Bài giảng Tích hợp hệ thống - Bài 6: Mô hình hệ thống doanh nghiệp

ppt 27 trang huongle 6540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tích hợp hệ thống - Bài 6: Mô hình hệ thống doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tich_hop_he_thong_bai_6_mo_hinh_he_thong_doanh_ngh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tích hợp hệ thống - Bài 6: Mô hình hệ thống doanh nghiệp

  1. LOGOTRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TIN HỌC QUẢN LÝ Bài giảng môn TÍCH HỢP HỆ THỐNG BÀI 6: MÔ HÌNH HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP
  2. Mục tiêu ❖Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: ▪ Biết được một số mô hình và kiến trúc hệ thống cơ bản của doanh nghiệp ▪ Biết được các kiểu kiến trúc ERP, những ưu và nhược điểm của từng kiến trúc ▪ Tìm hiểu kiến trúc SOA (Service Oriented Architecture) 2
  3. Kiến trúc hệ thống doanh nghiệp (ESA) ❖Giúp cho nguời quản lý và các nhóm hiện thực hiểu rõ về chức năng và thành phần của hệ thống doanh nghiệp ❖Cung cấp khung nhìn trực quan về các thành phần hệ thống phức tạp, bao gồm các ứng dụng ERP, database, OS, các ứng dụng độc lập và mạng ❖Giúp nhà quản lý có thể phát triển các hệ thống IT tốt hơn. 3
  4. Mô hình ESA Mô hình kiến trúc tổng thể doanh nghiệp 4
  5. Các kiểu kiến trúc ✓ Two-tiers architecture ✓ Three-tiers architecture ✓ Service oriented architecture 5
  6. Two-tiers architecture The server handles both application and database duties 6
  7. Two-tiers architecture ❖ Ưu điểm ▪ Dễ truy xuất thông tin và các dịch vụ ▪ Giảm chi phí các yêu cầu về hạ tầng (infrastructure) ▪ Khả năng thực thi cao do giới hạn về số lượng các máy trạm (workstation) ❖ Nhược điểm ▪ Không linh động trong việc thêm các client và phần mềm ▪ Chi phí middleware cho tích hợp khá tốn kém ▪ Các thay đổi trong database sẽ ảnh hưởng đến ứng dụng 7
  8. Three-tiers architecture •Data Tier (Data Management) •Business Tier (Business logic of functional modules) •Presentation Tier (End-User Interface—GUI) 8
  9. Three-tiers architecture ❖ Ưu điểm ▪ Người dùng truy xuất đến các ứng dụng ERP qua Web. ▪ Dễ tích hợp ứng dụng ERP với các hệ thống hiện tại ▪ Các kiến trúc Web-based cho phép tích hợp hệ thống tốt hơn. ❖ Nhược điểm ▪ Kiến trúc thường ít bảo mật 9
  10. Example of Two-tiers architecture SAP R/2 là giải pháp mainframe và là gói phần mềm ra đời đầu tiêu cho toàn bộ các ứng dụng doanh nghiệp. SAP R/2 chạy trên các mainframe như: IBM, Siemens, Amdahl. SAP (Systems, Applications and Products data in process) được đánh giá là một trong bốn công ty software lớn nhất thế giới, sau Microsoft, IBM, và Oracle. Là công ty tập trung đi tiên phong cung cấp giải pháp phần mềm Enterprise Resource Planning (ERP) lớn nhất. 10
  11. Example of Three-Tiers architecture SAP R/3 là giải pháp phần mềm tích hợp cho các kiến trúc client/server và các hệ thống phân tán. SAP R/3 là gói phần mềm tiêu chuẩn, được sử dụng phổ biến nhất cho kiến trúc client/server. R/3 thoả mãn các nhu cầu khách hàng từ công ty có quy mô nhỏ đến lớn. 11
  12. Service Oriented Architecture (SOA) ❖ Được biết đến như các kiến trúc hướng đối tượng cho các Web platform ❖ Phân chia business tier thành các đơn vị dịch vụ (units of services) nhỏ hơn, hỗ trợ cho các module chức năng ERP. ❖ Cho phép tương tác dạng message ❖ Hệ thống với bất kỳ hệ điều hành (và bất kỳ ngôn ngữ nào) cũng có thể sử dụng dịch vụ. 12
  13. Service-oriented architecture (SOA) Kiến trúc SOA 13
  14. Service-oriented architecture (SOA) Kiến trúc SOA 14
  15. Ưu điểm của SOA ❖ Cung cấp cầu nối dữ liệu giữa các công nghệ không tương thích ❖ Các dịch vụ (services) đi qua những platform khác nhau ❖ Dịch vụ có ở mặt mọi nơi (any system and any network) ❖ Nâng cao độ tin cậy của kiến trúc ❖ Giảm chi phí phần cứng 15
  16. Nhược điểm của SOA ❖ Triển khai SOA tốn nhiều thời gian và chi phí ❖ Cần các firewall bảo mật để hỗ trợ giao tiếp giữa các dịch vụ ❖ Việc thực hiện có thể không nhất quán, mâu thuẫn ❖ Đòi hỏi sự quan tâm của toàn doanh nghiệp mới có thể triển khai thành công 16
  17. SAP eSOA ❖ Enterprise SOA là một phiên bản SOA của SAP được phát triển theo giải pháp hướng dịch vụ. ❖ eSOA = ES (Enterprise Service) + SOA ❖ Enterprise SOA cung cấp cho doanh nghiệp một chiến lược IT, và một tiếp cận top-down nhằm định nghĩa các dịch vụ của doanh nghiệp và hướng dẫn phát triển các dịch vụ Web ở cấp độ quy trình nghiệp vụ. 17
  18. SAP Enterprise Architecture framework 18
  19. Runtime Architecture Overview 19
  20. HTTP Communication Layer ❖At SAP, all SOAP messages are sent via HTTP ❖The main task of the layer is to accept incoming HTTP requests and dispatch them to the appropriate receiver. 20
  21. Web Service Enabling Layer ❖ Receives HTTP-based SOAP messages from the HTTP Communication Layer ❖ It interprets the SOAP messages and extracts the parameters for calling a Web service. ❖ The layer contains the Web service proxies, which are the implementation components that implement the Web service interface by forwarding calls to existing mySAP applications. 21
  22. Web Service Enabling Layer 22
  23. Categories of web services ❖ Synchronous service: the client invoking a service and then waiting for a response to the request. Because the client suspends its own processing after making its service request, synchronous services are best when the service can process the request in a small amount of time. ❖ Asynchronous service: the client invokes the service but does not or cannot wait for the response. Often it may take a significant amount of time for the service to process the request. 23
  24. Synchronous Web Services 24
  25. Processes of Synchronous Service ❖Dispatching a request (steps 1–3) ❖ Processing a request (steps 4–5) ❖ Sending a response (steps 6–8) 25
  26. Dispatching a request ❖ The Internet Communication Manager (ICM) decides whether to forward an incoming request to the ABAP stack or the Java stack (base on URL part) ❖ The Internet Communication Framework (ICF) receives all HTTP requests which are sent to the ABAP stack and forwards the request to the appropriate application. 26
  27. Processing a request ❖ Reads the information in the SOAP header and extracts the Web service data from the body of the message. ❖ The extracted XML Web service data is forwarded to the proxy framework. ❖ The proxy framework maps the data from XML to ABAP data structures and invokes the appropriate Web service proxy. ❖ Local calls to function modules, BAPIs and RFCs of mySAP applications 27