Bài giảng Tỷ giá thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của nhnn Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tỷ giá thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của nhnn Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ty_gia_thuc_trang_dieu_hanh_chinh_sach_ty_gia_cua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tỷ giá thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của nhnn Việt Nam
- TỶ GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA NHNN VIỆTNAM Trình bày: Nhóm 1 Yiuyituyiy
- THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Những vấn đề chung về tỷ giá Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của NHNNVN Kiến nghị và giải pháp
- Những vấn đề chung về tỷ giá 1. Một số khái niệm 2. Các chế độ của tỷ giá. 3. Vai trò của tỷ giá. 4. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá
- Tỷ giá là gì? ➢ Là giá cả của đồng tiền được phản ánh bằng số lượng đơn vị của đồng tiền khác. ➢ Đơn giản nhất, tỷ giá là tỷ lệ trao đổi giữa các đồng tiền với nhau ➢ Về mặt bản chất, tỷ giá phản ánh mối quan hệ giữa các đồn g tiền, cho biết giá trị đồng tiền nước này cao hơn hay thấp hơn giá trị của đồng tiền nước khác
- Thế nào là tỷ giá? Hàng hóa Tiền Tỷ giá
- Chế độ tỷ giá? Chính sách tỷ giá ➢ Chế độ tỷ giá: Là tổng hợp các quy tắc xác định cơ chế điều tiết tỷ giá của một quốc gia ➢ Chính sách tỷ giá: Là những định hướng và giải pháp của nhà nước nhằm đảm bảo sự ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối, thực hiện chính sách ổn định tiền tệ nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế-xã hội đã dự định
- Các chế độ tỷ giá? ➢ Theo mức độ can thiệp của Chính phủ: ➢ Chế độ tỷ giá cố định ➢ Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn ➢ Chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của nhà nước ➢ Theo IMF:
- CÁC CƠ CHẾ TỶ GIÁ NHÓM NEO NHÓM THẢ NỔI ĐẬU CỨNG Phi bản tệ Đôla hóa Liên minh Ủy ban Các loại thả nổi Thả nổi chính thức tiền tê tiền tệ có điều tiết khác hoàn toàn Các cơ chế trung gi an Neo đậu mềm Biên độ trườ Trườn bò Cố định truy n bò ền thống Với 1 đồng Với 1 rổ Biên độ Thả nổi có đ Bò tiến Bò lùi Bò tiến Bò lùi tiền đồng tiền ngang iều tiết mạnh Sơ đồ 1: Các cơ chế tỷ giá hiện hành theo phân loại của IMF
- Vai trò của tỷ giá ➢ Tỷ giá có vai trò quan trọng trong việc xóa bỏ biên giới QG về tiền tệ, góp phần thúc đẩy giao lưu KT giữa các nước ➢ Tỷ giá có vai trò trong điều chỉnh kinh tế vĩ mô ➢ Điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô của nhà nước ➢ Tăng cường sức cạnh tranh cho hàng hóa, trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tham gia vào các thị trường vốn, tiền tệ quốc tế của quốc gia ➢ Tỷ giá hối đoái phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ của một quốc gia.
- Nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá ➢ Cán cân thương mại ➢ Lạm phát ➢ Lãi suất ➢ Tác động của yếu tố tâm lý ➢ Tác động của Chính phủ
- THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Một số khái niệm về tỷ giá Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của NHNNVN Giải pháp
- Các cơ chế và chính sách tỷ giá VN qua các thời kỳ 1999-nay: 1997- 1998: Tỷ giá bình quân 1994-1996: Liên ngân hàng. Tỷ giá Tỷ giá TT trong gđ 1991-1993: Liên ngân khủng hàng Trước Tỷ giá trung hoảng tài 1991: tâm giao chính khu dịch ngoại tệ vực Tỷ giá bao cấp
- Thời kỳ trước 1991: Tỷ giá bao cấp ➢ Nền kinh tế mang tính KHHTT bao cấp, nhà nước can thiệp vào mọi mặt đời sống KT-XH ➢ Mô hình Kt hướng nội, bế quan tỏa cảng, Nhà nước độc quyền ngoại thương và ngoại hối ➢ TG được xác định dựa trên cơ sở so sánh sức mua đối nội, đối ngoại giữa các đồng tiền, kết hợp với những thỏa thuận đa biên giữa các nước XHCN chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá ➢ Hạn chế: cơ chế TG mang tính áp đặt, không theo quy luật S, D; VND được định giá quá cao so với các đồng tiền chuyển đổi ➢ 26/3/88: NĐ53/HĐBT: Tách HT NHVN từ 1 cấp -> 2 cấp ➢ 18/10/88: NĐ 161/HĐBT về “Điều lệ quản lý ngoại hối” => Xóa bỏ thế độc quyền trong KD ngoại hối của NHNN
- Thời kỳ 1991-1993: Tỷ giá TTGD ngoại tệ ➢ Sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Đông Âu →Thị trường các nước XHCN bị thu hẹp →Hệ thống thanh toán đa biên bị tan rã. Tất cả các nước XHCN đều đồng loạt chuyển đổi đồng tiền thanh toán với VN bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi( chủ yếu bằng USD) →Cán cân vãng lai và cán cân TM của VN thâm hụt lớn ➢ Ngày 16/8/1991, Thống đốc NHNN đã ra QĐ107/NHQĐ ban hành Qui chế hoạt động của TTGDNT • TTGDNT tại HCM đi vào hoạt động tháng 9/1991 • TTGDNT tại HN đi vào hoạt động tháng 11/1991 ➢ TG được hình thành trên cơ sở đấu giá tại TTGDNT theo cơ chế thị trường: TG đóng cửa tại TTGDNH hôm trước là cơ sở để NHTM xác định TG GD ngày hôm sau
- Thời kỳ 1991-1993: Tỷ giá TTGD ngoại tệ (tiếp) Vai trò của NHNN: ➢ Trực tiếp theo dõi và tham gia vào các phiên GD để theo dõi và làm cơ sở điều chỉnh ➢ Đề xuất với Thủ tướng thành lập quỹ điều hòa ngoại tệ của Nhà nước và quỹ vàng do NHNN quản lý ➢ Duy trì chính sách lãi suất thực dương đối với VND ➢ Cho phép huy động và cho vay nội tệ đảm bảo giá trị theo vàng
- Thời kỳ 1991-1993: Tỷ giá TTGD ngoại tệ (tiếp) 1991 1992 1993 Chỉ tiêu Giá trị So với Giá trị So với năm trước năm trước Tăng trưởng 5.81 8.7 49.7 % 8.08 -7.1% GDP(%) Lạm phát(%) 67.5 17.5 -74.1 % 5.2 -70.3% Đầu tư nước 1322 2165 68.8 % 2900 33.9% ngoài ( tr.USD) Nhập khẩ 2338 2541 8.68 % 3924 54.4% (tr USD) Xuất khẩu 2087 2581 23.7% 2985 15.6% ( tr USD) Cán cân TM -251 40 -939 (tr USD)
- Thời kỳ 1991-1993: Tỷ giá TTGD ngoại tệ (tiếp) ➢ Hạn chế: • Thị trường ngoại hối tập trung tại 2 TTGDNT ở 2 khu vực địa lý, chưa đại diện đầy đủ S,D ngoại tệ của cả nền KT • Tính thiết thực đối với các thành viên tham gia TTGDNT không cao, chỉ tập trung vài ngày trong tuần • Dự trữ ngoại tệ của NHNN quá mỏng
- Thời kỳ 1994-1996: Tỷ giá TT liên ngân hàng ➢ 20/9/1994: Thống đốc NHNN ban hành QĐ203/QĐ-NH9, thành lập TTNTLNH và QĐ203/Đ-NH13 ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của TTNTLNH ➢ Đặc điểm TT ngoại tệ LNH: • Thành viên: NHTM, NHNN, Cty TC được phép KDNT • NHNN không trực tiếp tham gia mua bán ngoại tệ với các tổ chức KT; Tổ chức và cá nhân muốn mua bán ngoại tệ phải giao dịch trực tiếp với NHTM • NHNN sử dụng quĩ điều hòa ngoại tệ với tư cách là người mua, bán cuối cùng để can thiệp vào TT nhằm thực hiện mục tiêu chính sach tỷ giá, chính sách tiền tệ của Nhà nước • Thời gian giao dịch : tất cả các ngày trong tuần. • Ngoại tệ giao dịch : USD và ngoại tệ tự do chuyển đổi • Loại hình giao dịch : kì hạn, giao ngay
- Thời kỳ 1994-1996: Tỷ giá TT liên ngân hàng (Tiếp) ➢ Thành tựu: • Doanh số BQ của TT đạt mức 3.8tr USD/ngày • Tỷ giá hàng ngày được xác định trên cơ sở tỷ giá bình quân ngày hôm trước trên TTNTLNH, biên độ giao động tỷ giá dự kiến trong quý, tình hình tỷ giá và giá cả thị trường hàng ngày • NHNN đã vài lần điều chỉnh biên độ cho phép ở mức nhỏ: 0.1% tháng 7/1994; 0.5%tháng 10/1994; 1% tháng 11/1996 • GDP đạt mức cao: 1994 : 8.83% ; 1995: 9.54% và 1996 : 9.34%
- Thời kỳ 1994-1996: Tỷ giá TT liên ngân hàng (Tiếp) Chỉ tiêu 1994 1995 1996 TG trên TTNTLNH(đ/USD) 11062 11018 11154 Tăng/giảm so với năm trước 1.95% -0.4% 1.23% TG trên TT tự do(đ/USD) 11060 11005 11260 Tăng/giảm so với năm trước 1.39% -0.5% 2.3% Sơ đồ 3:Tỷ giá tại các thị trường vào thời điểm cuối năm giai đoạn 1994-1996
- Thời kỳ 1994-1996: Tỷ giá TT liên ngân hàng (Tiếp) Chỉ tiêu 1995 1996 1996 so với 1995 Tổng DS mua + bán với KH 7379 11286 52.7% NH mua từ KH 3541 5581 5706% NH bán cho KH 3838 5687 48.2% Thiếu hụt ( mua- bán) -297 -106 -64.3% NHNN bán ròng cho NHTM 115 Sơ đồ 4: Doanh số GDNT giữa các NHTM và Khách hàng giai đoạn 1995-1996
- Thời kỳ 1994-1996: Tỷ giá TT liên ngân hàng (Tiếp) ➢ Hạn chế: • Khả năng thu thập số liệu còn hạn chế, công tác xây dựng và lập cán cân thanh toán của Việt Nam còn sơ khai nên cung cầu ngoại tệ chưa phản ánh chính xác • Thâm hụt thương mại lớn : 1994 : 1.7 tỷ USD; 1995 : 2.7 tỷ USD ; 1996 : 3.8 tỷ USD • VND được gắn tương đối ổn định so với USD nên khi USD lên giá so với các ngoại tệ khác làm cho VND lên giá theo và làm ảnh hưởng đến giá trị hang xuất khẩu của Việt Nam
- Thời kỳ 1997-1998: Tỷ giá trong giai đoạn khủng hoảng tài chính khu vực ➢ 1996 tăng trưởng kinh tế chậm lại, thâm hụt thương mại tăng ( tăng 43% so với 1995), nợ nước ngoài tăng 26.5% so với năm 1995 ➢ 1997-1998 Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở ĐNA tác động mạnh mẽ đến các nền kinh tế và đồng tiền của các nước Châu Á ➢ 1998 USD lên giá mạnh so với đô la Singapore và Yên Nhật, nhu cầu nhập khẩu ở các nước này giảm mạnh
- Thời kỳ 1997-1998: Tỷ giá trong giai đoạn khủng hoảng tài chính khu vực Thời điểm Biên độ giao động Tỷ giá chính Quy mô quanh tỷ giá công bố thức công bố điều chỉnh (%) 27/02/1997 Từ ± 1% lên ± 5% Không đổi 4 13/10/1997 Từ ± 5% lên ±10% Không đổi 5 16/02/1998 Không đổi 11.175 lên 11800 5,6 07/08/1998 Từ ± 10% xuống ±7% 11.815 lên 12998 7 Sơ đồ 5: Các thay đổi về biên độ và tỷ giá công bố VND so với USD Giai đoạn 1997-1998
- Thời kỳ 1997-1998: Tỷ giá trong giai đoạn khủng hoảng tài chính khu vực • Giai đoạn 1997-1998: 4 lần chủ động điều chỉnh tỷ giá theo hai hướng: • Mở rộng biên độ giao dịch • Nâng tỷ giá chính thức • Công bố tỷ giá chính thức và điều hành tỷ giá thông qua biên độ. => Ổn định tỷ giá, ổn định tâm lý thị trường Hạn chế: - Có nhiều mức tỷ giá khác nhau dẫn đến việc khó khăn trong hạch toán, tính thuế, giao dịch - Tỷ giá trần kỳ hạn -> không thực hiện được do không cập nhật được biến động lãi suất VND và USD - Giao dịch hoán đổi -> chỉ thực hiện một chiều
- Thời kỳ 1999 đến nay: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng ➢ Giai đoạn 1999-2004: - Nền KT tiếp tục khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng, bắt đầu bước vào ổn định và tăng trưởng - 25/2/99: Thống đốc NHNN đã ký quyết định 64/1999/QĐ- NHNN. Tỷ giá được xác định theo cung - cầu của thị trường có sự điều tiết của nhà nước
- Thời kỳ 1999 đến nay: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng • Tỷ giá được xác định theo cung - cầu của thị trường. Hàng ngày, NHNN công bố tỷ giá BQ LNH của ngày hôm trước để làm cơ sở xác định tỷ giá của NHTM đối với khách hàng • Có sự điều tiết của nhà nước: • Nhà nước quy định biên độ dao động tỷ giá • Trực tiếp can thiệp trên thị trường NT LNH -> tác động đến tỷ giá BQ LNH • Chính sách tỷ giá đảm bảo linh hoạt trong ngắn hạn, ổn định trong dài hạn
- Diễn biến tỷ giá trên các thị trường Giai đoạn 1999-2004 Mức biến động tỷ giá 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trên thị trường chính thức (%) 0.98 3.46 3.93 2.13 1.56 0.84 Trên thị trường tự do (%) 1.1 3.4 3.8 2.1 2.2 1.2
- Thời kỳ 1999 đến nay: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng ➢ Thành tựu: - Tỷ giá trên thị trường chính thức đã định hướng cho tỷ giá trên thị trường tự do - Đổi mới trong điều hành tỷ giá kỳ hạn - Đổi mới trong phương thức giao dịch hối đoái ➢ Hạn chế: - Quy mô TTNTLNH của VN còn quá nhỏ so với quy mô TTNT giữa NHTM-Khách hàng - S,D ngoại tệ trên TTNTLNH không đại diện cho S,D ngoại tệ của cả nền KT - Hạn chế trong việc xác định tỷ giá mục tiêu
- Thời kỳ 1999 đến nay: Tỷ giá bình quân liê n ngân hàng ➢ Giai đoạn 2005-2009: Tỷ giá trước và sau WTO ▪ Tình hình KTXH: - 2005: Tăng trưởng 8.4% - 2005-2006: Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào VN - 2006: Vn chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Đổng thời, Mỹ cũng đã thông qua Quy chế Quan hệ TM bình thường vĩnh viễn(PRNT) với VN - 2007: Tốc độ tăng GDP(VN) là 8.44%, đứng thứ 3 C. Á; sau Trung Quốc (11.3%) và Ấn Độ(9%) - 2008: KT TG suy thoái, khủng hoảng TC toàn cầu, lphát, lãi suất biến động liên tục Nền KT trong nước lạm phát và nhập siêu cao, S,D ngoại tệ mất cân đối
- Thời kỳ 1999 đến nay: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng (tiếp) ▪ Tỷ giá: - Tỷ giá hối đoái tăng 0.56%(2005); 0.95%(2006); 0.62%(2 007) - 24/12/2007: NHNN tuyên bố nới rộng biên độ tỷ giá USD/ VND lên mức +/-0.75% từ mức +/-0.5% so với tỷ giá chín h thức - 2008, biên độ tỷ giá đã được điều chỉnh linh hoạt để theo k ịp diễn biến thị trường: • 10/03/2008: +/-0.75% -> +/-1% • 27/06/2008: +/-1% -> +/-2% • 07/11/2008: +/-2% -> +/-3% • 24/03/2009: +/-3% -> +/-5%
- Thời kỳ 1999 đến nay: Tỷ giá bình quân liê n ngân hàng (tiêp) ▪ Ảnh hưởng của chính sách tỷ giá: - Tác động tới xuất khẩu: Qua 3 lần nới rộng biên độ dao động, XK giảm 6.8%. - Hạn chế lạm phát Biên độ dao động tỷ giá trong thời gian 1/2005-4/2008
- Đánh giá về việc điều hành chính sách tỷ gi á trong thời gian vừa qua • Tiến bộ: • Ổn định tỷ giá, góp phần hạn chế tốc độ tăng của chỉ số giá • Giá cả ngoại tệ từng bước được gắn với cung - cầu • Từng bước nâng cao vị thế VND • Có nhiều chuyển biến tích cực về mặt chính sách theo hướng tỷ giá ngày càng linh hoạt • Sử dụng rổ tiền tệ làm nền tảng điều hành chính sách tỷ giá
- Đánh giá về việc điều hành chính sách tỷ giá trong thời gian vừa qua • Tồn tại: • Cung-cầu ngoại tệ bị biến dạng, không phản ánh đúng thực tế khách quan của thị trường • Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động kém hiệu quả • Thị trường chợ đen vẫn tồn tại • Hiện tượng “Đôla hóa” vẫn phổ biến
- Đánh giá về việc điều hành chính sách tỷ giá trong thời gian vừa qua • Nguyên nhân: • Chưa xây dựng được mục tiêu điều hành tỷ giá trong dài hạn và trong từng thời kỳ trong khi luôn phải đánh đổi với các mục tiêu vĩ mô như lạm phát, tăng trưởng, khuyến khích XK • Sự phát triển của thị trường tiền tệ và ngoại tệ chưa đáp ứng kịp nhu cầu của nền kinh tế • Quy định quản lý ngoại hối còn nhiều bất cập • Chế tài xử phạt các hành vi vi phạm chưa nghiêm
- THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Một số khái niệm về tỷ giá Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của NHNNVN Giải pháp
- Mục tiêu • Chính sách tỷ giá phải giữ vững thế cân bằng nội và cân bằng ngoại • ổn định tỷ giá trong mối tương quan cung,cầu trên TTXK, kích thích XK, hạn chế NK, cải thiện cán cân thanh toán và tăng dự trữ ngoại tệ • Từng bước nâng cao vị thế VND, tạo điều kiện để VND trở thành đồng tiền chuyển đổi • Phối hợp với chính sách ngoại hối để chống hiện tượng đôla hoá
- Định hướng • Tiếp tục duy trì cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý của Nhà n ước. • Chính sách TGHĐ phải đóng vai trò tích cực trong việc bả o hộ một cách hợp lý các doanh nghiệp trong nước • Kết hợp hài hòa lợi ích giữa hoạt động XK và NK
- Giải pháp • Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế thế giới, khu vực và trong nước để đề ra được chính sách T GHĐ phù hợp cho từng giai đoạn • Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối ở Việt Nam • Quản lý tốt dự trữ ngoại hối, tăng tích lũy ngoại tệ • Nới lỏng tiến tới tự do hóa trong quản lý ngoại hối • Hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam • Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng • Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh TGHĐ Việt Nam.
- Giải pháp(tiếp) • Thực hiện chính sách đa ngoại tệ • Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam • Sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá • Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thi ệp vào tỷ giá đạt hiệu quả cao • Xem phá giá nhỏ như là một biện pháp kích thích xuất khẩu , giảm thâm hụt cán cân thương mại • Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa và hạn chế rủi ro • Nhanh chóng thực hiện các công cụ phòng ngừa rủi ro
- Trả lời câu hỏi. QUESTION?
- GOODBYE!!!