Bài giảng Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em-Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

ppt 36 trang huongle 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em-Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thuc_day_binh_dang_gioi_bao_dam_quyen_tre_em_ky_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em-Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

  1. Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử Nguyễn Đức Lam 1
  2. Nội dung  Kỹ năng thực hiện vai trò  Nhận biết vấn đề giới & quyền trẻ em  Phân tích, đánh giá thông tin giới trong bảo vệ QTE  Công cụ: Tham vấn về giới trong bảo vệ QTE  Phân tích chính sách giới trong bảo vệ QTE  Công cụ: RIA-Đánh giá tác động về giới trong bảo vệ QTE  Giới và QTE trong chu trình ngân sách  Kết: Sử dụng các kỹ năng trong mọi hoạt động 2
  3. 1. Xác định VĐ giới trong thực hiện QTE  Đó là những vấn đề vừa có yếu tố giới, vừa tác động đến quyền trẻ em (VD BBDG cản trở QTE);  Xác định các hình thức bất bình đẳng giới trong thực hiện QTE;  Phạm vi, quy mô, tính chất tác động; tác động thế nào đến quyền trẻ em?  Xác định nguyên nhân và các yếu tố gây ra vấn đề;  Xác định ai chịu trách nhiệm.
  4. Làm gì để phát hiện vấn đề giới trong thực hiện QTE?  Xác định rõ bản chất và hiện tượng (ví dụ: TE bỏ học); Ẩn sau các con số, sự việc: những phát hiện, quan điểm, kiến nghị về chính sách;  Đặc thù của đối tượng làm sai lệch mục đích thực thi chính sách/luật;  Phân tích lợi ích riêng của đối tượng, lợi ích liên quan và tác động tới chính sách;  Sự biến động của vấn đề về thời gian; qua các địa bàn để thấy rõ thực trạng và diễn biến;  Yêu cầu thông tin; lựa chọn các loại chứng cứ.
  5. Xác định vấn đề: Ví dụ về cây vấn đề Sự việc: Nữ sinh THPT chỉ có 9/40 Kết quả Quyền học tập không được đảm bảo BBĐG về cơ hội học tập bậc THPT Định kiến giới Khó khăn về kinh tế Thiếu quan tâm Nữ làm việc nhà nhiều hơn Lấy chồng người nước ngoài Nữ ở nhà, nam ra ngoài Lên TP kiếm việc Trọng nam, khinh nữ Trong gia đình Ngoài XH Nguyên nhân
  6. 2. Phân tíchthông tin giới bảo đảm QTE  Quyền yêu cầu cung cấp thông tin của Đại biểu: quý vị đã từng làm như thế nào?  Thông tin gắn với vấn đề nghi vấn; kiểm chứng vấn đề;  Các nguồn thông tin: qua TX cử tri, GS, phản ảnh của TCXH, báo chí, các tổ chức nghiên cứu giới v.v  Thu thập thông tin, dữ liệu: biết thu thập thông tin đúng nguồn tin minh chứng; xử lý dữ liệu phục vụ phân tích chính sách
  7. Phân tích thông tin: phễu chắt lọc TT “tinh” GScủa Cử tri, HĐND Xã hội UBND, cơ quan chuyên môn Nghị Quyết Kinh tế-Xã hội, Dự toán NS
  8. Phân tích thông tin theo giới  Số liệu tách biệt giới; thống kê giới và trẻ em; phân tích giới + Bao nhiêu phụ nữ trong độ tuổi sinh sản được khám? + Bao nhiêu trẻ gái tới trường cấp 3? + Loại việc làm nào tạo ra sau khi có đường? + Khuyến nông dạy gì? Ai học và làm theo? + Chi phí CSSK của phụ nữ ở nông thôn so với thu nhập?  Câu hỏi thường thấy khi phân tích thông tin theo giới: Có sự khác biệt về giới dẫn tới VẤN ĐỀ QTE? Tại sao? Dẫn chứng? Đánh giá nguy cơ? Đề xuất hướng khắc phục? Ngắn-Trung- Dài hạn; cân nhắc với nguồn lực và điều kiện v.v
  9. Phân tích thông tin: sàng lọc thông tin Dựa trên các tính chất của thông tin chính sách  Thông tin được lấy từ nguồn nào? Có những nguồn cần kiểm chứng kỹ hơn;  Có được thu thập một cách khách quan, trung thực không? VD: thông tin có phải được thu thập từ câu hỏi có tính chất “gợi ý” không?  Tính toàn diện của thông tin: VD- diện tích đất hỗ trợ + đất có SX được không + người nghèo có sử dụng đất đó vào SX không;  Thông tin này đã bị “lạc hậu” chưa? VD- người dân kiến nghị làm việc gì đó, nhưng PL không còn qđ nữa;  Những thông tin nào có liên quan trực tiếp tới vấn đề và thông tin nào là không cần thiết?
  10. Đánh giá thông tin  Tiếp cận của người lạc quan  Tiếp cận của người bi quan  Tiếp cận của người nghi ngờ  Bạn ở trong số nào trên đây?  Tùy Thời điểm và phương pháp thu thập tin?  Tính chuẩn và không chuẩn  Tiếp cận số liệu thống kê, cập nhật, chủ thể cấp tin, mâu thuẫn lợi ích  Hướng vận động, biến đổi của vấn đề  Các tác động cùng và ngược chiều khác  VD: trong tài liệu
  11. Tham vấn -Một công cụ thu thập thông tin  Hỏi có mục đích-đối tượng-nhiều chiều-đa lợi ích, tích cực, có trọng tâm;  Nghe tích cực + xử lý thông tin để nhận định;  Phân tích nhận định, dữ liệu để phục vụ chính sách +tiếp thu, phản hồi;  Lưu ý: Thu thập chứng và lý về chính sách (tránh tranh luận) 11
  12. Tham vấn: kết nối chính sách với thực tiễn 1. Đề xuất Sáng 8/1. Nhận biết kiến (Tham vấn vấn đề , đề xuất hình thành CS) 2. Chương chính sách trình XDNQ 7. Giám sát thi Tham vấn 3. Giai đoạn soạn hành (tham của thảo (Tham vấn vấn đánh giá chuẩn bị thẩm hiệu quả) CQDC tra) 6. Thảo 4. Thẩm luận CS – định Quyết trình định 5. Thẩm HĐND tra 12
  13. Tham vấn: Lắng nghe ai?  Cả nam & nữ;  Cả người lớn & trẻ em;  Cả trẻ em trai & trẻ em gái;  Người hưởng lợi trực tiếp, gián tiếp  Người chịu thiệt trực tiếp, gián tiếp  Người quản lý, thực hiện (nhà chức trách cùng cấp; thậm chí cấp trên)  Người bảo vệ (các hội)  Người có vai trò hỗ trợ (doanh nghiệp)  Người am hiểu sâu (chuyên gia; cán bộ chuyên môn sống trên địa bàn v.v )  Người “vô can”
  14. Tham vấn về giới và QTE  Những tác động nào đối với cả nam và nữ, TE trong chính sách?  Làm gì để đảm bảo cả nam và nữ được tham gia và hưởng lợi một cách bình đẳng từ chính sách?  Các mục tiêu của chính sách có thể hiện được ưu tiên và đáp ứng nhu cầu của người hưởng lợi cả nam và nữ, TE trai, TE gái?  Các kết quả và lợi ích do chính sách mang lại có khác nhau giữa nam và nữ không?Điều đó ảnh hưởng đến quyền của TE như thế nào?  Nếu bất bình đẳng giới tồn tại, các biện pháp nào cần được đưa vào chính sách? Chính sách đã đề ra mục tiêu, các biện pháp giải quyết bất bình đẳng nghiêm trọng chưa?  Các đầu ra của từng hợp phần chinh sách có xác định số lượng/hay tỷ lệ người hưởng lợi là nam hay nữ, TE trai hay TE gái không?  Nếu nhiều khả năng nữ giới tham gia và hưởng lợi ít hơn nam giới có xác định số lượng/ tỷ lệ đầu ra đối với từng giới không?  Các nguồn lực (tài chính, nhân lực) có đủ để đạt được sự BĐG và bảo đảm QTE không?  Nếu phân bổ ngân sách cho thấy có những tác động không cân đối lên đối tượng hưởng lợi là nam hay nữ, và TE, các biện pháp cân đối có được đưa ra không?
  15. 3. Phân tích CS từ góc độ giới bảo đảm QTE: Từ sự kiện đến CS PTCS Chính phủ Định vị Điều Phương chỉnh án PTCS Giám Vấn Đề án Quốc hội sát đề-Sự Thực kiện Soạn hiện thảo Quyết Rà soát định CS
  16. PTCS giới bảo đảm QTE trong suốt chu trình chính sách 1. Nhận biết Báo cáo vấn đề , đề PTCS và xuất Đề xuất chính sách SKLP Giám sát, kiểm tra Chương và PTCS trình XDPL trong thi hành Thảo luận CS PTCS trong và PTCS ở soạn thảo QH Thẩm định Thẩm tra và và PTCS ở PTCS trình QH CP QĐ
  17. PTCS Ở QH & HĐND  Dự án luật/dự thảo NQ là kết quả của một quá trình PTCS ở Chính phủ/cơ quan soạn thảo/UBND  QH, HĐND không làm PTCS mà cần có cách tiếp cận PTCS để thông qua “Một CS tốt và tốt hơn”  ĐBQH và ĐB HĐND - Người thảo luận CS và cán bộ tham mưu cần:  Hiểu kỹ nội dung CS trong hồ sơ dự án luật  Yêu cầu bổ sung thông tin, phân tích  Phân tích tác động tới nhóm lợi ích, cách làm, mục đích
  18. So sánh PTCS ở CP & QH  Ở CP: Tìm hiểu thực tế - hoạch định chính sách – xây dựng văn bản luật – trình thông qua - kiểm nghiệm trên thực tế - điều chỉnh chính sách – điều chỉnh văn bản luật;  Ở QH: Xem xét dự án luật – tái hiện chính sách – đối chiếu với thực tế – hoàn thiện chính sách – hoàn chỉnh & thông qua văn bản luật – giám sát thi hành.
  19. Phân tích CS từ góc độ giới bảo đảm QTE  Tỉ lệ nam và nữ có ngang bằng nhau không? khoảng cách giới là bao nhiêu? (điều kiện lao động, thời gian, vị trí, vai trò )  Mục tiêu ưu tiên nào về bình đẳng giới? Có cần phải đặt ra mục tiêu nâng cao tỉ lệ nữ không?  Có dấu hiệu nào khác về bất bình đẳng giới không?  Có phát hiện thấy nguyên nhân tiềm tàng nào của bất bình đẳng giới không?  Có biện pháp nào để thực hiện mục tiêu đó không?  Ai (nam và nữ, cơ quan/tổ chức) nào chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới?  Các bên liên quan có hiểu biết đầy đủ về giới và các vấn đề giới?, biên pháp  Có tính đến tác động về giới của các biện pháp không?
  20. PTCS: Câu hỏi về cơ hội hưởng chính sách  Cơ hội làm việc, chia sẻ công việc gia đình, thăng tiến, bảo hiểm  Cơ hội giáo dục, đào tạo  Cơ hội nắm bắt thông tin, tài sản, ngân sách, nguồn lực khác  Cơ hội gìn giữ sức khoẻ và Chăm sóc sức khoẻ  V.v  Những cơ hội này gắn với nhau tạo nên nguồn nhân lực xã hội  Trong khi bàn về CS trong các dự án luật, đề án, kế hoạch, chương trình, các vấn đề nêu trên có được nêu ra không?
  21. PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ  Chia sẻ việc nhà và nghỉ con ốm, đưa con đi học  Cải thiện dịch vụ bớt gánh nặng cho nữ, tăng năng suất lao động xã hội:  Tiếp cận nước sạch, điện, chất đốt, nhà ở  Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ.  Cải thiện sức khoẻ  Tăng năng suất việc làm thu nhập
  22. Đánh giá phương án trung tính giới  Phương án trung tính giới có khả năng là phương án mù giới:  Bao cấp CSSK: Giảm chất lượng và quá tải CSYT công/ tác động ngược tới CSSK SS?  Bao cấp trung học CS: bao nhiêu trẻ gái hưởng lợi ở ĐBSCL?  Khuyến nông: Nữ hay nam hưởng lợi nhiều?  Đầu tư ưu tiên hạ tầng cơ sở để tạo việc làm: ai hưởng, ai chịu?  CS đánh bắt xa bờ: nữ làng chài mất việc
  23. CS đa diện: Đánh giá tác động chéo của một giải pháp  Tác động kinh tế : Vĩ mô, vi mô, năng lực cạnh tranh, cân đối của nền kinh tế - lợi, hại đối với giới và QTE?  Xã hội: việc làm, công bằng, lợi ích nhóm, phúc lợi (y tế , giáo dục, văn hóa, an ninh)- lợi, hại đối với giới và QTE?  Môi trường : Thiên nhiên , Bản sắc, Tài nguyên, Chất lượng sống- lợi, hại đối với giới và QTE?  Chi phí -Lợi ích : Đối với nhà nước (chi tổ chức thi hành ), Doanh nghiệp- Dân cư - lợi, hại đối với giới và QTE?  Tác động tới các chính sách khác- lợi, hại đối với giới và QTE? 23  Hiệu quả: tác động đạt mục đích của CS- lợi, hại đối với giới và QTE?
  24. VD: Nơi ở mới phải bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ Chinh sach da dien.doc
  25. Đánh giá CS từ các góc nhìn đa diện về giới Tác động Xã hội Ngân sách Rủi ro/ngoại ý Khả thi Chính sách Ưu đãi tham chính Coi thường , thiếu Không phát sinh Ảnh hưởng xấu tới Nghi ngờ đối với nữ - biện tin cậy, cộng tác thêm việc chọn các ứng pháp đặc biệt tt không bình đẳng; viên trong bầu cử xúc phạm nữ Nghĩa vụ bảo đảm Có thể gây khó khăn Thêm chi phí tổ chức Tổ chức đào tạo Khả thi dịch vu coi trẻ dưới cho tổ chức; các lớp học, bồi ngại triệu tập nữ có 72 tháng để nữ lao Thể hiện sự cảm dưỡng con nhỏ động tham gia vào thông đối với chức bồi dưỡng nâng cao năng sinh sản của năng lực- biện pháp nữ hỗ trợ- điều chỉnh Quy định đăng ký Hợp đạo lý Không phát sinh Không thấy Khả thi đồng sở hữu bất Có thể gây phản thêm động sản của vợ và ứng “phòng vệ” của chồng chồng Quy định hạn tuổi bổ Rút năm năm cơ hội Không phát sinh PBĐX bất lợi cho Xem lại mục đích nhiệm nữ công chức so với Nam giới, thêm nữ không quá 40 tuổi trong khi nữ còn lo sinh sản, chăm lo gia dình
  26. Phân tích chính sách: RIA- Đánh giá các giải pháp CS  Mỗi một vấn đề đều có thể có các giải pháp khác nhau để giải quyết, vì vậy cần cân nhắc lựa chọn giải pháp tối ưu nhất.  Có thể chia ra làm 3 loại giải pháp khác nhau:  Không làm gì (giữ nguyên hiện trạng, không cần có sự can thiệp của Nhà nước);  Giải pháp không ban hành văn bản (như giải pháp về thông tin, giáo dục, truyền thông; giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật )  Giải pháp ban hành văn bản: đó phải là “quy định tốt hơn”;  Luôn tính đến phương án 1.
  27. RIA: Đánh giá các phương án trong hồ sơ trình từ góc độ giới  Có nêu cụ thể các phương án quy định khác nhau?  Tại sao lựa chọn phương án này và loại bỏ các phương án khác: so sánh các phương án đã đề xuất, trình bày các ưu, nhược điểm của từng phương án từ góc độ giới và QTE?  Có loại bỏ ngay các giải pháp KHÔNG có hiệu quả trong quá khứ; các bài học rút ra từ đó?  Kinh nghiệm của các địa phương khác, của nước ngoài trong việc giải quyết những vấn đề tương tự từ góc độ giới và QTE?  So tương quan chi phí-lợi ích của các phương án; đạt mục tiêu ban đầu với chi phí thấp nhất? Có lợi gì từ góc độ giới và QTE?
  28. 4.Thúc đẩy BĐG thực hiện QTE trong chu trình ngân sách  Sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực hạn chế sao cho có lợi nhất cho cả hai giới;  Ở cấp vĩ mô:  10% chi tiêu ngân sách hàng năm dành để trả nợ nước ngoài;  Đối với các mục tiêu bình đẳng giới: cơ cấu chi quan trọng hơn cơ cấu thu;  Cách thức bù đắp bội chi ngân sách: huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư có tác dụng tích cực hơn đối với mục tiêu bình đẳng giới so với vay nước ngoài.  Ở cấp vi mô: Bố trí ngân sách nhà nước cho từng ngành, từng địa phương: BĐG đã được quan tâm đến đâu (VD: đào tạo nghề; việc nhà, đẻ con, nuôi dạy con cái trong GDP)
  29. Các công cụ phân tích giới trong ngân sách Phân tích chi tiêu công: chi tiêu của chính phủ có thúc đẩy công bằng, đặc biệt là BĐG; Phân tích thu ngân sách: có thể là thuế không hề “trung tính” về giới; Phân tích theo đối tượng hưởng thụ: số liệu được tách bạch theo giới
  30. Xem xét ngân sách từ góc độ giới trong từng công đoạn  Trong thẩm tra dự toán NSNN: NSNN hàng năm có tạo cơ hội như nhau cho cả hai giới;  Trong GS việc chấp hành NSNN: so sánh giữa chỉ tiêu BĐG đặt ra cho kỳ báo cáo và tình hình thực hiện;  Trong khi thẩm tra quyết toán NSNN: các mục tiêu và ưu tiên BĐG mà QH đặt ra 18 tháng trước đó có đạt được;  Vai trò của UB TC-NS + UB CVĐXH
  31. Kết luận: Sử dụng kỹ năng thực hiện vai trò Trong lập pháp, lập quy Trong giám sát Trong chu trình ngân sách
  32. Quy trình lập pháp và phân tích tác động giới CP. Thẩm QH Thẩm tra Trình định thông lần 1 qua D.thảo Trình QH lần 2 Soạn thảo UBTV Th.qua ĐB-HĐ- Chương UB trình XDPL Công bố & Thi hành G.sát-Tác động MTTQ Trình dự án luật NN *  N dân → H. Hội
  33. Sử dụng các công cụ giám sát thúc đẩy BĐG bảo đảm QTE Xem xét Xem xét Chất Đoàn GS GS khiếu báo cáo VBQPPL vấn chuyên đề nại, tố cáo QH GS tối cao- Đ7 UBTVQH GS – Đ 15 HĐDT và các UB Đoàn ĐBQH ĐBQH X X
  34. 3- Chương trình Giám sát CT Giám sát của Quốc hội Tập hợp Đề nghị của CT GS của UBTVQH gửi UBTVQH UBMTTQ CTGS Của CTGS của HĐDT UBMT TQ Đoàn ĐBQH Và các uỷ ban địa phương CTGS của ĐBQH Cử tri
  35. Quy trình ngân sách và lồng ghép giới? Chinh phu QH: Giai doan Lap du toan Uy ban Hỗ trợ QH Uy ban va thanh Chinh phu: Kiem tra toán Sua doi Khám định kỳ CP: SKSS Quoc hoi thuc hien thao luan QH Phe chuan: Uy chi
  36. Bình đẳng giới vì tương lai con em chúng ta