Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 2: Marketing điện tử

ppt 68 trang huongle 6600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 2: Marketing điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_2_marketing_dien_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 2: Marketing điện tử

  1. Chương 2 Marketing điện tử
  2. Cấu trúc chương 1. Tổng quan về E-Marketing 2. Ứng dụng E-Marketing trong kinh doanh quốc tế 3. Ứng dụng TMĐT trong khai thác hệ thống thông tin và thị trường trên Internet
  3. 1. Tổng quan về E-Marketing • Các khái niệm cơ bản về E-marketing • E-Marketing và Marketing truyền thống
  4. 1. Tổng quan về E-Marketing • Các khái niệm cơ bản về E-marketing • E-Marketing và Marketing truyền thống
  5. Các khái niệm cơ bản về E- Marketing • E-Marketing (Electronic Marketing – Marketing điện tử) được hiểu là hoạt động Marketing được tiến hành qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông
  6. Các khái niệm cơ bản về E- Marketing
  7. Các khái niệm cơ bản về E- Marketing • Marketing điện tử là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân - dựa trên các phương tiện điện tử và internet. (P.Kotler) • Marketing điện tử bao gồm tất cả các hoạt động để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng thông qua Internet và các phương tiện điện tử
  8. Các khái niệm cơ bản về E- Marketing • Marketing điện tử là việc ứng dụng mạng internet và các phương tiện điện tử (web, e-mail, cơ sở dữ liệu, multimedia, PDA ) để tiến hành các hoạt động marketing nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức và duy trì quan hệ khách hàng thông qua việc nâng cao hiểu biết về khách hàng (thông tin, hành vi, giá trị, mức độ trung thành ), từ đó tiến hành các hoạt động xúc tiến hướng mục tiêu và các dịch vụ qua mạng hướng tới thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
  9. Các khái niệm cơ bản về E- Marketing
  10. 1. Tổng quan về E-Marketing • Các khái niệm cơ bản về E-marketing • E-Marketing và Marketing truyền thống
  11. E-Marketing và Marketing truyền thống • Giống nhau: - - “Chúng tôi không phải là nhà phân phối sách báo Chúng tôi cũng không phải là người bán băng đĩa nhạc Chúng tôi cũng không phải là những nhà kinh doanh phim ảnh Và cũng không phải là công ty chuyên bán đầu giá, mà Chung tôi là công ty phục vụ khách hàng” Jeff Bezos – CEO Amazon
  12. E-Marketing và Marketing truyền thống • Khác nhau: - -
  13. E-Marketing và Marketing truyền thống Đặc E-Marketing Marketing điểm truyền thống Phương thức Không gian Thời gian Chi phí Lưu trữ thông tin
  14. Ưu điểm của E-Marketing • Tăng tốc độ giao dịch • Mở rộng thời gian hoạt động • Mở rộng phạm vi hoạt động • Đa dạng hóa sản phẩm • Tăng cường quan hệ khách hàng • Tự động hóa các giao dịch
  15. Cấu trúc chương 1. Tổng quan về E-Marketing 2. Ứng dụng E-Marketing trong kinh doanh quốc tế 3. Ứng dụng TMĐT trong khai thác hệ thống thông tin và thị trường trên Internet
  16. Quy trình của Marketing • Nhu cầu Khách hàng  SXTTNTD Hoạt động sau bán hàng.
  17. 2. Ứng dụng E-Marketing trong KDQT • Nghiên cứu thị trường qua mạng • Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng • Phân đoạn thị trường trong E-Marketing • Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp
  18. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG • Marketing truyền thống: – Điều tra thông qua các bảng câu hỏi • Ưu điểm • Nhược điểm – Phỏng vấn nhóm khách hàng
  19. Nghiên cứu thị trường qua mạng • Phỏng vấn nhóm khách hàng (Focus group) • Phỏng vấn các chuyên gia (Indepth Interview) • Điều tra bằng bảng câu hỏi (Online Questionnaires)
  20. Phỏng vấn nhóm khách hàng • Thông qua các forum, chat room, netmeeting – Ưu điểm: – Nhược điểm:
  21. Phỏng vấn chuyên gia • Phỏng vấn các chuyên gia: thông qua nhóm thư điện tử (e-mail group,chatroom, netmeeting, – Ưu điểm: – Nhược điểm:
  22. Điều tra bằng bảng câu hỏi qua mạng • Điều tra bằng bảng câu hỏi qua mạng - Ưu điểm: - Nhược điểm:
  23. 2. Ứng dụng E-Marketing trong KDQT • Nghiên cứu thị trường qua mạng • Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng • Phân đoạn thị trường trong E-Marketing • Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp
  24. Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng • Khách hàng xem hàng gì? • Khách hàng mua hàng gì? • Mặt hàng gì xem nhưng không mua? • Mặt hàng gì được mua cùng với nhau? • Quảng cáo nào được xem nhiều hơn? • Quảng cáo nào được xem nhiều nhưng không bán được hàng?
  25. Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng • Mặt hàng nào ít được xem, ít được mua? • Các mặt hàng thay thế? • Khách hàng có bối rối khi có quá nhiều lựa chọn không? • Có sản phẩm nào không được xúc tiến không? • Sản phẩm có được mô tả chi tiết không?
  26. Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng • Giai đoạn “xác định nhu cầu” • Giai đoạn “tìm kiếm thông tin” • Giai đoạn “đánh giá các phương án” • Giai đoạn “quyết định mua hàng” • Giai đoạn “đánh giá sau mua”
  27. Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng Cá nhân và các nhân tố Tâm lý Cá nhân Văn hoá Xã hội môi trường Xác Tìm Đánh Quyết Đánh định kiếm giá các định giá nhu thông phương mua sau cầu tin án hàng mua Các yếu tố marketing Sản phẩm Giá Khuếch trương Phân phối
  28. Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng
  29. Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng • Mô hình AIDA – Attention – – Interest - – Desire - – Action -
  30. 2. Ứng dụng E-Marketing trong KDQT • Nghiên cứu thị trường qua mạng • Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng • Phân đoạn thị trường trong E-Marketing • Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp
  31. Phân đoạn thị trường trong E- Marketing Địa lý Nhânkhẩu học Tiêu thức phân đoạn thị trường Hành vi Hành Tâm lý
  32. Phân đoạn thị trường trong E- Marketing • Địa lý: • Nhân khẩu học: • Tâm lý: • Hành vi
  33. Phân đoạn thị trường trong E- Marketing – Người xem hàng hóa (viewers): – Người tìm hiểu về hàng hóa (seekers): – Người mua hàng hóa (shoppers):
  34. 2. Ứng dụng E-Marketing trong KDQT • Nghiên cứu thị trường qua mạng • Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng • Phân đoạn thị trường trong E-Marketing • Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp
  35. Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp • Chính sách giá • Chính sách sản phẩm • Chính sách phân phối • Chính sách xúc tiến thương mại
  36. Chính sách giá • Marketing truyền thống: • Marketing điện tử: – Giá của đối thủ cạnh tranh – Giá đồng nhất trên các thị trường khác nhau:
  37. Chính sách sản phẩm (i) Giá: so với giá hàng hóa tiêu dùng thông thường (ii) Mức độ mua sắm thường xuyên: so với việc mua hàng tiêu dùng (iii) Khả năng giới thiệu đầy đủ lên mạng về sản phẩm, dịch vụ: hình ảnh, âm thanh, chuyển động (iv) Khối lượng thông tin cần thiết để ra quyết định: so với hàng tiêu dùng thông thường (v) Khả năng cá biệt hóa sản phẩm, dịch vụ: đề phù hợp với các nhu cầu khác nhau (vi) Tầm quan trọng của dịch vụ: đối với việc mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ Mức độ phù hợp = (i/ii) x (iii + iv + v + vi)
  38. Chính sách sản phẩm Sản phẩm Cài đặt cốt lõi Tên nhãn hiệu Sản phẩm Bán chịu Bao bì cụ thể Lợi ích Dịch vụ cơ bản sau bán Thiết kế Đặc tính hàng Chất lượng Sản phẩm Bảo hành hoàn chỉnh
  39. Chính sách sản phẩm • Phát triển sản phẩm mới VD: www.volkswagen.com, hàng may mặc • Định vị sản phẩm – Mark truyền thống: – E-marketing
  40. Chính sách phân phối • Phân phối hàng hóa số hóa – Phân phối trực tiếp – Phân phối qua đại lý • Phân phối hàng hóa hữu hình • Vai trò của các trung gian trong hệ thống phân phối – Ca sĩ, ban nhạc → Hãng phát hành → Đại lý bán buôn → Cửa hàng bán lẻ → Người mua – Ca sĩ, ban nhạc → Hãng phát hành → Đại lý bán buôn → Cửa hàng ảo → Người mua
  41. Chính sách xúc tiến thương mại • Banner quảng cáo (Banner Ads) • Cửa sổ quảng cáo (Pop-up) • Email • Công cụ tìm kiếm (Search Engine) • Cổng thông tin thương mại điện tử • Quảng cáo lan tỏa (Viral Marketing) • Sự kiện trực tuyến (Online Event)
  42. Công cụ tìm kiếm
  43. Cổng thông tin thương mại điện tử
  44. Quảng cáo lan tỏa
  45. Sự kiện trực tuyến (Event Online)
  46. Cấu trúc chương 1. Tổng quan về E-Marketing 2. Ứng dụng E-Marketing trong kinh doanh quốc tế 3. Ứng dụng TMĐT trong khai thác hệ thống thông tin và thị trường trên Internet
  47. Khai thác hệ thống thông tin và thị trường trên Internet • Nguồn tìm kiếm thông tin trên Internet • Tìm kiếm thông tin theo các thị trường • Tìm kiếm thông tin theo các ngành hàng
  48. Nguồn tìm kiếm thông tin trên Internet • Có thể tổng hợp thành 6 cách thức khai thác thông tin TM&TT trên Internet: – Tâm điểm thương mại – Cơ hội kinh doanh điện tử – Các sàn giao dịch điện tử B2B – Sở giao dịch hàng hóa – Cơ sở dữ liệu điện tử về các doanh nghiệp – Website của các tổ chức xúc tiến TM của chính phủ, Phòng TM&CN, Hiệp hội DN, các tổ chức quốc tế và khu vực
  49. Tâm điểm thương mại • Cung cấp các thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh như thông tin về thị trường • Chương trình Tâm điểm thương mại có ba chức năng chính: – Cung cấp các dịch vụ kinh doanh, thương mại. – Cung cấp các dịch vụ thông tin thị trường, tìm kiếm bạn hàng. – Kế nối các doanh nghiệp với nhau.
  50. Cơ hội kinh doanh điện tử hay ETO
  51. Sàn giao dịch điện tử (E-marketplace) • E-market place độc lập: Alibaba, Superpages, Europages • E-market place hướng tới hoạt động mua sắm hoặc bán hàng: Điển hình là các sàn giao dịch điện tử của Walmart, P&G (bán lẻ), Volkswagen (ô tô), Cisco (mạng), Boeing (hàng không)
  52. Sàn giao dịch điện tử (E-marketplace) • E-market place trong các ngành hàng: ô tô, máy bay, điện tử, hóa chất, du lịch, y tế, luyện kim, giấy, vận tải, dệt may • Ví dụ: – Ô tô: – Hóa chất (nhựa):
  53. Sở giao dịch hàng hóa • Là nơi người ta tiến hành các giao dịch mua và bán hàng hoá với khối lượng lớn • Những loại hàng hoá có phẩm cấp rõ ràng như kim loại, ngũ cốc, cà phê, cao su • Giá cả tại các sở giao dịch hàng hoá được các doanh nghiệp coi là tài liệu tham khảo về giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới
  54. Sở giao dịch hàng hóa • SGDHH Chicago: • SGDHH Châu Âu: (Amsterdam, Brussel, Paris và London) • SGDHH Tokyo (Tokyo Commodity Exchange): www.tocom.or.jp
  55. Tổ chức xúc tiến thương mại • Thông tin trên các website của cơ quan quản lý nhà nước – Bộ thương mại, Cục xúc tiến thương mại – Phòng Thương mại và Công nghiệp – Các tổ chức xúc tiến xuất khẩu – Các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp – Các hiệp hội ngành nghề – Các tổ chức quốc tế và khu vực
  56. Các tổ chức xúc tiến thương mại của Chính phủ • Hoa Kỳ: – Bộ thương mại Mỹ: – Website hỗ trợ các doanh nghiệp XK: – Hiệp hội các nhà XNK Hoa Kỳ:
  57. Các tổ chức xúc tiến thương mại của Chính phủ • Singapore: – Bộ công nghiệp và thương mại: – Hội đồng phát triển thương mại Singapore: • Nhật bản: Tổ chức xúc tiến ngoại thương của Nhật: •
  58. Các tổ chức xúc tiến thương mại của Chính phủ • Liên đoàn các hiệp hội thương mại quốc tế:
  59. Hệ thống các Phòng thương mại trên thế giới • Phòng thương mại quốc tế tại Paris: • Phòng thương mại Mỹ tại New York: • Phòng thương mại quốc tế Singapore: • Phòng thương mại và công nghiệp Nhật bản:
  60. Hệ thống các tổ chức khuyến khích nhập khẩu • Một số nước phát triển có chương trình xúc tiến nhập khẩu từ các nước đang phát triển. Ví dụ: – Thụy Sỹ có chương trình khuyến khích nhập khẩu SIPPO, địa chỉ tại – Đan mạch có Văn phòng Phát triển nhập khẩu từ các nước đang phát triển DIPO, địa chỉ tại:
  61. Các tổ chức quốc tế và khu vực • Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ: • • Hiệp hội công nghiệp và thương mại Carribe: • Hiệp hội các nước Đông Nam á:
  62. Các tổ chức quốc tế và khu vực • Uỷ ban kinh tế xã hội Châu á Thái Bình Dương: • Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Âu: m • Khu vực thị Trung Đông và Nam Phi: • Các tổ chức quốc tế khác như: FAO, WTO, IMF, WB
  63. Tìm kiếm thông tin theo các thị trường • Hoa Kỳ • EU • Trung Quốc • Nga • Đài Loan • Hàn Quốc
  64. Tìm kiếm thông tin theo các thị trường 1. THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
  65. Tìm kiếm thông tin theo các thị trường 2. THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN INTERNET TOWNPAGE
  66. Tìm kiếm thông tin theo các thị trường 3. THỊ TRƯỜNG EU
  67. Tìm kiếm thông tin theo các thị trường Thị trường Đài Loan www.taiwantrade.com.tw