Bài giảng Quản trị mạng - Chương 2: Liên lạc qua mạng máy tính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị mạng - Chương 2: Liên lạc qua mạng máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_mang_chuong_2_lien_lac_qua_mang_may_tinh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Quản trị mạng - Chương 2: Liên lạc qua mạng máy tính
- ▪ Mô tả cấu trúc của một mạng máy tính, bao gồm các thiết bị, phương tiện truyền dẫn cần thiết. ▪ Giải thích chức năng của các giao thức trong truyền thông mạng. ▪ Ưu điểm của việc sử dụng mô hình phân lớp mạng. ▪ Vai trò của mỗi lớp trong hai mô hình mạng: TCP/IP và OSI. ▪ Tầm quan trọng việc đánh địa chỉ và đánh tên trong truyền thông mạng.
- ▪ Các thành phần thông dụng của một phiên truyền thông ▪ Nguồn thông điệp ▪ Nội dung thông điệp ▪ Kênh truyền thông ▪ Đích thông điệp
- ▪ Thông điệp được truyền đi như thế nào ? Dữ liệu được chia nhỏ thành các đoạn và gửi qua mạng.
- ▪ Hai loại thành phần cơ bản của một mạng thông tin: Phần cứng : Hub, Switch , dây dẫn, máy tính Phần mềm : Hệ điều hành, dịch vụ
- ▪ Các thiết bị cuối : thiết bị trung gian kết nối con người với mạng dữ li Máy in mạng - Network printers. Điện thoại IP - VoIP phones. Camera an ninh - Security cameras. Thiết bị di động cầm tay - Mobile handheld devices (such as wireless barcode scanners, PDAs). Máy tính (work stations, laptops, file servers, web servers) ▪ Có thể có các vai trò sau: ▪ Khách ▪ Phục vụ ▪ Cả khách và phục vụ
- ▪ Các thiết bị trung gian : đảm bảo kết nối và luồng dữ liệu giữa các mạng ▪Thiết bị truy nhập mạng (Hub, switch, wireless access points) ▪Các thiết bị liên mạng (bộ định tuyến) ▪Máy chủ phục vụ truyền thông và Modems ▪Thiết bị an ninh (tường lửa) ▪ Nhiệm vụ: ▪Tái tạo và truyền lại gói tin nếu thất lạc ▪Duy trì cơ sở dữ liệu về các đường đi nội mạng và liên mạng. ▪Thông báo các thiết bị khác lỗi đường truyền hay kênh truyền thông bị hỏng. ▪Định hướng dữ liệu theo đường khác nếu liên kết đó bị hỏng. ▪Phân loại và định hướng dữ liệu tùy theo nội dung. ▪Cho phép hay chặn thông tin đi qua tùy theo chính sách an ninh.
- ▪ Các phương tiện truyền dẫn mạng : kênh thông tin vật lý mà thông điệp sẽ được truyền đi ▪ Khoảng cách có thể truyền dữ liệu thành công. ▪ Môi trường làm việc. ▪ Lượng dữ liệu và tốc độ phải truyền được. ▪ Chi phí phương tiện truyền dẫn và chi phí lắp đặt.
- ▪ Tiêu chí phân loại •Kích thước khu vực bao phủ •Số lượng người kết nối •Số lượng và loại dịch vụ cung cấp
- ▪ Mạng cục bộ - Local Area Networks (LANs) Mạng phục vụ trong một gia đình, tòa nhà hay khuôn viên
- ▪ Mạng diện rộng - Wide Area Networks (WANs) : Mạng liên kết các mạng LAN cách xa nhau về mặt địa lí
- ▪ Mạng Internet : Mạng của các mạng, mạng toàn cầu gồm rất nhiều mạng con kết nối với nhau.
- ▪ Các biểu tượng cho thiết bị mạng
- ▪ Tập các luật xác định trước khi giao tiếp
- ▪ Giao thức: ▪ Cho phép các thiết bị giao tiếp thành công với nhau ▪ Định nghĩa cấu trúc của thông điệp ▪ Thông tin để các thiết bị mạng chia sẻ thông tin về đường đi với các thiết bị mạng khác ▪ Lỗi và các thông điệp hệ thống được chuyển đi như thế nào và khi nào giữa các thiết bị ▪ Quá trình thiết lập và hủy bỏ phiên truyền dữ liệu
- ▪ Bộ giao thức và các chuẩn công nghiệp Một giao thức chuẩn : đó là giao thức đã được cả ngành công nghiệp thừa nhận và được thông qua bởi một tổ chức chuẩn hóa quốc tế. Thí dụ : TCP/IP, UDP, Ethernet
- ▪ Thí dụ về một bộ giao thức trên một web server
- ▪ Giao thức không phụ thuộc vào công nghệ . ▪ Nhiều loại thiết bị có thể giao tiếp với nhau sử dụng chung một bộ giao thức là vì giao thức quy định chức năng, không phụ thuộc vào công nghệ để hỗ trợ chức năng đó.
- ▪ Ưu điểm của phân cấp giao thức: ▪ Dễ dàng thiết kế giao thức. ▪ Khuyến khích tính cạnh tranh giữa các nhà sản xuất ▪ Thay đổi trong một cấp không ảnh hưởng đến cấp khác ▪ Cung cấp một ngôn ngữ chung để mô tả khả năng và chức năng mạng
- ▪ Mô hình TCP/IP : mô hình sử dụng rộng rãi nhất hiện này, được sử dụng trên toàn Internet ▪ Tầng ứng dụng : biểu diễn thông tin của con người sang dữ liệu máy tính hiểu được. ▪ Tầng giao vận : Hỗ trợ truyền dữ liệu giữa các ứng dụng trên các máy khác nhau. ▪ Tầng Internet : định tuyến và tìm đường gửi dữ liệu. ▪ Tầng truy nhập mạng : điều khiển phần cứng thực hiện truyền dữ liệu
- ▪ Quá trình truyền dữ liệu trong mô hình TCP/IP
- ▪ Đơn vị dữ liệu trong giao thức và quá trình đóng gói dữ liệu
- ▪ Quá trình gửi và nhận dữ liệu
- ▪ Mô hình OSI ▪ Tầng ứng dụng : tương tác với con người và thu thập dữ liệu ▪ Tầng trình bày : biểu diễn dữ liệu dưới dạng chung để đối tác hiểu được ▪ Tầng phiên : thiết lập phiên liên lạc giữa các ứng dụng ▪ Tầng giao vận : Chia nhỏ dữ liệu, lắp ghép dữ liệu, cung cấp kết nối giữa các ứng dụng ▪ Tầng mạng : Định tuyến, tìm đường gửi dữ liệu giữa các nút mạng ▪ Tầng liên kết dữ liệu : điều khiển việc truyền dữ liệu giữa các nút mạng vật lý ▪ Tầng vật lý : chuyển đổi tín hiệu sang dạng vật lý ( điện, ánh sáng ) để truyền đi qua môi trường mạng
- ▪ So sánh OSI và TCP/IP
- ▪ Header trong mỗi tầng đều mạng có thông tin địa chỉ
- Địa chỉ Ethernet, IP , TCP/UDP trong PDU ( protocol data unit)
- Địa chỉ được đóng gói trong header của PDU được sử dụng trong truyền thông mạng
- ▪ Thông tin đóng gói trong header cũng được sử dụng để xác định ứng dụng đích.