Bài giảng Thương mại điện tử - Thái Thanh Sơn

pdf 328 trang huongle 4290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Thái Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_thai_thanh_son.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thương mại điện tử - Thái Thanh Sơn

  1. VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THÁI THANH SƠN – THÁI THANH TÙNG Hà Nội – 12 / 2004 – 06/2007 E-commerce 1
  2. Nhập môn Thương mại điện tử Mục tiêu môn học với đối tượng sinh viên các ngành: Tin học ứng dụng - Hệ thống thông tin kinh tế – Nắm vững hệ thống trao đổi thông tin trong môi trường thương mại – Biết lựa chọn công cụ phần mềm phù hợp, lựa chọn nhà cung cấp và hỗ trợ tiện ích – Biết cách phòng tránh hiểm hoạ khi tiến hành TMĐT – Vĩ mô : hiểu biết để hội nhập hệ thống TMĐT quốc gia/ toàn cầu – Vi mô : hiểu biết để tiến hành triển khai TMĐT cho doanh nghiệp : thiết kế, xây dựng và quản lý công nghệ một CyberMall, MarketSpace . E-commerce 2
  3. Nhập môn Thương mại điện tử  Lời nói đầu  Ch1 : Thương mại và Thương mại điện tử  Ch2 : Hạ tầng cơ sở công nghệ: Internet và TMĐT  Ch3 : Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT  Ch4 : Hệ thống thanh tóan điện tử  Ch5 : Thực hiện hoạt động TMĐT cho doanh nghiệp  Ch6 : TMĐT trên thế giới và tình hình phát triển TMĐT tại Việt Nam hiện nay E-commerce 3
  4. Mở đầu Thế kỷ 21: Kỷ nguyên bùng nổ của Công nghệ Thông tin * Công nghệ TT và các ngành kinh tế QD * CNTT với đời sống kinh tế - xã hội : Chính phủ ĐT, GD ĐT * Tác động của CNTT vào các hoạt động xã hội : Sự ra đời của TMĐT * Doanh số TMĐT : 2003 : 96 tỷ USD ( tăng 56%) 2004 : 150 tỷ USD Từ 2005 : tăng trên 50% năm - Chưa tính đến thị trường Chứng khóan trực tuyến * Chỉ riêng chương trình thanh tóan an tòan (VBV-Verified by Visa) năm 2004 : 15 triệu chủ thẻ 10.000 tổ chức thành viên 30 hãng kinh doanh liên kết E-commerce 4
  5. Chương 1: Thương mại và Thương mại điện tử  1.1 Thương mại  1.2 Thương mại điện tử – Tổng quan về TMĐT – Phân loại TMĐT – Phạm vi của TMĐT – Lợi ích và hạn chế của TMĐT E-commerce 5
  6. Chương 1: 1.1 Thương mại Thương mại : Họat động trong xã hội có hàng hóa Giao dịch giữa 2 đối tác: Bên cung cấp hàng hóa/dịch vụ Bên nhận hàng hóa/dịch vụ-Trả tiền Người bán/seller(server) Người mua/customer(client) Customer, Business, Government ( Administration) C C B B A(G) A(G) Thí dụ : B2B, B2C, G2B, G2C E-commerce 6
  7. Thương mại Các công đoạn trong giao dịch thương mại •1 : Giới thiệu - Quảng cáo – Marketing •2 : Tư vấn – Hỗ trợ chọn hàng •3 Giao hàng – ( Sắp “giỏ hàng” ) •4 : Thanh tóan – Trả tiền •5 : Dịch vụ khách hàng/Chăm sóc/Hậu mãi •6 : Quản lý Kho hàng E-commerce 7
  8. Thương mại  1. Giới thiệu – Quảng cáo – Marketing – Giới thiệu : địa chỉ cưả hàng, thương hiệu, mặt hàng – Quảng cáo : chất lượng, giá cả, đặc diểm sản phẩm ( chú ý : quảng cáo / so sánh hợp pháp ) – Marketing : *Tìm hiểu/Dự báo nhu cầu thị trường – bán cái thị trường cần. *Tác động kích cầu – bán cái mình có/sắp có – Triệt để sử dụng các yếu tố thời sự xã hội Mục đích : Kéo khách đến với cửa hàng E-commerce 8
  9. Thương mại 2. Tư vấn khách hàng - Căn cứ vào các đặc điểm cuả khách hàng: giơí tính, tuổi tác, điạ phương, nghề nghiệp, khả năng tài chính, sưu tập sẵn có của khách hàng - Tư vấn loaị hàng thay thế theo công dụng của sản phẩm khách cần tìm - Hỗ trợ cách chọn hàng, Hỗ trợ sử dụng thử (kết hợp quảng cáo) - Gơị ý sử dụng sản phẩm bổ sung  Mục tiêu: Vui lòng khách đến - Biến khách viếng E-commerce 9 thăm thành khách hàng thực sự
  10. Thương mại  3. Sắp giỏ hàng – Giao hàng : – Xếp thứ tự, phân loại, – Nhắc nhở chú ý giữa các loại hàng hoá xung khắc có ảnh hưởng xấu lẫn nhau (tránh khách hàng trách về sau ) – Gơị ý mua bổ sung – Gợi ý lần sau đến cửa hàng – Gợi ý mở rộng mạng lưới khách hàng – Gắn danh thiếp, lô gô E-commerce 10
  11. Thương mại Giao hàng :  Lập hoá đơn - phiếu xuất Giao hàng : vận chuyển, thuế quan ?  Giao taị quầy, giao taị điạ chỉ ?  Giao hàng xuyên quốc gia / quốc tế Trách nhiệm trên đường vận chuyển Mục tiêu: Vừa lòng khách về E-commerce 11
  12. Thương mại 4. Thanh toán – Trả tiền : Yêu cầu: Trung thực, chính xác, an tòan, riêng tư - Thanh toán nhỏ trực tiếp: C2C, B2C - Thanh toán qua hợp đồng B2C, B2B, A2B - Hợp đồng mua bán ( hiểm họa ):  Trả tiền taị quỹ, quầy thanh toán ?  Đặt cọc, trả châm, trả góp  Bảo lãnh, Thư tín dụng L/C E-commerce 12
  13. Thương mại  5A. Chăm sóc sau bán hàng (vật chất ) : – Bảo hành, sửa chữa nhỏ, đổi sản phẩm – Cung cấp phụ tùng – Tư vấn sử dụng, nâng cấp, đổi chủng loại – Thu mua lại, đổi và nâng đơì sản phẩm – Khuyến mại giảm giá  5B. Chăm sóc sau bán hàng ( tinh thần ) : – Đưa vào danh sách khách hàng quen (ưu đãi) – Thiếp chúc mừng, mời dự kỷ niệm cửa hàng Mục tiêu : Khách hàng mơí thành khách hàng quen, khách quen kéo thêm khách hàng mới. E-commerce 13
  14. Thương mại Quản lý kho hàng : * Tác nghiệp : – Cập nhật xuất nhập tức thời – Quản lý số lượng, chất lượng – Tìm kiếm nhanh * Chiến lược bổ sung, dự trữ, hợp tác: (Trên cơ sở số liệu thống kê mua bán) – Dự báo nhu cầu/thị hiếu thị trường theo mùa vụ/địa phương – Dự báo mặt hàng thay thế (nếu cần) – Góp ý vào chiến lược hợp tác với các nhà sản xuất, nhà cung cấp E-commerce 14
  15. 1.2/ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  1.2.1 NỘI HÀM : TMĐT là gì ?  Cách hiểu về TMĐT đã có nhiều biến đổi trong vòng 30 năm gần đây.  Nghĩa thông thường : Mọi giao dịch thương mại có sử dụng các phương tiện điện tử (?) – Đặt hàng qua Fax, điện tín, điện thoại – Chuyển tiền qua bưu điện, dùng thẻ ATM, tín dụng,thanh tóan chuyển khỏan Phạm vi rộng – khó điều chỉnh hành vi, chưa nêu được đặc trưng chủ yếu cần quan tâm ! E-commerce 15
  16. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Theo Lou Gesternet (Chủ tịch HĐQT IBM): Thương mại điện tử là sự kinh doanh TM toàn cầu hóa, chia sẻ tri thức để tăng lợi thế cạnh tranh, tăng hiệu quả, tăng lượng khách hàng bằng cách sử dụng ICT, đặc biệt là Internet. E-commerce 16
  17. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.2 Đặc điểm cần chú ý để điều chỉnh hành vi trong Thương mại điện tử: * Giao dịch trực tuyến – không/rất ít có điều kiện “mặt đối mặt” * Giao dịch trong môi trường “MỞ” * Giao dịch với thông tin không đủ ( về dối tác, về hàng hóa ) E-commerce 17
  18. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ * Công nghệ điện tử ÁP DỤNG từ thấp đến cao trong các giao dịch thương mại : - Trao đổi thông tin điện tử ( Phone, Fax, E-mail ), Electronic Data Interchange, Message - Chuyển khỏan điện tử - Máy bán hàng ( thế hệ điện tử - vi điện tử ) - Thẻ điện tử ( Debit card, Credit card, Smart card ) - Giao dịch trực tuyến trên cửa hàng ảo ( CyberMall) siêu thị ảo ( Market Space ) - Ngân hàng trực tuyến E-commerce 18
  19. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ * 1.2.3 .Hàng hoá trong TMĐT : - Hàng hóa vật thể ( truyền thống ) : giải quyết khâu giao hàng, vận chuyển, hải quan - Hàng hóa phi vật thể, hàng hóa số (tỷ trọng tăng) : giao trực tiếp, khó khăn về quản lý thuế và nhất là hải quan - Dịch vụ (phát triển rất mạnh : đặt vé đi lại, tour du lịch, tư vấn y tế, giáo dục, pháp luật ) E-commerce 19
  20. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ * 1.2.4. Môi trường mua bán trong TMĐT - Môi trường “thực” và SHOP, MARKET PLACE - Môi trường “ảo” : CYBERMALL, MARKET SPACE - Môi trường kết hợp : Công đoạn giao hàng là không gian thực E-commerce 20
  21. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.5. CÁC MỨC ĐỘ THỰC HIỆN  E.Advertising : Quảng cáo, giới thiệu hàng trên Internet  E.commerce (nghĩa hẹp) / E.Trading: Mua và bán trên Internet - Cybermall, Marketspace  E.Enterprise : Doanh nghiệp ĐT, liên kết giữa sản xuất với tiêu thụ  E.Business : Kinh doanh tổng hợp trên Internet E-commerce 21
  22. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.6. Ảnh hưởng của TMĐT: 1/ Cải tiến quảng cáo-tiếp thị: - Tiếp cận trực tiếp cá nhân khách hàng, FAQ. - Kênh quảng cáo xuyên quốc gia 2/ Dịch vụ khách hàng : - Chăm sóc hậu mãi, Nắm khách hàng 3/ Dự báo nhu cầu, thị hiếu 4/ Tác động nhanh, trực tiếp đến sản xuất 5/ Ngân hàng trực tuyến, tiền tệ điện tử E-commerce 22
  23. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.7. PHÂN LOẠI TMĐT 1/ Theo mục tiêu ứng dụng : - Giới thiệu , quảng cáo (E-Advertising) - Mua và bán trên Chợ điện tử (E- Trading) - Trao đổi , hợp tác trong và ngoài doanh nghiệp (E-Enterprise) - Dịch vụ kinh doanh tổng hợp (E-Business) 2/ Theo bản chất giao dịch : - B2B, B2C, B2A - A2A, A2B, A2C - E-commerce 23
  24. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.8. Lợi ích của TMĐT  - Toàn cầu hóa  - Tăng tính cạnh tranh và chất lượng dịch vụ  - Đáp ứng nhanh nhu cầu người tiêu dùng  - Giảm chi phí giao dịch , chi phí tồn kho, hạ giá thành sản phẩm  - Tiện lợi và giảm chi phí cho khách hàng  - Thuận lợi cho xã hội E-commerce 24
  25. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.9. Hạn chế của TMĐT  - Đòi hỏi trình độ của người tham gia môi trường kinh doanh : – Phía người bán – Phía người mua ( khó khăn )  - Đòi hỏi cơ sở vật chất công nghệ – Cơ sở của cá nhân – Hệ thống quốc gia, vùng, miền E-commerce 25
  26. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Hạn chế của TMĐT  - An toàn và bảo mật : – An ninh mạng, Hacker – An tòan giao dịch, Cracker – Spam, Phising, Pharming  - Vấn đề môi trường pháp lý – Khung pháp lý quốc tế – Luật giao dịch điện tử E-commerce 26
  27. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA CÁC BẠN ! Hẹn gặp lại ở Phần II THÁI THANH SƠN – THÁI THANH TÙNG E-commerce 27
  28. PHẦN II: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Thương mại điện tử : Hoạt động thương mại tòan cầu hóa sử dụng Internet Mạng máy tính và Internet : Cơ sở hạ tầng công nghệ để thực hiện TMĐT E-commerce/2 28
  29. II.1. MẠNG MÁY TÍNH Mạng máy tính: là hai hoặc nhiều máy tính kết nối với nhau nhằm: - 1/ Sử dụng chung thiết bị ngoại vi phần cứng (đắt tiền ) - 2/ Chia sẻ tài nguyên phần mềm ( tiết kiệm bộ nhớ ) - 3/ Chia sẻ công việc ( Giải các bài tóan cỡ quá lớn) E-commerce/2 29
  30. MẠNG MÁY TÍNH + 4/ Trao đổi thông tin ( Truyền thông) * Muốn thực hiện 3 chức năng nói trên, MMT có chức năng truyền thông multimedia * Chức năng này ngày càng phát triển và có tầm quan trọng nổi bật : Ngày nay Mạng máy tính (Internet) là mạng truyền thông lớn nhất, hiệu quả nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các mạng truyền thông đang được sử dụng E-commerce/2 30
  31. MẠNG MÁY TÍNH * Phân loại theo qui mô : - LAN (Local area network),Mạng cục bộ - WAN (Wide),Mạng diện rộng, Liên mạng - MAN (Metropolitan), mạng địa phương, tỉnh, thành phố - GAN (Global), Mạng tòan cầu, liên quốc gia Việc phân loại không có ý nghĩa đơn thuần về qui mô lớn nhỏ mà chủ yếu có ý nghĩa quan trọng trong quản lý, hoạt động E-commerce/2 31
  32. HÌNH TRẠNG MẠNG Các kiểu cấu trúc mạng: 1. BUS 2. VÒNG (Ring) 1 3. SAO (Star) 4. CÂY ( Tree ) 2 3 5. LƯỚI ( Network) 4 5 E-commerce/2 32
  33. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI Tại sao phải định chuẩn? Mạng MT do nhiều nhà sản xuất khác nhau A B Mô hình tham chiếu OSI: Open System Interconnection model, mạng 7 tầng (layer) – 1:Vật lý (Physical) – 2:Liên kết dữ liệu (Data link) – 3:Mạng (Network) – 4:Giao vận (Transportation) – 5:Phiên (Session) – 6:Trình diễn (Presentation) – 7:Ứng dụng (Application) E-commerce/2 33
  34. ĐƯỜNG TRUYỀN Đường truyền : Không gian vật lý kết nối máy (phát) với máy(thu) Mạng có dây : - Cáp trần – Cáp xoắn đơn : l 2Gb/s, thông lượng lớn, đa kênh, ít suy hao E-commerce/2 34
  35. ĐƯỜNG TRUYỀN Mạng không dây – Wireless ( WiFi ) : - Sóng Radio : sóng ngắn, VHF, UHF – Vi ba ( Microwave) – Hồng ngoại ( Infrared) : v = 16Gb/s – BlueTooth E-commerce/2 35
  36. II.2 :INTERNET Lược sử : – ARPANET : 1969 -1990 Advanced Research Project Agency Network-1973 : kết nối QTế với Anh ( Uni. Col. London), Na uy ( Royal Radar Establishment ) – MILNET, CSNET : từ 1991 – NREN National Research Education Network – – MINITEL (Pháp), trước 1995 - INTERNET : Liên mạng tòan cầu ( Mạng của các mạng máy tính ) – Siêu xa lộ thông tin ( Information Super Highway ) - Việt Nam tham gia từ 12/1997 - E.mail đầu tiên : 1972 Ray Tomlinson. Ở Việt Nam : NETNAM, BDVN 1993-94 E-commerce/2 36
  37. GIAO THỨC TRÊN INTERNET Giao tiếp trên các kiểu mạng sử dụng nhiều giao thức khác nhau : SNA của IBM, OHSDN, X.25 Trên Internet cần tiếng nói chung : TCP/IP * IP (Internet Protocole) lan từ 1 nút đến các nút ( node to node ) * TCP ( Transmission Control Protocole) : là một họ gồm khỏang 100 giao thức có các đặc tính – Sequence control, Data Flow control (gói tin) – Giao tiếp trên mạng vẫn dùng giao thức SNA: – Source and Goal control, Error detection – Connection type, Positive acknowledgment, E-commerce/2 37
  38. GIAO THỨC TRÊN INTERNET Giao thức TCP/IP – mô hình DoD ( Department of Defense ) (sử dụng từ 1970, trước khi có mô hình tham chiếu OSI) Chức năng các tầng (Chỉ có 5 tầng): Tầng 5 : Application layer DHCP*DNS*FTP*HTTP*IMAP4*IRC*MIME*POP3*SIP*S MTP*SSIT*SNMP*SSH*TELNET*TLS/SSL*BGP*RPC*RT P*RTCP*SDP*SOAP Tầng 4 : Transport layer TCP*UDP*DCCP*SCTP* Tầng 3 : Network layer IP(IPv4*IPv6)*ASP*ICMP*IGMP*RSVP*IGP*RARP* Tầng 2 : Data link layer ATM*DSL*Ethernet*FDDI*Frame Relay*GPRS *Modems*PLC*PPP*Wi-Fi* Tầng 1 : Physical layer DSL*Ethernet physical layer *ISDN* RS232* SONET/SDH *G.709* Wi-Fi* E-commerce/2 38
  39. GIAO THỨC TRÊN INTERNET THAM CHIẾU VỚI MÔ HÌNH OSI Tầng 7: Application - Telnet,ECHO,HTTP,SMTP,SNMP,FTP, SIP,SSH,NFS,RSTP,XMTP,Whois ENRP Tầng 6 : Presentation - XDR,ASN.1, SMB, ASP, NCP Tầng 5 : Session – ASAP, TLS, SSL, ISO 8327/ CCITT X.225,RPC, NetBIOS, ASP Tầng 4 : Transport - TCP, UDP, RTP, SCTP, SPX, ATP, IL Tầng 3 : Network – IP, ICMP, IGMP, IPX, OSPF, RIP, IGRP, EIGRP, ARP, RARP, X25 Tầng 2 : Data Link – Ethernet, Token ring, HDLC, Frame relay, ISDN, ATM, 802.11 WIFI, FDDI, PPP Tầng 1 : Physical – 1 SONET/SDH, G.709, 0BASE-T, 100BASE-T, 1000BASE-T, T-carrier/E-carrier, various 802.11 physical layers E-commerce/2 39
  40. GIAO THỨC TRÊN INTERNET Header Information Check Gói tin : – độ dài <= 256 bits, không chiếm lâu đường truyền, dễ kiểm sóat sai, lỗi – Header : Địa chỉ nguồn, địa chỉ đich, số thứ tự, độ dài gói tin – Information : Nội dung tin – Check : Biên nhận ( ACK), Mã tự sửa sai ( bit parity ) E-commerce/2 40
  41. GIAO THỨC TRÊN INTERNET Bên phát T0 t1 t2 t3 +2DT ( gói tin, phát lại gói thiếu ) Bên thu T0 t1 t2 t3 .+ DT ( ACK ) t2 E-commerce/2 41
  42. GIAO THỨC TRÊN INTERNET * Một số giao thức trong hệ TCP/IP: - File Transfer Controle (FTP), Anonymous FTP: dùng truyền các file lớn - TELNET : truy cập thông tin từ xa - WAIS, GOPHER : dịch vụ tìm kiếm thông tin * Hyper Text Transport Protocole : Giao thức truyền thông siêu văn bản- http – sử dụng truyền website – https – có lớp bảo mật E-commerce/2 42
  43. ĐỊA CHỈ INTERNET URL : Uniform Resource Locator – Nguồn định vị thống nhất Địa chỉ IP : Mỗi ”máy” khi truy cập Internet được INIC (Internet Network Information Center) gán địa chỉ IP Cơ quan quản lý IP ở Việt nam : VNNIC (Vietnam Network Information Center) E-commerce/2 43
  44. ĐỊA CHỈ INTERNET – IP V4 : mỗi địa chỉ gồm 4 nhóm số (mỗi nhóm từ 0 đến 255 – = 256) cho gần 4 tỷ địa chỉ; hiện đang sử dụng: Thí dụ :16.205.164.78 đúng 221.37.812.45 sai – IPV6 : Gần đây, nhu cầu sử dụng tăng, bắt đầu thiếu địa chỉ tiến đến sử dụng địa chỉ 6 nhóm số , cho hơn 1024 địa chỉ ( Trung quốc bắt đầu sử dụng ) E-commerce/2 44
  45. II.3. Dịch vụ INTERNET sử dụng trong TMĐT III.3.1. E-mail: - Ray Tolimson phát minh từ 1970, dùng truyền message trong mạng MT Sử dụng giao thức SMTP, POP3 (Post Office Protocole -version3), Truyền file attachment multimedia, sử dụng giao thức MIME (Multipurpose Internet Mail Extension) Địa chỉ Email : username@nhà cung cấp.domain name vanB1984@yahoo.com fithou@hn.vnn.vn ttung@fithou.net.vn E-commerce/2 45
  46. EMAIL TRONG TMĐT Sơ đồ hoạt động: Internet Server Server (Trung chuyển) (Trung chuyển) Client Client (Gửi và nhận thư) (Gửi và nhận thư) E-commerce/2 46
  47. EMAIL TRONG TMĐT Các folders và công dụng : - Inbox, Outbox - Sent: sử dụng lưu thông điệp giao dịch - Draft: lưu mẫu công văn, thông điệp (template) dùng cho lần khác (tính chuyên nghiệp) - Trash: Xóa tạm, xem lại trước khi xóa vĩnh viễn - Attachment: các file gửi kèm - Spam/Junck mail/Bulk mail: thư nghi vấn - Reply to sender, to group, to all E-commerce/2 47 - Forward : Chuyển tiếp
  48. EMAIL TRONG TMĐT Các tiện ích : Address book : lưu địa chỉ giao dịch, theo group, thường xuyên convert vào Cơ sở dữ liệu khách hàng Block address : Cấm những địa chỉ không cho gửi thư Autoresponder : Tự động trả lời ( ngay/ định hạn sau một thời gian; một/nhiều lần ) Automessaging/Date mailing : Tự động gửi thư theo thời hạn mặc định ( định kỳ Lễ, Tết/ Sinh nhật khách hàng ) E-commerce/2 48
  49. EMAIL TRONG TMĐT Sử dụng Email trong TMĐT: – Giao dịch thông thường – Giới thiệu, Quảng cáo : Sollicited Commercial Email, Unsollicited Commercial Email (Spam) Ưu điểm: – Tiếp cận cá nhân khách hàng, đối tác – Nhanh chóng, tòan cầu – Dung lượng lớn (+ Attachment) – Giá thành rẻ Nhược điểm: – Không nhận dạng đối tác được (Không có chữ ký) – Tính bảo mật không cao. E-commerce/2 49
  50. DỊCH VỤ KHÁC TRÊN INTERNET Truyền tệp lớn, sử dụng giao thức FTP Anonymous FTP, thường sử dụng trong messaging CHAT, sử dụng IRC ( Internet Relay Chat Protocole) USENET NEWS GROUP, tìm tin, sử dụng NNTP (Network News Transfer Protocole) TELNET, truy cập tìm kiếm thông tin từ xa WAIS, GOPHER tra cứu thông tin E-commerce/2 50
  51. II.3.2 : DỊCH VỤ WWW Tim Bernard Lee (1989) phát minh và xây dựng cơ sở giao thức sử dụng trên www Trên xa lộ thông tin Internet, từ một địa chỉ (user) có thể truy cập lan tỏa (navigate) tìm kiếm thông tin trên liên mạng tòan cầu ( Web : mạng nhện ) WWW (world wide web): - Dịch vụ truy cập tra cứu và trao đổi thông tin tại các trang thông tin trong tất cả các máy tính kết nối trong liên mạng toàn cầu Internet E-commerce/2 51
  52. WEBSITE Internet là một xa lộ thông tin siêu tốc “ảo”, nối liền những “miền thông tin” Website là một “miền thông tin” bao gồm những dữ liệu có cấu trúc định hình đặt trên những ổ cứng của Máy chủ, Máy tính trên tòan thế giới, kết nối với Internet. Website gồm nhiều trang web (web page) Phân loại: – Trang web tĩnh-static: Kết cấu định dạng sẵn, người truy cập (client side) chỉ có thể xem và không có giao tiếp với CSDL – Trang web động-dynamic: Phía khách (client side) có thể truy cập giao tiếp với CSDL phía server side để đề nghị những yêu cầu theo qui định cho phép E-commerce/2 52
  53. WEBSITE Website là một phương tiện truyền thông : – Multimedia – Có thể tạo giao tiếp 2 chiều : Client side/Server side, nhiều chiều : Server – Client – Client – Có thể giao tiếp đồng bộ (synchronous)/ lưu trữ thông tin để giao tiếp không đồng bộ (asynchronous) – Toàn cầu – Chi phí thấp E-commerce/2 53
  54. WEB BROWSER – Muốn sử dụng dịch vụ www, truy cập vào các trang web, phía máy client phải có một trình duyệt web. – Trình duyệt web (BROWSER): mã hóa bằng ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language -Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản): I.E, Nestcape Navigator,Mozilla Firefox – Sử dụng giao thức http ( giao thức truyền tải siêu văn bản-HyperText transport Protocole), có thể truyền multimedia ( text, image, animation, voice & sound) E-commerce/2 54
  55. CÁC THẾ HỆ WEBSITE Các thế hệ – Thế hệ 1: Trang web tĩnh thông báo, giới thiệu ( tờ rơi ảo) catalog điện tử, định hình – Thế hệ 2: Báo điện tử, gồm chủ yếu một số trang tĩnh, có thể cài thêm các file video, có cả trang động dùng cập nhật, lưu giữ thông tin, giao tiếp với cơ sở dữ liệu trong máy chủ để tìm kiếm thông tin đã lưu giữ, CSDL sắp xếp theo chủ đề, theo ngày tháng E-commerce/2 55
  56. CÁC THẾ HỆ WEBSITE Thế hệ thứ ba: - Hiện đang phổ biến - Đặc điểm : chủ yếu dùng trang động. Giao tiếp 2 chiều, nhiều chiều trên mạng - Ứng dụng : Cyberschool, Virtual University trong E.Training; CyberMall, Market Space trong E.Commerce; trong E.Goverment Thế hệ thứ tư : • - Đang bắt đầu phát triển : Giao tiếp multimedia • Hiện nay nhiều báo điện tử cũng đã chuyển sang sử dụng website thế hệ 3 E-commerce/2 56
  57. ĐỊA CHỈ WEBSITE TRÊN INTERNET Mỗi website trên Internet có địa chỉ duy nhất Tên miền bậc nhất ( mã nhóm ) : các nhóm(3 ký tự) :Gov (chính phủ), edu (giáo dục/đại học), mil (quân sự), com (thương mại), net ( nhà cung cấp DV Internet), int (tổ chức quốc tế), org ( tổ chức khác), gần đây thêm biz, info Mã quốc gia : (2 ký tự) vn, ca, fr, th, au, id, ru, cn, uk, Những trang đặt trên máy chủ quốc tế, không thuộc quản lý của từng quốc gia (Mỹ) thì không có 2 ký tự mã quốc gia E-commerce/2 57
  58. ĐỊA CHỈ WEBSITE TRÊN INTERNET Đăng ký tên miền : IANA ( Internet Assigned Number Authority ) cấp phát tên miền . Thí dụ tên miền : giao thức sử dụng:// máy chủ.tên miền. mã nhóm.mã quốc gia ; ; (us) E-commerce/2 58
  59. ĐỊA CHỈ WEBSITE Vấn đề tranh chấp tên miền : TÊN MIỀN : Thương hiệu trên mạng Thủ đoạn chiếm hữu tên miền : Thí dụ ở Việt Nam, quốc tế Thủ đoạn cho tên miền miễn phí trong một thời gian rồi đoạt lại E-commerce/2 59
  60. II.4 : HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHO TMĐT * * Máy tính cá nhân và mạng cục bộ * Intranet và Extranet * Internet INTERNET LAN EXTRANET pc PC E-commerce/2 60
  61. HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ Lập trình mạng : - Các giao thức tầng 3 (DoD) – network- và 4 - transport đều do ISP cung cấp trong hệ điều hành mạng - Giao thức tầng 1 ( physical ) và 2 (Data link) được cài đặt trong máy sử dụng của lập trình viên - Người lập trình ứng dụng sử dụng các giao thức cho tầng 5 (application ) E-commerce/2 61
  62. HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ - Quản trị và vận hành hệ thống , mạng - Bảo trì, bảo dưỡng - Bảo vệ an ninh : chống virus, hacker - An tòan hoạt động trong giao dịch Chủ yếu sử dụng các hệ thống hỗ trợ end E-commerce/2 62
  63. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Xin tạm biệt ! Hẹn gặp lại ở phần III E-commerce/2 63
  64. PHẦN III : CƠ SỞ VÀ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I. Hạ tầng cơ sở nhân lực II. Môi trường khách hàng III. Môi trường xã hội - pháp luật Hiểm họa và biện pháp phòng chống
  65. I. HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC CHUYÊN VIÊN CNTT : Nhân lực Hợp đồng hỗ trợ : - Chuyên viên Lập trình: Thiết kế website, Đồ họa, lập trình mạng, thiết kế website lần đầu và định kỳ/đột xuất hỗ trợ thay đổi - Quản trị mạng: Định kỳ/đột xuất hỗ trợ giải quyết sự cố nếu có - An ninh mạng: Hợp đồng, thuê tư vấn - Chuyên viên viễn thông - tin học: Thiết kê, lắp đặt, vận hành bảo trì ( phần cứng ) 65
  66. I. HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC Nhân lực cơ hữu: Do đặc điểm mua bán trực tuyến xuyên quốc gia - quốc tế, phải có nhân viên thường trực xử lý thông tin giao tiếp trên mạng, xử lý/báo cáo để xử lý các sự cố đột xuất – Nhân viên kỹ thuật tin học: vận hành, cập nhật thông tin. – Mọi nhân viên kinh doanh khác đều yêu cầu có kiến thức tối thiểu về Tin học văn phòng, sử dụng Internet 66
  67. HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC * CHUYÊN VIÊN QUẢN LÝ TMĐT : Netmanager, Admin, Giám đốc “cửa hàng ảo”(Cybermall), Người quản lý “siêu thị ảo” (MarketSpace)-Quan hệ với “Giám đốc thực” - Cấp quản trị website cao nhất, có quyền: - Quyết định nội dung, cấu trúc, thiết kế của website - Thâm nhập, can thiệp, xem, sửa nội dung tòan bộ website - Phân quyền cho các moderators các trang cấp dưới 67
  68. HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC Moderators – Quan hệ với các Phòng, Ban hỗ trợ kinh doanh: – Quảng cáo, tiếp thị – Hỗ trợ khách hàng – Kế tóan, tài chính, thanh tóan điện tử – Phụ trách “Diễn đàn giao dịch” – Quản lý “kho ảo”, – Giao tiếp với các nhà cung cấp Chịu sự quản lý tuyệt đối của Admin Được phân quyền quản lý các trang thứ cấp, đề xuất ý kiến thay đổi với admin 68
  69. HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC GIÁM ĐỐC TÁC NGHIỆP QUẢN LÝ-HỖ TRỢ Các quầy bán hàng Sales-Marketing, Kế tóan, Kho Nhân viên ảo Nhân viên thực và công cụ ảo Thí dụ về : Form bán hàng, thanh tóan, thư chào hàng 4 69
  70. “Nhân viên” hướng dẫn khách hàng 70
  71. Chào đón khách hàng 71
  72. Form đăng ký khách hàng 72
  73. Form giao dịch đặt mua hàng 73
  74. “Nhân viên” thương lượng giá cả 74
  75. II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG Năng suất lao động xã hội Nhu cầu tiết kiệm thời gian( để sản xuất hoặc để nghỉ ngơi, tái sản xuất sức lao động ) *Thói quen trong việc xác định chất lượng hàng hóa theo tiêu chí công nghiệp *Thói quen thanh tóan điện tử 75
  76. II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG Mức sống, năng lực mua sắm ( khu vực, quốc gia ) GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GDP/per capita – TSP quốc nội theo đầu người Việt Nam : -1995 = $260, 2000 = $460 – 2006 = 640 $, 2007 = 809$ 76
  77. II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG PPP : Purchasing Power Parity – Sức mua tương đương. PPP/capita Cách tính : Do nhiều tổ chức quốc tế IMF, World Bank, University of Pensylvania trên cơ sở so sánh “trị giá một gói hàng” 2006 : Trung quốc = 7722 $( 87/181;1$=1,8JMP ) Việt Nam = 3393 $ (123/181) List of countries by PPP : 1/ Luxembourg = 81.511$, 2/ Ireland = 44.676 3/ Norway = 44.648, 4/ USA = 41,333 180/ Tanzania = 723, 181/ Malawi = 596 77
  78. II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG Kiến thức sử dụng PC và dịch vụ Internet (ban đầu có thể trong tra cứu thông tin – giải trí) Tri thức, tâm lý và thói quen sử dụng dịch vụ điện tử ( thiếu tin tưởng, ngại tiết lộ thông tin, ngại lừa đảo ) Biết chút ít ngoại ngữ (Tiếng Anh ? ) 78
  79. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI III.1.Đặc điểm của giao dịch TMĐT • Không mặt đối mặt • Không trực tiếp với hàng hóa trước khi giao dịch thành công • Nói chung : Thông tin không đầy đủ ( về dối tác, về hàng hóa ) • Thông tin, giao dịch trên môi trường “mở” dễ bị xâm nhập • Giao dịch xuyên quốc gia, quốc tế 79
  80. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI III.2.Yêu cầu trong giao dịch Mua và Bán * Tính trung thực – Loyalty * Tính an tòan – Security * Tính hợp pháp – Legitimacy * Tính riêng tư – Privacy Khó khăn thực hiện các yêu cầu trên trong TMĐT so với TM truyền thống 80
  81. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI III.3. Hiểm họa trong Giao dịch điện tử – Các loại tội phạm điện tử : Spam,Phishing, Pharming, DoS – Virus máy tính : Worm, Spyware, Trojan horses – Hacker – Cracker 81
  82. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI SPAM * SPAM = Simultaneous Posted Advertising Mails. Thư rác = Thư quảng cáo không được phép người nhận ( Unsollicited Mail ): - Thư vô hại/đùa nghịch ( ranh giới ?) - Thư quấy nhiễu - Thư quảng cáo tùy tiện ( Unsollicited Commercial Mail ) - Forum Spam 82
  83. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI DoS ( Denial of Service ) • Làm cho một hòm thư, một cổng thông tin quá tải không làm việc được bằng cách gửi dồn dập spam vào hòm thư hoặc chiếm đường truy cập website: mailbombing – đánh sập • Thí dụ :Usenet Meow Wars (1996) - Đóng dịch vụ UseNet hàng tháng • SPORGERY = spam + forgery : phần mềm sản xuất spam hàng loạt tấn công một địa chỉ. 83
  84. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Công cụ gửi Email tự động 84
  85. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Thiệt hại do SPAM Thống kê của ngành tư pháp California 2004: Mỹ thiệt hại 10 tỷ$ cho các tổ chức • Xem chi tiết : • calculator/index.html • Thiệt hại (vô hình về thời gian dọn rác) • Thiệt hại tinh thần cho người bị quấy nhiễu 85
  86. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI PHISHING (PHISING) • Phishing (Phising)– biến dạng của Fishing ( câu cá ) = lừa đảo trên mạng • Phương thức : • Gửi thư, messaging mời hợp tác • Sử dụng freemail không đăng ký xuất xứ • Sử dụng cấu trúc địa chỉ để đánh lừa : Dùng vài lệnh JavaScript để thay thanh địa chỉ 86
  87. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI CÁC DẠNG PHISING PHỔ BIẾN • Nigeria 419 : Lừa thừa kế tài sản ( trong tài khỏan vô chủ, tài sản đen ), thường có nguồn gốc từ các quốc gia có biến động chính trị, đảo chính, từ thông tin tai nạn • Lừa đảo trúng xổ số trên mạng • Mời hợp tác rửa tiền ( có thể có thực ) • Thông báo kiểm tra lại thông tin tài khỏan- pharming ( Lấy thông tin để lấy trộm tiền, chi trả trực tuyến ) 87
  88. CÁC DẠNG PHISING PHỔ BIẾN Business Proposition from Dr Ibe John NNPC From Nigerian National Petroleum Corporation NNPC Towers Herbert Macaulay Way P.M.B. 190 Garki Abuja Nigeria EMAIL:dr.johnibe233@yahoo.com.hk TEL:234-8091696944 Telex:21610 Dear Partner, I will like you to read this mail with all seriousness. I am Dr.John ibe the Account Manager of COMD (CRUDE OIL MARKETING DIVISION), a subsidiary of Nigerian National Petroleum Corporation (NNPC) here in Lagos. Am in the position to transfer the sum of TWENTY FIVE MILLION UNITED STATEDOLLARS to your country for investment, As a director in the NNPC I need someone whom I can trust. As soon as thefund gets to your account I shall be coming to your country for the sharing.Please note that these is not a fraudulent fund and are not drug related funds as well, these money came as a result of the rise in petroleum price world wide under my department and as the senior manager in charge of COMD finance, I was able to fiscally safe this fund in the government account I know all the methods on how funds goes into and out of the NNPC. This funds will be transfer out to your account as contract funds and we are presenting your company as one which has done a contract with the COMD. Note also that it will be transfer to you as an honest fund as all the document to legitimize the transfer will be obtain legally.As a senior manager under the NNPC and as a civil servant our constitution does not allow me to operate a foreign account these was just why I have tocontact you. I beg you to cover my identity and help me in achieving this long life dream. All I am sincerely asking from you is to provide the following details in which we shall need to execute the transfer successfully. (1) Your company name and address. (2) Your Bank name and address including the beneficiary account where thefund will be wired. (3) Your Private telephone and fax number were I could reach you. Sharing Method:Account owner (You) 40%, we the beneficiary 60%, reply to me urgently through my email address(dr.johnibe233@yahoo.com.hk) or call me TEL:234-8091696944 with all the details that I needed to commence the transaction. Note that I have not contacted any body on these matters except you alonea. I wait sincerely to hear from you so that I can give you more details and clear you fear. Thanks for your corporation. Yours truly, Dr.John Ibe. Nigerian National Petroleum Corporation NOTE PLS GET BACK TO ME WITH THIS EMAIL ADDRESS (dr.johnibe233@yahoo.com.hk) 88
  89. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VIRUS MÁY TÍNH * Virus máy tính do con người tạo ra và gửi đi * Virus máy tính là một đoạn mã được cài giấu trong một phần mềm, sau khi xâm nhập vào một “cơ thể máy tính”, có khả năng lưu trú, nhân bản rất nhanh, phá hoại máy tính đó và lây lan sang các máy tính khác kết nối với nó * Tác hại : xóa dũ liệu, sao chép và trộm gửi dữ liệu, thay đổi làm sai lệch dữ liệu, chiếm bộ nhớ làm chậm hoạt dộng của MT, gây DoS 89
  90. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Các loại virus • 1.Sâu MT (worm): Một đoạn phần mềm có khả năng tự tái tạo những bản sao của nó. Các bản sao lan sang mọi máy tính khác sử dụng cùng cơ chế an ninh và xóa dũ liệu trong các MT đó (file txt, exe ) • 2.Gián điệp MT (Trojan horses): phần mềm được gửi lưu trú vào trong một số files, khi khởi động thì xóa files đó/sao chép files gửi đến địa chỉ mặc định - không tự động tái tạo 90
  91. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Các loại virus *3. Logic bombs: được gửi lưu trú trong một MT và chỉ bột phát hoạt động theo một lệnh mặc định nào đó : hẹn ngày giờ, số lần khởi động máy, khi sử dụng một lệnh mặc định (có thể dùng bảo vệ sở hữu trí tuệ, chống sao chép) * E-mail virus: dùng các e-mail message làm phương tiện truyền lan, tự sao chép và gửi đến các địa chỉ trong address book – lây lan rộng và nhanh *Virus truyền lan qua các phần cứng : Đĩa mềm, USB, đĩa CD v v 91
  92. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Virus máy tính • Lịch sử : 1982 xuất hiện virus MT đầu tiên được biết. “El Cloner”- chú hề - trên Apple DOS 3.3 do Rich Skrenta cài vào đĩa mềm trò chơi. • Từ giữa thập kỷ 1990 xuất hiện Trojan đánh cắp dữ liệu trên Microsoft Office và Mac OS • Tháng 3/1999 : virus MELISA – năm 2000: virus ILOVEYOU làm tê liệt hệ thống E-mail của Microsoft và nhiều hãng khác nhiều ngày • Trong một ngày tháng 01/2004:virus MYDOOM lan ra hon 2.500.000 MT trên thế giới. 92
  93. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Mục đích tạo virus * Thoạt đâu: Trò chơi tinh nghịch xuất phát từ học sinh sinh viên gây rối * Sử dụng để bảo vệ bản quyền phần mềm, bảo mật dữ liệu * Sử dụng vào mục đích ăn cắp bản quyền, gián điệp kinh tế /chính trị, phá hoại trong cạnh tranh kinh tế, thương mại 93
  94. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI PHARMING - Pharming: Cách viết gần giống từ Farming- gặt hái – dùng để chỉ việc trộm cắp trên mạng: * Trộm thông tin, dữ liệu, trộm mật khẩu * Trộm tài khoản * Trộm tiền - Phương thức: * Dùng địa chỉ Email, trang web giả mạo * Cài chip gián điệp vào ATM 94
  95. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HACKER * Hacker : tên gọi chung những kẻ có hành vi phá hoại trên MT và mạng MTT, tạo và phát tán virus - Xâm nhập trái phép CSDL của người khác - Xâm nhập, phá phách ( mọi hình thức và mức độ) các website - Phát tán các thông tin, tư liệu không được phép (của cá nhân, tổ chức) - Cracker ( bẻ khóa bảo vệ an ninh ) * Tội danh và chế tài tùy theo hệ thống pháp lý quốc gia, địa phương 95
  96. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Hệ thống văn bản pháp lý • Tháng 10/2005 Quốc hội VN thông qua luật Giao dịch điện tử, hiệu lực từ 01/03/2006 • Tháng 03/2006 Thủ tướng ban hành Nghị định về chứng thư điện tử, chữ ký điện tử, các cơ quan chứng thực chữ ký điện tử • Hiện nay vẫn chưa có các thông tư, văn bản hướng dẫn thực hiện, chưa có hệ thống hoàn chỉnh các tổ chức thực hiện 96
  97. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI III.4. QUẢN LÝ XÃ HỘI * Mọi hoạt động xã hội đều phải có hệ thống tổ chức, cơ quan quản lý. * Quản lý thương mại truyền thống có : Thưong mại, Kế hoạch đầu tư, Tài chính (Thuế, Hải quan ), Công an, Biên phòng các tùy viên thương mại các tổ chức phi chính phủ : Phòng Thương mại, các Hội nghề nghiệp, Hiệp hội, nghiệp đoàn * Quản lý TMĐT : ??? 97
  98. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Ở Việt nam hiện nay : – Ủy ban quốc gia về TMĐT (?) – Bộ Công Thương – Bộ Bưu chính viễn thông đều có các chức năng xem xét một số vấn đề liên quan đến TMĐT ( chưa có cơ quan quản lý nhà nước ). Còn thiếu nhiều lĩnh vực : Tài chính (bán vé máy bay trực tuyến ?), Văn hóa thông tin Nhiều vấn đề chưa xác định được có là hành động phạm tội hay không, chế tài xử lý ? ( Quảng cáo, thông tin nhiễu ) 98
  99. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI TOÀN CẦU HOÁ VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ KHUNG TMĐT TÒAN CẦU LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ – Bảo hộ quyền sở hữu, chế tài đối với vi phạm trong giao dịch quốc tế – Các văn bản ký kết quốc tế và khu vực : Khung TMĐT toàn cầu – Luật chống Spam, chống hacker, v/đ Thuế quan – Luật giao dịch ĐT của từng quốc gia 99
  100. IV. BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.1. CÁC HIỂM HỌA – Rò rỉ thông tin trong giao dịch – Trộm cắp tài khỏan, tiền nong – Mạng thông tin nội bộ bị thâm nhập (vào, ra) – Văn bản không được thừa nhận – Virus – Hacker – Bảo vệ sở hữu trí tuệ 100
  101. BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA Bảo vệ mạng nội bộ : “Tường lửa” (FireWall) - Là cơ chế ngăn chặn bảo vệ CSDL chống truy nhập trái phép - Lọc bỏ địa chỉ không hợp lệ, tiêu chí mặc định khác, từ khóa CSDL nôị bộ Tường lửa Internet 101
  102. BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA FIREWALL-1: * Sử dụng router có tích hợp tính năng lọc gói tin, kiểm sóat IP address (nguồn) cho phép kết nối hoặc từ chối * Chống việc sử dụng địa chỉ giả : Tăng cường lọc bằng thông tin định danh khác : thời gian, giao thức, cổng * Thủ thuật dùng dịch vụ Remote Procedure Call –RPC - gán cổng ngẫu nhiên, sử dụng giao thức UDP –User Datagram Protocol – khó lọc ! 102
  103. FIREWALL-1: Tiêu chí lọc: - Địa chỉ nguồn, Cổng • - Từ khóa mặc định Input Tiêu chí lọc Cho qua Chặn 103
  104. BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA FIREWWALL 2 Thay đổi địa chỉ * Địa chỉ IP công cộng : Do ISP cung cấp cho người sử dụng khi kết nối Internet *Địa chỉ riêng : Địa chỉ nội bộ, kết nối Internet thông qua NAT Server hoặc NAT/PAT để dùng địa chỉ công cộng ( của LAN ) - Có 3 khối địa chỉ riêng do Hiệp hội Internet phân bố, phổ biến nhất là khối lớp B : 192.168.xxx.yyy - Kỹ thuật dịch địa chỉ trong mạng : Network Address Translation –NAT- và dịch địa chỉ cổng : Port Address Translation – PAT – 104
  105. BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA FIREWALL-2 * Các kết nối từ thành phần trong LAN ( có địa chỉ riêng được giấu kín ) ra Internet đều có IP address chung : giả dạng – masquerade * Ngăn vào : từ ngoài truy cập từng máy trong LAN phải qua cấu trúc DMZ (Demilitarized Zone ) với các lệnh : Accept, Deny, Reject * Giới hạn ra : Firewall chỉ cho phép kết nối với cổng/địa chỉ không bị cấm 105
  106. BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA THÍ DỤ : FIREWALL-2. NAT Public : Data = 219.192.1.1, Post 1234 Private : Data = 192.168.1.123, Post 80 1/ Kg có NAT : loại 2/ Nối qua địa chỉ công 3/ Nhận qua địa chỉ công 4/ Xóa NAT 106
  107. BẢO VỆ AN NINH TRONG GIAO DỊCH TMĐT IV.2. TƯỜNG LỬA Hiện nay đã sản xuất các Router tích hợp dịch vụ tường lửa : * Cisco 1800, 2800 : bảo vệ mạng, ngăn xâm nhập, bảo mật IP Address. Tích hợp khả năng xử lý giọng nói * FortiGate ( Đài loan ) * CheckPointSafe@Office225 * Jupiter Netscreen-5GT Wireless * Sonicwall PRO 2040 Thích hợp cho sử dụng gia đình, doanh nghiệp nhỏ 107
  108. BẢO VỆ AN NINH TRONGGIAO DỊCH TMĐT Sử dụng Firewall : - Xây dựng Firewall ( tự làm, thuê ) - Dùng router tích hợp - Khó khăn khi sử dụng : Thay đổi đối sách của địch Đường vòng trên mạng Khó khăn cho người sử dụng 108
  109. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT IV.3. Mã hóa và giải mã : • Định nghĩa toán học: • Cho tập ký tự gốc: S = tập ký tự mã: C = Luật mã hóa: Ánh xạ một đối một từ S vào tập các dãy (từ mã) {ci1, ci2, cili }, li là độ dài từ mã: E(si) {ci1, ci2, cili} 109
  110. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT IV.3.Mã hóa và giải mã Thí dụ 1: Mã nhị phân: 0 0 1 1 2 10 3 11 4 100 Thí dụ 2: Mã Morse: e . a .- m - - l . - . . 110
  111. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT IV.3.Mã hóa và giải mã : - Mật mã ( Cryptography) - Có lịch sử từ La mã ( Caesar ): truyền thông điệp quân sự bí mật đến các đơn vị quân đội: Thí dụ : VINH (khóa +3 cyclic) ZLQK (chìa khóa -3) VINH Văn bản gốc mã hóa văn bản mật (Plaintext) (Cyphertext) giải mã văn bản gốc V E(V) V’ ( gửi đi ) D( V’ ) = V 111
  112. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT MÃ ĐỐI XỨNG Khóa E, - chìa khóa D = E-1 , gọi là mã hóa đối xứng, là một từ điển 2 chiều : xuôi = mã hóa; ngược = giải mã. Mã hóa đối xứng, tốc độ lập mã, giải mã cao. tính bảo mật khá cao, do khả năng khó dò tìm chìa khóa W E(W) .truyền .D[E(W)] W - Khó khăn khi chuyển giao chìa khóa từ xa bằng phương tiện thông tin công cộng: không được bảo mật - Chí thuận tiện cho việc tự bảo mật dữ liệu / có điều kiện chuyển giao chìa khóa trực tiếp ( Caesar ) 112
  113. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT Thuật tóan lập mã đối xứng DES • DES – Data Encryption Standard dùng mô tả phần mềm lập mã đối xứng : DEA – Data Encryption Algorithm ( khoảng 1970) độ bảo mật khá cao • DES dùng block 64 bit = 56 bit khóa + 8 bit parity • DEA là thuật tóan mã hóa đối xứng Tốc độ giải mã nhanh • Thường dùng cho single user. • Dùng cho multiple user khó chuyển giao, kém bảo mật • FISP sau 5 năm xác nhận lại một lần • Trong 10 năm gần đây xuất hiện AES – Advanced Encryption Standard – độ bảo mật cao hơn 113
  114. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT DES * Nếu không lộ khóa, độ bảo mật khá cao, trung bình phải thực hiện 255 plaintexts để dò (thám mã) trong thuật tóan crack • Biham & Shamir dùng thuật tóan phân tích mã vi sai, phải có 244 plaintexts • Matsui dùng thuật tóan phân tích mã tuyến tính, chỉ cần 243 plaintexts • Gần đây tạo được các máy chuyên dụng giải mã có thể tìm ra khóa mã trong 22 giờ làm việc ( sử dụng trong an ninh, quốc phòng) 114
  115. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT – Mã hóa khóa chung ( Public key Encryption) – Sơ đồ : A tạo E và D, gửi E-khóa công khai – public key - cho B, giữ D - khóa riêng- private key B dùng E mã hóa E(V) = V’ gửi cho A A dùng D giải D(V’) = V + Chỉ có A (có D) mới giải mã được + Phải có E mới mã hóa được + D dùng để giải E, nhưng biết nếu chỉ biết E không thể tìm được D. + E và D không phải là từ điển 2 chiều mà là những phép tóan riêng. 115
  116. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT Thuật tóan mã công khai : MÃ RSA Mã RSA, Ron Rivest, Adi Shamir, Leonard Adleman, thuật tóan lập mã công khai, độ bảo mật cao, tốc độ giải mã chậm. Thuật tóan : * Chọn 2 số nguyên tố khá lớn (>1024bit) P và Q • Chọn 1< E < PQ, E và (P-1)(Q-1) nguyên tố cùng nhau. E là số lẻ. • Tính D sao cho DE = 1[mod(P-1)(Q-1)]: Gọi D là nghịch đảo của E. (Thử dần - số nguyên X để cho: D = [X(P-1)(Q-1) +1]/E là số nguyên ) • Mã hóa: C = (T.expE) modPQ: T = văn bản gốc,C = văn bản mã hóa • Giải mã: T = (C.expD)modPQ Khóa công khai : (PQ,E), khóa riêng : D-số mũ mật; E- số mũ công khai 116
  117. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT MÃ RSA Thí dụ : p = 61; q = 53 ( hủy ngay sau khi tạo khóa ) n = pq = 3233 - modulo e = 17 - số mũ mã hóa ( công bố công khai ) Khóa công khai A gửi đi cho B: ( 3233, 17 ) d = 2753 – số mũ giải mã ( A giữ riêng ) Văn bản gốc : 123 B dùng khóa công khai mã hóa : 12317 mod 3233 = 855 Văn bản mã được gửi đi : 855 A dùng khóa riêng giải mã : 8552753 mod 3233 = 123 117
  118. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT MÃ RSA * RSA operation: một dãy phép tính lũy thừa modulo khá lớn • Độ phức tạp : • khóa công khai = O(k2) bước tính tóan, khóa riêng = O(k3), tổng quát khóa = O(k4) – k là số bit của modulo • Giải mã rất chậm • Độ bảo mật cao : hầu như không có thuật tóan giải tổng quát mà phải dò thử dần – P,Q lớn thì kết qủa tìm thuật tóan ngược rất phức tạp • Nguy cơ : B gửi tin, chắc chắn chỉ A đọc được – A nhận tin, chưa chắc do B gửi ( Khóa công khai có thể lộ ) 118
  119. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT TRAO ĐỔI KHÓA CÔNG KHAI A gửi E1 cho B, giữ D1 cho mình : - B dùng E1 mã hóa văn bản E1(V) = V’ gửi cho A : chắc chắn không ai đọc được ngoài A - A nhận được V’, dùng D1 giải D1(V’) = V : Chưa chắc có phải do B gửi không ? ( Khóa E1 có thể bị lộ ! ) Xử lý : Trao đổi khóa đảm bảo an tòan và tin cậy A gửi E1 cho B giữ D1 cho mình, B tạo khóa riêng D2, khóa công khai E2 - Dùng E1gửi E2 cho A, giữ D2: Chỉ có A đọc được E2 - A : E2(V) = V’, gửi cho B chắc chắn chỉ có B đọc - B : nhận V’ chắc chắn do A gửi, đọc: D2(V’) = V 119
  120. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT TRAO ĐỔI KHÓA CÔNG KHAI * A dùng E2 mã hóa văn bản V thành E2(V) = V’ gửi cho B: - chắc chắn chỉ có B ( có D2 mới đọc được ) * B nhận được V’ , tin chắc là do A gửi vì chỉ có A (có D1) mới giải mã E1(E2’) = E2 để sử dụng * Văn bản từ A gửi cho B được tin cậy cả hai phía, người gửi và người nhận 120
  121. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT PHONG BÌ SỐ . Việc trao đổi thông điệp sử dụng sơ đồ trao đổi khóa công khai đảm bảo tin cậy trong giao dịch nhưng làm tăng độ phức tạp và giảm tốc độ trao đổi thông tin đáng kể. . Để khắc phục, ta sử dụng khóa công khai, kết hợp khóa riêng để trao đổi khóa đối xứng gọi là phong bì số (digital envelop) . Từ đó về sau A và B dùng khóa đối xứng K để mã hóa các thông điệp trao đổi. 121
  122. Bảo vệ an ninh trong giao dịch TMĐT PHONG BÌ SỐ * Bước 1: Tạo phong bì số – A tạo E1 gửi cho B, giữ D1 – B tạo D2 giữ riêng, tạo E2, dùng E1 ( nhận từ A) mã hóa: E1(E2) = E’2 gửi cho A • Bước 2: Chuyển giao khóa dối xứng - A tạo khóa đối xứng K dùng E2 mã hóa: E2(K) = K’ gửi cho B - B dùng D2 giải mã: D2(K’) = K - Chỉ có A và B cùng biết khóa K, từ đó giao dịch bằng khóa đối xứng K 122
  123. IV.4. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ - Tốc độ mã hóa và giải mã khóa công khai rất chậm : Không cần thiết mã hóa 2 lần tòan bộ văn bản! - Chữ ký điện tử : Một đoạn văn bản mã hóa theo qui ước riêng giữa hai đối tác được gửi kèm / gửi riêng với văn bản chính - Thường sử dụng hàm băm để lấy một mẫu văn bản, dùng khóa công khai đã trao đổi, mã hóa để làm chữ ký : văn bản khác nhau có thể có chữ ký khác nhau Chữ ký điện tử / văn bản chính 123
  124. CHỮ KÝ SỐ Người ta có thể mã hóa (sử dụng khóa công khai) một nội dung duy nhất, gắn vào mọi thông điệp của mình phát hành để xác nhận trách nhiệm: đấy là chữ ký số Nội dung chữ ký số có thể là: văn bản, hình ảnh, âm thanh hoặc video Nhiều văn bản do một tổ chức phát hành có thể gắn một biểu tượng của tổ chức đó được mã hóa để đánh dấu nhận biết Chữ ký số có thể xem là một chữ ký điện tử có nội dung xác định 124
  125. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ Trao đổi khóa công khai và chữ ký điện tử chỉ là giao dịch riêng tư giữa 2 đối tác có nguy cơ chốí bỏ văn bản đã phát hành : - Phát sinh nhu cầu đăng ký bảo lãnh ( chứng thực chữ ký điện tử ) : cần có bên thứ ba (trent) xác nhận chữ ký ĐT của một pháp nhân, thể nhân - Cơ quan chứng thực chữ ký ĐT ( chứng thực khóa công khai ) : CA – Certification Authority- có thể là thuộc chính phủ / phi chính phủ - VN hiện nay mới có CA: e-MOT: Vụ TMĐT 125
  126. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ - Xác nhận chữ ký điện tử : - Cơ quan cấp chứng nhận chữ ký điện tử CA. - Chứng nhận số (Digital certificate) – Tiêu chuẩn quốc tế X.509 - Hệ thống quan hệ giữa các CA : - Hệ thống CA gốc ( Root CA ) : Hàn quốc - Hệ thống CA lưới (Network CA ) Mỹ, EU, Tquốc - Về mặt công nghệ có thể xem tại: www.verisign.com, www.vasc.com.vn 126
  127. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ Văn bản pháp luật • Hoa kỳ : Uniform Electronic Transaction Act – 48 bang • The Uniform Commercial Code ( UCC) • Digital Signature and Electronic Authentication Law • Mexico : E-Commerce Act -2000 • Costa Rica : Digital Signature Law 8454 - 2005 • Singapore : Electronic Transaction Law-2001 • EU : Electronic Signature Directive - 1999 • Liên hiệp Anh : Electronic Communications Act – 2000 • Việt Nam : Luật Giao dịch điện tử - 2006 • Nghị định về Chữ ký điện tử - MOT- 2007 127
  128. CON DẤU SỐ Trong các văn bản thông thường, dùng con dấu của tổ chức để xác nhận chữ ký: chữ ký ( thực ) dễ giả mạo trong khi con dấu được lưu mẫu tại cơ quan có thẩm quyền. Hoàn toàn có thể tạo ra con dấu số - là chữ ký điện tử dùng chung của một tổ chức, gửi kèm với chữ ký số. Không sử dụng vì các nhược điểm: Nhược điểm : – Độ bảo mật thấp hơn chữ ký số ( nhiều người được quyền sử dụng) – Người quản lý con dấu thường có mức trách nhiệm thấp hơn người có chữ ký 128
  129. CON DẤU SỐ Trong một số trường hợp, để tăng độ bảo mật, tổ chức vẫn có thể tạo thêm một lớp bảo mật ( như là đóng dấu sau khi ký ). Tuy nhiên thường không gọi là con dấu số vì tác dụng chỉ như một phong bì thông thường có tiêu đề và logo của tổ chức 129
  130. KẾT LUẬN * THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỒNG BỘ: – Hàng loạt vấn đề cần giải quyết ở mức vĩ mô – Không thể đốt cháy giai đoạn, có thể gây tổn thất kinh tế và xã hội khó lường – * ĐỊNH HƯỚNG HIỆN TẠI : – Tích cực phát triên các chức năng đơn lẻ : quảng cáo, marketing, giao dịch, bán hàng qua mạng ( kết hợp với các biện pháp truyền thống) – Tổ chức những chức năng thiếu trợ giúp (thanh toán, bảo vệ ) – Kết hợp với TM truyền thống end 130
  131. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 131
  132. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 132
  133. Phần IV : THANH TOÁN ĐIỆN TỬ NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  134. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Thanh toán – Trả tiền * Là công đoạn phức tạp, khó khăn và chứa nhiều hiểm họa nhất trong giao dịch TMĐT * Thói quen buôn bán truyền thống : “Tiền trao, cháo múc” * Mua bán trên mạng : - Các đối tác không trực tiếp tiếp xúc, nắm thông tin về nhau rất ít - Hệ thống pháp lý điều chỉnh chưa rõ đặc biệt vơí các giao dịch liên quốc gia Hải quan – Thuế 134
  135. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Thanh toán – trả tiền - là giao dịch giữa 2 đối tác : -Bên A: trả một khỏan tiền ( tiền mặt, chuyển khỏan ) cho bên B -Bên B: nhận tiền và xác nhận ( bằng hóa đơn, phiếu thu ) cho bên A - Giao dịch đó có thể thực hiện bằng những thông điệp được thừa nhận, có/không có sự tham gia ( trọng tài ) của bên thứ ba 135
  136. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ * Một dạng thanh tóan điện tử, thực chất là một thông điệp điện tử chuẩn hóa chuyển đạt các thông tin của giao dịch thanh tóan với các yêu cầu - Chính xác - An tòan (chống mất mát ) - Tin cậy ( không có tranh chấp ) - Nhanh chóng * Chủ yếu dựa trên công nghệ mã hóa và bảo mật thông tin 136
  137. THANH TÓAN ĐIỆN TỬ * Các dạng thanh tóan điện tử - I. Chuyển tiền qua Bưu điện, điện tín – II. Chuyển khoản, Chi phiếu điện tử – III. Máy bán hàng – IV.Thẻ trả trước, Tiền điện tử số – V. Thẻ tín dụng – VI.Thẻ thông minh – VII.Thanh tóan trực tuyến * Thị trường chứng khóan 137
  138. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CÁC CHUẨN MÃ HÓA TRONG THANH TÓAN ĐIỆN TỬ PGP (Pretty Good Privacy)- từ 1991:bảo vê bằng mã hóa, mật khẩu và chữ ký điện tử cho E-mail và file: an tòan cho trang web không nhiều người dùng S/MIME ( Security/ ) : chuẩn an tòan kèm với E-mail. SSL (Secure Socket Layer): sử dụng liên kết với các dịch vụ trong họ TCP/IP ( https; snews ). PCT ( Private Communication Technology) : khắc phục một số hạn chế của SSL 2.0. https : đăng ký và mã hóa thông tin gửi qua web – chẳng hạn các website ngân hàng trực tuyến ( vietcombank ) 138
  139. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ I.Thanh toán, chuyển tiền qua Bưu điện : * Đã được thực hiện từ nửa thế kỷ trước * Chủ yếu thực hiện trong nội bộ ngành Bưu điện – sử dụng quỹ nội bộ của Bưu điện Người gửi Người nhận Bưu điện A Bưu điện B Thường xẩy ra mất cân đối về tiền ở 2 đầu : Phải vận chuyển tiền mặt định kỳ 139
  140. NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 1960 – 1970 : Chuyển tiền qua điện tín, đến nay vẫn phổ biến và phát triển nhờ có sử dụng mạnh mẽ ICT (Western Union ) * Bưu điện là nhà cung cấp dịch vụ thông tin * Kết hợp chặt chẽ với dịch vụ chuyển tiền của Ngân hàng * Bưu điện có thể có hệ thống ngân hàng riêng 140
  141. Ưu điểm : - Hệ thống BĐ có khắp nơi - BĐ không cần tổ chức vận chuyển tiền mặt Sơ đồ kết hợp Bưu điện - Ngân hàng : Người gửi Người nhận Thông tin Bưu điện A Bưu điện B Tiền Hệ thống Liên ngân hàng 141
  142. THANH TÓAN ĐIỆN TỬ II.Thanh toán điện tử qua ngân hàng: Sự tham gia chủ yếu của ngân hàng ( ONLINE BANKING ) • Sơ đồ online banking : INTERNET Đối tác Đối tác Liên Ngân hàng 142
  143. II.Thanh toán điện tử qua ngân hàng: Các loại dịch vụ : - Xem số dư, xem sao kê - Phát lệnh thanh tóan - Lệnh chuyển khỏan - Yêu cầu bảo lãnh tài chính ( L/C) - Chi phiếu điện tử - Home banking: Rút tiền mặt, nộp tiền mặt 143
  144. II.Thanh toán điện tử qua ngân hàng: Các dịch vụ Lệnh chuyển khoản, phát hành chi phiếu điện tử: - Về hình thức tương tự như trong dịch vụ offline, sử dụng form có sẵn trên website ngân hàng trực tuyến - Phải được đảm bảo bằng chữ ký điện tử và mã hóa do CA của Ngân hàng cấp phát - Phải được hệ thống pháp lý công nhận 144
  145. II.Thanh toán điện tử qua ngân hàng: Thủ tục : - Chủ TK đăng ký dịch vụ với NH - NH cấp : SWIFT, nick, password - NH tổ chức đăng ký CA, cấp và công nhận chữ ký số của chủ TK. Hiểm họa : - Fraud ( giả mạo ), Pharming ( lừa đảo thông tin ) - Pharming : đánh cắp thông tin qua địa chỉ giả để rút tiền ( mời mở TK quốc tế tại www.swissbank- accounts.net ) - Không đảm bảo Privacy trong tiêu dùng 145
  146. II.Thanh toán điện tử qua ngân hàng: Một số ngân hàng VN có dịch vụ online banking : -VCB : -ACB : -VIBank : -Đầu tư-Phát triển: -Sacombank: - Nói chung dịch vụ còn rất hạn chế 146
  147. III. MÁY BÁN HÀNG * Mỗi máy/hệ máy được trang bị một bộ vi xử lý, lập trình sẵn, có khả năng tiếp nhận lệnh bổ sung từ thiết bị ngoại vi. * Thủ tục : - Người : Khởi động máy ( xem hướng dẫn ) Tạo lệnh : loại hàng, số lượng ( sử dụng bàn phím, màn hình cảm ứng) - Máy : Thông báo giá trị thanh tóan - Người : Cho “ tiền ” vào, nhận hàng và tiền dư được trả lại - Máy : Thông báo kết thúc giao dịch 147
  148. III. MÁY BÁN HÀNG * Các thế hệ máy bán hàng : -1/ Chỉ nhận jeton ( đồng xèng ), máy cơ điện, điện tử ( nhận dạng hình dáng, kích cỡ, trọng lượng, số lượng ) -2/ Nhận tiền kim loại ( có perceptron nhận diện loại tiền, mệnh giá ) -3/ Nhận tiền giấy và có trả lại tiền thừa ( có chương trình kế tóan kèm ) 148
  149. IV. THẺ TRẢ TIỀN TRƯỚC Nhiều cơ sở bán hàng- dịch vụ phát hành thẻ trả trước – Prepaid card : Điện thoại, Siêu thị, Thẻ gửi xe, Trả phí giao thông, Dịch vụ - Nhà phát hành thẻ phải có đủ uy tín - Phải tính đến lợi ích trong việc chiếm dụng vốn của khách hàng ( rất lớn ) Lợi ích phía người mua : - Thanh tóan nhanh ( không cần quan tâm ) - Có thể được xếp loại khách hàng VIP 149
  150. IV. TIỀN ĐIỆN TỬ SỐ THANH TOÁN VI ĐIỆN TỬ : ( Electronic Cash Micropayment) • Giao dịch nhỏ thanh toán qua ATM ( Chỉ thực hiện với các cơ sở cung cấp dịch vụ mà người mua đăng ký với NH của mình ) • Đăng ký với NH, nhà cung cấp để được cấp tiền điện tử số (đổi tiền) 150
  151. IV. TIỀN ĐIỆN TỬ SỐ TIỀN ĐIỆN TỬ SỐ (Digital Cash) Ra đời khỏang 1970 - Đặc điểm :- Giá trị tiền tệ - chuyển đổi được ( hàng hóa, các loại tiền ) – cất giữ và mang theo gọn gàng – an tòan, bí mật ( không chứa thông tin của ngườì sử dụng ) -Thẻ từ có chứa thông điệp mã hóa của nhà phát hành, chấp nhận thanh tóan mệnh giá của thẻ . -Người bán sử dụng khóa công khai của NH cấp để đọc và ra lệnh chuyển số tiền đó vào TK của mình : NH thực hiện chuyển khỏan xong sẽ xóa giá trị của tiền 151
  152. IV. TIỀN ĐIỆN TỬ SỐ Tiền điện tử số : - có thể do Ngân hàng, doanh nghiệp, tổ chức tư nhân phát hành - để tăng độ tin cậy ( với tiền do tư nhân phát hành ) có loại tiền dùng kim bản vị -e-gold - có thể phát hành trực tiếp cho người dùng: PayPal, e-Bullion ) hoặc qua một phía thứ ba sử dụng kim bản vị làm trung gian : OmniPay, IceGold 152
  153. IV. TIỀN ĐIỆN TỬ SỐ * Các lọai tiền ĐT phổ biến thành công: - HongKong Octopus card system - Canada Interact network, năm 2000 đã vượt qua tiền mặt trên thị trường bán lẻ - EZ-Link của Singapore : gồm 1 con chip + 1 module truyền thông wireless : dùng trả tiền mua lẻ, tiền xe bus, gần đây có thể thanh tóan tại các cửa hàng McDonnald * Dự án Hệ thống tiền tệ quốc tế Ripple 153
  154. IV. TIỀN ĐIỆN TỬ SỐ • Ưu việt : - Không khai báo thông tin khách hàng, không chuyển khỏan. - Thuận tiện mang theo người * Nhược điểm : - Khó kiểm sóat việc tiêu nhiều lần 1 số tiền ( do độ trễ trong giao dịch ngân hàng, múi giờ ) - Phải có hệ thống cửa hàng chấp nhận thanh tóan - Mất thẻ : mất tiền 154
  155. V. THẺ TÍN DỤNG Là công cụ thanh tóan điện tử phổ biến và thuận tiện nhất hiện nay do các ưu điểm : - Thuận tiện mang theo mình - Nhiều nơi chấp nhận thanh tóan trên tòan thế giới, trên mọi MarketSpace - Được bảo vệ an tòan, mất thẻ có thể báo khóa TK ngay, không mất tiền - Có thể chi tiêu nhiều lần trong hạn mức và trong thời hạn thẻ còn giá trị 155
  156. V. THẺ TÍN DỤNG Credit card : - Được cấp do thế chấp, hoặc tín chấp - Người sử dụng được ghi nợ và phải thanh tóan trong thời hạn qui định. Quá hạn phải trả lãi lũy tiến, quá hạn nữa sẽ có chế tài pháp lý. Có thể sử dụng : - Trực tuyến : khai báo thông tin trên các form trả tiền của CyberMall - Trả trực tiếp tại các cửa hàng sử dụng đầu đọc được trang bị 156
  157. V. THẺ TÍN DỤNG • Giao thức SET : dùng thanh tóan thẻ điện tử, có 3 phân: • 1.Ví điện tử của C (thông tin và giao dịch) • 2.Kế tóan trên website B ( thông tin và giao dịch ) • 3.Kế tóan ngân hàng của users ( C, B) – – – B – – C Ngân hàng 157
  158. V. THẺ TÍN DỤNG 158
  159. V. THẺ TÍN DỤNG Nhược điểm : - Không đảm bảo riêng tư - Tiêu dùng trực tiếp : Thông tin được sao lưu trên đầu đọc người bán hàng, nhưng khó bị đánh cắp do có hóa đơn kèm - Tiêu dùng trực tuyến : Nhiều khả năng bị mất cắp * Cần cảnh giác cao với các site bán hàng không có địa chỉ cụ thể và kém uy tín, tín nhiệm (pharming) 159
  160. V. THẺ TÍN DỤNG • Dịch vụ thanh tóan thẻ tín dụng trên mạng (Khi xây dựng website bán hàng ) : • Đăng ký sử dụng ( qua hỗ trợ cung cấp Internet Merchant Account ) tại : – www.paymentnet.com – www.cybercash.com – www.paypal.com * Nhờ hỗ trợ của Ngân hàng 160
  161. VI.THẺ THÔNG MINH SMART CARD Cấu tạo gần như thẻ điện tử thông thường. - Thay băng từ trong thẻ ĐT,chỉ ghi được thông tin “tĩnh” hạn chế bằng 1 con chíp + 1 module kết nối với bộ phận kế tóan của NH phát hành thẻ - Khi cắm vào “ đầu đọc ” của người bán hàng, chỉ thực hiện kết nối với NH để giao dịch thanh tóan (bảo vệ bởi khóa công khai ) mà không cho phép sao lưu thông tin - Đảm bảo tính riêng tư cho người mua 161
  162. VI.THẺ THÔNG MINH SMART CARD • Sử dụng : như thẻ tín dụng điện tử . Ưu việt: – Chứa mọi thông tin về chủ thẻ, bảo vệ an toàn – Có thể cắm vào máy tính để đọc rồi lấy ra, thông tin không bị sao chép, lưu giữ. – Thanh tóan không báo danh – Tra cứu tại : www.verifone.com 162
  163. VI.THẺ THÔNG MINH SMART CARD * Dự án thay thế tòan bộ thẻ tín dụng VISA, Master Card bằng thẻ thông minh từ 2001: Khó khăn vì hệ thống tiếp nhận và sử dụng hiện sẵn có quá lớn * Dự kiến sử dụng song song hai loại thẻ trong một thời gian 10 -15 năm và Smart card dần thay thế toàn bộ. 163
  164. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 164
  165. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Nguồn gốc : Stock Exchange / Share Market / Bourse : Thị trường chuyển đổi vốn / cổ phần * Một công ty hay một cá nhân cần huy động vốn (cổ phần ) cho một hoạt động kinh tế nào đó, có thể phát hành : - Cổ phiếu - Trái phiếu * Chính phủ có thể phát hành trái phiếu * Thị trường kinh doanh cả cổ phiếu và trái phiếu : Securities 165
  166. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN • Cổ phần ( share-stock): Một phần vốn kinh doanh của một Cty • Cổ phiếu : Giấy chứng nhận quyền sở hữu một số cổ phần của một Cty • Cổ đông (shareholder ) : Người nắm giữ một số cổ phần của Cty • Cổ tức: Lãi suất định kỳ cổ đông được hưởng • Trái phiếu : Phiếu phát hành vay nợ của một Cty, một tổ chức, chính phủ, có giá trị thanh tóan/có lãi trong một thời gian qui định 166
  167. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN • Chứng khóan : - Mọi giấy tờ có giá trị thanh toán bằng tiền trên thị trường : Sổ tiết kiệm, trái phiếu, chi phiếu chưa đến hạn thanh tóan, cổ phiếu - Giá trị của chứng khóan thường biến động do : sắp đến thời điểm thanh toán, công ty phát hành chứng khoán hoạt động hiệu quả ít hay nhiều . Tính thanh khỏan: - Khả năng chuyển đổi ra tiền mặt 167
  168. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN • Thị trường chứng khóan( cổ phiếu-trái phiếu- công cụ chứng khóan phát sinh ) : Nơi diễn ra các hoạt động mua và bán chứng khoán / chuyển đổi quyền sở hữu chứng khóan • Thị trường sơ cấp : Nhà đầu tư (vốn) trực tiếp mua các chứng khoán mới được phát hành và đấu giá, bán trực tiếp (OTC), tính thanh khỏan thấp, độ rủi ro cao do thông tin thiếu minh bạch • Thị trường thứ cấp : Nơi giao dịch các chứng khoán đang lưu hành, đảm bảo tính thanh khỏan cho chứng khóan đã được phát hành 168
  169. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Các chủ thể : • Nhà phát hành : - Chính phủ /chính quyền địa phương phát hành các loại trái phiếu - Cty phát hành cổ phiếu & trái phiếu Cty - Các tổ chức tài chính phát hành các chứng chỉ công cụ tài chính : quyền môi giới, chứng quyền 169
  170. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Các chủ thể : * Nhà đầu tư : - Nhà đầu tư cá nhân ( thể nhân ) - Nhà đầu tư có tổ chức ( pháp nhân ) • Nhà môi giới – tư vấn (Công ty chứng khóan): - Nhà đầu tư nhất thiết phải qua trung gian môi giới/tư vấn để đảm bảo tính trung thực/tin cậy trong giao dịch - Nhà tư vấn đầu tư tài chính : để ngỏ hướng đầu tư, thống nhất lãi suất tối thiểu. 170
  171. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN * Các tổ chức liên quan : - Cơ quan quản lý Nhà nước : UBCK, - Các Sở Giao dịch chứng khóan - Các Cty chứng khóan, trung gian tài chính, - Các cơ quan ( nhà nước/phi chính phủ ) đánh giá hệ số tín nhiệm - Tổ chức lưu ký và thanh tóan bù trừ CK - Hiệp hội các nhà kinh doanh CK 171
  172. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Chức năng cơ bản của thị trường chứng khóan : - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế trực tiếp từ nguồn tiền nhàn rỗi - Tạo môi trường đầu tư (vào các doanh nghiệp lớn) cho các nhà đầu tư nhỏ - Tạo tính thanh khỏan cho các chứng khoán - Đánh giá minh bạch hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp - Phong vũ biểu của nền kinh tế - Tạo nguồn vốn cho các dự án nhà nước - Tạo môi trường điều tiết vĩ mô cho chính phủ 172
  173. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN * Thị trường chứng khóan là cầu nối tất yếu trên bước đường hội nhập – toàn cầu hóa. (Vinashin,VinaMilk huy động vốn nước ngoài; các quỹ đầu tư nước ngoài đổ vào VN : tại sàn giao dịch TPHCM năm 2006 đã có 600 nhà đầu tư Nhật Bản tham gia ) * Mặt trái : Nền kinh tế VN sẽ phải gắn chặt với kinh tế toàn cầu – Kinh nghiệm vụ khủng hoảng Tài chính Châu Á năm 1995-97 : Việt Nam hầu như không bị ảnh hưởng - đến nay tình hình đã thay đổi lớn. 173
  174. NIÊM YẾT CHỨNG KHÓAN * Chứng khóan muốn được niêm yết để giao dịch trên sàn phải đảm bảo một số tiêu chí qui định * Các thị trường giao dịch chứng khoán : - London Stock Exchange: >700,000 GBP vốn, 3 năm kiểm tóan, đủ vốn hoạt động trong 12 tháng - NASDAQ (National Association of Security Dealers Quotation): > 1.25 triệu cổ đông giá trị > 70 triệu $, doanh thu 3 năm cuối > 11 triệu $ - New York Stock Exchange ( NYSE) : > 1 triệu cổ dông, giá trị > 100 triệu $, doanh thu 3 năm cuối > 10 triệu $ - Việt Nam ???( vốn > 100 tỷ, có trên 100 cổ đông, có báo cáo kiểm tóan hoạt động minh bạch >3 năm ) 174
  175. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN • Tại sao phải mua và bán trực tuyến ? – Khối lượng thông tin phải xử lý rất lớn với tốc độ nhanh ( Các trang web, diễn đàn, ) – Khỏang cách địa lý giữa người mua, người bán và nhà môi giới, trung tâm lưu ký ( thị trường CK quốc tế ) – Thanh tóan chuyển khỏan khối lượng rất lớn trong thời gian ngắn, ở cự ly xa 175
  176. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN • Thị trường CK tập trung : - Nhà đầu tư phát lệnh cho nhà môi giới - Chuyển Lệnh mua/bán về sàn giao dịch - Khớp lệnh – thành giá - Thực hiện ghi chuyển nhượng qua Tổ chức lưu ký/bù trừ - Nhịp độ tăng giảm tương đối có qui luật - Thị trường ổn định ít có khả năng lợi nhuận đột biến 176
  177. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN • Trang web của các nhà môi giới • Các diễn đàn trực tuyến Trang web liên quan • Trang web của Sở giao dịch chứng khóan (Sàn giao dịch ảo) Người mua Môi giới (web) Người bán Sở Giao dịch (web) Các trang web liên quan 177
  178. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN • Thị trường CK phi tập trung – OTC (over the counter ): – Nhà đầu tư tự tìm hiểu thông tin – Giá cả thỏa thuận từng giao dịch – Liên lạc trực tuyến với Cty chứng khóan phân tán – Không nhất thiết qua Cty CK khớp lệnh và thực hiện chuyển đổi CK vì đa số không qua Tổ chức Lưu ký/bù trừ – Lợi nhuận có thể cao hơn hẳn – Hiểm họa về thông tin giả, về nguồn gốc – Tính thanh khỏan không cao 178
  179. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN Nhà đầu tư Nhà đầu tư Cty Chứng khóan (web) Cty Chứng khóan (web) TT lưu ký (web) INTERNET 179
  180. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN • Ưu việt của mua bán CK trực tuyến: – Nhanh chóng về thời gian – Không hạn chế về không gian – Giảm thiểu chi phí – Hạn chế sử dụng tiền mặt – Độ tin cậy cao – Hiện nay hầu hết đều sử dụng một phần hay tòan bộ mua bán CK trực tuyến 180
  181. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN • CÁC YÊU CẦU PHẢI ĐẢM BẢO : – Tin cậy : cần có đảm bảo trung gian – Riêng tư : thực hiện được giữa 2 đối tác, giao dịch rộng hơn - khó – Chính xác: thực hiện được giữa 2 đối tác – Kịp thời, nhanh chóng : tiềm ẩn hiểm họa – An toàn : Khó khăn 181
  182. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN • Hiểm họa : – Bảo vệ xâm nhập giao dịch (mất mát thông tin , tiền bạc) – Khó khăn giữ bí mật giao dịch riêng tư – Tội phạm trộm cắp tài khoản – Tung tin lừa đảo, tạo nhu cầu giả ( mua và bán ) – Khống chế giá cả trên thị trường chứng khóan – Khống chế cập nhật lệnh 182
  183. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN Thủ đoạn tác động trên thị trường CK * Trang web “ đen” trên thị trường CK : tổ chức phân tích, dự đóan hướng dẫn thị hiếu thị trường * Spam, Forum tung tin giả về giá cả, về nhu cầu mua bán * Tung tin về tình hình hoạt động kinh tế của một số Cty ( Vincom mới đây ) 183
  184. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN MỘT SỐ CTY CK VN: 1/ ACBS – Ngân hàng Á châu 2/ AGRISECO – Ngân hàng nông nghiệp PTNT 3/ BSC 4/ BVSC – Cty Chứng khóan Bảo Việt 5/ SBS 6/ SSI – Cty chứng khóan Sài gòn 7/ VCBS – Ngân hàng ngoại thương 8/ HBB Security . 184
  185. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN * Ngày 11/07/1998 Chính phủ ra QĐ thành lập 2 TT CK VN tại TP HCM và Hà Nội * TTCK TP HCM : Giao dịch phiên đầu tiên ngày 28/07/2000, hiện là sàn giao dịch CK lớn nhất nước * TTCK HN : Giao dịch phiên đầu tiên ngày 08/03/2005, được giao nhiệm vụ từ 2010 quản lý chủ yếu cổ phiếu OTC trên cả nước. 185
  186. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN Ngân hàng lưu ký tại VN : * HSBC – HCM City Branch • Standard Chartered Bank – Hanoi Branch • VietcomBank • BIDV • CityBank N.A. – Hanoi Branch 186
  187. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN Một số trang web TTCK VN www.ssi.com.vn www.vietstock.com.vn www.sanotc.com www.bvsc.com.vn www.ssc.gov.vn www.fsc.com.vn www.ckvn.com.vn www.hcmcstc.org.vn 187
  188. MUA BÁN CHỨNG KHÓAN TRỰC TUYẾN * Dự báo trong tương lai gần : Hệ thống chứng khóan toàn cầu sẽ là một hệ thống ECN (Electronic Communications Networks), bắt đầu từ NYSE (New York Stock Exchanges) * Hiện nay còn tồn tại khá mạnh “ thị trường trên sàn – upstairs market ” song song với thị trường trực tuyến, do vai trò của các nhà môi giới sàn chưa thể thiếu : cần giải quyết công nghệ bảo mật, đảm bảo tính riêng tư và những vấn đề tâm lý xã hội đi kèm * Có thể khẳng định : TMĐT không phát triển đúng mức thì thị trường chứng khóan không thể phát triển – toàn cầu hóa. 188
  189. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 189
  190. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHẦN V THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP E-commerce 190
  191. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Các giai đoạn : Phân tích Nhu cầu Khả năng Môi trường và điều kiện Quyết định Mục tiêu Qui mô, Cấp độ Hướng phát triển Triển khai Theo 6 bước 191
  192. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • I.Phân tích : I.1. Phân tích nhu cầu: - Dạo quanh thị trường : * Thị trường đang có nhu cầu gì ? * Những mặt hàng thế mạnh của chúng ta có thể vào thị trưởng này không ? * Đã có đối thủ nào chưa ?Thế mạnh, thế yếu của họ ? - Biện pháp điều tra : * Sử dụng tư liệu, thông tin * Điều tra trực tiếp * Phiếu, thư thăm dò 192
  193. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Phân tích nhu cầu: - Thăm dò khách hàng : * Sức mua * Thói quen * Thị hiếu ( mẫu mã, giá cả, phương thức giao dịch, thương hiệu quen thuôc ) -Mức độ phổ biến Internet, thanh toán điện tử 193
  194. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Phân tích nhu cầu: - Dự báo phát triển thị trường : * Xu hướng phát triển thu nhập * Phân tích các đối tượng dân số * Phân tích các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội trong tương lai có ảnh hưởng đến thương mại 194
  195. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP I.2 Phân tích môi trường và điều kiện : ( Khách quan ) * Hạ tầng công nghệ : - Trình độ và mức độ phổ biến ICT. - Các ISP và hosting tại địa phương. - Khả năng hỗ trợ phần mềm, phần cứng * Nhân lực : -Có sẵn làm cơ hữu, có để thuê - Khả năng đào tạo 195
  196. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Khách quan : * Môi trường xã hội, pháp lý : - Luật lệ thương mại hiện hành - Thủ tục thuế, thuế quan - Luật lệ và thói quen trong giao dịch điện tử - Chữ ký ĐT, CA - Cộng đồng người tiêu dùng 196
  197. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP - Khách quan : * Khả năng hỗ trợ thanh toán : - Chuyển tiền qua Bưu điện - Chuyển khỏan Ngân hàng - Thẻ tín dụng - Giao dịch ngân hàng trực tuyến 197
  198. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • I.3. Phân tích khả năng ( Chủ quan ): * Nhân lực quản lý - kinh doanh * Nhân lực sẵn có về công nghệ * Vốn đầu tư ( cho thực hiện TMĐT ) * Quan hệ : - với cấp quản lý thị trường địa phương - với các nhà cung cấp, vận chuyển 198
  199. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP II. CHỌN QUYẾT ĐỊNH : - Mục tiêu cụ thể (thực hiện TMĐT ?). - Qui mô : địa phương, quốc gia, quốc tế - Mức độ ( từng phần trong 4 mức) 199
  200. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • CHỌN QUYẾT ĐỊNH : Về mục tiêu ( mặt hàng, phương thức kinh doanh ) - Định hướng trước mắt - Phát triển trung, dài hạn - Khả năng kết thúc kinh doanh ? 200
  201. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • CHỌN QUYẾT ĐỊNH : ( Trước mắt, trung, dài hạn ) - Chọn đối tác trong từng lĩnh vực - Chọn tổ chức tư vấn, hỗ trợ trong từng lĩnh vực - Hợp tác ? 201
  202. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP III. Triển khai : Bước 1 : THIẾT LẬP ĐỊA CHỈ - Chọn tên miền : - dưới 64 ký tự ( nên ngắn ) - gợi thương hiệu, sản phẩm chính - dễ nhớ - nhất thiết phải sử dụng .com ( có thể thêm tên miền phụ .org, .net, ) 202
  203. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Nên : - Đăng ký nhiều tên miền : .com, .net - Nhiều cách viết : vinacafe.com, vinacoffee.com, cafevina.com - Dùng địa chỉ email theo tên miền ( uy tín ) : tenban@vinacoffee.com Không nên : - Dùng tên miền miễn phí (uy tín, quảng cáo) - Thuê tên miền quá rẻ (nguy cơ down) - Dùng free e.mail trong giao dịch chính thức 203
  204. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP *Tên miền = thương hiệu trên mạng : *Thủ đoạn đầu cơ tên miền : - Thí dụ : Năm 2002, hơn 20 tên miền được đăng ký bởi 1 công ty TNHH ở phía Nam - Hàng chục tên miền đăng ký bởi cá nhân không liên quan : ANZbank, HSBC, - Tên dự kiến của Giáo hòang : Jean Paul III, Benedict XVI 204
  205. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Thương hiệu : - Tranh chấp : Vinataba, Nước mắm Phú quốc, Highlandcoffee - Nhái : La Vie, La Ville, La Via • Cần đầu tư sớm để giữ tên miền (phí duy trì website dung lượng bé) 205
  206. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 2 : QUI TRÌNH ĐĂNG KÝ TÊN MIỀN : Lập, nộp hồ sơ (công văn, bản khai, hồ sơ pháp lý ) VNNIC Không hợp lệ : làm lại Hợp lệ : chuyển Niêm yết tên miền : Có tranh chấp : Chờ xử lý Không tranh chấp : chuyển Thẩm định hồ sơ : Không hợp lệ : làm lại Hợp lệ : chuyển Nộp phí, được cấp tên miền sử dụng 206
  207. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 2 : QUI TRÌNH ĐĂNG KÝ TÊN MIỀN : * Ở Việt Nam ,có thể nhờ hỗ trợ của các nhà cung cấp dịch vụ hosting để đăng ký tên miền có mã quốc gia .vn * Có thể tìm các website quốc tế đang ký tên miền không có mã .vn (dùng tên user và domain name – chỉ cần truy cập, nộp phí hoặc free ) 207
  208. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO DOANH NGHIỆP Bước 3 : THIẾT KẾ WEBSITE : • Trang chủ : Bắt mắt, tránh lòe loẹt và tránh dùng nhiều multimedia ( chậm) • Tạo hấp dẫn bằng những thông tin cuốn hút, cập nhật : giá cả thị trường, tỷ giá, khuyến mãi, thông tin mới • Có thể tạo trang ngoài rồi mới vào trang “home” 208
  209. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP THIẾT KẾ WEBSITE • Site lớn, cần tổ chức link dễ dàng • Lập sitemap (mục lục - sơ đồ siêu thị) • Sử dụng các tiện ích : hitcounter, guestbook, contact us • Hạn chế sử dụng chương trình riêng , phần mềm không phổ dụng, không tương thích 209
  210. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bước 3 : THIẾT KẾ WEBSITE • Tự động hóa quản lý website : - Hệ thống tự động trả lời ( Autoresponder) : tự xây dựng, hỗ trợ qua hosting, qua nhà cung cấp dịch vụ ( trả lời ngay hẹn xử lý ) - Hệ thống tự động gửi thư, chăm sóc khách hàng - Address Book ( Tạo CSDL có phân loại chi tiết để thuận tiện tra cứu ) 210
  211. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP THIẾT KẾ WEBSITE - Cập nhật thông tin, - Phân loại thông tin khách hàng - Hệ thống FAQ hòan hảo, thường xuyên bổ sung, cập nhật - Thông tin phản hồi (contact us) theo mẫu - Hitcounter (thủ thuật) 211
  212. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bước 4 : ĐẶT LÊN MÁY CHỦ ( HOSTING ): • Chọn nhà cung cấp : - Uy tín, chất lượng - Dịch vụ hỗ trợ và giá cả : Bảo mật, thanh tóan, dịch vụ khách hàng, đăng ký tên miền - Thuê chỗ trên máy chủ hosting : > 2 lần dung lượng tối đa của trang web. • Không dùng freehosting: mất uy tín kinh doanh, kém bảo mật, chịu quảng cáo 212
  213. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bước 4 : ĐẶT LÊN MÁY CHỦ ( HOSTING ) : * Hoặc có máy chủ, thuê đường truyền đến hosting : - Chi phí cao, bảo quản phức tạp - An tòan cao • Phù hợp với doanh nghiệp lớn 213
  214. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 5 : QUẢNG BÁ WEBSITE • Có cửa hàng : Cần quảng cáo cho cửa hàng • Có website : Cần quảng bá website - Chi phí quảng bá website thường từ 50 - >100% chi phí thiết kế, đặt website nhưng hiệu quả là quyết định cho kinh doanh. • Hai phương thức quảng bá : - Offline - Online 214
  215. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 5 : QUẢNG BÁ WEBSITE • Quảng bá offline : -Phương tiện thông tin truyền thống : báo chí, tờ rơi, băng quảng cáo, truyền hình - Danh thiếp, nhãn sản phẩm - Niên giám ĐT, Trang vàng 215
  216. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 5 : QUẢNG BÁ WEBSITE • Quảng bá offline : Các dịch vụ khuyến mãi : - Khách sạn nhà nghỉ, Khu nghỉ mát, -Hội nghị hội thảo, nhà ga, sân bay - Quà nhỏ : Đồ dùng, VPP - Mọi nơi, mọi lúc 216
  217. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 5 : QUẢNG BÁ WEBSITE • Quảng bá online : * Email : - Thông báo khai trương - Sollicited Commercial Email (SCE) - Unsollicited (UCE) - Thủ thuật lách luật chống Spam (Antispam Act) : gửi thiếp chúc mừng, thiếp tặng quà, kèm lời xin lỗi cuối thư - Hiện nay có những người kinh doanh (trái phép) rao bán địa chỉ Email với giá siêu rẻ ( địa chỉ không tiềm năng ) 217
  218. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Quảng bá online : - Đặt banner, quảng cáo trên các website chính thức của các nhà cung cấp ( hợp đồng) - Đăng ký “group” với một số search engine thương mại - Liên kết quảng bá với website khác ( chú ý v/đ cạnh tranh : khác ngành hàng, ngành liên quan ) - Các chương trình đại lý quảng cáo liên kết đa cấp (Affiliate programme) 218
  219. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bước 6 :VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE Nhân lực thường xuyên : + Admin, các mod + KTV CNTT theo dõi, cập nhật + KTV phần cứng theo dõi sự cố KT + Quản lý marketing + Quản lý dịch vụ khách hàng + Kế tóan, thanh tóan + Nhập, xuất kho (ảo) 219
  220. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 6 : VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE Nhân lực định kỳ : + Giám đốc Cửa hàng ảo ( Net manager) + Quản lý cung cấp hàng hóa + Nhân viên kỹ thuật viễn thông (hợp đồng) + Nhân viên an ninh mạng (hợp đồng) 220
  221. THỰC HIỆN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Bước 6 : VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE - Ban hành và thực hiện các qui chế, qui định : * Phân cấp, phân quyền Admin, Mod * Các chế độ cập nhật * Các chế độ bảo quản định kỳ * Các chế độ an ninh * Qui định về khai thác cơ sở dũ liệu thu thập được trên website 221
  222. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Dịch vụ khách hàng trực tuyến : - Autoresponder kết hợp với quản lý dịch vụ khách hàng: Trả lời ngay, Hẹn giải quyết, Đúng hẹn nhắc lại nếu chưa giải quyết - Cập nhật, phân loại, khai thác cơ sở dữ liệu khách hàng - Khuyến mại ( vật chất, tinh thần) khách hàng thường xuyên, tổ chức “nhóm khách quen” - Tạo tin tưởng về bảo đảm tính riêng tư cho khách hàng 222
  223. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Khai thác dữ liệu kho hàng : - Dự báo tiêu thụ ( mặt hàng, thưong hiệu, nhà sản xuất, thời vụ ) - Đề xuất phương án khai thác nguồn hàng, tìm nguồn hàng dự trữ /thay thế 223
  224. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Khai thác dữ liệu kho hàng : - Đề xuất quyết định hợp tác sản xuất, hợp tác kinh doanh ( E-Enterprise, E-Business) - Góp phần trong các quyết định huy động vốn, tìm kiếm đối tác 224
  225. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bảo vệ an ninh mạng - Hiểm họa : + Spam và phising + DoS tấn công làm sập website + Virus : Worms, Trojan horses, Logic bombs ( Date virus) + Tội phạm : Trộm tiền qua thanh tóan trực tuyến, Trộm thông tin kinh tế, thông tin cá nhân, Cty, khách hàng 225
  226. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Bảo vệ an ninh mạng * Khả năng đăng ký sử dụng khóa công khai * Khả năng đăng ký sử dụng chữ ký điện tử * CA quốc gia và quốc tế * Sử dụng biện pháp đánh dấu riêng cho thông điệp do mình phát hành 226
  227. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Biện pháp phòng chống - Xây dựng các Firewall - Cập nhật thường xuyên các phần mềm an ninh mạng - Thuê đội ngũ nhân viên hoặc hợp đồng với các tổ chức dịch vụ quản trị an ninh mạng 227
  228. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP Biện pháp phòng chống - Tăng cường năng lực của hệ thống phần cứng : máy chủ, đường truyền - Chuyển hosting nếu cần thiết - Lựa chọn mức độ hoạt động phù hợp với khả năng bảo vệ an ninh 228
  229. TMĐT CHO DOANH NGHIỆP • Kinh doanh thông qua trên mạng Internet – THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ là xu thế tất yếu mang lại hiệu quả to lớn trong nền kinh tế toàn caafgu hóa hiện nay. • Mọi doanh nghiệp từ các tập đoàn lớn mạnh đến những doanh nghiệp vừa và nhó, thậm chí những cửa hàng tư nhân đều phải và đều có thể tìm được các tiếp cận TMĐT để mang lại lợi ích trong việc kinh doanh cho mình 229
  230. THỰC HIỆN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO DOANH NGHIỆP Chúc các bạn thành công ! Xin tạm biệt ! 230
  231. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHẦN VI TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY E.Commerce
  232. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I. Các tiêu chí đánh giá  II. Nguồn nhân lực  III. Nhận thức đối với TMĐT  IV. Hạ tầng cơ sở công nghệ  V. Môi trường pháp lý  VI. Các hệ thống hỗ trợ  VII. Hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 232
  233. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I. Tiêu chí đánh giá phát triển CNTT *Chỉ số xã hội thông tin - Information Society Index *Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử - E Readiness Index *Chỉ số sẵn sàng kết nối - Network Readiness Index *Chỉ số Chính phủ điện tử - E Government Index *Vi phạm bản quyền phần mềm *Gia công phần mềm – Dịch vụ 233
  234. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.1.Chỉ số xã hội thông tin ISI : Đánh giá tổng hợp sự phất triển xã hội theo tiêu chí nền kinh tế thông tin IDC và World Time xếp hạng dựa trên 4 lĩnh vực hạ tầng : Máy tính, Internet, Thông tin, Môi trường XH - Trước 2002 : Chưa có tên Việt Nam trong danh sách - 2003 : VN xếp 53/53 - 2004 : 52/53 ( Thổ nhĩ kỳ, Ấn độ, VN, Indonesia) - Hàng đầu : Đan mạch, Thụy điển, Mỹ, Thụy sĩ, 234
  235. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.2.Chỉ số sẵn sàng cho kinh tế điện tử : ERI  Do Economist Intelligence Unit EIU và IBM Institute for Business Value xếp hạng dựa trên: hạ tầng CNTT, môi trường kinh doanh, sự chấp nhận của doanh nghịêp,cá nhân đối với TMĐT, môi trường văn hóa xã hội, pháp lý, hệ thống hỗ trợ TMĐT.  2002 : 56/60 (2,96 điểm), 2004 : 60/65, 2005 : 61/65 ( 3,06 Iran, Indonesia, VN, Kazakstan, Algeria, Pakistan, Azerbaijan ) 235
  236. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.3.Chỉ số sẵn sàng kết nối: Networking Readiness Index, NRI  World Economic Forum ( WEF) tính theo : mức sử dụng ICT, sự sẵn sàng của cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ, môi trường điều phối vĩ mô cho ICT  2002: 74/75(2,42đ), 2003: 71/82(2,96), 2004: 68/102(3,13), 2005: 68/104  2005 xếp hạng : Singapore: 1, Mỹ: 4 236
  237. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.4. Chỉ số sẵn sàng cho Chính phủ điện tử : EGI  Do UNPAN (mạng lưới trực tuyến về hành chính công và tài chính của LHQ) xếp hạng dựa trên :chỉ số web, hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực  2003 : 97, 2004 : 112/191(0,338 đ-TG :0,4130)  2004 : Hàn quốc :5, Singapore :8, Nhật : 18, Thái :56, TQ : 74, Campuchia :134, Lào : 140  Chương trình 112 ( 2001-2005 ) thất bại tiêu phí hàng ngàn tỷ VND, đến nay đã có QĐ đình chỉ : biểu thị tính chủ quan duy ý chí và nhiều sai lầm, tiêu cực khác ! 237
  238. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.5. Vi phạm bản quyền phần mềm :  BSA : Liên minh doanh nghiệp phần mềm www.bsa.org ra báo cáo hàng năm về tỷ lệ vi phạm bản quyền PM  VN tỷ lệ vi phạm cao nhất: 2003 : 92% (41 triệu USD), 2004 : 92% (55 triệu USD)  Tỷ lệ tòan cầu : 35%(2004), Ukraina : 91%, Trung Quốc : 90% 238
  239. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.6. Gia công phần mềm – Dịch vụ  Global Opportunity Rank-GO -: Khả năng gia công PM – Future Opportunity Rank – FO -: Tiềm năng gia công PM (sau 2010)  Đánh giá qua : Giá (cost), Mạo hiểm (risk), ưu thế cạnh tranh )  Hiện nay VN chưa được xếp hạng GO  Xếp hạng top 30 về FO : TQ: 1, Ấn độ: 2, Philippine: 9, Malaysia: 12, Thái: 16, VN: 17 239
  240. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC - Đại học và CĐ : * Từ 1971, bắt đầu đào tạo KS MTĐT, KS Tóan học tính tóan ở ĐHBK HN * 2000-2005 : 3-5000 KS từ 28 ĐH * Chỉ tiêu 2005 : 50.000 KS CNTT( 5000 KSPM ) * Hạn chế :khả năng thực hành, làm việc nhóm, ngọai ngữ. 240
  241. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC - Nguồn khác : * Đào tạo nghề trong nước : manh mún chất lượng ? * Đào tạo của các Cty : hạn chế số lượng, chỉ phục vụ mục tiêu cụ thể từng giai đọan * Đào tạo nước ngòai : tự phát, thiếu định hướng thu hút sử dụng * Hiện có trên 50.000 lập trình viên gốc Việt có trình độ khá đang làm việc ở nước ngòai (Kém xa so sánh với Ấn độ, Trung quốc, ASEAN !) 241
  242. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC - Kỹ thuật phần cứng : * Chuyển từ ngành Điện tử Viễn thông sang * Chủ yếu chuyên về lắp ráp, bảo trì, sửa chữa * Thiếu và yếu về nghiên cứu, thiết kế (chưa có diều kiện và nhu cầu sử dụng) - Nguồn đào tạo : * ĐH, CĐ ĐT-VT yếu thực hành, Đào tạo kèm cặp tại Cty , Đào tạo nghề tại một số liên doanh nặng về tay nghề cụ thể 242
  243. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC Nhược điểm chính : - Thiếu qui họach tổng thể, dài hạn, không dồng bộ về cơ cấu chuyên ngành - Thiếu thực hành, tiếp xúc công nghệ tiên tiến - Thói quen và khả năng làm việc nhóm - Thói quen và khả năng tự cập nhật kiến thức - Rất yếu về ngoại ngữ (so với Ấn dộ, Philippin, Malaysia kể cả Trung quốc ) 243
  244. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * NGƯỜI TIÊU DÙNG : - GDP/ng : 2006 = 640 $ - PPP ( Purchasing Power Parity ) qui đổi theo sức mua : xấp xỉ 3000 $ - Tỷ lệ sử dụng Internet : >15% dân số, tập trung tại thành phố, đô thị - Tầng lớp cư dân trẻ ở thành thị bắt đầu có thói quen tìm kiếm thông tin trên Internet 244
  245. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM * NGƯỜI TIÊU DÙNG : -Thói quen- mua bán : chưa quen đánh giá hàng hóa qua tiêu chuẩn công nghiệp - Tâm lý lo ngại hàng “dởm”, kém chất lượng - Bước đầu làm quen với thanh tóan qua thẻ, trả lương, thẻ mua hàng, dịch vụ trả trước ( Bỉ : 2007 thực hiện tòan bộ thanh tóan qua SMS ) 245
  246. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP - Bắt đầu thấy lợi ích của TMĐT - 2002 = 2.300 website doanh nghiệp, 2003 = 5.510, cuối 2004 = 17.500, 2005 = gần 30.000 - Ban đầu chủ yếu thực hiện B2C, B2B - Từ 2004 bắt đầu phát triển mạnh B2B, quan hệ đối ngoại 246
  247. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM * DOANH NGHIỆP - Quảng cáo, thông tin qua E.mail phát triển mạnh, chưa được quản lý - Thông báo, Rao vặt, Tin thị trường - Gần đây thị trường Chứng khoán sôi động: hàng trăm website với hàng trăm ngàn lượt truy cập hàng ngày; xuất hiện hàng loạt forum spam 247
  248. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP : Hàng hóa , dịch vụ chủ yếu : - Hàng kỹ thuật số : thiệp, điện hoa, nhạc, phim video, sách báo, tiểu thuyết, trò chơi - Hàng điện tử, điện máy, ôtô - Còn ít hàng hóa truyền thống khác - Dịch vụ du lịch, lữ hành, khách sạn, nhà hàng, khá phát triển - Nguy cơ mất thị phần trước sự xâm nhập nhanh của các hãng Hàng không giá rẻ 248
  249. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM *DOANH NGHIỆP : - Dịch vụ giáo dục đào tạo : gần 200 website trường học chủ yếu chỉ là tờ rơi, báo diện tử. - Một vài website ĐT trực tuyến sơ sài - ĐH BK HN với TV điện tử Tạ Quang Bửu, MOET mới khai trương Thư viện ĐT - Dịch vụ tra cứu, cung cấp thông tin ( Kinh tế luật pháp ) 249
  250. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP : - Phân loại ứng dụng : Số lượng DN Cho điểm ( /4 tối đa) Quảng bá hình ảnh 3,2 Tiếp xúc khách hàng cũ 2,9 Thu hút khách hàng mới 2,8 Tăng hiệu quả 2,0 Tăng doanh số 1,9 - Lượng truy cập tối đa < 500.000 người 250
  251. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * CHÍNH PHỦ : - Việt Nam hiện có khỏang 120.000 DN đăng ký, 1,4 triệu hộ kinh doanh cá nhân, số lượng tăng nhanh - UB quốc gia về giao dịch ĐT, Vụ TMĐT ở Bộ Thương mại - Đề án 112 về CP điện tử ( thất bại ) - 2005 có A2C ( Hải quan ), hiện có thêm một số A2C khác : pháp luật, XN cảnh 251
  252. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Đề tài cấp quốc gia về Kỹ thuật TMĐT * Dự án “Tổ chức trỉển khai phát triển TMĐT trong toàn quốc” : 3 sàn giao dịch TMĐT tại HN, ĐN, TP HCM và 64 TT xúc tiến TMĐT tại các Tỉnh, TP * Xây dựng đề án phải căn cứ : cầu quyết định cung – minh chứng: cổng TMĐT Lao Cai * Nhu cầu khi hội nhập kinh tế toàn cầu : Tác dộng của việc gia nhập WTO, ngoại thương phát triển nhanh 252
  253. CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 253
  254. CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 254
  255. CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 255
  256. CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 256
  257. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * CHÍNH PHỦ : - Gia nhập AFTA - Cam kết tham gia E-ASEAN, E-APEC, E-ASEM - Các diễn đàn song phương trong quá trình đàm phán vào WTO - Nhu cầu khi hội nhập kinh tế toàn cầu 257
  258. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  IV. HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ * VIỄN THÔNG - Phát triển vượt bậc trong 10 năm qua - Giảm độc quyền với sự ra đời nhiều nhà cung cấp dịch vụ ngòai VNPT : FPT, VIETEL, S-phone, NetNam, SaigonNet cứơc viễn thông có giảm (vẫn cao hơn 50-150% quốc tế và khu vực ) - Chất lượng dịch vụ thấp. ADSL mới triển khai diện hẹp. Nhà cung cấp ISP chưa đủ mạnh - Thiết bị VT chủ yếu nhập ngọai 2005: 462 triệu $ 258
  259. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  IV. HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ * CN THÔNG TIN - Thiết bị phần cứng chủ yếu nhập ngoại. - Doanh số 2005 : 760 triệu $, chủ yếu lắp ráp - Nội địa : CMS >5triệu $, FPT Elead >10 triệu $ - Khu tập trung CN Phần mềm : E-Town (TP HCM ), Softech (Đà nẵng),chủ yếu DN 100% vốn nước ngoài - Doanh số 2005 : 170 triệu $, 125 triệu phục vụ nội địa, 45 triệu gia công xuất khẩu - Mới : Nhà máy sản xuất chip INTEL 259
  260. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  V. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ - Khung pháp lý TMĐT ASEAN 6 + Trung quốc từ 2004 (Sin, Mal, Bru, Tha, Phi, Ind ) - 11/2005 : VN thông qua Luật Giao dịch ĐT có hiệu lực từ 01/03/06 gồm 8 chương, 54 điều về : - Thông điệp ĐT, chữ ký và chứng thực chữ ký ĐT - Giao kết và HĐ ĐT, giao dịch ĐT của cơ quan Nhà nước - An ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật - Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong giao dịch ĐT 260
  261. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  V. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ - Chưa có hệ thống văn bản dưới luật đầy đủ : luật chống spam, chế tài đối với hacker, - Chưa có đầy đủ văn bản hướng dẫn thi hành luật : Chữ ký điện tử, Chứng thực chữ ký ĐT - Còn vướng mắc với thủ tục, thông lệ hành chính khác 261
  262. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM - Chưa có qui định chặt chẽ về bảo mật thông tin, bảo vệ sở hữu trí tuệ - Hệ thống mã vạch quốc gia : - Chưa tương thích trên Internet - Còn có tranh chấp nội bộ về nhà cung cấp - Không tương thích với hệ thống quốc tế 262
  263. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ • NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HOSTING • Nhà cung cấp quốc tế miễn phí : geocities, lycos, yahoo, brinkstone dung lượng đến 100 MB, không cần thủ tục, giá hạ hoặc miễn phí • Nhà cung cấp nội địa ( có đuôi .vn) : vnn, fpt, vietel, netnam, saigonet dung lượng từ 4 đến 100 MB, cần thủ tục đăng ký chặt chẽ, được bảo vệ. Thí dụ truy cập: • Một số nhà cung cấp cấp II 263
  264. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ • NHÀ THIẾT KẾ WEBSITE : - Rất nhiều, chất lượng, giá cả khác nhau (Thiết kế theo mẫu, thiết kế theo design, thiết kế theo đặt hàng) - Nhà hosting cũng nhận thiết kế ( đắt ) - Các cơ quan thiết kế của Cty, cơ quan, Nhà trường có Trung tâm - Có thể vào home.vnn.vn tìm 264
  265. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ • HỖ TRỢ AN NINH • Hỗ trợ trên Internet : Norton AntiVirus, Ad- Aware, Spyware, Yahoo, bkav, các thông báo định kỳ và đột xuất • Cơ quan an ninh mạng : TP HCM, Hà Nội • Các Cty Lập trình Mạng 265
  266. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ * HỖ TRỢ THANH TÓAN : - Quốc tế : Trên Internet : Paypal, firstvirtual.com, (thanh toán TT), tritheim.com, securetechcorp.com (smart card), verifone.com, : còn vướng về luật ngân hàng - Hỗ trợ từ các hosting - Hệ thống tự tạo theo đặt hàng của các Công ty- Cơ sở Lập trình mạng 266
  267. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ * HỖ TRỢ THANH TÓAN : -Hỗ trợ từ các ngân hàng + NH quốc tế : vướng về luật NH VN + NH VN : Công nghệ bảo mật còn yếu, chưa có NH VN nào hiện nay có thực hiện dịch vụ online banking đầy đủ + Mới : Nhà nước sắp cho phép NH 100% vốn nước ngoài vào hoạt động tại VN 267
  268. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • 15/09/05 : Thủ tướng CP VN phê duyệt kế hoạch phát triển tổng thể TMĐT ở VN giai đoạn 2006 2010 trong QĐ 222/2005/QĐ-TTg • Chỉ tiêu : - 60% DN qui mô lớn tiến hành B2B - 80% DN vừa và nhỏ có sử dụng tiện ích TMĐT trong B2B, B2C - 10% hộ gia đình có sử dụng C2B, C2C - Chào thầu công thực hiện A2B, A2C 268
  269. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP • Đào tạo – Phổ biến - Đào tạo chương trình TMĐT chính qui tại các cơ sở đào tạo - Đào tạo bồi dưỡng cho CB quản lý DN nhà nước và các khu vực kinh tế - Tuyên truyền phổ biến rộng rãi TMĐT trong Nhân dân 269
  270. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP • Hoàn thiện hệ thống pháp luật : - Bổ sung soạn thảo, ban hành văn bản pháp luật còn thiếu trong điều chỉnh TMĐT - Xây dựng cơ chế bộ máy thực thi pháp luật hữu hiệu 270
  271. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP • Phát triển công nghệ hỗ trợ TMĐT - CN TT-VT phục vụ TMĐT - Công nghệ mới trong ngân hàng phục vụ thanh toán ĐT - Quản lý an ninh mạng - Xây dựng mạng kinh doanh ĐT cho một số ngành kinh tế qui mô lớn ( Tập đòan, TCty ) 271
  272. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • 6 CHƯƠNG TRÌNH NHÀ NƯỚC : 1- CT Phổ biến và đào tạo về TMĐT 2- CT Xây dựng và hoàn thiện HT pháp lý 3- CT cung cấp dịch vụ hỗ trợ TMĐT 4- CT phát triển công nghệ hỗ trợ TMĐT 5- CT thực thi pháp luật liên quan TMĐT 6- CT hợp tác quốc tế về TMĐT 272
  273. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM KẾT LUẬN • Thực hiện và phát triển TMĐT là nhu cầu và xu thế tất yếu của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập tòan cầu trước mắt • Nhà nước và mọi khu vực kinh tế đều phải cố gắng từng bước phát triển TMĐT ở qui mô, mức độ phù hợp và không ngừng nâng cấp theo mỗi giai đoạn phát triển 273
  274. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM CHÀO TẠM BIỆT ! 274
  275. PHẦN ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP DÙNG CHO SINH VIÊN SỬ DỤNG TỰ CHUẨN BỊ ĐỀ CƯƠNG 275
  276. Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  1/ Nêu những cách hiểu thông thường về khái niệm Thương mại điện tử, phân tích chỗ đúng, chỗ hạn chế của từng cách hiểu đó. Nêu định nghĩa theo Lou Gesternet. Giải thích và cho thí dụ về các quan hệ thương mại B2C, B2B, A2C, A2B Trình bày các mức độ thực hiện thương mại điện tử từ thấp đến cao.  2/ Giải thích và phân tích tầm quan trọng của công đoạn : Giới thiệu hàng, quảng cáo, tiếp thị trong thương mại. So sánh hiệu quả việc thực hiện công đoạn này trong Thương mại truyền thống và trong Thương mại điện tử.  3/ Giải thích và phân tích tầm quan trọng của công đoạn : Chăm sóc sau bán hàng trong thương mại. So sánh cách làm và hiệu quả việc thực hiện công đoạn này trong thương mại truyền thống và trong Thương mại điện tử Nêu rõ những ưu việt của thương mại điện tử so với thương mại truyền thống trong việc theo dõi, quản lý khách hàng. Điều đó có ảnh hưởng gì đến hiệu quả kinh doanh ?  4/ Giải thích và phân tích tầm quan trọng của công đoạn thanh toán trong thương mại. Nêu những biện pháp thực hiện thanh toán trong thương mại điện tử. Lợi ích, khó khăn, hiểm họa ? 276
  277. Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  5/ Bản chất các loại hàng hóa trong thương mại nói chung. Cách thực hiện công đoạn giao hàng trong thương mại điện tử.  Hàng hóa số là gì ? Trong thương mại truyền thống có giao dịch mua bán hàng hóa số không ?  6/ Phân tích và nêu rõ tầm quan trọng của công đoạn hỗ trợ chọn hàng trong thương mại. Trong thương mại điện tử công đoạn đó thực hiện như thế nào ? Nêu một số tiện ích hỗ trợ.  7/ / Phân tích và nêu rõ tầm quan trọng của công đoạn quản lý kho hàng đối với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nêu rõ ưu việt của Thương mại điện tử so với thương mại truyền thống trong việc thực hiện công đoạn này.  8/ Những yêu cầu chủ yếu trong giao dịch thương mại là gì ? Trong thương mại điện tử, thực hiện những yêu cầu đó có khó khăn đặc biệt gì? Biện pháp khắc phục những khó khăn đó. 277
  278. Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  9/ Phân biệt khái niệm Thông tin và khái niệm Tri thức. Đơn vị đo lượng thông tin là gì ? Các bội số của nó ?  10/ Thế nào là nền kinh tế thông tin (Information Economy) ? Những tiêu chí chính của một nền kinh tế thông tin là gì ? Tại sao gọi là nền kinh tế số ( Digital Economy ) ?  11/ Tại sao gọi là nền kinh tế tri thức (Knowledge Economy)? Tiêu chí chủ yếu của một nền kinh tế tri thức là gì?  12/Tại sao gọi là nền kinh tế học tập ( Learning Economy)?  13/ Nêu những tác dụng chủ yếu của sự ra đời của Thương mại điện tử đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu. Thương mại điện tử có những tác động và thách thức 278
  279. Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  14/ Thế nào là trang web tĩnh ? Trang web tĩnh có thể sử dụng cho những công việc gì trong Thương mại điện tử ? Nêu lên một vài phần mềm chuyên dùng để xây dựng trang web tĩnh ( So sánh ).  15/ Thế nào là một trang web động ? Trang web động có thể sử dụng cho những công đoạn nào trong TMĐT ? Nêu một phần mềm chuyên dụng để xây dựng trang web động. Phân tích rõ tính năng.  16/ Tại sao phải sử dụng một họ giao thức trên Internet? Nêu các tính năng của họ giao thức TCP/IP 279
  280. Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  17/ Thế nào là địa chỉ website ? Ý nghĩa và tầm quan trọng của tên miền website trong thương mại điện tử.  18/ Đặt một website lên Internet như thế nào ? Những điều gì cần lưu ý khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ hosting ?  19/ Nêu một số dịch vụ thông dụng trên Internet. Trình bày kỹ về dịch vụ www. Nêu rõ những tính năng chủ yếu cho phép ta sử dụng website trong thương mại điện tử. So sánh hiệu quả việc thông tin quảng cáo trên website và trên các phương tiện truyền thông khác như : báo chí in, truyền thanh, truyền hình  20/ Trình bày đầy đủ các chức năng trong dịch vụ Email. Những chức năng nào quan trọng nào của dịch vụ E-mail có ích lợi đặc biệt cho việc thực hiện thương mại điện tử ? So sánh Email với dịch vụ FTP. 280
  281. Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  21/ Hacker có thể tác động những gì lên một website ? Các hiểm họa trong giao dịch điện tử và cách phòng chống ? (Virus, Spam, DoS, Spyware )  22/ Thế nào là mã hóa một văn bản ? Mã đối xứng - Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng. Mã hóa khóa công khai và khóa bí mật ( riêng ). Sơ đồ trao khóa công khai. Khi đã trao khóa công khai cho đối tác thì việc trao đổi văn bản có thể đối mặt với hiểm họa nào ? Vì sao ? Cách khắc phục.  23/ Định nghĩa chữ ký điện tử và hệ thống qui phạm xác lập chữ ký điện tử (quốc tế, Việt Nam). Thế nào là phong bì số (digital envelop) ? Người ta có sử dụng con dấu số không ? Vì sao ?  24/ Sử dụng chữ ký điện tử có nguy cơ gì ? Giải thích tại sao phải có hệ thống chứng thực số ( CA )? 281