Bài giảng Sinh học đại cương - Đông Huy Giới

pdf 61 trang huongle 12230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học đại cương - Đông Huy Giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_dong_huy_gioi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh học đại cương - Đông Huy Giới

  1. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG  Giảng viên: TS. Đồng Huy Giới  Đơn vị công tác: Bộ môn Sinh Học – Khoa CNSH  Email: dhgioi@vnua.edu.vn
  2. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Đánh Giá: - Chuyên cần: 0,1 (Phát biểu xây dựng bài) - Kiểm tra: 0,3 (Kiểm tra tự luận) - Thi cuối kỳ: 0,6 (Thi trắc nghiệm)
  3. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Tài liệu tham khảo chính  Nguyễn Đăng Phong (chủ biên), Sinh học tế bào, di truyền và tiến hóa Đại học NN Hà Nội;  Nguyễn Như Hiền, Giáo trình Sinh học Tế bào, NXB Giáo dục, 2006;  W. Phillips – T.Chilton, Sinh học (tập 1,2), Bản dịch tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998;  Lê Mạnh Dũng (chủ biên), Giáo trình sinh học đại cương, Nxb Đại học Nông nghiệp, 2013.  Alberts B, Johnson A, Lewis J, Raff M, Roberts K, Walter P. Molecular Biology of Cell (2002);  Campbell - Reece, Biology, Seventh Edition, 2004.  bai-giang
  4. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Tổng quan về môn học  Chương I. Tổng quan tổ chức của cơ thể sống  Chương II. Trao đổi chất và năng lượng của tế bào  Chương III. Sự phân bào và sinh sản của sinh vật  Chương IV. Tính cảm ứng và thích nghi của SV  Chương V. Sự tiến hóa của sinh giới
  5. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương I: Tổng quan tổ chức của cơ thể sống  Các đặc trưng cơ bản của sự sống;  Cấu trúc tế bào nhân sơ (Prokaryote);  Cấu trúc tế bào nhân chuẩn (Eukaryote);  Nguồn gốc, vị trí, cấu tạo, chức năng của các loại mô thực vật;  Nguồn gốc, vị trí, cấu tạo, chức năng của các loại mô động vật;  Một số quan điểm về phân chia hệ thống sinh giới.
  6. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG I. Các đặc trưng cơ bản của sự sống 1. Trao đổi chất và năng lượng; 2. Sinh trưởng và phát triển; 3. Vận động; 4. Cảm ứng và thích nghi; 5. Sinh sản; 6. Tiến hoá.
  7. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG SINH TRƯỞNG
  8. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG SINH TRƯỞNG
  9. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Phát triển là sự biến đổi về hình thái và sinh lí
  10. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
  11. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
  12. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
  13. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG II. Cấu trúc tế bào Prokaryote Một số đặc điểm đặc trưng:  Chỉ thấy ở sinh vật đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào;  Chưa có nhân chính thức;  Số lượng bào quan ít; chưa có màng bao bọc;  Vật chất di truyền chỉ gồm 1 phân tử ADN dạng vòng, trần.
  14. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG II. Cấu trúc tế bào Prokaryote  Vách tế bào:  Màng nhày: Chủ yếu là nước và polisacarit;  Thành tế bào: Peptidoglycan;  Màng sinh chất:  Nguyên sinh chất (Bào tương);  Miền nhân;  Ribosome;  Mesosome;  Plasmid;  Thể vùi;  Roi và tơ.
  15. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG III. Cấu trúc tế bào Eukaryote
  16. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Màng tế bào ((Plasma membrane))  Vị trí  Cấu tạo  Chức năng
  17. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Cấu trúc màng tế bào Eukaryote Phospholipid
  18. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
  19. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Chức năng của protein màng 1. Kênh protein: Cho một số chất nhất định đi ra hoặc đi vào tế bào. 2. Protein mang: Xuyên qua màng, trực tiếp vận chuyển các chất qua màng. 3. Thụ quan (Receptor): Là protein xuyên màng, có vai trò xác định các phân tử đặc hiệu (hooc môn, chất dẫn truyền thần kinh ), gắn với chúng để thông qua đó khởi động một số hoạt động chức năng của tế bào. 4. Các enzim: Có thể là loại xuyên màng hoặc bám màng. 5. Neo khung xương tế bào: Là protein mặt trong, là vị trí gắn của vi sợi làm thành khung xương của tế bào.
  20. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
  21. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Cấu trúc phân tử phospholipid Structural formula Space-filling model Phospholipid symbol
  22. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Chức năng của màng sinh chất  Bao bọc các bào quan bên trong tế bào, ngăn tách tế bào với môi trường, tế bào với tế bào;  Là màng bán thấm có tính chọn lọc, thực hiện và kiểm soát quá trình trao đổi chất, tiếp nhận và trao đổi thông tin giữa tế bào này với tế bào khác, giữa tế bào với môi trường.
  23. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 2. Nhân tế bào (Nucleus)  Vị trí  Số lượng  Cấu tạo  Chức năng
  24. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Nhân tế bào (Nucleus) Số lượng và vị trí
  25. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Cấu trúc nhân tế bào  Màng nhân  Dịch nhân  Chất nhiễm sắc  Nhân con
  26. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Cấu tạo của màng nhân
  27. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Chức năng của nhân  Quyết định sự sống và quyết định tính di truyền của tế bào;  Điều hoà các hoạt động sống của tế bào
  28. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 3. Chất Nguyên sinh (Bào tương) (Cytosol)  Là dung dịch keo, nhớt nằm giữa nhân và màng sinh chất;  Thành phần: Chủ yếu là nước, các chất hoà tan và các chất không hoà tan;  Chức năng:  Dự trữ, cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào;  Nơi diễn ra rất nhiều các phản ứng sinh lí, sinh hoá quan trọng của tế bào  Là môi trường tồn tại của rất nhiều bào quan (ty thể, lạp thể, golgi )
  29. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 4. Mạng lưới nội chất (Endoplasmic Reticulum)  Vị trí: Nằm trong TBC, gần nhân;  Cấu tạo: Là hệ thống túi, ống. Màng là màng cơ bản;  Phân loại: Có 2 loại  Lưới nội chất có hạt: Tổng hợp Protein;  Lưới nội chất không hạt: Tổng hợp lipit; vận chuyển các chất; khử độc cho tế bào.
  30. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 5. Phức hệ Golgi (Golgi complex, apparatus, body)  Nguồn gốc:  Hình thành từ lưới nội chất trơn (không có ở hồng cầu, tinh trùng, nấm).  Cấu tạo:  Vai trò:  Chế biến, đóng gói, vận chuyển các chất (protein, lipid hoặc axit amin, sản phẩm bài tiết)  Sản sinh ra lyxosome  Hoạt động:
  31. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 6. Ribosome  Vị trí: Nằm trên bề mặt của lưới nội chất hoặc nằm tự do trong tế bào chất;  Thành phần: Được cấu tạo từ hai thành phần là rARN và polipeptide;  Hằng số lắng đọng: Phần nhỏ 40s, phần lớn 60s, Ribosome hoàn chỉnh 80s;
  32. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 6. Ribosome  Số lượng: Tuỳ thuộc vào loài sinh vật, loại tế bào. VD: E.coli 6000, hồng cầu của thỏ khoảng 100.000;  Chức năng: Nơi diễn ra quá trình dịch mã.
  33. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 7. Ti thể (Mitochondrion)  Vị trí: Trong TBC;  Hình dạng: Bầu dục, tròn, que ;  Kích thước: 0,2- 0,5 uM;  Số lượng: Tuỳ thuộc loại tế bào;
  34. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 7. Ti thể (Mitochondrion)  Cấu tạo:  Màng kép: (Mào, enzyme, H+ );  Chất nền: Nơi diễn ra chu trình Kreps;  ADN, Ribosome, protein.  Chức năng: Trạm năng lượng của tế bào.
  35. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 8. Lạp thể (Plastid)  Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, được chia thành 3 loại:  Vô sắc lạp (Leucoplast)  Sắc lạp (Mophoplast)  Lục lạp (Chloroplast)
  36. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 8.1. Vô sắc lạp (Leucoplast) . Là loại lạp thể không màu, đặc biệt có nhiều ở những tế bào trong mô dự trữ (trong củ, hạt ). . Có 3 loại vô sắc lạp: . Lạp bột: Tạo ra tinh bột . Lạp dầu: Tạo ra dầu (lipit) . Lạp đạm (hạt alơron): Tạo ra protein.
  37. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 8.2. Sắc lạp (Chromoplast)  Gồm 2 loại:  Xantophyl (màu vàng)  Carotin (màu đỏ da cam)  Có nhiều trong hoa, quả chín  Vai trò:  Thu hút côn trùng  Tham gia vào quá trình quang hợp
  38. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 8.3. Lục lạp (Chloroplast) . Là loại lạp thể có màu xanh (do có chứa Chlorophyll), có nhiều ở lá, thân non, hạt (hạt sen) . Cấu tao: . Màng kép . Stroma (chất nền): Các enzyme, Coenzyme, sản phẩm của pha tối . Grana: Diệp lục, các sắc tố khác, hệ dẫn truyền e . ADN, Ribosme, protein
  39. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 9. Trung thể (Centrosome) . Có ở tế bào động vật, một số loại thực vật (rêu, dương xỉ, tảo ); không thấy ở tế bào của thực vật bậc cao. . Cấu tao: . Gồm 2 trung tử; . Trung tử (centrioles) có cấu trúc theo kiểu 9+0 . Chức năng: Hình thành thoi vô sắc.
  40. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 10. Lysosome, Peroxisome và Glyoxysome Lysosome:  Nguồn gốc: Thể Golgi  Thấy trong tế bào động vật, nấm; không thấy có trong tế bào thực vật bậc cao.  Cấu tạo: Màng; enzyme tiêu hoá nội bào;  Nhiệm vụ: Phân huỷ bào quan hỏng (nội thực bào), phân huỷ các chất, các vi khuẩn từ bên ngoài vào (thực bào).
  41. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Lysosome
  42. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Peroxisome  Nguồn gốc: Lưới nội chất; có nhiều ở tế bào gan;  Cấu tạo: Màng; enzyme oxyhoá;  Chức năng: Loại bỏ các độc tố cho tế bào (phân huỷ H2O2).
  43. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Glyoxysome  Chứa các enzyme phục vụ cho quá trình biến đổi lipid thành gluxit,  Vai trò: Biến đổi lipit dự trữ trong hạt thành gluxit trong thời kỳ nẩy mầm của hạt.
  44. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 11. Bộ xương tế bào  Vi ống (Microtubule):  Nâng đỡ tế bào;  Vận động của TBC;  Hình thành thoi vô sắc (TV).  Vi sợi (Microfilaments):  Có độ đàn hồi cao;  Giúp tế bào chuyển động;  Giảm sự chuyển động của TBC.  Sợi trung gian (Intermediate Filaments):  Phát hiện sự di căn của một số loại tế bào ung thư
  45. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 12. Roi (flagella) và Tơ (cilia)
  46. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 13. Không Bào (Vacuole)
  47. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 14. Vách Tế Bào
  48. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG IV. Các loại mô Thực vật  Mô Bì  Mô phân sinh  Mô mềm dự trữ  Mô mềm đồng hoá  Mô dẫn  Mô cơ  Mô tiết
  49. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Mô Bì  Mô bì sơ cấp: Biểu bì, khí khổng  Vị trí:  Cấu tạo:  Chức năng:  Mô bì thứ cấp: Chu bì, thụ bì, bì khổng  Vị trí:  Cấu tạo:  Chức năng:
  50. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1.1. Mô Bì sơ cấp
  51. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1.2. Mô Bì thứ cấp
  52. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 2. Mô Phân Sinh  Đặc điểm chung: Những tế bào màng mỏng, có khả năng phân chia tạo ra các tế bào mới.  Phân loại theo nguồn gốc:  Mô phân sinh sơ cấp;  Mô phân sinh thứ cấp.  Phân loại theo vị trí  Mô phân sinh ngọn;  Mô phân sinh lóng;  Mô phân sinh bên.
  53. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 2.1. Mô phân sinh ngọn  Nguồn gốc: Thuộc mô phân sinh sơ cấp.  Vị trí: Đỉnh ngọn, đỉnh chồi, đỉnh rễ.  Chức năng: Tăng kích thước cơ quan theo chiều dọc (chủ yếu), chiều ngang.
  54. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 2.1. Mô phân sinh ngọn
  55. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 2.2. Mô phân sinh lóng  Nguồn gốc: Thuộc mô phân sinh sơ cấp.  Vị trí: Mấu của các cây họ Lúa và một số cây Một lá mầm khác; một số cây trong họ Cẩm chướng, họ Rau muối; cuống nhụy ở cây lạc  Chức năng: Tăng chiều dài của lóng.
  56. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 2.3. Mô phân sinh bên  Nguồn gốc: Thuộc mô phân sinh thứ cấp.  Gồm 2 loại: Tầng sinh bần và Tượng tầng.  Vị trí:  Tầng sinh bần: nằm ở phần vỏ thứ cấp  Tượng tầng: Nằm ở phần ruột  Hoạt động:  Tầng sinh bần: Sinh ra bên ngoài là bần, trong là lục bì (vỏ thứ cấp)  Tượng tầng: Sinh ra bên ngoài là Libe, bên trong là gỗ.  Chức năng: Tăng kích thước cơ quan theo chiều ngang.
  57. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 3. Mô mềm dự trữ Mô mềm dự trữ khí ở cuống lá súng; Mô mềm dự trữ tinh bột ở rễ muống biển
  58. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 4. Mô mềm đồng hoá
  59. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 5. Mô dẫn
  60. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 6. Mô cơ
  61. BÀI GIẢNG MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 7. Mô tiết