Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 1: Các khái niệm cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hieu_va_he_thong_chuong_1_cac_khai_niem_co_ban.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
- Tín hiệu và hệ thống Chương 1: Các khái niệm cơ bản © 2010, Hoàng Minh Sơn – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Giới thiệu môn học Khối lượng: 3(3-0-1-6) Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về mô tả, phân tích và xử lý tín hiệu, xây dựng mô hình mô tả hệ tuyến tính, tạo cơ sở cho những học phần khác trong chương trình đào tạo các ngành kỹ thuật, đặc biệt các ngành Kỹ thuật Điện, Điều khiển và Tự động hoá. Sinh viên có được phương pháp mô tả và giải quyết các bài toán kỹ thuật dựa trên cách tiếp cận hệ thống, độc lập và bổ sung cho cách tiếp cận vật lý-hóa học. 2
- Hệ thống viễn thông Bộ thu điện thoại chuyển âm thanh sang tín hiệu điện để truyền tải Truyền tải điện trên đường điện thoại Tín hiệu điện được chuyển lại thành âm thanh ở đầu kia 3
- Hệ thống điện Mạch điện RC 4
- Hệ thống cơ khí ng gió độ n chuyể 5
- Cách tiếp cận thống nhất, độc lập với (và bổ sung cho) cách tiếp cận vật lý? Đólà tư duy Hệ thống với các đầu vào-ra là Tín hiệu. 6
- Kết quả mong đợi: Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng: Trình bày và giải thích ý nghĩa khái niệm tín hiệu Trình bày và giải thích ý nghĩa khái niệm hệ thống trong kỹ thuật Phân loại tín hiệu theo các đặc trưng khác nhau Phân loại hệ thống theo các đặc trưng khác nhau Phân tích các tính chất cơ bản của một tín hiệu trên miền thời gian và trên miền tần số Trình bày và giải thích ý nghĩa của các phép biến đổi Fourier liên tục/không liên tục, áp dụng chúng (kết hợp sử dụng MATLAB) trong các phép phân tích, xử lý tín hiệu cơ bản Trình bày và giải thích ý nghĩa của phép biến đổi Laplace, quan hệ với phép biến đổi Fourier, áp dụng phép biến đổi Laplace đối với một số dạng tín hiệu tiêu biểu. 7
- Diễn giải ý nghĩa của phép biến đổi Z, quan hệ với phép biến đổi Laplace, áp dụng phép biến đổi Z đối với một số dạng tín hiệu tiêu biểu. Trình bày các dạng mô hình và biến đổi qua lại giữa các dạng mô hình tuyến tính: phương trình vi phân/sai phân, hàm truyền đạt liên tục/gián đoạn, mô hình trạng thái. Xây dựng đặc tính quá độ của một hệ tuyến tính và xác định các thông số cơ bản, liên hệ giữa chúng với các “đặc điểm” của mô hình Trình bày và giải thích sự liên hệ giữa hàm truyền đạt và đặc tính tần số của một hệ tuyến tính Xây dựng đặc tính tần số và xác định các thông số cơ bản của đặc tính tần số của một hệ tuyến tính, liên hệ giữa chúng với các “đặc điểm” của mô hình. 8
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình: chưa có Bài giảng Phần mềm MATLAB Sách tham khảo: 1.Sundararajan, D.: Practical approach to signals and systems. John Wiley & Son, 2008. 2.Edward A. Lee, Pravin Varaiya: Structure and Interpretation of Signals and Systems. Addison-Wesley, 2003. 3. Hwei P. Hsu: SCHAUM'S OUTLINES OF Theory and Problems of Signals and Systems. McGraw-Hill, 1995. 9
- Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên học kết hợp nghe giảng, đọc tài liệu, làm bài tập và tích cực thực hành trên MATLAB (tự làm ở nhàvàcó hướng dẫn trên phòng máy), bám theo các yêu cầu về kết quả mong đợi. Sinh viên đăng ký lịch thực hành trên trang sis.hut.edu.vn (nhóm 18-19 SV), địa điểm thực hành tại Phòng thí nghiệm Rockwell Automation (C2), thực hiện 6 bài trên phòng máy (2 tuần /1 bài) Tuần học 15 (tuần thứ 16 của học kỳ), sinh viên có mặt theo lịch buổi thứ 7 để nộp báo cáo và bảo vệ thực hành. Đánh giá kết quả: TH(0.3)-T(TL:0.7) Thực hành (tham dự và bảo vệ): 0.3 Thi cuối kỳ (tự luận): 0.7 10
- Nội dung chương trình Chương 1. Các khái niệm cơ bản Chương 2. Mô tả tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian Chương 3. Chuỗi Fourier và phép biến đổi Fourier Chương 4. Đáp ứng tần số Chương 5. Phép biến đổi Laplace và hàm truyền Chương 6. Trích mẫu và khôi phục tín hiệu Chương 7. Phép biến đổi Z và hàm truyền gián đoạn 11
- Chương 1. Các khái niệm cơ bản 1.1 Khái niệm tín hiệu 1.2 Các đặc trưng và phân loại tín hiệu 1.3 Kích cỡ của tín hiệu 1.4 Một số dạng tín hiệu tiêu biểu 1.5 Khái niệm hệ thống 1.6 Các đặc trưng và phân loại hệ thống 12
- 1.1 Khái niệm tín hiệu Định nghĩa vật lý Diễn biến của một đại lượng vật lý mang thông tin và có thể truyền dẫn được Ví dụ: Dòng điện, điện áp, áp suất, âm thanh, ánh sáng Định nghĩa toán học: Một hàm hoặc một tập các hàm biểu diễn thông tin phụ thuộc thời gian hoặc/và theo vị trí Ví dụ: Dãy số 0/1 biểu diễn trạng thái đóng/ngắt mạch điện, hàm sin biểu diễn điện áp/dòng điện xoay chiều, ma trận số nguyên biểu diễn ảnh số (bitmap, số hàng x số cột = số pixels) Trong phạm vi đề cập của môn học, ta ưu tiên sử dụng định nghĩa thứ hai – bởi ta tiếp cận bằng các phương pháp toán học để nghiên cứu 13
- Minh họa tín hiệu x(t) x(t) 1 0 t t x(t) x(t) 1 0 t t 14
- Đặc trưng của tín hiệu Miền xác định (biến độc lập) thời gian, không gian, liên tục, không liên tục (cách đều, không cách đều) hữu hạn, vô hạn Miền giá trị (tham số thông tin) liên tục, không liên tục số nguyên, số thực, số phức Kích cỡ của tín hiệu (chuẩn tín hiệu) Tần số/dải tần của tín hiệu 15
- 1.2 Phân loại tín hiệu Theo bản chất vật lý: âm thanh, ánh sáng, điện từ, áp suất, hình ảnh Theo miền giá trị: liên tục/không liên tục Theo miền xác định: tương tự/rời rạc Theo tính khả thi: nhân quả/phi nhân quả Theo tính xác định: tiền định/ngẫu nhiên Theo tính tuần hoàn: tuần hoàn/không tuần hoàn Theo độ lớn: tín hiệu năng lượng, tín hiệu công suất Theo tính chất tần số: thấp tần, trung tần, cao tần, siêu cao tần 16
- Tín hiệu liên tục và tín hiệu không liên tục Tín hiệu liên tục: miền xác định liên tục (từng đoạn): x(t) xt(): t∈ Tín hiệu không liên tục (gián đoạn): miền xác định là dãy các t giá trị gián đoạn tt01,, ,, tn ⇒ xx(0), (1), , xn ( ), Trường hợp phổ biến: khoảng x(n) T cách đều nhau: tn = nT xn() xnT ( ), n∈ Â Tín hiệu không liên tục có thể n có được từ quá trình trích mẫu tín hiệu liên tục (T được gọi là chu kỳ/thời gian trích mẫu) 17
- Tín hiệu tương tự và tín hiệu rời rạc Tín hiệu tương tự: miền giá trị x(t) bao gồm các phạm vi liên tục xt()∈ Tín hiệu rời rạc: miền giá trị là t một tập giá trị rời rạc Trường hợp đặc biệt: miền giá x(t) trị thuộc tập số nguyên (sau khi lượng tử hóa) 1 xt()∈ 0 Tín hiệu số t 18
- Tương tự Rời rạc x(t) x(t) 1 Liên tục 0 t t x(n) x(n) Gián đoạn 1 0 n n 19
- Tín hiệu nhân quả và phi nhân quả Tín hiệu nhân quả x(t) xt(): t∈ + t hoặc 0 xt()= 0, t 0 t 0 20
- Tín hiệu tiền định và tín hiệu ngẫu nhiên Tín hiệu tiền định: x(t) x(t)= sin 2t một giá trị duy nhất tương ứng với một tham số thời gian/vị trí mô tả được trực tiếp bằng một hàm xác định (theo thời gian, vị t trí) Tín hiệu ngẫu nhiên: x(t) có giá trị ngẫu nhiên với một tham số thời gian/vị trí nhất định mô tả gián tiếp thông qua các hàm đặc trưng như phân bố, kỳ vọng, t phương sai, 21
- Tín hiệu tuần hoàn và tín hiệu không tuần hoàn Tín hiệu tuần hoàn liên tục: x(t) ∃TxtxtTt 0 được gọi Tín hiệu tuần hoàn là chu kỳ (cơ sở) của tín hiệu phải bắt đầu từ t = −∞ Tín hiệu không tuần hoàn: không thỏa mãn tính chất trên đây x(n) N? & Lưu ý: Khi trích mẫu một tín hiệu liên tục tuần hoàn, tín hiệu không liên tục nhận được chưa chắc đã tuần hoàn, hoặc nếu có tuần hoàn thì chưa n chắc chu kỳ tuần hoàn giữ nguyên. 22
- 1.3 Kích cỡ/chuẩn của tín hiệu Đặc trưng nào của tín hiệu có thể dùng để so sánh, đánh giá một tín hiệu lớn hay nhỏ hơn so với một tín hiệu khác? Biên độ (biến thiên theo thời gian)? Kích cỡ tín hiệu có thể được định nghĩa dựa trên các chuẩn mực khác nhau => chuẩn tín hiệu Chuẩn bậc p: 1 p xt()= ⎡ xt () dt⎤ p p ⎣⎢∫ ⎦⎥ Ví dụ chuẩn tín hiệu Chuẩn vô cùng: Biên độ lớn nhất Chuẩn bậc 1: Diện tích giữa tín hiệu và trục hoành Chuẩn bậc 2: Bình phương của năng lượng tín hiệu 23
- Chuẩn vô cùng: Biên độ lớn nhất x(t) xxt= max ( ) ∞ t t x(n) xxt= max ( ) ∞ t n 24
- Chuẩn bậc 1: Tích phân tuyệt đối x(t) ∞ Ax== xtdt() 1 ∫ −∞ t 25
- Chuẩn bậc 2 và năng lượng của tín hiệu Năng lượng của tín hiệu liên tục ∞∞ Extdtxtdtxt==()2 ()22 = () ∫∫ 2 −∞ −∞ Năng lượng của tín hiệugiánđoạn ∞∞ ==2 22 = Exnxnxn∑∑() () ()2 nn=−∞ =−∞ x(t) ∞ Tín hiệu có năng lượng hữu hạn Ax== xtdt() 1 ∫ được gọi là tín hiệu năng lượng −∞ t Biên độ của tín hiệu năng lượng → 0 khi t →∞ 26
- Công suất của tín hiệu Công suất: trung bình của năng lượng theo thời gian Vớitín hiệu liên tục TT22 112 Px==lim (t )2dt lim x (td ) t TT→∞ ∫∫→∞ TT−−TT22 Vớitín hiệugiánđoạn NN 112 Px==lim (n )2 lim x()n NN→∞ ∑∑→∞ 21NN++nN=− 21nN=− Tín hiệu có công suất xt() hữu hạn được gọi là tín hiệu công suất 27
- Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất Tín hiệu năng lượng: khi và chỉ khi 0 << E ∞ (do đó P = 0) ⎪⎧0,t < 0 Ví dụ = ⎪ xt() ⎨ −t ⎩⎪et,0≥ Tín hiệu công suất: khi và chỉ khi 0 << P ∞ (do đó)E = ∞ Ví dụ xn()= { -1, 1, -1, 1, -1, 1, } 28
- 1.4 Một số tín hiệu cơ bản Tín hiệu cơ bản: Đơn giản nhưng có những đặc điểm hữu ích Có thể tồn tại hoặc không tồn tại trong thực tế Được sử dụng rộng rãi để biểu diễn hầu hết các tín hiệu phức tạp khác nhau Được sử dụng rộng rãi để nghiên cứu đặc tính của các hệ thống khác nhau Các tín hiệu cơ bản: Tín hiệu bước nhảy đơn vị (bậc thang đơn vị) Tín hiệu xung đơn vị (xung Dirac, xung Kronecker) Tín hiệu dạng sin Tín hiệu mũ phức 29
- 1.4.1 Tín hiệu bước nhảy đơn vị Bước nhảy đơn vị u(t) 1 ⎪⎧1,t ≥ 0 ut() 1() t = ⎨⎪ ⎩⎪0,t < 0 0 t Bước nhảy đơn vị dịch thời gian uT(t) utT ()= utT (− ) ⎪⎧1, tT≥ 1 1(tT− ) = ⎨⎪ ⎩⎪0, tT< 0 T t 30
- Ví dụ biểu diễn tín hiệu sử dụng hàm 1(t) w(t) Xung vuông (hàm cửa sổ) 1 wt()=+ 1( t T )−− 1( t T ) ⎪⎧1, −≤TtT< = ⎪ ⎨ 0 ⎩⎪0, tTT∉− [ , ) -T T t Tín hiệu dốc r(t) ⎪⎧tt,0≥ rt()== t 1() t ⎨⎪ ⎩⎪0,t < 0 0 T t 31
- Tín hiệu không liên tục Bước nhảy đơn vị u(n) 1 ⎪⎧1,n ≥ 0 un()= ⎨⎪ ⎩⎪0,n < 0 0 1 2 3 . . . n Bước nhảy đơn vị dịch thời gian u (n ⎧1, nN≥ N ⎪ ) unN ()= unN (− )= ⎨ 1 ⎩⎪0, nN< 0 1 . . N . . n 32
- 1.4.2 Xung đơn vị Xung Dirac: được định nghĩa gián tiếp δ(t) dưới dạng một hàm mở rộng: ∞ δδ()tt= 0,≠ 0 và () tdt= 1 ∫−∞ Có thể coi là một xung vô cùng hẹp có diện tích = 1 ⎪⎧0,t ∈ [] 0 ε ⎪ rt()= δ()trt= lim () ←ε ⎨1 ε→0 0 t ⎪ ,0t ∉ []ε ⎩⎪ε δ(t) δ(t-T) Không tồn tại trong thực tế, những rất hữu ích trong phân tích tín hiệu và hệ thống T t 33
- Một số tính chất của xung Dirac Tính chất trích mẫu Với tín hiệu x(t) liên tục tại t =0: xt()()δδ t= x (0)() t ∞∞ ⇒ xt()()δδ tdt== x (0) () tdt x (0) ∫∫−∞ −∞ Tương tự, với tín hiệu x(t) liên tục tại t = T: ∞∞ xttTdtxT()()()()()δδ− = tTdtxT− = ∫∫−∞ −∞ Lưu ý: Tính chất trích mẫu trên đây cũng được coi là một định nghĩa cho xung Dirac 34
- Biểu diễn tín hiệu thông qua xung Dirac Từ tính chất: xt()δτ() t− = x( τδτ)() t− Lấy tích phân hai vế theo τ: ∞∞ xt()δττ() t− d= x( τδττ)() t− d ∫∫−∞ −∞ Áp dụng tính chất lẫy mẫu cho vế trái, suy ra: ∞ xt()= x(τδ)( t− τ) d τ ∫−∞ Vế phải được biểu diễn dưới dạng tích chập, ký hiệu gọn lại: ∞ xt()= x(τδ)( t− τ) d τ= xt()* δ() t ∫−∞ 35
- Quan hệ với tín hiệu bước nhảy đơn vị: Xung Dirac có thể coi là đạo hàm của tín hiệu bước nhảy đơn vị: du() t δ()t = dt Tín hiệu bước nhảy đơn vị là tích phân của xung Dirac t ut()= δτ( ) d τ ∫−∞ Tính chất co giãn thời gian 1 δδ()at= ( t),0 a ≠ a 36
- Xung Kronecker Xung đơn vị đối với tín hiệu không liên tục ⎪⎧1,n = 0 ⎪⎧1, nN= δ()n = ⎨ δ()nN− = ⎪⎨ ⎩⎪0,n ≠ 0 ⎩⎪0, nN≠ u(n) u(n) 1 1 . . -2 -1 0 1 2 . . 0 1 2 . . N . . n n 37
- 1.4.3 Tín hiệu dạng sin Tín hiệu sin phức xt()= Cejtω0 Khi C là số thực xt()=+ C cosωω00 t jC sin t Công thức Euler Khi C là số phức dạng CCe= jφ xt()= Cejt()ωφ0 + =+++Ctcos(ωφ00) jCtsin( ωφ) 2π Tín hiệu sin phức là tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ T = ω0 xt()+= T CejtTωω00()+ = Ce jtjT eωω00 = Ce jt = xt() eejTωπ0 ==± j2 cos 2ππ ± j sin 2 = 1 38
- Tín hiệu sin thực xt()=+ Ccos()ωφ0 t trong đó C là số thực, có thể được biểu diễn theo tín hiệu sin phức: xt()= Re{} Cej()ωφ0t + C =+[]eejt()ωφ00+ − jt () ωφ+ 2 Tương tự xt()=+ Csin()ωφ0 t = Im{}Ce jt()ωφ0 + C = []eejt()ωφ00+ − − jt () ωφ+ 2 39
- 1.4.4 Tín hiệu hàm mũ Tín hiệu mũ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phân tích tín hiệu và hệ thống trên miền tần số Dạng tổng quát xt()= Cest Tín hiệu mũ thực: khi C và s là những số thực Tăng theo hàm mũ Giảm theo hàm mũ s > 0 s 0 C > 0 40
- Tín hiệu mũ phức: Khi C và s là những số phức CCe= jφ srj=+ω0 xt()== Cest Cejφω e() r++ j 00 = Cert e j(ωφ) rt rt xt()=+++ Ce cos(ωφ00 )t jCe sin(ωφ )t 41
- Các dạng đặc biệt của hàm mũ phức ert Re[]e jtω Im[]e jtω r 0 0 t 0 t Re[]erjt+ ω Re[]erjt+ ω 0 t 0 t r 0 42
- 1.5 Khái niệm hệ thống Định nghĩa thông thường: Một tập hợp có liên kết các phần tử, tương tác với thế giới bên ngoài qua các đầu vào (giao diện vào) và đầu ra (giao diện ra) Đầu vào thể hiện kích thích từ bên ngoài vào hệ thống (nguyên nhân) Đầu ra thể hiện đáp ứng của hệ thống đối với bên ngoài (kết quả) Định nghĩa sử dụng ở đây: Mô tả toán học của một hệ thống/quá trình thực, ánh xạ từ tín hiệu vào (kích thích) tới tín hiệu ra (đáp ứng), có thể biểu diễn qua toán tử: Sut:() ythayyt () ()= Sut[] () 43
- Ví dụ: Mạch điện RC u1 Mạch RC u2 du RC2 += u() t u () t dt 21 44
- Ví dụ: Mạch điều chế biên độ (AM) x(t) Mạch AM y(t) yt()= Axt ()cos(2π ftc ) fc là tần số sóng mang (tần số trạm radio) A là hằng số 45
- Ví dụ: Hệ thống bình chứa F1 h F2 V Hệ thống F , F V/ h 1 2 bình chứa dV = FF− dt 12 46
- Ví dụ: Hệ thống viễn thông x(t) Hệ thống y(t) viễn thông yt()= xt (− τε )+ () t 47
- Ví dụ: Hệ thống xử lý ảnh Tín hiệu ra Tín hiệu vào 48
- 1.6 Đặc trưng và phân loại hệ thống Tín hiệu vào Tín hiệu ra Hệ thống Dựa trên đặc trưng của tín hiệu vào/ra Dựa trên số lượng tín hiệu vào/ra Dựa trên tính chất của ánh xạ (quan hệ vào/ra) 49
- Phân loại hệ thống Hệ liên tục/hệ không liên tục Hệ tĩnh/hệ động Hệ tuyến tính/hệ phi tuyến Hệ dừng (hệ bất biến)/hệ không dừng (hệ biến thiên) Hệ SISO/Hệ MIMO Hệ nhân quả/hệ phi nhân quả Hệ tham số tập trung/hệ tham số rải Hệ tiền định/hệ ngẫu nhiên Hệổn định/hệ không ổn định 50
- u(t) y(t) Hệ thống y(t)= S(u(t)) Hệ tuyến tính: thoả mãn tính chất xếp chồng: S(u1(t)+u2(t)) = S(u1(t)) + S(u2(t)) S(cu(t)) = cS(u(t)) Hệ phi tuyến Không thoả mãn tính chất xếp chồng Hầu hết các hệ thống thực tế là hệ phi tuyến, nhưng có thể được mô tả xấp xỉ bằng hệ tuyến tính 51
- Hệ liên tục: Các đầu vào/ra là tín hiệu liên tục u(t) y(t) Hệ thống Hệ không liên tục/hệ gián đoạn: Các đầu vào/ra là tín hiệu không liên tục/gián đoạn u(n) y(n) Hệ thống 52
- Hệ tương tự: Các đầu vào/ra là tín hiệu tương tự u(t) y(t) Hệ thống Hệ thống số: Các đầu vào/ra là tín hiệu số u(n) y(n) Hệ thống 53
- Hệ tĩnh (hệ không nhớ) Giá trị tín hiệu ra chỉ phụ thuộc giá trị hiện thời của tín hiệu vào (hệ không có trạng thái) Có thể mô tả bằng (hệ) phương trình đại số, ví dụ yt()= Axt ()cos(2π ftc ) Hệ động học (hệ có nhớ, hệ có trạng thái) Giá trị tín hiệu ra không chỉ phụ thuộc giá trị tức thời của tín hiệu vào, mà còn có thể phụ thuộc vào các giá trị trong quá khứ hoặc trong tương lai. (Đáp ứng của hệ phụ thuộc vào trạng thái của hệ) Có thể mô tả bằng (hệ) phương trình vi phân (hệ liên tục) hoặc hệ phương trình sai phân (hệ không liên tục), ví dụ du RC2 += u() t u () t dt 21 54
- Hệ dừng (hệ bất biến): Quan hệ vào-ra không phụ thuộc thời gian Nếu tín hiệu vào dịch đi khoảng thời gian T thì tín hiệu ra cũng sẽ giữ nguyên các giá trị nhưng dịch đi đúng bằng khoảng thời gian T: yt()= Sxt ( ()) ⎪⎫ 11⎬⎪ ⇔ yt()== Sxt ( ()) yt (− T ) ⎪ 221 xt21()= xt (− T )⎭⎪ Ví dụ khâu trễ hoặc mạch RC: yt()= xt( − τ) du RC2 += u() t u () t dt 21 Hệ không dừng (hệ biến thiên): Quan hệ vào-ra biến thiên theo thời gian Ví dụ yt()= txt() 55
- Hệ SISO (single input – single output): Một vào - một ra u y Hệ thống Hệ MIMO (multiple inputs – multiple outputs) : Nhiều vào - Nhiều ra y u1 1 u y2 2 Hệ thống y u3 3 u Hệ thống y SIMO: single input – multiple outputs MISO: multiple inputs – single output TITO: two inputs – two outputs 56
- Hệ nhân quả/Hệ phi nhân quả: Hệ nhân quả: Đầu vào chỉảnh hưởng tới đầu ra trong hiện tại và trong tương lai Hệ phi nhân quả: Đầu vào có thểảnh hưởng tới đầu ra trong quá khứ Hệ tham số tập trung/Hệ tham số rải: Hệ tham số tập trung: các tham số mô hình không phụ thuộc vào vị trí, hệ có thể biểu diễn bằng (hệ) phương trình vi phân thường (OEDs) Hệ tham số rải: It nhất một tham số mô hình phụ thuộc vị trí, biểu diễn bằng (hệ) phương trình vi phân đạo hàm riêng Hệ tiền định/Hệ ngẫu nhiên: Hệ tiền định: Tất cả tín hiệu vào/ra là tiền định Hệ ngẫu nhiên: Ít nhất một tín hiệu vào hoặc ra là ngẫu nhiên 57