Bài giảng Tây Tiến của Quang Dũng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tây Tiến của Quang Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tay_tien_cua_quang_dung.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tây Tiến của Quang Dũng
- TÂY TIẾ N cua QUANG DŨNG 1. Cảm xúc bao trùm toàn bộ bài thơ là một nỗi nhớ: "Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi" Qua nỗi nhớ ấy, hình ảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở và dữ dội hiện lên như một bức tranh hoành tráng: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Khổ thơ này là một bằng chứng "thi trung hữu hoạ". Thủ pháp đối lập ở đây được sử dụng triệt để và có hiệu quả. Các từ lấp láy "khúc khuỷu", "thăm thẳm" góp phần làm tượng hình lên hình ảnh Tây Bắc gập
- ghềnh hiểm trở. Ở câu thứ hai, từ ngữ được sử dụng rất hồn nhiên và cũng rất táo bạo. Núi cao tưởng chừng chạm mây, mây nổi thành cồn "heo hút". Người lính như đi trên mây. Để tả chiều cao thăm thẳm của núi, Quang Dũng đã hạ ba chữ "súng ngửi trời" nghe vừa ngộ nghĩnh, vừa tinh nghịch. Câu ba diễn tả hai bên dốc núi nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm. Sau ba câu thơ gân guốc, táo bạo là một câu thơ toàn thanh bằng: "Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi". Quy luật này cũng giống với cách sử dụng những gam màu trong hội hoạ: giữa những gam màu nóng, tác giả sử dụng một gam màu lạnh như xoa mát cả khổ thơ. Cái vẻ hoang dại, dữ dội, chứa đầy nguy hiểm của núi rừng Tây Bắc được nhà thơ tiếp tục khai thác. Trong cái không gian
- mênh mông của rừng thiêng hoang vu ấy, cái chết luôn luôn rình rập con người: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Đoạn thơ được kết thúc đột ngột bằng hai câu thơ ấm áp, dịu ngọt mở ra một cảnh tượng thơ mộng thấm đẫm tình người, gắn liền với những kỉ niệm của Tây Tiến trên những chặng đường hành quân: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi 2. Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác của Tây Bắc: Một Tây Bắc tươi mát, mĩ lệ, tài hoa, duyên dáng. Những nét vẽ
- bạo, khoẻ, gân guốc ở đoạn thơ đầu, đến đoạn thơ này được thay bằng những nét mềm mại, tinh tế. Hình ảnh một đêm liên hoan văn nghệ của bộ đội được gợi lên với những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Hơn ở đâu hết, đoạn thơ này bộc lộ nét tài hoa của Quang Dũng. Hồn thơ lãng mạn của ông bị hấp dẫn trước những vẻ đẹp mang màu sắc bí ẩn của con người và cảnh vật nơi xứ lạ: xiêm áo lộng lẫy, dáng điệu "e
- ấp" của cô gái Tây Bắc, tiếng khèn, điệu múa độc đáo mang đậm bản sắc địa phương. Hai tiếng "kìa em" thể hiện một cái nhìn ngỡ ngàng, kinh ngạc trìu mến. Cũng ở đoạn thơ này, con người và cảnh vật Tây Bắc hiện lên tươi đẹp và thơ mộng. Ngòi bút tài hoa, tinh tế của nhà thơ đã vẽ lên hình ảnh con người mờ ảo trong chiều sương Châu Mộc, gợi lên cái hồn của rừng lau, cái dáng mềm mại của cô gái trên chiếc thuyền, cái đong đưa của những bông hoa trôi theo dòng nước lũ. 3. Trên nền hùng vĩ và diễm lệ của núi rừng Tây Bắc, hình ảnh người lính Tây Tiến xuất hiện mang vẻ đạp vừa bi tráng vừa thơ mộng. Nhà thơ không che giấu những gian khổ, hi sinh của người lính Tây Tiến. Chỉ có điều,
- những khó khăn, gian khổ, những mất mát, hi sinh ấy được thể hiện bằng một bút pháp lãng mạn. Qua cách nhìn của nhà thơ, cái bi bỗng trở thành cái hùng, đem đến cho hình ảnh người lính một vẻ đẹp hào hùng tráng lệ. Cái sự thực tàn khốc đoàn quân Tây Tiến tóc trụi, da xanh ngắt như tàu lá vì sốt rét, qua con mắt của nhà thơ vẫn toát lên cái vẻ "dữ oai hùm". Cái vẻ hào hùng, sang trọng của người lính toát lên từ thái độ dứt áo ra đi: "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh", từ tư thế: "Mắt trừng gởi mộng qua biên giới", từ những giấc mơ biết bao thơ mộng: "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm". Tác giả đã dành những câu thơ trang trọng để nói về sự hi sinh mất mát của người lính Tây Tiến. Những người lính ngã gục bên đường, sự thật là không có đến một manh chiếu bọc thân, qua cách nhìn của nhà thơ
- lại được khâm liệm bằng những tấm áo bào sang trọng: "Áo bào thay chiếu anh về đất". Những nấm mồ người lính rải rác nơi rừng hoa biên giới xa xôi bỗng trở thành những nấm mồ tôn nghiêm nhờ những từ Hán Việt cổ kính, trang trọng: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ" v.v Đoạn thơ kết thúc bằng tiến gầm dữ dội của dòng sông Mã như khúc nhạc hào hùng đưa tiễn linh hồn người chiến sĩ: "Sông Mã gầm lên khúc độc hành". Anh, chị hãy phân tích đoạn thơ sau đây: "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Mai Châu mùa em thơm nếp xôi "
- (Trích Tây Tiến Quang Dũng, Văn học 12, tập một, nxb Giáo dục, Hà Nội 2004, tr. 76) a) Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm: Quang Dũng là gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào đồng chí. Hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng chủ đạo của bài thơ Tây Tiến. b) Phân tích đoạn thơ: học sinh có thể lựa chọn cách phân tích phù hợp để bày tỏ cảm nhận của riêng mình về đoạn thơ, nhưng phải nêu được các ý cơ bản sau đây: Nội dung bao trùm đoạn thơ: hoài niệm thiết tha về một thời Tây Tiến. + Nỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc: hùng vĩ,
- hiểm trở (phân tích dẫn chứng), hoang dại, bí hiểm (phân tích dẫn chứng), thơ mộng (phân tích dẫn chứng) + Nỗi nhớ về người lính Tây Tiến: hành trình vất vả, gian truân nhưng vẫn hóm hỉnh lạc quan, mở rộng tâm hồn để cảm nhận vẻ đẹp của Tây Bắc (phân tích dẫn chứng). Nghệ thuật: ngôn ngữ giàu nhạc tính, tính hình tượng và giá trị biểu cảm (chú ý điệp từ , thanh điệu, láy ) Phân tích vẻ đẹp của người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. YÊU CẦU Nội dung : Nêu được cách nhìn và cách miêu tả độc đáo của nhà thơ về vẻ đẹp của người lính cách mạng những năm đầu
- kháng chiến gian khổ. Khi làm bài, cần lưu ý các đối tượng phân tích là người lính trong bài thơ dưới cái nhìn nghệ thuật riêng của Quang Dũng. Kiểu bài : Đây là kiểu bài phân tích một khía cạnh của một bài thơ hoàn chỉnh. Bài làm đòi hỏi học sinh phải biết chọn lựa từ bài thơ những chi tiết cần phân tích để phục vụ cho chủ đề của bài làm. GỢI Ý Nên tập trung vào mấy ý chính sau đây: Người lính hiện về trong hồi ức như một biểu tượng xa vời trong thời gian và không gian (Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi Tây Tiến người đi không hẹn ước, Đường lên thăm thẳm một chia phôi, Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy ) Nhưng vẫn là hoài niệm không dứt, một nỗi
- thương nhớ mênh mang (Nhớ về, nhớ chơi vơi ). Người lính được miêu tả rất thực trong những sinh hoạt cụ thể hàng ngày, trong những bước đi nặng nhọc trên đường hành quân, với những đói rét bệnh tật, với những nét vẽ tiều tuỵ về hình hài song vẫn rất phong phú trong đời sống tâm hồn với những khát vọng rất mãnh liệt của tuổi trẻ (dẫn thơ minh hoạ). Tác giả phát hiện ra vẻ đẹp trong đời sống tâm hồn của người lính : + Con người nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên núi rừng với những cảnh sắc độc đáo rất tinh tế (Hồn lau nẻo bến bờ, dáng người trên độc mộc, dòng nước lũ, cánh hoa đong đưa).
- + Con người vẫn cháy bỏng những khát vọng chiến công vẫn ôm ấp những giấc mơ đẹp về tình yêu tuổi trẻ (Mắt trừng rởi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm). Một dáng kiều thơm hay một vẻ đẹp của con người rừng núi có nhiều hoang sơ, kiều diễm đến sững sờ (kìa em xiêm áo tự bao giờ). Người lính hiện lên chân thực, thơ mộng, lãng mạn (đến đa tình đa cảm), đồng thời cũng rất hào hùng, rất tráng sĩ. Với nhiều từ ngữ Hán Việt vốn mang sắc thái cổ điển sang trọng (Áo bào thay chiếu anh về đất, Sông mã gầm lên khúc độc hành ) tác giả tạo được không khí thiêng liêng làm cho cái chết tiều tuỵ của người lính hình thành một hành vi lịch sử thấu động lòng sông. Âm hưởng bốn câu thơ cuối làm cho hơi thơ cứ vọng dài thăm thẳm không
- dứt hòa với bước đường của người chiến sĩ tình nguyện ra đi cho mùa xuân đất nước : “Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng : Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
- Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Tìm hiểu đề Đề bài thuộc dạng phân tích tác phẩm văn học. Cụ thể là phân tích một đoạn thơ. Để có thể phân tích sâu sắc đoạn thơ này, cần phải có cái nhìn tổng quát về cả bài thơ Tây Tiến. Bài thơ có hai đặc điểm nổi bật, bao trùm : cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng. Cả hai đặc điểm ấy đều được thể hiện rất rõ trong đoạn thơ cần phân tích. Đoạn thơ này, về thực chất khắc họa hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến. Vì thế, khi phân tích, cần phải làm sáng tỏ vẻ đẹp của hình tượng này. Gợi ý làm bài
- I. Đặt vấn đề : Tây Tiến là bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Quang Dũng. Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh khi ông đã xa đơn vị Tây Tiến một thời gian. Đoàn quân Tây Tiến được thành lập vào đầu năm 1947. Những người lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có cả học sinh, sinh viên. Đoạn thơ cần phân tích là đoạn thứ ba của bài thơ, trong đó Quang Dũng đã khắc họa hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến bằng bút pháp lãng mạn, thấm đẫm tinh thần bi tráng. II. Giải quyết vấn đề :
- 1. Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến : Hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến được xây dựng bằng bút pháp lãng mạn với khuynh hướng tô đậm những cái phi thường, sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập để tác động mạnh vào cảm quan người đọc, kích thích trí tưởng tượng phong phú của người đọc. Trong bài thơ, Quang Dũng đã tạo được một không khí, chuẩn bị cho sự xuất hiện trực tiếp của những người lính Tây Tiến ở đoạn thơ thứ ba này. Trên cái nền hoang vu hiểm trở vừa hùng vĩ vừa dữ dội khác thường của núi rừng (ở đoạn một), và duyên dáng, mĩ lệ, thơ mộng của Tây Bắc (ở đoạn hai), đến đoạn thơ thứ ba, hình ảnh những
- người lính Tây Tiến trực tiếp xuất hiện với một vẻ đẹp độc đáo và kì lạ : Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Quang Dũng đã chọn lọc những nét tiêu biểu nhất của những người lính Tây Tiến để tạc nên bức tượng đài tập thể đặng khái quát những gương mặt chung của cả đoàn quân. Qua ngòi bút của ông, những người lính Tây Tiến hiện ra đầy oai phong và dữ dội khác thường. Thực tế gian khổ thiếu thốn đã làm cho người lính da dẻ xanh xao, sốt rét làm họ trụi cả tóc. Quang Dũng không hề che giấu những sự thực tàn khốc đó. Song, cái nhìn lãng mạn của ông đã thấy họ ốm mà không yếu, đã nhìn thấy
- bên trong cái hình hài tiều tụy của họ chứa đựng một sức mạnh phi thường. Và ngòi bút lãng mạn của ông đã biến họ thành những bức chân dung lẫm liệt, oai hùng. Cái vẻ xanh xao vì đói khát, vì sốt rét của những người lính, qua cái nhìn của ông, vẫn toát lên cái oai phong của những con hổ nơi rừng thiêng. Cái vẻ oai phong, lẫm liệt ấy còn được thể hiện quan ánh mắt giận dữ (mắt trừng gửi mộng) của họ Cái nhìn nhiều chiều của Quang Dũng đã giúp ông nhìn thấy xuyên qua cái vẻ oai hùng, dữ dằn bề ngoài của những người lính Tây Tiến là những tâm hồn còn rất trẻ, những trái tim rạo rực, khao khát yêu đương (Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm). Như vậy, trong bốn câu thơ trên, Quang Dũng đã tạc lên bức tượng đài tập thể những người lính Tây Tiến không chỉ bằng những đường nét
- khắc họa dáng vẻ bề ngoài mà con thể hiện được cả thế giới tâm hồn bên trong đầy mộng mơ của họ. 2. Chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến : Khi viết về những người lính Tây Tiến, Quang Dũng đã nói tới cái chết, sự hi sinh nhưng không gây cảm giác bi lụy, tang thương. Cảm hứng lãng mạn đã khiến ngòi bút ông nói nhiều tới cái buồn, cái chết như là những chất liệu thẩm mĩ tạo nên cái đẹp mang chất bi hùng: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Khi miêu tả những người lính Tây Tiến, ngòi bút của Quang Dũng không hề nhấn
- chìm người đọc vào cái bi thương, bi lụy. Cảm hứng của ông mỗi khi chìm vào cái bi thương lại được nâng đỡ bằng đôi cánh của lí tưởng, của tinh thần lãng mạn. Chính vì vậy mà hình ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi đã bị mờ đi trước lí tưởng quên mình vì Tổ quốc của người lính Tây Tiến. Cái sự thật bi thảm những người lính Tây Tiến gục ngã bên đường không có đến cả mảnh chiếu che thân, qua cái nhìn của nhà thơ, lại được bọc trong những tấm ào bào sang trọng. Và rồi, cái bi thương ấy bị át hẳn đi trong tiếng gầm thét dữ dội của dòng sông Mã : Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
- Cái chết, sự hi sinh của những người lính Tây Tiến được nhà thơ miêu tả thật trang trọng. Cái chết ấy đã tạo được sự cảm thương sâu sắc ở thiên nhiên. Và dòng sông Mã đã trân trọng đưa tiễn linh hồn người lính bằng cách tấu lên khúc nhạc trầm hùng. Tóm lại, hình ảnh những người lính Tây Tiến trong đoạn thơ này thấm đẫm tính chất bi tráng, chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng vẻ của những anh hùng kiểu chinh phu thuở xưa một đi không trở lại. III. Kết thúc vấn đề : Tây Tiến là sự kết tinh những sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng của ngòi bút Quang Dũng. Nhà thơ đã sáng tạo được hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến, miêu tả được vẻ đẹp tinh thần của những con người
- tiêu biểu cho một thời kì lịch sử một đi không trở lại. Thơ ca kháng chiến chống Pháp đã miêu tả thành công hình ảnh người lính. Và Quang Dũng, qua bài thơ Tây Tiến nổi tiếng của mình, đã góp vào viện bảo tàng hình ảnh những người lính đó bức chân dung người lính Tây Tiến rất độc đáo của mình. Tây Tiế n vs. Đ ồ ng Chí Hình tượ ng anh V ệ qu ố c quân - Ng ườ i lính Cụ H ồ - đ ượ c kh ắ c h ọ a đ ậ m nét trong nhiề u bài th ơ c ủ a nhi ề u tác gi ả . Ở giai đoạ n đ ầ u c ủ a cu ộ c kháng chi ế n ch ố ng Pháp, hình tượ ng ng ườ i lính trong m ỗ i bài thơ có s ứ c h ấ p d ẫ n, c ổ vũ và v ớ i v ẻ đ ẹ p riêng, nét riêng nổ i b ậ t th ể hi ệ n trong c ả m hứ ng. "Đ ồ ng chí" c ủ a Chính H ữ u, ch ủ y ế u là cả m h ứ ng hi ệ n th ự c gi ữ a c ả nh và ng ườ i; "Tây tiế n" c ủ a Quang Dũng phát tri ể n c ả m
- hứ ng lãng m ạ n nh ằ m kh ắ c h ọ a nét phi thườ ng, kỳ vĩ, hùng tráng c ủ a ng ườ i lính. "Tây tiế n" quan ni ệ m ng ườ i anh hùng theo lý tưở ng th ẩ m m ỹ c ổ đi ể n, truy ề n th ố ng; còn "Đồ ng chí" tô đ ậ m nét hi ệ n th ự c, bình dị , s ự lam lũ, ch ấ t phác c ủ a ng ườ i nông dân chân chấ t hi ề n lành, không có ý đ ị nh làm anh hùng hoặ c đ ể đ ượ c tôn vinh là anh hùng. Họ tìm th ấ y s ứ c m ạ nh ở đ ồ ng chí, đồ ng đ ộ i, ở m ộ t tình c ả m thiêng liêng, cao cả và m ớ i m ẻ trong nh ữ ng ng ườ i nông dân đượ c giác ng ộ tr ở thành ng ườ i lính. Trong thơ Quang Dũng và th ơ Chính H ữ u nói riêng, có sự "đ ổ i ngôi" c ủ a cái "Tôi" tr ữ tình. Cái "Tôi" trong thơ ca là m ộ t khái ni ệ m "kép", bao gồ m 2 bình di ệ n: m ộ t là cái "Tôi" vớ i t ư cách là ch ủ th ể nh ậ n th ứ c, ho ạ t đ ộ ng tư duy, và hai là cái "Tôi" đ ố i t ượ ng c ả m th ụ vớ i vai trò khách th ể . Trong th ơ kháng chi ế n nói chung, cái "Tôi" cơ b ả n ở bình di ệ n quan sát, nhậ n th ứ c, rung c ả m v ớ i cu ộ c số ng l ớ n. Đi ề u đó t ạ o ra nét m ớ i trong th ơ , thơ r ộ ng m ở trong h ơ i th ở cu ộ c s ố ng, t ắ m mình trong không khí thờ i đ ạ i, s ự giao hòa này tạ o cho th ơ thêm đa d ạ ng, phong phú.
- Chân dùng tinh thầ n ng ườ i lính trong "Tây tiế n" mang nét hoành tráng, kỳ vĩ, bí hi ể m nổ i b ậ t trong b ố i c ả nh hoang s ơ , d ữ d ộ i, nghiệ t ngã và cũng vô cùng m ơ m ộ ng trong không gian cụ th ể c ủ a vùng núi Tây B ắ c: Dố c lên khúc khu ỷ u d ố c thăm th ẳ m Heo hút cồ n mây, súng ng ử i tr ờ i Ngàn thướ c lên cao, ngàn th ướ c xu ố ng Nhà ai Pha Luông mư a xa kh ơ i Bằ ng b ố n câu th ơ nh ư ng hi ệ n lên m ộ t b ứ c tranh toàn cả nh v ớ i đ ầ y đ ủ nét hoang vu, heo hút, dữ d ằ n và vô cùng hi ể m tr ở trên chặ ng đ ườ ng hành quân c ủ a ng ườ i lính Tây tiế n. M ộ t lo ạ t nh ữ ng t ừ giàu giá tr ị t ạ o hình mang tính hộ i h ọ a, v ớ i nh ữ ng m ả ng hình khố i, đ ườ ng nét, màu s ắ c "D ố c lên khúc khuỷ u" r ồ i l ạ i "D ố c thăm th ẳ m"; các t ừ láy "heo hút", "thăm thẳ m", "khúc khu ỷ u" nh ư nhữ ng nét ch ạ m kh ắ c đ ặ c s ắ c t ạ o nên nhữ ng ấ n t ượ ng v ề d ố c cao, v ự c sâu. C ả nhữ ng thanh tr ắ c t ả chi ề u cao khi leo lên và nhữ ng thanh b ằ ng g ợ i kho ả ng không gian khi leo xuố ng: "Nhà ai Pha Luông m ư a xa khơ i".
- Trong gian nan thử thách không đè b ẹ p n ổ i ý chí, nghị l ự c, s ứ c s ố ng c ủ a ng ườ i lính Tây tiế n, nét đ ẹ p c ủ a h ọ m ộ t ph ầ n cũng chính là chỗ đó. V ẫ n s ố ng mãi v ớ i th ờ i gian ấ n tượ ng mãnh li ệ t không phai b ạ c, m ờ nhòa theo năm tháng: Tây tiế n nh ữ ng đoàn binh không m ọ c tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Quang Dũng khéo chọ n cách nói, có tóc rụ ng, có da xanh c ủ a anh lính ố m ( ố m như ng không y ế u) nh ư ng không m ấ t đi dáng vẻ kiêu b ạ c, anh hùng, v ẫ n phong thái "dữ oai hùm" gi ữ a ch ố n s ơ n cùng th ủ y t ậ n. Ngay cả s ự "ra đi" cũng r ấ t nh ẹ nhàng c ủ a nhữ ng anh hùng hào hoa, mã th ượ ng: "Áo bào thay chiế u anh v ề đ ấ t". Ba l ầ n nói v ề sự hy sinh trong nh ữ ng hoàn c ả nh khác nhau củ a ng ườ i lính "Tây ti ế n" nh ư ng không mộ t l ầ n nh ư nhi ề u nhà th ơ v ẫ n dùng từ "hy sinh" ho ặ c "ch ế t". Quang Dũng b ằ ng ngòi bút tài hoa sử d ụ ng nh ữ ng c ụ m t ừ "hồ n v ề ", "b ỏ quên đ ờ i", "v ề đ ấ t" gi ả n d ị hơ n, nh ằ m t ự nhiên hóa, bình th ườ ng hóa cái chế t, đúng theo quan ni ệ m lý t ưở ng c ủ a
- họ c sinh, sinh viên c ầ m súng th ờ i kỳ đ ầ u kháng chiế n, còn h ừ ng h ự c hào khí. Vớ i bút pháp lãng m ạ n, c ố t cách tài hoa và phong độ hào hùng c ủ a chi ế n sĩ - thi sĩ trên cả hai bình di ệ n tác gi ả và tác ph ẩ m, Quang Dũng đã tạ c b ằ ng ngôn ng ữ thi ca vào lchị s ử , hình t ượ ng ng ườ i lính V ệ qu ố c anh hùng. Mang nét riêng, ngườ i lính V ệ qu ố c trong "Đồ ng chí" c ủ a Chính H ữ u bình d ị trong nghĩ suy mà "sâu sắ c đ ế n gi ậ t mình" (Xuân Diệ u). Ch ấ t li ệ u hi ệ n th ự c cu ộ c s ố ng đ ượ c đư a vào th ơ v ừ a đ ủ t ạ o men say c ả m xúc và nâng tầ m khái quát. Cách mạ ng Tháng Tám không ch ỉ ph ụ c sinh mộ t dân t ộ c, khai sinh m ộ t th ờ i đ ạ i, tân tạ o nh ữ ng b ả ng thang giá tr ị tinh th ầ n, mà còn trả l ạ i cho m ỗ i ng ườ i cu ộ c s ố ng m ớ i; kiế n t ạ o nh ữ ng quan h ệ m ớ i, tình c ả m m ớ i chư a h ề có trong l ị ch s ử , trong văn hóa ứ ng xử c ủ a c ộ ng đ ồ ng. Đó là tình đ ồ ng chí đồ ng đ ộ i. Chính quan h ệ m ớ i, tình c ả m m ớ i này tạ o nên nh ữ ng v ẻ đ ẹ p khác trong chân dung tinh thầ n ng ườ i lính V ệ qu ố c.
- Không kỳ dị "đoàn binh không m ọ c tóc", "mắ t tr ừ ng g ử i m ộ ng qua biên gi ớ i" nh ư trong thơ Quang Dũng. Ng ườ i lính V ệ qu ố c trong thơ Chính H ữ u vô cùng bình d ị , hi ề n lành, chấ t phác. B ứ c tranh v ề hai ng ườ i v ệ quố c đ ượ c phác th ả o b ằ ng ch ấ t li ệ u cu ộ c số ng đ ồ ng quê, trên n ề n "n ướ c m ặ n đ ồ ng chua", "đấ t cày lên s ỏ i đá" c ủ a nh ữ ng ngườ i có cùng c ả nh ng ộ ; t ừ nh ữ ng vùng nông thôn khác nhau trên nhiề u mi ề n đ ấ t nướ c có chung c ả nh nghèo. Nh ữ ng ng ườ i nông dân đồ ng c ả nh, đ ồ ng c ả m nên đ ồ ng tâm, đồ ng chí trong ch ọ n l ự a m ụ c đích cố ng hi ế n, chi ế n đ ấ u. M ở đ ầ u bài th ơ là s ự gặ p g ỡ c ủ a hai ng ườ i đ ồ ng c ả nh: Quê hươ ng anh n ướ c m ặ n đ ồ ng chua Làng tôi nghèo đấ t cày lên s ỏ i đá Sự t ươ ng đ ồ ng v ề hoàn c ả nh t ạ o nên c ộ ng hưở ng trong tình c ả m g ắ n bó: Anh vớ i tôi đôi ng ườ i xa l ạ Tự ph ươ ng tr ờ i ch ẳ ng h ẹ n quen nhau Như ng cái kh ố n khó, nghèo kh ổ c ủ a nh ữ ng con ngườ i ở nh ữ ng vùng mi ề n khác nhau không vì vậ y mà hèn kém (nghèo nh ư ng
- không hèn), nghĩa là không bị cái c ả nh nghèo bó buộ c, câu thúc, ng ườ i nông dân vượ t lên s ố ph ậ n, v ượ t lên c ả nh ng ộ , ở trên tầ m kh ố n khó b ướ c vào cu ộ c chi ế n. Quân độ i ta t ừ nhân dân mà ra, ng ườ i lính Vệ qu ố c h ầ u h ế t thoát thai t ừ nông dân, trong hành trang ngườ i lính mang theo có cái nghèo đeo đẳ ng "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ ". Cái rét trong r ừ ng sâu, cái rét trong vùng đị ch h ậ u, cái rét đ ượ c đ ề c ậ p phả n ánh trong nhi ề u bài th ơ kháng chi ế n, không chỉ chuy ể n t ả i nét kh ắ c nghi ệ t c ủ a khí hậ u, mà còn đ ố i sánh c ả nh n ồ ng ấ m củ a nghĩa tình đ ồ ng chí - đ ồ ng đ ộ i, nghĩa tình quân - dân. Câu thơ c ủ a Chính H ữ u vừ a nói lên m ộ t th ự c t ế v ề s ự thi ế u th ố n củ a ng ườ i lính V ệ qu ố c trong kháng chi ế n, như ng cao h ơ n là m ộ t th ự c t ế khác: Cái rét đã tạ o nên tình tri k ỷ gi ữ a hai ng ườ i chung chăn. Thơ kháng chi ế n nói chung, th ơ Chính H ữ u nói riêng, cái "Tôi" trữ tình không đ ơ n thu ầ n là cái "Tôi" cá nhân, tâm trạ ng, cái "Tôi" phô diễ n, cái "Tôi" giãi bày, mà là cái "Tôi" th ế hệ , cái "Tôi" công dân, cái "Tôi" s ử thi. Ở
- đây "Anh-Tôi" chuyể n hóa trong biên đ ộ cái "Ta" chung, cái "Ta" đa số đông đ ả o: Áo anh rách vai Quầ n tôi có vài m ả nh vá Như ng không vì v ậ y mà ng ườ i lính m ấ t đi niề m tin, ni ề m l ạ c quan, v ẫ n yêu đ ờ i, yêu ngườ i trong tình đ ồ ng chí - đ ồ ng đ ộ i: Miệ ng c ườ i bu ố t giá Chân không giày Thươ ng nhau tay n ắ m l ấ y bàn tay Hai ngườ i lính V ệ qu ố c trong tình đ ồ ng chí, trong nhiề u câu th ơ có hai v ế nh ư ng m ộ t hoàn cả nh. Do v ậ y, có khi ch ỉ m ộ t hoàn cả nh nh ư ng ng ườ i đ ọ c liên t ưở ng cho c ả hai. Có lúc câu thơ nói gia c ả nh m ộ t ng ườ i mà như c ả hai: Ruộ ng n ươ ng anh g ử i b ạ n thân cày Gian nhà không mặ c k ệ gió lung lay Điề u này cho th ấ y thêm m ộ t bình di ệ n trong chân dung tinh thầ n ng ườ i lính v ệ qu ố c, đó là sự hy sinh âm th ầ m không so đo, m ặ c cả , không toan tính thi ệ t - h ơ n cho cu ộ c kháng chiế n c ủ a dân t ộ c. Chính v ẻ đ ẹ p này
- ánh xạ r ự c r ỡ cái tình c ủ a nh ữ ng ng ườ i "đồ ng chí" trong th ơ . Đóng góp củ a Quang Dũng và Chính H ữ u cho nề n th ơ kháng chi ế n trên nhi ề u lĩnh vự c thi pháp. B ằ ng chính cu ộ c đ ờ i v ớ i nhữ ng tr ả i nghi ệ m, ki ể m ch ứ ng, b ằ ng v ố n số ng phong phú c ủ a đ ờ i lính, các anh đã phả n ánh đ ượ c nhi ề u nét th ẩ m m ỹ khác nhau về chân dung tinh th ầ n c ủ a m ộ t th ế hệ c ầ m súng trong "ba ngàn ngày không nghỉ ", góp ph ầ n quan tr ọ ng làm nên nh ữ ng trang sử v ẻ vang nh ấ t c ủ a dân t ộ c. Nét mớ i l ạ v ề hình t ượ ng ng ườ i lính qua bài Tây Tiế n c ủ a Quang Dũng Thứ ba, 22 Tháng 9 2009 16:41 MỘỐỢ T S G I Ý CHO BÀI LÀM 1. Vài nét về hình tượ ng ng ườ i lính trong thơ ca Vi ệ t nam. + Dân tộ c Vi ệ t Nam - m ộ t dân t ộ c luôn ph ả i đươ ng đ ầ u v ớ i các cu ộ c chi ế n tranh xâm lượ c. Lch ị s ử 4000 năm c ủ a dân t ộ c, v ề c ơ
- bả n là lị ch s ử chi ế n tranh v ệ qu ố c. Vì v ậ y, hình tượ ng ng ườ i lính luôn là hình tượ ng trung tâm trong đờ i s ố ng xã h ộ i cũng nh ư trong văn họ c ngh ệ thu ậ t. + Hình tượ ng ng ườ i lính đã t ừ ng xu ấ t hi ệ n trong ca dao, cổ tích, trong văn họ c Trung đạ i ( th ơ văn Nguy ễ n Trãi, trong Văn t ế nghĩa sĩ Cầ n Giu ộ c +Từ sau Cách m ạ ng Tháng Tám, hình tượ ng ng ườ i lính đã tr ở thành hình t ượ ng trung tâm củ a văn h ọ c cách m ạ ng. 2. Hoàn cả nh ra đ ờ i và c ả m h ứ ng sáng tạ o bài th ơ Tây Ti ế n - Bài thơ Tây Ti ế n ra đ ờ i năm 1948, sau mộ t th ờ i gian, Quang Dũng xa Tây Tiế n vì vậ y c ả m xúc bao trùm trong bài thơ là c ả m xúc hoài niệ m. Đây là điể m khác bi ệ t so v ớ i hoàn cả nh ra đ ờ i c ủ a các bài th ơ vi ế t v ề ngườ i lính trong nh ữ ng năm đ ầ u kháng chiế n ch ố ng Pháp nh ư : Đồ ng chí c ủ a Chính Hữ u, Nh ớ c ủ a H ồ ng Nguyên - Cả m h ứ ng bao trùm c ủ a bài th ơ là n ỗ i
- nhớ : nh ớ thiên nhiên Tây B ắ c hoang s ơ kỳ vĩ và thơ m ộ ng; nhớ v ề tình quân dân ấ m áp và bao trùm lên cả là n ỗ i nh ớ v ề nh ữ ng đồ ng đ ộ i, nh ữ ng ng ườ i đã cùng Quang Dũng trả i qua nh ữ ng ngày tháng gian kh ổ ở Tây Tiế n . - Khắ c ho ạ hình t ượ ng ng ườ i lính, Quang Dũng không nhằ m kh ắ c ho ạ , th ể hi ệ n m ộ t con ngườ i c ụ th ể , riêng bi ệ t, mà t ạ o d ự ng hình ả nh ng ườ i lính Tây Ti ế n đ ượ c hun đúc từ nh ữ ng ph ẩ m ch ấ t tinh th ầ n đ ẹ p đ ẽ c ủ a muôn ngàn ngườ i lính n ơ i mi ề n Tây. V ớ i Quang Dũng, ngườ i lính Tây Ti ế n tr ở thành niề m kiêu hãnh. Quang Dũng nh ư tìm th ấ y bóng dáng củ a mình trong chân dung c ủ a đồ ng đ ộ i. 3. Nhữ ng nét m ớ i trong cách c ả m nh ậ n và khắ c ho ạ hình t ượ ng ng ườ i lính c ủ a Quang Dũng trong bài thơ Tây Ti ế n. a. Nét mớ i trong cách c ả m nh ậ n v ề v ẻ đẹ p ng ườ i lính: + Vẻ đ ẹ p hào hoa
- - Nế u ng ườ i lính trong Đ ồ ng chí (Chính Hữ u), Nh ớ (H ồ ng Nguyên)Cá n ướ c (T ố Hữ u) mang dáng d ấ p c ủ a nh ữ ng ng ườ i nông dân ra trậ n, ch ấ t phác, h ồ n nhiên , ra đi từ mái tranh g ố c r ạ , b ế n n ướ c cây đa , thì ngườ i lính c ủ a binh đoàn Tây Ti ế n h ầ u hế t là các chàng trai Hà thành thu ở ấ y. H ọ là nhữ ng thanh niên trí th ứ c mang trong mình sự sôi n ổ i, lãng m ạ n và m ộ t b ầ u nhi ệ t huyế t đ ố i v ớ i quê h ươ ng đ ấ t n ướ c. H ọ khao khát đượ c kh ẳ ng đ ị nh mình trong môi trườ ng kh ố c li ệ t c ủ a chi ế n tranh (th ự c ch ấ t đây là mộ t s ự ý th ứ c sâu s ắ c v ề mình ). - Sự khác bi ệ t ấ y còn xu ấ t phát t ừ ch ấ t tâm hồ n c ủ a chính Quang Dũng. Cái chơ i v ơ i, thăm thẳ m, xa kh ơ i, oai linh thác g ầ m thét, dữ oai hùm, c ủ a c ả nh và ng ườ i trong Tây Tiế n cũng là nh ữ ng giai đi ệ u, nh ữ ng s ắ c màu củ a th ế gi ớ i tâm h ồ n Quang Dũng. Chính vì thế , nhà th ơ đ ặ c bi ệ t đ ồ ng đi ệ u đồ ng c ả m v ớ i ch ấ t lính Tây Ti ế n hào hoa, phóng khoáng, nên thơ . +Vẻ đ ẹ p gi ả n d ị mà kiêu hùng
- - Hình tượ ng ng ườ i lính Tây Ti ế n mang v ẻ đẹ p hào hùng, l ẫ m li ệ t - có bóng dáng c ủ a các tráng sĩ xư a - coi cái chế t nh ẹ nhàng, thanh thả n: Chiế n tr ườ ng đi ch ẳ ng ti ế c đ ờ i xanh Áo bào thay chiế u anh v ề đ ấ t như ng cũng r ấ t th ờ i đ ạ i, r ấ t m ớ i m ẻ . - Hình ả nh ng ườ i lính Tây Ti ế n hi ệ n lên m ộ t cách chân thự c, g ầ n gũi trong nét hồ n nhiên , tinh nghị ch (Ng ườ i lính trong Đ ồ ng chí củ a Chính H ữ u không có dáng d ấ p tráng sĩ mà gầ n v ớ i Văn t ế Nghĩa sĩ C ầ n Giuộ c ). H ọ là nh ữ ng ng ườ i chi ế n sĩ c ủ a chủ nghĩa anh hùng cách m ạ ng, b ướ c vào cuộ c chi ế n kh ố c li ệ t v ớ i t ư th ế ngang tàng, bấ t ch ấ p hi ệ n th ự c nghi ệ t ngã: "Heo hút cồ n mây súng ng ử i tr ờ i" "Tây Ti ế n đoàn binh không mọ c tóc - Quân xanh màu lá d ữ oai hùm"; "Chiế n tr ườ ng đi ch ẳ ng ti ế c đ ờ i xanh". Như ng đi ề u làm nên s ứ c m ạ nh th ự c sự c ủ a ng ườ i lính Tây Ti ế n là ngu ồ n l ự c tinh thầ n. Ý chí chi ế n đ ấ u quên mình, tình yêu
- mãnh liệ t v ớ i quê h ươ ng đ ấ t n ướ c mà bi ể u hiệ n c ụ th ể trong bài th ơ là tình yêu v ớ i thiên nhiên miề n Tây, v ớ i núi r ừ ng, làng bả n. Tình yêu cu ộ c s ố ng làm b ừ ng sáng v ẻ đẹ p c ủ a cu ộ c đ ờ i chi ế n đ ấ u gian kh ổ : "nh ớ ôi Tây Tiế n c ơ m lên khói - Mai Châu mùa em thơ m n ế p xôi" "Doanh tr ạ i b ừ ng lên h ộ i đuố c hoa - Kìa em xiêm áo t ự bao gi ờ " - Viế t v ề ng ườ i lính trong nh ữ ng năm thăng kháng chiế n gian kh ổ , Quang Dũng không né tránh sự m ấ t mát, đau th ươ ng. V ẻ đ ẹ p củ a ng ườ i lính không tách r ờ i n ỗ i đau c ủ a chiế n tranh ác li ệ t. S ự hi sinh c ủ a nh ữ ng ngườ i lính đã đ ượ c bi ể u hi ệ n b ằ ng nh ữ ng hình ả nh bi th ươ ng, nh ư ng không bi lu ỵ . Cái chế t đ ồ ng hành v ớ i m ỗ i b ướ c chân trên con đườ ng chi ế n tr ậ n. Ng ườ i lính có th ể g ụ c xuố ng, ngã xu ố ng vì bom đ ạ n vì s ố t rét, vì đói khổ , nh ư ng đó không ph ả i là s ự g ụ c ngã: Trong cái bi (nỗ i đau m ấ t mát, chi ế n tranh tàn khố c) v ẫ n ti ề m tàng m ộ t s ứ c mạ nh b ấ t khu ấ t: "Anh b ạ n dãi d ầ u không bướ c n ữ a - G ụ c lên súng mũ b ỏ quên đờ i" ; "R ả i rác biên c ươ ng m ồ vi ễ n x ứ -
- Chiế n tr ườ ng đi ch ẳ ng ti ế c đ ờ i xanh - áo bào thay chiế u anh v ề đ ấ t - Sông Mã g ầ m lên khúc độ c hành" +Tâm hồ n l ạ c quan, lãng m ạ n - Tâm hồ n l ạ c quan, lãng m ạ n v ố n là ph ẩ m chấ t tinh th ầ n n ổ i b ậ t c ủ a ng ườ i lính. Nhi ề u tác giả đã vi ế t v ề đi ề u đó , song ở Tây Tiế n, tâm hồ n l ạ c quan, m ơ m ộ ng c ủ a nhữ ng chàng trai Hà N ộ i không gi ố ng v ớ i cái hồ n nhiên chân ch ấ t c ủ a nh ữ ng ng ườ i lính xuấ t thân t ừ từ g ố c r ạ b ờ tre, t ừ cây đa, giế ng n ướ c. ( Gi ế ng n ướ c g ố c đa Đ ằ ng n ớ vợ ch ư a đ ằ ng n ớ Lũ chúng tôi ). Đã có mộ t th ờ i ng ườ i ta phê phán câu thơ Đêm mơ Hà N ộ i dáng Ki ề u th ơ m- cho rằ ng Quang Dũng mộ ng m ơ quá, nh ư ng suy cho cùng, điề u đó l ạ i r ấ t c ầ n thi ế t. Đ ặ c bi ệ t, đ ố i vớ i nh ữ ng ng ườ i lính ph ả i chi ế n đ ấ u trong mộ t hoàn c ả nh kh ắ c nghi ệ t , n ế u không có niề m l ạ c quan, m ộ ng m ơ thì h ọ s ẽ ch ế t vì nỗ i bu ồ n tr ướ c khi ch ế t vì bom đạ n c ủ a k ẻ thù (nhấ t l ạ i là đ ố i v ớ i nh ữ ng chàng trai Hà Nộ i ). T ừ ng là m ộ t ng ườ i lính nên Quang
- Dũng hiể u rõ đi ề u đó. -Vẻ đ ẹ p lãng m ạ n c ủ a ng ườ i lính Tây Ti ế n đượ c b ộ c l ộ không ph ả i ch ỉ ở dáng v ẻ oai hùm, phóng túng, mà luôn thăng hoa trong chấ t tâm h ồ n, trong t ừ ng giai đi ệ u c ả m xúc củ a ng ườ i lính gi ữ a c ả nh tàn kh ố c c ủ a chiế n tranh. Cái nhìn c ủ a nhà th ơ cũng là cái nhìn từ đôi m ắ t m ộ ng m ơ c ủ a ng ườ i lính. Đôi mắ t ấ y đã c ả m nh ậ n đ ượ c v ề đ ẹ p đầ y ch ấ t th ơ c ủ a thiên nhiên, con ng ườ i, cuộ c s ố ng mi ề n Tây T ổ qu ố c: "Ng ườ i đi Châu Mộ c chi ề u s ươ ng ấ y - Có th ấ y h ồ n lau nẻ o b ế n b ờ - Có nh ớ dáng ng ườ i trên độ c m ộ c - Trôi dòng n ướ c lũ hoa đong đ ư a". Cũng từ cái nhìn ấ y, th ế gi ớ i c ủ a cái đ ẹ p, củ a thi ca, nh ạ c ho ạ , c ủ a tình yêu và tình ngườ i luôn hi ệ n h ữ u, b ấ t ch ấ p th ự c t ạ i đ ầ y gian nan, khắ c nghi ệ t, b ấ t ch ấ p cái ch ế t luôn đồ ng hành: "Doanh tr ạ i b ừ ng lên h ộ i đuố c hoa - Kìa em xiêm áo t ự bao gi ờ - Khèn lên man điệ u nàng e ấ p - Nh ạ c v ề Viên Chăn xây hồ n th ơ "; "M ắ t tr ừ ng g ử i mộ ng qua biên gi ớ i - Đêm m ơ Hà N ộ i dáng kiề u th ơ m" Cũng b ằ ng c ả m quan đ ầ y
- chấ t lãng m ạ n, lí t ưở ng hoá, s ự hi sinh c ủ a nhữ ng ng ườ i lính vô danh đã đ ượ c bi ể u hiệ n b ằ ng hình t ượ ng th ơ mang v ẻ đ ẹ p thiêng liêng, kì vĩ: "Áo bào thay chiế u anh về đ ấ t -Sông Mã g ầ m lên khúc đ ộ c hành". b. Nét mớ i trong cách th ể hi ệ n: Đóng góp củ a Quang Dũng trong cách bi ể u hiệ n hình t ượ ng ng ườ i lính trong th ơ ca kháng chiế n: - Đặ t ng ườ i lính trong m ộ t n ề n không gian có thiên nhiên hoang sơ , kỳ vĩ, kh ắ c nghi ệ t mà mỹ l ệ . - Sử d ụ ng ngh ệ thu ậ t t ươ ng ph ả n, đ ố i l ậ p (hiệ n th ự c kh ố c li ệ t d ữ d ộ i > < nh ữ ng phẩ m ch ấ t tinh thầ n c ủ a ng ườ i lính ): Chấ t lãng m ạ n và ch ấ t anh hùng trong hình tượ ng ng ườ i lính không tách r ờ i, không mâu thuẫ n v ớ i nhau mà th ẩ m th ấ u, hoà nh ậ p làm mộ t đ ể t ạ o nên v ẻ đ ẹ p v ừ a lí t ưở ng, vừ a hi ệ n th ự c c ủ a hình t ượ ng th ơ . - Ngôn ngữ th ơ giàu tính t ạ o hình ( không chỉ b ằ ng hình ả nh mà còn b ằ ng c ả thanh
- điệ u) [Văn 12] Hình tượ ng ng ườ i lính trong bài thơ Tây Ti ế n - Văn h ọ c - văn h ọ c, tài li ệ u ôn thi môn văn, đề thi văn, h ọ c văn online, họ c văn tr ự c tuy ế n, h ọ c căn trên m ạ ng Vẻ đ ẹ p bi tráng c ủ a hình t ượ ng ng ườ i lính trong bài thơ Tây Ti ế n c ủ a Quang Dũng. Gợ i Ý : MỞ BÀI Mọ i cu ộ c chi ế n tranh r ồ i s ẽ qua đi, b ụ i th ờ i gian có thể ph ủ dày lên hình ả nh c ủ a nh ữ ng anh hùng vô danh như ng văn h ọ c v ớ i s ứ m ệ nh thiêng liêng củ a nó đã kh ắ c t ạ c m ộ t cách vĩnh viễ n vào tâm h ồ n ng ườ i đ ọ c hình ả nh nh ữ ng ngườ i con anh hùng c ủ a đ ấ t n ướ c đã ngã xuố ng vì n ề n đ ộ c l ậ p c ủ a T ổ qu ố c trong su ố t trườ ng kỳ l ị ch s ử . ở trong th ơ Quang Dũng cũng đã dự ng lên m ộ t b ứ c t ượ ng đài b ấ t t ử như v ậ y v ề ng ườ i lính cách m ạ ng trong cu ộ c
- kháng chiế n tr ườ ng kỳ ch ố ng th ự c dân Pháp xâm lượ c n ướ c ta. Đó là b ứ c t ượ ng đài đã làm cho nhữ ng ng ườ i chi ế n sĩ yêu n ướ c t ừ ng ngã xuố ng trong nh ữ ng tháng năm gian kh ổ ấ y b ấ t tử cùng th ờ i gian "Tây Tiế n đoàn quân không m ọ c tóc - Quân xanh màu lá dữ oai hùm - M ắ t tr ừ ng g ử i m ộ ng qua biên giớ i - Đêm m ơ Hn ộ i dáng ki ề u th ơ m - Rả i rác biên c ươ ng m ồ vi ễ n x ứ - Chi ế n tr ườ ng đi chẳ ng ti ế c đ ờ i xanh - áo bào thay chi ế u anh về đ ấ t - Sông Mã g ầ m lên khúc đ ộ c hành" THÂN BÀI "Tây Tiế n" c ủ a Quang Dũng là dòng h ồ i ứ c vô cùng thươ ng nh ớ v ề nh ữ ng đ ồ ng đ ộ i c ủ a nhà thơ , nh ữ ng ng ườ i đã t ừ ng s ố ng, t ừ ng chi ế n đấ u nh ư ng cũng có ng ườ i đã hy sinh, nh ữ ng ngườ i đã tr ở v ề v ớ i đ ấ t m ẹ yêu th ươ ng, nh ư ng dẫ u sao đó cũng là nh ữ ng ng ườ i mãi mãi n ằ m lạ i n ơ i biên c ươ ng hay mi ề n vi ễ n x ứ . Chính vì thế QDũng không ch ỉ d ự ng l ạ i c ả m ộ t hình ảnh c ủ a đoàn binh Tây Ti ế n trên nh ữ ng ch ặ ng đườ ng hành quân gian kh ổ hy sinh mà "đ ờ i v ẫ n
- cứ t ươ i" nh ư ở 14 dòng th ơ đ ầ u tiên. Và QDũng cũng không chỉ kh ắ c t ạ c hình ả nh c ủ a nhữ ng ng ườ i lính v ớ i m ộ t đ ờ i s ố ng tình c ả m hế t s ứ c phong phú, nh ữ ng tình c ả m l ớ n lao là tình quân dân. QDũng đã đặ c bi ệ t quan tâm t ớ i ý tưở ng d ự ng t ượ ng đài ng ườ i lính Tây Ti ế n trong tác phẩ m c ủ a mình. Nhà th ơ đã s ử d ụ ng hệ th ố ng ngôn ng ữ giàu hình ả nh, hàng lo ạ t nhữ ng th ủ pháp nh ư t ươ ng ph ả n, nhân hoá, tăng cấ p ý nghĩa đ ể t ạ o ấ n t ượ ng m ạ nh đ ể khắ c t ạ c m ộ t cách sâu s ắ c vào tâm trí ng ườ i đọ c hình ả nh nh ữ ng ng ườ i con anh hùng c ủ a đấ t n ướ c, c ủ a dt ộ c. Đó là b ứ c t ượ ng đài s ừ ng sữ ng gi ữ a núi cao sông sâu, gi ữ a m ộ t không gian hùng vĩ như chúng ta đã th ấ y trong các câu thơ "Tây Tiế n đoàn quân khúc đ ộ c hành" Bứ c t ượ ng đài ng ườ i lính Tây Ti ế n tr ướ c h ế t đượ c kh ắ c ho ạ lên t ừ nh ữ ng đ ườ ng nét nh ằ m tô đậ m cu ộ c s ố ng gian kh ổ c ủ a h ọ . N ế u nh ư ở nhữ ng đo ạ n th ơ tr ướ c đó ng ườ i lính m ớ i ch ỉ hiệ n ra trong đoàn quân m ỏ i trong câu:
- " Sài Khao sươ ng l ấ p đoàn quân m ỏ i " hay trong khung cả nh h ế t s ứ c lãng m ạ n trong đêm liên hoan, đêm lử a tr ạ i th ắ m tình cá n ướ c thì ở đây là hình ả nh đoàn binh không m ọ c tóc da xanh như lá r ừ ng. C ả m h ứ ng chân th ự c c ủ a QDũng đã không né tránh việ c mô t ả cu ộ c số ng gian kh ổ mà ng ườ i lính ph ả i ch ị u đ ự ng. Nhữ ng c ơ n s ố t rét r ừ ng làm tóc h ọ không th ể mọ c đ ượ c (ch ứ không ph ả i h ọ c ố tình c ạ o tr ọ c để đánh giáp lá cà cho d ễ nh ư nhi ề u ng ườ i từ ng nói). Cũng vì s ố t rét r ừ ng mà da h ọ xanh như lá cây (ch ứ không ph ả i h ọ xanh màu lá nguỵ trang), v ẻ ngoài d ườ ng nh ư r ấ t ti ề u tu ỵ . Như ng th ế gi ớ i tinh th ầ n c ủ a ng ườ i lính l ạ i cho thấ y h ọ chính là nh ữ ng ng ườ i chi ế n binh anh hùng, họ còn ch ứ a đ ự ng c ả m ộ t s ứ c m ạ nh áp đả o quân thù, h ọ dũng mãnh nh ư h ổ báo, hùm beo. Cái giỏ i c ủ a QDũng là mô t ả ng ườ i lính vớ i nh ữ ng nét kh ắ c kh ổ ti ề u tu ỵ nh ư ng vẫ n g ợ i ra âm h ưở ng r ấ t hào hùng c ủ a cu ộ c số ng. B ở i vì câu th ơ "Tây Ti ế n đoàn binh không mọ c tóc" v ớ i nh ữ ng thanh tr ắ c r ơ i vào trọ ng âm đ ầ u c ủ a câu th ơ nh ư "ti ế n", "m ọ c tóc". Nhờ nh ữ ng thanh tr ắ c ấ y mà âm h ưở ng
- củ a câu th ơ vút lên. Ch ẳ ng nh ữ ng th ế , h ọ còn là cả m ộ t đoàn binh. 2 ch ữ "đoàn binh" âm Hán Việ t đã g ợ i ra m ộ t khí th ế h ế t s ứ c nghiêm trang, hùng dũng. Và đặ c bi ệ t hai ch ữ "Tây Tiế n" m ở đ ầ u câu th ơ không ch ỉ còn là tên g ọ i củ a đoàn binh n ữ a, nó g ợ i ra hình ả nh m ộ t đoàn binh dù đầ u không m ọ c tóc v ẫ n đang qu ả cả m ti ế n b ướ c v ề phía Tây. Th ủ pháp t ươ ng phả n mà QDũng s ử d ụ ng ở câu th ơ "Quân xanh màu lá dữ oai hùm" không ch ỉ làm n ổ i b ậ t lên sứ c m ạ nh tinh th ầ n c ủ a ng ườ i lính mà còn thấ m sâu màu s ắ c văn hoá c ủ a dân t ộ c. ở đây, nhà thơ không ch ỉ mu ố n nói r ằ ng nh ữ ng ng ườ i lính Tây Tiế n nh ư chúa s ơ n lâm, không ph ả i muố n "đ ộ ng v ậ t hoá" ng ườ i lính Tây Ti ế n mà muố n nói t ớ i s ứ c m ạ nh bách chi ế n bách th ắ ng bằ ng m ộ t hình ả nh quen thu ộ c trong th ơ văn xư a. Ph ạ m Ngũ Lão cũng ca ng ợ i ng ườ i anh hùng vệ qu ố c trong câu th ơ "Hoành sóc giang san cáp kỷ thu - Tam quan kỳ hổ khí thôn ng ư u" Và ngay cả H ồ Chí Minh trong "Đăng s ơ n" cũng viế t
- "Nghĩa binh tráng khí thôn ngư u đ ẩ u - Th ể diệ n sài long xâm l ượ c quân" Có thể nói QDũng đã s ử d ụ ng m ộ t môtíp mang đậ m màu s ắ c ph ươ ng Đông đ ể câu th ơ mang âm vang củ a ls ử , hình t ượ ng ng ườ i lính cách mạ ng g ắ n li ề n v ớ i s ứ c m ạ nh truy ề n th ố ng c ủ a dtộ c. Đ ọ c câu th ơ : "Quân xanh màu lá d ữ oai hùm" ta như nghe th ấ y âm h ưở ng c ủ a m ộ t hào khí ngút trờ i Đông á. Hình tượ ng ng ườ i lính Tây Ti ế n b ỗ ng nhiên trở nên r ấ t đ ẹ p khi QDũng b ổ sung vào b ứ c tượ ng đài này ch ấ t hào hoa, lãng m ạ n trong tâm hồ n h ọ "Mắ t tr ừ ng g ử i m ộ ng qua biên gi ớ i - Đêm m ơ Hà Nộ i dáng ki ề u th ơ m" Trướ c h ế t đó là m ộ t v ẻ đ ẹ p t ấ m lòng luôn hướ ng v ề Tqu ố c, h ướ ng v ề Th ủ đô. Ng ườ i lính dẫ u ở n ơ i biên c ươ ng hay vi ễ n x ứ xa xôi mà lòng lúc nào cũng hướ ng v ề HN ộ i. Ta b ỗ ng nhớ đ ế n câu th ơ c ủ a Huỳnh Văn Ngh ệ :
- "Từ thu ở mang g ươ m đi m ở n ướ c - Nghìn năm thươ ng nh ớ đ ấ t Thăng Long" Ngườ i lính Tây Ti ế n d ẫ u "m ắ t tr ừ ng g ử i m ộ ng qua biên giớ i" mà ni ề m th ươ ng n ỗ i nh ớ v ẫ n hướ ng v ề m ộ t "dáng ki ề u th ơ m". Đã m ộ t th ờ i, vớ i cái nhìn ấ u trĩ, ng ườ i ta phê phán thói ti ể u tư s ả n, th ự c ra nh ờ v ẻ đ ẹ p ấ y c ủ a tâm h ồ n mà ngườ i lính có s ứ c m ạ nh v ượ t qua m ọ i gian khổ , ng ườ i lính tr ở thành m ộ t bi ể u t ượ ng cho vẻ đ ẹ p c ủ a con ng ườ i Vi ệ t Nam. QuDũng đã tạ o nên m ộ t t ươ ng ph ả n h ế t s ứ c đ ặ c s ắ c - nhữ ng con ng ườ i chi ế n đ ấ u kiên c ườ ng v ớ i ý chí sắ t thép cũng chính là con ng ườ i có m ộ t đsố ng tâm h ồ n phong phú. Ng ườ i lính Tây Tiế n không ch ỉ bi ế t c ầ m súng c ầ m g ươ m theo tiế ng g ọ i c ủ a non sông mà còn r ấ t hào hoa, giữ a bao nhiêu gian kh ổ , thi ế u th ố n trái tim h ọ vẫ n rung đ ộ ng trong m ộ t n ỗ i nh ớ v ề m ộ t dáng kiề u th ơ m, nh ớ v ề v ẻ đ ẹ p c ủ a Hà N ộ i - Thăng Long xư a. Bứ c t ượ ng đài ng ườ i lính Tây Ti ế n đã đ ượ c khắ c t ạ c b ằ ng nh ữ ng ngu ồ n ánh sáng t ươ ng
- phả n l ẫ n nhau, v ừ a hi ệ n th ự c v ừ a lãng m ạ n. Từ ng đ ườ ng nét đ ề u nh ư n ổ i b ậ t và t ạ o đ ượ c nhữ ng ấ n t ượ ng m ạ nh m ẽ . Đây cũng là đ ặ c trư ng c ủ a th ơ QDũng. Nế u nh ư ở 4 câu th ơ trên, ng ườ i lính Tây Ti ế n hiệ n ra trong hình ả nh m ộ t đoàn binh v ớ i nhữ ng b ướ c chân Tây ti ế n vang d ộ i khí th ế hào hùng và mộ t th ế gi ớ i tâm h ồ n h ế t s ứ c lãng mạ n thì ở đây b ứ c t ượ ng đài ng ườ i lính Tây Tiế n đ ượ c kh ắ c t ạ c b ằ ng nh ữ ng đ ườ ng nét nổ i b ậ t v ề s ự hy sinh c ủ a h ọ . N ế u ch ỉ đ ọ c từ ng câu th ơ , ch ỉ phân tích t ừ ng hình ả nh riêng rẽ đ ộ c l ậ p, ng ườ i ta d ễ c ả m nh ậ n m ộ t cách bi luỵ v ề cái ch ế t c ủ a ng ườ i lính mà th ơ ca kháng chiế n thu ở ấ y r ấ t ít khi nói đ ế n. B ở i th ơ ca kháng chiế n ph ầ n l ớ n ch ỉ quan tâm đ ế n cái hùng mà không quan tâm đế n cái bi. Nh ư ng nế u đ ặ t các hình ả nh, các câu th ơ vào trong chỉ nh th ể c ủ a nó, ta s ẽ hi ể u QDũng đã mô t ả mộ t cách chân th ự c s ự hy sinh c ủ a ng ườ i lính bằ ng c ả m h ứ ng lãng m ạ n, hình t ượ ng vì th ế chẳ ng nh ữ ng không r ơ i vào bi l ụ y mà còn có sứ c bay b ổ ng.
- Có thể th ấ y câu th ơ : "R ả i rác biên c ươ ng m ồ viễ n x ứ " n ế u tách riêng ra r ấ t d ễ gây c ả m giác nặ ng n ề b ở i đó là câu th ơ nói v ề cái ch ế t, v ề nấ m m ồ c ủ a ng ườ i lính Tây Ti ế n ở n ơ i "vi ễ n xứ ". T ừ ng ch ữ t ừ ng ch ữ d ườ ng nh ư m ỗ i lúc mộ t nh ấ n thêm n ố t nh ạ c bu ồ n c ủ a khúc hát hồ n t ử sĩ. Ch ẳ ng ph ả i th ế sao? Nói v ề nh ữ ng nấ m m ồ , l ạ i là nh ữ ng n ấ m m ồ "r ả i rác" d ễ g ợ i sự hoang l ạ nh, l ạ i là "r ả i rác" n ơ i "vi ễ n x ứ ", nhữ ng n ấ m m ồ ấ y càng g ợ i s ự cô đ ơ n côi cút. QDũng muố n nói t ớ i n ơ i yên ngh ỉ c ủ a nh ữ ng ngườ i đ ồ ng đ ộ i "Anh bạ n dãi d ầ u không b ướ c n ữ a - G ụ c lên súng mũ bỏ quên đ ờ i" Trong Chinh phụ ngâm: "Hồ n t ử sĩ gió v ề ù ù th ổ i - M ặ t chinh phu trăng rõi rõi soi - Chinh phu tử sĩ m ấ y ng ườ i - Nào ai mạ c m ặ t nào ai g ọ i h ồ n" Tuy nhiên vớ i câu th ơ th ứ hai, ta l ạ i th ấ y hình ảnh nh ữ ng n ấ m m ồ r ả i rác n ơ i biên c ươ ng đã trở v ề v ớ i s ự ấ m cúng c ủ a ni ề m bi ế t ơ n c ủ a
- nhân dân, củ a đ ấ t n ướ c. B ở i đó chính là n ấ m mồ c ủ a nh ữ ng ng ườ i con anh dũng "Chiế n tr ườ ng đi ch ẳ ng ti ế c đ ờ i xanh" Đồ ng th ờ i cũng chính câu th ơ th ứ 2 đã làm cho nhữ ng n ấ m m ồ r ả i rác kia đ ượ c nâng lên nhữ ng t ầ ng cao c ủ a đài t ưở ng ni ệ m, c ủ a T ổ quố c đ ố i v ớ i ng ườ i lính đã vì ti ế ng g ọ i c ủ a chiế n tr ườ ng mà hi ế n dâng tu ổ i xanh c ủ a mình. Trong thơ QDũng luôn là m ộ t s ự nâng đ ỡ nhau củ a nhi ề u hình ả nh nh ư v ậ y. Sự hy sinh c ủ a ng ườ i lính còn đ ượ c tráng l ệ hoá trong câu thơ "áo bào thay chiế u anh v ề đ ấ t" Bao nhiêu thươ ng yêu c ủ a QDũng trong m ộ t câu thơ nh ư v ậ y v ề m ộ t đ ồ ng đ ộ i c ủ a mình. Ai bả o QDũng không xót th ươ ng nh ữ ng ng ườ i đồ ng đ ộ i c ủ a mình ra đi trong cách ti ễ n đ ư a ấy, c ả nh ti ễ n đ ư a v ớ i bao thi ế u th ố n, khó khăn, cái thuở nh ữ ng ng ườ i lính Tây Ti ế n ch ế t vì số t rét nhi ề u h ơ n ch ế t vì chi ế n tr ậ n. L ạ i
- trong cả nh kháng chi ế n còn r ấ t khó khăn nên tiễ n đ ư a ng ườ i ch ế t không có c ả m ộ t chi ế c quan tài. Hoàng Lộ c trong "Vi ế ng b ạ n" cũng đã viế t v ề c ả nh ti ễ n đ ư a nh ư th ế "ở đây không manh ván - Chôn anh b ằ ng t ấ m chăn - Củ a đ ồ ng bào C ứ a Ngàn - T ặ ng tôi ngày sơ tán" Chỉ có đi ề u câu th ơ c ủ a QDũng không d ừ ng l ạ i ở m ứ c t ả th ự c mà đ ẩ y lên thành c ả m h ứ ng tráng lệ , coi chi ế u là áo bào đ ể cu ộ c ti ễ n đ ư a trở nên trang nghiêm, c ổ kính. Cũng có ng ườ i hiể u đ ế n chi ế c chi ế u cũng không có, ch ỉ có chính tấ m áo c ủ a ng ườ i lính. Dù hi ể u theo cách nào thì cũng phả i th ấ y QDũng đã tráng l ệ hoá cuộ c ti ễ n đ ư a bi th ươ ng b ằ ng hình ả nh chi ế c áo bào và sự hy sinh c ủ a ng ườ i lính đã đ ượ c coi là sự tr ở v ề v ớ i đ ấ t n ướ c, v ớ i núi sông. Cụ m t ừ "anh v ề đ ấ t" nói v ề cái ch ế t nh ư ng l ạ i bấ t t ử hoá ng ườ i lính, nói v ề cái bi th ươ ng như ng l ạ i b ằ ng hình ả nh tráng l ệ . M ạ ch c ả m xúc ấ y đã d ẫ n t ớ i câu th ơ đ ầ y tính ch ấ t tráng ca
- "Sông Mã gầ m lên khúc đ ộ c hành" KẾ T BÀI Từ s ự k ế t h ợ p m ộ t cách hài hoà gi ữ a cái nhìn hiệ n th ự c v ớ i c ả m h ứ ng lãng m ạ n, QDũng đã dự ng lên b ứ c chân dung , m ộ t b ứ c t ượ ng đài ngườ i lính cách m ạ ng v ừ a chân th ự c v ừ a có sứ c khái quát, tiêu bi ể u cho v ẻ đ ẹ p s ứ c m ạ nh dân tộ c ta trong th ờ i đ ạ i m ớ i, th ờ i đ ạ i c ả dân tộ c đ ứ ng lên làm cu ộ c kháng chi ế n v ệ qu ố c thầ n kỳ ch ố ng th ự c dân Pháp. Đó là b ứ c t ượ ng đài đượ c k ế t tinh t ừ âm h ưở ng bi tráng c ủ a cuộ c kháng chi ế n ấ y. Đó là b ứ c t ượ ng đài đượ c kh ắ c t ạ c b ằ ng c ả tình yêu c ủ a QDũng đố i v ớ i nh ữ ng ng ườ i đ ồ ng đ ộ i, đ ố i v ớ i đ ấ t nướ c c ủ a mình. Vì th ế t ừ b ứ c t ượ ng đài đã vút lên khúc hát ngợ i ca c ủ a nhà th ơ cũng nh ư c ủ a cả đ ấ t n ướ c v ề nh ữ ng ng ườ i con anh hùng ấ y. Copy từ : Phân tích vẻ đ ẹ p hình t ươ ng ng ườ i lính trong bài thơ Tây Ti ế n c ủ a Quang Dũng Gợ i Ý :
- 1 phân tích vẻ đ ẹ p c ủ a hình t ượ ng ng ườ i lính trong đoạ n th ơ "Tây Ti ế n đoàn khúc độ c hành" 1. Về k ỹ năng: - Đây là mộ t bài văn ngh ị lu ậ n văn h ọ c phân tích vẻ đ ẹ p c ủ a hình t ượ ng nhân v ậ t tr ữ tình - hình tượ ng ng ườ i lính th ờ i ch ố ng Pháp đ ượ c thể hi ệ n qua m ộ t đo ạ n th ơ trong bài Tây Ti ế n củ a Quang Dũng. - Bài viế t ph ả i có b ố c ụ c h ợ p lý; dùng t ừ , đ ặ t câu, diễ n đ ạ t đúng và hay; l ờ i văn giàu c ả m xúc; chữ vi ế t rõ ràng, s ạ ch s ẽ . 2. Về ki ế n th ứ c: * Giớ i thi ệ u tác gi ả , bài th ơ và v ị trí c ủ a đo ạ n thơ : - Quang Dũng là nhà thơ tr ưở ng thành trong kháng chiế n ch ố ng Pháp, r ấ t đa tài, gi ỏ i c ả th ơ văn, hộ i h ọ a nh ư ng tr ướ c h ế t ông là m ộ t thi sĩ có hồ n th ơ v ừ a tràn đ ầ y tâm huy ế t v ừ a lãng mạ n, tinh t ế . - Tây Tiế n là bài th ơ đ ặ c s ắ c c ủ a Quang Dũng. Bài thơ sáng tác năm 1948 khi đ ạ i đ ộ i tr ưở ng Quang Dũng rờ i đ ơ n v ị Tây Ti ế n thân yêu đi làm nhiệ m v ụ khác. Bài th ơ đ ượ c vi ế t v ớ i c ả m
- hứ ng nh ớ th ươ ng da di ế t Trong đó n ổ i b ậ t vẻ đ ẹ p c ủ a hình t ượ ng ng ườ i lính Tây Ti ế n, ngườ i lính C ụ H ồ th ờ i ch ố ng Pháp: anh hùng, lãng mạ n, hy sinh bi tráng vì T ổ qu ố c. V ẻ đ ẹ p này đượ c th ể hi ệ n t ậ p trung ở đo ạ n th ơ trích. * Phân tích đoạ n th ơ : - Nộ i dung: + Khí phách anh hùng Phảươ i đ ng đ ầớốừ u v i s t r ng, di ệ n m ạ o ng ườ i lính thay đổ i, sinh l ự c c ủ a h ọ b ị tiêu hao nh ư ng họ v ẫ n có khí phách hiên ngang hùng dũng (đoàn binh, không mọ c tóc, quân xanh màu lá, dữ oai hùm); v ẫ n nung n ấ u ý chí chi ế n đ ấ u và khát vọ ng l ậ p công (m ắ t tr ừ ng g ử i m ộ ng). + Tâm hồ n lãng m ạ n Ở chi ế n tr ườ ng ác li ệ t v ẫ n gi ữ tr ọ n nét lãng mạ n riêng t ư trong tâm h ồ n vì h ọ v ố n là nh ữ ng thanh niên thành thị (Hà N ộ i), ra đi chi ế n đ ấ u (đêm mơ Hà N ộ i dáng ki ề u th ơ m). + Hy sinh bi tráng vì Tổ qu ố c Phả i đ ố i đ ầ u v ớ i nh ữ ng cái ch ế t đau th ươ ng: "Rả i rác biên c ươ ng m ồ vi ễ n x ứ " - nh ữ ng n ấ m mồ hoang l ạ nh n ơ i biên c ươ ng; "Áo bào thay chiế u anh v ề đ ấ t" - cái ch ế t trong hoàn c ả nh chiế n tr ườ ng kh ố c li ệ t, thi ế u th ố n, h ọ đã v ượ t
- lên bằ ng lòng yêu n ướ c, yêu lý t ưở ng, b ằ ng quyế t tâm s ắ t đá c ủ a tu ổ i tr ẻ anh hùng, s ẵ n sàng hy sinh cho đấ t n ướ c "Chi ế n tr ườ ng đi chẳ ng ti ế c đ ờ i xanh". H ọ hy sinh trong t ư th ế ngạ o ngh ễ , coi th ườ ng cái ch ế t "Áo bào về đ ấ t" - khi ế n cái ch ế t thành nh ẹ nhàng, t ấ m áo tử sĩ thành trang tr ọ ng, g ợ i nh ớ hình ả nh nhữ ng chinh phu tráng sĩ m ộ t th ờ i. - Nghệ thu ậ t + Từ ng ữ sáng t ạ o giàu ý nghĩa, cách nói gi ả m diễ n t ả đ ượ c cái ch ế t bi hùng: V ề đ ấ t; t ừ Hán Việ t trang tr ọ ng gi ả m nh ẹ c ả m giác đau thươ ng, vĩnh vi ễ n hóa s ự hy sinh cao đ ẹ p: vi ễ n xứ , biên c ươ ng + Hình ả nh th ơ tô đ ậ m ch ấ t s ử thi, cái ch ế t củ a ng ườ i lính b ấ t t ử v ớ i non sông trong âm hưở ng d ữ d ộ i, hào hùng c ủ a thiên nhiên "Sông Mã khúc độ c hành". + Bút pháp hiệ n th ự c (không né tránh mà miêu tả đúng s ự kh ố c li ệ t c ủ a chi ế n tr ườ ng) k ế t hợ p v ớ i c ả m h ứ ng lãng m ạ n T ạ o âm đi ệ u bi tráng đặ c bi ệ t. * Ý nghĩa củ a hình t ượ ng: - Đoạ n th ơ đã góp ph ầ n cùng v ớ i toàn bài d ự ng nên tượ ng đài ng ườ i chi ế n sĩ Tây Ti ế n v ừ a
- mang vẻ đ ẹ p riêng c ủ a ng ườ i lính Tây Ti ế n - nhữ ng ng ườ i lính tr ẻ th ủ đô: kiêu dũng, lãng mạ n, đa s ố xu ấ t thân t ừ t ầ ng l ớ p thanh niên tiể u t ư s ả n d ấ n thân hy sinh vì n ướ c, v ừ a mang vẻ đ ẹ p chung c ủ a ng ườ i lính C ụ H ồ yêu n ướ c, anh hùng trong cuộ c kháng chi ế n ch ố ng Pháp vĩ đạ i. - Bên cạ nh nh ữ ng bài th ơ hay vi ế t v ề hình tượ ng ng ườ i lính trong nh ữ ng ngày đ ầ u ch ố ng Pháp như Đ ồ ng chí (Chính H ữ u), Cá n ướ c (T ố Hữ u), Nh ớ (H ồ ng Nguyên) Tây Ti ế n c ủ a Quang Dũng là mộ t đóng góp đ ặ c s ắ c làm phong phú thêm cho mả ng đ ề tài này và làm đẹ p thêm cho tâm h ồ n ng ườ i Vi ệ t Nam. Hoặ c 2. Hình tượ ng anh V ệ qu ố c quân - Ng ườ i lính Cụ H ồ - đ ượ c kh ắ c h ọ a đ ậ m nét trong nhi ề u bài thơ c ủ a nhi ề u tác gi ả . Ở giai đo ạ n đ ầ u c ủ a cuộ c kháng chi ế n ch ố ng Pháp, hình t ượ ng ngườ i lính trong m ỗ i bài th ơ có s ứ c h ấ p d ẫ n, cổ vũ và v ớ i v ẻ đ ẹ p riêng, nét riêng n ổ i b ậ t th ể hiệ n trong c ả m h ứ ng. "Đ ồ ng chí" c ủ a Chính Hữ u, ch ủ y ế u là c ả m h ứ ng hi ệ n th ự c gi ữ a
- cả nh và ng ườ i; "Tây ti ế n" c ủ a Quang Dũng phát triể n c ả m h ứ ng lãng m ạ n nh ằ m kh ắ c h ọ a nét phi thườ ng, kỳ vĩ, hùng tráng c ủ a ng ườ i lính. "Tây tiế n" quan ni ệ m ng ườ i anh hùng theo lý tưở ng th ẩ m m ỹ c ổ đi ể n, truy ề n th ố ng; còn "Đồ ng chí" tô đ ậ m nét hi ệ n th ự c, bình d ị , s ự lam lũ, chấ t phác c ủ a ng ườ i nông dân chân chấ t hi ề n lành, không có ý đ ị nh làm anh hùng hoặ c đ ể đ ượ c tôn vinh là anh hùng. H ọ tìm thấ y s ứ c m ạ nh ở đ ồ ng chí, đ ồ ng đ ộ i, ở m ộ t tình cả m thiêng liêng, cao c ả và m ớ i m ẻ trong nhữ ng ng ườ i nông dân đ ượ c giác ng ộ tr ở thành ngườ i lính. Trong thơ Quang Dũng và th ơ Chính H ữ u nói riêng, có sự "đ ổ i ngôi" c ủ a cái "Tôi" tr ữ tình. Cái "Tôi" trong thơ ca là m ộ t khái ni ệ m "kép", bao gồ m 2 bình di ệ n: m ộ t là cái "Tôi" v ớ i t ư cách là chủ th ể nh ậ n th ứ c, ho ạ t đ ộ ng t ư duy, và hai là cái "Tôi" đố i t ượ ng c ả m th ụ v ớ i vai trò khách thể . Trong th ơ kháng chi ế n nói chung, cái "Tôi" cơ b ả n ở bình di ệ n quan sát, nhậ n th ứ c, rung c ả m v ớ i cu ộ c s ố ng l ớ n. Đi ề u
- đó tạ o ra nét m ớ i trong th ơ , th ơ r ộ ng m ở trong hơ i th ở cu ộ c s ố ng, t ắ m mình trong không khí thờ i đ ạ i, s ự giao hòa này t ạ o cho th ơ thêm đa dạ ng, phong phú. Chân dùng tinh thầ n ng ườ i lính trong "Tây tiế n" mang nét hoành tráng, kỳ vĩ, bí hi ể m n ổ i bậ t trong b ố i c ả nh hoang s ơ , d ữ d ộ i, nghi ệ t ngã và cũng vô cùng mơ m ộ ng trong không gian cụ th ể c ủ a vùng núi Tây B ắ c: Dố c lên khúc khu ỷ u d ố c thăm th ẳ m Heo hút cồ n mây, súng ng ử i tr ờ i Ngàn thướ c lên cao, ngàn th ướ c xu ố ng Nhà ai Pha Luông mư a xa kh ơ i Bằ ng b ố n câu th ơ nh ư ng hi ệ n lên m ộ t b ứ c tranh toàn cả nh v ớ i đ ầ y đ ủ nét hoang vu, heo hút, dữ d ằ n và vô cùng hi ể m tr ở trên ch ặ ng đườ ng hành quân c ủ a ng ườ i lính Tây ti ế n. M ộ t loạ t nh ữ ng t ừ giàu giá tr ị t ạ o hình mang tính hộ i h ọ a, v ớ i nh ữ ng m ả ng hình kh ố i, đ ườ ng
- nét, màu sắ c "D ố c lên khúc khu ỷ u" r ồ i l ạ i "Dố c thăm th ẳ m"; các t ừ láy "heo hút", "thăm thẳ m", "khúc khu ỷ u" nh ư nh ữ ng nét ch ạ m khắ c đ ặ c s ắ c t ạ o nên nh ữ ng ấ n t ượ ng v ề d ố c cao, vự c sâu. C ả nh ữ ng thanh tr ắ c t ả chi ề u cao khi leo lên và nhữ ng thanh b ằ ng g ợ i kho ả ng không gian khi leo xuố ng: "Nhà ai Pha Luông mư a xa kh ơ i". Trong gian nan thử thách không đè b ẹ p n ổ i ý chí, nghị l ự c, s ứ c s ố ng c ủ a ng ườ i lính Tây tiế n, nét đ ẹ p c ủ a h ọ m ộ t ph ầ n cũng chính là chỗ đó. V ẫ n s ố ng mãi v ớ i th ờ i gian ấ n t ượ ng mãnh liệ t không phai b ạ c, m ờ nhòa theo năm tháng: Tây tiế n nh ữ ng đoàn binh không m ọ c tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Quang Dũng khéo chọ n cách nói, có tóc r ụ ng, có da xanh củ a anh lính ố m ( ố m nh ư ng không yế u) nh ư ng không m ấ t đi dáng v ẻ kiêu b ạ c, anh hùng, vẫ n phong thái "d ữ oai hùm" gi ữ a chố n s ơ n cùng th ủ y t ậ n. Ngay c ả s ự "ra đi"
- cũng rấ t nh ẹ nhàng c ủ a nh ữ ng anh hùng hào hoa, mã thượ ng: "Áo bào thay chi ế u anh v ề đấ t". Ba l ầ n nói v ề s ự hy sinh trong nh ữ ng hoàn cả nh khác nhau c ủ a ng ườ i lính "Tây ti ế n" như ng không m ộ t l ầ n nh ư nhi ề u nhà th ơ v ẫ n dùng từ "hy sinh" ho ặ c "ch ế t". Quang Dũng bằ ng ngòi bút tài hoa s ử d ụ ng nh ữ ng c ụ m t ừ "hồ n v ề ", "b ỏ quên đ ờ i", "v ề đ ấ t" gi ả n d ị h ơ n, nhằ m t ự nhiên hóa, bình th ườ ng hóa cái ch ế t, đúng theo quan niệ m lý t ưở ng c ủ a h ọ c sinh, sinh viên cầ m súng th ờ i kỳ đ ầ u kháng chi ế n, còn hừ ng h ự c hào khí. Vớ i bút pháp lãng m ạ n, c ố t cách tài hoa và phong độ hào hùng c ủ a chi ế n sĩ - thi sĩ trên c ả hai bình diệ n tác gi ả và tác ph ẩ m, Quang Dũng đã tạ c b ằ ng ngôn ng ữ thi ca vào l ị ch s ử , hình tượ ng ng ườ i lính V ệ qu ố c anh hùng. Mang nét riêng, ngườ i lính V ệ qu ố c trong "Đồ ng chí" c ủ a Chính H ữ u bình d ị trong nghĩ suy mà "sâu sắ c đ ế n gi ậ t mình" (Xuân Di ệ u). Chấ t li ệ u hi ệ n th ự c cu ộ c s ố ng đ ượ c đ ư a vào thơ v ừ a đ ủ t ạ o men say c ả m xúc và nâng t ầ m khái quát.
- Cách mạ ng Tháng Tám không ch ỉ ph ụ c sinh mộ t dân t ộ c, khai sinh m ộ t th ờ i đ ạ i, tân t ạ o nhữ ng b ả ng thang giá tr ị tinh th ầ n, mà còn tr ả lạ i cho m ỗ i ng ườ i cu ộ c s ố ng m ớ i; ki ế n t ạ o nhữ ng quan h ệ m ớ i, tình c ả m m ớ i ch ư a h ề có trong lị ch s ử , trong văn hóa ứ ng x ử c ủ a c ộ ng đồ ng. Đó là tình đ ồ ng chí đ ồ ng đ ộ i. Chính quan hệ m ớ i, tình c ả m m ớ i này t ạ o nên nh ữ ng v ẻ đẹ p khác trong chân dung tinh th ầ n ng ườ i lính Vệ qu ố c. Không kỳ dị "đoàn binh không m ọ c tóc", "m ắ t trừ ng g ử i m ộ ng qua biên gi ớ i" nh ư trong th ơ Quang Dũng. Ngườ i lính V ệ qu ố c trong th ơ Chính Hữ u vô cùng bình d ị , hi ề n lành, ch ấ t phác. Bứ c tranh v ề hai ng ườ i v ệ qu ố c đ ượ c phác thả o b ằ ng ch ấ t li ệ u cu ộ c s ố ng đ ồ ng quê, trên nề n "n ướ c m ặ n đ ồ ng chua", "đ ấ t cày lên sỏ i đá" c ủ a nh ữ ng ng ườ i có cùng c ả nh ng ộ ; t ừ nhữ ng vùng nông thôn khác nhau trên nhi ề u miề n đ ấ t n ướ c có chung c ả nh nghèo. Nh ữ ng ngườ i nông dân đ ồ ng c ả nh, đ ồ ng c ả m nên đồ ng tâm, đ ồ ng chí trong ch ọ n l ự a m ụ c đích cố ng hi ế n, chi ế n đ ấ u. M ở đ ầ u bài th ơ là s ự
- gặ p g ỡ c ủ a hai ng ườ i đ ồ ng c ả nh: Quê hươ ng anh n ướ c m ặ n đ ồ ng chua Làng tôi nghèo đấ t cày lên s ỏ i đá Sự t ươ ng đ ồ ng v ề hoàn c ả nh t ạ o nên c ộ ng hưở ng trong tình c ả m g ắ n bó: Anh vớ i tôi đôi ng ườ i xa l ạ Tự ph ươ ng tr ờ i ch ẳ ng h ẹ n quen nhau Như ng cái kh ố n khó, nghèo kh ổ c ủ a nh ữ ng con ngườ i ở nh ữ ng vùng mi ề n khác nhau không vì vậ y mà hèn kém (nghèo nh ư ng không hèn), nghĩa là không bị cái c ả nh nghèo bó bu ộ c, câu thúc, ngườ i nông dân v ượ t lên s ố ph ậ n, v ượ t lên cả nh ng ộ , ở trên t ầ m kh ố n khó b ướ c vào cuộ c chi ế n. Quân độ i ta t ừ nhân dân mà ra, ng ườ i lính V ệ quố c h ầ u h ế t thoát thai t ừ nông dân, trong hành trang ngườ i lính mang theo có cái nghèo đeo đẳ ng "Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỷ ". Cái
- rét trong rừ ng sâu, cái rét trong vùng đ ị ch h ậ u, cái rét đượ c đ ề c ậ p ph ả n ánh trong nhi ề u bài thơ kháng chi ế n, không ch ỉ chuy ể n t ả i nét khắ c nghi ệ t c ủ a khí h ậ u, mà còn đ ố i sánh c ả nh nồ ng ấ m c ủ a nghĩa tình đ ồ ng chí - đ ồ ng đ ộ i, nghĩa tình quân - dân. Câu thơ c ủ a Chính H ữ u vừ a nói lên m ộ t th ự c t ế v ề s ự thi ế u th ố n c ủ a ngườ i lính V ệ qu ố c trong kháng chi ế n, nh ư ng cao hơ n là m ộ t th ự c t ế khác: Cái rét đã t ạ o nên tình tri kỷ gi ữ a hai ng ườ i chung chăn. Thơ kháng chi ế n nói chung, th ơ Chính H ữ u nói riêng, cái "Tôi" trữ tình không đ ơ n thu ầ n là cái "Tôi" cá nhân, tâm trạ ng, cái "Tôi" phô di ễ n, cái "Tôi" giãi bày, mà là cái "Tôi" thế h ệ , cái "Tôi" công dân, cái "Tôi" sử thi. Ở đây "Anh- Tôi" chuyể n hóa trong biên đ ộ cái "Ta" chung, cái "Ta" đa số đông đ ả o: Áo anh rách vai Quầ n tôi có vài m ả nh vá Như ng không vì v ậ y mà ng ườ i lính m ấ t đi niề m tin, ni ề m l ạ c quan, v ẫ n yêu đ ờ i, yêu
- ngườ i trong tình đ ồ ng chí - đ ồ ng đ ộ i: Miệ ng c ườ i bu ố t giá Chân không giày Thươ ng nhau tay n ắ m l ấ y bàn tay Hai ngườ i lính V ệ qu ố c trong tình đ ồ ng chí, trong nhiề u câu th ơ có hai v ế nh ư ng m ộ t hoàn cả nh. Do v ậ y, có khi ch ỉ m ộ t hoàn c ả nh nh ư ng ngườ i đ ọ c liên t ưở ng cho c ả hai. Có lúc câu thơ nói gia c ả nh m ộ t ng ườ i mà nh ư c ả hai: Ruộ ng n ươ ng anh g ử i b ạ n thân cày Gian nhà không mặ c k ệ gió lung lay Điề u này cho th ấ y thêm m ộ t bình di ệ n trong chân dung tinh thầ n ng ườ i lính v ệ qu ố c, đó là sự hy sinh âm th ầ m không so đo, m ặ c c ả , không toan tính thiệ t - h ơ n cho cu ộ c kháng chiế n c ủ a dân t ộ c. Chính v ẻ đ ẹ p này ánh x ạ rự c r ỡ cái tình c ủ a nh ữ ng ng ườ i "đ ồ ng chí" trong thơ .
- Đóng góp củ a Quang Dũng và Chính H ữ u cho nề n th ơ kháng chi ế n trên nhi ề u lĩnh v ự c thi pháp. Bằ ng chính cu ộ c đ ờ i v ớ i nh ữ ng tr ả i nghiệ m, ki ể m ch ứ ng, b ằ ng v ố n s ố ng phong phú củ a đ ờ i lính, các anh đã ph ả n ánh đ ượ c nhiề u nét th ẩ m m ỹ khác nhau v ề chân dung tinh thầ n c ủ a m ộ t th ế h ệ c ầ m súng trong "ba ngàn ngày không nghỉ ", góp ph ầ n quan tr ọ ng làm nên nhữ ng trang s ử v ẻ vang nh ấ t c ủ a dân tộ c. Hoặ c Mình sẽ g ợ i ý giúp b ạ n đ ề s ố 2: 1.Mở bài > Tự làm nha b ạ n 2.Thân bài + Tính cách lãng mạ n. C ả m nh ậ n thiên nhiên, cả m nh ậ n con ng ườ i. Dướ i ngòi bút tài hoa cuqr QD, tính cách lãng mạ n c ủ a ng ườ i lính Tây Ti ế n đã đ ượ c th ể hiệ n n ổ i b ậ t tr ướ c h ế t là qua cách c ả m nh ậ n củ a h ọ đ ố i v ớ i thiên nhiên. Đ ị a bàn ho ạ t đ ộ ng củ a h ọ là vùng biên gi ớ i Vi ệ t-Lào trùng đi ệ p
- mênh mông. Cả nh v ậ t t ự nó có nh ữ ng nét gi ả n dị quen thu ộ c, nh ư ng tâm h ồ n lãng m ạ n c ủ a nhữ ng thanh niên thành ph ố d ễ chú ý và nh ấ n mạ nh, c ườ ng đi ệ u t ấ t c ả nh ữ ng gì phi th ườ ng dữ d ộ i, bí hi ể m c ủ a c ả nh s ắ c núi r ừ ng Tây Bắ c. Tr ướ c m ặ t h ọ con đ ườ ng hành quân nh ư xa hơ n, ngày càng cao h ơ n và núi r ừ ng xung quanh đầ y v ẻ huy ề n bí: Dố c lên ng ử i tr ờ i Chiề u chi ề u trêu ng ườ i. Như v ậ y m ặ t gian kh ổ c ủ a đ ờ i chi ế n đ ấ u đã đượ c tô đ ậ m thêm: có đi ề u gian kh ổ ấ y không làm cho họ s ợ hãi, chùn b ướ c, trái l ạ i h ọ v ẫ n đủ ngh ị l ự c, kiên c ườ ng đ ể v ượ t qua th ử thách, vẫ n có c ả m giác nh ẹ nhõm ngay trong c ả nh hành quân giữ a núi r ừ ng hi ể m tr ở : Ngàn thướ c m ư a xa kh ơ i Tính cách lãng mạ n c ủ a ng ườ i lính Tây Ti ế n còn thể hi ệ n qua cách c ả m nh ậ n đ ố i v ớ i con ngườ i hay cũng chính là vi ệ c h ọ t ự bi ể u hi ệ n nhữ ng c ả m xúc suy t ư c ủ a chính mình. Đoàn quân Tây Tiế n ph ả i s ố ng trong nh ữ ng hoàn cả nh kh ắ c nghi ệ t, b ệ nh t ậ t hoành hành khi ế n họ g ầ y y ế u xanh xao thì qua c ả m h ứ ng lãng mạ n c ủ a QD (cũng là m ộ t ng ườ i lính Tây
- Tiế n), hình ả nh ng ườ i chi ế n binh ấ y không h ề có vẽ ti ề u tu ỵ , s ầ u th ả m mà trái l ạ i v ẫ n m ạ nh mẽ , hùng dũng hiên ngang: Tây Tiế n đoàn binh oai hùm Họ ra đi chi ế n đ ấ u th ậ t thanh th ả n, h ọ ch ấ p nhậ n cái ch ế t th ậ t nh ẹ nhàng và n ế u h ọ có ngã xuố ng thì cũng là trong âm h ưở ng ti ễ n bi ệ t bi tráng củ a thiên nhiên, T ổ qu ố c: Rãi rác khúc độ c hành +Tính hào hoa hướ ng t ớ i cái đ ẹ p c ủ a thiên nhiên, hướ ng t ớ i cái đ ẹ p c ủ a con ng ườ i. QD còn tậ p trung miêu t ả tính cách hò hoa c ủ a ngườ i lính Tây Ti ế n. Đi ề u đó có nghĩa là h ọ yêu quý và dễ xúc đ ộ ng tr ướ c t ấ t c ả nh ữ ng gì đẹ p đ ẽ , nên th ơ c ủ a thiên nhiên, c ủ a con ng ườ i chiế n sĩ. Dù trong nh ữ ng bu ổ i hành quân m ệ t mỏ i trong s ươ ng m ờ , trong đêm t ố i, h ọ vãn cả m nh ậ n nh ữ ng b ả n làng quen thu ộ c mà h ọ đang đi qua chủ y ế u là h ươ ng th ơ m c ủ a các loài hoa: Sài Khoa đêm hơ i Đằ ng sau cái v ẻ ngoài d ữ d ộ i, đ ầ y lòng căm thù giặ c, tâm h ồ n th ơ m ộ ng yêu th ươ ng c ủ a h ọ
- vẫ n h ướ ng v ề v ẻ đ ẹ p c ủ a ng ườ i con gái thành phố quê h ươ ng: Mắ t tr ừ ng ki ề u th ơ m Đặ c bi ệ t ng ườ i lính Tây Ti ế n đã phát hi ệ n và cả m nh ậ n đ ượ c v ẻ đ ẹ p nên th ơ và ấ m áp nghĩa tình đằ ng sau cái v ẻ đ ẹ p hoang s ơ c ủ a thiên nhiên và con ngườ i Tây B ắ c: Doanh trạ i b ừ ng lên h ộ i đu ố c hoa hoa đong đư a Đây là mộ t đêm hoan c ủ a b ộ đ ộ i Tây Ti ế n, có đồ ng bò đ ị a ph ươ ng đ ế n góp vui - ni ề m vui t ừ tiế ng khèn, t ừ đi ệ u nh ả y, t ừ ướ c m ơ gi ả i phóng hai nướ c Vi ệ t-Lào. Đ ấ y còn là v ẻ đ ẹ p mờ ả o c ủ a núi r ừ ng Tây B ắ c trong s ươ ng chiề u, v ẻ đ ẹ p thi ế t tha, quy ế n luy ế n c ủ a h ồ n ngườ i trong c ỏ cây. Nhìn chung tron hoàn c ả nh khắ c nghi ệ t c ủ a chi ế n tranh cũng nh ư tính cách lãng mạ n, hào hoa v ừ a là v ẻ đ ẹ p đ ộ c đáo c ủ a ngườ i lính Tây Ti ế n, v ừ a là ph ẩ m ch ấ t tinh thầ n c ầ n thi ế t giúp h ọ thêm s ứ c m ạ nh v ượ t qua mọ i th ử thách, khó khăn. 3.Kế t bài
- Vẻ đ ẹ p c ủ a hai hình tượ ng ngườ i lính th ờ i kì kháng chiế n ch ố ng pháp trong bài th ơ “Tây Tiế n” củ a Quang Dũng và “Đồ ng chí” củ a Chính Hữ u Bài giả i chi ti ế t | Viế t cách gi ả i khác c ủ a bạ n Ngườ i lính là hình tượ ng trung tâm trong văn họ c kháng chiế n. Ở m ỗ i th ờ i kì l ị ch s ử c ủ a mỗ i cu ộ c chi ế n tranh, ng ườ i lính trong đ ờ i số ng th ự c t ế cũng nh ư trong th ơ ca đ ề u có nhữ ng nét khác nhau. Đ ầ u cu ộ c kháng chi ế n chố ng Pháp có hai lo ạ i ng ườ i lính: m ộ t là ngườ i lính xu ấ t thân t ừ nông dân nh ư trong bài thơ “Nh ớ ” c ủ a H ồ ng Nguyên, “Cá, n ướ c” c ủ a Tố H ữ u, “Đồ ng chí” củ a Chính Hữ u; hai là ngườ i lính xu ấ t thân t ừ t ầ ng l ớ p ti ể u t ư s ả n thành thị (h ồ i đó có phong trào x ế p bút nghiên lên đườ ng tranh đ ấ u) nh ư “Tây tiế n” củ a Quang Dũng. Cả hai đ ề u cùng chung lí t ưở ng yêu nướ c gi ế t gi ặ c, cùng th ể hi ệ n tinh th ầ n x ả thân vì Tổ qu ố c, vì nhân dân. Ngườ i lính trong bài th ơ “Tây tiế n” đượ c xây dự ng b ằ ng cả m h ứ ng lãng mạ n. Bút pháp
- lãng mạ n th ườ ng th ế hi ệ n b ằ ng cái phi thườ ng. Khung c ả nh ho ạ t đ ộ ng c ủ a ng ườ i lính là khung cả nh phi th ườ ng: “Dố c lên khúc khu ỷ u d ố c thăm thẳ m Heo hút cồ n mây súng ng ử i tr ờ i Ngàn thướ c lên cao ngàn th ướ c xuố ng Nhà ai Pha Luông mư a xa kh ơ i” Nhữ ng đ ộ cao, nh ữ ng v ự c th ẳ m, nh ữ ng heo hút chỉ tăng v ẻ hào hùng cho ng ườ i lính chứ không đe do ạ ng ườ i lính. Thiên nhiên còn ẩn ch ứ a c ả nh ữ ng bí m ậ t, nh ữ ng hi ể m nguy: “Chiề u chi ề u oai linh thác g ầ m thét Đêm đêm mườ ng H ị ch c ọ p trêu ngườ i” Hình tượ ng ngườ i lính cũng th ậ t là phi thườ ng. Ng ườ i lính Tây Tiế n gầ n v ớ i ng ườ i hiệ p sĩ vì nghĩa l ớ n, nh ư ng h ọ là nh ữ ng con ngườ i b ằ ng x ươ ng b ằ ng th ị t đang chi ế n đ ấ u gian khổ trong nh ữ ng ngày đ ầ u kháng chi ế n.
- “Tây Tiế n đoàn binh không mọ c tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm” Diễ n t ả nh ữ ng gian kh ổ c ủ a ng ườ i lính ở r ừ ng r ấ t chân th ậ t, thi ế u ăn, thi ế u thuố c số t rét đế n n ỗ i r ụ ng h ế t tóc. Nh ư ng bút pháp lãng mạ n không làm y ế u ng ườ i lính mà càng oai hùng đầ y t ự hào. Cái chế t cũng bi hùng, đ ượ m tinh th ầ n hi sinh củ a hi ệ p sĩ: “Rả i rác biên c ươ ng m ồ vi ễ n x ứ Chiế n tr ườ ng đi ch ẳ ng ti ế c đ ờ i xanh Áo bào thay chiế u anh v ề đ ấ t Sông Mã gầ m lên khúc đ ộ c hành” Ngườ i lính Tây Tiế n mang theo nét hào hoa củ a nh ữ ng thanh niên Hà N ộ i đi chi ế n đâu thờ i b ấ y gi ờ - trong đó có Quang Dũng. Tình quân dân cũng nhuố m màu s ắ c lãng m ạ n: “Doanh trạ i b ừ ng lên h ộ i đu ố c hoa Kìa em xiêm áo tự bao gi ờ
- Khèn lên man điệ u nàng e ấ p Nhạ c v ề Viên Chăn xây h ồ n th ơ Ngườ i đi Châu M ộ c chi ề u s ươ ng ấy Có thấ y h ồ n lau n ẻ o b ế n b ờ ” Con ngườ i nh ư l ạ c vào thiên nhiên m ơ mộ ng, l ạ c vào x ứ l ạ , ph ươ ng xa th ườ ng th ấ y trong cả m h ứ ng lãng mạ n. Giấ c m ơ c ủ a ng ườ i lính cũng là gi ấ c m ơ củ a nh ữ ng thanh niên Hà N ộ i tràn đ ầ y tinh thầ n lãng m ạ n: “Mắ t tr ừ ng g ử i m ộ ng qua biên gi ớ i Đêm mơ Hà N ộ i dáng kiề u thơ m” Hình tượ ng ngườ i lính trong bài th ơ “Đồ ng chí” củ a Chính Hữ u đựơ c tác gi ả vi ế t vớ i bút pháp hi ệ n th ự c. Ng ườ i lính hi ệ n lên vớ i t ấ t c ả các dáng v ẻ ch ấ t phác lam lũ c ủ a ngườ i nông dân m ặ c áo lính. H ọ là ng ườ i c ủ a tứ x ứ , c ủ a nh ữ ng làng quê nghèo đói g ặ p nhau trong lí tưở ng c ứ u n ướ c:
- “Quê hươ ng anh n ướ c m ặ n đ ồ ng chua Làng tôi nghèo đấ t cày lên s ỏ i đá” Từ tình yêu giai c ấ p, h ọ đã nâng lên thành tình đồ ng chí, m ộ t tình c ả m m ớ i m ẻ : “Súng bên súng đầ u sát bên đ ầ u Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồ ng chí!” Tấ m chăn đ ắ p l ạ i thì tâm t ư h ọ l ạ i m ở ra, họ hi ể u rõ hoàn c ả nh c ủ a nhau: “Ruộ ng n ươ ng anh g ử i b ạ n thân cày Gian nhà không mặ c k ệ gió lung lay” Ở ngoài chi ế n tr ườ ng mà nghe rõ gió lung lay từ ng g ố c c ộ t c ủ a ngôi nhà mình, ng ườ i lính thươ ng yêu gia đình, quê h ươ ng bi ế t bao nhiêu, như ng tr ướ c h ế t h ọ ph ả i vì nghĩa l ớ n. Về tinh th ầ n “hi ệ p sĩ” này h ọ l ạ i r ấ t g ầ n v ớ i ngườ i lính Tây Tiế n.
- Họ s ẵ n sàng ch ị u đ ự ng nh ữ ng gian kh ổ tộ t cùng c ủ a cu ộ c kháng chi ế n: “Áo anh rách vai Quầ n tôi có vài mi ế ng vá Nụ c ườ i bu ố t giá Chân không giày Thươ ng nhau tay n ắ m l ấ y bàn tay” Tình đồ ng chí đã nuôi d ưỡ ng tâm h ồ n củ a nh ữ ng ng ườ i lính và h ọ đã bi ế n nó thành sứ c m ạ nh chi ế n đ ấ u. Bút pháp miêu tả cũng khác nhau. M ộ t chi tiế t trong th ơ : Chi ế c áo Quang Dũng nói là “áo bào” có tính chấ t “hi ệ p sĩ” còn Chính Hữ u nói “áo anh rách vai” rấ t hi ệ n th ự c. Từ tình th ươ ng yêu giai c ấ p, h ọ đã cùng vươ n lên đ ỉ nh cao c ủ a tình đ ồ ng chí: “Đêm nay rừ ng hoang s ươ ng mu ố i Đứ ng c ạ nh bên nhau ch ờ gi ặ c t ớ i Đầ u súng trăng treo.”
- Chung nhau mộ t cái chăn là m ộ t c ặ p đồ ng chí, “áo anh rách vai”, “qu ầ n tôi có vài miế ng vá” là m ộ t c ặ p đ ồ ng chí. Đêm nay gi ữ a rừ ng hoang s ươ ng mu ố i “đ ứ ng c ạ nh bên nhau chờ gi ặ c t ớ i” là m ộ t c ặ p đ ồ ng chí. L ạ thay, “súng” và “trăng” cũng là mộ t c ặ p đ ồ ng chí: “Đầ u súng trăng treo” Cặ p “đ ồ ng chí” này nói v ề c ặ p “đ ồ ng chí” kia, nói đựơ c cái c ụ th ể và g ợ i đ ế n vô cùng. “Súng” và “trăng”, gầ n và xa, “Tôi v ớ i anh hai ngườ i xa l ạ , T ự ph ươ ng tr ờ i ch ẳ ng hẹ n quen nhau”. “Súng” và “trăng” c ứ ng r ắ n và dị u hi ề n. “Súng” và “trăng”, chi ế n sĩ và thi sĩ. “Súng” và “trăng” là biể u hi ệ n cao c ả c ủ a tình đồ ng chí. Sự k ế t h ợ p y ế u t ố hi ệ n th ự c t ươ i rói v ớ i tinh thầ n lãng m ạ n cách m ạ ng là v ẻ đ ẹ p riêng củ a hình tượ ng ngườ i lính trong bài th ơ “Đồ ng chí” củ a Chính Hữ u. PHÂN TÍCH THƠ HAY VĂN XUÔI THÌ TRƯỚ C KHI K Ế T BÀI PH Ả I NÓI V Ề NGHỆẬỦẨ THU T C A TÁC PH M: Văn xuôi thì thườ ng k ế t là: b ằ ng ngh ệ
- thuậ t miêu t ả tài tình c ộ ng v ớ i ngôn ng ữ mộ c m ạ c gi ả n d ị tác gi ả đã làm hi ệ n lên TÂY TIẾ N Quang Dũng Câu 1: Vài nét về tác gi ả Quang Dũng ? Gi ớ i thiệ u v ề đoàn quân Tây Ti ế n ? Hoàn c ả nh ra đờ i bài th ơ Tây Ti ế n ? a. Tác giả Quang Dũng (1921 - 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệ m, (t ứ c D ậ u). Quê: Đan Phượ ng, Hà Tây. Là nghệ sĩ đa tài: làm th ơ , vi ế t văn, v ẽ tranh, soạ n nh ạ c 2001, đượ c t ặ ng gi ả i th ưở ng nhà n ướ c v ề văn họ c ngh ệ thu ậ t. Tác phẩ m chính:
- Mây đầ u ô (th ơ - 1986), Mùa hoa g ạ o, Tuy ể n thơ văn Quang Dũng (1988) b. Giớ i thi ệ u đoàn quân Tây Ti ế n Thành lậ p đầ u năm 1947. Quang Dũng là đ ạ i độ i tr ưở ng. Thành phầ n: đa số là thanh niên Hà N ộ i, trong đó có sinh viên và họ c sinh. Nhiệ m v ụ: phố i h ợ p v ớ i b ộ đ ộ i Lào, đánh tiêu hao lự c l ượ ng Pháp ở Th ượ ng Lào, mi ề n Tây Bắ c b ộ Vi ệ t Nam, góp ph ầ n b ả o v ệ biên gi ớ i Lào - Việ t. Đị a bàn ho ạ t đ ộ ng: khá rộ ng, g ồ m S ơ n La, Hòa Bình, Sầ m N ứ a (Lào) vòng v ề mi ề n tây Thanh Hóa. Điề u ki ệ n chi ế n đ ấ u gian kh ổ: núi cao, vự c thẳ m, r ừ ng dày, thú d ữ , s ố t rét hoành hành. c. Hoàn cả nh ra đ ờ i bài th ơ : 1948, đơ n v ị Tây Ti ế n gi ả i th ể , thành l ậ p trung đoàn 52.
- Cuố i 1948, Quang Dũng chuy ể n sang đ ơ n v ị khác. Bài thơ đ ượ c sáng tác t ạ i Phù L ư u Chanh sau khi rờ i xa đ ơ n v ị cũ ch ư a bao lâu. Lúc đ ầ u có tên Nhớ Tây Ti ế n, sau khi in lạ i trong t ậ p Mây đầ u ô, tác giả đ ổ i tên thành Tây Tiế n. Câu 2 : Phân tích bài thơ Tây Ti ế n. Cả m h ứ ng ch ủ đ ạ o c ủ a bài th ơ là c ả m hứ ng lãng m ạ n và tinh th ầ n bi tráng. Cả m h ứ ng lãng m ạ n là niề m l ạ c quan, yêu đờ i, đ ạ p b ằ ng t ấ t c ả nh ữ ng gian kh ổ , hi sinh mấ t mát, h ướ ng v ề t ươ ng lai hi v ọ ng, trông chờ . Cả m h ứ ng bi tráng (bi hùng): bi là đau thươ ng, hùng là hào hùng, nghĩa là v ừ a bi thươ ng l ạ i v ừ a hào hùng. 1. Khổ 1 ( Sông Mã nế p xôi) Bài thơ m ở đ ầ u b ằ ng hai câu th ơ g ợ i nh ớ g ợ i thươ ng:
- Sông Mã xa rồ i Tây Ti ế n ơi Nhớ v ề r ừ ng núi nh ớ ch ơ i v ơ i •- Vầ n " ơ i", k ế t h ợ p t ừ láy "chơ i v ơ i" là v ầ n b ằ ng t ạ o âm h ưở ng c ủ a tiế ng g ọ i đ ồ ng v ọ ng miên man không d ứ t, câu thơ sâu l ắ ng, b ồ i h ồ i, ngân dài, t ừ lòng ngườ i v ọ ng vào th ờ i gian năm tháng, lan rộ ng lan xa trong không gian. N ỗ i nh ớ nh ư có hình dáng củ a núi non, c ủ a h ồ n cây, vách đá, con sông. •- Tác giả g ọ i tên con Sông Mã đầ u tiên trong n ỗ i nh ớ c ủ a mình. Vì con sông Mã là ngườ i b ạ n, là nhân ch ứ ng đã theo suố t b ướ c chân quân hành, ch ứ ng ki ế n bi ế t bao buồ n vui, bao m ấ t mát, hi sinh, v ấ t v ả củ a ng ườ i lính TT. G ọ i tên TT là g ọ i tên đồ ng đ ộ i, g ợ i nh ớ b ạ n bè. •- Điệ p t ừ "nh ớ " đ ượ c nh ắ c l ạ i hai lầ n góp ph ầ n tô đ ậ m c ả m xúc nh ớ nhung dâng trào củ a tác gi ả . Dẫ n ch ứ ng minh h ọ a thêm: Thơ ca VN khi nói về n ỗ i nh ớ có nhi ề u cách di ễ n t ả :
- Ca dao có câu: Nhớ ai b ổ i h ổ i b ồ i h ồ i Như đ ứ ng đ ố ng l ử a nh ư ng ồ i đ ố ng than Diễ n t ả tình c ả m cách m ạ ng, T ố H ữ u có câu: Nhớ gì nh ư nh ớ ng ườ i yêu Trăng lên đầ u núi, n ắ ng chi ề u l ư ng n ươ ng Như ng đ ế n Quang Dũng thì n ỗ i nh ớ sáng t ạ o hơ n c ả - nh ớ ch ơ i v ơ i. Chơ i v ơ i là trạ ng thái trơ tr ọ i gi ữ a kho ả ng không r ộ ng, không th ể bấ u víu vào đâu c ả . Nhớ ch ơ i v ơ i có thể hi ể u là mộ t mình gi ữ a th ế gi ớ i hoài ni ệ m mênh mông, bề b ộ n, không đ ầ u, không cu ố i, không thứ t ự th ờ i gian, không gian. Đó là n ỗ i nh ớ da diế t, miên man, b ồ i h ồ i làm cho con ng ườ i có cả m giác đ ứ ng ng ồ i không yên. Và n ỗ i nh ớ ấy, ti ế ng g ọ i ấ y đang đ ư a nhà th ơ v ề v ớ i nhữ ng k ỉ ni ệ m không quên c ủ a m ộ t th ờ i gian khổ . • Đó là nỗ i nh ớ v ề cu ộ c hành quân giữ a núi r ừ ng mi ề n Tây v ừ a hùng vĩ lạ i vừ a thơ m ộ ng tr ữ tình đượ c c ả m nh ậ n
- bằ ng c ả m h ứ ng lãng mạ n và tâm h ồ n lãng mạ n hào hoa. Nhớ cu ộ c hành quân gi ữ a núi r ừ ng mi ề n Tây hùng vĩ: •- Tác giả g ợ i nh ắ c nhi ề u đ ị a danh xa lạ: Sài Khao, Mườ ng lát, Pha Luông, Mườ ng H ị ch, Mai Châu g ợ i bao c ả m xúc mớ i l ạ , tác gi ả nh ư đ ư a ng ườ i đ ọ c lạ c vào nh ữ ng đ ị a h ạ t heo hút, hoang d ạ i để t ừ đó dõi theo b ướ c chân quân hành củ a ng ườ i lính. •- 6 câu thơ ti ế p theo " Sài khao xa khơ i" diễ n t ả th ậ t đ ắ c đ ị a s ự hùng vĩ c ủ a núi rừ ng mi ề n Tây. 6 câu th ơ này là b ằ ng chứ ng đ ặ c s ắ c c ủ a "thi trung hữ u h ọ a" (trong thơ có h ọ a): Cụ th ể :
- Con đườ ng hành quân th ậ t gian nan, vấ t v ả , nguy hi ể m v ớ i d ố c cao, v ự c thẳ m: Sài Khao sươ ng Mườ ng Lát + Trên đỉ nh Sài Khao, s ươ ng dày đ ế n đ ộ lấ p c ả đoàn quân. Đoàn quân hành quân trong sươ ng l ạ nh gi ữ a núi r ừ ng trùng đi ệ p mệ t m ỏ i rã r ờ i. Tuy v ậ y h ọ v ẫ n th ấ y con đườ ng hành quân th ậ t đ ẹ p và th ơ m ộ ng: đi trong sươ ng, trong hoa đêm h ơ i. Dố c lên Heo hút Ngàn thướ c Nhà ai + Đườ ng đi toàn d ố c cao đ ượ c di ễ n t ả v ớ i nhiề u t ừ láy t ạ o hình "khúc khuỷ u" (quanh co khó đi), "thăm thẳ m" (diễ n t ả đ ộ cao, đ ộ sâu), "heo hút" (xa cách cuộ c s ố ng con ng ườ i). Câu thơ s ử d ụ ng nhi ề u thanh tr ắ c đi li ề n nhau "dố c lên khúc khuỷ u dố c thăm thẳ m" (bả y ch ữ mà
- đã có tớ i 5 vhwx là thanh tr ắ c) khi ế n khi đ ọ c lên ta có cả m giác trúc tr ắ c, m ệ t m ỏ i nh ư đang cùng hành quân vớ i đoàn binh v ậ y. + Đỉ nh núi mù s ươ ng cao vút. Núi cao t ậ n mây, mây nổ i thành c ồ n, mũi súng ch ạ m tr ờ i. Mũi súng củ a ng ườ i chi ế n binh đ ượ c nhân hóa t ạ o nên mộ t hình ả nh: "súng ngử i tr ờ i" giàu chấ t thơ , mang v ẻ đ ẹ p c ả m h ứ ng lãng m ạ n, cho ta nhiề u thi v ị . Nó kh ẳ ng đ ị nh chí khí và quy ế t tâm củ a ng ườ i chi ế n sĩ chi ế m lĩnh m ọ i t ầ m cao mà đi tớ i "Khó khăn nào cũng vượ t qua - Kẻ thù nào cũng đánh th ắ ng!". Chính vì chấ t lính trẻ trung ấ y mà tr ướ c thiên nhiên d ữ d ộ i ngườ i lính TT không b ị m ờ đi mà n ổ i lên đ ầ y thách thứ c. + Thiên nhiên núi đèo xuấ t hi ệ n nh ư đ ể th ử thách lòng ngườ i: "ngàn th ướ c lên cao, ngàn thướ c xu ố ng". H ế t lên l ạ i xu ố ng, xu ố ng th ấ p lạ i lên cao, đèo n ố i đèo, d ố c ti ế p d ố c, không dứ t. Câu th ơ đ ượ c t ạ o thành hai v ế ti ể u đ ố i: "Ngàn thướ c lên cao // ngàn th ướ c xu ố ng", làm câu thơ nh ư b ẻ đôi, di ễ n t ả con d ố c v ớ i chi ề u cao, sâu rợ n ng ợ p: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuố ng sâu thăm th ẳ m. Hình t ượ ng th ơ cân
- xứ ng hài hòa, c ả nh t ượ ng núi r ừ ng hùng vĩ đượ c đ ặ c t ả , th ể hi ệ n m ộ t ngòi bút đ ầ y ch ấ t hào khí củ a nhà th ơ - chi ế n sĩ. + Có cả nh đoàn quân đi trong m ư a: "Nhà ai Pha Luông mư a xa kh ơ i". Câu thơ đ ượ c d ệ t bằ ng nh ữ ng thanh b ằ ng liên ti ế p, g ợ i t ả , s ự êm dị u, t ươ i mát c ủ a tâm h ồ n nh ữ ng ng ườ i lính trẻ , trong gian kh ổ v ẫ n l ạ c quan yêu đ ờ i. Trong màn mư a r ừ ng, t ầ m nhìn c ủ a ng ườ i chi ế n binh Tây Tiế n v ẫ n h ướ ng v ề nh ữ ng b ả n m ườ ng, nhữ ng mái nhà dân hi ề n lành và yêu th ươ ng, nơ i mà các anh s ẽ đ ế n, đem x ươ ng máu và lòng dũng cả m đ ể b ả o v ệ và gi ữ gìn. + Sự d ữ d ộ i c ủ a núi r ừ ng cũng v ắ t ki ệ t s ứ c ngườ i: "Anh bạ n dãi d ầ u không b ướ c n ữ a/ Gụ c lên súng mũ b ỏ quên đờ i". Cái chế t đ ậ m chấ t bi hùng: Chế t trong t ư th ế đ ẹ p, ôm ch ắ c cây súng trong tay sẵ n sàng chi ế n đ ấ u, không quên nhiệ m v ụ c ủ a ng ườ i lính. Hi ệ n th ự c chiế n tranh x ư a nay v ố n nh ư th ế ! S ự hy sinh củ a ng ườ i chi ế n sĩ là t ấ t y ế u. X ươ ng máu đ ổ xuố ng đ ể xây đài t ự do. Vầ n th ơ nói đ ế n cái mấ t mát, hy sinh nh ư ng không chút bi lu ỵ , thả m th ươ ng.
- + Ta trở l ạ i đo ạ n th ơ trên, gian kh ổ không chỉ là núi cao d ố c th ẳ m, không ch ỉ là mư a lũ thác ngàn mà còn có ti ế ng g ầ m c ủ a c ọ p beo nơ i r ừ ng thiêng n ướ c đ ộ c, n ơ i đ ạ i ngàn hoang vu: "Chiề u chi ề u oai linh thác g ầ m thét Đêm đêm Mườ ng H ị ch c ọ p trêu ng ườ i" "Chiề u chi ề u " r ồ i "đêm đêm" như ng âm thanh ấ y, "thác g ầ m thét", "c ọ p trêu ng ườ i", luôn khẳ ng đ ị nh cái bí m ậ t, cái uy l ự c kh ủ ng khiế p ngàn đ ờ i c ủ a ch ố n r ừ ng thiêng. Ch ấ t hào sả ng trong th ơ Quang Dũng là l ấ y ngo ạ i c ả nh núi rừ ng mi ề n Tây hi ể m nguy đ ể tô đ ậ m và khắ c h ọ a chí khí anh hùng c ủ a đoàn quân Tây Tiế n. M ỗ i v ầ n th ơ đã đ ể l ạ i trong tâm trí ngườ i đ ọ c m ộ t ấ n t ượ ng: gian nan t ộ t b ậ c mà cũng can trườ ng t ộ t b ậ c! Đoàn quân v ẫ n ti ế n bướ c, ng ườ i n ố i ng ườ i, băng lên phía tr ướ c. Uy lự c thiên nhiên nh ư b ị gi ả m xu ố ng và giá tr ị con ngườ i nh ư đ ượ c nâng cao h ẳ n
- Hai câu cuố i đo ạ n th ơ , c ả m xúc b ồ i h ồ i tha thiế t. Nh ư l ờ i nh ắ n g ử i c ủ a m ộ t khúc tâm tình. Như ti ế ng hát c ủ a m ộ t bài ca hoài ni ệ m, v ừ a bâng khuâng, vừ a t ự hào: "Nhớ ôi Tây Ti ế n c ơ m lên khói Mai Châu mùa em thơ m n ế p xôi" "Nhớ ôi!" tình cả m d ạ t dào, đó là ti ế ng lòng củ a các chi ế n sĩ Tây Ti ế n "đoàn binh không mọ c tóc". Câu thơ đ ậ m đà tình quân dân. Hươ ng v ị b ả n m ườ ng v ớ i "cơ m lên khói", vớ i "mùa em thơ m n ế p xôi" có bao giờ quên? Hai tiế ng "mùa em" là mộ t sáng t ạ o đ ộ c đáo v ề ngôn ngữ thi ca, nó hàm ch ứ a bao tình th ươ ng nỗ i nh ớ , đi ệ u th ơ tr ở nên uy ể n chuy ể n, m ề m mạ i, tình th ơ tr ở nên ấ m áp. "Nhớ mùi h ươ ng", nh ớ "c ơ m lên khói", nh ớ "thơ m n ế p xôi" là nh ớ h ươ ng v ị núi r ừ ng Tây Bắ c, nh ớ tình nghĩa, nh ớ t ấ m lòng cao c ả c ủ a đồ ng bào Tây B ắ c thân yêu. M ườ i b ố n câu th ơ trên đây là phầ n đ ầ u bài "Tây Tiế n", mộ t trong nhữ ng bài th ơ hay nh ấ t vi ế t v ề ng ườ i lính trong 9 năm kháng chiế n ch ố ng Pháp. B ứ c tranh thiên nhiên hoành tráng, trên đó nổ i bâṭ
- lên hình ả nh chi ế n sĩ can tr ườ ng và l ạ c quan, đang dấ n thân vào máu l ử a v ớ i ni ề m kiêu hãnh " Chiêń tr ườ ng đi ch ẳ ng ti ế c đ ờ i xanh ". Đoạ n th ơểạ đ l i m ộấấẹẽềơ t d u n đ p đ v th ca kháng chiêń ma ̀s ự thanh ̀ công la ̀kêt ́ h ợ p hai ̀ hoà gi ữ a khuynh h ướ ng s ử thi va ̀cam ̉ h ứ ng lang̃ man. ̣ Nử a th ế h ệ đã trôi qua, bài th ơ " Tây Tiên ́ cua ̉ Quang Dung̃ ngay ̀ môt ̣ thêm sang ́ giá. 2. Khổ 2 ( Doanh trạ i đong đ ư a) Bố n câu đ ầ u: (chép vào) đêm liên hoan văn nghệ đ ậ m tình quân dân. + Từ " Bừ ng lên" gợ i c ả m giác ấ m áp, g ợ i niề m vui lan t ỏ a. Đêm r ừ ng núi thành đêm h ộ i, ngọ n đu ố c n ứ a, đu ố c lau thành "đuố c hoa" ("Đuố c hoa" là hoa chúc - cây nế n đ ố t lên trong phòng cướ i, đêm tân hôn.)g ợ i không khí ấm cúng. "B ừ ng" ch ỉ ánh sáng c ủ a đu ố c hoa, củ a l ử a tr ạ i sáng b ừ ng lên; cũng còn có nghĩa là
- tiế ng khèn, ti ế ng hát, ti ế ng c ườ i t ư ng b ừ ng r ộ n rã. + Từ "kìa em" th ể hi ệ n s ự ng ạ c nhiên, ng ỡ ngàng trướ c v ẻ đ ẹ p c ủ a cô gái vùng cao trong trang phụ c "xiêm áo" l ộ ng l ẫ y cùng dáng v ẻ "e ấp" r ấ t thi ế u n ữ . Nh ữ ng thi ế u n ữ M ườ ng, nhữ ng thi ế u n ữ Thái, nh ữ ng cô gái Lào xinh đẹ p, duyên dáng "e ấ p", xu ấ t hi ệ n trong b ộ xiêm áo rự c r ỡ , cùng v ớ i ti ế ng khèn "man điệ u" đã "xây h ồ n th ơ " trong lòng các chàng lính trẻ .Cũng có th ể hi ể u ng ườ i lính đang đóng giả con gái trong nh ữ ng trang ph ụ c dân t ộ c r ấ t độ c đáo, t ạ o ti ế ng c ườ i vui cho đêm văn ngh ệ . Họ càng yêu đ ờ i h ơ n, yêu đ ấ t b ạ n h ơ n " Nh ạ c về " + Không chỉ th ế ng ườ i lính còn m ả i mê, say trong tiế ng nh ạ c, đi ệ u khèn c ủ a vùng đ ấ t l ạ . 4 câu sau: Cả nh sông n ướ c Tây B ắ c v ừ a thự c v ừ a m ộ ng :hoang v ắ ng, tĩnh l ặ ng, buồ n thi v ị . Thờ i gian: chi ề u s ươ ng ấ y, g ợ i màu s ắ c b ả ng lả ng, s ươ ng khói v ừ a có n ỗ i bu ồ n man mác.
- Sông nướ c hoang d ạ i, bên b ờ lau lách, hoa rừ ng đong đ ư a. Hình ả nh "hoa đong đ ư a" là mộ t nét v ẽ lãng m ạ n g ợ i t ả cái "dáng ng ườ i trên độ c m ộ c" trôi theo th ờ i gian và dòng hoài niệ m. Đo ạ n th ơ g ợ i lên m ộ t v ẻ đ ẹ p m ơ h ồ , thấ p thoáng, g ầ n xa, h ư ả o trên cái n ề n "chi ề u sươ ng ấ y". C ả nh và ng ườ i đ ượ c th ấ y và nh ớ mang nhiề u man mác bâng khuâng. Bút pháp, thi pháp củ a ch ủ nghĩa lãng m ạ n đ ể l ạ i d ấ u ấ n tài hoa qua đoạ n th ơ này. + Dáng ngườ i m ề m m ạ i c ủ a cô gái Thái, Mèo trên chiế c thuy ề n đ ộ c m ộ c hay dáng ngườ i hùng dũng, hiên ngang c ủ a ng ườ i lính đang đư a con thuy ề n ti ế n v ề phía tr ướ c càng làm cho bứ c tranh thêm ph ầ n th ơ m ộ ng. "Có nhớ ", "có th ấ y" luyế n láy, kh ắ c h ọ a thêm nỗ i nh ớ : l ư u luy ế n, b ồ i h ồ i. Nghệ thu ậ t: ngôn ngữ th ơ m ộ c m ạ c, gi ả n d ị , hồ n th ơ mang đ ậ m ch ấ t lãng m ạ n, hào hoa. 3. Khổ 3
- Hình tượ ng ng ườ i lính Tây Ti ế n bi thươ ng, hào hùng, lãng mạ n. Giữ a n ề n thiên nhiên kh ắ c nghi ệ t, hình ả nh ngườ i lính hi ệ n lên th ậ t kì d ị : Quang Dũng đã dùng nhữ ng hình ả nh r ấ t hi ệ n th ự c đ ể tô đậ m cái phi th ườ ng c ủ a ng ườ i lính. Bi thươ ng: Ngoạ i hình ố m y ế u, ti ề u t ụ y, đ ầ u trọ c, da d ẻ xanh nh ư màu lá. Đoàn quân trông thậ t kì d ị : " TT đoàn binh oai hùm". Đó là hậ u qu ả c ủ a nh ữ ng ngày hành quân v ấ t vả vì đói và khát, c ủ a nh ữ ng tr ậ n s ố t rét ác tính làm tóc rụ ng không m ọ c l ạ i đ ượ c, da d ẻ héo úa như tàu lá. Dẫ n ch ứ ng minh h ọ a thêm: Giọ t gi ọ t m ồ hôi r ơ i Trên má Anh vệ Sao mà (TH) Tôi vớ i anh
- Số t run Hào hùng: thủ pháp ngh ệ thu ậ t đ ố i l ậ p, gi ữ a ngoạ i hình ố m y ế u và tâm h ồ n m ạ nh m ẽ : Đoàn binh không mọ c tóc", " Quân xanh màu lá", tươ ng ph ả n v ớ i " dữ oai hùm". Cả ba nét vẻ đ ề u s ắ c, góc c ạ nh hình ả nh nh ữ ng " Vệ túm", "Vệ tr ọ c" mộ t th ờ i gian kh ổ đ ươ c nói đế n m ộ t cách h ồ n nhiên. Quân ph ụ c xanh màu lá, nướ c da xanh và đ ầ u không m ọ c tóc vì s ố t rét rừ ng, th ế mà qu ắ c th ướ c hiên ngang, xung trậ n đánh giáp lá cà " d ữ oai hùm" làm cho gi ặ c Pháp kinh hồ n b ạ t vía. " "Đoàn binh" gợ i lên sự m ạ nh m ẽ l ạ th ườ ng c ủ a " Quân đi điệ p điệ p trùng trùng", củ a "tam quân tì h ổ khí thôn ngư u" (s ứ c m ạ nh ba quân nu ố t trôi trâu) . Ba t ừ " dữ oai hùm", gợ i lên dáng v ẻ oai phong l ẫ m liệ t, oai c ủ a chúa s ơ n lâm, ng ườ i lính TT v ẫ n mạ nh m ẽ làm ch ủ tình hình, làm ch ủ núi r ừ ng, chế ng ự m ọ i kh ắ c nghi ệ t xung quanh, đ ạ p bằ ng m ọ i gian kh ổ. "mắ t tr ừ ng" dữ t ợ n, căm thù, mạ nh m ẽ , nung n ấ u quy ế t đoán làm k ẻ thù khiế p s ợ . Tâm hồ n Lãng m ạ n: Ngườ i lính Tây Ti ế n không chỉ bi ế t c ầ m súng c ầ m g ươ m theo ti ế ng
- gọ i c ủ a non sông mà còn r ấ t hào hoa, gi ữ a bao nhiêu gian khổ , thi ế u th ố n trái tim h ọ v ẫ n rung độ ng trong m ộ t n ỗ i nh ớ v ề m ộ t dáng ki ề u thơ m, nh ớ v ề v ẻ đ ẹ p c ủ a Hà N ộ i - Thăng Long xư a. Tr ướ c h ế t đó là m ộ t v ẻ đ ẹ p t ấ m lòng luôn hướ ng v ề Tqu ố c, h ướ ng v ề Th ủ đô. Ngườ i lính d ẫ u ở n ơ i biên c ươ ng hay vi ễ n x ứ xa xôi mà lòng lúc nào cũng hướ ng v ề HN ộ i, về quê h ươ ng. 4 câu cuố i ng ờ i lên v ẻ đ ẹ p lí t ưở ng: + Câu " rả i rác " toàn từ Hán Vi ệ t g ợ i không khí cổ kính. Miêu t ả v ề cái ch ế t, không né tránh hiệ n th ự c. Nh ữ ng n ấ m m ồ hoang l ạ nh mọ c lên vô danh nh ư ng không làm chùn b ướ c chân Tây Tiế n. Khi miêu tả nh ữ ng ng ườ i lính Tây Tiế n, ngòi bút c ủ a Quang Dũng không h ề nh ấ n chìm ngườ i đ ọ c vào cái bi th ươ ng, bi l ụ y. C ả m hứ ng c ủ a ông m ỗ i khi chìm vào cái bi th ươ ng l ạ i đượ c nâng đ ỡ b ằ ng đôi cánh c ủ a lí t ưở ng, c ủ a tinh thầ n lãng m ạ n. Chính vì v ậ y mà hình ả nh nh ữ ng nấ m m ồ chi ế n sĩ r ả i rác n ơ i r ừ ng hoang biên gi ớ i xa xôi đã bị m ờ đi tr ướ c lí t ưở ng quên mình vì T ổ quố c c ủ a ng ườ i lính Tây Ti ế n.
- + Tinh thầ n chi ế n đ ấ u " Chiế n tr ườ ng ". Ba từ "chẳ ng ti ế c đ ờ i xanh " vang lên vừ a g ợ i vẻ b ấ t c ầ n đ ồ ng th ờ i mang v ẻ đ ẹ p th ờ i đ ạ i " Quyế t t ử cho t ổ qu ố c quy ế t sinh", cố ng hi ế n trọ n đ ờ i vì đ ộ c l ậ p t ự do c ủ a đ ấ t n ướ c c ủ a dân tộ c. Dẫ n ch ứ ng thêm: - Ôi tổ qu ố c Như m ẹ cha Ôi TQ Cho mỗ i Hình ả nh ấ y làm ta liên t ưở ng t ớ i v ẻ đ ẹ p c ủ a nhữ ng tráng sĩ th ờ i x ư a ví nh ư Thái T ử Kinh Kha sang đấ t T ầ n hành thích T ầ n Th ủ y Hoàng cũng mang tinh thầ n:Tráng sĩ mộ t đi không tr ở về Kế t lu ậ n: Không chỉ mang v ẻ đ ẹ p c ủ a th ờ i đạ i mà ở ng ườ i lính TT còn ph ả ng ph ấ t v ẻ đẹ p c ủ a tinh thầ n hi ệ p sĩ. Coi nhẹ cái ch ế t: " Áo bào độ c hành"
- Hiệ n th ự c: Ngườ i lính ch ế t không có manh vả i li ệ m ch ỉ có manh chi ế u b ọ c thân nh ư ng vẫ n xem cái ch ế t nh ẹ nh ư lông h ồ ng. Câu th ơ củ a QDũng không d ừ ng l ạ i ở m ứ c t ả th ự c mà đẩ y lên thành c ả m h ứ ng tráng l ệ , coi chi ế u là áo bào để cu ộ c ti ễ n đ ư a tr ở nên trang nghiêm, cổ kính. QDũng đã tráng l ệ hoá cu ộ c ti ễ n đ ư a bi thươ ng b ằ ng hình ả nh chi ế c áo bào và s ự hy sinh củ a ng ườ i lính đã đ ượ c coi là s ự tr ở v ề vớ i đ ấ t n ướ c, v ớ i núi sông. C ụ m t ừ "anh v ề đấ t" nói v ề cái ch ế t nh ư ng l ạ i b ấ t t ử hoá ngườ i lính, nói v ề cái bi th ươ ng nh ư ng l ạ i bằ ng hình ả nh tráng l ệ . Ch ế t là v ề v ớ i đ ấ t m ẹ "Ngườ i hi sinh đấ t h ồ i sinh/ máu ng ườ i hóa ngọ c lung linh gi ữ a đ ờ i".Mạ ch c ả m xúc ấ y đã dẫ n t ớ i câu th ơ đ ầ y tính ch ấ t tráng ca "Sông Mã gầ m lên khúc đ ộ c hành" Sông Mã tiễ n đ ư a b ằ ng b ả n nh ạ c c ủ a núi r ừ ng đượ m ch ấ t bi tráng nh ư lo ạ t đ ạ i bác đ ư a ti ễ n nhữ ng anh hùng v ề v ớ i non sông t ổ qu ố c. Nghệ thu ậ t: sử d ụ ng nhi ề u t ừ Hán Việ t g ợ i s ắ c thái c ổ kính, trang nghiêm. L ờ i thơ hàm súc v ừ a đ ượ m ch ấ t hi ệ n th ự c v ừ a g ợ i chấ t hào hùng, bi tráng.
- 4. Khổ cu ố i Lờ i th ề son s ắ t th ể hi ệ n tinh th ầ n " Nh ấ t khứ b ấ t ph ụ c h ồ i" - M ộ t đi không tr ở v ề . "Tây tiế n ng ườ i đi không h ẹ n ướ c Đườ ng lên thăm th ẳ m m ộ t chia phôi Ai lên Tây tiế n mùa xuân ấ y Hồ n v ề S ầ m N ứ a ch ẳ ng v ề xuôi " Bố n câu th ơ khép l ạ i m ộ t c ả m xúc bâng khuâng làm lòng ta nao nao khó tả . Chàng trai Tây tiế n, khi ra đi đ ề u không ướ c h ẹ n ngày v ề , đề u s ẵ n sàng hy sinh vì nghĩa l ớ n "quy ế t t ử cho tổ qu ố c quy ế t sinh". Vì v ậ y Cái chế t v ớ i họ nào có là gì khi H ồ n ta hoà vào h ồ n thiêng củ a toàn dân t ộ c, bay lên, bay lên mãi, "ch ẳ ng về xuôi". "Không hẹ n ướ c" r ồ i l ạ i "thăm th ẳ m m ộ t chia phôi". Quang Dũng khẳ ng đ ị nh cái ý ni ệ m "nhấ t kh ứ b ấ t ph ụ c hoàn" trong hình ả nh anh bộ đ ộ i Tây Ti ế n, cũng là cái ý ni ệ m chung cả m ộ t th ờ i kỳ, m ộ t th ế h ệ con ng ườ i. Đã nói nhiề u đi ề u v ề Tây Ti ế n, đã nh ắ c l ạ i nhi ề u k ỷ niệ m v ề Tây Ti ế n, nh ư ng cu ố i cùng cái đ ọ ng lạ i sâu nh ấ t, b ề n v ữ ng nh ấ t v ề Tây Ti ế n là cái
- tinh thầ n ấ y. Gi ọ ng th ơ tr ầ m, ch ậ m, h ơ i bu ồ n, như ng ý th ơ thì v ẫ n hào hùng. "Tây Tiế n mùa xuân ấ y" đã tr ở thành cái th ờ i điể m m ộ t đi không tr ở l ạ i c ủ a l ị ch s ử n ướ c nhà. Sẽ không bao gi ờ còn có l ạ i cái thu ở gian khổ và thi ế u th ố n đ ế n d ườ ng ấ y nh ư ng cũng lãng mạ n và hào hùng đ ế n d ườ ng ấ y. PHÂN TÍCH THƠ HAY VĂN XUÔI THÌ TRƯỚ C KHI K Ế T BÀI PH Ả I NÓI V Ề NGHỆẬỦẨ THU T C A TÁC PH M: Văn xuôi thì thườ ng k ế t là: b ằ ng ngh ệ thuậ t miêu t ả tài tình c ộ ng v ớ i ngôn ng ữ mộ c m ạ c gi ả n d ị tác gi ả đã làm hi ệ n lên TÂY TIẾ N Quang Dũng Câu 1: Vài nét về tác gi ả Quang Dũng ? Gi ớ i thiệ u v ề đoàn quân Tây Ti ế n ? Hoàn c ả nh ra đờ i bài th ơ Tây Ti ế n ?
- a. Tác giả Quang Dũng (1921 - 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệ m, (t ứ c D ậ u). Quê: Đan Phượ ng, Hà Tây. Là nghệ sĩ đa tài: làm th ơ , vi ế t văn, v ẽ tranh, soạ n nh ạ c 2001, đượ c t ặ ng gi ả i th ưở ng nhà n ướ c v ề văn họ c ngh ệ thu ậ t. Tác phẩ m chính: Mây đầ u ô (th ơ - 1986), Mùa hoa g ạ o, Tuy ể n thơ văn Quang Dũng (1988) b. Giớ i thi ệ u đoàn quân Tây Ti ế n Thành lậ p đầ u năm 1947. Quang Dũng là đ ạ i độ i tr ưở ng. Thành phầ n: đa số là thanh niên Hà N ộ i, trong đó có sinh viên và họ c sinh. Nhiệ m v ụ: phố i h ợ p v ớ i b ộ đ ộ i Lào, đánh tiêu hao lự c l ượ ng Pháp ở Th ượ ng Lào, mi ề n Tây Bắ c b ộ Vi ệ t Nam, góp ph ầ n b ả o v ệ biên gi ớ i Lào - Việ t.
- Đị a bàn ho ạ t đ ộ ng: khá rộ ng, g ồ m S ơ n La, Hòa Bình, Sầ m N ứ a (Lào) vòng v ề mi ề n tây Thanh Hóa. Điề u ki ệ n chi ế n đ ấ u gian kh ổ: núi cao, vự c thẳ m, r ừ ng dày, thú d ữ , s ố t rét hoành hành. c. Hoàn cả nh ra đ ờ i bài th ơ : 1948, đơ n v ị Tây Ti ế n gi ả i th ể , thành l ậ p trung đoàn 52. Cuố i 1948, Quang Dũng chuy ể n sang đ ơ n v ị khác. Bài thơ đ ượ c sáng tác t ạ i Phù L ư u Chanh sau khi rờ i xa đ ơ n v ị cũ ch ư a bao lâu. Lúc đ ầ u có tên Nhớ Tây Ti ế n, sau khi in lạ i trong t ậ p Mây đầ u ô, tác giả đ ổ i tên thành Tây Tiế n. Câu 2 : Phân tích bài thơ Tây Ti ế n. Cả m h ứ ng ch ủ đ ạ o c ủ a bài th ơ là c ả m hứ ng lãng m ạ n và tinh th ầ n bi tráng. Cả m h ứ ng lãng m ạ n là niề m l ạ c quan, yêu đờ i, đ ạ p b ằ ng t ấ t c ả nh ữ ng gian kh ổ , hi sinh mấ t mát, h ướ ng v ề t ươ ng lai hi v ọ ng, trông chờ .
- Cả m h ứ ng bi tráng (bi hùng): bi là đau thươ ng, hùng là hào hùng, nghĩa là v ừ a bi thươ ng l ạ i v ừ a hào hùng. 1. Khổ 1 ( Sông Mã nế p xôi) Bài thơ m ở đ ầ u b ằ ng hai câu th ơ g ợ i nh ớ g ợ i thươ ng: Sông Mã xa rồ i Tây Ti ế n ơi Nhớ v ề r ừ ng núi nh ớ ch ơ i v ơ i •- Vầ n " ơ i", k ế t h ợ p t ừ láy "chơ i v ơ i" là v ầ n b ằ ng t ạ o âm h ưở ng c ủ a tiế ng g ọ i đ ồ ng v ọ ng miên man không d ứ t, câu thơ sâu l ắ ng, b ồ i h ồ i, ngân dài, t ừ lòng ngườ i v ọ ng vào th ờ i gian năm tháng, lan rộ ng lan xa trong không gian. N ỗ i nh ớ nh ư có hình dáng củ a núi non, c ủ a h ồ n cây, vách đá, con sông. •- Tác giả g ọ i tên con Sông Mã đầ u tiên trong n ỗ i nh ớ c ủ a mình. Vì con sông Mã là ngườ i b ạ n, là nhân ch ứ ng đã theo suố t b ướ c chân quân hành, ch ứ ng ki ế n bi ế t
- bao buồ n vui, bao m ấ t mát, hi sinh, v ấ t v ả củ a ng ườ i lính TT. G ọ i tên TT là g ọ i tên đồ ng đ ộ i, g ợ i nh ớ b ạ n bè. •- Điệ p t ừ "nh ớ " đ ượ c nh ắ c l ạ i hai lầ n góp ph ầ n tô đ ậ m c ả m xúc nh ớ nhung dâng trào củ a tác gi ả . Dẫ n ch ứ ng minh h ọ a thêm: Thơ ca VN khi nói về n ỗ i nh ớ có nhi ề u cách di ễ n t ả : Ca dao có câu: Nhớ ai b ổ i h ổ i b ồ i h ồ i Như đ ứ ng đ ố ng l ử a nh ư ng ồ i đ ố ng than Diễ n t ả tình c ả m cách m ạ ng, T ố H ữ u có câu: Nhớ gì nh ư nh ớ ng ườ i yêu Trăng lên đầ u núi, n ắ ng chi ề u l ư ng n ươ ng Như ng đ ế n Quang Dũng thì n ỗ i nh ớ sáng t ạ o hơ n c ả - nh ớ ch ơ i v ơ i. Chơ i v ơ i là trạ ng thái trơ tr ọ i gi ữ a kho ả ng không r ộ ng, không th ể bấ u víu vào đâu c ả . Nhớ ch ơ i v ơ i có thể hi ể u là mộ t mình gi ữ a th ế gi ớ i hoài ni ệ m mênh mông, bề b ộ n, không đ ầ u, không cu ố i, không
- thứ t ự th ờ i gian, không gian. Đó là n ỗ i nh ớ da diế t, miên man, b ồ i h ồ i làm cho con ng ườ i có cả m giác đ ứ ng ng ồ i không yên. Và n ỗ i nh ớ ấy, ti ế ng g ọ i ấ y đang đ ư a nhà th ơ v ề v ớ i nhữ ng k ỉ ni ệ m không quên c ủ a m ộ t th ờ i gian khổ . • Đó là nỗ i nh ớ v ề cu ộ c hành quân giữ a núi r ừ ng mi ề n Tây v ừ a hùng vĩ lạ i vừ a thơ m ộ ng tr ữ tình đượ c c ả m nh ậ n bằ ng c ả m h ứ ng lãng mạ n và tâm h ồ n lãng mạ n hào hoa. Nhớ cu ộ c hành quân gi ữ a núi r ừ ng mi ề n Tây hùng vĩ: •- Tác giả g ợ i nh ắ c nhi ề u đ ị a danh xa lạ: Sài Khao, Mườ ng lát, Pha Luông, Mườ ng H ị ch, Mai Châu g ợ i bao c ả m xúc mớ i l ạ , tác gi ả nh ư đ ư a ng ườ i đ ọ c
- lạ c vào nh ữ ng đ ị a h ạ t heo hút, hoang d ạ i để t ừ đó dõi theo b ướ c chân quân hành củ a ng ườ i lính. •- 6 câu thơ ti ế p theo " Sài khao xa khơ i" diễ n t ả th ậ t đ ắ c đ ị a s ự hùng vĩ c ủ a núi rừ ng mi ề n Tây. 6 câu th ơ này là b ằ ng chứ ng đ ặ c s ắ c c ủ a "thi trung hữ u h ọ a" (trong thơ có h ọ a): Cụ th ể : Con đườ ng hành quân th ậ t gian nan, vấ t v ả , nguy hi ể m v ớ i d ố c cao, v ự c thẳ m: Sài Khao sươ ng Mườ ng Lát + Trên đỉ nh Sài Khao, s ươ ng dày đ ế n đ ộ lấ p c ả đoàn quân. Đoàn quân hành quân trong sươ ng l ạ nh gi ữ a núi r ừ ng trùng đi ệ p mệ t m ỏ i rã r ờ i. Tuy v ậ y h ọ v ẫ n th ấ y con đườ ng hành quân th ậ t đ ẹ p và th ơ m ộ ng: đi trong sươ ng, trong hoa đêm h ơ i. Dố c lên
- Heo hút Ngàn thướ c Nhà ai + Đườ ng đi toàn d ố c cao đ ượ c di ễ n t ả v ớ i nhiề u t ừ láy t ạ o hình "khúc khuỷ u" (quanh co khó đi), "thăm thẳ m" (diễ n t ả đ ộ cao, đ ộ sâu), "heo hút" (xa cách cuộ c s ố ng con ng ườ i). Câu thơ s ử d ụ ng nhi ề u thanh tr ắ c đi li ề n nhau "dố c lên khúc khuỷ u dố c thăm thẳ m" (bả y ch ữ mà đã có tớ i 5 vhwx là thanh tr ắ c) khi ế n khi đ ọ c lên ta có cả m giác trúc tr ắ c, m ệ t m ỏ i nh ư đang cùng hành quân vớ i đoàn binh v ậ y. + Đỉ nh núi mù s ươ ng cao vút. Núi cao t ậ n mây, mây nổ i thành c ồ n, mũi súng ch ạ m tr ờ i. Mũi súng củ a ng ườ i chi ế n binh đ ượ c nhân hóa t ạ o nên mộ t hình ả nh: "súng ngử i tr ờ i" giàu chấ t thơ , mang v ẻ đ ẹ p c ả m h ứ ng lãng m ạ n, cho ta nhiề u thi v ị . Nó kh ẳ ng đ ị nh chí khí và quy ế t tâm củ a ng ườ i chi ế n sĩ chi ế m lĩnh m ọ i t ầ m cao mà đi tớ i "Khó khăn nào cũng vượ t qua - Kẻ thù nào cũng đánh th ắ ng!". Chính vì chấ t lính trẻ trung ấ y mà tr ướ c thiên nhiên d ữ d ộ i
- ngườ i lính TT không b ị m ờ đi mà n ổ i lên đ ầ y thách thứ c. + Thiên nhiên núi đèo xuấ t hi ệ n nh ư đ ể th ử thách lòng ngườ i: "ngàn th ướ c lên cao, ngàn thướ c xu ố ng". H ế t lên l ạ i xu ố ng, xu ố ng th ấ p lạ i lên cao, đèo n ố i đèo, d ố c ti ế p d ố c, không dứ t. Câu th ơ đ ượ c t ạ o thành hai v ế ti ể u đ ố i: "Ngàn thướ c lên cao // ngàn th ướ c xu ố ng", làm câu thơ nh ư b ẻ đôi, di ễ n t ả con d ố c v ớ i chi ề u cao, sâu rợ n ng ợ p: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuố ng sâu thăm th ẳ m. Hình t ượ ng th ơ cân xứ ng hài hòa, c ả nh t ượ ng núi r ừ ng hùng vĩ đượ c đ ặ c t ả , th ể hi ệ n m ộ t ngòi bút đ ầ y ch ấ t hào khí củ a nhà th ơ - chi ế n sĩ. + Có cả nh đoàn quân đi trong m ư a: "Nhà ai Pha Luông mư a xa kh ơ i". Câu thơ đ ượ c d ệ t bằ ng nh ữ ng thanh b ằ ng liên ti ế p, g ợ i t ả , s ự êm dị u, t ươ i mát c ủ a tâm h ồ n nh ữ ng ng ườ i lính trẻ , trong gian kh ổ v ẫ n l ạ c quan yêu đ ờ i. Trong màn mư a r ừ ng, t ầ m nhìn c ủ a ng ườ i chi ế n binh Tây Tiế n v ẫ n h ướ ng v ề nh ữ ng b ả n m ườ ng, nhữ ng mái nhà dân hi ề n lành và yêu th ươ ng, nơ i mà các anh s ẽ đ ế n, đem x ươ ng máu và lòng dũng cả m đ ể b ả o v ệ và gi ữ gìn.
- + Sự d ữ d ộ i c ủ a núi r ừ ng cũng v ắ t ki ệ t s ứ c ngườ i: "Anh bạ n dãi d ầ u không b ướ c n ữ a/ Gụ c lên súng mũ b ỏ quên đờ i". Cái chế t đ ậ m chấ t bi hùng: Chế t trong t ư th ế đ ẹ p, ôm ch ắ c cây súng trong tay sẵ n sàng chi ế n đ ấ u, không quên nhiệ m v ụ c ủ a ng ườ i lính. Hi ệ n th ự c chiế n tranh x ư a nay v ố n nh ư th ế ! S ự hy sinh củ a ng ườ i chi ế n sĩ là t ấ t y ế u. X ươ ng máu đ ổ xuố ng đ ể xây đài t ự do. Vầ n th ơ nói đ ế n cái mấ t mát, hy sinh nh ư ng không chút bi lu ỵ , thả m th ươ ng. + Ta trở l ạ i đo ạ n th ơ trên, gian kh ổ không chỉ là núi cao d ố c th ẳ m, không ch ỉ là mư a lũ thác ngàn mà còn có ti ế ng g ầ m c ủ a c ọ p beo nơ i r ừ ng thiêng n ướ c đ ộ c, n ơ i đ ạ i ngàn hoang vu: "Chiề u chi ề u oai linh thác g ầ m thét Đêm đêm Mườ ng H ị ch c ọ p trêu ng ườ i" "Chiề u chi ề u " r ồ i "đêm đêm" như ng âm thanh ấ y, "thác g ầ m thét", "c ọ p trêu ng ườ i", luôn khẳ ng đ ị nh cái bí m ậ t, cái uy l ự c kh ủ ng khiế p ngàn đ ờ i c ủ a ch ố n r ừ ng thiêng. Ch ấ t hào sả ng trong th ơ Quang Dũng là l ấ y ngo ạ i c ả nh
- núi rừ ng mi ề n Tây hi ể m nguy đ ể tô đ ậ m và khắ c h ọ a chí khí anh hùng c ủ a đoàn quân Tây Tiế n. M ỗ i v ầ n th ơ đã đ ể l ạ i trong tâm trí ngườ i đ ọ c m ộ t ấ n t ượ ng: gian nan t ộ t b ậ c mà cũng can trườ ng t ộ t b ậ c! Đoàn quân v ẫ n ti ế n bướ c, ng ườ i n ố i ng ườ i, băng lên phía tr ướ c. Uy lự c thiên nhiên nh ư b ị gi ả m xu ố ng và giá tr ị con ngườ i nh ư đ ượ c nâng cao h ẳ n Hai câu cuố i đo ạ n th ơ , c ả m xúc b ồ i h ồ i tha thiế t. Nh ư l ờ i nh ắ n g ử i c ủ a m ộ t khúc tâm tình. Như ti ế ng hát c ủ a m ộ t bài ca hoài ni ệ m, v ừ a bâng khuâng, vừ a t ự hào: "Nhớ ôi Tây Ti ế n c ơ m lên khói Mai Châu mùa em thơ m n ế p xôi" "Nhớ ôi!" tình cả m d ạ t dào, đó là ti ế ng lòng củ a các chi ế n sĩ Tây Ti ế n "đoàn binh không mọ c tóc". Câu thơ đ ậ m đà tình quân dân. Hươ ng v ị b ả n m ườ ng v ớ i "cơ m lên khói", vớ i "mùa em thơ m n ế p xôi" có bao giờ quên? Hai tiế ng "mùa em" là mộ t sáng t ạ o đ ộ c đáo v ề ngôn ngữ thi ca, nó hàm ch ứ a bao tình th ươ ng
- nỗ i nh ớ , đi ệ u th ơ tr ở nên uy ể n chuy ể n, m ề m mạ i, tình th ơ tr ở nên ấ m áp. "Nhớ mùi h ươ ng", nh ớ "c ơ m lên khói", nh ớ "thơ m n ế p xôi" là nh ớ h ươ ng v ị núi r ừ ng Tây Bắ c, nh ớ tình nghĩa, nh ớ t ấ m lòng cao c ả c ủ a đồ ng bào Tây B ắ c thân yêu. M ườ i b ố n câu th ơ trên đây là phầ n đ ầ u bài "Tây Tiế n", mộ t trong nhữ ng bài th ơ hay nh ấ t vi ế t v ề ng ườ i lính trong 9 năm kháng chiế n ch ố ng Pháp. B ứ c tranh thiên nhiên hoành tráng, trên đó nổ i bâṭ lên hình ả nh chi ế n sĩ can tr ườ ng và l ạ c quan, đang dấ n thân vào máu l ử a v ớ i ni ề m kiêu hãnh " Chiêń tr ườ ng đi ch ẳ ng ti ế c đ ờ i xanh ". Đoạ n th ơểạ đ l i m ộấấẹẽềơ t d u n đ p đ v th ca kháng chiêń ma ̀s ự thanh ̀ công la ̀kêt ́ h ợ p hai ̀ hoà gi ữ a khuynh h ướ ng s ử thi va ̀cam ̉ h ứ ng lang̃ man. ̣ Nử a th ế h ệ đã trôi qua, bài th ơ " Tây Tiên ́ cua ̉ Quang Dung̃ ngay ̀ môt ̣ thêm sang ́ giá.
- 2. Khổ 2 ( Doanh trạ i đong đ ư a) Bố n câu đ ầ u: (chép vào) đêm liên hoan văn nghệ đ ậ m tình quân dân. + Từ " Bừ ng lên" gợ i c ả m giác ấ m áp, g ợ i niề m vui lan t ỏ a. Đêm r ừ ng núi thành đêm h ộ i, ngọ n đu ố c n ứ a, đu ố c lau thành "đuố c hoa" ("Đuố c hoa" là hoa chúc - cây nế n đ ố t lên trong phòng cướ i, đêm tân hôn.)g ợ i không khí ấm cúng. "B ừ ng" ch ỉ ánh sáng c ủ a đu ố c hoa, củ a l ử a tr ạ i sáng b ừ ng lên; cũng còn có nghĩa là tiế ng khèn, ti ế ng hát, ti ế ng c ườ i t ư ng b ừ ng r ộ n rã. + Từ "kìa em" th ể hi ệ n s ự ng ạ c nhiên, ng ỡ ngàng trướ c v ẻ đ ẹ p c ủ a cô gái vùng cao trong trang phụ c "xiêm áo" l ộ ng l ẫ y cùng dáng v ẻ "e ấp" r ấ t thi ế u n ữ . Nh ữ ng thi ế u n ữ M ườ ng, nhữ ng thi ế u n ữ Thái, nh ữ ng cô gái Lào xinh đẹ p, duyên dáng "e ấ p", xu ấ t hi ệ n trong b ộ xiêm áo rự c r ỡ , cùng v ớ i ti ế ng khèn "man điệ u" đã "xây h ồ n th ơ " trong lòng các chàng lính trẻ .Cũng có th ể hi ể u ng ườ i lính đang đóng giả con gái trong nh ữ ng trang ph ụ c dân t ộ c r ấ t độ c đáo, t ạ o ti ế ng c ườ i vui cho đêm văn ngh ệ .
- Họ càng yêu đ ờ i h ơ n, yêu đ ấ t b ạ n h ơ n " Nh ạ c về " + Không chỉ th ế ng ườ i lính còn m ả i mê, say trong tiế ng nh ạ c, đi ệ u khèn c ủ a vùng đ ấ t l ạ . 4 câu sau: Cả nh sông n ướ c Tây B ắ c v ừ a thự c v ừ a m ộ ng :hoang v ắ ng, tĩnh l ặ ng, buồ n thi v ị . Thờ i gian: chi ề u s ươ ng ấ y, g ợ i màu s ắ c b ả ng lả ng, s ươ ng khói v ừ a có n ỗ i bu ồ n man mác. Sông nướ c hoang d ạ i, bên b ờ lau lách, hoa rừ ng đong đ ư a. Hình ả nh "hoa đong đ ư a" là mộ t nét v ẽ lãng m ạ n g ợ i t ả cái "dáng ng ườ i trên độ c m ộ c" trôi theo th ờ i gian và dòng hoài niệ m. Đo ạ n th ơ g ợ i lên m ộ t v ẻ đ ẹ p m ơ h ồ , thấ p thoáng, g ầ n xa, h ư ả o trên cái n ề n "chi ề u sươ ng ấ y". C ả nh và ng ườ i đ ượ c th ấ y và nh ớ mang nhiề u man mác bâng khuâng. Bút pháp, thi pháp củ a ch ủ nghĩa lãng m ạ n đ ể l ạ i d ấ u ấ n tài hoa qua đoạ n th ơ này. + Dáng ngườ i m ề m m ạ i c ủ a cô gái Thái, Mèo trên chiế c thuy ề n đ ộ c m ộ c hay dáng
- ngườ i hùng dũng, hiên ngang c ủ a ng ườ i lính đang đư a con thuy ề n ti ế n v ề phía tr ướ c càng làm cho bứ c tranh thêm ph ầ n th ơ m ộ ng. "Có nhớ ", "có th ấ y" luyế n láy, kh ắ c h ọ a thêm nỗ i nh ớ : l ư u luy ế n, b ồ i h ồ i. Nghệ thu ậ t: ngôn ngữ th ơ m ộ c m ạ c, gi ả n d ị , hồ n th ơ mang đ ậ m ch ấ t lãng m ạ n, hào hoa. 3. Khổ 3 Hình tượ ng ng ườ i lính Tây Ti ế n bi thươ ng, hào hùng, lãng mạ n. Giữ a n ề n thiên nhiên kh ắ c nghi ệ t, hình ả nh ngườ i lính hi ệ n lên th ậ t kì d ị : Quang Dũng đã dùng nhữ ng hình ả nh r ấ t hi ệ n th ự c đ ể tô đậ m cái phi th ườ ng c ủ a ng ườ i lính. Bi thươ ng: Ngoạ i hình ố m y ế u, ti ề u t ụ y, đ ầ u trọ c, da d ẻ xanh nh ư màu lá. Đoàn quân trông thậ t kì d ị : " TT đoàn binh oai hùm". Đó là hậ u qu ả c ủ a nh ữ ng ngày hành quân v ấ t vả vì đói và khát, c ủ a nh ữ ng tr ậ n s ố t rét ác tính làm tóc rụ ng không m ọ c l ạ i đ ượ c, da d ẻ héo úa như tàu lá.
- Dẫ n ch ứ ng minh h ọ a thêm: Giọ t gi ọ t m ồ hôi r ơ i Trên má Anh vệ Sao mà (TH) Tôi vớ i anh Số t run Hào hùng: thủ pháp ngh ệ thu ậ t đ ố i l ậ p, gi ữ a ngoạ i hình ố m y ế u và tâm h ồ n m ạ nh m ẽ : Đoàn binh không mọ c tóc", " Quân xanh màu lá", tươ ng ph ả n v ớ i " dữ oai hùm". Cả ba nét vẻ đ ề u s ắ c, góc c ạ nh hình ả nh nh ữ ng " Vệ túm", "Vệ tr ọ c" mộ t th ờ i gian kh ổ đ ươ c nói đế n m ộ t cách h ồ n nhiên. Quân ph ụ c xanh màu lá, nướ c da xanh và đ ầ u không m ọ c tóc vì s ố t rét rừ ng, th ế mà qu ắ c th ướ c hiên ngang, xung trậ n đánh giáp lá cà " d ữ oai hùm" làm cho gi ặ c Pháp kinh hồ n b ạ t vía. " "Đoàn binh" gợ i lên sự m ạ nh m ẽ l ạ th ườ ng c ủ a " Quân đi điệ p điệ p trùng trùng", củ a "tam quân tì h ổ khí thôn