Bài giảng Thí nghiệm và kiểm định công trình - Nguyễn Trung Hiếu

pdf 303 trang huongle 2691
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thí nghiệm và kiểm định công trình - Nguyễn Trung Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_nghiem_va_kiem_dinh_cong_trinh_nguyen_trung_hi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thí nghiệm và kiểm định công trình - Nguyễn Trung Hiếu

  1. Phầnmở đầu VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨUTHỰC NGHIỆM TRONG LĨNH VỰCXÂY DỰNG TS. Nguyễn Trung Hiếu Email : ngtrunghieuxd@gmail.com BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
  2. PHẦN MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC
  3. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN MỞ ĐẦU Để giải quyếtmộtvấn đề (bài toán) khoa học nói chung có thể có các phương pháp cơ bảnsau: I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN -Lýthuyết:vậndụng các lý thuyết, giả thuyết để đưara lờigiải (thường áp dụng trong các môn khoa họccơ bản) II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD -Thực nghiệm:thông qua qua trình thí nghiệm, đo đạc, khảosát để tìm ra lờigiải III. NỘI DUNG MÔN HỌC -Lýthuyết+ Thực nghiệm:kếthợp hai phương pháp để đưara lờigiải Phương pháp thực nghiệm thường đượcsử dụng để kiểmtra lờigiảilýthuyết Lờigiải lý thuyết đóng vai trò định hướng cho NCTN
  4. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN Ví dụ : MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG Giả thuyết tính toán : các thanh dàn liên kếtkhớp ở mắt dàn ( chỉ tồntại lựcdọc trong các thanh dàn) MÔN HỌC Thí nghiệm: lựcdọcthựctế < lựcdọc tính toán
  5. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN MỞ ĐẦU Ví dụ : I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD M III. NỘI DUNG MÔN HỌC Xác định vùng bố trí dụng cụ đo biếndạng để xác định được ứng suất kéo lớnnhất trong dầmBTCT
  6. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN Ví dụ kếthợplờigiải lý thuyếtvàthựcnghiệm: MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG Mô phỏng sự làm việccủadầm BTCT chịutácdụng củatảitrọng THỰCTẾ XD Lý thuyết:mô hình làm việccủakếtcấu; quan hệứng suất–biến III. NỘI DUNG dạng ; mộtsố giả thiết tính toán MÔN HỌC Thực nghiệm: - Đặctrưng cơ họccủavậtliệubêtông(E, Rn, Rt), củacốt thép (Ra) -Sự bám dính giữacốt thép và bê tông
  7. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN ™ Định nghĩavề nghiên cứuthực nghiệm: phương pháp MỞ ĐẦU nghiên cứuthực nghiệmlàphương pháp cảmthụ trựctiếp thông qua các dụng cụ thiếtbị đo để nhận được các thông I. KHÁI NIỆMVỀ số cầnkhảo sát trên đối tượng khảo sát NCTN ™ Nghiên cứuthực nghiệmchỉ có thể thựchiện đạthiệuquả II. VAI TRÒ CỦA hay đạt đượcmụctiêu đề ra dựatrênnhững cơ sở hay định NCTN TRONG hướng của nghiên cứu lý thuyết THỰCTẾ XD ™ Ví dụ: III. NỘI DUNG MÔN HỌC Bố trí dụng cụ đo để xác định ứng suất nén lớnnhất trong các thanh dàn Bố trí dụng cụ đo biếndạng trên thanh CM như thế nào ?
  8. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP KẾTQUẢ KHẢOSÁT THÍ NGHIỆM KHẢOSÁT I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN ¾Theo chủng loại: ¾ Phương pháp ¾ Quan hệứng II. VAI TRÒ CỦA thí nghiệmphá suất- biếndạng : -Vậtliệu( BT, NCTN TRONG hoại THỰCTẾ XD thép ) - Ứng suấtcực đại -Kếtcấu ¾Phương pháp thí -Biếndạng III. NỘI DUNG - Công trình XD nghiệm không phá MÔN HỌC ¾ Dạng phá hoại ¾Theo kích thước hoại kếtcấu: ¾ Độ bền, độ ổn định củakếtcấu, - Đối tượng mô hình công trình -Đối tượng nguyên hình
  9. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thí nghiệm xác định mô đun Thí nghiệm xác định cường đàn hồicủavậtliệubêtông độ chịunéncủabêtông
  10. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thí nghiệm đánh giá khả năng làm việccủadầm BTCT chế tạobằng vậtliệubêtôngnhẹ
  11. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thí nghiệm nghiên cứukhả năng chịucắtcủa dầm sau gia cường
  12. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thí nghiệmmôhìnhkếtcấu nhà cao tầng trong ống thổikhí động
  13. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ Thí nghiệmuốn xác định sự NCTN phát triểnvếtnứt trong kết cấu bê tông II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC
  14. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thí nghiệm không phá hoại đánh giá chất lượng bê tông trên kếtcấu công trình
  15. I. KHÁI NIỆMVỀ NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (NCTN) PHẦN MỞ ĐẦU Quan hệứng suất–biến dạng khi thí nghiệmnén I. KHÁI NIỆMVỀ mẫuBT t (MPa) NCTN ấ ng su II. VAI TRÒ CỦA Ứ NCTN TRONG THỰCTẾ XD Biếndạng (x10-6) III. NỘI DUNG MÔN HỌC Mô men (kN.m) Thí nghiệmdầm BTCT chịuuốn Độ võng (mm)
  16. II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XÂY DỰNG PHẦN HIỆNNAY MỞ ĐẦU ™ Nghiên cứukhoahọc : cơ họcvậtliệu, vậtliệumới, kếtcấu mới . I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN ™ Thựctế sảnxuất: II. VAI TRÒ CỦA - Thí nghiệmkiểmtrachất lượng vậtliệu đưa vào sử dụng trong NCTN TRONG công trình : bê tông, thép, gạch , vữa . THỰCTẾ XD - Đánh giá hiệntrạng chất lượng công trình: III. NỘI DUNG + Công trình xây mới: phụcvụ nghiệmthuđưavàosử dụng MÔN HỌC + Công trình đang tồntạihoặccósự cố : đánh giá hiệntrạng chất lượng công trình để có hướng khai thác sử dụng hoặccảitạosửa chữa. Nội dung củachương trình họctập trung vào vai trò thứ 2
  17. II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XÂY DỰNG PHẦN HIỆNNAY MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thí nghiệmkiểmtrachất lượng vậtliệuthép
  18. II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XÂY DỰNG PHẦN HIỆNNAY MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thí nghiệmchấttảitĩnh nghiệmthukếtcấudầm sàn ( gia tải bằng nước)
  19. II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XÂY DỰNG PHẦN HIỆNNAY MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thí nghiệmthử tải nghiệmthuhệ giàn mái không gian
  20. II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XÂY DỰNG PHẦN HIỆNNAY MỞ ĐẦU I. KHÁI NIỆMVỀ NCTN II. VAI TRÒ CỦA NCTN TRONG THỰCTẾ XD III. NỘI DUNG MÔN HỌC Thí nghiệmthử tải đánh giá khả năng làm việccủa sàn Bubble Deck
  21. III. NỘI DUNG CỦAMÔN HỌC PHẦN MỞ ĐẦU ™ Phầnmở đầu I. KHÁI NIỆMVỀ ™ Chương 1: Dụng cụ và thiếtbị đo NCTN ™ Chương 2: Thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavật II. VAI TRÒ CỦA liệu NCTN TRONG THỰCTẾ XD ™ Chương 3: Thí nghiệmkếtcấuchịutácdụng củatảitrọng tĩnh III. NỘI DUNG MÔN HỌC ™ Chương 4: Thí nghiệmkếtcấuchịutácdụng củatảitrọng động ™ Chương 5: Kiểm định công trình
  22. CHƯƠNG 1 DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆMVÀKIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH TS. Nguyễn Trung Hiếu Email : ngtrunghieuxd@gmail.com BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
  23. CHƯƠNG 1 DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  24. CHƯƠNG 1 I. MỞ ĐẦU DỤNG CỤ, Kếtcấu Tảitrọng Biếndạng, Dụng cụ đo Đo đạc, THIẾTBỊ ĐO công trình chuyểnvị định lượng I. MỞ ĐẦU Các giá trị biếndạng, chuyểnvị thường nhỏ không thể quan sát đượcbằng mắt thường II. DỤNG CỤ Thông qua các dụng cụ, thiếtbị đo cho phép xác định (định ĐO CHUYỂNVỊ lượng) các giá trị biếndạng, chuyểnvị III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN Đobiếndạng KC sàn Đo độ võng
  25. CHƯƠNG 1 I. MỞ ĐẦU DỤNG CỤ, Các nhóm dụng cụ, biếndạng đo : THIẾTBỊ ĐO ™ Dụng cụ đo chuyểnvị: -Xác định độ võng củakếtcấu, độ lún củagốitựa, chuyểnvị ngang I. MỞ ĐẦU đầucột ™ Dụng cụ đo biếndạng : II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ - Đobiếndạng sẽ cho phép xác định được ứng suấttạivị trí khảosát -Khảo sát biếndạng khi vậtliệulàmviệc trong giai đoạn đàn hồi III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG σ = E*ε σ1 IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN ε1 ε2 σ2
  26. CHƯƠNG 1 I. MỞ ĐẦU DỤNG CỤ, ™ Dụng cụ đo lực, mô men THIẾTBỊ ĐO -Xác định đượctảitrọng tác dụng lên đối tượng thí nghiệm I. MỞ ĐẦU ™ Các yêu cầu chung vớidụng cụ, thiếtbị đo II. DỤNG CỤ -Có độ chính xác đảmbảoyêucầucủa phép đo ĐO CHUYỂNVỊ -Ítchịutác động củayếutố môi trường III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG - Đảmbảo ổn định trong suốt quá trình thí nghiệm IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  27. CHƯƠNG 1 II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ DỤNG CỤ, II.1 VÕNG KẾ THIẾTBỊ ĐO ™Sơ đồ cấutạo và nguyên lý hoạt động I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  28. CHƯƠNG 1 II.1 VÕNG KẾ DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO ™ Đặctrưng kỹ thuật I. MỞ ĐẦU -Khoảng đo không giớihạn, do vậy võng kế được dùng để đo các chuyểnvị lớn II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ - Dây thép có đường kính ∅ 0,2 ÷ 0,3 mm III. DỤNG CỤ ĐO -Hệ số khuếch đạiKv= 10 BIẾNDẠNG -Giátrị 1 vạch đo δ =1/Kv = 0,1 mm IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  29. CHƯƠNG 1 II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ DỤNG CỤ, II.1 VÕNG KẾ THIẾTBỊ ĐO ™ Lắpdựng và yêu cầusử dụng I. MỞ ĐẦU Võng kế đượclắptạivị trí cần đo chuyểnvị trên kếtcấuhoặctạivị trí cố định bên ngoài kếtcấu II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG Lắptại điểmcố định bên IV. DỤNG CỤ ĐO ngoài kếtcấu LỰC, MÔ MEN Lắpvõngkế trên kếtcấu đo
  30. CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR DỤNG CỤ, ™Sơ đồ cấutạo và nguyên lý hoạt động THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  31. CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR DỤNG CỤ, ™Sơ đồ cấutạo và nguyên lý hoạt động THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO Indicator điệntử hiệnthị số LỰC, MÔ MEN
  32. CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR DỤNG CỤ, ™ Đặctrưng kỹ thuật THIẾTBỊ ĐO -Có2 loại: hệ số khuếch đạiK=102 và K = 103 - Giá trị 1 vạch đo : I. MỞ ĐẦU + Hệ số K=102 → δ = 1/K = 0,01 mm II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ + Hệ số K=103 → δ = 1/K = 0,001 mm III. DỤNG CỤ ĐO -Khoảng đo được: BIẾNDẠNG + Hệ số K=102 → Khoảng đo 10 mm đến 50 mm IV. DỤNG CỤ ĐO + Hệ số K=103 → Khoảng đo 2 mm đến 10 mm LỰC, MÔ MEN
  33. CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR DỤNG CỤ, ™ Lắp đặtvàyêucầusử dụng THIẾTBỊ ĐO -Trụccủa Indicator phảitrùngvớiphương chuyểnvị cần đo - Khi Indicator bố trí tiếpxúcvớikếtcấuthì đầucủa Indicator phảiluôn I. MỞ ĐẦU tiếpxúcvớibề mặtkếtcấucần đo II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN Indicator tiếpxúcvớibề mặtkếtcấu Indicator bố trí ngoài kếtcấu đo
  34. CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR DỤNG CỤ, ™ Lắp đặtvàyêucầusử dụng THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO Bộ gá để lắp Indicator LỰC, MÔ MEN
  35. CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR DỤNG CỤ, -Bêncạnh việcsử dụng Indicator để đo chuyểnvị, còncóthể sử THIẾTBỊ ĐO dụng Indicator để đo biếndạng I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN Indicator Thanh chống thép Sử dụng Indicator có thanh chống (bằng thép) để đo biếndạng củakếtcấuBTCT
  36. CHƯƠNG 1 II.3 DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ LVDT (Linear Variable Diferential DỤNG CỤ, Transformer ) THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN -Làdụng cụ đo dựa trên nguyên lý chuyển đổi cơ - điện đượcsử dụng rộng rãi hiệnnay -Kếtnốivớibộ xử lý (Data logger) và máy tính cho phép tự động ghi nhận các giá trị chuyểnvị
  37. CHƯƠNG 1 II.3 DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ LVDT (Linear Variable Diferential DỤNG CỤ, Transformer ) THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN Ví dụ sử dụng LVDT đo chuyểnvị củakếtcấu thí nghiệm
  38. CHƯƠNG 1 II.3 DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ LVDT (Linear Variable Diferential DỤNG CỤ, Transformer ) THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN Ví dụ sử dụng LVDT đo độ mở rộng vếtnứt trong thí nghiệm kéo trựctiếpmẫubêtông
  39. CHƯƠNG 1 II.4 CHỌNVÀBỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO - Căn cứ vào kếtquả tính toán lý thuyết ban đầu để dự báo giá trị chuyểnvị tại các vị trí đo để có cơ sở lựachọn các dụng cụ đo thích hợp I. MỞ ĐẦU - Ở các kếtcấucótrục đốixứng chỉ cầnbố trí dụng cụ đo ở mộtnửa II. DỤNG CỤ củakếtcấu, nửacònlạichỉ cầnbố trí ở một vài điểm để kiểmtrakết quả đo ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG -Số lượng dụng cụ đo phụ thuộc vào quy mô, mục đích củathí nghiệm. Vớikếtcấu đơn giảnchịuuốnsố lượng dụng cụ đo tối thiểulà3 IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  40. CHƯƠNG 1 II.4 CHỌNVÀBỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO Bố trí dụng cụ đo trên kếtcấucótrục đốixứng LỰC, MÔ MEN
  41. CHƯƠNG 1 II.4 CHỌNVÀBỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO I I I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO f f f BIẾNDẠNG f IV. DỤNG CỤ ĐO Độ võng thựctạitiếtdiệngiữadầm: LỰC, MÔ MEN f + f f = f − a b v 2
  42. CHƯƠNG 1 II.5 CÁCH XÁC ĐỊNH CHUYỂNVỊ TỪ CÁC KẾTQUẢ THÍ DỤNG CỤ, NGHIỆM THIẾTBỊ ĐO - Ở cấptải ban đầu(P= 0) số đọctrêndụng cụ đo chuyểnvị là C0 I. MỞ ĐẦU - Ở cấptảithứ i (P= Pi) số đọctrêndụng cụ đo chuyểnvị là Ci II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ Giá trị độ võng củakếtcấu thí nghiệm ở cấptảiPi III. DỤNG CỤ ĐO C − C BIẾNDẠNG f = i 0 i K IV. DỤNG CỤ ĐO Trong đó K là hệ số khuếch đạicủadụng cụ đo LỰC, MÔ MEN
  43. CHƯƠNG 1 III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG DỤNG CỤ, -Khi vậtliệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi, quan hệứng suất-biến THIẾTBỊ ĐO dạng tuân theo định luật Hook: σ = E* ε I. MỞ ĐẦU Việc đo đạc ε cho phép xác định ứng suấttại vùng khảo sát II. DỤNG CỤ Δl ĐO CHUYỂNVỊ ε = l 0 III. DỤNG CỤ ĐO -l0 : chiều dài chuẩn đo BIẾNDẠNG - Δl: sự thay đổivị trí tương đốigiữa 2 điểmchọn trướctrênbề mặtkếtcấu đo IV. DỤNG CỤ ĐO Các dụng cụ cho phép xác định Δlgọi là các dụng cụ đo biếndạng LỰC, MÔ MEN Δl > 0 : vậtliệulàmviệcchịukéo Δl < 0 : vậtliệulàmviệcchịu nén Số đọc trên các dụng cụ đo biếndạng cũng tuân theo nguyên tắc này
  44. CHƯƠNG 1 III.1 TENZOMET ĐÒN DỤNG CỤ, ™Sơ đồ cấutạo và nguyên lý hoạt động THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  45. CHƯƠNG 1 III.1 TENZOMET ĐÒN DỤNG CỤ, ™Đặctrưng kỹ thuật THIẾTBỊ ĐO - Độ khuếch đạicủa Tenzomet đòn N M I. MỞ ĐẦU Δn = Δl. . n m II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ N M - Các giá trị M, m, N, n đượcchọn sao cho . = K = 1000 III. DỤNG CỤ ĐO n m BIẾNDẠNG -Hệ số khuếch đạiK =103 IV. DỤNG CỤ ĐO - Giá trị 1 vạch đo δ = 1/K = 0,001 mm LỰC, MÔ MEN -Khoảng đo đượccủa Tenzomet đòn : 50 vạch x 0,001 = 0,05 mm
  46. CHƯƠNG 1 III.1 TENZOMET ĐÒN DỤNG CỤ, ™ Lắp đặtvàyêucầusử dụng THIẾTBỊ ĐO -Trụccủa Tenzomet đòn phảitrùngvớiphương biếndạng I. MỞ ĐẦU -Bề mặtvậtliệu ở vị trí lắp Tenzomet phải đủ cứng để chân II. DỤNG CỤ Tenzomet không bị trượtkhi vậtliệubiếndạng ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO -Chiều quay củakimtrênbảng chia vạch phụ thuộcvàobiếndạng BIẾNDẠNG kéo hoặcnén IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  47. CHƯƠNG 1 III.1 TENZOMET ĐÒN DỤNG CỤ, ™ Lắp đặtvàyêucầusử dụng THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN Đobiếndạng bê tông sàn bằng Tenzomet đòn
  48. CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆNTRỞ (GAUGE) DỤNG CỤ, ™ Mộtsố đặc điểm: THIẾTBỊ ĐO -Có độ nhạy cao ( có khả năng đo đượcbiếndạng đến10-6) I. MỞ ĐẦU - Đo đượcbiếndạng ở trạng thái tĩnh và động II. DỤNG CỤ -Cókích thướcnhỏ, gọn nên hay đượcsử dụng để khảo sát ĐO CHUYỂNVỊ trạng thái ứng suất-biếndạng ở các vùng có tậptrungứng suất III. DỤNG CỤ ĐO - Các tenzomet điệntrở kếthợpvớibộ xử lý (data logger) và BIẾNDẠNG máy tính cho phép ghi tự động các giá trị đo vớisố lượng lớn các vị trí khảo sát trên kếtcấu IV. DỤNG CỤ ĐO - Nhược điểmcủaTenzomet điệntrở là chịu ảnh hưởng của LỰC, MÔ MEN nhiệt độ môi trường
  49. CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆNTRỞ (GAUGE) DỤNG CỤ, ™ Mộtsố đặc điểm: THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  50. CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆNTRỞ (GAUGE) DỤNG CỤ, ™ Nguyên lý hoạt động THIẾTBỊ ĐO Phương pháp đo biếndạng bằng Tenzomet điệntrở dựatrên nguyên lý sự thay đổi điệntrở củadâydẫntỷ lệ bậcnhấtvớisự thay I. MỞ ĐẦU đổichiềudàicủanó II. DỤNG CỤ Điệntrở R củadâydẫn: ĐO CHUYỂNVỊ l R = ρ III. DỤNG CỤ ĐO A BIẾNDẠNG ρ : điệntrở suấtcủa dây dẫn IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN l : chiều dài của dây dẫn A: chiều dài của dây dẫn
  51. CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆNTRỞ (GAUGE) DỤNG CỤ, ™ Nguyên lý hoạt động THIẾTBỊ ĐO Từ phương trình trên : ln(R) = ln(ρ) + ln(l) – ln (A) I. MỞ ĐẦU ∆R ∆ρ ∆l ∆A = + − (*) R ρ l A II. DỤNG CỤ Trong đó: ĐO CHUYỂNVỊ ∆l = ε Biếndạng theo phương chiều dài dây điệntrở III. DỤNG CỤ ĐO l BIẾNDẠNG Gọi ε = εx Biếndạng theo phương bán kính dây: IV. DỤNG CỤ ĐO εy = εz = -με LỰC, MÔ MEN ∆A ∆(2Rπ) ∆R = = 2 = 2ε = −2με A πR2 R Y
  52. CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆNTRỞ (GAUGE) DỤNG CỤ, ™ Nguyên lý hoạt động THIẾTBỊ ĐO ∆ρ Đặt = Ψε ρ I. MỞ ĐẦU Thay các đại lượng trên vào (*) : II. DỤNG CỤ ∆R ĐO CHUYỂNVỊ = Ψε + ε + 2μμ = (1+ Ψ + 2μ)ε = kε R III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG k : hệ số độ nhạy (gauge factor) -Nếudâydẫnlàmbằng kim loại k= 1,8 ÷ 2,2 IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN -Nếudâydẫnlàmbằng chấtbándẫn (silic) k= 100 ÷ 120 Xác định đượcgiátrị thay đổi điệntrở ΔRcủadâydẫncho phép tính đượcbiếndạng ε
  53. CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆNTRỞ (GAUGE) DỤNG CỤ, ™ Cấutạo THIẾTBỊ ĐO -Tấm điệntrở kim loại( hoặcbándẫn) I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ δ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  54. CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆNTRỞ (GAUGE) DỤNG CỤ, ™ Các thông số kỹ thuậtcủatấm điệntrở kim loại: THIẾTBỊ ĐO + Chuẩn đo : l = 5, 10, 20, 50 và có thể đến 200 mm I. MỞ ĐẦU + Điệntrở dây : R = 60, 120, 300, 500 và có thể đến 1000Ω II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ + Hệ số độ nhạy k = 1,8 ÷ 2,2 III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG + Biếndạng nhỏ nhất đo được0,1με (1με = 1 μm/m) IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  55. CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆNTRỞ (GAUGE) DỤNG CỤ, ™ Các thông số kỹ thuậtcủatấm điệntrở bán dẫn: THIẾTBỊ ĐO + Chuẩn đo : l =0,5 ÷ 5mm I. MỞ ĐẦU + Điệntrở dây : R = 120Ω II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ + Hệ số độ nhạy k = 100 ÷ 120 III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG + Biếndạng nhỏ nhất đo được 0,001με (1με = 1 μm/m) IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  56. CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆNTRỞ (GAUGE) DỤNG CỤ, ™ Phương pháp đo THIẾTBỊ ĐO ΔR = k.ε.R I. MỞ ĐẦU Phương pháp đo biếndạng bằng Tenzomet đòn chính là phương pháp đo sự thay đổi điệntrở ΔR II. DỤNG CỤ Sử dụng phương pháp đo mạch cầu điệntrở Wheatstone ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO Trạng thái ban đầu: BIẾNDẠNG R2R4 =R1R3 Ig = 0 Giả sử R dán lên kếtcấu đo biếndạng : IV. DỤNG CỤ ĐO 1 LỰC, MÔ MEN R2R4 ≠ R1R3 I g ≠ 0 Ig = f(ε)
  57. CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆNTRỞ (GAUGE) DỤNG CỤ, - Phương pháp đo cầu cân bằng THIẾTBỊ ĐO -Mắctại điểmB một điệntrở con I. MỞ ĐẦU chạyRr II. DỤNG CỤ - Điềuchỉnh điệntrở con chạymột ĐO CHUYỂNVỊ lượng ΔR để cầuluôncânbằng. III. DỤNG CỤ ĐO - Thiếtlậpquanhệ giữa ΔRvà ε sẽ BIẾNDẠNG cho phép xác định đượcgiátrị biến dạng cần đo IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN - Giá trị ΔR thường rấtnhỏ và được xác định tự động bằng thiếtbị đo chuyên dùng
  58. CHƯƠNG 1 III.3 EXTENZOMET DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO -Sử dụng chuyên đùng để đo BIẾNDẠNG biếndạng của các loạisợithép có đường kính nhỏ, dây cáp, tấm IV. DỤNG CỤ ĐO mỏng LỰC, MÔ MEN - Cho phép đo biếndạng đồng thời ở hai phía củamẫuthí nghiệm
  59. CHƯƠNG 1 III.4 CHỌNVÀBỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG DỤNG CỤ, -Trongmột thí nghiệmnênsử dụng cùng 1 loạidụng cụ đo biếndạng THIẾTBỊ ĐO có cùng các đặctrưng kỹ thuật(hệ số khuếch đại, chuẩn đo) -Chiều dài chuẩn đo có vai trò quan trọng : chuẩn đo càng nhỏ thì giá I. MỞ ĐẦU trị biếndạng đo được càng đặctrưng cho điểm đo tuy nhiên các dụng cụ đo phảicó độ nhạycao. II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  60. CHƯƠNG 1 III.4 CHỌNVÀBỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG DỤNG CỤ, -Cầncăncứ vào tính chấtcơ lý, tính đồng nhấtcủavậtliệu, trạng THIẾTBỊ ĐO thái ứng suấtbiếndạng của đối tượng thí nghiệm I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  61. CHƯƠNG 1 III.4 CHỌNVÀBỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG DỤNG CỤ, KẾTCẤUDẠNG THANH ( TRẠNG THÁI ƯS – BD MỘTTRỤC) THIẾTBỊ ĐO KC CHỊUNÉN ĐÚNG TÂM (N) I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ ε: XÁC ĐỊNH QUA TENZOMET T1 T2 : KIỂMTRA KẾTQUẢ ĐO III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG KC CHỊUNÉN LỆCH TÂM (N, Mx) IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  62. CHƯƠNG 1 III.4 CHỌNVÀBỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO KC CHỊUNÉN LỆCH TÂM XIÊN (N, Mx, My) I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  63. CHƯƠNG 1 III.4 CHỌNVÀBỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG DỤNG CỤ, KẾTCẤUDẠNG TẤM( TRẠNG THÁI ƯS PHẲNG ) THIẾTBỊ ĐO Nếubiếndạng có 1 phương : cần 01 tenzomet bố trí theo phương I. MỞ ĐẦU biếndạng -Nếubiếndạng có 2 phương mà chưabiếtphương biếndạng cần II. DỤNG CỤ bố trí tốithiểu 03 tenzomet đượclắpthànhbộ 450, 600 hoặc 1200 ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG ε0 +ε90 1 2 2 εmax = + [()()ε0 −ε45 + ε45 −ε90 ] 2 2 IV. DỤNG CỤ ĐO ε0 +ε90 1 2 2 εmin = − [()()ε0 −ε45 + ε45 −ε90 ] LỰC, MÔ MEN 2 2 3(ε − ε ) tg2ϕ = 60 120 BỘ 45° 2ε0 − ε60 − ε120
  64. CHƯƠNG 1 III.4 CHỌNVÀBỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG DỤNG CỤ, KẾTCẤUDẠNG TẤM( TRẠNG THÁI ƯS PHẲNG ) THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ BỘ 60° III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG ε0 +ε60+ε120 2 2 2 2 ε = + ()()()ε −ε + ε −ε + ε −ε max 3 3 [ 0 60 60 120 120 0 ] IV. DỤNG CỤ ĐO ε0 +ε60 +ε120 2 2 2 2 εmin= − [()()()ε0 −ε60 + ε60 −ε120 + ε120−ε0 ] LỰC, MÔ MEN 3 3 3(ε − ε ) tg2ϕ = 60 120 2ε0 − ε60 − ε120
  65. CHƯƠNG 1 III.4 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BIẾNDẠNG TỪ KẾTQUẢ THÍ NGHIỆM DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO - Giả thiếtdụng cụ đo biếndạng (Tenzomet đòn hoặc Indicator kết hợpthanhchống ) có các thông số đặctrưng : hệ số khuếch đạiK; chiều dài chuẩn đo LO I. MỞ ĐẦU - Ở cấptải ban đầu(P=0) số chỉ trên dụng cụ đo là C0 II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ - Ở cấptảithứ i (P= Pi ) số chỉ trên dụng cụ đo là Ci III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG - Giá trị biếndạng ở cấptảithứ i đượcxác định bởicôngthức sau : IV. DỤNG CỤ ĐO Δl ⎛ C − C ⎞ 1 ε = = i 0 * LỰC, MÔ MEN i ⎜ ⎟ L0 ⎝ K ⎠ L0
  66. CHƯƠNG 1 IV. DỤNG CỤ ĐO LỰCVÀMÔ MEN DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO -Lực , mô men là những nguồngâyra biếndạng, chuyểnvị trong kếtcấu công trình I. MỞ ĐẦU - Xác định đượcgiátrị củalực (mô men) tác dụng đảmbảo được tính chính xác của thí nghiệm II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  67. CHƯƠNG 1 IV.1 LỰCKẾ DỤNG CỤ, Nguyên lý hoạt động củalựckế thường sử dụng mối quan hệ giữatải THIẾTBỊ ĐO trọng và biếndạng đàn hồicủamộtvậtliệu đượccấutạothíchhợp I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO -Sử dụng khi tảitrọng kéo hoặcnén LỰC, MÔ MEN -Sử dụng khi tảitrọng kéo - Giá trị tảitrọng xác định qua số chỉ trên Indicator - Giá trị lực kéo đo được - Giá trị lực đo được F < 500 kN F < 500 N
  68. CHƯƠNG 1 IV.1 LỰCKẾ DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU Lõi Tenzomet II. DỤNG CỤ điệntrở ĐO CHUYỂNVỊ Vỏ ngoài III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG -Lựckế điệntử (Load cell) IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN - Cho phép đo được các giá trị lựctừ rấtnhỏ đếnrấtlớn -Kếtnốivới máy tính điệntử
  69. CHƯƠNG 1 IV.2 DỤNG CỤ ĐO ÁP LỰC–KÍCH THỦYLỰC DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO Kích thủylực BIẾNDẠNG -Lực đẩy(hoặc kéo) củakíchthủylực đượcxác định theo công thức IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN P = A.v A : diện tích hiệudụng của xi lanh v : số vạch trên đồng hồ đo áp lực
  70. CHƯƠNG 1 IV.2 DỤNG CỤ ĐO ÁP LỰC–KÍCH THỦYLỰC DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO I. MỞ ĐẦU II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO BIẾNDẠNG IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN
  71. CHƯƠNG 1 IV.3 DỤNG CỤ ĐO MOMEN –CLEMOMEN DỤNG CỤ, THIẾTBỊ ĐO l Indicator I. MỞ ĐẦU P II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂNVỊ III. DỤNG CỤ ĐO - Dùng để xác định lựcxiết trong các bu lông liên kết BIẾNDẠNG -Dựatrênquanhệ giữalựcxiết P (hay mô men xiết M= P*l) và số chỉ trên Indicator để xác định lựccăng trong bu lông IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN - Quan hệ thực nghiệmgiữa Mô men xiếtvàlựccăng bu lông: M= N*d*k N : lựccăng trong bu lông ; d : đường kính bu lông ; k : hệ số
  72. CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦAVẬTLIỆU TS. Nguyễn Trung Hiếu Email : ngtrunghieuxd@gmail.com BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
  73. CHƯƠNG 2 Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2 củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬTLIỆU II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HOẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  74. CHƯƠNG 2 I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ Phương pháp thí nghiệm xác định LÝ CỦAVẬTLIỆU các đặctrưng cơ lý củavậtliệu ™ Kếtcấuxâydựng đượccấu thành từ nhiềuvậtliệu khác nhau do vậysự làm việccủakếtcấu công trình dướitácdụng củatải I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC trọng được quyết định bởi ứng xử cơ họccủacácvậtliệucấu TRƯNG CƠ LÝ thành II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ™ Thí nghiệmxác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệunhằm: ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG - Phụcvụ công tác nghiên cứu:nghiên cứuvậtliệumới, nghiên cứucác đặctrưng củavậtliệu để làm đầuvàochoviệc tính toán kếtcấu III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP - Kiểmtrachất lượng vậtliệu đưa vào sử dụng trong công trình IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  75. CHƯƠNG 2 I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ Phương pháp thí nghiệm xác định LÝ CỦAVẬTLIỆU các đặctrưng cơ lý củavậtliệu ™ Vậtliệu xây dựng có thể quy về hai nhóm chính : I. VAI TRÒ CỦAVIỆC - Nhóm vậtliệulàmviệcchịu nén : bê tông, gạch , vữa XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ - Nhóm vậtliệulàmviệcchịu kéo : thép, II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ ™ Có 2 phương pháp chính để xác định các đặctrưng cơ học HỌCCỦABÊ TÔNG củavậtliệu: III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG -Phương pháp thí nghiệm phá hoại( phương pháp trựctiếp) CƠ HỌCCỦATHÉP -Phương pháp thí nghiệm không phá hoại( phương pháp gián tiếp) : IV. MỘTSỐ thường đượcsử dụng để đánh giá chất lượng vậtliệutrêncôngtrình PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  76. CHƯƠNG 2 II. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC Phương pháp thí nghiệm xác định CỦABÊ TÔNG các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  77. CHƯƠNG 2 II.1. CƯỜNG ĐỘ CHỊUNÉN CỦABÊ TÔNG Phương pháp thí nghiệm xác định Thí nghiệmxác định cường độ chịu nén của bê tông là thí nghiệmcóvai các đặctrưng cơ lý trò quan trọng nhất trong các TN xác định các đặctrưng cơ lý củabê củavậtliệu tông. Kếtquả của thí nghiệmlàcơ sở củaviệcthiếtkế kếtcấuBTCT I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ™ Mẫu thí nghiệm TRƯNG CƠ LÝ Có hai dạng cơ bảnlàmẫulậpphương và mẫutrụ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ -Mẫulậpphương : 100x100x100 ; 150x150x150 ; 200x200x200 HỌCCỦABÊ TÔNG ( Việt Nam, Anh, Đức ) III. TN XÁC ĐỊNH -Mẫutrụ: quy định h/d =2 (Pháp, Canada, Mỹ) CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP a IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN h=2d KHÔNG PHÁ HoẠI a ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU a TRÊN CÔNG TRÌNH d
  78. CHƯƠNG 2 Phương pháp thí -Cóthể khoan lấymẫu thí nghiệmtừ Kếtcấu BTCT trên công trình, nghiệm xác định đường kính mẫu khoan d= 50 ÷ 100 mm ; h = (1 ÷ 2)d các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP -Kích thướccủamẫuthử đượcchọnphụ thuộc vào kích thướccủacốt liệu đá IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI -TiêuchuẩnViệt Nam quy định kích thướcmẫuthử để xác định cường ĐÁNH GIÁ CHẤT độ chịu nén củabêtônglàmẫulậpphương có kích thước 150x150x150 LƯỢNG VẬTLIỆU mm TRÊN CÔNG TRÌNH
  79. CHƯƠNG 2 Phương pháp thí ™ Xác định cường độ chịunén nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý P R = α 2 củavậtliệu A (daN/cm ) I. VAI TRÒ CỦAVIỆC Trong đó: P làlực nén phá hoạimẫuthử XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ A là diện tích tiếtdiệnmẫuthử α hệ số quy đổi khi thí nghiệmmẫu có kích thướckhácmẫu II. TN XÁC ĐỊNH CÁC thử chuẩn ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  80. CHƯƠNG 2 Phương pháp thí ™ Sự phá hoạimẫuthử nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý - Trong quá trình thí nghiệm luôn xuấthiệnlực ma sát ở bề mặtmẫuthí củavậtliệu nghiệm (bê tông) và bề mặt máy nén (thép ) do sự khác nhau về đặc trưng cơ học I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ •Biếndạng ngang (sự nở ngang ) của mẫu thí nghiệm ở vùng bề mặtbị ngăn II. TN XÁC ĐỊNH CÁC cản ĐẶC TRƯNG CƠ •Trạng thái ứng suất ở vùng bề mặttiếp HỌCCỦABÊ TÔNG xúc là dạng khối III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG Dạng phá hoạimẫuthử theo hình côn CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN - Do ma sát ảnh hưởng đếnkếtquả thí nghiệm nên khi thí nghiệmvới KHÔNG PHÁ HoẠI các mẫuthử có kích thước khác mẫuchuẩncầncóhệ số quy đổi α ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  81. CHƯƠNG 2 Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Dạng phá hoại điển Dạng phá hoạimẫuthử IV. MỘTSỐ hình mẫuthử hình trụ hình lậpphương PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  82. CHƯƠNG 2 Phương pháp thí ™ Mộtsố yếutố chính ảnh hưởng đếnkếtquả thí nghiệm nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý - Ảnh hưởng củahìnhdạng mẫuthử củavậtliệu Cường độ chịunéntương Cường độ chịunéntương quan I. VAI TRÒ CỦAVIỆC quan XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG Lập phương Độ mảnh λ = h/d III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG Hình trụ CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ Hình trụ PHƯƠNG PHÁP TN Độ mảnh KHÔNG PHÁ HoẠI Lập ĐÁNH GIÁ CHẤT phương LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  83. CHƯƠNG 2 Phương pháp thí ™ Mộtsố yếutố chính ảnh hưởng đếnkếtquả thí nghiệm nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý - Ảnh hưởng của điềukiệnbảo dưỡng mẫuthử củavậtliệu + Theo quy định củatiêuchuẩn, các mẫuthử phải được đượcbảo I. VAI TRÒ CỦAVIỆC dưỡng ( ngâm trong nước, bọc trong túi nylon .) XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ + Việcbảo dưỡng đúng quy cách đảmbảosự phát triển cường độ của bê tông II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ - Ảnh hưởng củatốc độ gia tải HỌCCỦABÊ TÔNG + Do bê tông là vậtliệu đàn dẻonêntốc độ gia tải ảnh hưởng đến III. TN XÁC ĐỊNH kếtquả thí nghiệm CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP + Tốc độ gia tảichậmlàmtăng biếndạng của bê tông và giảm cường độ chịu nén IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN + Nhiều nghiên cứuchứng tỏ rằng, tốc độ gia tải trong khoảng 0,05 KHÔNG PHÁ HoẠI và 5 MPa/s thì cường độ chịu nén giảm 3 đến4 % ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  84. CHƯƠNG 2 Phương pháp thí ™ Mộtsố yếutố chính ảnh hưởng đếnkếtquả thí nghiệm nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý - Ảnh hưởng củatuổicủamẫuthử củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG + Cường độ bê tông phát triển nhanh trong 28 ngày sau khi đổ bê tông. CƠ HỌCCỦATHÉP Sau 28 ngày cường độ bê tông phát triểnchậm. Theo 1 số nghiên cứusự chênh lệch cường độ bê tông thông thường ở thời điểm 28 ngày và 1 năm IV. MỘTSỐ khoảng 15% PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  85. CHƯƠNG 2 ™ Cường độ trung bình Rm và cường độ đặctrưng (tiêu chuẩn) Phương pháp thí nghiệm xác định Rch các đặctrưng cơ lý củavậtliệu - Cường độ trung bình củan mẫuthử ( mẫui có cường độ Ri) n I. VAI TRÒ CỦAVIỆC R XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ∑ i i=1 TRƯNG CƠ LÝ R = m n II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ - Độ lệch quân phương HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH -Hệ số biến động CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP - Cường độ đặctrưng (tiêu chuẩn)Rch IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU S là hệ số phụ thuộcvào độ tin cậy. Với độ tin cậy là 95% thì S = 1,64 TRÊN CÔNG TRÌNH
  86. CHƯƠNG 2 ™ Mác và cấp độ bềncủabêtông Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý Mácbêtông(kýhiệu M): là khái niệmtheotiêuchuẩn TCVN 5574 – củavậtliệu 1991. Mác bê tông đượcxácđịnh bằng cường độ trung bình củamẫu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC thử tiêu chuẩnhìnhlậpphương 150 x 150 x 150 (tốithiểu 03 mẫuthử XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ) ở tuổi 28 ngày. Đơnvịđosử dụng là kG/cm2. TRƯNG CƠ LÝ - Mác bê tông đượcxácđịnh dựatrêncường độ trung bình Rm vớixác II. TN XÁC ĐỊNH CÁC suất đảmbảo 50% ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG -Cácloại mác bê tông thường gặp là M100, M20, M250, M300, M350, M400, M500, M600 III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG Cấp độ bền(kýhiệu B) : cấp độ bềncủa bê tông là khái niệm đượcsử CƠ HỌCCỦATHÉP dụng để phân biệtcường độ chịunéncủa bê tông theo chỉ dẫn, quy định IV. MỘTSỐ trong tiêu chuẩnthiếtkế kếtcấu bê tông cốt thép TCXDVN 356 – 2005. PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI -Cấp độ bền đượcxácđịnh qua cường độ tiêu chuẩn Rch ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU -Cácloạicấpbềnthường gặp B5, B10, B15, B20, B25, B30 TRÊN CÔNG TRÌNH
  87. CHƯƠNG 2 II.2. QUAN HỆỨNG SUẤT- BIẾNDẠNG DƯỚCTÁC DỤNG Phương pháp thí CỦATẢITRỌNG NÉN nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC Thiếtbị đo biếndạng TRƯNG CƠ LÝ dọc và ngang II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG Quan hệứng suất- biếndạng dưới tác dụng củatảitrọng nén vớibê III. TN XÁC ĐỊNH tông thông thường: σ CÁC ĐẶC TRƯNG P CƠ HỌCCỦATHÉP 1 ε2 ε σc IV. MỘTSỐ ε1 PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU ε2 ε TRÊN CÔNG TRÌNH 0 2%0
  88. CHƯƠNG 2 ™ Các giai đoạn làm việc dướitácdụng củatảitrọng nén Phương pháp thí nghiệm xác định σ các đặctrưng cơ lý Giai đoạn1: khi σ ≤ 10% σc : làm củavậtliệu chặtmẫu( khéplạicáclỗ rỗng, vết nứtnhỏ tồntại trong mẫu) I. VAI TRÒ CỦAVIỆC σc XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC 0,8σc Giai đoạn2 :khi σ ≈ 40% σc : TRƯNG CƠ LÝ quan hệ σ– ε được xem như tuyến tính. Các vếtnứtnhỏ bắt đầuxuất 0,4σc II. TN XÁC ĐỊNH CÁC hiện ở vùng tiếpgiápgiữavữaxi ĐẶC TRƯNG CƠ măng và cốtliệu. HỌCCỦABÊ TÔNG 0,1σc ε III. TN XÁC ĐỊNH 0 2%0 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Giai đoạn3 :khi σ = 40% σc÷80% σc : quan hệ σ– ε phi tuyến. Các vếtnứtnhỏ phát triển đếnbề mặtmẫu. IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN Giai đoạn4 :σ ≈ 100% σc : lúc này các vếtnứt phát triển trong mẫuthử theo KHÔNG PHÁ HoẠI phương củalựctácdụng. Tạithời điểmnàyhệ số Poisson trong mẫuthử rấtlớn. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  89. CHƯƠNG 2 ™ Quan hệ giữabiếndạng theo phương dọcvàtheophương Phương pháp thí ngang củabêtôngchịutảitrọng nén nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý Biếndạng dọc ε và biếndạng ngang ε cho phép xác định hệ số củavậtliệu 1 2 Poisson củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ε2 TRƯNG CƠ LÝ μ = ε1 II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ μ 0,5 HỌCCỦABÊ TÔNG 0,4 0,3 III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG 0,2 CƠ HỌCCỦATHÉP HÖ sè Poisson 0,1 σ σc IV. MỘTSỐ 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI Sự thay đổihệ số Poisson ở các cấptảitrọng nén ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  90. CHƯƠNG 2 II.3. CƯỜNG ĐỘ CHỊUKÉO CỦABÊ TÔNG Phương pháp thí nghiệm xác định - Thông thường cường độ chịu kéo củabêtôngkhông được đưa các đặctrưng cơ lý vào trong tính toán kếtcấu do có giá trị nhỏ (Rt ≈ 0,1*Rn) củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC - Xác định cường độ chịu kéo thường đượcápdụng khi tính toán XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC sự bắt đầu và phát triểnvếtnứt trong kếtcấubêtông( vếtnứtdo TRƯNG CƠ LÝ kéo – dạng I) II. TN XÁC ĐỊNH CÁC -Mộtsố phương pháp thí nghiệm: ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG + Thí nghiệmkéotrựctiếp: khóthựchiệnvàhiện nay chưacótiêu chuẩncụ thể . Thí nghiệm này cho phép xác định trựctiếp cường độ III. TN XÁC ĐỊNH chịukéocủabêtông CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP + Thí nghiệmxác định cường độ kéo khi uốn IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN + Thí nghiệmxác định cường độ kéo thông qua thí nghiệmépchẻ KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  91. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm kéo trựctiếp Phương pháp thí nghiệm xác định - Thường đượcthựchiệntheochỉ dẫncủaRILEM(International các đặctrưng cơ lý union of laboratories and experts in construction materials, systems and củavậtliệu structures) I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN - Thí nghiệm kéo trựctiếp cho phép xác định : KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT + Cường độ chịukéoRt LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH + Quan hệứng suất– độ mở rộng vếtnứt
  92. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm xác định cường độ kéo khi uốn Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý -Kích thướcmẫuthử (theo TCVN 3119:1993) : 150x150x600 củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH - Cường độ chịukéokhi uốnR CÁC ĐẶC TRƯNG tu CƠ HỌCCỦATHÉP M P.a P R = = = tu w a.a2 a2 IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN -Cường độ kéo khi uốnRtu nhỏ hơn cường độ kéo trựctiếpRt, KHÔNG PHÁ HoẠI thông thường : ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU Rtu ≈ 0.6 * Rt TRÊN CÔNG TRÌNH
  93. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm xác định cường độ kéo thông qua ép chẻ Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ Ứng suất HỌCCỦABÊ TÔNG -Mẫu thí nghiệmcóthể là mẫutrụ hoặcmẫulậpphương III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG -Cường độ chịu kéo củamẫu được xác định thông qua công thức CƠ HỌCCỦATHÉP sau : 2P R tc = IV. MỘTSỐ πDH PHƯƠNG PHÁP TN (D và H : đường kính và chiều dài (cao) củamẫuthử) KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT -Cường độ chịu kéo xác định thông qua thí nghiệmépchẻ thường LƯỢNG VẬTLIỆU xấpxỉ 1/10 cường độ chịunéncủamẫuthử có cùng kích thước TRÊN CÔNG TRÌNH
  94. CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆMKẾTCẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚITẢI Phương pháp thí TRỌNG MỎI nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý -Trongthựctế kếtcấu bê tông làm việc dướitácdụng củatảitrọng củavậtliệu lặp : sàn nhà có người đi lại; xe cộ chạytrêncầu, đường I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC -Tảitrọng lặp(mỏi) làm thay đổitrạng thái ứng suất trong kếtcấubê TRƯNG CƠ LÝ tông dẫn đếnsự phá hỏng kếtcấu ngay khi ứng suất trong kếtcấu chưa vượt quá ứng suấtchophép II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG - Thí nghiệmkếtcấu BT dướitácdụng củatảitrọng lặp(mỏi) là thí nghiệmbằng cách tác dụng tảitrọng lặpcóchu kỳ xác định lên kết cấu III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG -Cónhiều cách khác nhau để tiến hành thí nghiệmmỏitùythuộc CƠ HỌCCỦATHÉP vào thiếtbị thí nghiệm: IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN + Thí nghiệmmỏi ở trạng thái uốn KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT + Thí nghiệmmỏi ở trạng thái làm việc kéo, nén LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH + Thí nghiệmmỏi ở trạng thái làm việcxoắn
  95. CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆMKẾTCẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚITẢI Phương pháp thí TRỌNG MỎI nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý ™ Tảitrọng thí nghiệmmỏi: thường có dạng hình sin và đặc củavậtliệu trưng bởi các thông số sau : σmax , σmin , R= σmin /σmax I. VAI TRÒ CỦAVIỆC σ σ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ σmax 0 II. TN XÁC ĐỊNH CÁC Thêi gian (t) 0 ε σmax = - σmin ĐẶC TRƯNG CƠ σ min R = - 1 HỌCCỦABÊ TÔNG σ σ III. TN XÁC ĐỊNH σmax CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP σ min σ = 0 0 Thêi gian (t) 0 ε min σ R = - 1 IV. MỘTSỐ σ σmax PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT σ σmin > 0 LƯỢNG VẬTLIỆU min 0 ε TRÊN CÔNG TRÌNH 0 Thêi gian (t) R > 0
  96. CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆMKẾTCẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚITẢI Phương pháp thí TRỌNG MỎI nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý ™ Đánh giá độ bềncủamẫuthử dướitácdụng củatảitrọng củavậtliệu mỏi I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC Được đánh giá quá số chu kỳ tác dụng củatảitrọng mỏi (N) làm cho TRƯNG CƠ LÝ mẫuthử bị phá hoại II. TN XÁC ĐỊNH CÁC Đồ thị Wöhler (1958) ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG - Đồ thị Wöhler do tác giả thiếtlậplàcơ sởđánh giá độ bềncủavậtliệu thí nghiệmdướitácdụng củatảitrọng mỏi III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP -Thiếtlập quan hệ giữatỷ suấtcủatảitrọng tối đa (S) tác dụng lên mẫu thí nghiệmvàsố chu kỳ tảitrọng gây phá hoạiN mẫuthử IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  97. CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆMKẾTCẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚITẢI Phương pháp thí TRỌNG MỎI nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý ™ Đánh giá độ bềncủamẫuthử dướitácdụng củatảitrọng củavậtliệu mỏi I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ Trong đó: HỌCCỦABÊ TÔNG a, b : hệ số thựcnghiệm, phụ thuộc vào cách tiến hành thí nghiệmmỏi III. TN XÁC ĐỊNH (kéo uốn hay kéo nén) CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP σmax : ứng suấtlớnnhất do tảitrọng mỏigâyra MR : độ bền phá hoạicủamẫuthử (MR= Rtu trong thí nghiệmkéouốn; IV. MỘTSỐ MR = Rn trong thí nghiệm kéo-nén) PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  98. CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆMKẾTCẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚITẢI Phương pháp thí TRỌNG MỎI nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý ™ Đánh giá độ bềncủamẫuthử dướitácdụng củatảitrọng củavậtliệu mỏi I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC tu ĐẶC TRƯNG CƠ /R max HỌCCỦABÊ TÔNG σ S = III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Số chu kỳ gây phá hoạilog10(N) Dạng đồ thị Wöhler thiếtlập qua thí nghiệmkéouốn ( Clemmer, 1922) IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  99. CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆMKẾTCẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚITẢI Phương pháp thí TRỌNG MỎI nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý ™ Đánh giá độ bềncủamẫuthử dướitácdụng củatảitrọng củavậtliệu mỏi I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ 1 tu II. TN XÁC ĐỊNH CÁC /R 0,7 ĐẶC TRƯNG CƠ max σ HỌCCỦABÊ TÔNG 0,5 S = III. TN XÁC ĐỊNH 0 1234567 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Số chu kỳ gây phá hoạilog10(N) IV. MỘTSỐ Dạng đồ thị Wöhler thiếtlập qua thí nghiệmnén PHƯƠNG PHÁP TN (Theo A. Bascoul «Mécanique dé bétons » – Université Paul Sabatier –INSA Toulouse) KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  100. CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆMKẾTCẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚITẢI Phương pháp thí TRỌNG MỎI nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN Thí nghiệmmỏikếtcấuBT ở Thí nghiệmmỏikếtcấuBT ở KHÔNG PHÁ HoẠI trạng thái làm việcuốn trạng thái làm việc kéo - nén ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  101. CHƯƠNG 2 II.4. BIẾNDẠNG CỦA BÊ TÔNG VÀ CÁC THÍ NGHIỆMXÁC Phương pháp thí ĐỊNH nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Do đặc điểmcấutạo, biếndạng củabêtôngrấtphứctạpvàcóthể biếudiễnbằng công thức sau : I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ε = ε(co ngót) + ε(nhiệt) + ε(đàn hồi) + ε(dẻo) + ε(từ biến) ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH Phụ thuộc đặc Do nhiệt độ môi Do tảitrọng tác Do tảitrọng tác CÁC ĐẶC TRƯNG trưng vậtliệu trường động ngắnhạn động dài hạn CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  102. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm xác định biếndạng co ngót củabêtông Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý Biếndạng co ngót củabêtôngcần được xác định. Các ảnh hưởng củavậtliệu chính củabiếndạng co ngót : I. VAI TRÒ CỦAVIỆC - Làm thay đổi kích thướccủacấukiện XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ - Làm thay đổicấutrúcvậtliệucủa bê tông, gây ra ứng suất kéo trong II. TN XÁC ĐỊNH CÁC vậtliệu (là nguồngốccủacácvếtnứttrênbề mặt) ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG - Làm giảmkhả năng chịulựccủakếtcấu: cácvếtnứt do co ngót đẩy nhanh quá trình xâm thựccủa môi trường gây ra ăn mòn cốt thép chịu lựctrongkếtcấuBTCT III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Biếndạng co ngót xảy ra trong giai đoạn đông cứng đầutiênsau đóchậmdần. Bình thường sau vài nămthìbiếndạng co ngót của IV. MỘTSỐ bê tông kếtcấu PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  103. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm xác định biếndạng co ngót củabêtông Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Mẫu TN I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ o l II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ Indicator HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG Thí nghiệm co ngót theo CƠ HỌCCỦATHÉP TCVN 3117: 1993 Biếndạng co ngót của bê tông thông IV. MỘTSỐ thường ở các độ ẩm khác nhau PHƯƠNG PHÁP TN (theo ACI 224R_01) KHÔNG PHÁ HoẠI ∆l ĐÁNH GIÁ CHẤT Biếndạng co ngót : ε = LƯỢNG VẬTLIỆU l0 TRÊN CÔNG TRÌNH
  104. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm xác định biếndạng đàn hồivàbiếndạng dẻo Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ 0,4R A II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG Thí nghiệmnénmẫu bê tông III. TN XÁC ĐỊNH -Khi ứng suất nén < 40% cường độ chịu nén : vậtliệulàmviệc trong CÁC ĐẶC TRƯNG miền đàn hồi. CƠ HỌCCỦATHÉP -Biếndạng đàn hồi được đo bằng các dụng cụ đo như tenzomet điện IV. MỘTSỐ trở, indicator kếthợp thanh chống PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI σel -Môđun đàn hồitứcthời: Eb = = tg(α 0 ) ĐÁNH GIÁ CHẤT εel LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  105. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm xác định biếndạng đàn hồivàbiếndạng dẻo Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý Tăng tải đến B (ngoài miền đàn hồi) sau đódỡ bỏ tảitrọng cho phép củavậtliệu xác định đượcbiếndạng dẻocủabêtông I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP ε = ε(đàn hồi) + ε(dẻo) IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI : ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  106. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm xác định biếndạng từ biếncủabêtông Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý Biếndạng từ biếnxảy ra khi bê tông chịutácdụng củatảitrọng tác dụng củavậtliệu dài hạn I. VAI TRÒ CỦAVIỆC Biếndạng từ biến là nguyên nhân gây ra sự phân bố lại ứng suất trong XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC kếtcấu bê tông (chùng ứng suất). TRƯNG CƠ LÝ Đốivớicáckếtcấu BTCT ứng lực trướcthìviệcxác định biếndạng từ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC biếncủa bê tông là quan trọng ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG Thí nghiệmnénmẫubêtông: III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG -Nếu σ 0,85*R : biếndạng từ biếntăng KHÔNG PHÁ HoẠI liên tụcvàmẫubị phá hoại do biếndạng từ biến ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  107. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm xác định biếndạng từ biếncủabêtông Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu LVDT I. VAI TRÒ CỦAVIỆC Khu gia XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC tải TRƯNG CƠ LÝ MẫuTN Chiều dài II. TN XÁC ĐỊNH CÁC hình trụ đo lo ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG Kích thủy lực III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP -Mẫu thí nghiệmcódạng hình trụ. Theo RILEM kích thướcmẫu H=4D. Theo quy định trong ASTM, kích thướcmẫu H=2D IV. MỘTSỐ -Biếndạng từ biến được đo theo 2 cách: PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI + Theo RILEM :bố trí 03 dụng cụ đo biếndạng (LVDT, Indicator kếthợp thanh ĐÁNH GIÁ CHẤT chống , tenzomet điệntrở ) ở mặt ngoài mẫu. Theo ASTM chỉ cầnbố trí 02 dụng LƯỢNG VẬTLIỆU cụ đo biếndạng TRÊN CÔNG TRÌNH + Bố trí 01 dụng cụ đo biếndạng (LVDT) ở lõi củamẫu
  108. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm xác định biếndạng từ biếncủabêtông Phương pháp thí -Lựcnén đượclấybằng 30% cường độ bê tông củamẫuthử tạithời nghiệm xác định điểm thí nghiệm các đặctrưng cơ lý củavậtliệu - Thí nghiệmtừ biến thường đượcthựchiện sau khi bê tông được 03 ngày tuổi I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ c ε n II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ế bi ĐẶC TRƯNG CƠ ừ HỌCCỦABÊ TÔNG ng t ạ nd ế III. TN XÁC ĐỊNH Bi CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Ví dụ về kếtquả đo biếndạng từ biếncủabêtông IV. MỘTSỐ -Kếtquả thí nghiệm cho phép xác định các chỉ tiêu sau: PHƯƠNG PHÁP TN εc KHÔNG PHÁ HoẠI + Đặctrưng từ biến: ϕ = (biếndạng từ biến/ biếndạng đàn hồi) ĐÁNH GIÁ CHẤT εel LƯỢNG VẬTLIỆU εc (biếndạng từ biến/ ứng suất trong bê tông) TRÊN CÔNG TRÌNH + Suấttừ biến: C = σ b
  109. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệm xác định biếndạng từ biếncủabêtông Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý -Biếndạng từ biếncủa bê tông có thể đượcxác định thông qua thí củavậtliệu nghiệm kéo. Tuy nhiên thí nghiệm kéo khó thựchiện I. VAI TRÒ CỦAVIỆC -Giátrị biếndạng từ biếnxác định qua thí nghiệm nén và thí nghiệm XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC kéo gầnbằng nhau TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Mẫu thí nghiệm IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH Thí nghiệm kéo xác định biếndạng từ biến
  110. CHƯƠNG 2 II.5 THÍ NGHIỆMXÁC ĐỊNH MÔ ĐUN ĐÀN HỒICỦABÊ TÔNG Phương pháp thí nghiệm xác định Mô đun đàn hồilàmột đặctrưng cơ họcquantrọng của bê tông. Việc các đặctrưng cơ lý xác định mô đun đàn hồisẽ cung cấpsố liệuchoviệc tính toán, kiểmtra củavậtliệu độ cứng củakếtcấuBTCT I. VAI TRÒ CỦAVIỆC ™ Thí nghiệm theo TCVN 3117:1993 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ Mẫu thí nghiệmhìnhlăng trụ có kích thướca x a x 4a II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  111. CHƯƠNG 2 II.5. THÍ NGHIỆMXÁC ĐỊNH MÔ ĐUN ĐÀN HỒICỦABÊ TÔNG Phương pháp thí nghiệm xác định ™ Thí nghiệmtheo hướng dẫncủa RILEM (RILEM CPC8, 1975) các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG -Mẫu thí nghiệmcódạng hình trụ có kích thướcH = 2D CƠ HỌCCỦATHÉP -Biếndạng dọc được đo bằng 03 dụng cụ đo biếndạng bố trí đều theo IV. MỘTSỐ chu vi PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI -Tảitrọng đượctácdụng lên mẫu thành 05 chu kỳ; giá trị tảilớnnhất ĐÁNH GIÁ CHẤT tương ứng với 30% tảitrọng phá hoạimẫu; tảitrọng nhỏ nhấttương LƯỢNG VẬTLIỆU ứng với ứng suất nén 0,5 MPa TRÊN CÔNG TRÌNH
  112. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệmtheo hướng dẫncủa RILEM (RILEM CPC8, 1975) Phương pháp thí nghiệm xác định Quá trình gia tải các đặctrưng cơ lý củavậtliệu σb=0,5 (MPa) I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC t(MPa) TRƯNG CƠ LÝ ấ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ng su ĐẶC TRƯNG CƠ σa=0,3*R Ứ HỌCCỦABÊ TÔNG (Thờigian) Đo đạcbiếndạng III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG εb CƠ HỌCCỦATHÉP c) ọ IV. MỘTSỐ ng d PHƯƠNG PHÁP TN ạ KHÔNG PHÁ HoẠI nd εa ế ĐÁNH GIÁ CHẤT (Bi LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH (Thờigian)
  113. CHƯƠNG 2 ™ Thí nghiệmtheo hướng dẫncủa RILEM (RILEM CPC8, 1975) Phương pháp thí nghiệm xác định Mô đun đàn hồi đượctínhvới các kếtquả đo ở chu kỳ gia tảithứ 5 các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Δσ σa − σb I. VAI TRÒ CỦAVIỆC E = = XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC Δε ε − ε TRƯNG CƠ LÝ a b II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  114. CHƯƠNG 2 II.6 THÍ NGHIỆMKIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG DÙNG CHO Phương pháp thí nghiệm xác định KẾTCẤUBTCT các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Mục đích nhằmkiểmtravậtliệubêtôngsử dụng có đảmbảo yêu cầuquy định trong hồ sơ thiếtkế hay không ? I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ™ Hình dạng, kích thướcvàsố lượng mẫuthử TRƯNG CƠ LÝ -Mẫuthử dạng lậpphương 15x15x15 cm II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ -Mẫu thí nghiệm đượclấytheotổ mẫu. Mỗitổ mẫugồm03 mẫu HỌCCỦABÊ TÔNG -Số lượng tổ mẫuphụ thuộc vào khối lượng bê tông thi công III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU (Theo TCVN 4453:1995) TRÊN CÔNG TRÌNH
  115. CHƯƠNG 2 -Cáctổ mẫu được thí nghiệm ở tuổi 28 ngày. Bên cạnh đó thường lấythêm Phương pháp thí 01 tổ mẫu để thí nghiệm ở tuổi 7 ngày. nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu ™ Bảo dưỡng mẫu -Cácmẫu đượcbảo dưỡng theo quy trình bảo dưỡng củahạng mụckếtcấu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC chế tạobằng bê tông đượclấymẫu XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ ™ Tiến hành thí nghiệmvàxử lý kếtquả II. TN XÁC ĐỊNH CÁC - Thí nghiệmnén để xác định cường độ chịunén.Chúý tốc độ gia tải được ĐẶC TRƯNG CƠ lấy6 ± 4 daN/cm2/s HỌCCỦABÊ TÔNG - Xác định cường độ chịunénR1, R2, R3 của các mẫu thí nghiệm III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG - Xác định cường độ chịu nén trung bình Rtb CƠ HỌCCỦATHÉP R1 ≤ R2 ≤ R3 IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  116. CHƯƠNG 2 III. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ Phương pháp thí CỦATHÉP nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý Luyện củavậtliệu Quặng sắt Phôi thép Cán Thanh thép thép thép I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC -Dựa vào thành phần hóa họcvàphương pháp luyện để phân ra TRƯNG CƠ LÝ mác thép II. TN XÁC ĐỊNH CÁC - Thép xây dựng thường thuộcloại CT3, CT5 ( hàm lượng các bon ĐẶC TRƯNG CƠ tương ứng là 3 và 5 phần nghìn) HỌCCỦABÊ TÔNG - Thép là loạivậtliệudẻo thường đượcthiếtkế để làm việcchịu III. TN XÁC ĐỊNH kéo và chịunén CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  117. CHƯƠNG 2 III.1. MỘTSỐ ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Phương pháp thí nghiệm xác định ™ Quan hệứng suất–biếndạng các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Quan hệứng suất- biếndạng củavậtliệuthépthông thường khi chịutácdụng tảitrọng kéo I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ OA: Giai đoạn làm việc đàn hồi, C quan hệ σ-ε là tuyếntính II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ AB: thép bị chảydẻo, ứng suất HỌCCỦABÊ TÔNG không tăng nhưng biếndạng tiếptục B tăng. Giai đoạn này xác định được A c III. TN XÁC ĐỊNH giớihạnchảy σ củacốtthép CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP BC: giai đoạncủng cố, ứng suất- biếndạng tăng theo quan hệ phi IV. MỘTSỐ O tuyến đếnkhi mẫu thí nghiệmbị phá PHƯƠNG PHÁP TN hoại. Giai đoạn này xác định được KHÔNG PHÁ HoẠI giớihạnbền σb củacốtthép ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  118. CHƯƠNG 2 III.1. MỘTSỐ ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Phương pháp thí nghiệm xác định ™ Quan hệứng suất–biếndạng các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Quan hệứng suất- biếndạng củavậtliệu thép cường độ cao I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ - Không xác định đượcgiớihạnchảy khi thí nghiệm II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG - Xác định giớihạnchảyquy ước: ứng suấtmàtại đóbiếndạng dư còn 0,2% III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG -Giớihạnbền σ của thép được xác CƠ HỌCCỦATHÉP b định tạithời điểmmẫuthử bị phá hoại IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  119. CHƯƠNG 2 III.1. MỘTSỐ ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Phương pháp thí nghiệm xác định ™ Giớihạnchảy, giớihạnbềnvàbiếndạng dài tương đối các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Giớihạnchảy: I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ Giớihạnbền: II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ trong đó: P , P lần lượtlàgiátrị lựckhi mẫu thí nghiệmbị chảyvàkhi bị HỌCCỦABÊ TÔNG c b phá hoại III. TN XÁC ĐỊNH Fo : diện tích tiếtdiệncủamẫuthử CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Biếndạng dài tương đối: IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN trong đó: Lo và L1: chiều dài tính toán ban đầuvàsaukhi bị phá hoạicủa KHÔNG PHÁ HoẠI mẫuthử ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  120. CHƯƠNG 2 III.2. PHƯƠNG PHÁP THỬ KÉO Phương pháp thí nghiệm xác định ™ Mẫu thí nghiệm các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Mẫuthử tiêu chuẩn: I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG Mẫuthử nguyên dạng : III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Chiều dài tính toán ban đầucủamẫuthử : IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  121. CHƯƠNG 2 III.2. PHƯƠNG PHÁP THỬ KÉO Phương pháp thí nghiệm xác định ™ Tiến hành thí nghiệm các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Mộtsố điểmcầnlưuý : I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC -Tốc độ gia tải TRƯNG CƠ LÝ -Xác định thời điểmmẫu thí nghiệm II. TN XÁC ĐỊNH CÁC bị chảydẻovàbị phá hoại ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG - Đo đạc các thông số chiều dài III. TN XÁC ĐỊNH trước và sau khi mẫubị phá hoại để CÁC ĐẶC TRƯNG xác định biếndạng tương đối CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  122. CHƯƠNG 2 III.2. PHƯƠNG PHÁP THỬ UỐN Phương pháp thí nghiệm xác định - Thí nghiệmnhằm đánh giá độ dẻocủa kim loạibằng cách uốnmẫu các đặctrưng cơ lý củavậtliệu thử quanh mộtgối định trước I. VAI TRÒ CỦAVIỆC - Đánh giá khả năng chịuuốnthôngquamức độ phá hủytrênbề XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ mặtmẫuthử tại vùng quanh gốiuốn II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ Gèi uèn MÉu thö HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH α CÁC ĐẶC TRƯNG Gèi ®ì CƠ HỌCCỦATHÉP -Mẫuthử đượcxemlà đạt yêu cầuvề uốn(haycó độ dẻo đạtyêu IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN cầu) nếu: KHÔNG PHÁ HoẠI + Đạt đượcgócuốnyêucầu. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH + Trên bề mặtmẫu không xuấthiệnvếtnứt
  123. CHƯƠNG 2 III.3. ĐÁNH GIÁ KẾTQUẢ Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý Các kếtquả thí nghiệm thu đượclàcơ sở cho việc phân nhóm thép củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC Thí nghiệmuốn XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC Thí nghiệm kéo TRƯNG CƠ LÝ Thép kếtcấu (a- chiều dày thép) (TCVN 1765: 75) II. TN XÁC ĐỊNH CÁC σ ch σ (daN/cm2) ε (%) D (mm) α (o) ĐẶC TRƯNG CƠ (daN/cm2) b b HỌCCỦABÊ TÔNG CT38 (CT3) 2100÷2500 3800÷4900 23÷26 0,5 a 180 III. TN XÁC ĐỊNH CT51 (CT5) 2600÷2900 5100÷6400 17÷20 3 a 180 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  124. CHƯƠNG 2 III.5. THÉP THANH CỐTBÊ TÔNG Phương pháp thí nghiệm xác định - Thép sử dụng trong các kếtcấu BTCT (thép tròn trơnhoặcthépgai) các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ Cân mẫu để xác định dung sai PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI trọng lượng và đường kính thực ĐÁNH GIÁ CHẤT củamẫuthử LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  125. CHƯƠNG 2 III.5. THÉP THANH CỐTBÊ TÔNG Phương pháp thí nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý - Thí nghiệm kéo và uốn cho phép phân nhóm thép củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
  126. CHƯƠNG 2 IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KHÔNG PHÁ Phương pháp thí nghiệm xác định HOẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆUVÀKẾTCẤU các đặctrưng cơ lý củavậtliệu -Ápdụng cho các kếtcấucôngtrìnhmới được xây dựng hoặc đã I. VAI TRÒ CỦAVIỆC tồntại trướcthời điểm thí nghiệm XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ - Không yêu cầucómẫu thí nghiệm, việcthử nghiệm đượcthựchiện II. TN XÁC ĐỊNH CÁC trựctiếptrênkếtcấu công trình ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG - Không gây hư hỏng kếtcấu thí nghiệm III. TN XÁC ĐỊNH - Cho phép thựchiện nhanh và nhiều phép thử CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP -Phương pháp này khắcphục được nhược điểmkhi đánh giá chất IV. MỘTSỐ lượng kếtcấu thông qua chất lượng các mẫuthử ( do có sự sai PHƯƠNG PHÁP TN khác) KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  127. CHƯƠNG 2 IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KHÔNG PHÁ Phương pháp thí nghiệm xác định HOẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆUVÀKẾTCẤU các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Phương pháp thí nghiệm không phá hoại cho phép xác định: I. VAI TRÒ CỦAVIỆC ĐốivớiKếtcấuBT : XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ - Xác định cường độ vậtliệu bê tông trên kếtcấucôngtrình II. TN XÁC ĐỊNH CÁC - Xác định độ đồng nhấtcủabêtông ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG -Khảo sát khuyếttật trong kếtcấu bê tông: vị trí và kích thướclỗ rỗng; chiềusâuvếtnứt III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG -Khảo sát cấutạocốtthép(chịulựcvàcấutạo) trong kếtcấu CƠ HỌCCỦATHÉP BTCT : vị trí cốtthép, đường kính cốt thép, chiềudàylớpbảovệ IV. MỘTSỐ - Xác định chiều sâu các-bo- nát hóa các kếtcấu bê tông PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI - Xác định mức độ ăn mòn cốtthéptrongkếtcấuBTCT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU - Xác định khả năng chống thấmcủakếtcấu bê tông
  128. CHƯƠNG 2 IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KHÔNG PHÁ Phương pháp thí nghiệm xác định HOẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆUVÀKẾTCẤU các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC ĐốivớiKếtcấuthép: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC - Xác định vị trí, kích thước khuyếttật trong các liên kếthàn ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG - Xác định chiềudàycủa thanh thép trong các kếtcấuthép - Xác định chiềudàylớp sơn bảovệ III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP - Xác định mức độ ăn mòn kếtcấuthép IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  129. CHƯƠNG 2 IV.1 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆMDỰA TRÊN ĐỘ CỨNG BỀ Phương pháp thí nghiệm xác định MẶTKẾTCẤU các đặctrưng cơ lý củavậtliệu - Độ cứng bề mặtcủabêtôngthay đổi cùng vớituổivà cường độ củabêtông I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC - Bê tông có cường độ cao thì độ cứng bề mặtlớnvà ngượclại TRƯNG CƠ LÝ VËt nÆng II. TN XÁC ĐỊNH CÁC (h2 < h1) ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG h1 h2 III. TN XÁC ĐỊNH BÒ mÆt bª t«ng CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP d IV. MỘTSỐ Tr−íc va ch¹m Sau va ch¹m PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI Độ cứng bề mặtcủavậtliệu bê tông (H) thể hiện qua hai thông số ĐÁNH GIÁ CHẤT - Độ nảy đàn hồi sau va chạm(n) LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU - Đường kính hay chiềusâuvếtlõmtạora bởiva chạm
  130. CHƯƠNG 2 IV.1 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆMDỰA TRÊN ĐỘ CỨNG BỀ Phương pháp thí nghiệm xác định MẶTKẾTCẤU các đặctrưng cơ lý củavậtliệu C−êng ®é (R) §é cøng bÒ mÆt (H) I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG §é cøng bÒ mÆt (H) §é n¶y ®µn håi (n) III. TN XÁC ĐỊNH C−êng ®é (R) CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU §é n¶y ®µn håi (n)
  131. CHƯƠNG 2 ™ Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng Phương pháp thí bậtnảySchmidt nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Phương pháp thí nghiệmnày được xây dựng năm 1948 bởiE. Schmidt (Thụysĩ) dựa trên nguyên lý cường độ bê tông tỷ lệ với độ I. VAI TRÒ CỦAVIỆC nảy đàn hồicủavậtnặng khi va chạm XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  132. CHƯƠNG 2 ™ Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng Phương pháp thí bậtnảySchmidt nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý -Sơ đồ làm việccủa Súng bậtnảy Schmidt khi tiến hành thí nghiệm củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  133. CHƯƠNG 2 ™ Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng Phương pháp thí bậtnảySchmidt nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý -Xâydựng biểu đồ chuẩn quan hệ Cường độ (R)- Độ nảyn củavậtliệu + Để xác định cường độ bê tông ở hiện trường, cầntiến hành xây dựng I. VAI TRÒ CỦAVIỆC biểu đồ quan hệ thực nghiệmgiữa cường độ nén phá hoại (R) và trị số bật XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ nảy trung bình (n) khi bắntrêncácmẫuthử 15x15x15 được đúc trong quá trình thi công. II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ + Số lượng mẫuthử ≥ 20 tổ mẫu (60 viên mẫu) HỌCCỦABÊ TÔNG + Các mẫuthử phải đượccặp(giữ) trên máy nén vớiáplựctốithiểu5 2 III. TN XÁC ĐỊNH daN/cm khi thí nghiệmbằng súng bậtnảy CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP + Xây dựng biểu đồ chuẩn cho 03 phương bắn: phương ngang, phương đứng từ trên xuống và phương đứng từ dướilên IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  134. CHƯƠNG 2 ™ Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng Phương pháp thí bậtnảySchmidt nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý -Xâydựng biểu đồ chuẩn quan hệ Cường độ (R)- Độ nảyn củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU Bảng quy đổisố đọc trên các phương bắn khác nhau về phương ngang (TCVN 171:1989)
  135. CHƯƠNG 2 ™ Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng Phương pháp thí bậtnảySchmidt nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý -Xâydựng biểu đồ chuẩn quan hệ Cường độ (R)- Độ nảyn củavậtliệu Theo TCXDVN 162:2004 I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ -Nếukhoảng dao động cường độ bê tông nhỏ hơn 200 daN/cm2 thì quan hệ R-nlàtuyến tính: II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG - Trường hợp ngượclại: III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ trong đóao, a1, b0, b1 là các hệ số PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  136. CHƯƠNG 2 ™ Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng Phương pháp thí bậtnảySchmidt nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý -Vídụ về xây dựng biểu đồ chuẩn củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT Sai khác về cường độ < 200 daN/cm2 LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  137. CHƯƠNG 2 ™ Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng Phương pháp thí bậtnảySchmidt nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý -Vídụ về xây dựng biểu đồ chuẩn củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC Quan hệ R_n ĐẶC TRƯNG CƠ đượcthiếtlậpdựa HỌCCỦABÊ TÔNG trên phương pháp bình phương nhỏ III. TN XÁC ĐỊNH nhất CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  138. CHƯƠNG 2 ™ Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng Phương pháp thí bậtnảySchmidt nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Theo phương ngang Theo phương từ trên xuống Theo phương từ IV. MỘTSỐ dướilên PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI Thí nghiệmkiểmtra cường độ BT tạihiện trường bằng súng bật ĐÁNH GIÁ CHẤT nảy theo tiêu chuẩn TCXDVN 162:2004 LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  139. CHƯƠNG 2 ™ Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng Phương pháp thí bậtnảySchmidt nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC Xác định kếtcấu Lựachọnvùng Chuẩnbị bề mặt XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC thí nghiệm thí nghiệm vùng kiểmtra TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG + Chọn vùng kiểm tra có bề mặtphẳng, nhẵnvàkhôráo(tốtnhấtlàcác vùng đượctạohìnhbằng ván khuôn). Diện tích vùng kiểmtra≥400 cm2 III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG + Tránh các vùng có khuyếttật ( bê tông bị rỗ, bị rạnnứt ) CƠ HỌCCỦATHÉP + Vớikếtcấudạng thanh nên thí nghiệmtại 3 vùng khác nhau và không nhỏ hơn 1 vùng/md (ví dụ : hai đầudầmvàgiữadầm; chân cột, giữacột IV. MỘTSỐ và đỉnh cột) PHƯƠNG PHÁP TN + Các điểm thí nghiệm cách nhau ít nhất 30 mm và cách mép cấukiệnít KHÔNG PHÁ HoẠI nhất 50mm) ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  140. CHƯƠNG 2 ™ Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng Phương pháp thí bậtnảySchmidt nghiệm xác định các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Vùng bê tông phẳng, nhẵn Đụcbỏ lớpvữatrát, màinhẵn, IV. MỘTSỐ phẳng bề mặtvùngkiểmtra PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  141. CHƯƠNG 2 ™ Mộtsố yếutốảnh hưởng đếnkếtquả thí nghiệm Phương pháp thí nghiệm xác định - Độ nhẵn, phẳng củabề mặt vùng kiểmtra các đặctrưng cơ lý củavậtliệu -Kích thước, hình dạng, độ cứng củakếtcấu thí nghiệm I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC -Tuổicủabêtôngở thời điểm thí nghiệm: thí nghiệmchokếtquả TRƯNG CƠ LÝ chính xác nhất khi tuổibêtôngtừ 7 ngày đến 3 tháng. Tốtnhất nên thí II. TN XÁC ĐỊNH CÁC nghiệm khi bê tông có tuổitừ 14 ÷ 56 ngày ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  142. CHƯƠNG 2 ™ Mộtsố yếutốảnh hưởng đếnkếtquả thí nghiệm Phương pháp thí nghiệm xác định - Độ ẩmcủabề mặtkếtcấu các đặctrưng cơ lý củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ - Ảnh hưởng bởi thành phầncốtliệucấu thành bê tông PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT - Ảnh hưởng do quá trình các-bo-nát hóa bề mặt bê tông LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  143. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý củavậtliệu - Độ đặcchắccủakếtcấu bê tông ảnh hưởng trựctiếp đến cường độ bê tông. Nếu độ đặcchắc cao thì cường độ củabêtônglớn và ngượclại I. VAI TRÒ CỦAVIỆC - Sóng siêm âm: là những dao động lan truyền trong môi trường vậtchất XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ vớitầnsố từ 20Hz trở lên. Sóng siêu âm tuân theo những nguyên tắccủa sóng cơ học. II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ -VậntốctruyềnsóngsiêuâmV phụ thuộc vào các đặctrưng đàn hồicủa HỌCCỦABÊ TÔNG môi trường và độ đặcchắccủa môi trường : KE III. TN XÁC ĐỊNH V = D CÁC ĐẶC TRƯNG ρ CƠ HỌCCỦATHÉP 1− μ Trong đó: K = μ : hệ số Poisson 1+ μ 1- 2μ IV. MỘTSỐ ()() PHƯƠNG PHÁP TN ED : mô đun đàn hồi động củavậtliệu KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT ρ : tỷ trọng củavậtliệu LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU Với bê tông thông thường V = 3000 ÷ 5000 m/s
  144. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý củavậtliệu ™ Sử dụng phươngphápsiêuâmbêtôngcóthể giải quyết các vấn đề sau : I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ - Xác định cường độ và độ đồng II. TN XÁC ĐỊNH CÁC nhấtcủabêtông ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG -Pháthiện các khuyếttật( vị trí, III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG kích thước) trong kếtcấu bê tông CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN - Xác định chiều sâu vếtnứt(hay KHÔNG PHÁ HoẠI chiềudàylớpbêtôngbị phá hủy) ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  145. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Nguyên lý củaphương pháp siêu âm bê tông củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC 2 3 TRƯNG CƠ LÝ 1 – Bộ phận phát xung điệncao áp II. TN XÁC ĐỊNH CÁC 2- Đầu phát sóng siêu âm ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG 3- Đầu thu sóng siêu âm 4- Bộ phậnkhuếch đại III. TN XÁC ĐỊNH 5- Bộ phận đếmthờigian CÁC ĐẶC TRƯNG 6 CƠ HỌCCỦATHÉP 6, 7- Bộ phậnhiểnthị thờigianvà tín hiệu sóng siêu âm IV. MỘTSỐ 1 5 4 PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT 7 LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  146. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Nguyên lý củaphương pháp siêu âm bê tông củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG L CƠ HỌCCỦATHÉP Vậntốctruyền sóng siêu âm : V = t IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN L : chiều dài đường truyền sóng siêu âm (m) KHÔNG PHÁ HoẠI t : thờigiantruyềnsóngsiêuâm(s) ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  147. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Các cách bố trí đầudòsiêuâm: củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ L II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG Đo xuyên III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG Chiều dài đường truyềnL bằng CƠ HỌCCỦATHÉP kích thướckếtcấu theo phương đo IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  148. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Các cách bố trí đầudòsiêuâm: củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG L III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Đo góc IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  149. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Các cách bố trí đầudòsiêuâm: củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC L XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH Đomặt CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  150. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Xác định cường độ bê tông bằng phương pháp siêu âm củavậtliệu C−êng ®é (R) §é ®Æc ch¾c I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG §é ®Æc ch¾c VËn tèc (V) III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG C−êng ®é (R) CƠ HỌCCỦATHÉP R = f(V) IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU VËn tèc (V)
  151. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Xác định cường độ bê tông bằng phương pháp siêu âm củavậtliệu -Cần xây dựng biểu đồ chuẩn quan hệ R- V ( cách xây dựng cùng I. VAI TRÒ CỦAVIỆC phương pháp với xây dựng biểu đồ chuẩn cho súng bậtnảy) XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ -Số lượng tổ mẫutừ 10 đến 20 : đo vậntốc xung siêu âm xác định II. TN XÁC ĐỊNH CÁC Vi, ép mẫu xác định cường độ Rmi củatừng tổ mẫu ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG - Xác định quan hệ R-V max min tb III. TN XÁC ĐỊNH + NếuRmi -Rmi ≤ (60 – 0,1Rm ) : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP R = a0 + a1*V IV. MỘTSỐ + Trường hợp ngượclại: PHƯƠNG PHÁP TN b V KHÔNG PHÁ HoẠI R = b0*e 1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  152. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Xác định cường độ bê tông bằng phương pháp siêu âm củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI Ví dụ về xây dựng biểu đồ chuẩn quan hệ R-V ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  153. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Xác định vị trí khuyếttật(bọtrỗng )trong kếtcấu bê tông củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC tm TRƯNG CƠ LÝ d II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ td HỌCCỦABÊ TÔNG D III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Tạo lưới vùng khảo sát L IV. MỘTSỐ Kích thướcbọtrỗng : PHƯƠNG PHÁP TN td 2 KHÔNG PHÁ HoẠI D = d + L ( ) −1 ĐÁNH GIÁ CHẤT t m LƯỢNG VẬTLIỆU ( kích thước đầuròphảinhỏ hơn kích thướcbọtrỗng) VÀ KẾTCẤU
  154. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý củavậtliệu ™ Xác định chiều sâu vếtnứt I. VAI TRÒ CỦAVIỆC L L/2 L/2 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ t m II. TN XÁC ĐỊNH CÁC f ĐẶC TRƯNG CƠ h t f HỌCCỦABÊ TÔNG Vùng BT không nứtVùngBT nứt III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Chiều sâu vếtnứt: IV. MỘTSỐ 2 PHƯƠNG PHÁP TN L ⎛ t f ⎞ hf = ⎜ ⎟ −1 KHÔNG PHÁ HoẠI ⎜ ⎟ 2 t m ĐÁNH GIÁ CHẤT ⎝ ⎠ LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  155. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Xác định độ đồng nhấtcủakếtcấubêtông củavậtliệu - Độ đồng nhấtcủa bê tông được đánh giá thông qua thông số K : I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ K = 1 - Cv vớiC là hệ số biếnsaivề cường độ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC v ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG -Sử dụng phương pháp siêu âm xác định cường độ bê tông Ri tạicác vùng khác nhau trên kếtcấu III. TN XÁC ĐỊNH n n 2 CÁC ĐẶC TRƯNG R R − R CƠ HỌCCỦATHÉP ∑ i ∑ ()i S i=1 i=1 R = S = C v = n n −1 IV. MỘTSỐ R PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT Nếu K ≥ 0,7 : kếtcấu được xem như có độ đồng nhất đạtyêucầu LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  156. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý củavậtliệu ™ Các yếutốảnh hưởng đếnvậntốcsóngsiêuâm I. VAI TRÒ CỦAVIỆC - Ảnh hưởng của các thành phầncốtliệucủa bê tông (hình dạng, XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC khối lượng, tỷ lệ) TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  157. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Các yếutốảnh hưởng đếnvậntốcsóngsiêuâm củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC - Ảnh hưởng củabề mặttiếpxúcgiữa đầu thu (phát) sóng siêu âm XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC và kếtcấu thí nghiệm TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC - Ảnh hưởng củanhiệt độ trong kếtcấubêtông: khi nhiệt độ trong ĐẶC TRƯNG CƠ BT thay đổitừ 5 ÷ 300C thì không ảnh hưởng đếnvậntốcsiêuâm. HỌCCỦABÊ TÔNG Ngoài khoảng nhiệt độ này cầncóhệ số điềuchỉnh III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU (theo BS 1881 part 203, 1986)
  158. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Các yếutốảnh hưởng đếnvậntốcsóngsiêuâm củavậtliệu I. VAI TRÒ CỦAVIỆC - Ảnh hưởng của độ ẩmcủakếtcấu bê tông : độ ẩmcaolàmgiảmvận XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ tốctruyền sóng và ngượclại II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ - Ảnh hưởng củachiềudài đường truyền (đo mặt): HỌCCỦABÊ TÔNG Theo RILEM: III. TN XÁC ĐỊNH Chiều dài tốithiểulà100 mm khi đường kính cốtliệulớnnhất < 30mm CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Chiều dài tốithiểulà150 mm khi đường kính cốtliệulớnnhất < 40mm IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  159. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Các yếutốảnh hưởng đếnvậntốcsóngsiêuâm củavậtliệu - Ảnh hưởng củacốtthépchịulực I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ Cốt thép đặt vuông góc vớiphương truyềnsóng II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN V: vậntốctruyền sóng trong kếtcấuBTCT KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT Vc: vậntốctruyền sóng trong bê tông LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU Vs: vậntốctruyềnsóngtrongcốt thép
  160. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Các yếutốảnh hưởng đếnvậntốcsóngsiêuâm củavậtliệu - Ảnh hưởng củacốtthépchịulực I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ Cốt thép đặt song song vớiphương truyềnsóng II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  161. CHƯƠNG 2 IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ Phương pháp thí nghiệm xác định TÔNG các đặctrưng cơ lý ™ Các yếutốảnh hưởng đếnvậntốcsóngsiêuâm củavậtliệu - Ảnh hưởng củacốtthépchịulực I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ Nếu: II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG Nếu: Bỏ qua ảnh hưởng củacốt thép III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP ( Trong trường hợpnàyviệcxác định vậntốctruyềnsóngdọc theo cốt thép khó thựchiện, V thường đượclấytừ 5200 ÷ 5900 m/s ) IV. MỘTSỐ s PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  162. CHƯƠNG 2 IV. 3 PHƯƠNG PHÁP KẾTHỢPGIỮA SIÊU ÂM VÀ SÚNG BẬT Phương pháp thí nghiệm xác định NẢY các đặctrưng cơ lý củavậtliệu -Dựatrênmốitương quan giữa cường độ chịunéncủa bê tông (R) vói hai số đo đặctrưng củaphương pháp không phá hoạilàvậntốc xuyên của I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC siêu âm (V) và độ cứng bề mặtcủa bê tông qua trị số (n) của súng bậtnảy TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC R = f(V, n) ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG -Phương pháp này áp dụng trong trường hợpkhôngxâydựng đượcbiểu đồ chuẩn dùng để xác định cường độ nén của bê tông bằng phương pháp III. TN XÁC ĐỊNH không phá hoại CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP -Ápdụng trong trường hợpbêtôngcó cường độ từ 100 ÷ 350 daN/cm2 IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  163. CHƯƠNG 2 IV. 3 PHƯƠNG PHÁP KẾTHỢPGIỮA SIÊU ÂM VÀ SÚNG BẬT Phương pháp thí nghiệm xác định NẢY các đặctrưng cơ lý Theo TCVN 171:1989, cường độ bê tông được xác định theo công thức: củavậtliệu Hệ số kể đến ảnh hưởng củathànhphầncốtliệucủa I. VAI TRÒ CỦAVIỆC R = C * R XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC 0 0 bê tông TRƯNG CƠ LÝ 2 Bảng xác định cường độ BT tiêu chuẩnR0 (daN/cm ) theo TCVN 171:1989 II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  164. CHƯƠNG 2 IV. 3 PHƯƠNG PHÁP KẾTHỢPGIỮA SIÊU ÂM VÀ SÚNG BẬT Phương pháp thí nghiệm xác định NẢY các đặctrưng cơ lý củavậtliệu Mộtsố quan hệ thực nghiệm R =f(V,n) I. VAI TRÒ CỦAVIỆC Samarin et al, 1981: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC 4 ĐẶC TRƯNG CƠ R = k0 + k1n + k2V HỌCCỦABÊ TÔNG Schickert, 1984 : III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP a b R = k0n V IV. MỘTSỐ Tanigawa et al, 1982 : PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU 2 3 VÀ KẾTCẤU R = V(k0 + k1n + k2n + k3n )
  165. CHƯƠNG 2 IV.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢOSÁT CẤUTẠOCỐT THÉP TRONG Phương pháp thí nghiệm xác định KẾTCẤUBÊ TÔNG CỐTTHÉP các đặctrưng cơ lý củavậtliệu ™ Phạmviápdụng củaphương pháp thí nghiệm: I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ -Xác định vị trí cốt thép trong II. TN XÁC ĐỊNH CÁC kếtcấuBTCT ĐẶC TRƯNG CƠ -Xác định chiều dày lớpbảovệ HỌCCỦABÊ TÔNG -Xác định đường kính cốt thép III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ ™ Nguyên lý củaphương pháp : PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI Dựatrênhiệu ứng củahiện tượng cảm ứng điệntừ. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  166. CHƯƠNG 2 IV.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢOSÁT CẤUTẠOCỐT THÉP TRONG Phương pháp thí nghiệm xác định KẾTCẤUBÊ TÔNG CỐTTHÉP các đặctrưng cơ lý củavậtliệu ™ Mộtsố hình ảnh thí nghiệmtạihiện trường I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  167. CHƯƠNG 2 IV.5 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT Phương pháp thí nghiệm xác định LƯỢNG MỐI HÀN LIÊN KẾTKẾTCẤUTHÉP các đặctrưng cơ lý củavậtliệu - Đánh giá chất lượng mối hàn liên kết trong kếtcấu thép, phát hiện các khuyếttật trong đường hàn I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ + Độ sâuvàchiều dài kim loại hàn không ngấu II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ + Kích thước các khuyếttậtnhư rỗ khí hoặckhuyếttậtdạng xỉ HỌCCỦABÊ TÔNG -Kiểmtrachiềudàykếtcấuthép III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP Thiếtbị siêu âm IV. MỘTSỐ đường hàn PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  168. CHƯƠNG 2 IV.5 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT Phương pháp thí nghiệm xác định LƯỢNG MỐI HÀN LIÊN KẾTKẾTCẤUTHÉP các đặctrưng cơ lý củavậtliệu -Mộtsố hình ảnh kiểmtrachất lượng liên kếthàntạihiện trường I. VAI TRÒ CỦAVIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦABÊ TÔNG III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌCCỦATHÉP IV. MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HoẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬTLIỆU VÀ KẾTCẤU
  169. CHƯƠNG 3 Thí nghiệm kếtcấu công trình chịutảitrọng tĩnh TS. Nguyễn Trung Hiếu Email : ngtrunghieuxd@gmail.com BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
  170. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 3 TRỌNG TĨNH I. CÁC KHÁI NIỆM I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆMVỚITẢITRỌNG TĨNH NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO V. ĐÁNH GIÁ KẾTQUẢ THÍ NGHIỆM IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  171. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG I. CÁC KHÁI NIỆM TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH ĐỘ BỀN THIẾTKẾ I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ KẾTCẤU ĐỘ CỨNG NGHIỆM CÔNG TRÌNH ? III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI THỰCTẾ TRỌNG TĨNH KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CHỐNG NỨT IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO ĐỊNH NGHĨA: IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆMKC VỚITẢITRỌNG TĨNH LÀ TN BẰNG CÁCH CHẤTTẢI TỪ TỪ LÊN KẾTCẤUNHẰM XÁC ĐỊNH SỰ TƯƠNG QUAN GiỮACÁC GIÁ TRỊ THỰCTẾ VÀ THIẾTKẾ CỦA ĐỘ BỀN, ĐỘ CỨNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT (TCXDVN 274 : 2002)
  172. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TẢITRỌNG THÍ NGHIỆMTĨNH : TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH LÀ NGOẠILỰCTÁC DỤNG LÊN KẾTCẤUTN VÀTHỎA MÃN CÁC ĐIỀUKIỆN SAU : I. CÁC KHÁI NIỆM • GIÁ TRỊ CỦATẢITRỌNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO THỜI GIAN II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM • KHI TÁC DỤNG KHÔNG GÂY RA LỰC XUNG LÊN KẾTCẤUTN III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI VAI TRÒ CỦATN TẢITRỌNG TĨNH TRONG THỰCTẾ TRỌNG TĨNH NGHIÊN CỨU IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO KHOA HỌC • NGHIÊN CỨUSỰ LÀM VIỆCCỦAVẬTLIỆUMỚI, KẾTCẤUMỚI IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM • QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM • XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ THỰCNGHIỆMPHỤCVỤ CHO TÍNH TOÁN
  173. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆMKHẢ NĂNG CHỊUNÉN CỦAKẾTCẤUCHẾ TẠOBẰNG VẬTLIỆUBÊ TÔNG NHẸ
  174. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆMSỰ LÀM VIỆCCỦAKẾTCẤULIÊN HỢPDẦMTHÉP –BẢN SÀN BTCT
  175. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆMSỰ LÀM VIỆCCỦATẤMTÔN TONMAT
  176. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT THÍ NGHIỆMSỰ LÀM VIỆCCỦA SÀN BUBBLE DECK QUẢ THÍ NGHIỆM
  177. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TẢITRỌNG THÍ NGHIỆMTĨNH : TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH LÀ NGOẠILỰCTÁC DỤNG LÊN KẾTCẤUTN VÀTHỎA MÃN CÁC ĐIỀUKIỆN SAU : I. CÁC KHÁI NIỆM • GIÁ TRỊ CỦATẢITRỌNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO THỜI GIAN II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM • KHI TÁC DỤNG KHÔNG GÂY RA LỰC XUNG LÊN KẾTCẤUTN III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI VAI TRÒ CỦATN TẢITRỌNG TĨNH TRONG THỰCTẾ TRỌNG TĨNH NGHIÊN CỨU IV. BỐ TRÍ DỤNG THỰCTẾ SẢNXUẤT CỤ ĐO KHOA HỌC •TN PHỤCVỤ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  178. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆMTHỬ TẢINGHIỆMTHU HẠNG MỤC « NHÀ CẦU»-ME LINH PLAZA
  179. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆMTHỬ TẢINGHIỆMTHU HỆ GIÀN MÁI KHÔNG GIAN – NHÀ THI ĐẤUVIỆTTRÌ –PHÚTHỌ
  180. CHƯƠNG 3 TẢITRỌNG THÍ NGHIỆMTĨNH : THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH LÀ NGOẠILỰCTÁC DỤNG LÊN KẾTCẤUTN VÀTHỎA MÃN CÁC ĐIỀUKIỆN SAU : I. CÁC KHÁI NIỆM • GIÁ TRỊ CỦATẢITRỌNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO THỜI GIAN II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM • KHI TÁC DỤNG KHÔNG GÂY RA LỰC XUNG LÊN KẾTCẤUTN III. THIẾTKẾ THÍ VAI TRÒ CỦATN TẢITRỌNG TĨNH TRONG THỰCTẾ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH NGHIÊN CỨU THỰCTẾ SẢNXUẤT IV. BỐ TRÍ DỤNG KHOA HỌC CỤ ĐO •TN PHỤCVỤ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM • TN ĐÁNH GIÁ SỰ LÀM VIỆCCỦA CÔNG TRÌNH ĐANG SỬ DỤNG
  181. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THỬ TẢI Ô SÀN TÒA NHÀ PRUDENCIAL AA –NGUỒN
  182. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.1. YÊU CẦUVỚITẢITRỌNG THÍ NGHIỆM I. CÁC KHÁI NIỆM •CÓTHỂ CÂN, ĐO, ĐONG ĐẾM ĐƯỢC VÀ ĐẢMBẢO ĐỘ CHÍNH XÁC CẦNTHIẾT. II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM • ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC GIÁ TRỊ TẢITRỌNG YÊU CẦU III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH • ĐẢMBẢO TRUYỀNTRỰCTIẾP VÀ ĐẦY ĐỦ LÊN KẾTCẤUTHÍ NGHIỆM (YÊU CẦU SAI SỐ KHÔNG QUÁ 1,5% VỚI TN TRONG PHÒNG IV. BỐ TRÍ DỤNG VÀ 5% KHI TN TẠIHIỆN TRƯỜNG) CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT • CÓ GIÁ TRỊỔN ĐỊNH KHI TÁC DỤNG LÂU DÀI QUẢ THÍ NGHIỆM
  183. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG II.2. CÁC DẠNG TẢITRỌNG TĨNH TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH • TẢITRỌNG PHÂN BỐ I. CÁC KHÁI NIỆM - CƯỜNG ĐỘ TẢINHỎ TN KẾTCẤUVÓBỀ MẶT II. TẢITRỌNG THÍ -MẬT ĐỘ PHÂN BỐ CAO CHỊUTẢILỚN(TẤM, BẢN ) NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI • TẢITRỌNG TẬP TRUNG TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG - CƯỜNG ĐỘ LỚN TN KẾTCẤUDẠNG THANH CỤ ĐO -MẬT ĐỘ PHÂN BỐ THẤP IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  184. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG PHÂN BỐ TĨNH THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠOTẢITRỌNG • SỬ DỤNG VẬTLIỆURỜI I. CÁC KHÁI NIỆM - CÁC VL RỜI NHƯ CÁT, ĐÁ, XI MĂNG, GẠCH ĐƯỢCSỬ DỤNG II. TẢITRỌNG THÍ LÀM TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM NGHIỆM - CÁC VL ĐƯỢC ĐÓNG THÀNH BAO VÀ XẾP THÀNH HÀNG KHỐI III. THIẾTKẾ THÍ TRÊN BỀ MẶTKC THÍNGHIỆM NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM L1 < L/6 ; L2 = 5 ÷ 10 cm
  185. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG PHÂN BỐ TĨNH THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠOTẢITRỌNG • SỬ DỤNG VẬTLIỆURỜI I. CÁC KHÁI NIỆM - KHÔNG ĐỔ VL THÀNH ĐỐNG LÊN BỀ MẶTKC THÍNGHIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG - GIÁ TRỊ TẢITRỌNG BỊẢNH HƯỞNG BỞI MÔI TRƯỜNG CỤ ĐO -CHẤTVÀHẠ TẢIMẤT NHIỀUTHỜI GIAN IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  186. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG PHÂN BỐ TĨNH THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠOTẢITRỌNG • SỬ DỤNG VẬTLIỆURỜI I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG BAO CÁT LÀM TẢITRỌNG TN
  187. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG PHÂN BỐ TĨNH THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠOTẢITRỌNG • SỬ DỤNG VẬTLIỆURỜI I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG BAO CÁT LÀM TẢITRỌNG TN
  188. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG PHÂN BỐ TĨNH THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠOTẢITRỌNG • SỬ DỤNG VẬTLIỆU VIÊN KHỐI I. CÁC KHÁI NIỆM -VÍDỤ GẠCH NUNG, QUẢ CÂN . II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG QUẢ CÂN
  189. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG PHÂN BỐ TĨNH THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠOTẢITRỌNG • SỬ DỤNG VẬTLIỆU VIÊN KHỐI I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC TẤMBT
  190. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG PHÂN BỐ TĨNH THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠOTẢITRỌNG • SỬ DỤNG NƯỚC I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  191. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG PHÂN BỐ TĨNH THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠOTẢITRỌNG • SỬ DỤNG NƯỚC I. CÁC KHÁI NIỆM - XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC GIÁ TRỊ TẢITRỌNG BẰNG CHIỀUCAO CỘT II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM NƯỚC III. THIẾTKẾ THÍ - TĂNG VÀ HẠ TẢIDỄ DÀNG VÀ ĐỒNG THỜI NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH - YÊU CẦUBỀ MẶTKẾTCẤUPHẢIPHẲNG VÀ NẰMNGANG IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  192. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG PHÂN BỐ TĨNH THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠOTẢITRỌNG • SỬ DỤNG KÍCH THỦYLỰCVÀHỆ DẦM TRUYỀN I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ - TĂNG, HẠ TẢI NHANH NGHIỆM VÀ ĐỒNG ĐỀU III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI - QUAN SÁT ĐƯỢCBỀ TRỌNG TĨNH MẶTKC KHI TN IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO - KHÔNG CÓ HIỆN TƯỢNG NGĂN CẢN IV. ĐÁNH GIÁ KẾT BIẾNDẠNG DO MA SÁT QUẢ THÍ NGHIỆM DO TiẾP XÚC GiỮATẢI TN VÀ BỀ MẶTKC
  193. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG PHÂN BỐ TĨNH THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.3.2. NGUYÊN TẮC ĐẶTTẢITRỌNG PHÂN BỐ LÊN KẾTCẤU * NGUYÊN TẮC:LÀ LÀM XUẤTHIỆN ĐƯỢC TRÊN KC (CÔNG TRÌNH) I. CÁC KHÁI NIỆM TRẠNG THÁI ỨNG SUẤTBIẾNDẠNG MONG MUỐN II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM * MỘTSỐ VÍ DỤ : III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM BẢNLIÊNBẢN T ỤĐƠCNHIN KÊỀ UNHTỰ DOỊP
  194. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG TẬP TRUNG THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH * SỬ DỤNG KÍCH THỦYLỰC I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO TN ĐỘ BỀNUỐNCỦACỌCBTCT Ứng LỰC TRƯỚC IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TẢITRỌNG DO KÍCH THỦYLỰCTẠORA : P = A* V (KG) A: DiỆN TÍCH PIT TÔNG THỦYLỰC; V : SỐ VẠCH CHỈ TRÊN ĐỒNG HỒ ĐO ÁP LỰCDẦU (1 V = 1 KG/CM2 )
  195. CHƯƠNG 3 II.3. TẢITRỌNG TẬP TRUNG THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH * SỬ DỤNG HỆ ĐÒN BẨY I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO KC THÍ NGHIỆM IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  196. CHƯƠNG 3 II.4. GIÁ TRỊ CỦATẢITRỌNG THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI * CẦN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TẢITRỌNG TN ĐỂ CHUẨNBỊ PHƯƠNG ÁN TRỌNG TĨNH GIA TẢI CHO PHÙ HỢP I. CÁC KHÁI NIỆM * CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH CỦA TN ĐỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦATẢI TRỌNG TN II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM II.4.1 TRƯỜNG HỢP TN ĐÁNH GIÁ KẾTCẤU BT VÀ BTCT ĐÚC SẴN(KẾT CẤU RIÊNG LẺ) III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI * TẢITRỌNG KIỂM TRA ĐỘ BỀNP b TRỌNG TĨNH ktr b IV. BỐ TRÍ DỤNG Pktr = C * [Ptt] CỤ ĐO Trong đó C là hệ số ; [Ptt] là tảitrọng xác định khả năng chịulựccủa IV. ĐÁNH GIÁ KẾT tiếtdiện QUẢ THÍ NGHIỆM
  197. CHƯƠNG 3 CÁCH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ C THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM Trường hợp 1 : phá hủy do ứng suất trong cốt thép chịulực ở tiếtdiện III. THIẾTKẾ THÍ thẳng góc hay tiếtdiệnxiên đạt đếngiớihạnchảycủa thép trước khi bê NGHIỆM VỚI TẢI tông vùng nén bị phá vỡ TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Trường hợp 2 : phá hủy do bê tông vùng nén bị phá hủy trướckhi cốt thép chịukéo đạt đếngiớihạnchảy (phá hoại dòn)
  198. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI * TẢITRỌNG KIỂM TRA ĐỘ CỨNG TRỌNG TĨNH ĐƯỢC XÁC ĐỊNH THEO TỔ HỢPBẤTLỢINHẤTCỦATẢITRỌNG TIÊU I. CÁC KHÁI NIỆM CHUẨN( GỒMTẢITRỌNG THƯỜNG XUYÊN, TẢITRỌNG TẠMTHỜI DÀI HẠNVÀNGẮNHẠN) II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM * TẢITRỌNG KIỂM TRA HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG VẾTNỨT III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI -TẢITRỌNG KIỂM TRA HÌNH THÀNH VẾTNỨT: TẢITRỌNG ỨNG VỚI TRỌNG TĨNH VẾTNỨT ĐẦUTIÊN IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO -TẢITRỌNG KIỂMTRA MỞ RỘNG VẾTNỨT: TẢITRỌNG ỨNG VỚIBỀ RỘNG VẾTNỨT ĐỊNH TRƯỚC IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  199. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TẢITRỌNG KIỂM TRA HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG VẾTNỨT TRỌNG TĨNH (TCXDVN 356-2005) I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  200. CHƯƠNG 3 II.4.2 TRƯỜNG HỢPTN KẾTCẤU BTCT TRÊN CÔNG TRÌNH ( SỰ LÀM THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI VIỆC ĐỒNG THỜICỦA CÁC BỘ PHẬNKẾTCẤU) TRỌNG TĨNH -TN KẾTCẤU BTCT TẠIHIỆN TRƯỜNG THƯỜNG THỰCHIỆNVỚIKẾT I. CÁC KHÁI NIỆM CẤUDẦM, SÀN LÀM VIỆCCHỊUUỐN II. TẢITRỌNG THÍ - TN NHẰM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊULỰCCỦACẤUKIỆN( SẼ TRÌNH NGHIỆM BÀY CHI TIẾT TRONG PHẦNIV ) III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI - GIÁ TRỊ TẢITRỌNG TN KHÔNG NHỎ HƠN 90% TẢITRỌNG TÍNH TOÁN TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG PTN ≥ 90% PTT CỤ ĐO PTT = 1,1* (TẢITRỌNG THƯỜNG XUYÊN) + 1,3* (TẢITRỌNG TẠM IV. ĐÁNH GIÁ KẾT THỜI) QUẢ THÍ NGHIỆM - KHI TÍNH TẢITRỌNG TN, CẦN LƯU Ý TRỪ ĐI TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CỦAKẾTCẤUTN , TRỌNG LƯỢNG THIẾTBỊ (NẾUCÓ)
  201. CHƯƠNG 3 THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH TẢITRỌNG TN THEO QUY ĐỊNH CỦAMỘTSỐ NƯỚC I. CÁC KHÁI NIỆM II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM D: Dead load ; L : Living load
  202. CHƯƠNG 3 II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.5. 1 PHÂN CẤPTẢITRỌNG THÍ NGHIỆM TẢITRỌNG TN ĐƯỢC PHÂN CHIA THÀNH TỪNG CẤP: I. CÁC KHÁI NIỆM - CÓ NHIỀUSỐ LIỆUVỀ QUAN HỆ TẢITRỌNG – THAM SỐ KHẢO II. TẢITRỌNG THÍ SÁT NGHIỆM - PHÁT HIỆNCÁC SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH TN, TRÁNH ĐƯỢC III. THIẾTKẾ THÍ SỰ PHÁ HoẠI ĐỘTNGỘTCỦA ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆMBỚICÁC NGHIỆM VỚI TẢI YẾUTỐ KHÓ DỰ BÁO TRƯỚC ĐƯỢC TRỌNG TĨNH -THỜI GIAN TN PHỤ THUỘC VÀO SỐ LƯỢNG CẤPTẢI IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO - THƯỜNG PHÂN CHIA TẢITRỌNG TN THÀNH 5 ÷ 10 CẤP, GIÁ TRỊ MỖICẤPTẢITN BẰNG 1/5 ÷ 1/10 GIÁ TRỊ TẢITRỌNG TN IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM -GIÁ TRỊ MỖICẤPTẢICÓTHỂ KHÁC NHAU. KHI TẢITRỌNG GẦN ĐẠT ĐẾN GIÁ TRỊ TẢITRỌNG TN NÊN CHIA NHỎ CẤPTẢI HƠN
  203. CHƯƠNG 3 II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.5. 1 PHÂN CẤPTẢITRỌNG THÍ NGHIỆM TẢITRỌNG THỬ : I. CÁC KHÁI NIỆM -MỤC ĐÍCH : LOẠITRỪ CÁC SAI SỐ VỀ LẮPDỰNG KẾTCẤUTN II. TẢITRỌNG THÍ VÀ KIỂMTRA SỰ LÀM VIỆC ỔN ĐỊNH CỦAHỆ ( KC TN VÀ HỆ GIA NGHIỆM TẢI) III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI - GIÁ TRỊ CỦATẢITRỌNG THỬ : TRỌNG TĨNH PTHỬ = (1/5 ÷ 1/10) PTN IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  204. CHƯƠNG 3 II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.5.2 PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI, GiỮ TẢIVÀDỠ TẢI I. CÁC KHÁI NIỆM - GIA TẢILÊN KẾTCẤUTN THEO TỪNG CẤP PHÂN TẢI - HAI CÁCH GIA TẢI ĐƯỢCSỬ DỤNG : II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TĂNG TẢILIÊN TỤCTHEO TỪNG CẤP
  205. CHƯƠNG 3 II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.5.2 PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI, GiỮ TẢIVÀDỠ TẢI I. CÁC KHÁI NIỆM - GIA TẢILÊN KẾTCẤUTN THEO TỪNG CẤP PHÂN TẢI - HAI CÁCH GIA TẢI ĐƯỢCSỬ DỤNG : II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TĂNG VÀ HẠ TẢIKẾTHỢP
  206. CHƯƠNG 3 II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊUTẢI TRỌNG TĨNH II.5.2 PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI, GiỮ TẢIVÀDỠ TẢI I. CÁC KHÁI NIỆM - GIA TẢILÊN KẾTCẤUTN THEO TỪNG CẤP PHÂN TẢI II. TẢITRỌNG THÍ NGHIỆM GIỮ TẢITRỌNG III. THIẾTKẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH DỠ TẢITRỌNG IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM