Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo - Chương 4: Biểu thức tri thức - Nguyễn Văn Hòa

pdf 33 trang huongle 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo - Chương 4: Biểu thức tri thức - Nguyễn Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tri_tue_nhan_tao_chuong_4_bieu_thuc_tri_thuc_nguye.pdf

Nội dung text: Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo - Chương 4: Biểu thức tri thức - Nguyễn Văn Hòa

  1. Ch ươ ng 4: Bi u di n tri th c 1
  2. Ni dung  Gi ới thi ệu v ề tri th ức  Bi ểu di ễn và ánh x ạ  Các cách ti ếp c ận  Các v ấn đề trong bi ểu di ễn tri th ức  Vấn đề khung  2
  3. Tri th c là gì?  Dữ li ệu là các con s ố, ký hi ệu mà máy tính có th ể lưu tr ữ, bi ểu di ễn, x ử lý. B ản thân d ữ li ệu không có ý ngh ĩa.  Ch ỉ khi con ng ườ i c ảm nh ận, t ư duy thì d ữ li ệu mới có m ột ý ngh ĩa nh ất đị nh, đó chính là thông tin.  Tri th ức là k ết tinh, cô đọ ng, ch ắt l ọc c ủa thông tin. Tri th ức hình thành do quá trình x ử lý thông tin mang l ại. 3
  4. Phân lo i tri th c  Các đị nh lý tóan h ọc, đị nh lu ật v ật lý là các tri th ức mang tính kh ẳng đị nh s ự ki ện.  Các ph ươ ng pháp điều ch ế hóa h ọc, thu ật toán là tri th ức mang tính th ủ t ục.  Các nh ận đị nh, k ết lu ận v ề s ự ki ện, hi ện t ượ ng là tri th ức mô t ả.  Các ướ c l ượ ng, suy đoán hình thành qua kinh nghi ệm là tri th ức heuristic 4
  5. Nhu c u x lý tri th c?  Trí tu ệ, s ự thông minh ph ải d ựa trên n ền t ảng c ủa tri th ức. Tuy nhiên, nó còn ph ụ thu ộc vào vi ệc vận d ụng, x ử lý tri th ức.  Bi ểu di ễn tri th ức là vi ệc đư a tri th ức vào máy tính. Và ch ỉ có ý ngh ĩa n ếu công vi ệc ti ếp theo: “x ử lý tri th ức đượ c th ực hi ện”. 5
  6. Ví d v m t h tri th c  Cho 2 bình r ỗng X, Y có th ể tích l ần l ượ t là Vx, Vy. Dùng 2 bình này để đong ra z lít n ướ c.  Cụ th ể v ới Vx=5, Vy=7 và z=4, ta làm nh ư sau:  Múc đầ y bình 7  Đổ qua cho đầ y bình 5.  Đổ h ết n ướ c trong bình 5  Đổ ph ần còn l ại trong bình 7 qua bình 5  Múc đầ y bình 7  Đổ t ừ bình 7 qua cho đầ y bình 5  Ph ần còn l ại trong bình 7 là 4 lít 6
  7. Bi u di n tri th c  Là ph ươ ng pháp mã hoá tri th ức, nh ằm thành l ập cơ s ỡ tri th ức cho các h ệ th ống d ựa trên tri th ức Tri th ức th ực Tri th ức Bằng cách nào ? Của lĩnh vực tính toán ồ Gồm: đố i tượ ng và các quan Bằng cách : dùng các lượ c G m: Bảng ánh xạ gi ữa: hệ gi ữa chúng trong lĩnh vực đồ bi ểu di ễn (scheme ). Đố i tượ ng th ực  đố i tượ ng  Ch ọn dùng lượ c đồ cho tính toán lo ại tri th ức là vấn đề quan Quan hệ th ực  quan hệ tr ọng tính toán 7
  8. Lư c đ bi u di n tri th c  Lượ c đồ logic  Dùng các bi ểu th ức trong logic hình th ức, nh ư phép toán v ị t ừ, để bi ểu di ễn tri th ức.  Các lu ật suy di ễn áp d ụng cho lo ại l ượ c đồ này  Ngôn ng ữ l ập trình hi ện th ực t ốt nh ất cho lo ại l ượ c đồ này là: PROLOG  Lượ c đồ th ủ t ục  Bi ểu di ễn tri th ức nh ư t ập các ch ỉ th ị l ệnh để gi ải quy ết vấn đề  Các ch ỉ th ị l ệnh trong l ượ c đồ th ủ t ục ch ỉ ra b ằng cách nào gi ải quy ết v ấn đề 8
  9. Lư c đ bi u di n tri th c  Lượ c đồ m ạng  Bi ểu di ễn tri th ức nh ư là đồ th ị; các đỉ nh nh ư là các đố i tượ ng ho ặc khái ni ệm, các cung nh ư là quan h ệ gi ữa chúng  Các ví d ụ v ề lo ại l ượ c đồ này g ồm: mạng ng ữ ngh ĩa  Lượ c đồ c ấu trúc  Là m ột m ở r ộng c ủa l ượ c đồ m ạng; b ằng cách cho phép các nút có th ể là m ột CTDL ph ức t ạp g ồm các khe (slot) có tên và tr ị hay m ột th ủ t ục  Kịch b ản (script), khung (frame), đố i t ượ ng (object) là ví d ụ c ủa l ượ c đồ này 9
  10. Bi u di n và ánh x  Tri th ức c ủa l ĩnh v ực:  Là toàn b ộ nh ững hi ểu bi ết v ề l ĩnh v ực đó  Gồm: khái ni ệm, đố i t ượ ng, quan h ệ gi ữa chúng, lu ật tồn t ại gi ữa chúng,  Hi ện t ồn t ại 1 s ố l ượ c đồ ghi nh ận tri th ức  Để gi ải bài toán AI c ần:  Tri th ức v ề bài toán (có th ể nhi ều)  Ph ươ ng ti ện để x ử lý tri th ức nh ư: retrieve, update, infer, 10
  11. Bi u di n và ánh x  Hình th ức hóa tri th ức 11
  12. Bi u di n và ánh x  Hai m ức c ấu trúc cho facts/representations  Mức tri th ức:  Mức mà các s ự ki ện, g ồm cách hành x ử c ủa agent (tác tử) và m ục tiêu hi ện t ại, đượ c mô t ả.  Mức ký hi ệu:  Mức mà s ự bi ểu di ễn c ủa các đố i t ượ ng đã đượ c ch ọn trong m ức tri th ức đượ c vi ết ra ở d ạng ký hi ệu để có th ể xử lý đượ c b ằng ch ươ ng trình 12
  13. Bi u di n và ánh x  Ví d ụ:  Câu ti ếng Anh:  “Spot is a dog”  “Every dog has a tail”  Có th ể đượ c bi ểu di ễn ở nhi ều l ượ c đồ  Dạng logic (ch ươ ng sau):  1. dog(Spot).  2. ∀X(dog(X) → hastail(X)).  Từ đó câu: “Spot has a tail”, có th ể thu đượ c qua các b ướ c:  3. T ừ 2, X=“Spot”: dog(Spot) → hastail(Spot).  4. T ừ 1, 3: hastail(Spot).  Ánh x ạ ng ượ c → “Spot has a tail”. 13
  14. Bi u di n và ánh x  Dạng m ạng ng ữ ngh ĩa (ch ươ ng sau): 14
  15. Bi u di n và ánh x  Mô hình gi ải quy ết v ấn đề c ủa con ng ườ i và máy 15
  16. Các cách ti p c n  Bốn thu ộc tính c ủa h ệ th ống bi ểu di ễn tri th ức:  Kh ả n ăng bi ểu di ễn t ất c ả các tri th ức c ần thi ết cho l ĩnh vực đó.  Kh ả n ăng x ử lý các c ấu trúc s ẵn có để sinh ra các c ấu trúc m ới t ươ ng ứng v ới tri th ức m ới đượ c sinh ra t ừ tri th ức c ũ.  Kh ả n ăng thêm vào c ấu trúc nh ững tri th ức thông tin b ổ sung mà nó có th ể đượ c dùng để h ướ ng d ẫn c ơ ch ế suy lu ận theo h ướ ng có nhi ều tri ển v ọng nh ất.  Kh ả n ăng thu đượ c thông tin m ới d ễ dàng.  Tr ườ ng h ợp đơ n gi ản nh ất là chèn tr ực ti ếp tri th ức m ới (do con ng ườ i) vào c ơ s ở tri th ức. Lý t ưở ng nh ất là ch ươ ng trình có th ể ki ểm soát vi ệc thu đượ c tri th ức. 16
  17. Các cách ti p c n  Năng l ực hi ện nay:  Không m ột h ệ th ống nào có th ể t ối ưu t ất c ả các kh ả năng trên cho m ọi ki ểu tri th ức.  Nhi ều k ỹ thu ật dùng cho bi ểu di ễn tri th ức cùng t ồn t ại.  Ch ươ ng trình th ườ ng dùng nhi ều h ơn 1 k ỹ thu ật bi ểu di ễn. 17
  18. Các cách ti p c n  Tri th ức quan h ệ đơ n gi ản:  Bi ểu di ễn các s ự ki ện (facts) d ạng khai báo nh ư t ập quan hệ đã dùng trong CSDL quan h ệ - xem ví d ụ sau 18
  19. Các cách ti p c n  Tri th ức có kh ả n ăng th ừa k ế:  Một d ạng b ổ sung c ơ ch ế suy di ễn vào c ơ s ở tri th ức quan h ệ nói trên, đó là: th ừa k ế thu ộc tính.  Th ừa k ế thu ộc tính:  Tổ ch ức các đố i t ượ ng thành các l ớp (class).  Các l ớp đượ c s ắp x ếp vào h ệ th ống phân c ấp (hierachy) – có l ớp cha (t ổng quát) và l ớp con (c ụ th ể).  → Các l ớp con th ừa k ế các thu ộc tính t ừ l ớp cha. 19
  20. Các cách ti p c n  Tri th ức có kh ả n ăng th ừa k ế (tt.):  Line:  Thu ộc tính  Box:  Đố i t ượ ng, Tr ị (Value) c ủa thu ộc tính c ủa đố i t ượ ng.  Arrow:  Từ đố i t ượ ng sang tr ị c ủa thu ộc tính. 20
  21. Các cách ti p c n  Tri th ức suy di ễn:  Th ừa k ế thu ộc tính ở trên là 1 d ạng suy di ễn  Logic truy ền th ống: cung c ấp d ạng suy di ễn m ạnh h ơn  Tri th ức suy di ễn: c ần th ủ t ục suy di ễn  Th ủ t ục suy di ễn: nhi ều d ạng  Forward (ti ến): Đi t ừ s ự ki ện đế n k ết lu ận  Backward (lùi): Đi t ừ k ết lu ận đế n s ự ki ện đã cho  Th ủ t ục th ườ ng dùng: resolution – xem ch ươ ng 5. 21
  22. Các cách ti p c n  Tri th ức th ủ t ục:  Tri th ức trong các ví d ụ tr ướ c: T ĩnh, d ạng khai báo  Một d ạng tri th ức khác: ch ỉ ra hành độ ng đượ c thi hành khi điều ki ện nào đó tho ả → tri th ức th ủ t ục  Cách bi ểu di ễn trong ch ươ ng trình  Vi ết b ằng các NNLT (LISP ch ẳng h ạn)  ⇒ Máy s ẽ th ực thi mã để th ực hi ện công vi ệc  Tr ở ng ại  Khó vi ết CT suy di ễn v ề hành vi c ủa CT khác  Cập nh ật/debug s ố l ượ ng l ớn mã → khó kh ăn 22
  23. Các cách ti p c n Tri th ức th ủ t ục (tt): (defun fun1 (lis) (cond ((null lis) 0) ((not (listp (car lis))) (cond ((eq (car lis) nil) (fun1 (car lis))) (T (+ 1 (fun1 (cdr lis)))) ) ) (T (+ (fun1 (car lis)) (fun1 (cdr lis)))) ) ) 23
  24. Các cách ti p c n  Tri th ức th ủ t ục (tt): dùng lu ật sinh (production rule)  Lu ật sinh và cách s ử d ụng chúng: là đị nh h ướ ng ho ạt độ ng h ơn các d ạng bi ểu di ễn nói tr ướ c đây.  Tuy phân bi ệt đâu là tri th ức khai báo hay th ủ t ục là một công vi ệc khó kh ăn. 24
  25. Các v n đ trong bi u di n tri th c  Có nh ững thu ộc tính c ơ b ản nào c ủa đố i t ượ ng mà chúng xu ất hi ện trong m ọi l ĩnh v ực không?  Nếu có: đó là nh ững thu ộc tính nào?  Có ch ắc ch ắn là chúng s ẽ đượ c x ử lý thích h ợp trong t ừng c ơ ch ế đượ c đề ngh ị không?  Có quan h ệ quan tr ọng nào t ồn t ại cùng v ới thu ộc tính không? 25
  26. Các v n đ trong bi u di n tri th c  Tri th ức đượ c bi ểu di ễn đế n m ức chi ti ết nào?  Có t ồn t ại nh ững primitive cơ b ản mà qua đó t ất cả tri th ức đượ c bi ểu di ễn?  Sử d ụng primitives có ích không?  Tập các đố i t ượ ng đượ c bi ểu di ễn nh ư th ế nào?  Với s ố l ượ ng l ớn tri th ức đượ c ch ứa trong CSDL, Bằng cách nào truy xu ất nh ững thành ph ần c ần thi ết? 26
  27. Các v n đ trong bi u di n tri th c  Các thu ộc tính quan tr ọng:  1. Instance:  Cho bi ết quan h ệ thành viên gi ữa đố i t ượ ng và l ớp nó thu ộc vào  2. Isa  Cho bi ết m ột l ớp là con c ủa l ớp khác  Cặp thu ộc tính trên cho phép kh ả n ăng th ừa k ế thu ộc tính  Chúng có th ể đượ c g ọi và bi ểu di ễn khác nhau trong nhi ều h ệ th ống tri th ức 27
  28. Các v n đ trong bi u di n tri th c  Các quan h ệ cùng v ới các thu ộc tính:  Thu ộc tính: entity | relationship  Có tính ch ất quan tr ọng:  Đả o  Tồn t ại trong m ột h ệ th ống Isa  Các k ỹ thu ật để suy di ễn gi ữa các giá tr ị  Các thu ộc tính đơ n tr ị 28
  29. Các v n đ trong bi u di n tri th c  Các quan h ệ cùng v ới các thu ộc tính: 29
  30. Vn đ khung  Khung  Mỗi frame mô t ả m ột đố i t ượ ng (object) .  Một frame bao g ồm 2 thành ph ần c ơ b ản là slot và facet.  Một slot là m ột thu ộc tính đặ c t ả đố i t ượ ng đượ c bi ểu di ễn b ởi frame. Ví d ụ : trong frame mô t ả xe h ơi, có hai slot là tr ọng l ượ ng và lo ại máy .  Mỗi slot có th ể ch ứa m ột ho ặc nhi ều facet.  Các facet ( đôi lúc đượ c g ọi là slot "con") đặ c t ả m ột s ố thông tin ho ặc th ủ t ục liên quan đế n thu ộc tính đượ c mô t ả b ởi slot. Facet có nhi ều lo ại khác nhau, sau đây là m ột s ố facet th ườ ng g ặp: value, default value, range, 30
  31. Vn đ khung  Bằng cách nào bi ểu di ễn hi ệu qu ả chu ỗi tr ạng thái cho bài toán tìm ki ếm?  Bài toán robot:  on(Plant12, Table34).  under(Table34, Window13).  in(Table34, Room15). → 1 tr ạng thái = danh sách các facts trên. → bất ti ện: danh sách dài. từ tr ạng thái A → B: nhi ều facts không thay đổ i.  Vấn đề khung: bài toán v ề bi ểu di ễn facts thay đổ i cùng v ới nh ững facts không đượ c bi ết. 31
  32. Vn đ khung  Sử d ụng các ti ền đề khung:  Mô t ả t ất c ả nh ững cái s ẽ không thay đổ i khi áp d ụng 1 toán t ử c ụ th ể nào đó để chuy ển t ừ tr ạng thái n → n+1  Ví d ụ:  “V ật X có màu Y t ại tr ạng thái S1 thì c ũng có màu Y t ại tr ạng thái S2 khi di chuy ển X t ừ S1 → S2’  color(X,Y, S1) ^ move(X,S1,S2) → color(X,Y,S2).  Bất ti ện: → Số ti ền đề nhi ều. 32
  33. Vn đ khung  Sử d ụng gi ả đị nh:  Nh ững cái thay đổ i: ghi t ườ ng minh ho ặc đượ c d ẫn ra 1 cách logic t ừ nh ững cái thay đổ i.  Hai cách ti ếp c ận dùng cho backtrack trên chu ổi tr ạng thái:  Không thay đổ i mô t ả đầ u. Ghi nh ận s ự thay đổ i c ụ th ể tại node c ần thay đổ i.  Thay đổ i mô t ả đầ u. Ghi nh ận nh ững gì c ần làm khi undo t ại tr ạng thái đó. 33