Bài giảng Tổng quan về văn hóa công sở - Bùi Quang Xuân

pptx 160 trang huongle 5251
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng quan về văn hóa công sở - Bùi Quang Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tong_quan_ve_van_hoa_cong_so_bui_quang_xuan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tổng quan về văn hóa công sở - Bùi Quang Xuân

  1. TỔNG QUAN TS.BUIQUANGXUAN ĐT 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com
  2. Company LOGO VĂN HÓA BUIQUANGXUAN 0913183168
  3. VĂN HÓA
  4. VĂN HÓA CULTUS (gieo trồng) AGRICULTURE CULTURE (Nông nghiệp) 文化 (Văn hóa) “VĂN TRỊ GIÁO HÓA” THEO CÁI ĐẸP Vì lợi ích mười năm: Trồng cây! Vì lợi ích trăm năm: Trồng người!
  5. VĂN HOÁ Một dân tộc sống, nếu văn hoá của dân tộc đó sống. (Dòng chữ tại bảo tàng Kabul, Afganistan)
  6. ➢ Chính là khẳng định vai trò của văn hóa và cán bộ văn Cân thơhóatrong. đêm
  7. ❖Làm thầy thuốc mà lầm, thì giết một người. ❖Làm thầy địa lý mà lầm, thì giết một họ. ❖Làm chính trị mà lầm, thì giết một nước. ❖Làm văn hoá mà lầm, thì giết cả một thế hệ. (Lão Tử – Khoảng 369 – 286 trước Công nguyên, thời Xuân Thu - Chiến Quốc)
  8. MỘT DÂN TỘC SỐNG, NẾU VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC ĐÓ SỐNG. (Dòng chữ tại bảo tàng Kabul, Afganistan)
  9. VĂN HOÁ Nếu con người là thước đo của vạn vận, thi văn hóa là thước đo nhân tính của thế giới. (Exupery)
  10. Cái gì còn lại khi tất cả những thứ khác bị quên đi – Cái đó chính là văn hoá. (E. Heriot)
  11. Văn hóa là một hệ thống hữu cơ của giá trị Vật chất & tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với. môi trường tự nhiên và xã hội.
  12. BẠN HIỂU THẾ NÀO VỀ VĂN HÓA a, Khái niệm văn hóa: - Nghĩa rộng: Bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra. - Nghĩa hẹp: chỉ bao gồm các giá trị trong lĩnh vực tinh thần.
  13. "Vì lẽ sinh tồn _mục đích của cuộc sống, ❖ Sáng tạo và phát minh . ❖Toàn bộ _ đó tức là văn hóa. ❖ Là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó ❖nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
  14. CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN XÁC ĐỊNH LÀ CÔNG SỞ ❖Thứ nhất, ra đời và tồn tại để thực hiện các hoạt động công vụ - hoạt động vì lợi ích chung; ❖Thứ hai, nguồn nhân lực bao gồm cán bộ, công chức, viên chức cùng các loại hình lao động hợp đồng khác; ❖Thứ ba, hoạt động trên cơ sở sử dụng công quyền - quyền lực công, hoặc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ công do luật pháp quy định; ❖Thứ tư, được sử dụng công sản - các nguồn lực tài chính, vật chất, kỹ thuật là tài sản công để duy trì tổ chức và thực thi công vụ.
  15. VĂN HÓA LÀ GÌ? ❖“Văn hoá là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo ra và tích luỹ lại trong quá trình phát triển của xã hội” Từ Điển Bách Khoa Toàn Thư
  16. KHÁI NIỆM VĂN HÓA CÔNG SỞ ❖Văn hóa công sở là tập hợp các giá trị, hình thành nên cơ sở của niềm tin về cách thức để thỏa mãn sự mong đợi, tạo thành các chuẩn mực trong tư duy và hành động thực tiễn của nguồn lực con người trong công sở
  17. CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HÓA CÔNG SỞ + Những nguyên tắc định hướng hành động được các thành viên tuân thủ, + Những chuẩn mực của cơ quan nhà nước được các thành viên coi trọng; + Những giá trị được các thành viên chấp nhận, + Những quy tắc để tồn tại hòa hợp trong cơ quan hành chính được các thành viên áp dụng,.
  18. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA CÔNG SỞ • Tác động qua lại với văn hóa lãnh đạo của công sở • Tác động qua lại với hệ thống nguyên tắc vận hành chính thức của công sở • Văn hóa công sở lý tưởng và văn hóa công sở thực tế
  19. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA CÔNG SỞ Vai trò của văn hóa công sở đối với hiệu quả vận hành và cơ hội phát triển của công sở được ghi nhận nhờ vào khả năng tác động của văn hóa công sở. ➢ Khả năng tổ chức ➢ Khả năng quản lý ➢ Khả năng giáo dục
  20. VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ HIỆU QUẢ VẬN HÀNH CÔNG SỞ ❖Văn hóa công sở ảnh hưởng đến việc lựa chọn mục tiêu của các cá nhân trong quá trình thực thi công vụ, ảnh hưởng đến niềm tin của họ về cách thức hiện thực hóa những mong đợi, tác động đến kết quả lựa chọn cách thức xử sự.
  21. VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG SỞ ▪ Văn hóa công sở chẳng những giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả vận hành của một công sở cụ thể ở thời hiện tại mà còn giữ vai trò quan trọng đối với cơ hội phát triển của công sở đó trong tương lai.
  22. II. NHẬN DIỆN VĂN HÓA CÔNG SỞ ▪ là hoạt động phân tích, xác định hệ thống giá trị văn hóa của công sở - những giá trị tạo thành bản sắc văn hóa của công sở, hình thành nên niềm tin vào cách thức hiện thực hóa những mong đợi gắn với cuộc sống chức nghiệp, được nhận biết thông qua những chuẩn mực xử sự của đa số những thành viên thuộc công sở.
  23. III. XÂY DỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ ❖Xây dựng văn hóa công sở là quá trình tác động có ý thức để tạo dựng hoặc cải biến văn hóa của công sở, thông qua việc xác định các giá trị cần đề cao, gây dựng niềm tin vào những giá trị đó, hướng các thành viên trong công sở tới những chuẩn mực xử sự như mong muốn.
  24. CÁCH THỨC XÂY DỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ được tiến hành theo những bước cơ bản sau đây: 1. Nhận diện văn hóa công sở 2. Xây dựng chiến lược phát triển văn hóa công sở 3. Tổ chức thực hiện chiến lược phát triển văn hóa công sở
  25. VĂN HOÁ CÔNG SỞ LÀ GÌ ? ❖ HÖ thèng gi¸ trÞ h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña c«ng së, ❖ T¹o nªn niÒm tin, gi¸ trÞ vÒ th¸i ®é cña c¸c nh©n viªn lµm viÖc trong c«ng së.
  26. VĂN HOÁ CÔNG SỞ LÀ GÌ ?  Ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả điều hành công sở và sự phát triển bền vững của nó.  CBCC: Văn hoá ứng xử ảnh hưởng đến sự thành đạt của họ.
  27. CHUẨN MỰC XỬ SỰ • ”Các quy định về những việc phải làm hoặc không được làm khi CBCCVC thực thi nhiệm vụ, công vụ trong thời gian làm việc tại cơ quan, đơn vị mình, với các cơ quan, đơn vị nhà nước liên quan ở Trung ương và địa phương, với các tổ chức trong xã hội có liên quan đến công việc được giao và trong giải quyết các yêu cầu của công dân”.
  28. “là các quy định về những việc phải làm và không được làm của CBCCVC khi tham gia các hoạt động xã hội và cộng đồng bảo đảm sự gương mẫu, xây dựng nếp sống văn minh sống và làm việc theo quy định của pháp luật”.
  29. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN VHCS Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và điều kiện kinh tế - xã hội; Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, hiện đại; Phù hợp với các quy định của pháp luật và mục đích, yêu cầu cải cách hành chính, chủ trương hiện đại hoá nền hành chính nhà nước.
  30. CÁC HÀNH VI BỊ CẤM Hút thuốc lá trong phòng làm việc; Sử dụng đồ uống có cồn tại công sở; Quảng cáo thương mại tại công sở; Lập bàn thờ, thắp hương,đun, nấu trong phòng làm việc; Thu phí gửi phương tiện giao thông của người đến giao dịch, làm việc
  31. VĂN HOÁ CÔNG SỞ
  32. TRANG PHỤC CÔNG SỞ ▪ Mặc gọn gàng, lịch sự ▪ Hoặc trang phục riêng theo quy định của nn.
  33. LỄ PHỤC CÔNG SỞ Là trang phục chính thức được sử dụng trong những buổi lễ, cuộc họp trọng thể, các cuộc tiếp khách nước ngoài.
  34. QUY ĐỊNH CHUNG TRONG GIAO TIẾP CÔNG SỞ: ❖Thái độ lịch sự, tôn trọng. ❖Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; ❖Không nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt; ❑ QUY ĐỊNH VỀ ỨNG XỬ TRONG CÔNG SỞ
  35. GIAO TIẾP QUA ĐIỆN THOẠI
  36. GIAO TIẾP QUA ĐIỆN THOẠI: Phải xưng tên, cơ quan, đơn vị nơi công tác; Trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; Không ngắt điện thoại đột ngột. • NÕu c¶ phßng dïng chung mét ®iÖn tho¹i th× viÖc «m ®iÖn tho¹i nãi nh÷ng chuyÖn tÇm phµo sÏ g©y khã chÞu cho mäi ngêi xung quanh. §ång thêi b¹n ®· lµm t¾c kªnh th«ng tin ®Õn cña thñ trëng vµ ®ång nghiÖp. • Khi b¹n nãi chuyÖn ®iÖn tho¹i t¹i c«ng së b¹n ph¶i thÓ hiÖn lµ ngêi trung thùc. • Truíc khi vµo c¸c cuéc häp, mÝt tinh, b¹n nªn t¾t m¸y di ®éng
  37. NỘI DUNG THỰC HIỆN VHCS TREO QUỐC HUY, QUỐC KỲ
  38. NỘI DUNG THỰC HIỆN VHCS TREO QUỐC HUY, QUỐC KỲ
  39. NỘI DUNG THỰC HIỆN VHCS TREO QUỐC HUY, QUỐC KỲ
  40. NỘI DUNG THỰC HIỆN VHCS Treo Quốc huy, Quốc kỳ Bài trí khuôn viên công sở • Biển tên cơ quan • Phòng làm việc • Khu vực để phương tiện giao thông
  41. ANH CHỊ HÃY NÊU NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA CÔNG SỞ ?
  42. NHỮNG BIỂU HIỆN TIÊU CỤC ❖ Làm việc tận tình mọi lúc, mọi nơi, không có sự chây lười, thói nịnh bợ, sự ban ơn; ❖ Các thành viên có thái độ trung thực, tận tình với đồng nghiệp, không có sự giả dối, thói đố kị; ❖ Mọi người tôn trọng lẫn nhau, cùng biết lắng nghe nhau;
  43. NHỮNG BIỂU HIỆN TIÊU CỤC ❖Tôi cố tỏ ra được việc trước mặt lãnh đạo; ❖Tôi lặng im - lãnh đạo luôn luôn đúng!; ❖Tôi hòa nhã nhất trí cao với mọi ý kiến (dù trong đầu không nghĩ thế) để khỏi mất lòng ai tôi tồn tại hòa hợp trong lòng tổ chức của mình.
  44. CÁCH THỨC BIỂU HIỆN CỦA VHCS Trong quy chÕ, quy ®Þnh, néi quy, ®iÒu lÖ, ý thøc chÊp hµnh cña c¸c thµnh viªn; Th«ng qua c¸c mèi quan hÖ gi÷a c¸c thµnh viªn trong tæ chøc vµ c«ng d©n;
  45. CÁCH THỨC BIỂU HIỆN CỦA VHCS ❖Thông qua thái độ chỉ huy; ❖ Thông qua việc giải quyết các xung đột nội bộ; ❖ Thông qua các chuẩn mực được đề ra và mức độ hoàn thành các chuẩn mực đó.
  46. VĂN HOÁ DÂN TỘC
  47. VĂN HOÁ DÂN TỘC ❖Văn hoá bản địa (cách nghĩ cảm tính, chủ quan; cách làm kinh nghiệm, tình cảm) ❖ Văn hoá làng: (lệ làng; thứ bậc làng xã; dân chủ hình thức làng xã). ❖Yếu tố nho giáo: (bảo thủ, mất dân chủ).
  48. VĂN HOÁ THẾ GIỚI ▪ Quá trình toàn cầu hóa; ▪ Hợp tác kinh tế, mở rộng thương mại toàn cầu cùng với công nghệ thông tin phát triển; ▪ Sự xuất hiện của nguồn nhân lực thuộc các “ kiểu văn hóa” khác nhau trong các tổ chức: - VHHC : Chỉ có người VN - VHTC khu vực tư: Có thể có người nước ngoài – Sự thay đổi về văn hóa tổ chức.
  49. KINH TẾ TRI THỨC: ▪ Là nền KT tồn tại và PT nhờ vào tri thức; ▪ Là tri thức trở thành hàng hóa có giá trị cao, trở thành động lực của xã hội; ▪ Ảnh hưởng của KTTT đến VHCS là sự xuất hiện và được đề cao của giá trị tri thức trong mqh với những giá trị khác (văn hoá trí thức).
  50. CM nông nghiệp Xã hội nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp (Trước 1800) CM Công nghiệp Xã hội công nghiệp Kinh tế công nghiệp (1800-1957) CM Thông tin Xã hội thông tin Kinh tế tri thức (1957 – TK XXI)
  51. Những ý tưởng Những hiểu biết Kiến thức, sự thông minh, khôn ngoan; mà những quy trình trong một TC sử dụng để hành động có hiệu quả nhằm thực hiện mục đích của TC đó.
  52. Tri thức là gì? Anh nghe ý kiến của tôi và tự nhận lấy kiến thức cho mình mà không hề làm giảm đi kiến thức của tôi. Giống như anh thắp sáng ngọn nến của anh bằng ngoạn nến của tôi mà không làm cho tôi bị mờ đi Thomas Jefferson
  53. Tri thức là gì? Intelligence MỨC Thông minh ĐỘ Knowledge Kiến thức XỬ LÝ Thông tin Information THÔNG Dữ liệu TIN Data THÁP THÔNG TIN
  54. Giải pháp để có được kiến thức ➢Học qua các khoá đào tạo (HỌC) ➢Học qua hành động (LÀM) ➢Học qua chia sẻ (TƯƠNG TÁC) ➢Tổ chức mang tính học tập • (Learning Organization)
  55. ❖KINH TẾ TRI THỨC: Mặt trái của kinh tế tri thức: ▪ Từ coi trọng giá trị xã hội → coi trọng giá trị KT – VC. ▪ Từ thời kỳ lấy con người xã hội, con người tập thể làm mẫu mực →thời kỳ thiên về con người cá nhân. ▪ Quan hệ nhân cách bao gồm cả đức và tài →trọng tài hơn đức. ▪ Từ sống vì lý tưởng → sống thực dụng, sùng bái đồng tiền. ▪ Nhiều giá trị truyền thống bị coi thường, một số thuần phong mỹ tục bị xâm phạm.
  56. VỊ TRÍ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO ❖ Ảnh hưởng có được từ vị trí lãnh đạo, quản lý ❖ Ảnh hưởng từ văn hóa cá nhân lãnh đạo, quản lý
  57. Định hướng, Khơi dậy, Kích thích sự sáng tạo.
  58. •Tầm nhìn: để Giao tiếp đem lại chia sẻ với người khác niềm tin ý định của cho cấp mình. dưới. Tin cậy nhất quán và Tự tin giá trị và có bản những nhược lĩnh điểm
  59. Động Nói nhiều viên đến cái ưu, hơn thiếu sót. Có thái độ thân Biết lắng ái nghe
  60. - TÔN TRỌNG, ĐỐI XỬ ĐÚNG MỰC VỚI PHỤ NỮ - ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG KHÔNG THIÊN VỊ
  61. Bíêt giữ gìn lời hứa. Có thái độ tin tưởng
  62. KHÁI NIỆM ỨNG XỬ ❖Ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định.
  63. NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ ❖Hãy tiếp cận với con người ở góc độ không tốt, không xấu; ❖Lường mọi điều, tính đến mọi khả năng với nhiều phương án; ❖Nắm bắt nghệ thuật theo nhu cầu.
  64. NHỮNG THUỘC TÍNH TÂM LÝ CẦN CÓ TRONG ỨNG XỬ ❖Năng lực quan sát đối tượng. ❖Kỹ năng biểu hiện những ý nghĩ, tình cảm, nhận thức của mình với người khác. ❖Tôn trọng nhân cách của người giao tiếp. ❖Năng lực tự chủ trong các tình huống giao tiếp.
  65. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ 1. Thủ thuật “ném đá thăm đường”. 2. Đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa. 3. Chuyển bại thành thắng. 4. Dùng hài hước. 5. Đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết. 6. Nói ẩn ý bằng ngụ ngôn.
  66. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ 7. Phản bác khéo những yêu cầu vô lý ở người khác. 8. Thừa nhận trước để chuyển hướng sau. 9. Dùng đồng minh. 10. Không nhượng bộ khi mình có lý trong tranh luận. 11. Thuyết phục bằng hành động.
  67. ỨNG XỬ TRONG CÔNG SỞ HỌC LÀM Ở CÔNG SỞ NGHỈ HƯU 20 TUỔI 55/60 TUỔI TÀI NĂNG ỨNG XỬ 30% 70%
  68. ỨNG XỬ TRONG CÔNG SỞ ❖Hoạt động giao tiếp trong hành chính diễn ra qua hai mối quan hệ hành chính cơ bản: - Giao tiếp trong nội bộ cơ quan hành chính nhà nước, bao gồm giao tiếp giữa cấp trên với cấp dưới và giao tiếp giữa cán bộ, công chức với nhau. - Giao tiếp giữa cán bộ, công chức đại diện cho cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức và công dân.
  69.  Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
  70. GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ VỚI NHÂN DÂN ❑ Lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể; ❑ Không được có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà
  71. ỨNG XỬ TRONG CÔNG SỞ ❖Ứng xử trong nội bộ công sở được thể hiện trên 3 mối quan hệ: ▪Kỹ năng ứng xử với cấp trên ▪Kỹ năng ứng xử với cấp dưới ▪Kỹ năng ứng xử với đồng nghiệp
  72. KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI CẤP TRÊN ◼ Bản chất mối quan hệ giữa cấp dưới với cấp trên trong công sở: ➢Là quá trình tương tác; ➢Trong quá trình phản hồi thông tin; đề đạt ý kiến, nguyện vọng .từ cấp dưới lên cấp trên.
  73. ◼ QUY TẮC 10 ĐIỂM TRONG VĂN HOÁ GIAO TIẾP ◼ 1. Ân cần: Trong giao tiếp tránh tỏ ra thờ ơ, lạnh nhạt. Luôn cần thể hiện sự quan tâm và tôn trọng đối tượng giao tiếp; ◼ 2. Ngay ngắn: Trang phục hợp cách, không tuỳ tiện, ◼ 3. Chuyên chú: Không làm việc riêng trong khi giao tiếp, VD: cắt móng tay, móng chân, kẻ lông mày, tô son, đánh phấn, nhắn tin; ◼ 4. Đĩnh đạc: Không trả lời thủng thẳng, hỏi câu nào trả lời câu ấy, cách nói thiếu chủ ngữ, cộc lốc, nhát gừng; ◼ 5. Đồng cảm: Cần thể hiện cảm xúc đúng lúc, đúng chỗ, mắt luôn hướng về người đối thoại bày tỏ sự quan tâm, đồng cảm;
  74. ◼ QUY TẮC 10 ĐIỂM TRONG VĂN HOÁ GIAO TIẾP ◼ 6. Ôn hoà: Tránh vung tay tuỳ tiện, đặc biệt là chỉ ngón tay về phía mặt đối tượng giao tiếp theo “nhịp điệu” của lời nói “đanh thép” của mình. Cần có thái độ ôn hoà; ◼ 7. Rõ ràng: Không nói quá to, kiểu nói oang oang hoặc nói quá nhiều. Tránh nói lạc đề hoặc nói quá nhỏ, kiểu lí nhí khiến người nghe phải căng tai mới nghe rõ; ◼ 8. Nhiệt tình: Thể hiện sự sẵn sàng phối hợp giúp đỡ người khác khi cần thiết, đừng tỏ ra khó khăn, ích kỷ;
  75. ◼ QUY TẮC 10 ĐIỂM TRONG VĂN HOÁ GIAO TIẾP ◼ 9. Nhất quán: Phải khắc phục sự phát ngôn bất nhất, thay đổi tuỳ tiện, chối phăng những điều đã nói ra hoặc dễ dàng hứa nhưng không làm theo lời hứa. ◼ 10. Khiêm nhường: Tránh tranh luận khi không cần thiết, hoặc thích bộc lộ sự hiểu biết, sự khôn ngoan của mình hơn người, thích dồn đối tượng giao tiếp vào thế bí để dành phần thắng về mình.
  76. ◼ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HẤP DẪN ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP ◼ Bằng lòng tự tin, không tự kiêu và không tự ti; ◼ Cư xử chân thành với mọi người; ◼ Chân thành ca ngợi những điểm mạnh của đối tượng giao tiếp; ◼ Đặt mình vào địa vị của đối phương mà cảm thông, đồng cảm với họ; ◼ Bằng sự học rộng, biết nhiều và phải biết đích thực;
  77. ◼ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HẤP DẪN ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP ◼ Bằng cách luôn luôn mỉm cười với đối tượng giao tiếp; ◼ Biết dùng đôi mắt để biểu thị tình cảm ◼ Trang phục phù hợp với con người mình; ◼ Đừng tiếc sự hào phóng nhiệt tình; ◼ Đừng quên sự khôi hài, dí dỏm.
  78. RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TỰ KIỀM CHẾ ◼ Thứ nhất: Trong bất cứ trường hợp nào cũng phải duy trì trạng thái bản ngã thành niên (chú ý và bình tĩnh); ◼ Thứ hai: Biết bao dung và độ lượng; ◼ Thứ ba: Luôn luôn phải trả lời vui vẻ các câu hỏi.
  79. TRANG PHỤC KHÔNG NÊN?????? 1. Áo sơ mi bỏ ngoài quần; 2. Mặc váy quá ngắn, trang phục hở hang khêu gợi; 3. Đi dép lê trong văn phòng làm việc; 4. Đội mũ trong phòng họp; 5. Cắt tóc theo kiểu quái đản, kinh dị, khác người; 6. Đeo kính đổi màu trong phòng làm việc;
  80. GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ (BẮT TAY ) 1. Khi bắt tay cần biểu thị tình cảm đúng mức: nam giới với nhau nên nắm cả bàn tay, siết chặt rồi giữ ít lâu 2. Giữa nam và nữ thì người nữ chỉ nên nắm hờ, nam không nên siết chặt hoặc nắm quá lâu làm bàn tay mềm yếu của người nữ bị đau, nhất là khi người nữ đeo nhiều nhẫn trên các ngón tay;
  81. GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ (BẮT TAY ) 3. Tư thế đứng thẳng người, chỉ chìa tay phải ra; 4. Người đứng ở chỗ cao không được chìa tay ra để bắt tay với người đứng ở chỗ thấp hơn (phụ nữ có thể ngồi để bắt tay); 5. Không nên bắt bằng tay trái vì như thế là vô lễ. Nhất là đối với phụ nữ cử chỉ đó có ý nghĩa xấu xa, thể hiện tâm địa bất chính;
  82. GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ (BẮT TAY ) 6. Chủ nhà chủ động giơ tay trước để bắt tay từng người khách. 7. Khi phái nam gặp một đôi vợ chồng thì bắt tay người vợ trước, người chồng sau; 8. Phải chờ người đáng kính đưa tay ra mình mới nhận bắt chứ không chìa tay ra trước.
  83. GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ (BẮT TAY ) 9. Cần đứng dậy bắt tay người có cương vị cao hơn. 10. Không nên tỏ thái độ khúm núm, cong gập người quá độ; 11.Không bắt tay quá lâu, lắc mạnh, lắc nhiều lần, hoặc vừa bắt tay vừa vỗ vai khách hay ngoảnh mặt đi;
  84. ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VỀ CĂN BẢN PHẢI CÓ CÁC YẾU TỐ SAU:
  85. ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VỀ CĂN BẢN PHẢI CÓ CÁC YẾU TỐ SAU: 1. Điệu bộ chững chạc, khoan thai; 2. Đi đứng thẳng người (tránh đi chữ bát ), ngay ngắn, đàng hoàng; 3. Không liếc ngang liếc dọc, nhảy lò cò, “đá thúng đụng nia” trên đường đi;
  86. ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VỀ CĂN BẢN PHẢI CÓ CÁC YẾU TỐ SAU: 4. Không thọc tay vào túi quần; 5. Không ngồi rung đùi, nhổ râu khi tiếp khách; 6. Nên nhường bước người già, phụ nữ. 7. Khi xuống cầu thang thì nên nhường cho người lớn tuổi hơn, có địa vị, chức vụ xuống trước nhưng khi lên cầu thang thì phải để phái nữ đi sau.
  87. NGHI THỨC LỜI NÓI NƠI CÔNG SỞ?????
  88. NGHI THỨC LỜI NÓI NƠI CÔNG SỞ????? 1. Lời nói nơi công sở phải đảm bảo có tính chính xác, tránh đưa tin đồn nhảm, thất thiệt, mơ hồ, hoặc không có thực; 2. Lời nói nơi công sở cần đảm bảo tính trang trọng. Trong giao tiếp giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa các đồng nghiệp với nhau phải có thưa gửi đàng hoàng, có chủ ngữ rõ ràng,
  89. NGHE ĐIỆN THOẠI TRONG CÔNG SỞ
  90. NGHE ĐIỆN THOẠI TRONG CÔNG SỞ 1. Nếu phải nghe, gọi ĐTDĐ ở những nơi công cộng như: trên xe bus, trong cơ quan, trong thang máy bạn nên nói vừa phải, đủ nghe, tránh nói oang oang lên. 2. Trong các hội nghị, cuộc họp, lớp học Bạn hãy chuyển ĐTDĐ sang chế độ rung và khi có cuộc gọi đến hãy đứng dậy đi ra ngoài hành lang, ban công để nghe.
  91. NHỮNG ĐIỀU CẦN GHI NHỚ ĐỐI VỚI VĂN THƯ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI: 1. Không được cung cấp số điện thoại di động, số nhà riêng của lãnh đạo cho dù người gọi cứ nhận là người nhà, khách hàng, đối tác quan trọng, hay quan chức chính quyền. 2. Thay vào đó thư ký phải khéo léo hỏi tên, số điện thoại của người gọi để báo lại cho lãnh đạo. 3. Sau này lãnh đạo sẽ tự biết cách giải quyết với những thông tin như thế
  92. ◼ NHÓM THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: ◼ CC An đang làm nhiệm vụ được giao tại CS là tiếp nhận và trả kết quả ở bộ phận “một cửa” của CQ cấp huyện thì nhận được lệnh trực tiếp của Chủ tịch UBND tỉnh điều động tăng cường ngay cho bộ phận “một cửa” ở VP UBND tỉnh (lúc đó lãnh đạo UBND huyện không có mặt ở cơ quan). ◼ Vấn đề đặt ra: CC An xử sự như thế nào là đúng pháp luật?
  93. ❖ Thúc đẩy cỗ xe công việc của thủ trưởng tiến lên là ta đã cùng tiến lên với thủ trưởng. ❖ Ủng hộ thủ trưởng là ta đang bơi xuôi dòng nước và đi xuôi chiều gió. ❖ Phải làm việc hết mình. Việc dù nhỏ cũng phải hoàn thành tốt đẹp.
  94. - H·y biÕn c«ng viÖc thµnh niÒm h©n hoan vµ sù say mª. Tr×nh tù thùc hiÖn mét c«ng viÖc NhËn viÖc Thùc hiÖn viÖc Hoµn tÊt viÖc - Thực hiện nghiêm chế độ báo cáo, thỉnh thị theo yêu cầu của thủ trưởng. - H·y xin thñ trëng mét vµi lêi nhËn xÐt vÒ c«ng viÖc ®· lµm. §ã lµ c¸ch ®ßi mét lêi khen.
  95. KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI CẤP TRÊN ▪ Chuẩn bị kỹ điều cần nói; ▪ Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; ▪ Chọn thời điểm thích hợp để nói.
  96. ❖KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI CẤP TRÊN ❖Kỹ năng trình bày với cấp trên: ▪Chuẩn bị kỹ điều cần nói; ▪Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; ▪Chọn thời điểm thích hợp để nói.
  97. KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI CẤP TRÊN ❖Kỹ năng khen ngợi cấp trên: ▪Hãy khen, hưởng ứng, tán dương cấp trên nếu cấp trên có ý kiến, việc làm hay, tốt trong điều kiện thích hợp. ▪Khen có hiệu quả trên cơ sở hiểu cấp trên.
  98. KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI CẤP TRÊN ❖Kỹ năng góp ý cấp trên: ▪Chân thành; ▪Khéo léo (cách thức phù hợp); ▪Đúng thời cơ.
  99. KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI CẤP TRÊN ❖Một số lỗi thường gặp khi giao tiếp với cấp trên ▪ Nịnh hót vì coi cấp trên là người nắm hoàn toàn vận mệnh của mình. ▪ Kính trọng nhưng xa lạ vì cho rằng cấp trên chẳng liên quan gì tới mình. ▪ E dè, sợ sệt hoặc sùng bái quá mức. ▪ Quá xuề xòa, không tuân thủ nguyên tắc giao tiếp của cơ quan, đơn vị.
  100. KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI CẤP TRÊN ❖Một số lỗi thường gặp khi giao tiếp với cấp trên ▪ Thường thông tin không chính xác nên không có được lòng tin từ cấp trên. ▪ Thường báo cáo vượt cấp nên xúc phạm đến lòng tự trọng của cấp trên. ▪ Thường xuyên báo cáo khó khăn với cấp trên. ▪ Thường nói xấu đồng nghiệp với cấp trên.
  101. NHÓM THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: CC An ®ang lµm nhiÖm vô ®îc giao t¹i CS lµ tiÕp nhËn vµ tr¶ kÕt qu¶ ë bé phËn “mét cöa” cña CQ cÊp huyÖn th× nhËn ®îc lÖnh trùc tiÕp cña Chñ tÞch UBND tØnh ®iÒu ®éng t¨ng cêng ngay cho bé phËn “mét cöa” ë VP UBND tØnh (lóc ®ã l·nh ®¹o UBND huyÖn kh«ng cã mÆt ë c¬ quan). VÊn ®Ò ®Æt ra: CC An xö sù nh thÕ nµo lµ ®óng ph¸p luËt?
  102. Quy ®Þnh chung ®èi víi CB,CC,VC (®iÒu 6 kho¶n 2) CB,CC,VC khi thùc thi nhiÖm vô, c«ng vô ph¶i chÊp hµnh quyÕt ®Þnh cña cÊp cã thÈm quyÒn, QuyÕt ®Þnh cña cÊp qu¶n lý trùc tiÕp; Trêng hîp cã quyÕt ®Þnh cña cÊp trªn cÊp qu¶n lý trùc tiÕp th× CB,CC,VC ph¶i thùc hiÖn theo quyÕt ®Þnh cña cÊp cã thÈm quyÒn cao nhÊt, ®ång thêi cã tr¸ch nhiÖm b¸o c¸o cÊp qu¶n lý trùc tiÕp vÒ viÖc thùc hiÖn quyÕt ®Þnh ®ã;
  103. NHÓM THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: Nam lµ 1 CC mÉn c¸n, lu«n hoµn thµnh tèt mäi nhiÖm vô ®îc giao. V× lý do hîp lý ho¸ gia ®×nh nªn CC Nam xin chuyÓn c«ng t¸c sang ®¬n vÞ kh¸c. Thñ trëng cña CC Nam thuyÕt phôc anh kh«ng chuyÓn ®i, nhng anh vÉn quyÕt t©m xin ®i. ¤ng thñ trëng bÌn yªu cÇu c¸n bé tæ chøc nh©n sù viÕt cho CC Nam 1 b¶n nhËn xÐt kh«ng tèt ®Ó g©y khã kh¨n ®èi víi CC Nam khi ®Õn CQ míi. VÊn ®Ò ®Æt ra: C¸n bé TC nh©n sù trªn ph¶i xö sù nh thÕ nµo tríc yªu cÇu cña thñ trëng?
  104. QUY ĐỊNH CHUNG ĐỐI VỚI CB,CC,VC
  105. CB,CC,VC khi thùc thi nhiÖm vô, c«ng vô mµ ph¸t hiÖn quyÕt ®Þnh ®ã tr¸i ph¸p luËt ph¶i b¸o c¸o ngay víi ngêi ra quyÕt ®Þnh. Trong trêng hîp vÉn ph¶i chÊp hµnh quyÕt ®Þnh th× b¸o c¸o lªn cÊp trªn trùc tiÕp cña ngêi ra quyÕt ®Þnh vµ kh«ng ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ hËu qu¶ g©y ra do viÖc thùc hiÖn quyÕt ®Þnh ®ã;
  106. ❖Trưởng phòng CC của sở Nội vụ kiểm tra và phát hiện ra huyện C giải quyết nâng lương cho công chức Tư là không đúng quy định (không đủ ĐK nâng lương trước thời hạn nhưng huyện C vẫn QĐ nâng lương trước thời hạn cho CC Tư). ❖Vấn đề đặt ra: Đ/C Trưởng phòng nêu trên xử lý như thế nào là đúng pháp luật?
  107. CB,CC,VC trong bé m¸y CQ§P cÊp trªn cã tr¸ch nhiÖm kiÓm tra viÖc thùc hiÖn c¸c quyÕt ®Þnh cña CB,CC,VC cÊp díi thuéc lÜnh vùc ®îc giao, cã tr¸ch nhiÖm ph¸t hiÖn, b¸o c¸o kÞp thêi víi ng- êi ra quyÕt ®Þnh cïng cÊp, cÊp díi hoÆc cÊp trªn vÒ nh÷ng quyÕt ®Þnh cã c¨n cø tr¸i ph¸p luËt hoÆc kh«ng phï hîp.
  108. NHÓM THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: 1. Ứng xử khi cấp trên phạm sai lầm? 2. Ứng xử khi cấp trên không chấp thuận đề xuất của mình? 3. Ứng xử khi quan hệ với cấp trên rạn nứt? 4. Ứng xử khi cấp trên đưa ra yêu cầu không hợp tình, hợp lý? 5. Ứng xử khi phát sinh mâu thuẫn với cấp trên?
  109. KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI CẤP DƯỚI ❖Bản chất mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới trong công sở: ▪ Chỉ thị, hướng dẫn công việc; ▪ Phản hồi lại ý kiến của cấp dưới; ▪ Kiểm tra, nắm bắt thông tin từ cấp dưới phục vụ cho quản lý, điều hành. ▪ Động viên, khuyến khích cấp dưới.
  110. “BẠN CHỈ CÓ THỂ THĂNG TIẾN NẾU BẠN ĐƯỢC CẢ CÕP TRỜN VÀ CẤP DƯỚI ỦNG HỘ.”
  111. LÀM GÌ ĐỂ CÓ QUAN HỆ TỐT VỚI CẤP DƯỚI? ▪ Biết lắng nghe cấp dưới. ▪ Là tấm gương cho cấp dưới. ▪ Dám thừa nhận mình sai. ▪ Biết trao quyền hợp lý
  112. KỸ NĂNG THÔNG TIN CHO CẤP DƯỚI: ▪ Luôn có ý thức cung cấp thông tin kịp thời cho cấp dưới. ▪ Thông tin dễ hiểu. ▪ Hướng dẫn cụ thể, kỹ càng. ▪ Cần có phản hồi ngược lại từ cấp dưới để kiểm tra lại thông tin.
  113. KỸ NĂNG KHEN NGỢI VÀ PHÊ BÌNH CẤP DƯỚI ▪ Ph¶i biÕt khen, chª ®óng lóc. ▪ Ph¶i thëng ph¹t c«ng minh, kÞp thêi. ▪ Phê bình tế nhị. Hướng vào vấn đề không hướng vào cá nhân khi phê bình. ▪ Thông cảm và chia sẻ với cấp dưới. Ân cần trìu mến và luôn quan tâm, lắng nghe.
  114.  Một số lỗi thường gặp khi giao tiếp với cấp dưới › Coi thường (không tôn trọng) cấp dưới nên có thái độ không coi ai ra gì. › Nói năng không chừng mực, ngôn từ không phù hợp. › Chỉ một mình mình nói không cho cấp dưới cơ hội nói. › Nhìn nhận cấp dưới một cách hời hợt, chủ quan nên có những ứng xử, quyết định sai lầm.
  115. NHÓM THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: 1. Xử lý khi cấp dưới nói xấu mình sau lưng? 2. Xử lý khi cấp dưới dây dưa, chiếu lệ? 3. Xử lý khi cấp dưới chưa lĩnh hội ý kiến của mình?
  116.  Bản chất mối quan hệ giữa đồng nghiệp › Giải quyết công việc chung; › Chia sẻ; › Duy trì và củng cố tinh thần, thúc đẩy việc thực hiện công việc theo mục tiêu.
  117. “B¹n chØ cã thÓ th¨ng tiÕn nÕu b¹n ®îc c¶ cấp trên vµ đồng nghiệp ñng hé.”
  118.  Làm gì để có quan hệ tốt với đồng nghiệp? › Hiểu biết lẫn nhau, tôn trọng nhau; › Quan tâm lẫn nhau, sẵn sàng tương trợ, hợp tác; › Dám nhận sai, tránh đổ lỗi; › Đoàn kết, không ghen tị; không làm phương hại đến nhau; › Tế nhị trong giải quyết xung đột; › Chân thành và trung thực.
  119.  Một số lỗi thường gặp khi giao tiếp với đồng nghiệp › Không tôn trọng nhau; ghen tị nhau nên có những lời nói hạ bệ nhau. › Thiếu tự tin. › Thiếu thiện chí, không hợp tác. › Không chân thành, trung thực nên mất lòng tin. › Lôi kéo bè phái, buôn chuyện, nói xấu sau lưng nhau.
  120. KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP ĐIỀU TỐI KỴ NƠI CÔNG SỞ
  121. NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP ❖Cửu tri 1. Tri kỉ (biết mình). 2. Tri bỉ (biết người) 3. Tri thời (biết thời thế) 4. Tri túc (biết đủ) 5. Tri chỉ ( biết dừng ) 6. Tri nguyên (biết căn nguyên ) 7. Tri cụ (biết sợ ) 8. Tri nhẫn (biết nhẫn nhịn ) 9. Tri biến (biết ứng phó)
  122. NHÓM THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: 1. Xử lý khi đồng sự cố ý gây khó dễ cho công việc của mình? 2. Ứng xử trước yêu cầu phi lý của đồng sự? 3. Ứng xử khi bị đồng sự chống đối? 4. Ứng xử khi bị đồng sự lên mặt chơi trội? 5. Ứng xử khi đồng sự tranh công? 6. Ứng xử khi đồng sự phê bình, chỉ trích mình? 7. Ứng xử khi bản thân mắc lỗi lầm với đồng sự? 8. Xử lý khi xảy ra bất đồng ý kiến với đồng sự?
  123.  Y PHỤC:  Quen sợ dạ, lạ sợ áo quần.  TÌM HIỂU TRƯỚC VỀ NGƯỜI SẼ GẶP.  Biết rõ đối tượng đã có thể thắng 50%.
  124.  Chào hỏi ở công sở như thế nào ?  Bắt tay như thế nào ?  Tự giới thiệu về mình như thế nào ?  Nhớ tên người đối thoại.
  125. CÓ QUÀ RA MẮT:  Ngày đầu đến công sở không nên đi tay không.  Chỉ đưa đến một gói quà chung và chủ động mở ra trước mắt mọi người.  Nên có lời mời mọi người dùng quà và không nên kéo dài việc ăn quà quá dài, gây khó chịu cho đồng nghiệp.
  126. - Rửa chén, pha trà là lời chào của nhân viên mới. - Hãy làm việc hết mình.
  127. ỨNG XỬ TRONG BỮA ĂN - Chủ lấy thức ăn cho khách trước, sau chót mới lấy cho mình. - Người chủ phải “điều phối” câu chuyện. - Đề tài phải rộng, hợp đối tượng để nhiều người cùng có thể nói chuyện với nhau. - Chủ không được rời bàn ăn trước khách.
  128. ỨNG XỬ TRONG BỮA ĂN - Nếu cuối bữa, khụng làm cho khách bị rơi vào tình huống khó xử là ngồi ăn một mình. - Không chống khuỷu tay lên bàn, không nên nói chuyện 2 người với nhau về đề tài riêng.
  129. ỨNG XỬ TRONG BỮA ĂN - Nãi g× trong b÷a ¨n ? - Nªn nãi vÒ c¸c ®Ò tµi nh nÊu ¨n, c¸c mãn ¨n, thêi tiÕt, chuyÖn vui nhÑ nhµng - Kh«ng nªn nãi chuyÖn ®Õn nh÷ng ®Ò tµi vÒ chÝnh trÞ, t«n gi¸o, s¾c téc dÔ g©y tranh c·i.
  130. ỨNG XỬ TRONG BỮA ĂN - Kh«ng nªn dïng dông cô ¨n ®Ó khua ch©n, móa tay. Dao, th×a cÇm tay ph¶i, dÜa cÇm tay tr¸i. - Kh«ng cÇm c¶ b¸t canh hay xóp ®Ó hóp. NÕu dïng dao, dÜa chung th× kh«ng ®Ó chóng ch¹m vµo ®Üa cña m×nh.
  131. ỨNG XỬ TRONG BỮA ĂN - Khi t¹m nghØ ¨n (®Ó nãi chuyÖn hay chê mãn míi, ) th× dao, dÜa g¸c chÐo nhau trong lßng ®Üa. Khi ®· ¨n xong hoÆc bá dë suÊt ¨n th× b¹n ®Ó dao, dÜa song song trong lßng ®Üa. - B÷a ¨n tù chän, lÊy bao nhiªu ph¶i ¨n hÕt bÊy nhiªu.
  132. ỨNG XỬ TRONG BỮA ĂN -NÕu b¹n tõ chèi kh«ng ¨n mãn nµo th× b¹n vÉn ph¶i nãi "c¶m ¬n, t«i kh«ng ¨n" chø kh«ng nªn gi¶i thÝch v× sao b¹n kh«ng ¨n mãn ®ã. - B¹n kh«ng nªn ¨n miÕng qu¸ to, ®Çy miÖng. NÕu muèn ho ph¶i bÞt miÖng, quay mÆt ®i, ®ì ngoµi miÖng b»ng kh¨n mïi xoa.
  133. ỨNG XỬ TRONG BỮA ĂN - §ang ¨n kh«ng nªn nãi, tiÕng sÏ mÐo g©y c¶m gi¸c mÊt lÞch sù. NÕu thøc ¨n nãng, chí lÊy miÖng thæi phï phï. - Kh«ng nªn xØa r¨ng trong lóc bªn bµn vÉn cßn nhiÒu ngêi ®ang ¨n. Rêi khái bµn ¨n kh«ng nªn cè véi vµng ¨n nèt mãn g× ®ã hoÆc uèng nèt chç rîu, bia, níc ngät cßn l¹i. - Kh¸ch lµ ngêi ®øng dËy chñ ®éng kÕt thóc b÷a tiÖc, sau ®ã míi ®Õn chñ.
  134. VĂN HÓA LÀ GÌ? “CÁI GÌ CÒN LẠI KHI TẤT CẢ NHỮNG CÁI KHÁC BỊ QUÊN ĐI - CÁI ĐÓ CHÍNH LÀ VĂN HÓA” Edouard Heriot - Nhà văn Pháp 144
  135. ỨNG XỬ KHI THỦ TRƯỞNG MỜI CƠM - Không nªn tõ chèi, nªn c¶m ¬n, nhËn lêi. - Khi ®Õn nªn mÆc quÇn ¸o lÞch sù vµ nªn ®a vî hoÆc chång ®i cïng. - Không ®Õn nhµ thñ trëng tay kh«ng, nhng còng không coi ®©y lµ dÞp ®Ó biÕu quµ thñ trëng mµ chØ nªn mang theo quµ theo kiÓu tiÖc gãp.
  136. ỨNG XỬ KHI THỦ TRƯỞNG MỜI CƠM - B¹n cÇn nãi n¨ng tù nhiªn, - Nªn khen mét vµi ®å vËt, c¸ch bµi trÝ cña chñ nhµ vµ khen gia chñ nÊu ¨n ngon. - NÕu cã ®iÒu kiÖn, nªn mêi thñ trëng ®Õn th¨m nhµ vµo mét dÞp thuËn lîi. - Tríc khi ra vÒ nªn c¶m ¬n gia chñ vÒ lêi mêi vµ b÷a ¨n ngon do bµ chñ nÊu giái.
  137. ỨNG XỬ VỚI BẠN BÈ TRONG CÔNG SỞ - B¹n h·y t×m b¹n trong sè nh÷ng ngêi cã kh¶ n¨ng ¶nh hëng ®Õn chóng ta chØ khi nµo hä tèt h¬n b¹n. - Thñ trëng vµ c¸c ®ång nghiÖp ®¸nh gi¸ cao khi b¹n cã nh÷ng ngêi b¹n tèt.
  138. ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ NAM NỮ NƠI CÔNG SỞ - CÇn gi÷ v÷ng nguyªn t¾c: "kh«ng ®i ch¬i mét m×nh víi ®ång nghiÖp kh¸c giíi trong c¬ quan". - Chñ ®Ò quan hÖ nam n÷ lµ ®Ò tµi lan truyÒn rÊt nhanh. Thận trọng trong ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi.
  139.  Ai cũng có nhu cầu được coi mình là nhân vật quan trọng;  Biết người biết ta;  Tôn trọng nhân cách người tiếp xúc ;  Giữ thể diện cho người khác;  Đặt địa vị mình vào địa vị người khác;  Ai cũng thích được khen;  Luôn giữ nụ cười trên môi và những giọng nói ngọt ngào;  Cố gắng nhớ được những cái cần nhớ;  Quan tâm đến người, người sẽ quan tâm đến ta;  Không chỉ biết nói cho người khác nghe mà phải biết nghe người khác nói.
  140. “Sự trồng trọt tinh thần, đó là triết học: ❑nó nhổ bỏ, trừ tận gốc những thói xấu, làm cho tâm hồn con người sẵn sàng tiếp nhận những hạt giống; ❑những gì được gieo cấy vào tâm hồn con người một khi phát triển lên sẽ cho một mùa thu hoạch vào loại dồi dào nhất”
  141. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ Sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, xu hướng toàn cầu hóa đòi hỏi doanh nghiệp liên tục phải tìm cái mới, sáng tạo và thay đổi để tồn tại và phát triển Muốn tập hợp, phát huy mọi nguồn lực của con người nhằm đạt mục tiêu chung, DN phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù - “VĂN HÓA CÔNG SỞ” XD VĂN HÓA CÔNG SỞ là yêu cầu của Chính sách xây dựng thương hiệu, thông qua hình ảnh Văn hóa Công sở sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của DN 151
  142. 2.3 Văn hóa giao tiếp ◼ CHƯƠNG II ◼ NGHĨA VỤ, QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ◼ Mục 3 ◼ ĐẠO ĐỨC, VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ◼ Điều 16. Văn hóa giao tiếp ở công sở ◼ Điều 17. Văn hóa giao tiếp với nhân dân (Luật CBCC 2008)
  143. VĂN HÓA GIAO TIẾP Ở CÔNG SỞ ◼ Điều 16. Văn hóa giao tiếp ở công sở ◼ 1. Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc. ◼ 2. Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ. ◼ 3. Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu hoặc thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp.
  144. VĂN HÓA GIAO TIẾP ◼ Điều 17. Văn hóa giao tiếp với nhân dân ◼ 1. Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc. ◼ 2. Cán bộ, công chức không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân khi thi hành công vụ.
  145. Quy chế Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg ngày02 tháng8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ) • Chương II. TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC • Mục 1. TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC • Điều 5. Trang phục • Điều 6. Lễ phục • Điều 7. Thẻ cán bộ, công chức, viên chức • Mục 2. GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC • Điều 8. Giao tiếp và ứng xử • Điều 9. Giao tiếp và ứng xử với nhân dân • Điều 10. Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp • Điều 11. Giao tiếp qua điện thoại
  146. Quy chế Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg ngày02 tháng8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ) • Mục 2. GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC • Điều 8. Giao tiếp và ứng xử • CBCCVC khi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện các quy định về những việc phải làm và những việc không được làm theo quy định của pháp luật. • Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; không nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt.
  147. Quy chế Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg ngày02 tháng8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ) • Mục 2. GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC • Điều 9. Giao tiếp và ứng xử với nhân dân • Trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, CBCCVC phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quan đến giải quyết công việc. • CBCCVC không được có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ.
  148. Quy chế Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg ngày02 tháng8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ) • Điều 10. Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp • Trong giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, CBCCVC phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác. • Điều 11. Giao tiếp qua điện thoại • Khi giao tiếp qua điện thoại, CBCCVC phải xưng tên, cơ quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điện thoại đột ngột.
  149. binhnut