Bài giảng Tích hợp hệ thống - Bài 1: Tổng quan - Thái Kim Phụng

ppt 39 trang huongle 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tích hợp hệ thống - Bài 1: Tổng quan - Thái Kim Phụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tich_hop_he_thong_bai_1_tong_quan_thai_kim_phung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tích hợp hệ thống - Bài 1: Tổng quan - Thái Kim Phụng

  1. LOGO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TIN HỌC QUẢN LÝ Bài giảng môn TÍCH HỢP HỆ THỐNG BÀI 1: TỔNG QUAN
  2. Mục tiêu ❖Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: ▪ Nắm được các định nghĩa về tích hợp hệ thống, tích hợp hệ thống doanh nghiệp ▪ Biết được các cấp độ tích hợp hệ thống ▪ Biết được các chiến lược tích hợp hệ thống
  3. Tham khảo 1. Wing Lam, Enterprise Architecture and Integration: Methods, Implementation, and Technologies, 2007 2. Judith M. Myerson, Enterprise Systems Integration, Second Edition, 2002 3. Bucuresti, System for Enterprise Application Integration, 2008. 4.
  4. Nội dung ❖Tích hợp hệ thống (system integration) ❖Tích hợp hệ thống doanh nghiệp (enterprise integration) ❖Các cấp độ tích hợp (level of integration) ❖Những thách thức trong tích hợp hệ thống ❖Chiến lược tích hợp hệ thống (integration strategies)
  5. Định nghĩa tích hợp hệ thống ❖ In engineering, system integration is the bringing together of the component subsystems into one system and ensuring that the subsystems function together as a system. ❖ In information technology, systems integration is the process of linking together different computing systems and software applications physically or functionally, to act as a coordinated whole. (From Wikipedia)
  6. Định nghĩa tích hợp hệ thống Technological Definition of Systems Integration: ❖ Trước đây, tích hợp hệ thống được hiểu một cách đơn giản là việc tích hợp các thành phần phần cứng (hardware) máy tính ❖ Khi công nghiệp và tri thức phát triển, tích hợp hệ thống bao gồm thêm software, data, và communication. ❖ Ngày nay, tích hợp hệ thống liên quan đến một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm business processes, managerial practices, organizational interactions and structural alignments, và knowledge management. (Judith M. Myerson, Enterprise Systems Integration, Second Edition, 2002)
  7. Các yêu cầu của tích hợp hệ thống ❖ Interconnectivity (Khả năng tương kết) ❖ Interoperability (Khả năng hoạt động) ❖ Semantic Consistency (Nhất quán ngữ nghĩa) ❖ Convergent Integration (Hội tụ)
  8. Các yêu cầu của tích hợp hệ thống ❖ Interconnectivity (Khả năng tương kết) ▪ Khả năng làm cho các thiết bị và công nghệ có thể hoạt động chung với nhau. ▪ Bao gồm cả việc chia sẻ các thiết bị ngoại vi, truyền tập tin, tạo các kênh giao tiếp giữa các thành phần.
  9. Các yêu cầu của tích hợp hệ thống ❖ Interoperability (Khả năng hoạt động) ▪ Khả năng làm cho chức năng của ứng dụng này với chức năng ứng dụng khác có thể hoạt động cùng nhau. ▪ Hầu hết các nhà cung cấp giải pháp tích hợp nhắm đến khả năng này
  10. Các yêu cầu của tích hợp hệ thống ❖ Semantic Consistency (Nhất quán ngữ nghĩa) ▪ Khả năng này liên quan đến sự hợp lý của các thành phần dữ liệu, các thuật ngữ và ngữ nghĩa ▪ Để đạt khả năng này, việc thực thi các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) là chưa đủ, mà dữ liệu phải được hợp lý hoá và có nghĩa đối với người dùng.
  11. Các yêu cầu của tích hợp hệ thống ❖ Convergent Integration (Tích hợp Hội tụ) ▪ Khả năng này liên quan đến việc tích hợp kỹ thuật với các quy trình nghiệp vụ (business processes) và tri thức (knowledge) của con người ▪ Tích hợp hệ thống là phương tiện cho các thiết kế tổ chức và quy trình mới.
  12. Các yêu cầu của tích hợp hệ thống ❖ Tích hợp hội tụ (Convergent integration) đòi hỏi phải có 7 thành phần: 1. Technology integration, which requires interconnectivity 2. Applications and software integration, which requires interoperability 3. Data and data repository integration, which requires semantic integration
  13. Các yêu cầu của tích hợp hệ thống ❖ Tích hợp hội tụ (Convergent integration) đòi hỏi phải có 7 thành phần (cont’) 4. Communications network integration, which requires interconnectivity, interoperability, and semantic integration 5. The design and integration of new business processes with new technical capabilities 6. The embedding of knowledge within new business processes and enabling technologies 7. The integration of human performance with new processes
  14. Các yêu cầu của tích hợp hệ thống ❖ Các hệ thống tích hợp (Integrated systems) có 5 đặc tính chủ yếu: ▪ Tính tương thích về kỹ thuật và chức năng ▪ Các công nghệ được sử dụng để xử lý các ứng dụng và dữ liệu rõ ràng, minh bạch đối với người dùng. ▪ Các hệ thống ứng dụng, dữ liệu, đường dẫn truy xuất dữ liệu và giao diện người dùng (GUI) được chuẩn hoá cho người dùng. ▪ Tất cả dữ liệu doanh nghiệp được hợp lý hoá (có quan hệ) ▪ Tất cả các ứng dụng doanh nghiệp đều có khả năng mở rộng và linh động theo các nhu cầu khác nhau.
  15. Tích hợp hệ thống doanh nghiệp What is Enterprise integration (EI)? “The strategic consideration of the process, methods, tools and technologies associated with achieving interoperability between IT applications both within and external to the enterprise to enable collaborative business processes” (Enterprise Architecture and Integration: Methods, Implementation, and Technologies, 2007)
  16. Tích hợp hệ thống doanh nghiệp What is Enterprise integration (EI)? ❖ Tích hợp doanh nghiệp không chỉ là tích hợp về mặt công nghệ. ❖ Tích hợp doanh nghiệp còn liên quan đến các quy trình nghiệp vụ giữa các ứng dụng IT. Enterprise integration = System integration ?
  17. Tích hợp hệ thống doanh nghiệp EI: from a technology focus to a business focus (Enterprise Architecture and Integration: Methods, Implementation, and Technologies, 2007)
  18. Lợi ích của tích hợp doanh nghiệp ✓ Đáp ứng kinh doanh tốt hơn ✓ Hỗ trợ khách hàng và dịch vụ tốt hơn ✓ Tự động hoá quy trình nghiệp vụ ✓ Chu trình xử lý được rút ngắn hơn ✓ Giảm thiểu các lỗi xử lý ✓ Quan hệ với đối tác tốt hơn ✓ Cải tiến chuỗi cung ứng ✓ Giới thiệu dịch vụ mới nhanh chóng
  19. Levels of integration (Enterprise Architecture and Integration: Methods, Implementation, and Technologies, 2007)
  20. Levels of integration ❖ Presentation integration: Tích hợp dữ liệu từ nhiều hệ thống IT trong một khung nhìn duy nhất (single view) ❖ Data integration: Đồng bộ hoá dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu khác nhau ❖ Application integration: Cho phép một số chức năng truy xuất trực tiếp đến các ứng dụng khác. ❖ Service integration: Chia sẻ một số dịch vụ dùng chung cho các ứng dụng khác ❖ Process integration: Định nghĩa quy trình nghiệp vụ hoặc các mô hình dòng công việc (workflow) từ các dịch vụ được gọi
  21. Levels of integration ❖ Hiện nay, khả năng tích hợp của hầu hết các tổ chức tập trung và 3 cấp độ: presentation, data, và application integration. ❖ Tuy nhiên, nhiều tổ chức đang nhận ra lợi ích tiềm năng của các cấp độ service và process. Kiến trúc SOA là một ví dụ (sẽ được giới thiệu ở các chương sau)
  22. Thách thức trong tích hợp hệ thống ❖Thách thức thuộc về kỹ thuật (Technical challenges) ❖Thách thức thuộc về quản lý (Management challenges)
  23. Thách thức trong tích hợp hệ thống Technical challenges ❖ Thiết kế độc lập ▪ Các hệ thống IT ban đầu được thiết kế độc lập ▪ Các hệ thống IT không cung cấp API hoặc các giao diện bên ngoài ❖ Các mô hình dữ liệu ▪ Các ứng dụng được đóng gói với mô hình dữ liệu không thể chia sẻ với các hệ thống IT khác ▪ Không có truy xuất hoặc chia sẻ dữ liệu từ các giao diện
  24. Thách thức trong tích hợp hệ thống Technical challenges (cont) ❖ Công nghệ không đồng nhất ▪ Các hệ thống IT khác nhau sử dụng các platform, các ứng dụng và các ngôn ngữ lập trình khác nhau ▪ Sự hiện diện của nhiều mô hình phân tán, ví dụ: COM, EJB, and CORBA (common object request broker architecture)
  25. Thách thức trong tích hợp hệ thống Technical challenges (cont) ❖ Kỹ thuật hệ thống ▪ Các hệ thống IT trước đây sử dụng công nghệ cũ và không có khả năng hỗ trợ; những người thiết kế ban đầu không còn sẳn sàng và tài liệu hệ thống thì sơ sài. ▪ Vấn đề tương thích giữa các công nghệ cũ và công nghệ mới (VD: Web-based)
  26. Thách thức trong tích hợp hệ thống Technical challenges (cont) ❖ Thiếu giao diện ▪ Nhiều hệ thống IT ít cung cấp giao diện hoặc APIs để các ứng dụng khác có thể truy xuất chức năng bên trong hệ thống ▪ Giao diện hoặc APIs bị hạn chế trong các chức năng sử dụng ngôn ngữ lập trình như C,C++,
  27. Thách thức trong tích hợp hệ thống Technical challenges (cont) ❖ Không đồng nhất về ngữ nghĩa ▪ Khác biệt về ngữ nghĩa của dữ liệu trong các hệ thống IT làm phức tạp việc trao đổi thông tin ▪ Nhiều đối tác kinh doanh độc quyền trong việc sử dụng các thuật ngữ kinh doanh
  28. Thách thức trong tích hợp hệ thống Technical challenges (cont) ❖ Quy trình nghiệp vụ không rõ ràng ❖ Các tiêu chuẩn ▪ Mỗi tổ chức sử dụng các chuẩn dữ liệu và tài liệu khác nhau ▪ Không theo các chuẩn phổ biến và các chuẩn mới hiện nay, ví dụ: XML, Web services,
  29. Thách thức trong tích hợp hệ thống Technical challenges (cont) ❖ Bảo mật ▪ Cung cấp một mức độ bảo mật nhất quán cho tất các các hệ thống IT tích hợp. ▪ Cung cấp cơ chế đăng nhập một lần (single sign-on _SSO), và tích hợp phân quyền, xác thực trong các hệ thống IT.
  30. Thách thức trong tích hợp hệ thống Management Challenges ❖ Sự cộng tác mới ▪ Công việc vượt khỏi phạm vi một tổ chức ▪ Quan hệ công việc với các đối tác bên ngoài ▪ Sự khác biệt về chính sách và văn hoá tổ chức.
  31. Thách thức trong tích hợp hệ thống Management Challenges (cont) ❖ Phạm vi dự án tích hợp ▪ Làm thoả mãn các nhu cầu tích hợp doanh nghiệp của nhiều đối tượng tham gia ▪ Xác định phạm vi dự án có thể thực hiện được với các nguồn lực có hạn. ▪ Đánh giá, ước lượng các nguồn lực và thời gian cho một dự án phức tạp.
  32. Thách thức trong tích hợp hệ thống Management Challenges (cont) ❖ Sự hỗ trợ liên tục ▪ Được sự hỗ trợ từ những người điều hành xuyên suốt toàn bộ chu trình tích hợp hệ thống ❖ Quyền sở hữu dữ liệu (Data ownership) ▪ Giải quyết các vần đề sở hữu dữ liệu trong trường hợp dữ liệu trải rộng ở nhiều tổ chức khác nhau. ▪ Xác định các chính xác đối với những người được phép thay đổi dữ liệu
  33. Thách thức trong tích hợp hệ thống Management Challenges (cont) ❖ Ràng buộc về thời gian ▪ Các giải pháp tích hợp hệ thống phải nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu kinh doanh ❖ Ràng buộc về chi phí ▪ Các giải pháp tích hợp hệ thống phải hiệu quả về tài chính. ▪ Trong khuôn khổ ngân sách cho phép.
  34. Thách thức trong tích hợp hệ thống Management Challenges (cont) ❖ Chuyển đổi hệ thống ▪ Vẫn chạy các ứng dụng IT trong khi thực hiện các giải pháp tích hợp ▪ Thực hiện các kế hoạch chuyển đổi hệ thống phải giảm tối thiểu thời gian chết ❖ Ý kiến chuyên gia ▪ Sử dụng các chuyên gia tích hợp hệ thống bên trong hoặc bên ngoài tổ chức
  35. Chiến lược tích hợp ❖ Hầu hết các dự án tích hợp hệ thống thuộc một trong 3 loại sau: ▪ Enterprise application integration(EAI) ▪ Business-to-Business integration (B2Bi) ▪ Web integration.
  36. Chiến lược tích hợp A strategic framework for enterprise integration
  37. Chiến lược tích hợp Model for program management
  38. Chiến lược tích hợp Enterprise integration requirements
  39. Hỏi và Đáp