Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Bài 2: Các giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em

pptx 27 trang huongle 3371
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Bài 2: Các giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tam_li_hoc_tre_em_bai_2_cac_giai_doan_phat_trien_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Bài 2: Các giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em

  1. TÂM LÍ HỌC TRẺ EM 1
  2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 2
  3. NGHIÊN CỨU CỦA JEAN PIAGET (1896 – 1980) 4 giai đoạn lớn của quá trình phát triển trí tuệ: 0 tuổi – 2 tuổi Giai đoạn cảm giác – vận động (sensori – motor stage) 2 tuổi – 6, 7 tuổi Giao đoạn tiền thao tác (pre-operational stage) 6, 7 tuổi – 11, 12 tuổi Giai đoạn thao tác cụ thể (concrete operational stage) Sau 11, 12 tuổi Giai đoạn thao tác hình thức (formal operational stage) 3
  4. NGHIÊN CỨU CỦA JEAN PIAGET (1896 – 1980) Giai đoạn cảm giác – vận động  Hình thành các cấu trúc  Xây dựng cái hiện thực  Phát sinh tri giác và hình thành mầm mống trí khôn suy ngẫm 4
  5. (1) Cảm giác – cử động có tinh chất sinh học (bẩm sinh) (2) Hình thành tri giác và thói quen vận động (phản ứng vòng tròn sơ cấp) (3) Hình thành tri giác với các đồ vật bên ngoài (phản ứng vòng tròn thứ cấp) (4) Hình thành phản ứng có mục đích – kết hợp phương tiện-mục đích (5) Phát hiện ra các phương tiện mới – khả năng mục đích -phương tiện (6) Phát sinh giải pháp sáng tạo – 5 xuất hiện mầm mống trí khôn suy ngẫm
  6. NGHIÊN CỨU CỦA JEAN PIAGET (1896 – 1980) Giai đoạn tiền thao tác  Trí khôn tượng trưng, kí hiệu  Mang tính duy kỷ, trực giác 6
  7. (7) Hành động biểu trưng trong trò chơi biểu trưng (8) Hình thành cấu trúc tư duy tiền khái niệm (9) Hình thành cấu tư duy trực giác 7
  8. NGHIÊN CỨU CỦA JEAN PIAGET (1896 – 1980) Giai đoạn thao tác cụ thể  Khả năng phân biệt cái bất biến và cái biến đổi  nhận thức thuộc tính của sự vật  Khái niệm về không gian và thời gian 8
  9. (10) Khả năng bảo tồn của vật – thao tác cụ thể (11) Triển khai thao tác tư duy bằng mệnh đề logic – thao tác tư duy (12) Hình thành các khái niệm 9
  10. NGHIÊN CỨU CỦA JEAN PIAGET (1896 – 1980) Giai đoạn thao tác hình thức  Khả năng suy luận mệnh đề, giả thuyết (13) Khả năng suy luận mệnh đề, giả thuyết 10
  11. TỰ KIỂM TRA 11
  12. NỐI CÁC GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỘ TUỔI THEO JEAN PIAGET ĐỘ TUỔI GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 1. 0 tuổi – 2 tuổi a. Giao đoạn tiền thao tác 2. 2 tuổi – 6, 7 tuổi b. Giai đoạn thao tác cụ thể 3. 6, 7 tuổi – 11, 12 tuổi c. Giai đoạn thao tác hình thức 4. Sau 11, 12 tuổi d. Giai đoạn cảm giác – vận động 12
  13. SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ TRƯỚC ĐẾN SAU NHỮNG THÀNH TỰU MÀ TRẺ ĐẠT ĐƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN GIÁC ĐỘNG a. Hình thành tri giác và thói quen vận động, qua các điều kiện hóa các phản xạ đã có theo các tương tác của môi trường. b. Các phản ứng vòng tròn thứ cấp được thiết lập do phát triển sự phối hợp giữa hệ thống tri giác với các so cấu vận động. c. Các phản xạ có tính chất bẩm sinh được phát động do kích thích của mội trường và chúng càng lặp lại càng có hiệu lực hơn. d. Phát hiện ra các phương tiện mới, khả năng phối hợp mục đích - phương tiện. e. Hình thành khả năng phối hợp phương tiện - mục đích. f. Phát sinh các giải pháp sáng tạo trong ứng xử; xuất hiện các khả năng nhập tâm các hành vi. 13
  14. QUAN ĐIỂM CỦA PIAGET VỀ CƠ SỞ ĐỂ PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI a. Dựa chủ yếu vào chính sự phát triển các cấu trúc nhận thức, cấu trúc trí tuệ do đứa trẻ tạo ra. b. Dựa vào sự phát triển các yếu tố trí tuệ, cảm xúc của cá nhân trong mối quan hệ hữu cơ của tổng thể nhân cách nói chung và dựa vào sự tương tác của trẻ với mội trường xã hội, với người lớn. c. Dựa vào ít nhất 2 yếu tố: cấu trúc mới đặc trưng cho bản chất của mỗi lứa tuổi; và động thái phát triển của nó. 14
  15. NGHIÊN CỨU CỦA VYGOTSKY (1896 – 1934) VÀ CÁC NHÀ TÂM TL HỌC HOẠT ĐỘNG Phân chia giai đoạn phát triển tâm lí dựa trên: cấu trúc mới đặc trưng cho bản chất của mỗi lứa tuổi  cấu trúc mới = cấu tạo nhân cách mới + hoạt động Cấu trúc mới Biến đổi cấu Ý thức của đặc trưng của trúc tâm lí và trẻ, quan hệ lứa tuổi xã hội của trẻ động thái phát triển  vận động từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác Khủng Khủng Khủng GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 15 hoảng hoảng hoảng
  16. NGHIÊN CỨU CỦA VYGOTSKY (1896 – 1934) VÀ CÁC NHÀ TÂM TL HỌC HOẠT ĐỘNG Các giai đoạn khủng hoảng phát triển Khủng hoảng sơ sinh 0 – 2 tháng Sơ sinh Khủng hoảng 1 tuổi 2 tháng – 1 năm Tuổi ẵm ngửa Khủng hoảng 3 tuổi 1 – 3 năm Tuổi ấu thơ Khủng hoảng 7 tuổi 3 – 7 tuổi Trước tuổi học Khủng hoảng 13 tuổi 8 – 13 tuổi Tuổi học sinh Khủng hoảng 17 tuổi 14 – 18 tuổi Tuổi dậy thì 16
  17. NGHIÊN CỨU CỦA VYGOTSKY (1896 – 1934) VÀ CÁC NHÀ TÂM TL HỌC HOẠT ĐỘNG Các giai đoạn khủng hoảng lứa tuổi:  ranh giới phân định giữa các thời kì phát triển nhanh/ chậm khác nhau - Khó xác định thời điểm khởi đầu / kết thúc, nhưng có điểm cực đại - Khó tiếp xúc, khó giáo dục - Xu thế thụt lùi, tạm dừng sự phát triển 17
  18. NGHIÊN CỨU CỦA VYGOTSKY (1896 – 1934) VÀ CÁC NHÀ TÂM TL HỌC HOẠT ĐỘNG Phân chia giai đoạn phát triển theo hoạt động chủ đạo (D.B. ELCONHIN) Đối tượng cho hoạt động:  Lớp A: quan hệ người – người  Lớp B: quan hệ người – thế giới vật thể 18
  19. Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng 0 – 1 tuổi Tuổi ăn, ngủ, cần được bế, ăm; quan Lớp A (Sơ sinh) hệ với mẹ và người lớn khác 1 – 3 tuổi Tập sử dụng đồ vật hằng ngày Lớp B (tuổi thơ) 3 – 6,7 tuổi Tập thích ứng với các chuẩn mực Lớp A (mẫu giáo) trong cuộc sống hàng ngày. 6,7 tuổi – Học các tri thức khoa học Lớp B 11, 12 tuổi (học sinh nhỏ) 11, 12 tuổi – Phát triển quan hệ bạn bè, thân hữu Lớp A 16, 17 tuổi (học sinh lớn) >=18 tuổi Nghề nghiệp chuyên môn, khoa học Lớp B (thanh niên, trưởng thành) 19
  20. DẠY HỌC THEO CHIẾN LƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TL HỌC SINH Vygotsky:  Dạy học phải đi trước sự phát triển và kéo theo sự phát triển Learner’s potential level with help Zone of Proximal Development where learning occurs Learner’s current level 20
  21. DẠY HỌC THEO CHIẾN LƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TL HỌC SINH Elconhin và Davyzov:  Dạy học = hình thành tư duy lí luận, phát triển khả năng tiềm tàng  Chú ý quá trình dạy học = quá trình tổ chức logic các hoạt động 21
  22. TỰ KIỂM TRA 22
  23. THEO CÁC NHÀ TÂM LÍ HOẠT ĐỘNG, HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO LÀ GÌ? a. Là hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất trong một giai đoạn lứa tuổi. b. Là hoạt động mà sự phát triển của nó quy định sự phát triển của những chức năng tâm lí đặc trưng cho giai đoạn lứa tuổi. c. Là hoạt động duy nhất mà trẻ thực hiện trong một giai đoạn lứa tuổi. 23
  24. HÃY NỐI CÁC YẾU TỐ Ở CỘT 2 CHO PHÙ HỢP VỚI GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI Ở CỘT 1. AI ĐÃ PHÂN CHIA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM THEO CÁC GIAI ĐOẠN NHƯ THẾ? 24
  25. Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo 1. 0 – 1 tuổi A. Đối tượng thuộc lớp A: phát triển quan hệ (Sơ sinh) bạn bè, thân hữu 2. 1 – 3 tuổi B. Đối tượng thuộc lớp B: nghề nghiệp chuyên (tuổi thơ) môn, khoa học 3. 3 – 6,7 tuổi C. Đối tượng thuộc lớp B: học các tri thức khoa (mẫu giáo) học, trong đó có tri thức về hành động. 4. 6,7 tuổi – D. Đối tượng thuộc lớp A: các chuẩn mực trong 11, 12 tuổi cuộc sống hàng ngày, học cách thích ứng với (học sinh nhỏ) các QHXH theo chuẩn mực đã có. 5. 11, 12 tuổi – E. Đối tượng thuộc lớp A: quan hệ với mẹ và 16, 17 tuổi người lớn khác (học sinh lớn) 6. >=18 tuổi F. Đối tượng thuộc lớp B: tập sử dụng đồ vật (thanh niên, hằng ngày (chén, muỗng, ly nước ) theo kiểu trưởng thành) người. 25
  26. THEO QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ TÂM LÍ HOẠT ĐỘNG, CÁC PHÁT BIỂU SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? a. Đối với sự phát triển tâm lí ở các lứa tuổi khác nhau, mỗi dạng hoạt động có vai trò như nhau. b. Có thể có những biện pháp tác động giáo dục có hiệu quả ở những lứa tuổi này nhưng lại không có hiệu quả ở lứa tuổi khác. 26
  27. GIẢI THÍCH QUAN ĐIỂM “DẠY HỌC PHẢI ĐI TRƯỚC SỰ PHÁT TRIỂN VÀ KÉO THEO SỰ PHÁT TRIỂN” CỦA VYGOTSKY. Learner’s potential level with help Zone of Proximal Development where learning occurs Learner’s current level 27