơng thức: Mkh = NG kh x Tk Trong đĩ: NGkh = NGđ + NGt – NGg NGđ = 9,5 tỷ = 9.500 triệu {90 tr + 10 tr + (2000USD x 15.880)} x (12-1) + 1000 tr (12 - 5) NGt = 12 = 704,113 triệu 500 tr (12 -7 ) NGg = = 208,333 triệu 12 NGkh = 9.500 + 704,113 – 208,333 = 9.995,780 Mkh = 9.995,780 tr x 9% = 899,620 triệu Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 172
  172. Ví dụ 3: Một DN cĩ tình hình khấu hao TSCĐ tháng 12 năm N nhƣ sau ĐVT: 1.000.000 đồng Stt Loại TSCĐ NG TK / năm Mức K.Hao tháng 12 1 Nhà cửa 10.000 5% 41,66 2 Thiết bị quản lý 2.000 10% 16,66 3 Phƣơng tiện vận 1.000 12% 10 tải 4 Máy mĩc thiết bị 5.000 20% 83,33 Cộng 18.000 151,65 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 173
  173. Trong năm kế hoạch (N+1) DN dự kiến nhƣ sau: 1. Tháng 2 mua thêm 1 chiếc ơ tơ trị giá 300 triệu 2. Tháng 4 mua 2 máy ĐTDĐ trị giá 22 triệu 3. Tháng 5 thanh lý 2 máy cũ cĩ nguyên giá 20 triệu 4. Tháng 10 khánh thành một VP làm việc 2 tỷ đồng 5. Tháng 12 Mua 1 máy FAX 1000 USD (tỷ giá 14.000đ/USD) Yêu cầu: Xác định tổng mức khấu hao năm kế hoạch Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 174
  174. Số KH tháng 1 = 151,65 Tháng 2 = 151,65 300 x 12% Tháng 3 = 151,65 + = 154,65 Tháng 4 = 154,65 12 22 x 10% Tháng 5 = 154,65 + = 154,83 12 20 x 20% Tháng 6 = 154,83 - = 154,5 12 Tháng 7 = tháng 8 = tháng 9 = tháng 10 = 154,5 2000 x 5% Tháng 11 = 154,5 + = 162,83 12 Số khấu hao tháng 12 = 162,83 Tổng cộng khấu hao cả năm = 1.865,59 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 175
  175. b. Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần + Mức khấu hao xác định nhƣ sau Mki = Gdi . Tkh » Mki: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i » Gdi: Giá trị cịn lại của TSCĐ năm thứ i » Tkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ » i là thứ tự các năm sử dụng TSCĐ ( i=1,n) Tkh = Tk . Hs Trong đĩ: Tk là tỷ lệ khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng Hs là hệ số điều chỉnh  Hệ số 1,5 cho TSCĐ cĩ thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm  Hệ số 2,0 cho TSCĐ cĩ thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm  Hệ số 2,5 đối với TSCĐ cĩ thời gian sử dụng trên 6 năm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 176
  176. Ví dụ 4 Tính khấu hao cho một TSCĐ cĩ nguyên giá là 200 triệu, thời gian sử dụng là 5 năm  Ta cĩ: Tk = 1/5 = 20% do đĩ Tkh = 20% . 2 = 40 %  Mức khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần xác định theo bảng sau: Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 177
  177. Bảng xác định mức khấu hao theo số dư giảm dần ĐVT: 1000 đồng TT Cách tính KH Mức KH năm Mức KH lũy Giá trị cịn lại kế của TSCĐ 1 200.000 x 40% 80.000>40 80.000 120.000 2 120.000 x 40% 48.000>40 128.000 72.000 3. 72.000 x 40% 28.800 156.000 43.200 4. 43.200 x 40% 17.280 174.080 25.920 5. 25.920 x 40% 10.368 184.448 15.552 Do kỹ thuật tính tốn nên hết thời gian sử dụng TSCĐ chưa KH hết, thường kết hợp khấu hao tuyến tính ở những năm cuối. Theo ví dụ năm 4 và 5 sẽ khấu hao theo tuyến tính với mức KH mỗi năm là 72 triệu : 3 = 26 triệu Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 178
  178. c. Phƣơng pháp khấu hao theo tổng số: Theo phƣơng pháp này, mức khấu hao năm đƣợc xác định nhƣ sau: Mkt = NG . Tkt Mkt: Số tiền khấu hao TSCĐ ở năm thứ t NG: Nguyên giá TSCĐ Tkt: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ của năm thứ t Số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ theo thứ tự năm SD Tkt = Tổng số các số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ tính theo thứ tự năm sử dụng Hoặc 2(T+ 1 – t) Tkt = T(T+ 1) T: thời gian sư dụng TSCĐ; t thứ tự năm cần tính khấu hao ( t = 1.n ) t : Thứ tự năm sử dụng TSCĐ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 179
  179. Tiếp theo ví dụ 4 Tính khấu hao cho một TSCĐ cĩ nguyên giá là 200 triệu, thời gian sử dụng là 5 năm tinh khấu hao cua TSCD theo phƣơng pháp tổng số. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 180
  180. Thứ tự Số năm SD cịn lại cho Tỷ lệ khấu Số tiền khấu hao năm năm đến khi hết T.gian SD hao năm (triệu đồng) (năm) 1 5 5/15 200 x 5/15 = 66,666 2 4 4/15 200 x 4/15 = 53,333 3 3 3/15 200 x 3/15 = 40,000 4 2 2/15 200 x 2/15 = 26,667 5 1 1/15 200 x 1/15 = 13,334 Cộng 15 200 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 181
  181. Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu suất sử dụng VCĐ • Huy động tối đa tài sản cố định hiện cĩ vào hoạt động kinh doanh • Thực hiện điều chỉnh lại nguyên giá và giá trị cịn lại của TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn khi nền kinh tế ở mức lạm phát cao • Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp ly, tính đúng và tính đủ hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình để đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn cố định. • Thực hiện tốt việc bảo dƣỡng, sửa chữa thƣờng xuyên và sửa chữa lớn định kì TSCĐ • Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời để tăng cƣờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp • Chủ động thực hiện các biện pháp phịng ngừa rủi ro, bảo tồn vốn bằng cách mua bảo hiểm tài sản, trích lập quĩ dự phịng tài chính. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 182
  182. 1. QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH 1.1 Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp b. Vốn lƣu động: Vốn lƣu động là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ tài sản lƣu động của doanh nghiệp. Tài sản lƣu động của doanh nghiệp thƣờng gồm hai bộ phận: tài sản lƣu động trong sản xuất và tài sản lƣu động trong lƣu thơng  Tài sản lƣu động trong sản xuất là những vật tƣ dự trữ nhƣ nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất  Tài sản lƣu động trong lƣu thơng bao gồm: sản phẩm hàng hĩa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trƣớc Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 183
  183. 1.3 Các phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động  Xác định nhu cầu vốn lƣu động: Nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ cần thiết mà doanh nghiệp phải ứng ra để hình thành một mức dự trữ hàng tồn kho nhất định và các khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng tín dụng của ngƣời cung cấp và các khoản tín dụng đƣơng nhiên khác. Nhu cầu Mức dự trữ Các khoản phải thu Các khoản vốn lƣu động = hàng tồn kho + từ khách hàng - phải trả Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 184
  184. Ví dụ 5 Một DN cĩ doanh thu tiêu thụ năm 2005 là 4000 triệu đồng. Trong năm 2005 cơng ty dùng 25% lợi nhuận sau thuế để trả lãi cổ phần. Dự kiến năm 2006 mức chia lãi cổ phần giữ nguyên nhƣ năm 2005. Nếu năm 2006 doanh thu là 5000 triệu đồng thì nhu cầu vốn lƣu động tăng lên bao nhiêu và lấy nguồn trang trải nào? Biết rằng DN dự kiến trong năm 2006 sẽ phấn đấu đạt tỷ suất lợi nhuận doanh thu (sau thuế) là 5%. Trong trƣờng hợp doanh thu năm 2006 chỉ đạt 4200 triệu đồng và tỷ suất lợi nhuận doanh thu (sau thuế) là 4% thì tình hình vốn lƣu động của DN nhƣ thế nào? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 185
  185. Bảng cân đối kế tốn năm 2005 của cơng ty nhƣ sau ĐVT: Triệu đồng Tài sản Nguồn vốn Chỉ tiêu Tiền Chỉ tiêu Tiền 1. Tài sản lƣu động 1.800 1. Nợ phải trả 1.200 - Tiền 200 - Vay ngắn hạn 520 - Các khoản phải thu 600 - Phải trả NSNN& CNV 200 - Hàng tồn kho 1.000 - Các khoản phải trả 480 khác 2.TSCĐ hữu hình và vơ 1.200 2. Vốn chủ sở hữu 1.800 hình( giá trị cịn lại) Vốn gĩp 1000 Lãi chƣa phân phối 800 Cộng tài sản 3.000 Cộng nguồn vốn 3.000 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 186
  186. Nhu cầu VLĐ = Các khoản + hàng tồn – Các khoản năm 2005 phải thu kho phải trả Nhu cầu VLĐ = 600 + 1.000 – 200 – 480 = 920 Vậy tỷ lệ nhu cầu VLĐ/ DT là 920/4000 = 23 % Năm 2006 nhu cầu VLĐ bổ sung thêm là: (5000 – 4000) x 23 % = 230 triệu - Lợi nhuận sau thuế 2006 là 5000 triệu x 5 % = 250 triệu - Lãi cổ phần dự kiến phải trả cuối năm 2006 là 250 tr x 25 % = 62,5 triệu - Lãi khơng chia dùng làm nguồnVLĐ tạm thời là 250 – 62,5 = 187,5 - Phần VLĐ phải huy động bên ngồi là 230 tr – 187,5 tr = 42,5 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 187
  187. Trong trƣờng hợp doanh thu là 4.200 triệu TSLN D.thu là 4% thì nhu cầu VLĐ bổ sung là: (4.200 – 4.000) x 23 % = 46 triệu Lãi sau thuế: 4.200 tr x 4% = 168 triệu Lợi tức cổ phần: 168 x 0,25 = 42 triệu Lợi nhuận để lại khơng chia: 168 tr – 42 tr = 126 tr Khơng cần phải vay Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 188
  188. 2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Các báo cáo tài chính 2.2 Các tỷ số tài chính căn bản 2.3 Phân tích DUPONT 2.4 Kỹ thuật phân tích hồ vốn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 189
  189.  Báo cáo tài chính trong DN là những báo cáo nào?  Tại sao phải phân tích báo cáo tài chính DN? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 190
  190. 2.1 Các báo cáo tài chính  Các báo cáo tài chính cần xem xét: - Bảng cân đối kế tốn - Báo cáo thu nhập (Báo cáo kết quả kinh doanh) - Báo cáo luân chuyển tiền tệ - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 191
  191.  Tầm quan trọng của các báo cáo tài chính  Đọc và hiểu các báo cáo tài chính Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 192
  192. Tầm quan trọng của các báo cáo tài chính - Phân tích báo cáo tài chính liên quan đến việc sử dụng các báo cáo tài chính để đánh giá và dự báo tình hình tài chính của cơng ty. - Những ai liên quan đến phân tích báo cáo tài chính? • Chủ nợ (ngân hàng, nhà cung cấp nguyên vật liệu ) • Nhà đầu tƣ • Các nhà cung cấp bên ngồi cơng ty • Bản thân cơng ty, chủ doanh nghiệp hoặc giám đốc. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 193
  193. Phân tích báo cáo tài chính quan trọng vì: - Giúp hiểu đƣợc thực trạng và tình hình tài chính của cơng ty để đề ra quyết định đúng đắn và kịp thời - Giúp cải thiện tình hình và hiệu quả quản lý cơng ty - Giúp giữ vững và củng cố uy tín của cơng ty trên thị trƣờng. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 194
  194.  Đọc và hiểu các báo cáo tài chính: Mục đích: - Tạo nên niềm tin và tiếng nĩi chung giữa ban giám đốc và kế tốn - Thu thập chính xác và đầy đủ thơng tin phục vụ việc phân tích các báo cáo và ra quyết định tài chính Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 195
  195. Cơng ty cổ phần Tân Việt Bảng cân đối kế tốn Ngày 31 tháng 12 năm 200X Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 196
  196. Cơng ty cổ phần Tân Việt Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Ngày 31 tháng 12 năm 200X Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 197
  197. Cơng ty cổ phần Tân Việt Báo cáo luân chuyển tiền tệ Ngày 31 tháng 12 năm 200X Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 198
  198. 2.2 Các tỷ số tài chính căn bản Các tỷ số về khả năng thanh tốn (liquidity ratios) Các tỷ số hoạt động (Activity ratios) Các tỷ số nợ (Tỷ số địn bẩy tài chính – Financial leverage ratios) Các tỷ số về khả năng sinh lợi (Profitability ratios) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 199
  199. Lợi nhuận sau thuế LN trước thuế thu nhập - Thuế thu nhập DN DN Lợi nhuần thuần từ Lợi nhuận khác + HĐKD TN khác - CP khác Lợi nhuận gộp + Doanh thu – CP - Chi phí bán hàng HĐTC Chi phí QLDN Doanh thu thuần - Giá vốn Doanh thu bán - Các khoản giảm hàng doanh thu Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 200
  200. 1. Các tỷ số về khả năng thanh tốn (liquidity ratios)  Tỷ số khả năng thanh tốn hiện thời (The current liquidity Ratio - Rc) Tài sản lƣu động Rc = (761/486 = 1,57) Các khoản nợ ngắn hạn  Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh (The quick liquidity ratio- Rq) TSLĐ - Hàng hố tồn kho Rq = (761 – 269)/486 = 1,01 Các khoản nợ ngắn hạn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 201
  201. 2. Các tỷ số hoạt động (Activity ratios)  Tỷ số vịng quay hàng tồn kho (Inventory Ratio - Ri) Giá vốn hàng bán Ri = (1655/269=6,15) Hàng tồn kho  Kỳ thu tiền bình quân (Average Collection period - ACP) Các khoản phải thu ACP = (294/2262:365=47,4 ngày) Doanh thu bình quân 1 ngày  Hiệu quả sử dụng TSCĐ (The fixed Assets Utilization Ratio - Rf) Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng TSCĐ = (2262/1126=2,01) Giá trị TSCĐ  Tỷ số hiệu quả sử dụng tồn bộ tài sản ( The total assets utilization Ratio - Ra) Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng tồn bộ tài sản = (2262/1887=1,2) Tổng tài sản Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 202
  202. 3. Các tỷ số nợ (Tỷ số địn bẩy tài chính – Financial leverage ratios)  Tỷ số nợ là tỷ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp (Debt to total assets ratio) Tổng số nợ Tỷ số nợ = (1074/1887= 0,57) Tổng tài sản  Khả năng thanh tốn lãi vay (Times Interest Earned Ratio - Rt) Lợi nhuận trƣớc thuế và trả lãi (EBIT) Rt = Chi phí trả lãi (219/49= 4,5) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 203
  203. 4. Các tỷ số về khả năng sinh lợi (Profitability ratios)  Tỷ số lợi nhuận rịng trên doanh thu (Net Profit Margin on Sales - Rp) Lợi nhuận rịng Rp = (102/2262= 0.045) Doanh thu thuần  Tỷ số lợi nhuận rịng trên tổng tài sản (Net Return on Assets Ratio – ROA, return on Investment Ratio – ROI) Lợi nhuận rịng ROA = (102/1887= 0.054) Tổng tài sản  Tỷ số lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (Net Return on Equity Ratio – ROE) Lợi nhuận rịng ROE = (102/813 = 0,12) Vốn chủ sở hữu Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 204
  204. ROA và phƣơng pháp phân tích Dupont Cơng ty Dupont đã sử dụng phƣơng pháp phân tích này để đánh giá hiệu quả hoạt động của cơng ty Lợi nhuận rịng ROA = Tổng giá trị tài sản Lợi nhuận rịng Lợi nhuận rịng Doanh thu thuần ROA = = x Tổng giá trị tài sản Doanh thu thuần Tổng giá trị tài sản Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 205
  205. ROE và phƣơng pháp phân tích DuPont Lợi nhuận rịng ROE = Vốn chủ sở hữu ROE phản ánh khả năng sinh lợi so với giá trị vốn đầu tư theo sổ sách của chủ sở hữu Lợi nhuận rịng Lợi nhuận rịng Doanh thu thuần = X Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Giá trị tổng tài sản Giá trị tổng tài sản X Vốn chủ sỏ hữu Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 206
  206. 2.4 Kỹ thuật phân tích hồ vốn Tại điểm hồ vốn TR = TC P.Q = FC+VC= FC + AVC.Q Q = FC/ P- AVC Lúc này doanh thu hồ vốn (R0) sẽ là : R0 = P. Q0 Nếu sản xuất Q > Q0 Lãi Q < Q0 Lỗ Q = Q0 Hồ vốn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 207
  207. TR,TC,FC TC TR VC lãi BEP TR=TC lỗ FC Qhv Q Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 208
  208. Bài tập thực hành 1. Một DN sản xuất loại sản phẩm A, trong năm N dự kiến SX 50.000 sản phẩm cĩ giá bán mỗi đơn vị là 200$; Tổng chi phí biến đổi là 6 triệu $; tổng chi phí cố định là 3 triệu $.  Yêu cầu:  Tính giá thành đơn vị sản phẩm  Xác định sản lƣợng hịa vốn; doanh thu hịa vốn; Chi phí hịa vốn  Vẽ đồ thị hịa vốn từ các dữ liệu đƣợc tính tốn. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 209
  209. d. LNTT = TR – TC = P*Q – (FC + AVC*Q) 2.500.000= 200*Q – (3.000.000+ 120*Q) Q=68.750 SP e. @ 50.000sp LNTT = TR – TC = 200*50.000 – 9.000.000 = 1.000.000 $ LNST = LNTT – THUE = LNTT (1-0,25) = 1.000.000 * 0,75 = 750.000$ @ 60.000 SP LNTT = TR -TC = P*Q – (FC + AVC*Q) = 200 *60.000 – (3.000.000 + 120* 60.000) =1.800.000$ LNST= 1800.000*0,75 = Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 210
  210. 2. Cơng ty A chuyên sản xuất một loại sản phẩm duy nhất Cĩ số liệu ở năm N như sau: Tổng vốn kinh doanh là 2.000 triệu, trong đĩ vốn vay là 800 triệu và lãi suất vay là 10%/ năm. Nguyên giá TSCĐ là 1.500 triệu, thời gian khấu hao là 10 năm (áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính cố định) Tiền lương cơng nhân sản xuất trực tiếp 300.000 đ/S.Phẩm Tiền thuê nhà 80 triệu/ năm Tiền chi quảng cáo 30 triệu/ năm Tiền nguyên vật liệu 400.000 đ/SP Chi khác 100.000 đ/SP Chi phí cố định khác 20 triệu/ năm Giá bán sản phẩm là 1.000.000 đ/ SP Cơng suất tối đa 3.000 sản phẩm trong năm Thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 25 % Hãy tính: a. Sản lượng hịa vốn, Doanh thu hịa vốn? b. Cơng ty muốn cĩ lợi nhuận sau thuế là 72 triệu thì phải sản xuất và tiêu thụ khối lượng sản phẩm là bao nhiêu? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 211
  211. Khấu hao = 1.500/10 =150 triệu FC = 800 x 10% + 150 + 30 + 80 + 20 = 360 AVC = 400.000 +300.000+ 100.000 = 800.000 P = 1.000.000 Q = 360.000.000/ 200.000 = 1.800 sản phẩm TRhv = 1.800.000.000. LN tt = DT – CP mà LN st = LN tt - thuế = DT – CP – 0,28 (DT – CP) = 72 triệu LNtt (1- 0,25) = 72 vậy LNtt = 96 triệu Q = F + LNtt/ p – v = 360 + 96 / 0,2 = 2.280 sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 212