Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Lãi suất

pdf 31 trang huongle 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Lãi suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_5_lai_suat.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Lãi suất

  1. CHƯƠNG 5 LÃI SUẤT
  2. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG 5 • Giá trị thời gian của tiền • Lãi suất • Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất • Các lý thuyết về diễn biến lãi suất • Nghiên cứu thực tế diễn biến lãi suất tại Việt Nam trong thời gian qua
  3. Giá trị thời gian của tiền • Giá trị tương lai (Future value – FV) • Giá trị hiện tại (Present value –PV)
  4. “Giá trị của một đôla ngày hôm nay lớn hơn giá trị của một đôla ngày mai” • Do yếu tố lạm phát • Tiền lãi nhận được • Rủi ro
  5. Chị Lan có 1tỷ đồng được sử dụng trong vòng 3 năm, có 2 lựa chọn đầu tư như sau: Gửi tiết kiệm với lãi suất 10%/năm, trả lãi hàng năm. Mua nhà chung cư để cho thuê, dự kiến năm đầu thu được 50 triệu đồng, năm hai 60 triệu đồng, năm 3 thu được 60 triệu và bán nhà với giá 1.2 tỷ đồng. Giả sử lợi tức yêu cầu là 10%/năm, Nếu bạn là chị Lan, bạn sẽ chọn phương án nào?
  6. Giá trị tương lai – Future value  Phương án 1: Dòng tiền mà chị Lan thu được: Năm thứ nhất và thứ 2: C1 = C2 = 100 triệu đồng Năm thứ 3: C3 = 1 tỷ + 1 tỷ * 10% = 1.1 tỷ đồng  Phương án 2: Năm 1: C1: 50 triệu đồng Năm 2: C2: 60 triệu đồng Năm 3: C3: 1260 triệu đồng Bạn lựa chọn phương án nào? Phương án 1: 3 FV 3 100(1 10%)t 1,000(1 10%) 1331 t 2 Phương án 2: FV 3 50(1 10%) 3 60(1 10%) 2 1,200 1,392 .55
  7. Giá trị tương lai  Theo phương pháp tính lãi đơn FV = PV (1+n*i) Ví dụ: Trường hợp chị Lan gửi tiết kiệm lãi suất 10% nhưng ngân hàng trả lãi và gốc vào cuối kì  Theo phương pháp tính lãi gộp FV = PV(1+i)n Ví dụ: Phương án chị Lan gửi tiết kiệm 10%/năm trả lãi hàng năm.  Tần suất ghép lãi  Quy tắc 70
  8. Giá trị hiện tại (Present Value) Bạn muốn mua một chiếc xe giá 20.000USD. Cửa hàng A cho phép bạn trả trước 4000 USD và trả 16000 USD còn lại sau 2 năm nữa. Cửa hàng B không cho phép bạn trả chậm nhưng chấp nhận giảm giá 2000 USD còn 18000USD. Giả sử lãi suất thị trường là 7%, bạn sẽ chọn mua xe của cửa hàng nào?
  9. Giá trị hiện tại (Present value) Để quyết định có nên đầu tư hay không, cần thiết phải so sánh số vốn bỏ ra ban đầu với giá trị hiện tại của dòng tiền thu được trong tương lai => Khái niệm giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai (Present value – PV) FV PV (1 i)n
  10. Present Value Giá trị hiện tại (PV) Discount Factor (DF) Là giá trị hôm nay của Giá trị hiện tại của một dòng tiền trong tương lai đôla trong tương lai Tỷ lệ chiết khấu (Discount Rate) Mức lãi suất được sử dụng để tính toán giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai.
  11. Present Value Present Value = PV PV = discount factor C1 DF 1 (1 r)t
  12. Lựa chọn cửa hàng A hay B?  Bước 1: Tính toán giá trị hiện tạiThis củaimage cannot dòng currently tiềnbe displayed. phải trả cho từng trường hợp: 16000  Cửa hàng A: PV 4000 17975.02 (1 7%)2  Cửa hàng B: số tiền phải bỏ ra ngay ban đầu: 18,000 USD  Bước 2: So sánh PV phải trả cho 2 cửa hàng Chọn mua cửa hàng A
  13. Short cuts  Giá trị hiện tại của dòng niên kim vĩnh viễn C PV i  Giá trị hiện tại của dòng niên kim (anuities) C 1 PV (1 ) i (1 i)n  Giá trị hiện tại của trái phiếu coupon n C j PV  j j 1 (1 i)
  14. Example Nếu bạn phải thuê xe trong vòng 4 năm, mỗi tháng bạn phải trả $300. Nếu chi phí cơ hội là 0.5%/tháng thì số tiền bạn phải bỏ ra để thuê xe trong 4 năm là bao nhiêu? 1 1 Lease Cost 300 48 .005 .005 1 .005 Cost $12,774.10
  15. Ứng dụng giá trị hiện tại, tương lai trong đầu tư dự án Chỉ tiêu Giá trị hiện tại ròng NPV NPV = Giá trị hiện tại của dòng tiền thu được trong tương lai - Số vốn bỏ ra ban đầu => Quy tắc giá trị hiện tại ròng: NPV > 0 => nên triển khai dự án  Lãi suất hoàn vốn nội bộ IRR là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV bằng 0 IRR >= lợi tức yêu cầu, nên triển khai dự án
  16. Ứng dụng giá trị hiện tại, tương lai trong đầu tư dự án Ví dụ chị Lan lựa chọn phương án mua nhà cho thuê Bước 1: Dự tính dòng tiền trong tương lai Chi phí mua nhà = C0 = 1 tỷ đồng Thu tiền thuê nhà năm1: C1 = 50 triệu, Năm 2: C2 = 60 triệu đồng, Năm 3: tiền thuê và bán nhà C3 = 1260 triệu đồng Bước 2: Xác định chi phí cơ hội Nếu chị Lan đầu tư vào hình thức khác có cùng mức độ rủi ro cho tỷ suất lợi nhuận là 10% thì lấy mức tỷ suất lợi tức yêu cầu cho dự án mua nhà cũng là 10%
  17. Ứng dụng PV,FV trong đầu tư dự án Bước 3: Tính giá trị hiện tại của dòng tiền thu về trong tương lai 50 60 1260 PV 1041.698 (1 10%) (1 10%)2 (1 10%)3 Bước 4: Chị Lan nên quyết định đầu tư vì PV thu về lớn hơn số vốn bỏ ra 1 tỷ đồng NPV = PV – C0 = 1041.698 – 1000 NPV = 41.698 > 0
  18. KHÁI NIỆM LÃI SUẤT Định nghĩa Phân loại lãi suất Các phương pháp đo lường lãi suất
  19. ĐỊNH NGHĨA Lãi suất là tỷ lệ phần trăm số tiền lãi người cho vay nhận được tính trên số tiền vốn cho vay trong khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá cả của quan hệ tín dụng trong một thời gian nhất định.
  20. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT • Căn cứ vào thời hạn tín dụng (ngắn, trung, dài hạn) • Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng (lãi suất tiền gửi; lãi suất cho vay; lãi suất liên ngân hàng; lãi suất chiết khấu/tái chiết khấu; lãi suất cơ bản) • Căn cứ vào giá trị thực của lãi suất (lãi suất danh nghĩa; lãi suất thực) => Phương trình Fisher
  21. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT (CONT’) • Căn cứ vào loại tiền cho vay (lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ) => Lưu ý quy tắc ngang bằng lãi suất • Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất (lãi suất thả nổi, lãi suất cố định) • Căn cứ vào tính hiệu quả của dự án: - Lãi suất hoàn vốn (Yield to maturity – YMT), Lãi suất hoàn vốn nội bộ IRR • Căn cứ vào cách tính lãi - Lãi suất đơn - Lãi suất ghép (compound interest rate)
  22. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI SUẤT  Theo phương pháp tính lãi đơn: FV = PV(1+i.n)  Theo phương pháp tính lãi gộp FV = PV (1 + i)n Quick test: Bạn có thể đi vay tiền theo 2 cách thức: (1) lãi suất 8.6%/năm ghép lãi 2 lần/năm hoặc (2) vay với lãi suất 8.4% ghép lãi hàng tháng. Bạn sẽ lựa chọn vay với cách thức nào? Tần suất ghép lãi - APR (annual percentage rate) - EPR (EFF) = (1+APR/m)m - 1
  23. Compound Interest i ii iii iv v Periods Interest Value Annually per per APR after compounded year period (i x ii) one year interest rate 1 6% 6% 1.06 6.000% 2 3 6 1.032 = 1.0609 6.090 4 1.5 6 1.0154 = 1.06136 6.136 12 .5 6 1.00512 = 1.06168 6.168 52 .1154 6 1.00115452 = 1.06180 6.180 365 .0164 6 1.000164365 = 1.06183 6.183
  24. Compound Interest
  25. Compound Interest 18 16 14 12 10 FV of8 $1 6 10% Simple 4 2 10% Compound 0 0 3 6 9 12 Number of Years 15 18 21 24 27 30
  26. LƯU Ý • PHÂN BIỆT LÃI SUẤT VỚI TỶ SUẤT LỢI TỨC Tỷ suất lợi tức = lãi suất + thay đổi giá của công cụ đầu tư => Lãi suất hoàn vốn = tỷ suất lợi tức khi công cụ nợ đáo hạn (maturity date)
  27. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT Các nhân tố thuộc về quan hệ cung cầu vốn vay Lạm phát dự tính Thay đổi về thuế Nền kinh tế tài chính
  28. CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ QUAN HỆ CUNG CẦU VỐN VAY Cầu vốn vay  Tỷ suất lợi nhuận bình quân  Thâm hụt Ngân sách Nhà nước  Thu nhập thực tế  Mức giá cả Cung vốn vay  Lợi tức dự tính của các công cụ nợ  Thu nhập trong dân cư  Rủi ro và tính thanh khoản  Chính sách quản lý của Nhà nước (NHTW)
  29. Các lý thuyết về diễn biến lãi suất • Cấu trúc rủi ro • Cấu trúc kì hạn
  30. CẤU TRÚC RỦI RO • Rủi ro vỡ nợ Tính đến khả năng người đi vay (tổ chức phát hành, người vay)không trả đủ tiền lãi, tiền gốc khi đến hạn thanh toán • Tính thanh khoản • Thuế thu nhập => MỨC ĐỘ RỦI RO CỦA MÓN VAY CÀNG CAO THÌ LÃI SUẤT CỦA MÓN VAY ĐÓ CÀNG CAO
  31. CẤU TRÚC KÌ HẠN • Lý thuyết dự tính (Expectation Theory) Lãi suất của một công cụ nợ dài hạn sẽ có mối quan hệ mật thiết với lãi suất ngắn hạn mà người ta kì vọng trong suốt vòng đời của công cụ đó. • Lý thuyết thị trường phân cách (Segmented theory) Lãi suất của một công cụ nợ với một kỳ hạn nhất định được quyết định bởi lượng cung cầu đối với công cụ này mà không chịu ảnh hưởng của lợi tức dự tính của các công cụ nợ có kì hạn khác • Lý thuyết mức bù thanh khoản (Premium -)