Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 8: Vận tải - Phạm Đình Sắc

ppt 28 trang huongle 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 8: Vận tải - Phạm Đình Sắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_5_cac_nguy_co_trong_e_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 8: Vận tải - Phạm Đình Sắc

  1. CHƯƠNG 8 VẬN TẢI 1. Vận tải và vai trò của vận tải. 2. Lựa chọn người chuyên chở và lộ trình. 3. Giao nhận hàng hóa. 4. Kiểm tra, kiểm soát quá trình vận chuyển. 5. Hàng hóa bị hư hỏng, mất mát trong quá trình vận chuyển và cách giải quyết. 6. Bốc dỡ hàng hóa - Tiền phạt bố dỡ hàng hóa chậm. 7. Vận đơn và kiểm tra vận đơn. 8. Chiến lược vận tải. 9. Vai trò của các công ty/ bộ phận logistics trong vận tải. 1
  2. 8.1 . Vận tải và vai trò của vận tải. 8.1.1. Khái niệm vận tải: • Theo nghĩa rộng: Vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian. • Theo nghĩa hẹp (dưới giác độ kinh tế), Vận tải là sự di chuyển vị trí của hành khách và hàng hoá trong không gian khi thoả mãn đồng thời 2 tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập. 2
  3. * Đặc điểm Là ngành sản xuất vật chất đặc biệt của xã hội • Là một quá trình tác động làm thay đổi về mặt không gian của đối tượng chuyên chở • Không sáng tạo ra sản phẩm vật chất mới • Sản phẩm vận tải không dự trữ được • Giữa vận tải và giao nhận hàng hóa có mối quan hệ khăng khít. 3
  4. 8.1 . Vận tải và vai trò của vận tải. 8.1.2: Vai trò của vận tải trong họat động logistics: • Vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng trong họat động logistics và vai trò này sẽ ngày càng tăng thêm, bởi chi phí vận chuyển chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng chi phí logistics. • Vận tải là hoạt động không thể thiếu trong mọi tổ chức, người ta luôn phải vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm đi. 4
  5. Mô hình đường nối và điểm nút 5
  6. Mạng lưới cung cấp 6
  7. 8.2. Lựa chọn người chuyên chở và lộ trình. Để làm việc này, cần phải: • Lựa chọn điều kiện giao nhận vật tư hàng hóa • Lựa chọn phương thức vận tải • Lựa chọn người chuyên chở • Lựa chọn lộ trình 7
  8. 8.2. Lựa chọn người chuyên chở và lộ trình. 8.2.1 Lựa chọn điều kiện giao hàng. Trong thực tế cung ứng, có hai hình thức giao hàng chủ yếu: • Người cung cấp mang hàng đến cơ sở người mua để giao hàng cho người mua • Người mua đến tận cơ sở nhà cung cấp để nhận hàng. Lựa chọn hình thức nào thì cũng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: • Tình hình thị trường; • Giá cả ; • Loại hàng hóa, số lượng, chất lượng, chủng loại • Khả năng làm thủ tục; • Các quy định của nhà nước; • Thế và lực của các bên * Các điều kiện giao hàng chủ yếu: • Giao hàng nội địa • Giao hàng quốc tế 8
  9. 8.2. Lựa chọn người chuyên chở và lộ trình. 8.2.1.1 Điều kiện giao hàng nội địa : Trong nội địa, đặc điểm phổ biến 3 điều kiện sau: 1. FOB cơ sở của người Mua (địa điểm đến) 2. FOB cơ sở của người Bán (địa điểm đi) 3. FOB Cơ sở của người Bán, nhưng người bán đã trả trước cước vận tải nơi đến quy định. 9
  10. 8.2. Lựa chọn người chuyên chở và lộ trình. 8.2.1.2 Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000) Gồm 13 điều kiện, được chia thành 4 nhóm: Nội dung điều kiện : 1 EXW – Ex works ( named place ) – Giao tại xưởng ( địa điểm quy định) 2 FCA – Free Carier ( named place ) – Giao cho người chuyên chở ( địa điểm quy định ) 3 FAS – Free Alongside Ship ( named port of shipment) – Giao dọc mạn tàu ( cảng bốc hàng quy định ) 4 FOB – Free On Board ( named port of shipment ) – Giao lên tàu ( cảng bốc hàng quy định ) 5 CFR – Cost and Freight ( named port of destination ) – tiền hàng và tiền cước ( cảng đến quy định ) 6 CIF – Cost, Insurance and Freight ( named port of destination ) - tiền hàng, bảo hiểm và cước ( cảng đến quy định ) 7 CPT – Carriage Paid To ( named place of destination ) - Cước phí trả tới ( nơi đến quy định ) 10
  11. 8.2.1.2 Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000) 8 CIP – Carriage and Insurance Paid To ( named place of dentination ) - Cước phí và bảo hiểm trả lời ( nơi đến quy định ) 9 DAF – Delivered At Frontier ( named place ) – Giao tại biên giới ( địa điểm quy định ) 10 DES – Delivered Ex Ship ( named port of destination ) – Giao tại tàu ( Cảng đến quy định ) 11 DEQ – Delivered Ex Quay ( named port of destination ) – Giao tại cầu cảng ( cảg đến quy định ) 12 DDU – Delivered Duty Unpaid ( named place of destination ) – Giao hàng chưa nộp thuế ( nơi đến quy định ) 13 DDP – delivered Duty Paid (named place of destination) – Giao hàng đã nộp thuế ( nơi đến quy định ) 11
  12. Từ những định nghĩa trên cho thấy: ở các điều kiện khác nhau thì quyền chỉ định phương tiện vận tải do các bên khác nhau, cụ thể: Nhóm Các điều kiện Người thuê phương tiện vận tải E EXW Người mua F FCA Người mua FAS FOB C CFR Người bán CIF CPT CIP D DAF Người bán DES DEQ DDU DDP 12
  13. 8.2.2. Lựa chọn phương thức vận tải: 1. Bưu kiện được gửi qua bưu điện. 2. Bưu kiện được phát chuyển bởi tư nhân (giao tận nhà) 3. Dịch vụ xe buýt. 4. Vận chuyển bằng đường hàng không. 5. Vận chuyển bằng đường sắt, gồm: + Giao nguyên toa (Carload – CL) + Giao không đầy toa (less than carload – LCL) 6. Vận chuyển bằng ôtô, gồm: + Giao nguyên xe (Truckload – TL) + Giao không đầy xe (Less than truckload – LTL) 7. Vận chuyển thông qua các hãng giao nhận. 8. Vận chuyển bằng đường thủy ven bờ, dọc bờ biển và đường thủy nội địa. 9. Vận chuyển đa phương thức. 10. Vận chuyển bằng đường ống. 14
  14. 8.2.2. Lựa chọn phương thức vận tải: Trong giao thương quốc tế, để chuyên chở hàng hóa, người bán, người mua hoặc cung cấp dịch vụ logistics có thể chọn một trong các phương thức vận tải sau: - Đường thủy, gồm: Vận tải thủy nội địa (lưu thông trên các sông, hồ, kênh đào), vận chuyển dọc bờ và vận chuyển trên các biển, đại dương; - Vận tải đường bộ; - Vận tải đường sắt; - Vận tải hàng không; - Vận tải đường ống; - Vận tải đa phương thức. Mỗi phương thức vận tải đều có ưu, nhược điểm riêng. Muốn kinh doanh logistics hiệu quả cần nắm vững những đặc điểm riêng đó. 15
  15. 8.2.3. Lựa chọn các hãng vận tải: Các hãng vận tải hình thành và phát triển ngày càng nhiều ở khắp mọi quốc gia trên trái đất. Để chọn được hãng vận tải tốt cần chú ý các yếu tố sau : - Tổng chi phí vận chuyển (đóng gói, bao bì ) - Dịch vụ do các hãng vận chuyển cung cấp. - Mối quan hệ giửa hãng vận tải và người có nhu cầu vận tải. 17
  16. 8.3. Giao nhận hàng hóa. 8.3.1. Giao hàng cho người vận tải: - Giao hàng rời: - Giao hàng bằng Container: Có hai phương thức: - Gửi hàng FCL – full container load - Gửi hàng LCL – less than a container load 18
  17. 8.3. Giao nhận hàng hóa. Gửi hàng FCL: Thuật ngữ FCL/FCL được hiểu là hàng xếp trong nguyên 1 container, người gửi hàng và người đóng hàng chịu trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi container. Gửi hàng LCL: Thuật ngữ LCL/LCL có thể hiểu như sau: người vận chuyển hay người giao nhận làm nhiệm vụ gom hàng - nhận nhiều lô hàng khác nhau để đóng chung vào một container - và có trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi container. 19
  18. 8.3. Giao nhận hàng hóa. 8.3.2. Nhận hàng từ người vận tải: Hãng tàu trực tiếp đứng ra giao nhận hàng với cảng, rồi đưa hàng về vị trí an toàn  Chủ hàng ký hợp đồng ủy thác cho cảng  Gửi giấy báo tàu đến cho người nhận hàng  nhận lệnh giao hàng. Thủ tục nhận hàng: 8.3.2.1. Nhận hàng rời: 8.3.2.2. Nhận nguyên container: - Làm đơn xin kiểm hàng tại kho riêng. - Làm thủ tục mượn container tại hãng tàu: - Đem bộ chứng từ: 8.3.2.3.Nhận nguyên tàu hoặc nhận hàng với số lượng lớn: Trước kho mở hầm tàu cần có đại diện các cơ quan: - Đơn vị nhập hàng - Đại diện người bán (nếu có văn phòng đại diện tại Việt Nam) - Cơ quan kiểm định hàng hoá - Đại diện tàu, đại lý tàu - Hải quan giám sát, hải quan kiểm hoá - Đại diện cảng - Bảo hiểm (nếu nghi ngờ hàng hoá có bảo hiểm bị hư hỏng) 20
  19. 8.3.3. Một số thuật ngữ cần lưu ý khi giao nhận hàng hóa bằng đường biển: - Laytime: thời gian bốc dỡ hàng hoá - Rate of loading: định mức xếp dỡ - Stowage factor: hệ số xếp dỡ - Bale capacity: sức chứa của tàu - Statement of facts: biên bản bốc dỡ hàng hoá 21
  20. 8.4.Kiểm tra, kiểm sóat qúa trình vận chuyển: Cần nắm đầy đủ và chính xác các thông tin liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hoá và lưu giữ cẩn thận biên bản ghi nhận quá trình vận chuyển. * Khi giao hàng theo hình thức CL/TL (Nguyên toa/nguyên xe) cần nắm: • Tên hàng hoá, mô tả chi tiết hàng hoá • Ngày giao hàng • Vận đơn • Số xe, số tầu, số toa • Lộ trình vận chuyển • Người gửi hàng • Người nhận hàng • Nơi đi • Nơi đến • Sự cố và cách giải quyết (nếu có). * Khi giao hàng theo hình thức LCL/LTL cần nắm: • Số lượng • Khối lượng hàng • Số vận đơn • Địa điểm giao hàng đầu tiên 22
  21. 8.5. Hàng hoá bị hư hỏng, mất mát trong quá trình vận chuyển và cách giải quyết. - Hàng hoá bị mất trong quá trình vận chuyển: - Hàng hoá bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển: + Hư hỏng dễ thấy +Hư hỏng khó thấy * Lập hồ sơ đòi bồi thường. Hồ sơ gồm có: - Đơn khiếu nại - Biên bản giám định - Các chứng từ có liên quan 23
  22. 8.6. Bốc dỡ hàng hoá - tiền phạt bốc dỡ chậm. - Bốc dỡ hàng nhanh  tiến độ giao hàng nhanh - Bốc dỡ hàng chậm  bị phạt  tiến độ giao hàng chậm trể. 24
  23. 8.7. Vận đơn và kiểm tra vận đơn. Vận đơn là chứng từ do người chuyên chở cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hoá đã được tiếp nhận để vận chuyển. 1. Vận đơn đường biển (B/L - Bill of lading) - Bản chất, công dụng, phân loại vận đơn đường biển: 2. Những nội dung cần lưu ý khi kiểm tra Bill of Lading (B/L) (khi thanh toán bằng L/C): 25
  24. 8.8. Chiến lược vận tải. - Nghiên cứu tổng quát tình hình phát triển giao thông vận tải và giá cước vận chuyển hàng hoá trong nước và trên thế giới, có tính đến loại hàng hoá và tuyến đường/phương thức vận chuyển mà tổ chức thường sử dụng. - Dự báo nhu cầu vật tư hàng năm - Xác định các nhà cung cấp tiềm năng. Trên cơ sở đó xác định được rõ tuyến đường, loại và lượng hàng hoá cần vận chuyển. -Lựa chọn người vận tải Để lựa chọn được người vận tải phù hợp cần thẩm định các yếu tố sau: - Tình hình tài chính của hãng vận tải - Năng lực vận chuyển - các dịch vụ phụ trợ có thể cung cấp - Uy tín của hãng vận tải - Các chứng nhận mà hãng đã đạt được, ví dụ: ISO 9000 - Hệ thống thông tin, khả năng kiểm soát hàng hoá trên đường vận chuyển - Cước vận chuyển Các ưu đãi có thể: - Xây dựng kế hoạch vận chuyển 26 - Ký các hợp đồng vận tải
  25. 8.9. Vai trò của các công ty/ bộ phận logistics trong vận tải. - Giúp cho công ty/ bộ phận logistics hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. - Bộ phận logistics đóng 1 vai trò đặc biệt trong vận chuyển vật tư, hàng hoá. Các công ty, bộ phận logistics đóng vai trò rất tích cực trong toàn bộ quá trình vận chuyển hàng hoá. 27
  26. TÓM LẠI Vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian từ nơi này đến nơi khác, có vai trò đặc biệt quan trọng trong logistics. Để quá trình giao nhận hàng được thực hiện nhanh, chính xác, đúng địa điểm, thời gian và một điều quan trọng nữa là giảm tối thiểu chi phí vận tải trong phát triển logistics, chúng ta không thể không tính đến chi phí, kế hoạch, lựa chọn người vận chuyển 28