Bài giảng Sác xuất thống kê - Chương 4: Ước lượng các tham số của biến ngẫu nhiên - Lê Trường Giang

pdf 9 trang huongle 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sác xuất thống kê - Chương 4: Ước lượng các tham số của biến ngẫu nhiên - Lê Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_sac_xuat_thong_ke_chuong_4_uoc_luong_cac_tham_so_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sác xuất thống kê - Chương 4: Ước lượng các tham số của biến ngẫu nhiên - Lê Trường Giang

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA CƠ BẢN BỘ MÔN TOÁN – THỐNG KÊ BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ Chƣơng 4 ƢỚC LƢỢNG CÁC THAM SỐ CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN Bài 2 BÀI TOÁN ƢỚC LƢỢNG Giảng viên Ths Lê Trƣờng Giang
  2. Bài 1. Bài toán ước lượng Khái niệm 1. Bài toán ƣớc lƣợng Phân loại 2. Ƣớc lƣợng điểm 3. Ƣớc lƣợng khoảng
  3. Tài liệu tham khảo 1. Bài giảng Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán –Trường ĐH Tài Chính Marketing. 2. Hướng dẫn ôn tập Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán - Lê Trường Giang (2014). 3. Lê Sĩ Đồng (2013)- Giáo trình Xác suất - Thống kê –NXB GDVN. 4. Trần Lộc Hùng (2005)- Giáo trình Xác suất Thống kê –NXB GDVN 5. Lê Khánh Luận, Nguyễn Thanh Sơn (2011)-Lý thuyết xác suất và thống kê-NXBĐHQG TpHCM. 6. Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Ngô Văn Thứ (2012) –Giáo trình Lý thuyết xác suất và Thống kê – NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
  4. 1. Bài toán ước lượng Ƣớc lƣợng là phỏng đoán một giá trị chưa biết của tổng thể dựa vào quan sát trên mẫu lấy ra từ tổng thể đó. Một trong những bài toán quan trọng của thống kê toán là ước lượng giá trị của một hoặc nhiều tham số tổng thể. Việc ước lượng các giá trị tham số của X dựa trên một mẫu XXX 12 , , , n gọi là bài toán ước lượng tham số.
  5. 2. Ước lượng điểm Lời giải đáp cho vấn đề này có thể có dạng một giá trị duy nhất, gọi là ước lượng điểm, hoặc có dạng một khoảng, gọi là ước lượng khoảng. Bài toán tìm một thống kê  ( XXX 12 , , , n ) để thay thế tham số  chưa biết được gọi là bài toán ước lượng điểm của  .
  6. 2. Ước lượng điểm Các tiêu chuẩn ước lượng điểm: ước lượng không chệch, ước lượng vững, ước lượng hiệu quả. Các phương pháp ước lượng điểm: sử dụng các đặc trưng mẫu, ước lượng hợp lý cực đại, phương pháp Moment, phương pháp cực tiểu  2, ước lượng minimax, các ước lượng Bayes,
  7. 3. Ước lượng khoảng Giả sử  là một tham số của biến ngẫu nhiên X cần biết. Ước lượng khoảng tham số là xác định khoảng (;)  12 sao cho xác suất để  (;)  12  bằng một độ tin cậy cho trước. Trung bình Ƣớc lƣợng tham số Tỷ lệ Phƣơng sai
  8. Đề bài: Chứng minh rằng tỉ lệ mẫu F, trung bình mẫu X , phương sai mẫu hiệu chỉnh S 2 tương ứng là p,,.2
  9. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!