Bài giảng Quản trị tài sản lưu động
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài sản lưu động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_tai_san_luu_dong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài sản lưu động
- CHƯƠNG 3 QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG ▪ Phân loại tài sản lưu động ▪ Quản trị tiền ▪ Quản trị khoản phải thu ▪ Quản trị hàng tồn kho Trịnh Công Sơn Bộ môn QTTC - ĐHTM
- 3.1. Tài sản lưu động ? TÀI SẢN CỦA DN Tư liệu lao động Đối tượng lao động Tài sản cố định Công cụ, dụng cụ Tài sản lưu động là toàn bộ những TS thuộc quyền sở hữu của DN có : ▪ thời gian sử dụng < 1 năm hoặc 1 chu kì SXKD ▪ hoặc có giá trị thấp Current assets = Working capital Chương 3 - 2
- 3.1.1. Tiêu chuẩn TSLĐ theo chuẩn mực VN? ◼ bán; sử dụng trong khuôn khổ 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường ◼ mục đích thương mại; ngắn hạn ◼ dự kiến thu hồi; thanh toán trong vòng 1 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán ◼ tiền hoặc tài sản tương đương tiền Chương 3 - 3
- 3.1.2. Đặc điểm của TSLĐ ◼ luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho QTSXKD được liên tục ◼ đặc điểm luân chuyển giá trị phụ thuộc vào từng bộ phận trong QTSXKD ◼ luân chuyển giá trị nhanh hơn TSCĐ ◼ đặc điểm luân chuyển giá trị phụ thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề, nghiệp vụ SXKD Chương 3 - 4
- 3.1.3. Dựa vào các khâu trong QTSXKD ◼ TSLĐ trong khâu dự trữ: bao gồm NVL, NL, phụ tùng thay thế, công cụ LĐ ◼ TSLĐ trong khâu SX: bao gồm SP dở dang, bán thành phẩm (không có trong DN TM thuần túy) ◼ TSLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm thành phẩm; tiền; khoản thế chấp ký quỹ, ký cược ngắn hạn; tiền trong thanh toán Chương 3 - 5
- 3.1.3. Dựa vào hình thái biểu hiện của TS ◼ Vật tư, hàng hoá: ◼ NVL, NL, công cụ, dụng cụ, bao bì, vật đóng gói, ◼ SP dở dang, bán TP, ◼ TP và HH dự trữ ở các khâu và địa điểm của QTKD ◼ Tiền: ◼ tiền mặt tại quỹ, ◼ tiền gửi ngân hàng, ◼ tiền đang chuyển, các khoản vốn trong thanh toán Chương 3 - 6
- 3.1.3. theo Quy chế quản lý TCDN hiện hành ◼ Tiền: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. ◼ Các khoản phải thu: phải thu từ khách hàng, từ nhà cung cấp, từ nhà nước, phải thu nội bộ, phải thu khác và dự phòng khoản phải thu khó đòi. ◼ Vật tư, hàng tồn kho: hàng mua đang đi trên đường; NVL, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa tồn kho; hàng gửi bán, dự phòng giảm giá hàng hóa tồn kho. ◼ TSLĐ khác: tạm ứng, CF trả trước, TS thiếu chờ xử lý, khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. Chương 3 - 7
- 3.2. Quản trị tiền ◼ Động cơ của việc giữ tiền ◼ Nội dung quản trị tiền ◼ Mô hình quản trị tiền ◼ Quản trị chứng khoán có tính thanh khoản cao Cash management Chương 3 - 8
- 3.2.1. Động cơ của việc giữ tiền ◼ giao dịch kinh doanh thường ngày thông suốt & liên tục ◼ chi trả & thanh toán khoản nợ tới hạn, đảm bảo hình ảnh tài chính của DN ◼ dự phòng tình huống không lường trước và cơ hội đầu cơ tỷ lệ sinh lời thực của tiền < 0 !!! Chương 3 - 9
- Ưu điểm của việc nắm giữ tiền: ◼ thanh toán nhanh các nghĩa vụ đối với chủ nợ ◼ có nhiều cơ hội kinh doanh ( ) ◼ có cơ hội nhận được chiết khấu ( ) ◼ đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động thay đổi theo mùa. phục vụ nhu cầu Thu tiền? Chi tiền? dự trữ bao nhiêu? Chương 3 - 10
- 3.2.2.(a) Tăng tốc độ thu hồi tiền ◼ Mục đích: ◼ giúp ổn định tình hình tài chính, ◼ tăng khả năng thanh toán, khả năng sinh lời ◼ Biện pháp: ▪ chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán sớm ( ) ▪ tăng đầu tư chứng khoán thanh khoản cao và khả năng dự báo, giảm mức dự phòng ▪ nới rộng hạn mức tín dụng ▪ phương thức, phương tiện, địa điểm thanh toán thích hợp ▪ tổ chức theo dõi và đôn đốc thu hồi công nợ Chương 3 - 11
- 3.2.2. (b) Giảm tốc độ chi tiêu ◼ Mục đích: (như thu tiền) ◼ Chiến thuật: ▪ tận dụng tối đa thời gian chậm thanh toán trong giới hạn cho phép ▪ phương thức, phương tiện và địa điểm thanh toán thích hợp ▪ trì hoãn việc thanh toán trong phạm vi thời gian mà các CFTC, tiền phạt, hay sự suy giảm vị thế tín dụng của DN thấp hơn những lợi ích từ việc thanh toán chậm mang lại Chương 3 - 12
- Tối thiểu hóa chi phí giữ tiền QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP ➔ Phối hợp hài hòa giữa thu tiền và chi tiền Chương 3 - 13
- 3.2.2. (c) Lập ngân sách thu chi tiền ◼ Tổng lượng tiền thu được trong kỳ : - Bán hàng kỳ trước thu tiền trong kỳ này - Bán hàng kỳ này thu tiền trong kỳ này - Bán hàng kỳ sau thu tiền trong kỳ này - Các khoản thu khác Chương 3 - 14
- 3.2.2. (c) Lập ngân sách thu chi tiền ◼ Tổng lượng tiền chi trong kỳ bao gồm: - Mua chịu kỳ trước trả tiền trong kỳ này - Mua hàng kỳ này trả tiền ngay trong kỳ này - Mua hàng kỳ sau trả tiền trước trong kỳ này - Trả lương cán bộ công nhân trong kỳ - Tiền thuế phải nộp trong kỳ - Lãi vay phải trả trong kỳ - Các khoản chi khác Chương 3 - 15
- 3.2.2. (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu ◼ Một số giả định: - Số tiền vượt quá một mức tiêu chuẩn nhất định sẽ được đầu tư vào các CK khả hoán - Lượng tiền dự trữ ổn định trong kỳ là xác định - Thời gian chuyển hoán CK thành tiền không đáng kể - CF chuyển CK thành tiền có tính cố định, không phụ thuộc vào độ lớn của kim ngạch chuyển hoán - Người chịu trách nhiệm quản lý tiền của DN luôn hướng tới mục tiêu tối thiểu hoá CF dự trữ tiền Chương 3 - 16
- 3.2.2. (d) The Baumol-Allais-Tobin (BAT) Model ◼ Để phát triển mô hình BAT, giả định công ty Golden Socks Corporation khởi đầu tuần 0 với cân bằng tiền mặt là 1.2tr $ ◼ Mỗi tuần, các khoản chi tiêu sẽ làm lượng tiền mặt dự trữ giảm đi 600.000 $ ◼ Kết quả là lượng tiền mặt dự trữ sẽ giảm về 0 sau 2 tuần, và GSC sẽ lại bổ sung C = 1,2tr$ ◼ Nghĩa là lượng tiền dự trữ bình quân sẽ là C/2=(1,2tr+0)/2 = 600.000$/tuần trong thời kỳ 2 tuần Chương 3 - 17
- 3.2.2. (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu 1 tuần 2 tuần C=1,2tr$ C/2=0,6tr$ 0 Thời gian Sự biến động mức dự trữ tiền và mức dự trữ bình quân Chương 3 - 18
- 3.2.2. (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu ◼ Ký hiệu: ◼ T : tổng kim ngạch (nhu cầu) chi tiền trong một thời kỳ nhất định ◼ B : chi phí mỗi lần chuyển các chứng khoán đang lưu giữ thành tiền ◼ C : kim ngạch (thị giá) chứng khoán mỗi lần chuyển hoán ◼ i : tỷ suất sinh lợi của chứng khoán (tỷ lệ sinh lời cơ hội do giữ tiền) Chương 3 - 19
- 3.2.2. (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu * ◼ Để xác định C , GSC cần phải biết 3 nhân tố: (1) B : Chi phí cố định phát sinh khi chuyển hoán chứng khoán thành tiền (2) T : Tổng lượng tiền cần chuyển đổi (nhu cầu chi tiền) trong một thời kỳ nhất định (3) i : Chi phí cơ hội của việc duy trì mức dự trữ tiền, tức là số lợi tức mất đi do không thể đầu tư số tiền này vào các chứng khoán có giá Chương 3 - 20
- 3.2.2. (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu ◼ Chi phí chuyển hoán CK thành tiền CF1: Trong trường hợp cuả GSC, ta có cân bằng tiền mặt trung bình là: $600.000/tuần T = $600.000 x 52 tuần = 31,2 tr$ Với C = 1,2tr$, ta cần tới số lần chuyển hoán chứng khoán tương đương: 31,2 tr$ / 1,2 tr$ = 26 lần/năm Với chi phí mỗi lần chuyển hoán là B, ta có: CF1 = 26 x B Tổng quát: CF1 = (T/C) x B ◼ Chi phí cơ hội của việc giữ tiền CF2: CF2 = (C/2) x i Chương 3 - 21
- 3.2.2. (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu ◼ Với giả định B=1.000$, ta có T C (T/C)xB CF1 = (T/C) x B = 26.000 $ 31,2 tr$ 4,8 tr$ 6.500$ ◼ Với những giá trị C khác 31,2 tr$ 2,4 tr$ 13.000 nhau, ta có : 31,2 tr$ 1,2 tr$ 26.000 31,2 tr$ 0,6 tr$ 52.000 Nhận xét về C và CF1? 31,2 tr$ 0,3 tr$ 104.000 Chương 3 - 22
- 3.2.2. (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu C C/2 (C/2).i ◼ Chi phí cơ hội của việc giữ tiền: CF2 = (C/2) x i 4,8 tr$ 2,4 tr$ 240.000$ ◼ Giả sử i=10%, với các giá trị C khác nhau, ta có: 2,4 tr$ 1,2 tr$ 120.000 1,2 tr$ 0,6 tr$ 60.000 0,6 tr$ 0,3 tr$ 30.000 0,3 tr$ 0,15 tr$ 15.000 Nhận xét về C và CF2? Chương 3 - 23
- 3.2.2. (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu ◼ Tổng CF: C CF1 CF2 K K = CF1 + CF2 4,8 tr$ 6.500$ 240.000$ 246.500$ = (T/C).B + (C/2).i 2,4 tr$ 13.000 120.000 133.000 1,2 tr$ 26.000 60.000 86.000 0,6 tr$ 52.000 30.000 82.000 * C =? 0,3 tr$ 104.000 15.000 119.000 Chương 3 - 24
- 3.2.2. (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu ◼ CF1 tỷ lệ nghịch với C, trong khi CF2 tỷ lệ thuận với C, do vậy, K sẽ nhận giá trị nhỏ nhất khi: CF1 = CF2 * ◼ Nghĩa là giá trị C tối ưu sẽ được xác định với ràng buộc: (C*/2).i = (T/C*).B C*2 = (2B.T)/i nghĩa là C*= 2B.T i Chương 3 - 25
- (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu - Các công thức: T C CF1 = x B CF2 = x i C 2 Như vậy tổng CF liên quan đến việc lưu giữ tiền (K) của DN trong một kỳ là: T C K= x B + x i C 2 Để tìm K min, lấy vi phân của K theo C sau đó cho bằng 0, ta có: C*= 2B.T i Chương 3 - 26
- 3.2.2. (d) Mô hình dự trữ tiền tối ưu (VD khác) T = 400tr trong 8 tuần B = 0,25tr/lần chuyển CK thành tiền i = 13%/năm i = 2%/8tuần Ta có kim ngạch chuyển hoán CK tối ưu là: C*= 2B.T = 2 x 0,25 x 400 = 100tr i 0,02 Chương 3 - 27
- 3.2.3. QTCK có tính thanh khoản cao Các loại CK có tính thanh khoản cao Đầu tư tạm thời Bán CK có tính TK cao mua CK có tính TK cao cân bằng thu chi tiền Tiền Dòng thu tiền Dòng chi tiền • Bán hàng thu tiền ngay • Chi mua hàng • Thu tiền bán hàng trả chậm • Thanh toán hoá đơn mua hàng Chương 3 - 28
- 3.2.3. QTCK có tính thanh khoản cao ◼ Tính thanh khoản ( ) ◼ Tính rủi ro (RR khánh tận tài chính, RR lãi suất, RR về sức mua, RR hối đoái, RR thanh khoản, ) ◼ Lợi nhuận kỳ vọng ( ) ◼ Khả năng chịu thuế ( ) ◼ Thời gian đáo hạn ( ) Chương 3 - 29
- 3.3. Quản trị khoản phải thu ◼ Chính sách tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng ◼ Phân tích, đánh giá khoản phải thu ◼ Phòng ngừa rủi ro và xử lý đối với khoản phải thu khó đòi Accounts receivable management Chương 3 - 30
- 3.3.1. Chính sách tín dụng ◼ Tiêu chuẩn tín dụng: mức “chất lượng TD” tối thiểu để một đối tác được chấp nhận cấp TD ◼ Chiết khấu thanh toán: khuyến khích đối tác thanh toán sớm trước hạn để được hưởng chiết khấu giá ◼ Thời hạn bán chịu (thời hạn TD): quy định về độ dài thời gian của các khoản TD ➔ Chiết khấu thanh toán và thời gian bán chịu chỉ rõ hình thức của khoản tín dụng (VD: “2/10 net 30”) ◼ Chính sách thu tiền: quy định về cách thức thu tiền và biện pháp xử lý đối các khoản TD quá hạn. Chương 3 - 31
- Nhân tố ảnh hưởng ◼ ĐK của DN cấp tín dụng ( ) ◼ ĐK của khách hàng: “5 C” (1) Vốn hay sức mạnh tài chính (Capital) (2) Khả năng thanh toán (Capacity) (3) Tư cách tín dụng (Character) (4) Vật thế chấp (Collateral) (5) Điều kiện kinh tế (Condition) ◼ So sánh lợi ích và CF tăng thêm ( ) Chương 3 - 32
- 3.3.2. Phân tích, đánh giá khoản phải thu Phân loại ◼ Nhóm 1, nợ đủ tiêu chuẩn: các khoản nợ trong hạn mà DN đánh giá có đủ khả năng thu hồi đúng hạn. ◼ Nhóm 2, nợ cần chú ý: các khoản nợ quá hạn 360 ngày và các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn cơ cấu lại Chương 3 - 33
- 3.3.2. Kỳ thu tiền bình quân (ACP) Số dư BQ x 360 Kỳ thu tiền 360 Khoản phải thu bình quân = = Số vòng Doanh thu bán Quay KPT chịu trong kỳ KQT KQT đầu kỳ + cuối kỳ x 360 2 = Doanh thu bán chịu trong kỳ Chương 3 - 34
- ACP – Average Collection Period VD một Công ty có: - KPT ngày 1/1/N : 500tr - KPT ngày 31/12/N : 650tr - Doanh thu bán chịu trong năm : 5.950tr Ta có 500tr 650tr + x 360 Kỳ thu tiền 2 bình quân = = 34,8 ngày 5.950tr Chương 3 - 35
- 3.3.2. Phân tích tuổi các khoản phải thu 1. Xác định doanh số bán chịu các tháng 2. Xác định cơ cấu tuổi các khoản phải thu chưa thu được tiền 3. Xác định tổng các khoản phải thu đến ngày thu 4. Xác định tuổi các khoản phải thu với dãn cách 15 ngày ứng với % trong tổng các khoản phải thu 5. Phát triển các phân tích ( ) Chương 3 - 36
- VD phân tích tuổi các khoản phải thu Công ty ABC có doanh số bán chịu các tháng như sau: - Tháng 1: 26,4 triệu đồng - Tháng 2: 48,0 triệu đồng - Tháng 3: 24,6 triệu đồng Đến ngày 31/03, giá trị hóa đơn chưa thu được tiền: - 10% doanh số tháng 1 - 30% doanh số tháng 2 - 90% doanh số tháng 3 Chương 3 - 37
- VD phân tích tuổi các khoản phải thu ◼ Như vậy, tổng giá trị các khoản phải thu ngày 31/03: 10%x26,4 + 30%x48,0 + 90%x24,6 = 39,18 trđ ◼ Ta có tuổi các khoản phải thu như sau: Tuổi (ngày) Tỷ lệ trên tổng KPT 0 – 30 56% 31 – 60 37% 61 - 90 7% Chương 3 - 38
- 3.3.2. Mô hình số dư KPT Tháng % KPT còn tồn đọng bán hàng đến cuối tháng 1 2 3 4 Tháng hiện tại 92% 86% 90% 87% Trước 1 tháng 36% 31% 30% 28% Trước 2 tháng 14% 12% 10% 8% Trước 3 tháng 3% 2% 0% 2% Chương 3 - 39
- 3.3.3. Phòng ngừa RR ◼ Cấu trúc rủi ro: ◼ Rủi ro tín dụng ◼ Rủi ro lãi suất ◼ Biện pháp phòng ngừa: ▪ Nghiên cứu khách hàng ▪ Sử dụng các giải pháp kiểm soát RR ▪ Lập dự phòng ▪ Sử dụng các giải pháp phòng ngừa RR hối đoái đối với khoản phải thu Chương 3 - 40
- 3.3.3. Xử lý khoản phải thu khó đòi ◼ Cơ cấu lại thời hạn nợ: điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc gia hạn nợ cho khách hàng ( ) ◼ Xóa một phần nợ cho khách hàng. ◼ Thông qua các bạn hàng của khách nợ để giữ hàng. ◼ Tranh thủ sự giúp đỡ của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng để phong toả tài sản, tiền vốn của khách nợ. ◼ Khởi kiện trước pháp luật Chương 3 - 41
- 3.4. Quản trị hàng tồn kho ◼ Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ ◼ Chi phí tồn kho ◼ Mô hình đặt hàng hiệu quả (Economic Ordering Quantity - EOQ) Inventory management Chương 3 - 42
- 3.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng ◼ Quy mô SX và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho SXKD của DN ◼ Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường. ◼ Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp ◼ Xu hướng biến động giá cả ◼ Độ dài thời gian chu kỳ SX ◼ Trình độ tổ chức SX và khả năng tiêu thụ SP ◼ Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Chương 3 - 43
- 3.4.2. Chi phí tồn kho ◼ Chi phí đặt hàng: ◼ giao dịch, thanh toán, ◼ quản lý, kiểm tra ◼ Chi phí lưu kho (hay chi phí bảo quản) phụ thuộc vào độ lớn hàng tồn kho ◼ đóng gói, bốc xếp vào kho, ◼ thuê, bảo hiểm, khấu hao kho ◼ hao hụt, hư hỏng hàng hóa, ◼ Các chi phí khác ◼ Chi phí giảm doanh thu do hết hàng, ◼ Chi phí mất uy tín với khách hàng, ◼ Chi phí gián đoạn sản xuất Chương 3 - 44
- 3.4.3. Mô hình đặt hàng hiệu quả (EOQ) ◼ Giả thiết: - Lượng hàng mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau - Nhu cầu, CF đặt hàng, CF bảo quản và thời gian mua hàng (Purchase order lead time) - thời gian từ khi đặt một đơn hàng tới khi nhận được hàng là xác định - Chi phí mua của mỗi đơn vị không bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng được đặt - Không xảy ra hiện tượng hết hàng Chương 3 - 45
- 3.4.3. Mô hình đặt hàng hiệu quả (EOQ) ∑CF tồn kho = ∑CF đặt hàng + ∑CF bảo quản (D/EOQ) x P (EOQ/2) x C Trong đó: EOQ : Số lượng hàng đặt có hiệu quả D : Tổng nhu cầu 1 loại SP/thời gian nhất định. P : Chi phí cho mỗi lần đặt hàng. C : Chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho. EOQ = 2.D.P C Chương 3 - 46
- 3.4.3. VD về EOQ D = 13.000đ hộp/năm = 250 hộp/tuần Đơn giá = 140.000 đ/hộp P = 2.000.000/lần đặt hàng LS yêu cầu đối với đầu tư = 15% CF BH, bảo quản, hao hụt, = 31.000 EOQ = 2 x 13.000 x 2.000.000 = 1.000 15% x 140.000 + 31.000 Chương 3 - 47
- 3.4.3. VD về EOQ ◼ Số lần đặt hàng mỗi năm : 13.000/1000 = 13 (lần) ◼ Tổng chi phí đặt hàng trong năm : 13 x 2000.000 = 26.000.000 đ ◼ Tổng chi phí bảo quản hàng tồn kho : (1.000/2) x 52.000 = 26.000.000 đ ◼ Tổng chi phí tồn kho mỗi năm: 26.000.000 + 26.000.000 = 52.000.000 đ Chương 3 - 48
- 3.4.3. Hình ảnh EOQ Tổng CF CF bảo Tổng CF (năm) quản (năm) 8000 6000 5200 Tổng CF đặt hàng (năm) 4000 EOQ Q Chương 3 - 49
- Xác định điểm tái đặt hàng (Reorder Point) Số lượng hàng bán Thời gian Điểm tái = Trong 1 đơn vị x Đặt hàng thời gian Mua hàng VD: EOQ = 1.000 hộp Số lượng bán = 250 hộp/tuần Thời gian mua hàng = 2 tuần Điểm tái đặt hàng = 250 x 2 = 500 hộp Chương 3 - 50
- EOQ và Reorder Point 1000 500 0 1 2 3 4 5 6 7 8T Thời gian Thời gian mua hàng mua hàng Chương 3 - 51
- Tham khảo XĐ dự trữ an toàn ◼ Dự báo về biến động nhu cầu với phân phối xác suất tương ứng ◼ Xác định mức dự trữ an toàn (mức đệm) tối đa cần xem xét ◼ Phân tích tác động của các trạng thái của mức dự trữ an toàn tới tổng CF tồn kho ◼ Lựa chọn mức dự trữ an toàn tối ưu (mức đệm hứa hẹn tổng CF tồn kho là tối thiểu) Chương 3 - 52
- Frequently Asked Question Chương 3 - 53