Bài giảng Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

pdf 34 trang huongle 3750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_su_ra_doi_cua_dang_cong_san_viet_nam_va_cuong_linh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

  1. CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
  2. I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Biểu tình của Quốc tế II
  3. a. Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó CNTB TỰ DO CẠNH TRANH CNTB ĐỘC QUYỀN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁC DÂN TỘC THUỘC GIẢI PHÓNG DÂN TỘC DIỄN ĐỊA >< CNTB NGÀY RA MẠNH MẼ CÀNG GAY GẮT
  4. b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mac – Lênin Nhöõng naêm 40 (XIX) cuoäc CM coâng nghieäp phaùt trieån maïnh meõ (chuyeån töø neàn SX thuû coâng => SX ñaïi coâng nghieäp
  5. Phong trào Đảng Chủ công nhân Cộng nghĩa Phát triển sản Mac – theo khuynh ra đời Lê nin hướng vô sản
  6. 2. Hoàn cảnh trong nước a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
  7. Pháp tấn công Đà Nẵng Khẩu súng thần công (31/8/1858) của nhà Nguyễn
  8. Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp Nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884)
  9. Chính sách cai trị của thực dân Pháp Cai trị trực tiếp Duy trì triều đình và hệ thống chính quyền phong kiến làm tay sai BẢO ĐẠI Toàn quyền Pháp Anbe Xaro Khải Định Đồng Khánh
  10. Chính sách của thực dân Pháp Về kinh tế Về chính trị Về văn hóa Xã hội Lạc hậu Bóp nghẹt Nô dịch phụ thuộc tự do ngu dân
  11. Chính sách cai trị của thực dân pháp NHÀ TÙ NHIỀU HƠN TRƯỜNG HỌC Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều người Việt Nam yêu nước
  12. CHIẾM RUỘNG ĐẤT LẬP ĐỒN ĐIỀN TRỒNG LÚA VÀ CAO SU
  13. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤC Nhà máy xe lửa Trường Thi VỤ CHO KHAI THÁC
  14. Sự chuyển biến về giai cấp Chế độ Chế độ Thuộc địa Chế độ Phong nửa Thuộc Kiến Phong kiến Địa TTS Địa Nông Tư Công Trí chủ dân sản nhân thức
  15. C¸c m©u thuÉn c¬ b¶n trong x· héi ViÖt Nam thêi thuéc Ph¸p DTVN ĐQXL THUỘC ĐỊA NDVN ĐCPK
  16. b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối TK XIX đầu TK XX * Khuynh hướng phong kiến - Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) - Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
  17. * Khuynh hướng tư sản - Phan Bội Châu (bạo động) - Phan Châu Trinh (cải cách)
  18. c. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản Các hình thức đấu tranh của công nhân trong giai đoạn tự phát
  19. NguyÔn Ái Quèc t¹i ®¹i héi Tua th¸ng 12 năm 1920 Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)
  20. Trình độ Kết hợp kinh tế với chính trị Bãi công đã phổ biến Tự phát 1918 1925 1929 Thời gian Sơ đồ các giai đoạn phát triển của phong trào công nhân VN từ 1918 - 1929
  21. ĐDCS ĐẢNG Các Hội VNCM 17/6/1929 tổ thanh niên ANCS chức ĐẢNG cộng 7/1929 sản ở VN Đảng tân ĐD CSLĐ Việt 9/1929
  22. II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1. Hội nghị thành lập Đảng
  23. 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
  24. 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
  25. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ QUAN NỘI HỆ QUỐC DUNG TẾ CƯƠNG LĨNH LỰC LÃNH LƯỢNG ĐẠO
  26. PHƯƠNG HƯỚNG "tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
  27. NHIỆM VỤ - ''Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, lập ra chính phủ công – nông - binh".
  28. LỰC LƯỢNG "Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v. để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập''.
  29. LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG Xác định vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, phải thu phục và lãnh đạo được dân chúng.
  30. QUAN HỆ QUỐC TẾ Phát huy tinh thần tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
  31. 3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - Đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới - Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân - Thể hiện sự nhận thức, vận dụng đúng đắn, sáng tạo CN Mac – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam