Bài giảng Truyền động cơ khí - Bài mở đầu: Những vấn đề chung về TĐCK
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Truyền động cơ khí - Bài mở đầu: Những vấn đề chung về TĐCK", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_truyen_dong_co_khi_bai_mo_dau_nhung_van_de_chung_v.pdf
Nội dung text: Bài giảng Truyền động cơ khí - Bài mở đầu: Những vấn đề chung về TĐCK
- Phần II: TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Bài mở đầu: Những vấn đề chung về TĐCK 0.1. Sự cần thiết sử dụng Truyền động cơ khí 0.1.1 -Khái niệm: - Truyền cơ năng từ động cơ đến các bộ phận - Biến đổi vận tốc/ lực/ mô men hoặc dạng, quy luật chuyển động 1 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 0.1.2 -Nguyên nhân sử dụng TĐCK - Tốc độ các bộ phận công tác có nhiều giá trị khác nhau dùng động cơ tốc độ chuẩn + TĐCK rẻ, tiện hơn - Dùng TĐCK cho phép từ 1 động cơ có thể truyền đến nhiều bộ phận công tác khác nhau. - Dạng chuyển động của các bộ phận công tác thường đa dạng (quay đều, quay không đều, quay lắc, tịnh tiến khứ hồi ), không có động cơ thỏa mãn – nếu có rất đắt. - Dùng TĐCK an toàn cho người vận hành hơn là nối trực tiếp động cơ với bộ phận công tác. 2 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 0.1.3 -Phân loại TĐCK - Truyền động nhờ ma sát: Truyền động Đai, Truyền động bánh ma sát - Truyền động nhờ ăn khớp: Truyền động bánh răng, Truyền động bánh vít, Truyền động xích 3 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 0.2. Các ký hiệu và thông số chính: - Công suất: P (KW) - Với mỗi cặp truyền động, chỉ số 1 – trục/bánh chủ động; chỉ số 2 – bị động. Ví dụ P1, P2 - Tốc độ quay : n1, n2 (vòng/phút) - Tỷ số truyền : u=n1/n2 (dương, không xét chiều quay) - Hiệu suất : = P2/P1 6 - Mô men xoắn : Ti= 9,55.10 Pi /ni 4 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- Chương 6: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT 6.1. Khái niệm chung 6.1.1 -Khái niệm -Truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát sinh ra trên vùng tiếp xúc chung giữa các bánh ma sát. Fms = N. f Muốn có lực ma sát cần tạo lực ép. 5 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.1.2 -Phân loại +)Theo kh¶ năng ®iÒu chØnh tû sè truyÒn - TST ko đ/c được (m/s) - TST đ/c được (biến tốc) +) Theo hình thức tiếp xúc 6 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.1.3 -Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng a. Ưu điểm -Cấu tạo đơn giản -Làm việc êm, không ồn -Có khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ b. Nhược điểm -Lực tác dụng lên trục và ổ lớn -Tỷ số truyền không ổn định do trượt -Khả năng tải tương đối thấp 7 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- c. Phạm vi sử dụng -Truyền công suất nhỏ và trung bình (dưới 20 kW) - v 15 20 (m/s) -Tỉ số truyền nhỏ hơn 7 -Dùng nhiều trong thiết bị rèn, ép, các bộ biến tốc 8 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.2. Cơ sở tính toán truyền động bánh ma sát - Sự trượt + Trượt hình học + Trượt đàn hồi + Trượt trơn - Tỷ số truyền + TST trong truyền động thường + TST trong Biến tốc ma sát - Lực ép 9 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.2.1 -Sự trượt trong truyền động bánh ma sát -Hiện tượng: sự chênh lệch vận tốc vòng giữa các bánh ma sát. -Hậu quả: Gây mòn, xước, phát sinh nhiệt, giảm hiệu suất truyền dẫn. -Có 3 dạng trượt trong TĐBMS: Trượt hình học, trượt đàn hồi, trượt trơn. Trượt đàn hồi là bản chất của TĐMS, không thể khắc phục được. 10 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- a. Trượt hình học -Nguyên nhân: Do hình dáng hình học không hợp lý -Hiện tượng: Xảy ra dọc đường tiếp xúc chung - Khắc phục/ giảm: + Ma sát đĩa: bánh MS trụ dạng trống + Truyền chuyển động giữa các trục // phải đảm bảo đường t/xúc // với trục + Truyền chuyển động giữa các trục cắt nhau: đường t/xúc kéo dài phải đi qua giao điểm trên 2 trục 11 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- b. Trượt đàn hồi 12 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- - Nguyên nhân: Do biến dạng đàn hồi không giống nhau theo phương tiếp tuyến giữa các phần tử 2 bánh ma sát trong vùng tiếp xúc chung. - Hiện tượng: Chênh lệch vận tốc tế vi giữa các điểm trong vùng tiếp xúc. - Vật liệu luôn có tính đàn hồi nên không thể khắc phục triệt để trượt đàn hồi. 13 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- c. Trượt trơn -Nguyên nhân: quá tải. Lực vòng cần truyền lớn hơn lực ma sát có thể sinh ra. -Khi Ft y Fms trượt trơn từng phần. -Khi FFt ms t tx trượt trơn toàn phần. 14 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.2.2. Hệ số kéo, đường cong trượt và đường cong hiệu suất: Ft - Hệ số kéo: Ffn - Fn.f càng lớn => Ft càng lớn. -Giá trị hợp lý của Fn.f được xác định qua quan hệ giữa hệ số kéo với hệ số trượt . -Thí nghiệm với các giá trị khác nhau của vẽ được đường cong trượt và hiệu suất 15 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 16 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.2.3. Tỷ số truyền a. Truyền động bánh ma sát trụ n1 d2 - Không trượt (v1=v2): u n2 d1 n1 - Có trượt v1 v2 ? n2 v v v v d n t 1 2 1 2 1 2 2 v1 v1 v1 d1n1 dn22 nd 1 12 u dn11 nd21(1 ) 17 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- b. Truyền động bánh ma sát côn n1 d 2 tg 2 u tg2 nd21 11 d1, d2- đường kính trung bình của các bánh dẫn và bị dẫn 18 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- c. Biến tốc ma sát trực tiếp d1 = const; d2 = [d2min Id2max] d2 min d2 m ax umin um ax d1 1 d1 1 Khoảng điều chỉnh tốc độ n u d D 2m ax m ax 2 m ax n2 minud min 2min 19 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- d. Biến tốc ma sát gián tiếp d1 = [d1min Id1max] d2 = [d2min Id2max] d2 min d2 m ax umin um ax d1m ax 1 d1min 1 Khoảng điều chỉnh tốc độ n u d d D 2m ax m ax 2 m ax 1 m ax nd2 minud min 2min 1min 2 Nếu: d1min d 2min d min d D 2m ax d2min d1max d 2max d max 20 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.2.4. Lực ép a. Cơ sở để xác định lực ép -Lực ma sát : Fms = f.Fn -Điều kiện cần để truyền lực vòng : Fms ≥ Ft => f. Fn ≥ Ft 21 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- Khi thiết kế chọn hệ số kéo là hệ số kéo tới hạn: Ft 0 Ffn F F t sF. t n Fn 0 f f 1 Trong đó: s 0 22 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- b. Lực ép trong truyền động bánh ma sát trụ Fe sF. FF F t en e f Fe 23 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- b. Lực ép trong truyền động bánh ma sát côn Fe1 Fn sin 1 Fe2 Fn sin 2 sF. t Đã có Fn f sF. sin F t 1 e1 f sF. sin F t 2 e2 f 24 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.3. Vật liệu và ứng suất cho phép 6.3.1. Vật liệu Yêu cầu đối với vật liệu: -Vật liệu phải có độ bền tiếp xúc và độ bền mỏi cao -Hệ số ma sát lớn Các loại vật liệu thường dùng: -ШХ15, 65Г tôi thể tích -18XГТ, 12XH3A, 18X2H2ВА vv thấm than và tôi -Gang СЧ 15-32, СЧ 18-36, СЧ 24-44 với bộ truyền hở, làm việc khô hoặc có dầu; -Thép hoặc gang với tếchtôlít hoặc phíp -Tải nhỏ có thể dùng gỗ hoặc bọc da, vải cao su 25 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.3.2. Ứng suất cho phép -Thép với thép có dầu bôi trơn H 2,5 3 HB -Thép với thép không có dầu bôi trơn H 1,5 2,5 HB -Gang với gang hoặc thép không có dầu bôi trơn H 1,5 HB 2 -Tếch tô lít với thép hoặc gang: q n 50 60 N/mm 2 -Phíp với thép hoặc gang: q n 30 40 N/mm 26 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.4. Tính toán độ bền truyền động bánh ma sát 6.4.1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán a. Các dạng hỏng -Tróc vì mỏi bề mặt làm việc: bộ truyền kín, bôi trơn đầy đủ; -Mòn: khi không bôi trơn hoặc bôi trơn không đầy đủ; -Dính: khi vận tốc cao, tải trọng lớn, bôi trơn không đầy đủ. b. Chỉ tiêu tính Tính theo sức bền tiếp xúc: -Với vật liệu kim loại: HH -Với vật liệu phi kim loại: qqnn 27 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- 6.4.2. Tính toán độ bền truyền động bánh ma sát trụ a. Với vật liệu kim loại qE 0,418 n HH qn -tải trọng phân bố F q n n b Fn –áp lực pháp tuyến s Ft s 2 T1 Fn f f d1 28 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- ρ –Bán kính cong tương đương tại chỗ tiếp xúc 12 21 d1 Vì: 1 dd 2 12 d dd 2 21 2 2 au 2 Lại có: d21 u d u 1 d d2 a ad 21 211 u 29 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- E –Mô đun đàn hồi tương đương 2EE E 12 EE12 Thay qn, E và ρ vào công thức tính ứng suất tiếp xúc ta có: s T u 1 3 E 0,418 1 Công thức HH a f u b kiểm ngiệm Khi thiết kế đặt ba ba / 0,2 0,4 và biến đổi công thức trên được: 2 0,418 s T E Công thức au 1 3 1 thiết kế H fu ba 30 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- b. Với vật liệu phi kim loại Tính toán đảm bảo điều kiện: qqnn F s F s T u 1 qq nt 1 Công thức nnb f b f a kiểm ngiệm Khi thiết kế đặt ba ba / 0,2 0,4 và biến đổi công thức trên được: s T u 1 a 1 Công thức qfn ba thiết kế 31 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- * Một số công thức thiết kế thời gian phục vụ L , hệ số làm việc trong ngày Kng; hệ số làm việc trong năm Kn . 32 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- * Một số công thức tính bộ biến tốc ma sát đĩa thời gian phục vụ L , hệ số làm việc trong ngày Kng; hệ số làm việc trong năm Kn . 33 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
- * Một số công thức tính Bộ truyền bánh ma sát trụ hình chêm 35 Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí