Bài giảng Tổng quan về tệ nạn ma túy và công tác phòng chống ma túy hiện nay

ppt 89 trang huongle 6001
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng quan về tệ nạn ma túy và công tác phòng chống ma túy hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tong_quan_ve_te_nan_ma_tuy_va_cong_tac_phong_chong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tổng quan về tệ nạn ma túy và công tác phòng chống ma túy hiện nay

  1. TỔNG QUAN VỀ TỆ NẠN MA TÚY VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG MA TÚY HIỆN NAY
  2. A. ĐỊNH NGHĨA VỀ MA TÚY HIỂU THEO NGHĨA HÁN VIỆT: - “Ma” là làm cho tê liệt. - “Túy” là làm cho say sưa. Chất gây nghiện có tác hại nghiêm trọng nhất là lệ thuộc cả về tâm lý và thể chất
  3. B. Khái niệm Như vậy ma túy là một số chất tự nhiên hoặc chất tổng hợp (hóa học) khi đưa vào cơ thể người dưới bất kỳ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có thể gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần dẫn đến tình trạng nghiện đối với người sử dụng
  4. Những biểu hiện nghiện ma tuý Mức độ Những biểu hiện Tỷ lệ (%) Hay ngáp vặt 100 Chảy nước mắt, nước bọt 100 Toát mồ hôi 100 Nhẹ Hay bực tức 99 ớn lạnh, nổi gia gà, sợ 83 nước Suýt cân 83
  5. Những biểu hiện nghiện ma tuý MỨC BIỂU HiỆN TỶ LỆ ĐỘ % Nôn mửa 80 Tiêu chảy, suất huyết dường 85 NẶNG tiêu hóa Đau đầu, co giât, nổi gia gà 90 Đau cơ, xương khớp (hiện 95 tượng giòi bò trong xương)
  6. CÁC LOẠI MA TÚY TỔNG HỢP
  7. Cây thuốc phiện được trồng nhiều ở các tỉnh vùng núi phía bắc, du nhập vào Việt Nam thế kỷ 17
  8. Heroin là chất tổng hợp từ morphine trong cây thuốc phiện ➢ 4000 năm trước công nguyên, người ta đã biết đến cây Thuốc Phiện (ả phù dung, anh tử túc, á phiện, nha phiến ) hay cây Thẩu (Papaver Somniferum) nhưng mãi đến thế kỷ 17, người Châu Âu mới biết được tác dụng trị bệnh của thuốc phiện (giảm đau, giảm ho, cầm tiêu chảy ). Trong thuốc phiện có morphin , công dụng chính là giảm đau , gây ngủ .
  9. Nhựa lấy từ cây thuốc phiện được phơi khô đóng thành từng gói hoặc nấu thành Đang lấy nhựa thuốc phiện bánh
  10. Cần sa, bồ đà: 0,66% ➢ 2700 năm trước Công nguyên, Cần Sa được mô tả trong "Bản Thảo Cương Mục" của vua Thần Nông (Trung Quốc). Nhưng trước đó, người ta đã dùng làm thuốc hút, hít, uống để có được ảo giác do Cần Sa gây ra. Y học dân gian thì dùng Cần Sa để giảm đau, giảm ho, giảm cơn suyễn, chống co giật. Tây y thì dùng một hoạt chất của Cần Sa là -9 (Tetrahydro Canna Biol = -9 THC) làm thuốc an thần, chống nôn ói cho người bệnh ung thư. Cần Sa (gai dầu, gai mèo, lanh mèo, đại ma, bồ đà): Cannabis Sativa L.
  11. ➢ Từ xa xưa, người dân Nam Mỹ đã nhai lá Coca Cocaine với vôi để cảm thấy không đói, không mệt. Ngày nay, Tây y dùng Cocaine làm thuốc tê trong tai mũi họng, răng miệng, Cocaine được chiết xuất từ lá Coca vào năm 1855. ➢ Có màu trắng, bột tơi xốp ➢ Tác dụng giống Morphine, nhưng không chế biến từ thuốc phiện
  12. Cây cô ca trồng nhiều ở vùng Nam Mỹ
  13. Hoa Cô ca
  14. Bụi cây cô ca
  15. Thuốc phiện Thuốc phiện (Opium)
  16. Morphine: Morphinne là hoạt chất của thuốc phiện dạng bột màu trắng, không mùi, vị đắng, chua
  17. Heroin còn gọi là hàng trắng, bạch phiến, xì ke (scag) được tổng hợp từ morphine Dạng nguyên chất Dạng kém nguyên chất
  18. Bồ đà và những tép Heroin tại P14 q 8
  19. Bồ đà BỒ ĐÀ
  20. Phê thuốc
  21. Phê thuốc
  22. MA TÚY ĐÁ
  23. Ma túy "đá" Được phát hiện ở Hà Nội vào 25/4/2006 trong người một con nghiện bị bắt ở một nhà nghỉ trên đường Láng Hạ. Gói ma túy màu trắng, dạng hạt cứng, trông giống như hạt muối, đường hay mì chính, sành điệu hơn gọi “ice” hay “crystal”. Kết quả xét nghiệm nhanh ATS cho thấy đó là chất Methamphetamin (Meth) được bào chế dưới dạng thức tinh thể, một chất gây nghiện cực mạnh.
  24. Ma túy "đá" - Thực chất ma túy đá không phải là loại ma túy mới mà chỉ là dạng kết tinh của các loại thuốc lắc như ketamine hay amphetamine (amph), methamphetamine (meth) - Ma túy đá tác dụng trực tiếp vào não bộ, gây kích thích thần kinh trung ương có thể tạo ảo giác kéo dài đến 3 ngày cho người dùng. Gây hưng phấn, sung mãn, tự tin khiến họ có thể làm những điều mà khi tỉnh táo không giám làm như nhảy từ trên cao xuống, tự rạch vào da thịt
  25. - khi dùng ma túy đá có thể thức trắng 3-4 đêm liền, không có cảm giác thèm ăn, không ngủ hoạt động hết công suất cho việc nhảy nhót và quan hệ tình dục như một cái máy cho nên khiến cho người cảm thấy tả tơi.
  26. Hình thức sử dụng: ➢ Có nhiều cách sử dụng: - Nghiền mịn hít trực tiếp vào mũi, ngậm dưới lưỡi, pha nước uống, đốt lên hít hoặc hút qua nước bằng ống thủy tinh trong gọi là “ục”. - Đá là dạng nguyên chất nên liều dùng thực tế cao hơn so với thuốc lắc. - Tác dụng rất nhanh và cường độ cực mạnh.
  27. Dụng cụ được chế cho việc sử dụng "hàng đá"
  28. Khi thiếu thuốc, meth gây ra sự hoảng sợ, lo lắng, ảo giác, nghĩ là có sâu bò dưới da, dẫn đến cào cấu mặt mũi tay chân cho đến khi rách hẳn. Người nghiện sợ ánh sáng, ảo tưởng có người truy sát mình, và do vậy không ra khỏi nhà, quên cả ăn uống. Sau khi thức 3-4 ngày người nghiện ngủ liền 3-4 ngày sau đó lại phải có thuốc mới chịu nổi
  29. Tác hại của ma túy đá: - Phê nhanh khoái cảm mạnh đồng nghĩa tác hại nhân lên nhiều lần. - Khi sử dụng hoạt động hết công suất nên rồi trở nên suy kiệt về thể chất và tinh thần. Người dùng có thể chất ngay do tác dụng của ma túy cộng với sự kiệt sức. - Dùng lâu nó gây tăng huyết áp, phá hủy não, gây nhức đầu, mất ngủ, suy nhược, rối loạn tâm thần thậm chí tự tử. - Về khả năng tình dục: Đá không có tác dụng này, nhưng nó làm tăng hưng phấn nên khiến người sử dụng nghĩ đến việc gì là làm được việc đó. Nếu dùng lâu đá sẽ gây bất mực trong quan hệ tình dục.
  30. Sau 3 tháng nghiện Meth
  31. Sau 4 năm nghiện Meth
  32. THUỐC LẮC Ecstasy
  33. Thuốc lắc Ecstasy “Thuốc lắc” là tên gọi ở Việt Nam, trên thế giới nó có các tên gọi là Ecstasy hay XTC, X, Adam, Eva, Clarity, Lover's Speed được bào chế dưới các dạng viên nén hoặc viên con nhộng với các loại hàm lượng từ 60- 120 mg Ecstasy. Thực chất “thuốc lắc” là một loại ma túy tổng hợp có tên khoa học là 3-4- methylenedioxymethamphetamine (MDMA)
  34. Sử dụng ma túy tổng hợp (tân dược)
  35. Tác hại của thuốc lắc ▪ Người sử dụng sẽ thấy xuất hiện khoái cảm, với cảm giác thân thiện, huyết áp, thân nhiệt và mạch tăng nhanh, vã mồ hôi, run, giãn đồng tử, đỏ mặt ▪ Nhận thức, giác quan của người dùng thuốc sẽ tăng, ví như màu sắc sẽ trở nên sinh động. ▪ Các kích thích của môi trường bên ngoài cũng gây cho người sử dụng sự xúc động mạnh hơn ▪ Dần dần, tư duy của người dùng thuốc có xu hướng quay về nội tâm, giảm khả năng phân biệt giữa bản thân và môi trường. Thuốc gây ảo giác về thính giác, thị giác và thế là họ cứ lắc và lắc mà không ý thức được mình đang làm gì.
  36. Tác hại của thuốc lắc ➢ Gây ảo giác làm biến dạng nhận thức của con người, hinh ảnh bĩ sai lệch về kích thước, về ngôn ngữ và có những hành động vô lý không thể kiểm soát được. Muốn gì là làm được. ➢ Sử dụng lâu sẽ dẫn đến giảm thính giác (điếc) giảm trí nhớ, mất ngủ, nặng hơn thì sẽ gây chứng bệnh thần kinh (tâm thần) ➢ Khi sử dụng nguy cơ quan hệ tình dục tập thể rất cao dẫn đến làm gia tăng lây nhiễm HIV.
  37. Bảng so sánh tác dụng của 2 loại Thuốc lắc ( Ecstasy ) : Ecstasy là dạng viên sau khi uống trong vòng 10 đến 20 phút thì thuốc tác động trực tiếp vào não bộ, gây kích thích thần kinh trung ương, tạo ảo giác ở người sử dụng trong nhiều giờ liền. Ảo giác đó làm cho người uống thuốc lắc có trạng thái sung mãn, tự tin, nhiệt độ cơ thể tăng tạo cảm giác nóng bỏng, thích thực hiện những hành vi có cảm xúc mạnh, đặc biệt khi đi kèm với âm thanh có cường độ lớn. Khi thuốc đã ngấm, con người bị kích động cuồng nhiệt và có những hành vi kỳ lạ như lắc lư quay cuồng, la hét, đập phá đồ đạc, cởi bỏ quần áo và quan hệ tình dục tập thể Càng nguy hiểm hơn là khi đang ở trạng thái hưng phấn, người sử dụng thuốc lắc rất thích cảm giác bay bổng bằng cách lái xe với tốc độ cao. Đặc biệt, khi say thuốc lắc, người ta thích hoạt động liên tục cùng tập thể nên dân chơi lắc thường kết thành hội để chơi chung với nhau.
  38. Bảng so sánh tác dụng của 2 loại Thuốc "đá" ( ICE) : ICE là dạng hút ( đốt thành khói thông qua 1 bình lọc ), sau khi hút trong vòng 10 đến 20 phút thì thuốc tác động trực tiếp vào não bộ, gây kích thích thần kinh trung ương, tạo ảo giác ở người sử dụng trong 3 ngày liên tiếp. Ảo giác đó làm cho người hút ICE có trạng thái sung mãn, tự tin, có thể làm những điều mà khi tỉnh táo không hề dám như cởi bỏ quần áo và quan hệ tình dục tập thể “
  39. Trẻ đi “lắc”, gia đình có biết ?
  40. Ma túy tổng hợp trong quán bar, vũ trường
  41. Kiểm tra thuốc lắc
  42. Đang phê thuốc ''lắc''
  43. Tổng hội lắc Hải Phòng
  44. Vũ trường là nơi hội tụ của ma túy tổng hợp
  45. Phòng ngừa ma túy - Giáo dục thanh thiếu niên thấy được tác hại vô cùng nguy hiểm của Ma Túy, dạy các em gạt ngay mọi ý tưởng thử sử dụng dù chỉ mới manh nha xuất hiện trong đầu; tránh xa hoàn cảnh nguy cơ và dứt khoát từ chối trước sự rủ rê, mời mọc. - Cha mẹ gần gũi, quan tâm và giáo dục con cái đúng đắn sao cho con cái tin yêu và sẵn sàng thố lộ tâm sự và bất trắc trong cuộc sống. - Nhà trường và đoàn thể giáo dục thanh thiếu niên sống lành mạnh và tạo được mội trường lành mạnh, nhiều sân chơi bổ ích phù hợp tâm lý giới trẻ. - Phối hợp ban ngành đoàn thể và chính quyền trong hoạt động triệt phá nguồn Ma Túy lưu hành và giáo dục phòng ngừa Ma Túy sâu rộng trong nhân dân. - Phát hiện sớm người nghiện và cai nghiện ngay.
  46. Cai nghiện ma túy Ðể cai nghiện, phải tiến hành 2 bước: Cắt cơn và Chống tái nghiện. Nguyên tắc giúp cai nghiện: ➢ - Thay đổi môi trường. ➢ - Cảm hóa bằng tình thương. ➢ - Tin tưởng và tôn trọng bệnh nhân. ➢ - Nâng cao trình độ văn hóa, nhận thức và tình cảm bệnh nhân. ➢ - Giáo dục đạo đức, phục hồi nhân cách, sửa đổi hành vi ➢ - Giáo dục lao động,
  47. Chống tái nghiện: ➢ - Tránh xa môi trường gây nghiện, bạn bè xấu. ➢ - Gia đình và người thân gần gũi, quan tâm người nghiện hơn. Cha mẹ quản lý chặt chẽ giờ giấc, tiền bạc, mối quan hệ và tạo môi trường hoạt động mới cho con cái đã cai nghiện. ➢ - Ban ngành đoàn thể tạo điều kiện cho người cai nghiện tái hòa nhập vào cộng đồng.
  48. PHÒNG CHỐNG MA TÚY TỔNG HỢP Người nghiện heroin có thể tự một mình chích hút để tìm cảm giác “phê” thuốc và thường kiếm chỗ kín đáo. Khác với nghiện heroin, người nghiện MTTH luôn sử dụng thuốc tập thể và cần có âm thanh và ánh sáng kích động. Người nghiện MTTH phần lớn thuộc gia đình khá giả vì giá thuốc còn cao và phải có điều kiện âm thanh, ánh sáng (vũ trường, quán bar ) Tuy số người nghiện MTTH chưa nhiều nhưng tác hại của nó không nhỏ: hủy hoại nhân cách, sa đọa, hủy diệt giống nòi do lây nhiễm HIV/AIDS qua quan hệ tình dục tập thể không an toàn
  49. Một số biện pháp chống ➢ Tăng cường triệt phá, bắt giữ những cá nhân, tổ chức, đường dây sản xuất, vận chuyển ma túy ➢ Quy hoạch ngành nghề kinh doanh dịch vụ, hạn chế cấp phép, kiểm tra thường xuyên các cơ sở kinh doanh dịch vụ nhạy cảm dễ phát sinh tệ nạn xã hội và xử lý kiên quyết hơn. Kiên quyết cấm người vị thành niên vào các vũ trường, quán bar. ➢ Việc phát hiện xử lý người nghiện ma túy tổng hợp cần xét tới việc không yêu cầu phải có biên bản test chất ma túy dương tính ➢ Ngành y tế Xây dựng, ban hành quy trình cai nghiện đối với ma túy tổng hợp và đề xuất phương pháp test nhanh ma túy đá
  50. Một số biện pháp phòng ➢ Nêu cao trách nhiệm của: - Phụ huynh trong quản lý con em mình - Nhà trường và Đoàn thanh niên Cộng sản ➢ Giáo dục thanh thiếu niên lý tưởng sống, làm những việc có ích cho xã hội, tránh xa những trò chơi trụy lạc, sa đọa. ➢ Các cơ quan truyền thông, giải trí: Phim ảnh, TV, sách báo, sân khấu không phổ biến hình ảnh ăn chơi trụy lạc, nhảy nhót, hút hít, những cảnh quan hệ nam nữ.
  51. ➢ Tệ nạn ma túy làm gia tăng lây nhiễm HIV/AIDS, do đó việc phòng chống ma túy phải song song và lồng ghép với hoạt động phòng chống HIV/AIDS được triển khai mạnh mẽ và rộng khắp. ➢ Điều này đòi hỏi sư tham gia tích cực của các sở ngành, Mặt trận Tổ quớc, toàn hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân cùng tham gia, trong đó có vai trò quan trọng của những đoàn viên thành niên ➢ “kiên quyết nói không với ma túy” góp phần đẩy lùi tệ nạn này.
  52. Một số số liệu ma tuý hiện nay ➢ Trên thế giới hiện có khoảng 48 triệu người nghiện, trong đó 25,7 triệu người nghiện cần sa (bồ đà), 8,5 triệu người nghiện các loại thuốc ngủ và an thần, 6 triệu người nghiện côcain, 3,8 triệu người nghiện thuốc phiện, heroin, hơn 1 triệu người nghiện các chất ma túy tổng hợp khác
  53. ➢Tính đến cuối tháng 6/2011, cả nước ta có 149.900 người nghiện ma túy (tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xỉ 6.000 người nghiện/năm so với cuối năm 1994).
  54. ➢ Đặc biệt độ tuổi của người nghiện ma túy cũng có xu hướng trẻ hóa. Cuối năm 2010, gần 70% người nghiện ma túy ở độ tuổi dưới 30 trong khi tỷ lệ này vào năm 1995 chỉ khoảng 42%. Hơn 95% người nghiện ma túy ở Việt Nam là nam giới. Tuy nhiên, tỷ lệ người nghiện là nữ giới cũng đang có xu hướng tăng trong những năm qua.
  55. ➢ 90% người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp, không có nghề nghiệp ổn định, thu nhập chỉ bằng 1/3 số tiền chi cho ma túy. Có gần 38% số học viên được tiếp nhận và hỗ trợ cai nghiện tại các Trung tâm đã có tiền án hoặc tiền sự
  56. ➢75% các tội phạm hình sự có nguyên nhân bắt nguồn từ những người nghiện ma tuý. Đa số những người bị nhiễm HIV/AIDS là những người nghiện hút.
  57. ➢Người nghiện ma túy đã có 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận, huyện, thị xã và gần 60% xã, phường, thị trấn trên cả nước.
  58. ➢ Cả nước hiện có 123 Trung tâm cai nghiện
  59. ➢ Ở tỉnh Quảng Ngãi, trong 6 tháng đầu năm 2011, tình hình tội phạm ma túy tiếp tục diễn biến phức tạp, trong đó nổi lên tình trạng thanh thiếu niên nghiện ma túy, sử dụng chủ yếu là heroin. Đa số các đối tượng phạm tội về ma túy đều nghiện ma túy, không nghề, độ tuổi từ 21 đến 33 tuổi. Điạ bàn xảy ra nhiều nhất là ở thành phố Quảng Ngãi, Bình Sơn, Mộ Đức và Đức Phổ. Tính đến nay, toàn tỉnh đã có 207 người nghiện.
  60. ➢ Có 6/14 huyện, thành phố, 48/184 xã, phường, thị trấn có tội phạm ma túy và tệ nạn ma túy. Nghiêm trọng hơn, một số đối tượng nghiện đã gây ra nhiều vụ án rất nghiêm trọng ở địa phương như cướp, cướp giật, cố ý gây thương tích, chống người thi hành công vụ gây tâm lý lo lắng trong nhân dân.
  61. ➢ Từ đầu năm 2011 đến nay (6 tháng), lực lượng CSĐTTPVMT, Công an tỉnh đã phát hiện bắt giữ 14 vụ, 26 đối tượng vận chuyển, mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép các chất ma túy, thu giữ trên 10 gram hêrôin, 5 xe mô tô và trên 14 triệu đồng
  62. ➢ Nguồn ma túy được đưa vào tỉnh ta chủ yếu từ Tp. Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Bắc. Hoạt động của chúng chủ yếu bằng phương thức bán lẻ và tổ chức tiêm chích tại các quán karaoke, cà phê đèn mờ, các nhà trọ, công viên hoặc nơi vắng người. Đối tượng nghiện ma túy tăng theo từng năm.
  63. ➢ Qua rà soát toàn tỉnh hiện có 6/14 huyện, thành phố, 48/184 xã, phường, thị trấn có tội phạm ma túy và tệ nạn ma túy.
  64. ➢ Điển hình ngày 08/6/2011, tại phường Lê Hồng Phong, Công an tỉnh đã bắt quả tang Nguyễn An Vũ, 21 tuổi, ở phường Trần Hưng Đạo và Phạm Thị Thùy Dung, 29 tuổi, ở phường Phước Tân, thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), thu giữ 7 viên thuốc lắc và 10 triệu đồng.
  65. ➢ Kiểm tra nơi ở của Vũ và Dung, phát hiện thêm 16 viên thuốc lắc. Đây là số thuốc lắc mà bọn chúng cung cấp ở các vũ trường, quán bar. ➢ Qua lời khai của Dung, các trinh sát bắt tiếp Tô Thị Yến Ly, thu giữ thêm 7 tép heroin
  66. Những dấu hiệu để nhận biết con em mình nghiện ma tuý? ➢ 1. Thay đổi bất thường giờ giấc sinh hoạt: thức khuya, đêm ít ngủ, dậy muộn, ngày ngủ nhiều. ➢ 2. Hay tụ tập, đi lại đàn đám với những người không có công ăn việc làm, không lao động, không học hành, hay chơi thân với người nghiện ma tuý.
  67. ➢ 3. Đi lại có qui luật, mỗi ngày cứ đến một giờ nhất định nào đó dù có đang bận việc gì cũng tìm cách kiếm cớ để “đi”. ➢ 4. Thích ở một mình, ít hoặc ngại tiếp xúc với mọi người (kể cả người thân trong gia đình). ➢ 5. Tâm trạng thường lo lắng, bồn chồn, đôi khi nói nhiều, nói dối, hay có biểu hiện chống đối, cáu gắt.
  68. ➢ 6. Hay ngáp vặt, người lừ đừ, mệt mỏi, lười lao động, không chăm lo vệ sinh cá nhân, nếu là học sinh thì thường đi muộn, trốn học, lực học giảm sút, ngồi học trong lớp hay ngủ gà ngủ gật. ➢ 7. Nhu cầu tiêu tiền ngày một nhiều, sử dụng tiền không có lý do chính đáng, thường xuyên xin tiền người thân, hay bán đồ đạc cá nhân và của gia đình, nợ nần nhiều, ăn cắp vặt. ➢ 8. Túi quần, áo, cặp sách, phòng ở thường có nhiều thứ như: giấy bạc, thuốc lá, kẹo cao su, bật lửa ga, bơm xi lanh, kim tiêm, ống thuốc, thuốc phiện, gói nhỏ hêrôin.
  69. ➢ 9. Có dấu kim tiêm trên mạch máu ở mu bàn tay, cổ tay, mặt trên khửu tay, mặt trong mắt cá chân, bẹn, ở cổ. ➢ 10. Đố với người đã nghiện nặng, ngoài các dấu hiệu trên còn biểu hiện: Sức khỏe giảm sút rõ rệt; thường uyên ngáp vặt; mắt lờ đờ; da tái, môi thâm, cơ thể hôi hám, ít tắm giặt, ăn mặc luộm thuộm.
  70. Khi trong gia đình có người nghiện hoặc phát hiện người nghiện ma tuý thì chúng ta phải làm gì? ➢ + Báo cho chính quyền cơ sở về người nghiện ma tuý trong gia đình mình về tình trạng nghiện của người đó; ➢ + Giúp người nghiện ma tuý cai nghiện tại gia đình theo sự hướng dẫn, giám sát của cán bộ y tế và chính quyền cơ sở;
  71. ➢ + Theo dõi, giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn người nghiện sử dụng trái phép chất ma tuý hoặc có hành vi gây mất trật tự, an toàn xã hội; ➢ + Hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền đưa người nghiện ma tuý vào cơ sở cai nghiện và đóng góp kinh phí cai nghiện theo quy định của pháp luật.
  72. ➢Kịp thời báo cho Cơ quan Công an (tố giác) khi phát hiện những hành vi tội phạm về Ma tuý
  73. LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY ➢ Được QH khóa XII, kỳ họp thứ 3 thông qua. ➢ Có 08 chương và 55 điều ( bãi bỏ điều 44). ➢ Sửa đổi 15 nộI dụng và 11 vấn đề liên quan đến cai nghiện ma túy. ➢ Luật có hiệu lực bắt đều từ ngày 01/01/2009
  74. Người nghiện được nhìn nhận ở 03 góc độ: 1. Là bệnh nhân; 2. Là người vi phạm pháp luật; 3. Là người bị sa vào tệ nạn xã hội.
  75. Luật sửa đổi lần này nhấn mạnh các chính sách và nguyên tắc Nhà nước buộc người nghiện ma túy phải cai nghiện: khuyến khích cai nghiện tự nghiện, đồng thời Nhà nước tổ chức các cơ sở cai nghiện tập trung và áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc đối với những người không tự nguyện cai nghiện; hỗ trợ kinh phí cho hoạt động cai nghiện, đa dạng hóa các hình thức cai nghiện, quản lý sau cai và phòng chống tái nghiện ma túy.
  76. Trách nhiệm của người nghiện và gia đình ➢ Khai báo và đăng ký hình thức cai nghiện. ➢ Đây là căn cứ pháp lý để áp dụng các biện pháp cai nghiện (bắt buộc, tự nguyện) đối với người nghiện. ➢ Bên cạnh đó cũng xác định rõ trách nhiệm của Ủy ban nhân dân phường xã trong việc tổ chức hực hiện quy định này.
  77. Các biện pháp và hình thức cai nghiện Biện pháp cai nghiện (bổ sung Điều 26 a) Luật sửa đổi quy định cụ thể 2 biện pháp cai nghiện gồm tự nguyện và bắt buộc: 1.Cai nghiện tự nguyện có thể ở gia đình, tại cộng đồng hoặc tại các cơ sở cai nghiện tập trung do Nhà nước quản lý hoặc cơ sở dân lập, tư nhân. 2.Cai nghiện bắt buộc được áp dụng tại cộng đồng hoặc tại các cơ sở cai nghiện tập trung (nếu người nghiện trốn tránh không khai báo và đăng ký hình thức cai nghiện).
  78. Các hình thức cai nghiện (bổ sung Điều 27 sửa đổi) ➢ Cai nghiện tại gia đình, cộng đồng hoặc tập trung tại cơ sở dân lập, tư nhân là tự nguyện. ➢ Cai tại cộng đồng và cai nghiện tập trung tại các cơ sở do Nhà nước quản lý có thể là tự nguyện hoặc bắt buộc. ➢ Như vậy, nếu người nghiện không tự nguyện cai nghiện thì sẽ bị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng theo Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường xã hoặc bắt buộc tập trung tại cơ sở cai nghiện do Nhà nước quản lý theo Quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố cấp quận huyện (ở thành phố Hồ Chí Minh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố).
  79. Thời hạn cai nghiện ➢Thời hạn cai nghiện tại gia đình hoặc cộng đồng được quy định tại Luật sửa đổi là từ 6 đến 12 tháng (Luật Phòng chống ma túy năm 2000 quy định ít nhất 6 tháng). Thời hạn cai nghiện tại các cơ sở bắt buộc được giữ nguyên như trước (từ 1 đến 2 năm).
  80. Xử lý người đang cai nghiện bắt buộc tập trung tại cơ sở cai nghiện mà phạm tội (Điều 32 a) ➢ Nếu thời gian người phạm tội bị phạt tù ít hơn thời gian cai nghiện ma túy thì sau khi chấp hành xong hình phạt tù phải tiếp tục cai nghiện ma túy tại cơ sở cai nghiện bắt buộc; ➢ Trường hợp phải chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng cho hưởng án treo thì vẫn phải thực hiện cai nghiện ma túy tại cơ sở cai nghiện bắt buộc.
  81. Về quản lý sau cai nghiện (Điều 33 sửa đổi, bổ sung) ➢ Người sau khi cai nghiện bắt buộc tại cơ sở cai nghiện ma túy phải chịu sự quản lý sau cai nghiện từ 1 đến 2 năm với một trong hai hình thức: 1. Quản lý tại nơi cư trú do UBND cấp xã thực hiện đối với người có nguy cơ tái nghiện thấp. 2. Quản lý tập trung tại cơ sở quản lý sau cai nghiện đối với người có nguy cơ tái nghiện cao.
  82. Cảm ơn đã chú ý theo dõi HẾT