Bài giảng Tòan cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

ppt 17 trang huongle 3400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tòan cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_cau_hoa_kinh_te_va_hoi_nhap_kinh_te_quoc_te_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tòan cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  1. Chương 6 TÒAN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM I. Tòan cầu hóa 1. Khái niệm tòan cầu hóa 2. Nguyên nhân làm nảy sinh và thúc đẩy quá trình tòan cầu hóa. 3. Bản chất của tòan cầu hóa. 4. Tác động 2 mặt của tòan cầu hóa TÒAN CẦU HÓA
  2. II. Mở rộng quan hệ đối ngọai và hội nhập quốc tế của VN 1. Quá trình hình thành chủ trương hội nhập quốc tế. 2. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình hội nhập quốc tế của nước ta thời gian qua. 3. Những cơ hội và thách thức khi Việt Nam là thành viên WTO: III. Hội nhập quốc tế trong điều kiện mới 1. Nguyên tắc hội nhập 2. Phương châm hội nhập. 3. Những việc cần làm ngay.
  3. I. Tòan cầu hóa TCH là quá trình LLSX và quan hệ kinh tế quốc tế vượt ra khỏi biên giới 1 quốc gia, phạm vi khu vực lan tỏa khắp tòan cầu, trong đó vốn, tiền tệ, thông tin, lao động vận động thông thóang, sự phân công lao động mang 1. Khái tính chất quốc tế, mối quan hệ kinh tế giữa niệm tòan các quốc gia, khu vực đan xen với nhau, hình cầu hóa thành mạng lưới đa tuyến, vận hành theo “luật chơi” chung được hình thành thông qua sự hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên trong cộng đồng quốc tế. Trong xu thế tất yếu các nền KT ngày càng quan hệ mật thiết với nhau, tùy thuộc lẫn nhau.
  4. Một số đặc điểm của toàn cầu hóa • LLSX và quan hệ kinh tế vượt ra khỏi 1 quốc gia và lan tỏa toàn cầu. • Vốn, thông tin, lao động vận động thông thoáng. • Phân công lao động trên phạm vi quốc tế. • Các quốc gia quan hệ với nhau hình thành một quan hệ chằng chịt, vận hành theo “ luật chơi” chung. • Tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước trong cộng đồng thế giới.
  5. 2. Nguyên nhân làm nảy sinh và thúc đẩy quá trình tòan cầu hóa Những vấn đề tòan cầu Vai trò các công ty xuyên quốc gia Phân công lao động Bùng nổ KH- CN Sự phát triển SXHH
  6. 3. Bản chất của tòan cầu hóa - Lực lượng tham gia TCH chủ yếu là các tập đoàn tư bản giử vai Cũng như bất kỳ hiện trò ưu thế. tượng KT, chính trị- xã hội , TCH phản ánh tương quan - Sân chơi, luật chơi là do họ lực lựợng giữa các nước. quyết định. Trong thời kỳ CNTB thống trị, TCH chịu sự chi phối của CNTB “Nhu cầu bành trướng của XHTS ở thế kỷ XVIII và XIX được thể hiện qua CN thực dân, HeinZ ở thế kỷ XX qua CNĐQ, hiện Dieterich nay nó núp bóng đưới cái gọi là TCH”.
  7. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, CNĐQ không phải muốn là gì thì làm ? Biểu tình chống tòan cầu hóa
  8. ĐẠI HỘI IX • “Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, xu thế nầy đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn tư bản chi phối, chứa đụng nhiều mâu thuẩn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh”
  9. 4. Tác động 2 mặt của tòan cầu hóa. Mặt Mặt tích cực tiêu cực CNTB Tạo Mở Thúc Tăng Phổ Nền KT Tron chi phối TC khả rộng đẩy cường biến g mặt quá tòan H năng giao đầu tính thành tích cả trình cầu dễ bị phát lưu tư, tùy tựu cực mặt tòan cầu chấn huy hàng chuyển thuộc văn đã có tốt hóa thương hiệu hóa giao lẫn hóa tiêu và quả KH- nhau. cực mặt nguồn KT xấu lực trong nước
  10. II. MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGỌAI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦAVIỆT NAM ĐẠI HỘI X ĐẠI HỘI IX ĐAI HỘI VIII ĐẠI HỘI VII ĐẠI HỘI VI TRƯỚC ĐỔI MỚI
  11. Đại hội VII “ Với chính sách đối ngoại rộng mở, chúng ta tuyên bố rằng: VN muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.” Đại hội VIII: “”Tích cực, chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế, tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán thương mại Việt Mỹ, gia nhập APEC và WTO, có kế hoạch cụ thể, chủ động thực hiện cam kết trong khuôn khổ AFTA”. Đại hội IX: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng XHCN, bảo đảm lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, gìn giử bản sắc văn hoá và dân tộc, bảo vệ môi trường”. Đại hội X: “ Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất. Chủ động và hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.”
  12. 2. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình hội nhập quốc tế nước ta thời gian qua. - Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, thâm nhập sâu hơn vào thị trường thế giới. Thành - Du nhập nhiều tiến bộ kỹ tựu thuật và kinh nghiệm quản lý, tạo thêm nhiều việc làm, đóng góp đáng kể nguồn thu cho ngân sách. - Tạo điều kiện kết hợp nội lực và ngọai lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đưa đến những thành tựu to lớn những năm qua.
  13. HẠN CHẾ • Chưa làm tốt công tác chuẩn bị khi công tác hội nhập chuyển qua giai đoạn mới. • Chưa hình thành kế hoạch tổng thể về hội nhập quốc tế cho các cam kết quốc tế trên tầm nhìn dài hạn. • Luật pháp, chính sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh. • Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung còn yếu. • Đội ngũ cán bộ chưa được đào tạo chu đáo, công tác chỉ đạo chưa hòan chỉnh.
  14. 3. Những cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập WTO -VN được tiếp cận thị trường hàng hóa, dịch vụ của tất cả các nước thành viên, thuế nhập khẩu bị cắt giảm và các dịch vụ không bị phân biệt, đối xử. - Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp kinh tế theo cô chế TT định hướng XHCN và công khai, minh bạch cách thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của CƠ VN ngày càng tốt hơn. HỘI - VN có vị thế bình đẳng với các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách toàn cầu, có cơ hội đấu tranh nhằm thiết lập thế giới công bằng hơn. - Thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, làm cho quá trình cải cách đồng bộ và có hiệu quả hơn. - Nâng cao vị thế của VN trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho VN triển khai có hiệu quả quan hệ đối ngoại.
  15. -Hội nhập kinh tế quốc tế trong thế giới toàn cầu hóa, tính tùy Khó khăn, thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ thách thức tăng, tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường còn kém -Cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, trên bình điện -Vấn đề bảo bệ môi trường, bảo vệ rộng hơn và sâu hơn. an ninh quốc gia, bản săc, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, lối sống chạy theo đồng tiền. -Sự phân phối lợi ích của toàn cầu hóa là không đều, trên phạm vi từng nước và từng quốc gia.
  16. III. HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI Chủ động hội nhập trên cơ sở bảo đảm độc lập tự chủ và theo định hướng XHCN, bảo đảm an ninh quốc gia, Nguyên tắc giử gìn bản sắc văn hóa dân tộc. hội nhập Phương châm hội nhập là theo nguyên tắc cùng có lợi trong quan hệ song phương và đa phương mà nước ta cần tham gia, phát huy cao độ nội lực, tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngòai, tranh thủ thời cơ thuận lợi trong hội nhập, đồng thời luôn Phương luôn đề cao trước mọi âm mưu, thủ đọan của kẻ thù lợi dụng châm hội quan hệ kinh tế thương mại để thực hiện âm mưu diễn biến hòa bình đối với nước ta nhập - Nâng cao sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từng DN và cả nền kinh tế. - Xây dựng và thực hiện cam kết về mở cửa thị trường và Những xây dựng luật pháp phù hợp thông lệ quốc tế, hội nhập việc cần chủ động. làm ngay Nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ làm nhiệm vụ kinh tế đối ngoại.