Bài giảng Trị riêng, Vector riêng và dạng toàn phương

pdf 15 trang huongle 7590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Trị riêng, Vector riêng và dạng toàn phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tri_rieng_vector_rieng_va_dang_toan_phuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Trị riêng, Vector riêng và dạng toàn phương

  1. Chương 4 TRỊ RIÊNG, VECTOR RIÊNG & DẠNG TOÀN PHƯƠNG Huỳnh Văn Kha Đại Học Tôn Đức Thắng Toán A2 - MS: 501002 Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 1 / 14
  2. Nội dung 1 Chéo hóa ma trận Đa thức đặc trưng Trị riêng, vector riêng Chéo hóa ma trận 2 Dạng toàn phương Dạng toàn phương Dạng chính tắc của dạng toàn phương Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 1 / 14
  3. Đa thức đặc trưng Cho A ∈ Mn, ta gọi đa thức đặc trưng của A là đa thức: pA(x) = det(xIn − A) Ví dụ:  3 1 −1  1. Xét A =  2 2 −1  2 2 0 Tìm đa thức đặc trưng của A 2. Cho P khả nghịch, chứng tỏ rằng: A và P−1AP có cùng đa thức đặc trưng. Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 2 / 14
  4. Trị riêng, vector riêng Cho A ∈ Mn Ký hiệu: [v] là tọa độ của v ∈ Rn trong cơ sở chính tắc Vector v ∈ Rn (v 6= 0) gọi là vector riêng của A nếu tồn tại λ ∈ R sao cho: A[v] = λ[v] Khi đó ta nói λ là một trị riêng của A. Và v là vector riêng ứng với trị riêng λ λ là trị riêng của A khi và chỉ khi nó là nghiệm của đa thức đặc trưng pA(x) Ví dụ: Tìm các trị riêng của ma trận A trong ví dụ trên. Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 3 / 14
  5. Không gian con riêng Tập các vector v ∈ Rn thỏa: A[v] = λ[v] là một không gian vector con của Rn. Ký hiệu:E (λ) Nếu λ là trị riêng của A thì E(λ) được gọi là không gian con riêng ứng với trị riêng λ Ví dụ: 1. Tìm cơ sở, số chiều cho các không gian con riêng của A trong ví dụ trên 2. Tìm cơ sở, số chiều cho các không gian con riêng  2 −1 −1  của B =  −1 2 −1  −1 −1 2 Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 4 / 14
  6. Chéo hóa ma trận vuông Ma trận vuông A ∈ Mn gọi là chéo hóa được nếu tồn tại −1 ma trận khả nghịch P ∈ Mn sao cho P AP là ma trận đường chéo. P−1AP gọi là dạng chéo của ma trận A A chéo hóa được khi và chỉ khi tồn tại cơ sở của Rn gồm toàn các vector riêng của A Nếu λ là nghiệm bội m của pA(x) thì m ≥ n = dim E(λ) Gọi λ1, λ2, . . . , λk là tất cả các trị riêng khác nhau của A. Đặt ni = dim E(λi ), khi đó: A chéo hóa được khi và chỉ khi n1 + n2 + ··· + nk = n Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 5 / 14
  7. Thuật toán chéo hóa ma trận 1. Tìm đa thức đặc trưng, xác định các trị riêng λi → Nếu tổng bậc của các trị riêng nhỏ hơn n thì không chéo hóa được 2. Tìm các cơ sở Bi cho các không gian con riêng E(λi ) tương ứng → Nếu tổng số chiều các không gian con riêng nhỏ hơn n thì không chéo hóa được 3. Đặt B = B1 ∪ B2 ∪ · · · ∪ Bk , và đặt P = P(B0 → B). → Thì: P−1AP là ma trận chéo, với các phần tử trên đường chéo là các trị riêng của A Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 6 / 14
  8. Ví dụ: Các ma trận sau có chéo được không? Nếu có, hãy chéo hóa nó. 1. Các ma trận trong ví dụ trên.  1 −1   2 1  2. , 1 3 2 3  4 2 −1  3.  −6 −4 3  −6 −6 5  −3 1 −1  4.  −7 5 −1  −6 6 −2 Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 7 / 14
  9. Dạng toàn phương Một dạng toàn phương trên Rn là một ánh xạ Q : Rn → R có dạng: 2 Q (x1, x2, , xn) = a11x1 + 2a12x1x2 + + 2a1nx1xn 2 2 +a22x2 + 2a23x2x3 + + annxn     x1 a11 a12 ··· a1n  x2   a12 a22 ··· a2n  Đặt: X =  . , và A =    .   ············  xn a1n a2n ··· ann > Thì Q (x1, x2, , xn) = X AX Ta gọi A là ma trận của dạng toàn phươngQ Chú ý: A là ma trận đối xứng Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 8 / 14
  10. Ví dụ: Cho dạng toàn phương 2 2 2 Q (x1, x2, x3) = 3x1 + 4x2 + 5x3 + 4x1x2 − 4x2x3 Xác định ma trận của dạng toàn phương Q Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 9 / 14
  11. Dạng chính tắc dạng toàn phương Cho dạng toàn phương Q(X ) = [X ]> A[X ] B0 B0 Nếu tồn tại cơ sở B của Rn sao cho: > Q(X ) = [X ] D[X ]B. Với D là ma trận chéo: B   a1 0 0  0 a2 0  D =     0 0 an 2 2 2 Thì Q (X ) = a1y1 + a2y2 + + anyn , với > [X ]B = y1 y2 yn . Và ta gọi dạng này là dạng chính tắc của dạng toàn phươngQ Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 10 / 14
  12. Đưa về dạng chính tắc Dùng ma trận trực giao Ma trận P gọi là ma trận trực giao nếu P−1 = P> Nếu A đối xứng thì luôn tồn tại ma trận trực giao P sao cho P−1AP là ma trận đường chéo Đặt X = PY thì Q(X ) = Y >(P−1AP)Y Chú ý: Để tìm P thỏa yêu cầu trên, ta tiến hành chéo hóa A (như phần trên). Sau khi có cơ sở B gồm toàn các vector riêng của A, ta tiếp tục trực chuẩn hóa (bằng Gram-Schmidt) để biến B thành cơ sở trực chuẩn C. P = P(B0 → C) Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 11 / 14
  13. Ví dụ: Đưa các dạng toàn phương sau về dạng chính tắc. 2 2 2 1. Q = 3x1 + 4x2 + 5x3 + 4x1x2 − 4x2x3 2. Q = 2x2x3 + 2x3x1 + 2x1x2 Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 12 / 14
  14. Dùng phương pháp Lagrange 1. Gom các số hạng chứa x1 lại với nhau: 2 a11x + 2a12x1x2 + + 2a1nx1xn 1   2 a12 a1n = a11 x1 + 2 x1x2 + + 2 x1xn a11 a11  2 a12 a1n = a11 x1 + x2 + + xn a11 a11  2 a12 a1n −a11 x2 + + xn a11 a11 a12 a1n 2. Đặt y1 = x1 + x2 + + xn, thì a11 a11 2 Q = a11y1 + Q1 với Q1 chỉ có n − 1 biến 3. Và tiếp tục . . . Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 13 / 14
  15. Chú ý: Nếu a11 = 0 thì ta xét x2 trước Nếu a11 = a22 = ··· = 0 thì ta xét một tích chéo nào đó.  x1 = y1 + y2 Chẳng hạn xét a12, đặt: x2 = y1 − y2 2 2 Thì: x1x2 = y1 − y2 Ví dụ: Đưa các dạng toàn phương sau về dạng chính tắc 2 2 2 1. Q = 2x1 + x2 + 17x3 − 4x1x2 + 12x1x3 − 16x2x3 2. Q = x1x2 − 2x1x3 + 2x1x4 − x2x4 − 4x3x4 Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống kê) Chương 4: Trị riêng, vector riêng – DTP Toán A2 - MS: 501002 14 / 14