Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 6: Thương mại điện tử B2B

pdf 60 trang huongle 7200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 6: Thương mại điện tử B2B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_bai_6_thuong_mai_dien_tu_b2b.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 6: Thương mại điện tử B2B

  1. Bài 6 Thương mại điện tử B2B
  2. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT • Khái niệm cơ bản của B2B Business-to-business e-commerce (B2B EC): là giao dịch giữa hai doanh nghiệp được thực hiện một cách điện tử thông qua Internet, extranets, intranets, hay mạng cá nhân; cũng có thể gọi là eB2B (electronic B2B) hay đơn giản là B2B Khoa TM – ĐH KTQD 2
  3. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) Khoa TM – ĐH KTQD 3
  4. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) – Các loại giao dịch • Spot buying: Một loại mua sắm hàng hoá và dịch vụ mà họ cần, thường là theo giá đang thịnh hành trên thị trường • Chiến lược nguồn: sự mua sắm liên quan đến một hợp đồng dài hạn thường dựa trên sự thoả thuận mua bán riêng giữa người bán và người mua Khoa TM – ĐH KTQD 4
  5. Các đặc tính của B2B (cont.) • Các loại vật liệu – Vật liệu trực tiếp: Là vật liệu được dùng trong quá trình sản xuất (ví dụ, thép trong sản xuất xe ô tô hay giấy trong sản xuất sách) – Vật liệu gián tiếp: là những vật liệu hỗ trợ quá trình sản xuất (ví dụ, văn phòng hỗ trợ hay đèn sáng) – MROs (maintenance, repairs, and operations) bảo trì, sửa chửa và điều hành: là các vật liệu dùng trong các hoạt động hỗ trợ sản phẩm Khoa TM – ĐH KTQD 5
  6. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) – Sự điều khiển thương mại • Thị trường dọc: là thị trường trong một nghành công nghiệp hay một đoạn nghành công nghiệp (ví dụ, nghành thép, nghành dược phẩm) • Thị trường ngang: là thị trường tập trung trên một dịch vụ, một vật liệu, hay một sản phẩm được dùng trong tất cả các nghành công nghiệp (ví dụ, dịch vụ hỗ trợ văn phòng, PC) Khoa TM – ĐH KTQD 6
  7. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) • Các loại giao dịch B2B cơ bản – Bên bán một người bán cho nhiều người mua – Bên mua một người mua từ nhiều người bán – Trao đổi nhiều người bán cho nhiều người mua – Thương mại cộng tác Truyền thông và chia sẽ thông tin, thiết kế, và lập kế hoạch giữa các đối tác kinh doanh Khoa TM – ĐH KTQD 7
  8. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) Khoa TM – ĐH KTQD 8
  9. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) – Một- nhiều và nhiều -một: công ty trung tâm của giao dịch • Công ty trung tâm của TMĐT: TMĐT tập trung trên một công ty đơn lẽ cần mua (nhiều- một, hay bên mua) hay cần bán (một - nhiều, hay bên bán) • Thị trường điện tử cá nhân: Là thị trường trong đó một công ty riêng lẽ là bên mua hay bên bán có sự điều khiển đầy đủ của các bên tham gia trong giao dịch mua hay bán Khoa TM – ĐH KTQD 9
  10. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) – Nhiều-nhiều: trao đổi • Trao đổi (cộng đồng thương mại hay trao đổi thương mại): không gian chợ điện tử nhiều-nhiều, thường được sở hữu hay thực hiện bởi một thành phần thứ ba hay một quần thể, trong đó nhiều người mua và người bán tham gia các giao dịch điện tử với các đối tác khác; cũng có thể gọi là cộng đồng thương mại (trading communities) hay trao đổi thương mại (trading exchanges) • Không gian chợ công cộng (Public e-marketplaces): thành phần trao đổi thứ ban được mở cho tất cả các đối tác quan tâm (người mua và người bán) – Thương mại cộng tác • Truyền thông, thiết kế, lên kế hoạch, và chia sẽ thông tin giữa các đối tác kinh doanh Khoa TM – ĐH KTQD 10
  11. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) Khoa TM – ĐH KTQD 11
  12. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) Khoa TM – ĐH KTQD 12
  13. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) Khoa TM – ĐH KTQD 13
  14. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) • Hỗ trợ Chuỗi cung ứng trong B2B – Quá trình hỗ trợ chuỗi cung ứng bao gồm nhiều các quan hệ kết hợp giữa các quá trình: • Thu nhận vật chất từ nhà cung cấp • Xử lý sản phẩm hay dịch vụ • Đóng gói và di chuyển nó tới nhà phân phối và bán lẻ • Mua sản phẩm bởi những người tiêu dùng cuối Khoa TM – ĐH KTQD 14
  15. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) – Không gian chợ cá nhân B2B cung cấp cho một công ty với dây chuyền hỗ trợ mạnh và khả năng cao cho tương tác trực tuyến – Tham gia vào không gian chợ công cộng cung cấp cho một doanh nghiệp với khả năng mua và bán cao, những kết quả sẽ có một dây chuyền hỗ trợ thấp – Các công ty chọn một nhà trung gian để thực hiện việc mua và bán giúp họ sẽ giảm cả khả năng hỗ trợ mua bán dây chuyền và khả năng mua/bán Khoa TM – ĐH KTQD 15
  16. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) • Dịch vụ công nghiệp ảo trong B2B – Dịch vụ du lịch – Hoàn cảnh thực – Dịch vụ tài chính – Thương mại cổ phiếu trực tuyến – Tài chính trực tuyến – Các dịch vụ trực tuyến khác Khoa TM – ĐH KTQD 16
  17. Khái niệm, đặc tính, và mô hình của B2B trong TMĐT (cont.) • Lợi ích của B2B – Loại bỏ giấy tờ và giảm giá thành quản lý. – Tăng thời gian quay vòng – Giảm giá tìm kiếm và thời gian cho người mua – Tăng hoạt động sản xuất của nhân viên xử lý việc mua và/ hay bán – Giảm lỗi và phát triển chất lượng của dịch vụ. – Giảm mức kiểm kê và giá thành – Tăng tính linh hoạt của sản xuất, cho phép phân phối kịp thời – Thuận tiện cho việc khách hàng hoá số đông – Tăng cơ hội cho hợp tác Khoa TM – ĐH KTQD 17
  18. Một-nhiều: Không gian chợ bên bán • Không gian chợ điện tử bên bán: Một không gian chợ điện tử web trong đó một công ty bán cho nhiều nhiều doanh nghiệp mua từ catalog điện tử hay đấu thầu, thường thông qua mạng diện rộng • Ba phương pháp bán trực tiếp chính: 1. Bán từ catalog điện tử 2. Bán thông qua đấu thầu tiến 3. Bán một tới một Khoa TM – ĐH KTQD 18
  19. Một-nhiều: Không gian chợ bên bán Khoa TM – ĐH KTQD 19
  20. Một-nhiều: Không gian chợ bên bán (cont.) • Những người bán B2B các nhà máy click-and-mortar hay các nhà trung gian, thường là các nhà phân phối hay người bán buôn • Dịch vụ khách hàng người bán hàng trực tuyến có thể cung cấp những dịch vụ khách hàng phức tạp Khoa TM – ĐH KTQD 20
  21. Một-nhiều: Bên bán trong không gian chợ (cont.) • Cấu hình và khách hàng hoá – Khách hàng hoá sản phẩm – định giá – gửi yêu cầu Khoa TM – ĐH KTQD 21
  22. Một-nhiều: Bên bán trong không gian chợ (cont.) • Những lợi ích chính của bán hàng trực tiếp là: – Giá thành xử lý đặt hàng thấp và giảm thiểu công việc giấy tờ – Tăng nhanh chu trình đặt hàng – Giảm lổi trong quá trình xử lý đặt hàng và cấu hình sản phẩm – Giảm giá thành tìm kiếm sản phẩm cho người mua – Giảm giá thành tìm kiếm người mau cho người bán – Người bán có thể quảng cáo và truyền thông trực tuyến – giảm chi phí hậu cần, tổ chức – khả năng đưa ra những catalog khác nhau và những giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau Khoa TM – ĐH KTQD 22
  23. Bán thông qua đấu giá • Dùng đấu giá cho bên bán – Phát sinh thu nhập – Tiết kiệm giá – Phát triển các trang nhìn – Sự có được của các thành viên Khoa TM – ĐH KTQD 23
  24. Bán thông qua đấu giá (cont.) • Bán từ site của công ty – Công ty phải trả cho cơ sở hạ tầng, điều hành và bảo trì site đấu thầu – Nếu công ty đã có không gian chợ điện tử cho bán hàng từ catalog điện tử thì giá thêm vào là không lớn Khoa TM – ĐH KTQD 24
  25. Bán thông qua đấu giá (cont.) • Sử dụng nhà trung gian – Một nhà trung gian điều khiển sự đấu thầu cho người bán , hay từ một nhà trung gian khác hoặc từ site của người bán – Một công ty có thể chọn sự điều khiển đấu thầu trong không gian chợ công cộng, sử dụng công ty môi giới thứ ba Khoa TM – ĐH KTQD 25
  26. Sử dụng trung gian trong đấu giá (cont.) – Lợi ích của việc sử dụng nhà trung gian • Không cần thêm tài nguyên • Sự đấu thầu được đặt bởi tên của công ty hơn là tên của nhà trung gian • Nhà trung gian thực hiện các công việc: – điều khiển dữ liệu trên Web, page views, và số đăng kí – đặt tất cả các tham số của việc đấu thầu (cấu trúc phí giao dịch, giao diện người dùng, và báo cáo) – Tích hợp các luồng thông tin và lo hậu cần Khoa TM – ĐH KTQD 26
  27. Một từ nhiều: bên mua trong không gian chợ và thu nhận điện tử • Bên mua trong không gian chợ: một tập hợp dựa trên những web site đạt được sử dụng đấu thầu ngược, đàm phán, mua theo nhóm, hay bất cứ phương pháp thu nhận điện tử nào Khoa TM – ĐH KTQD 27
  28. Một từ nhiều: bên mua trong không gian chợ và thu nhận điện tử (cont.) • Phương pháp thu nhận – Mua từ nhà sản xuất, nhà bán buôn, hay bán lẽ từ catalog điện tử của họ, và có thể thoả thuận – Mua từ catalog của nhà trung gian mà đã kết hợp với catalog của người bán hay mua tịa trung tâm điệm tử công nghiệp – Mua từ catalog của người mua nội trong đó catalog của người bán được sự đồng ý của công ty, bao gồm giá cả và thoả thuận Khoa TM – ĐH KTQD 28
  29. Một từ nhiều: bên mua trong không gian chợ và thu nhận điện tử (cont.) – Kết hợp gói thầu hay bỏ thầu (một sự đấu thầu ngược) trong một hệ thống mà nhà cung cấp đối lại với một người khác – Mua tại những site đấu thầu cá nhân hay công cộng trong đó tổt chức tham gia như một trong những người mua – Tham gia vào một hệ thống mua nhóm trong đó tập hợp yêu cầu của những người tham gia, tạo ra một số lượng lớn – Cộng tác với nhà cung cấp để chia sẽ thông tin về người bán và kho hàng, xuất kho và phân phối kịp thời Khoa TM – ĐH KTQD 29
  30. Một từ nhiều: bên mua trong không gian chợ và thu nhận điện tử (cont.) • Những hạn chế của quản lý thu nhận truyền thống – Quản lý thu nhận: Xác định tất cả các hoạt động liên quan tới việc mua hàng và dịch vụ cần phải hoàn thành một số nhiệm vụ tổ chức – Maverick buying: mua sắm không theo một kế hoạch những thứ cần thiết một cách nhanh chóng, luôn không cần thoả thuận trước với gí cao Khoa TM – ĐH KTQD 30
  31. Một từ nhiều: bên mua trong không gian chợ và đấu thầu điện tử (cont.) • Đấu thầu điện tử: Sự mua sắm hàng hoá hay dịch vụ một cách điện tử cho tổ chức, cơ quan hay doanh nghiệp Khoa TM – ĐH KTQD 31
  32. Lợi ích của đấu thầu điện tử – Tăng hiệu quả của đại lý mua bán – Giá mua thấp thông qua những sản phẩm đã được tiêu chuẩn hoá và sự thống nhất của mua sắm – Phát triển luồng thông tin và quản lý – Tối thiểu hoá mua sắm từ những nhà buôn không có hợp đồng, phát triển quá trình thanh toán – Tăng ảnh hưởng, quan hệ cộng tác của các nhà cung cấp – Đảm bảo phân phối đúng giờ, mọilúc – Giảm kỹ năng yêu cầu và đào tạo cần cho đại lý mua sắm – Giảm số lượng nhà cung cấp – Quá trình mua sắm đơn giản hơn và nhanh hơn – Giảm quá trình quản lý giá cho mổi đơn đặt hàng – Tăng nguồn lực – Tích hợp quá trình thu nhận và điều khiển tài chính trong một cách thức hiệu quả hơn – Giảm thiểu lổi do con người trong quá trình mua và giao hàng Khoa TM – ĐH KTQD 32
  33. Một từ nhiều: bên mua trong không gian chợ và đấu thầu điện tử (cont.) Khoa TM – ĐH KTQD 33
  34. Khoa TM – ĐH KTQD 34
  35. Thực hiện đấu thầu điện tử • Thực hiện đấu thầu điện tử—những vấn đề chính trong thực hiện đấu thầu điện tử – Sự tương thích giữa đấu thầu điện tử và chiến lược của một công ty TMĐT – Tự cân nhắc và thay đổi quá trình đấu thầu điện tử – Cung cấp giao diện giữa đấu thầu điện tử và hệ thống tích hợp thông tin doanh nghiệp như là ERP hay quản lý dây chuyền cung cấp (supply chain management- SCM) Khoa TM – ĐH KTQD 35
  36. Thực hiện đấu thầu điện tử (cont.) – Hệ thống xác định thông tin của người mua với người bán; người bán có nhiều người mua tiềm năng – Thống nhất các nhà cung cấp thông thường tới việc tối thiểu để đảm bảo sự kết hợp hệ thống thông tin của họ, và nếu có thể với quá trình kinh doanh Khoa TM – ĐH KTQD 36
  37. Bên mua trong không gian chợ điện tử: Sự đấu giá ngược • Một trong các phương pháp chính của thu nhận điện tử là thông qua đấu giá ngược (mô hình bỏ thầu hay gói thầu) request for quote (RFQ): Những thành viên được mời tham gia hệ thống bỏ thầu • Phương pháp đấu giá ngược là mô hình thông thường cho một lượng lớn người mua MRO vì nó cung cấp cân nhắc sự tiết kiệm Khoa TM – ĐH KTQD 37
  38. Sự đấu giá ngược (cont.) • Kiểm soát đấu giá ngược – Hàng ngàn công ty sử dụng mô hình đấu giá ngược – Họ có thể được quản lý từ web site của một công ty hay từ site của nhà trung gian – Quá trình đấu giá có thể kéo dài trong một ngày hay nhiều hơn – Người đấu giá có thể đưa giá ra một lần, nhưng người đấu giá có thể xem giá thấp nhất và ra giá lại vài lần Khoa TM – ĐH KTQD 38
  39. Đấu giá ngược: Người tiên phong General Electric’s TPN – Lợi ích của TPN • Lao động trong quá trình thu nhận điện tử giảm xuống 30% • cắt giảm 50% nhân viên văn phòng trong các công việc liên quan đến quá trình thu nhận và bố trí lại những công nhân vào các công việc khác • giảm thời gian hoàn thành một hợp đồng xuống còn một nữa • lập hoá đơn tự động phù hợp với những đơn đặt hàng • Phòng thu nhận trên toàn thế giới có thể chia sẽ thông tin về những nhà cung cấp tốt nhất Khoa TM – ĐH KTQD 39
  40. Khoa TM – ĐH KTQD 40
  41. Đấu giá ngược: Người tiên phong General Electric’s TPN – GXS Express Marketplaces là một hệ thống mở rộng thực hiện một địa điểm công cộng cho người mua đặt hàng • Nhà cung cấp có thể truy cập nhanh chóng tới người mua trên toàn thế giới • Phát triển nhanh chóng khả năng sản xuất của những nhà bỏ thầu và các hoạt động bán hàng • Tăng số lượng bán • Mở rộng thị trường và có khả năng tìm những người mua mới • Giá quản trị thấp • Thời gian vòng yêu cầu ngắn • Phát triển hoạt động bán hàng và sản xuất • Dây chuyền hoá quá trình đấu giá Khoa TM – ĐH KTQD 41
  42. Một số phương pháp đấu thầu điện tử khác • Không gian chợ nội: kết hợp catalog của tất cả các nhà cung cấp vào trong một catalog điện tử nội Khoa TM – ĐH KTQD 42
  43. Không gian chợ nội (cont.) – Lợi ích của không gian chợ nội • những người mua có thể nhanh chóng tìm ra những thứ mà họ muốn, kiểm tra khả năng và thời gian phân phối, và hoàn thành form yêu cầu • Giảm số lượng các nhà cung cấp thông thường • Dễ dàng kiểm soát tài chính Khoa TM – ĐH KTQD 43
  44. Không gian chợ nội: Desktop Purchasing • Desktop purchasing: Mua trực tiếp từ không gian chợ nội không cần thông qua người giám sát và cũng không cần sự can thiệp của phòng đấu thầu. • Desktop purchasing systems: Phần mềm cho phép tự động hỗ trợ các hoạt động mua sắm cho những người không chuyên mua sắm và kết thút những tình huống vô ý của người dùng Khoa TM – ĐH KTQD 44
  45. Khoa TM – ĐH KTQD 45
  46. Một số phương pháp đấu thầu điện tử khác (cont.) • Trung tâm chợ điện tử công nghiệp – Nhà phân phối những sản phẩm tích hợp từ hàng trăm hay hàng ngàn nhà cung cấp vào một địa điểm • MRO theo phân dọc (không sản xuất) những vật liệu dùng cho những việc khác trong ngành công nghiệp • Phân ngang là các sản phẩm được dùng trong một ngành công nghiệp nhưng là một đoạn trong dây chuyền cung cấp Khoa TM – ĐH KTQD 46
  47. Một số phương pháp đấu thầu điện tử khác (cont.) • Sự đấu giá điện tử – Người bán thúc đẩy việc bán thặng dư và những sản phẩm thông thường thông qua đấu thầu – Đấu giá điện tử cung cấp cơ hội cho người mua tìm kiếm hàng rẻ và hiếm một cách nhanh chóng và công bằng Khoa TM – ĐH KTQD 47
  48. Một số phương pháp đấu thầu điện tử khác (cont.) • Mua nhóm: Tập hợp nhiều đơn đặt hàng từ nhiều người mua vào một tập mua sắm để có giá tốt hơn khi thoả thuận Khoa TM – ĐH KTQD 48
  49. Một số phương pháp đấu thầu điện tử khác (cont.) – Sự kết hợp nội—những đơn đặt hàng trong toàn bộ công ty được kết hợp sử dụng Web và được bổ sung một cách tự động – Sự kết hợp ngoại—cung cấp SME với giá tốt hơn, sự lựa chọn, và dịch vụ bởi việc tập hợp yêu cầu trực tuyến và sau đó đàm phán với nhà cung cấp hay tiến hành đấu giá ngược Khoa TM – ĐH KTQD 49
  50. Khoa TM – ĐH KTQD 50
  51. Một số phương pháp đấu thầu điện tử khác (cont.) • Mua hàng trực tiếp Mua hàng điện tử trực tiếp cho phép người mua: • Mua nhanh hơn • giảm giá thành • giảm hàng hoá tồn kho • Tránh sự thiếu hụt vật liệu • Xúc tiến quá trình sản xuất của họ Khoa TM – ĐH KTQD 51
  52. Một số phương pháp đấu thầu điện tử khác (cont.) • Trao đổi hàng hoá điện tử Trao đổi điện tử: Một nhà trung gian có thể liên kết với các đối tác trong việc trao đổi; một công ty đưa ra số thặng dư cho việc trao đổi và nhận các điểm của thẻ tín dụng, nó có thể được dùng để mua đồ vật mà công ty cần từ các người tham gia trao đổi khác Khoa TM – ĐH KTQD 52
  53. Cơ sở hạ tầng cho B2B • Những cơ sở hạ tầng chính cho không gian chợ B2B – Mạng truyền thông và giao thức – Những Server cho việc xử lý, lưu trử cơ sở dữ liệu và ứng dụng – Phần mềm cho việc thực hiện các hoạt động bên bán, bên mua, PRM, và xây dựng giao diện – Phần mềm và phần cứng an ninh Khoa TM – ĐH KTQD 53
  54. Cơ sở hạ tầng cho B2B • Trao đổi dữ liệu điện tử Electronic data interchange (EDI): là sự di chuyển điện tử của các tài liệu định dạng chuẩn trong kinh doanh, như là hoá đơn, đơn đặt hàng và được xác nhận gửi giữa hai đối tác kinh doanh Khoa TM – ĐH KTQD 54
  55. Cơ sở hạ tầng cho B2B • Mạng tăng thêm giá tri Value-added networks (VANs - VPN): có tính cá nhân, thành phần thứ ba quản lý mạng mà thêm những dịch vụ truyền thông và an ninh cho nhưng phương tiện thông dụng đã tồn tại; thường dùng để thực hiện trong hệ thống EDI truyền thống Khoa TM – ĐH KTQD 55
  56. Cơ sở hạ tầng cho B2B • Internet-based (Web) EDI: EDI mà có thể chạy trên Internet và mở rộng khả năng truy cập cho nhiều công ty, bao gồm SME Khoa TM – ĐH KTQD 56
  57. Cơ sở hạ tầng cho B2B • Sự tích hợp – Tích hợp với cơ sở hạ tầng nội tồn tại và các ứng dụng • Ứng dụng TMĐT nhiều loại có thể kết nối với các hệ thống thông tin nội đã tồn tại – Tích hợp với các đối tác kinh doanh • TMĐT có thể tích hợp dễ dàng với các hệ thống nội hơn với các hệ thống ngoại Khoa TM – ĐH KTQD 57
  58. Cơ sở hạ tầng cho B2B • Vai trò của chuẩn và XML trong sự tích hợp B2B XML (eXtensible Markup Language): là chuẩn dùng để phát triển khả năng tích hợp giữa các hệ thồng khác nhau của các đối tác kinh doanh bằng cách xác định ý nghĩa của dữ liệu trong tài liệu kinh doanh Khoa TM – ĐH KTQD 58
  59. Cơ sở hạ tầng cho B2B – XML có thể vượt qua những trở ngại của EDI vì ba lý do sau: 1. XML là một ngôn ngữ linh hoạt, vì thế nó có khả năng mở rộng những sự cứng nhắc của EDI 2. Nội dung thông điệp có thể đọc và hiểu dễ dàng bởi người sử dụng các trình duyệt chuẩn 3. XML-dựa trên công nghệ yêu cầu những kỹ năng chuyên ngành tối thiểu Khoa TM – ĐH KTQD 59
  60. Cơ sở hạ tầng cho B2B • Web services: là kiến trúc có thể gắn kết các ứng dụng phân tán từ những phần mềm dịch vụ Khoa TM – ĐH KTQD 60