Bài giảng Suy dinh dưỡng - Nguyễn Huy Luân

ppt 53 trang huongle 9550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Suy dinh dưỡng - Nguyễn Huy Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_suy_dinh_duong_nguyen_huy_luan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Suy dinh dưỡng - Nguyễn Huy Luân

  1. SUY DINH DƯỠNG BS.NGUYỄN HUY LUÂN
  2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa và nguyên nhân của bệnh SDD. 2. Mơ tả được cách phân loại bệnh SDD. 3. Nêu được triệu chứng lâm sàng của các thể bệnh SDD. 4. Lý giải được các xét nghiệm của bệnh SDD. 5. Kể được các bước điều trị bệnh SDD. 6. Nêu được các biện pháp phịng bệnh SDD. 7. Tham vấn được một trường hợp biếng ăn nhẹ
  3. Định nghiã: Suy dinh dưỡng ( SDD ) là tình trạng bệnh lý thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi ( nhất là trẻ dưới 3 tuổi ) do thiếu các chất dinh dưỡng đặc biệt là chất đạm và chất béo, làm ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, vận động, tâm thần và trí thơng minh của trẻ.
  4. Dịch tễ học Tổ chức Y tế Thế giới: 500 triệu trẻ em bị thiếu dinh dưỡng ở các nước đang phát triển gây nên→ 10 triệu tử vong/năm Theo viện dinh dưỡng quốc gia : Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 % 53.1 47.9 45.6 44.9 43.9 40.6 39.8 36.7 33.8 Bệnh viện Nhi Đồng I SDD I SDD II SDD III Tổng cộng Năm 1998 23.1 13.3 6.9 47.1% Năm 2001 24.28 4.74 3.62 32.6%
  5. Nguyên nhân ❖ Nhiễm trùng và ký sinh trùng: Trẻ được nuơi dưỡng trong mơi trường sống kém vệ sinh. Trẻ khơng được chủng ngừa theo lịch nhất là đối với những bệnh bắt buộc. ❖ Các dị tật bẩm sinh: Hệ tiêu hố: Sứt mơi, chẻ vịm hầu, hẹp phì đại mơn vị, phình đại tràng bẩm sinh Hệ tim mạch: Tim bẩm sinh. Hệ thần kinh: Tật đầu nhỏ ( Microcéphalie) hay não úng thủy ( Hydrocéphalie ), bại não Bệnh nhiễm sắc thể: Hội chứng Down.
  6. Nguyên nhân ❖ Thiếu kiến thức nuơi con theo khoa học: – Trên 60% các bà mẹ khơng biết cách nuơi con theo khoa học. – Khi các bà mẹ khơng đủ sữa hOặc khơng cĩ sữa nuơi con, chỉ nuơi trẻ đơn thuần bằng sữa bị hoặc nước cháo lỗng – Từ tháng thứ 4 trở đi, khơng biết cho trẻ ăn dặm – Khi trẻ bị bệnh bắt trẻ kiêng ăn, chỉ ăn cháo muối, cháo đương, kéo dài nhiều ngày. – Nuơi trẻ bằng chế độ ăn bột quá sớm, trước 3 tháng tuổi và cĩ trường hợp ngay sau sanh gây rối loạn tiêu hố kéo dài.
  7. 4. Hậu quả của bệnh SDD Suy dinh dưỡng nặng và kéo dài ở thời kỳ bào thai và dưới 12 tháng: ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ. Suy dinh dưỡng nặng và kéo dài trước 3 tuổi sẽ làm cho trẻ giảm cân nặng và chiều cao. Trong 3 chỉ số : cân nặng, chiều cao,và trí tuệ , chỉ cĩ cân nặng là thay đổi nhanh nhất, sớm nhất và phục hồi sau điều trị.
  8. 5. Phân loại suy dinh dưỡng: Cân nặng theo tuổi ( CN/ T ): GOMEZ CN/ T: > 80% chuẩn: trẻ bình thường. CN/ T: 71 – 80% chuẩn: SDD nhẹ. CN/ T: 61 – 70% chuẩn: SDD vừa. CN/ T 60% chuẩn: SDD nặng
  9. 5. Phân loại SDD Chiều cao theo tuổi ( CC/ T ): CC/ T 90% chuẩn : trẻ bình thường. CC/ T đạt 86 – 90% chuẩn: suy dinh dưỡng nhẹ. CC/ T đạt 81 – 85% chuẩn: suy dinh dưỡng vừa. CC/ T 80% chuẩn: suy dinh dưỡng nặng.
  10. 5. Phân loại SDD Cân nặng theo chiều cao ( CN/ CC ): CN/ CC 80% chuẩn: chế độ ăn phù hợp với nhu cầu. CN/ CC 90% chuẩn: chế độ ăn dư thừa gây béo phì. CN/ CC < 80% chuẩn: chế độ ăn thiếu gây suy dinh dưỡng.
  11. 5. Phân loại SDD Để phân loại suy dinh dưỡng dựa vào tỷ lệ CN/ CC ta cĩ: CN/ CC đạt 71 – 80% chuẩn: suy dinh dưỡng nhẹ. CN/ CC đạt 61 – 80% chuẩn: suy dinh dưỡng vừa. CN/ CC < 60% chuẩn: suy dinh dưỡng nặng
  12. 5. Phân loại suy dinh dưỡng: CHỈ SỐ BMI = CÂN NẶNG/ CHIỀU CAO ² Phân loại theo WATERLOW: CN/ CC 80% < 80% CC/ T 90% Trẻ bình thường Suy dinh dưỡng cấp < 90% SDD mãn, di chứng SDD mãn, tiến triển
  13. 5. Phân loại SDD BẢNG PHÂN LOẠI WIJNAND KLAVER – Vùng 1: CN/ CC 80% CN/ T 80% Trẻ bình thường CC/ T 90% – Vùng 2: CN/ CC 80% CN/ T < 80% Trẻ bắt đầu sụt cân CC/ T 90% – Vùng 3a: CN/ CC < 80% CN/ T < 80% SDD cấp thể nhẹ, vừa CC/ T 90% – Vùng 3b: CN/ CC < 80% CN/ T < 60% SDD cấp thể nặng CC/ T 90%
  14. 5. Phân loại SDD Vùng 4a: CN/ CC 80% CN/ T < 60% SDD mãn, tiến triển nặng đã CC/ T < 90% được điều chỉnh chế độ ăn. Vùng 6: CN/ CC 80% SDD mãn, đã được điều trị đã phục hồi CN/ T 80% cân nặng nhưng vẫn cịn di chứng lùn. CC/ T < 90% Vùng 7: CN/ CC < 80% Trẻ bị đe doạ SDD, chế độ ăn thiếu so CN/ T 90% với nhu cầu, chưa ảnh hưởng đến cân CC/ T 90% nặng và chiều cao.
  15. 6. Lâm sàng: 6.1. Suy dinh dưỡng bào thai: 6.1.1: Định nghiã: Tất cả các trẻ sanh đủ tháng mà CN < 2500g. 6.1.2. Nguyên nhân: − Mẹ tăng cân ít trong thời gian mang thai. − Mẹ mắc bệnh mãn tính trong thời gian mang thai.
  16. 6. Lâm sàng: 6.1.3. Lâm sàng: - Nhẹ: Cân nặng giảm < 2500g. Chiều cao và vịng đầu bình thường. - Vừa: Cân nặng giảm. Chiều cao giảm. Vịng đầu bình thường. - Nặng: Giảm cả 3 chỉ số: cân nặng, chiều cao, vịng đầu. Cuống rốn teo nhỏ, vàng.
  17. 6. Lâm sàng: 6.1. Suy dinh dưỡng bào thai: Khi bị suy dinh dưỡng bào thai, trẻ sơ sinh dễ bị đe dọa: – Hạ đường huyết gây co giật, rối loạn nhịp thở. – Hạ thân nhiệt dễ gây tử vong. – Hạ Calci máu gây co giật và cơn ngưng thở. 6.1.4. Phịng bệnh suy dinh dưỡng bào thai: – Tất cả các bà mẹ mang thai phải được khám thai định kỳ để theo dõi cân nặng. – Tăng khẩu phần ăn nhất là trong 3 tháng cuối. – Điều trị các bệnh mãn tính cho mẹ.
  18. 6. Lâm sàng: 6.1. Suy dinh dưỡng bào thai:
  19. 6. Lâm sàng 6.2. Suy dinh dưỡng sau sanh: – Giai đoạn khởi phát: Các triệu chứng lâm sàng rất nghèo nàn, dễ bị bỏ sĩt. Trẻ vẫn chơi vẫn ăn nhưng chỉ biểu hiện suy dinh dưỡng bằng đứng cân hoặc sụt cân. – Giai đoạn tồn phát: 3 thể lâm sàng.
  20. 6. Lâm sàng: 6.2.1. Thể phù: Cịn được gọi là thể KWASHIORKOR. Trẻ bị suy dinh dưỡng do ăn quá nhiều bột thừa chất đường ( glucid ) nhưng lại thiếu chất béo ( lipid ) và đặc biệt là thiếu chất đạm ( protid) nghiêm trọng.
  21. 6. Lâm sàng: Lâm sàng: – Phù: Khởi đầu trẻ phù ở mí mắt, mặt và 2 chi dưới. Sau đĩ nếu nặng trẻ sẽ phù tồn thân – Rối loạn sắc tố da: Thường gặp ở nếp gấp cổ, nách, háng, khuỷu tay, khuỷu chân, mơng – Tình trạng thiếu dinh dưỡng cịn biểu hiện ở các cơ quan khác: Tĩc, Răng, thiếu vitamin A ở mắt gây mù lồ, Xương, Ganõ, Tim, Ruột, Tụy, Não:.
  22. 6. Lâm sàng 6.2.2. Thể teo đét: Cịn được gọi là thể MARASMUS ▪ Trẻ thiếu tất cả các chất đạm, glucid, chất béo ở mức độ trầm trọng. Năng lượng hầu như khơng cịn, vì vậy để sống trẻ phải huy động tất cả các chất dự trữ: glucid, chất béo, và sau cùng là chất đạm. Biểu hiện lâm sàng chính của thể này là trẻ mất hết lớp mỡ dưới da ở tồn thân.
  23. 6. Lâm sàng ▪ Nguyên nhân: – Trẻ khơng được nuơi bằng sữa mẹ, phải uống cháo lỗng hoặc bột lỗng thay sữa. – Từ tháng thứ 4 trở đi, mẹ khơng cho ăn thêm: bột, rau xanh, trái cây chất béo và chất đạm. – Trẻ mắc các bệnh như sởi, tiêu chảy .mà mẹ bắt trẻ kiêng ăn. – Trẻ bị sốt kéo dài, tiêu hao nhiều năng lượng.
  24. 6. Lâm sàng: 6.2.2. Thể teo đét: Cịn được gọi là thể MARASMUS Lâm sàng: – Các triệu chứng của thiếu vitamin A, B1, B12, D, K, ở mức độ nhẹ hơn thể phù. – Thể teo đét khơng cĩ triệu chứng gan to do thối hố mỡ do đĩ chức năng gan ít bị ảnh hưởng.
  25. 6. Lâm sàng: – Tim: Trẻ ít bị đe dọa suy tim do mức độ thiếu đạm, thiếu máu, thiếu K và thiếu B1 nhẹ hơn thể phù. – Niêm mạc ruột ít bị tổn thương nặng nên trẻ ít bị tiêu chảy và rối loạn tiêu hố. – Ở thể teo đét này nếu điều chỉnh chế độ ăn kịp thời, giải quyết được nguyên nhân trẻ sẽ nhanh chĩng phục hồi. Tiên lượng trước mắt của thể này tốt hơn thể phù.
  26. 6. Lâm sàng: 6.2.3. Thể hỗn hợp: Đây là thể phù đã được điều trị, khi trẻ hết phù trở thành teo đét nhưng gan vẫn cịn to do thối hố mỡ, chưa phục hồi hồn tồn hoặc trẻ teo đét, da bọc xương nhưng lại kèm rối loạn sắc tố da.
  27. 7. Xét nghiệm: 7.1. Thiếu máu nhược sắc: giảm Hb, Fe/HT, Ferritine
  28. 7. Xét nghiệm: Thiếu vitamin B12 và acid folic: macrocytic anemia
  29. 7. Xét nghiệm: 7.2. Thiếu đạm: Serum prealbumin (transthyretin) và albumin Đạm tồn phần trong máu giảm rất nặng ở thể phù: < 4g% và giảm ít hơn thể teo đét: 4 –5 g%. Tỷ lệ A/ G bình thường ở thể teo đét. Ngược lại tỷ lệ A/ G bị đảo ngược trong thể phù Thay đổi các thành của acid amin. ▪ Tăng loại khơng cần thiết: Glycin, alanin, serin ▪ Giảm các loại cần thiết: Tyrosin, lysin, trytophan, methionin
  30. 7. Xét nghiệm: 7.3. Thiếu men chuyển hố: Như các men: Phosphatase. Esterase. Cholinesterase. Amylase. Lipase.
  31. 7. Xét nghiệm: 7.4. Rối loạn nước và điện giải: Rối loạn phân phối nước: Giữ nước ở gian bào trong thể phù và thiếu nước mãn trong thể teo đét. Các chất điện giải trong máu bị giảm, nhất là trong thể phù: Na+ , Cl- , Ca++ và HCO3-. 7.5. Thiếu chất béo: Các thành phần chất béo trong máu đều bị giảm: lipid, cholesterol, triglycerid. 7.6. Giảm khả năng bảo vệ cơ thể: Do các chức năng bảo vệ cơ thể đều giảm nên trẻ rất dễ mắc các bệnh nhiễm trùng nhất là ở thể phù. Tổng số Lymphocyte < 1000/mm³, test IDR (-)
  32. 7. Xét nghiệm: 7.7. Suy chức năng gan: Nhất là trong thể phù khi gan đã to, chắc do thối hố mỡ. Do thiếu men chuyển hố nên chất lipid hình thành từ glucid thừa khơng được sử dụng, lắng đọng lại trong tế bào gan và phá hủy mọi hoạt động của gan: Hạn chế gan tổng hợp các globulin miễn dịch, các yếu tố đơng máu. Hạn chế điều hồ đường huyết và thân nhiệt.
  33. 7. Xét nghiệm: 7.8 Thiếu vitamine: Vitamine tan trong mỡ: A – D- E – K Vitamine tan trong nước: ít gặp, thường thiếu a.folic và B12. 7.9 Muối khống: đồng, kẽm. 7.10 X.quang : cho thấy dấu hiệu lỗng xương và giúp xác định tuổi thật của BN nhờ đánh giá tuổi xương
  34. 8. Chẩn đốn : Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bao gồm: Chế độ dinh dưỡng, thuốc và tiền căn bệnh lý. Khám lâm sàng Đo lường sự phát triển, chỉ số nhân trắc Cận lâm sàng
  35. 9. Điều trị 9.1. Đối với thể suy dinh dưỡng nhẹ và suy dinh dưỡng thể vừa khơng cĩ biến chứng: trẻ cần được điều trị tại nhà bằng cách: Điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp với nhu cầu của trẻ. Chăm sĩc trẻ bằng chính tình thương của cha mẹ: động viên, khuyến khích trẻ ăn, chơi với trẻ là những biện pháp tốt trong điều trị.
  36. 9. Điều trị 9.2. Suy dinh dưỡng thể vừa kèm biến chứng và suy dinh dưỡng thể nặng: cần cho nhập viện điều trị như sau: Giai đoạn ổn định Giai đoạn phục hồi Ngày 1 – 2 Ngày 3 – 7 Tuần 2- 6 1.Hạ đường huyết 2.Hạ thân nhiệt 3.Bù nước 4.Điều chỉnh điện giải 5.Chống nhiễm trùng Không sắt Có sắt 6.Bổ sung vi chất 7.Bắt đầu cho ăn 8.Phục hồi tăng trưởng 9.Kích thích cảm giác và hỗ trợ xúc cảm 10.Theo dõi
  37. Phác đồ cấp cứu suy dinh dưỡng nặng của tổ chức y tế thế giới 1. Đánh giá và điều trị mất nước và rối loạn điện giải. 2. Chẩn đốn và điều trị nhiễm trùng và ký sinh trùng. 3. Nếu trẻ ở vùng sốt rét cho uống phịng bằng Chloroquine. 4. Cho uống vitamine A liều tấn cơng. 5. Điều trị thiếu máu dựa vào Hb (gr%). • 3 gr% : Nếu trẻ > 3 ngày tuổi : uống Sulfate Fe 50mg/kg/ngày. Nếu trẻ < 3 ngày tuổi : uống sirop Fe 1 – 2 ml/kg/ngày. 5ml = 60 mg Fe. Nếu trẻ khơng uống được : tiêm bắp dung dịch Imferon. Số ml = 2/3 cân nặng. 1 ml = 50 mg Fe. Khi chích khởi đầu 1 ml, tăng dần liều tối đa 5 ml. • Song song kết hợp chế độ ăn giàu sắt. • Uống đến khi Hb đạt 11 gr%.
  38. Phác đồ cấp cứu suy dinh dưỡng nặng của tổ chức y tế thế giới 6. Uống : ✓ KCl 1 gr/ngày x 7 ngày ✓ Mg 0,5gr/ngày x 7 ngày. 7. Uống Acid folic : 5 mg/ngày x 7 ngày. 8. Uống đa sinh tố. 9. Cho ăn càng sớm càng tốt bằng sữa giàu năng lượng kết hợp với chế độ ăn dặm theo tuổi. 10. Điều trị các biến chứng : ✓ Hạ nhiệt độ. ✓ Hạ đường huyết. ✓ Hạ Calci huyết. 11. Chăm sĩc trẻ bằng chính tình thương của cha mẹ. 12. Hẹn tái khám.
  39. Xuất viện và theo dõi Trẻ cĩ cân nặng / chiều cao = 90% ( - 1SD ) cĩ thể xem là đã hồi phục và cĩ thể xuất viện. Tuy nhiên trẻ cĩ thể xuất viện sớm nếu đạt được các tiêu chuẩn sau: Về phía trẻ: - Trẻ > 12 tháng. - Trẻ đã sử dụng đầy đủ kháng sinh. - Trẻ đã ăn ngon miệng. - Trẻ đã tăng cân tốt ( > 10g/ kg/ ngày ). - Hết phù (nếu lúc nhập viện cĩ phù ) - Trẻ đã uống đủ 2 tuần Kali, Magné, khống và vitamin ( hoặc sẽ tiếp tục uống đầy đủ khi về nhà ).
  40. Xuất viện và theo dõi Về phía mẹ hoặc người chăm sĩc: - Khơng đi làm xa nhà. - Đã được huấn luyện tốt về cách cho ăn thích hợp. - Cĩ đủ nguồn tài chính để nuơi trẻ. - Cĩ nhiệt tình để thực hiện các hướng dẫn của nhân viên y tế. + Khi về nhà, mẹ phải được huấn luyện cách cho ăn tốt và kích thích cảm giác bằng trị chơi liệu pháp. + Trẻ được mang đến tái khám sau xuất viện 1,2, 4 tuần trong tháng đầu và mỗi tháng trong 6 tháng tiếp theo
  41. 10. Chăm sĩc sức khoẻ ban đầu Nguyên nhân suy dinh dưỡng là sự nghèo khổ và thiếu kiến thức. Việc phịng chống suy dinh dưỡng chỉ cĩ thể thực hiện cĩ hiệu quả khi nhà nước đứng ra chịu trách nhiệm đưa vào kế hoạch phát triển chung của kinh tế, văn hố, xã hội và huy động các ngành, đồn thể và nhân dân cùng làm. Chiến lược chung phịng chống suy dinh dưỡng nhằm mục đích đến năm 2010 sẽ hạ tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống 20%.
  42. 10. Chăm sĩc sức khoẻ ban đầu Chúng ta cần giáo dục cho bà mẹ : - Phải chăm sĩc trẻ ngay từ trong bụng mẹ thơng qua chế độ dinh dưỡng và chăm sĩc bà mẹ một cách hợp lý. Sau khi trẻ ra đời, sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất cho trẻ do đĩ cần cĩ chính sách đúng đối với những bà mẹ cho con bú. - Phịng chống các bệnh nhiễm khuẩn bằng cách thơng qua cơng tác tiêm chủng mở rộng. - Phát hiện sớm các trẻ bị suy dinh dưỡng bằng cách theo dõi cân nặng. - Tăng nguồn thực phẩm bổ sung cho bà mẹ và trẻ, thơng qua việc xây dựng hệ sinh thái V.A.C để tận dụng nguồn thức ăn địa phương
  43. 11. Phịng bệnh 11.1 Tại tuyến cơ sở : cần hướng dẫn bà mẹ: Cách nuơi con theo phương pháp khoa học để phịng bệnh suy dinh dưỡng. Cách phát hiện sờm bệnh suy dinh dưỡng dựa vào theo dõi biểu đồ cân nặng. Cách phục hồi dinh dưỡng tại nhà. 11.2 Tại tuyến trung ương : cần điều trị đúng và tích cực những bệnh nhiễm trùng tái phát như : viêm hơ hấp, tiêu chảy, sởi cĩ biến chứng mà hậu quả của nĩ là bệnh SDD.
  44. Các vấn đề dinh dưỡng thường gặp ở trẻ em Suy dinh dưỡng Béo phì Thiếu máu thiếu sắt Thiếu iode Thiếu vitamine A Thiếu kẽm Thiếu Folate
  45. Yêu cầu của thực phẩm ➢ Đủ năng lượng. ➢ Đủ chất dinh dưỡng. ➢ Cân đối. ➢ Phù hợp : tuổi, tình trạng sức khỏe
  46. Chất dinh dưỡng sinh năng lượng ➢ Chất đạm: 120-150 g thịt, 150-200 g cá, tơm hoặc 300 g đậu phụ, một quả trứng gà = 30 g thịt nạc ➢ Chất béo: 30-40 g ➢ Chất bột: 150-200 g gạo
  47. Chất dinh dưỡng khơng sinh năng lượng ▪ Nước ▪ Vitamin : ✓ Tan trong nước: C, nhĩm B, a.folic, Biotin ✓ Tan trong dầu: A,D,E,K ▪ Muối khống đa lượng: Na, Ca, Mg, P, Na . ▪ Vi lượng: Kẽm, selen
  48. “ 9 Qui tắc ăn uống” dành cho trẻ biếng ăn nhẹ 1. Cho trẻ tập trung vào bữa ăn, khơng xem TV 2. Giới hạn bữa ăn 20 – 30 phút 3. Đừng tỏ thái độ khĩ chịu khi trẻ khơng ăn 4. Khen ngợi khi trẻ chịu ăn thức ăn mới 5.Cung cấp thức ăn phù hợp lứa tuổi
  49. “ 9 Qui tắc ăn uống” dành cho trẻ biếng ăn nhẹ 6.Giới thiệu mĩn mới một cách hệ thống, kiên trì 7.Khuyến khích trẻ tự xúc, tự gắp, tự bốc thức ăn 8.Cứ cho trẻ nghịch thức ăn, dù đổ cơm, vỡ bát 9.Khơng cho trẻ ăn, uống đồ ngọt giữa các bữa ăn
  50. THANH YOU FOR YOUR ATTENTION