Bài giảng Sinh học - Thân Thị Diệp Nga

ppt 15 trang huongle 6770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học - Thân Thị Diệp Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_than_thi_diep_nga.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học - Thân Thị Diệp Nga

  1. KHOA KH TỰ NHIÊN-TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG SINH HỌC 8/2010 Thân Thị Diệp Nga
  2. BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM ( HỆ TCCN 12+2 MẦM NON)
  3. GiẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM BÀI MỞ ĐẦU Ý NGHĨA CỦA MÔN HỌC VỚI CÔNG TÁC CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
  4. I- TẦM QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÔN 1-Khái niệm về giải phẫu và sinh lý người a- Giải phẫu người Là một môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, hình dạng và các qui luật phát triển của cơ thể người, cũng như các cơ quan trong cơ thể. b- Sinh lý người Là một môn khoa học nghiên cứu hoạt động chức năng của các cơ quan, các hệ cơ quan và toàn cơ thể. Nghiên cứu các qui luật làm cơ sở cho các quá trình sống của cơ thể.
  5. I- TẦM QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÔN 2- Mối quan hệ với khoa học khác •Giải phẫu và sinh lý người có liên quan mật thiết với nhau. Muốn hiểu được chức phận của một cơ quan nào đó trong cơ thể, thì phải biết cấu tạo cơ quan đó. •Giải phẫu sinh lý trẻ em có liên quan đến nhiều khoa học khác nghiên cứu về con người như: Y học, tâm lý học, thể dục thể thao •Giải phẫu, sinh lý trẻ em còn là môn cơ sở cho các môn cơ sở cho các khoa học khác như giáo dục học, giáo dục thể chất, phương pháp toán, văn học tiếng Việt v.v
  6. I- TẦM QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÔN 3- Tầm quan trọng của bộ môn - Giúp sinh viên hiểu được cơ thể trẻ em có những đặc điểm khác với người lớn. Về cấu tạo và chức phận của từng cơ quan trong cơ thể. - Xây dựng cơ sở khoa học, giúp cho cô giáo nhà trẻ, mẫu giáo chăm sóc và giáo dục trẻ một cách hợp lý, tạo điều kiện tốt cho sự hoàn thiện và phát triển cơ thể trẻ. - Cung cấp những kiến thức cơ sở, để tiếp thu kiến thức của các môn khác như: Tâm lý học, giáo dục học, các bộ môn phương pháp
  7. II- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI 1-Cấu tạo và chức phận của tế bào và mô a- Tế bào
  8. II- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI b- Mô
  9. II- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI b- Mô
  10. II- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI 2- Cơ thể là một khối thống nhất và là một hệ thống tự điều chỉnh
  11. II- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI a - Cơ thể là một khối thống nhất Tất cả mọi cơ quan bộ phận đều được cấu tạo từ tế bào. Tập hợp các TB có cùng chức năng→ Mô →Cơ quan, hệ cơ quan → Cơ thể → Mọi cơ quan,Hãy mô chứngvà tế bào minh: đều được lên kết với nhau tạoCơ thành thể làmột một khối khối thống nhất trong cơ thể. thống nhất
  12. II- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI a - Cơ thể là một khối thống nhất Biểu hiện: Thống nhất giữa đồng hóa và dị hóa Thống nhất giữa cấu tạo và chức phận Thống nhất giữa cơ thể và môi trường
  13. II- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI b - Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh -HTK có vai trò quan trọng trong điều hòa và phối hợp sự hoạt động các cơ quan → cơ thể là một khối thống nhất →Cơ thể diễn ra quá trình tự điều chỉnh chức năng sinh lý , duy trì những điều kiện cần thiết cho cơ thể tồn tại. -Hoocmon tiết ra →vào máu→ ảnh hưởng hoạt động các TB, cơ quan -→Hai cơ chế điều hòa tác động tương hỗ lẫn nhau→ Thay đổi trạng thái, chức năng các tế bào trong cơ thể→ Thích nghi với môi trường.
  14. II- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI 3- Đặc điểm chung về cơ thể trẻ - “Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ”. →Mọi đặc tính giải phẫu sinh lý của trẻ em không phải của người lớn thu nhỏ lại. - Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và trưởng thành. Hãy nêu đặc điểm -Cơ thể trẻ chưachung hoàn thiện của vềcơ cấu thể trúc trẻ và chức năng, cơ thể còn yếu → Những thay đổi của môi trường dù rất nhỏ đều ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể.
  15. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com