Bài giảng Tìm kiếm và trình diễn thông tin - Bài 11: Mô hình ngôn ngữ - Nguyễn Bá Ngọc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tìm kiếm và trình diễn thông tin - Bài 11: Mô hình ngôn ngữ - Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tim_kiem_va_trinh_dien_thong_tin_bai_11_mo_hinh_ng.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tìm kiếm và trình diễn thông tin - Bài 11: Mô hình ngôn ngữ - Nguyễn Bá Ngọc
- (IT4853) Tìm kiếm và trình diễn thông tin Mô hình ngôn ngữ
- Giảng viên TS. Nguyễn Bá Ngọc Địa chỉ: Viện CNTT & TT/BM HTTT/B1-603 Email: ngocnb@soict.hust.edu.vn Website: 2
- Nội dung chính Mô hình sinh Các giả thuyết cơ bản Thử nghiệm 3
- Mô hình sinh văn bản Máy trạng thái hữu hạn I wish I wish I wish I wish . . . Không thể sinh: “wish I wish” hoặc “I wish I”. 4
- Máy một trạng thái frog said that toad likes frog STOP P(string) = 0.01 · 0.03 · 0.04 · 0.01 · 0.02 · 0.01 · 0.2 = 0.0000000000048 Trong đó STOP là trạng thái dừng. 5
- Xếp hạng văn bản “frog said that toad likes frog” STOP P(string|Md1) = 0.01 · 0.03 · 0.04 · 0.01 · 0.02 · 0.01 · 0.2 = 0.0000000000048 = 4.8 · 10-12 P(string|Md2 ) = 0.01 · 0.03 · 0.05 · 0.02 · 0.02 · 0.01 · 0.2 = 0.0000000000120 = 12 · 10-12 P(string|Md2 ) > P(string|Md1 ) Thứ tự xếp hạng: d2 d1 6
- Nội dung chính Mô hình sinh Các giả thuyết cơ bản Thử nghiệm 7
- Xác suất sinh chuỗi từ Giả thuyết Unigram: Xác suất sinh một từ là độc lập với xác suất sinh các từ còn lại: Giả thuyết đa thức: 8
- Xác suất phù hợp truy vấn Query likelihood language model Xếp hạng văn bản theo xác suất P(d|q): xác suất văn bản d phù hợp với truy vấn q. Theo luật Bayes P(q) là hằng số; Giả sử P(d) là đồng nhất; Có thể xếp hạng theo P(q|d): xác suất mô hình văn bản d sinh truy vấn q. 9
- Giả thuyết Unigram và phân bố đa thức 퐿푞! 퐾푞 = 푡 푡1,푞! 푡 푡2,푞! 푡 푡 ,푞! Trong đó Kq là hệ số đa thức – là hằng số với một câu truy vấn q xác định, có thể bỏ qua trong xếp hạng. 10
- Ước lượng sử dụng khả năng cực đại Hàm xếp hạng: 푅 푛 , 푞 = (푡| ) 푡∈푞 푡 푡,푞 푅 푛 , 푞 = (푡| ) 푡 푛ℎấ푡 ∈푞 푡 푡, Maximum likelihood estimation: 푡 = 퐿 Nếu d không chứa một từ truy vấn t thì Rank(d, q) = 0 ==> Cần làm mịn để tránh giá trị 0. 11
- Mô hình bộ dữ liệu Tương tự văn bản, xác suất bộ dữ liệu sinh từ t: 푡, 푡 = 퐿 MC là mô hình sinh xác định trên bộ dữ liệu C 퐿 = ∈ 퐿 , là số từ trong bộ dữ liệu 12
- Làm mịn tuyến tính Linear interpolation Kết hợp mô hình văn bản và mô hình bộ dữ liệu p(t|d) = λp(t|Md) + (1 - λ)P(t|Mc) 푡 푡, 푡, 푤푡, = λ + (1 − λ) 퐿 퐿 13
- Tổng hợp các giả thuyết Giả thuyết Unigram: Unigram Assumption Phân bố đa thức: Multinomial distribution Làm mịn tuyến tính: Linear interpolation Ước lượng khả năng cực đại: Maximum Likelihood Estimation (MLE) 푡 푅 푛 푞 = λ 푡, + (1 − λ) 푡, 퐿 퐿 푡∈ 14
- Giá trị tham số Sử dụng λ lớn có xu hướng trả về văn bản chứa tất cả từ truy vấn Hiệu ứng sử dụng điều kiện AND Giá trị λ nhỏ thích hợp cho xử lý truy vấn dài Hiệu ứng sử dụng điều kiện OR Cần tùy chỉnh λ để đạt được chất lượng cao. 15
- Giả thuyết mô hình ngôn ngữ Người dùng có những hình dung nhất định về văn bản cần tìm. Chính mô hình văn bản trong tưởng tượng đó đã làm nảy sinh câu truy vấn. Xác suất p(q|d) thể hiện khả năng văn bản d chính là văn bản trong tưởng tượng của người dùng. 16
- Nội dung chính Mô hình sinh Các giả thuyết cơ bản Thử nghiệm 17
- Thử nghiệm của Ponte và Croft Mô hình ngôn ngữ trả về kết quả tốt hơn so với VSM trong thử nghiệm này Tuy nhiên chưa đủ cơ sở vững chắc để thay thế VSM trong thực tế 18
- Ví dụ 1 Bộ dữ liệu: d1 và d2 d1: Jackson was one of the most talented entertainers of all time d2: Michael Jackson anointed himself King of Pop Truy vấn q: Michael Jackson Sử dụng mô hình như trên slide 14 với λ = 1/2 19
- Ví dụ 1 Rank(q|d1) = [(0/11 + 1/18)/2] · [(1/11 + 2/18)/2] ≈ 0.003 Rank(q|d2) = [(1/7 + 1/18)/2] · [(1/7 + 2/18)/2] ≈ 0.013 d2 được xếp hạng cao hơn d1 20
- Ví dụ 2 Bộ dữ liệu: d1 và d2 d1 : Xerox reports a profit but revenue is down d2: Lucene narrows quarter loss but decreases further Truy vấn q: revenue down Sử dụng mô hình như trên slide 14 với λ = 1/2 21
- Ví dụ 2 P(q|d1) = [(1/8 + 2/16)/2] · [(1/8 + 1/16)/2] P(q|d1) = 1/8 · 3/32 = 3/256 P(q|d2) = [(1/8 + 2/16)/2] · [(0/8 + 1/16)/2] = P(q|d2) = 1/8 · 1/32 = 1/256 Xếp hạng d2 cao hơn d1 22