Bài giảng Ứng dụng tin học trong khối ngành kinh tế - Lê Ngọc Hướng

pdf 42 trang huongle 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ứng dụng tin học trong khối ngành kinh tế - Lê Ngọc Hướng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ung_dung_tin_hoc_trong_khoi_nganh_kinh_te_le_ngoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ứng dụng tin học trong khối ngành kinh tế - Lê Ngọc Hướng

  1. bài giảng ứng dụng tin học trong khối ngành kinh tế Giảng viên: TS. Lê Ngọc Hướng Bộ môn Phân tích Định lượng Khoa KT & PTNT- Trường ĐHNN Hà Nội ĐT: 01686.751212; E-Mail: Lnhuong@hua.edu.vn 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 1
  2. Một số lưu ý Giờ học: Thực hành: Tài liệu tham khảo: * Giỏo trỡnh THUD - ĐHNNHN (Bộ mụn PTĐL) α * Giỏo trỡnh THUD - ĐHKTQD @ * ứng dụng EXCEL trong quản lý vật tư, kế toán - TS. Nguyên Hồng * Tin học ứng dụng trong ngành nụng nghiệp đ * EXCEL toàn tập € * SPSS - ứng dụng trong nghiờn cứu KTXH ÊƠ * Full SYNTAX for SPSS (tác giả nước ngoài) * Cỏc tài liệu khỏc Kiểm6/16/2014tra, Thi Lờ Ngọc Hướng 2
  3. CHƯƠNG TRèNH MễN HỌC Chương I: Nhập mụn tin học ứng dụng Chương II: Ứng dụng phần mềm EXCEL nõng cao trong kinh tế và quản trị kinh doanh Chương III: Ứng dụng SPSS phõn tớch dữ liệu trong kinh tế và quản trị kinh doanh 22,5 tiết lý thuyết + 7,5 tiết thực hành = 30 tiết (2 tiết trờn phũng mỏy = 1 tiết lý thuyết) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 3
  4. ChươngMở đầu I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG • Vai trò của tin học trong kinh tế (đọc tài liệu): • Giới thiệu Windows-VISTA (UNIX, LINUX), OFFICE, EXCEL; SPSS • Ôn lại Thư mục, tệp (FILE): Ví dụ ghi 1 tệp tên là Hai.doc đặt trong thư mục Vớ dụ: D:\KE\CQ\NH1 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 4
  5. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG VẤN ĐỀ PHễNG CHỮ: -ABC (vntime): Bộ gừ TCVN > - Unicode: >time new roman, chế độ unicode 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 5
  6. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG • Lý do sử dụng phần mềm EXCEL: - Phổ biến: Hầu hết cài OFFICE, sẽ có EXCEL - Tiện lợi: Tính toán trực tiếp, lưu trữ - Tốc độ xử lý nhanh - Hệ thống hàm, lệnh khá phong phú - Thuận lợi trong in ấn, chỉnh sửa - Tương thích với nhiều phần mềm khác 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 6
  7. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG * Khởi động EXCEL (START) • Thanh tiêu đề • Thanh Menu • Thanh công cụ (TOOLS) • Thanh định dạng (FORMAT) • Thanh công thức • Bảng tính: A >IV; 1 >65536 • Thanh trạng thái 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 7
  8. Giới thiệ u EXCE L 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 8
  9. Thanh menu Thanh công cụ Thanh định dạng Thanh công thức 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 9
  10. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG • Tệp (workbook) >Trang tính (SHEET- worksheet) hiện hành: • Hàng, cột, ô • Địa chỉ ô: VD A5, C7, AH$19 • Địa chỉ tương đối: C10, I100 • Địa chỉ tuyệt đối: $A$1, $B$99 • Địa chỉ hỗn hợp: $A45, A$45 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 10
  11. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG 2. Giới thiệu về các menu File Edit View Insert Tool Data Windows Help 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 11
  12. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG Thêm bớt trang tính cho tệp mới mở: Vào Tools/Options/General/Sheets in new Workbook/ok Thay đổi phông chữ mặc nhận (ban đầu: Arial): Trong Tools/Options/General/Standard Font/0k Thay đổi Thư mục mặc định (Máy tính: My Document) Trong Tools/Options/General/Defaut File Location 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 12
  13. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG 3. Làm việc với Excel - Ghi tệp (FILE): Ctrl + S hoặc file/save (SAVE AS), kích B.T - Đặt tên, thêm, bớt trang tính: Phải chuột, Rename/Insert/Delete. - Chọn (bôi đen) ô, dòng, cột, nhiều dòng, nhiều cột: (SHIFT) - Điều chỉnh độ rộng dòng, cột, nhiều dòng/nhiều cột - Thêm dòng, bớt dòng, thêm cột, bớt cột: Bôi đen, phải chuột, INSERT/DELETE - ẩn dòng/cột, hiện dòng/cột (Bôi đen, phải chuột, chọn HIDE/UNHIDE) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 13 - Cố định dòng, cột/Bỏ cố định
  14. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG 3. Làm việc với Excel Một số hỡnh dỏng con trỏ và cụng dụng: - Chữ thập trắng: dựng để bụi đen 1 hoặc nhiều ụ - Mũi tờn đen 1 phớa: bụi đen (chọn) dũng/cột, nhiều dũng/nhiều cột. - Chữ thập, mũi tờn 4 phớa: dựng để di chuyển dữ liệu (tương đương với cắt dỏn ra nơi khỏc) - Chữ thập mầu đen: Dựng để copy dữ liệu - Chữ thập, vỏch ngăn, mũi tờn 2 phớa: cố định dũng/cột - Chữ thập mầu đen, mũi tờn 2 phớa: điều chỉnh độ rộng dũng/cột - Hỡnh mũi tờn trắng thụng thường: dựng để lựa chọn cỏc 6/16/2014Menu Lờ Ngọc Hướng 14
  15. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG 3. Làm việc với Excel Kiểm tra dữ liệu xem kiểu gỡ, chọn ụ đú, bấm nỳt phải chuột, chọn Format Cells, chọn Number, quan sỏt vệt mầu xanh. - Nhập dữ liệu: + Kiểu số (Number) + Kiểu chữ (TEXT) + Kiểu ngày tháng (Date) + Kiểu công thức (Formular) + Kiểu tiền tệ (Currency) + Kiểu khác (CUSTOM) Bỡnh thường thỡ kiểu là GENERAL 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 15
  16. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG 3. Làm việc với Excel Một vài lưu ý về kiểu dữ liệu: * Kiểu số: dữ liệu lệch về phớa phải. * Kiểu chữ: Dữ liệu lệch về phớa trỏi * Dữ liệu kiểu chữ thỡ khi nhập cụng thức lờn đú sẽ khụng tớnh toỏn được >Xúa đi, định dạng lại kiểu General, gừ lại cụng thức. * Một vài trường hợp nờn định dạng kiểu dữ liệu là chữ (TEXT): cột ngày sinh muốn gừ dạng 04/08/60, điện thoại, muốn gừ dũng cú dấu cộng, dấu trừ đầu dũng * Cỏc con số nếu đang ở dạng TEXT, muốn chuyển về dạng số (Number) >bụi đen, bấm chuột vào dấu (!), chọn Convert to Number. *Muốn6/16/2014gừ ngay số ở dạng textLờ Ngọc >gừ Hướngdấu nhỏy đơn trước ('),16gừ số sau.
  17. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG Đổi kiểu dữ liệu: Anh - Mỹ, dấu chấm là dấu phẩy VN và ngược lại Nếu SD hệ Anh - Mỹ thỡ các thông số trong công thức, trong hàm phải cách nhau bằng dấu , Hệ Pháp > cách nhau bằng dấu ; START >CONTROL PANEL >REGIONAL AND LANGUAGE OPTION:(C1: Đổi quốc gia thành France) C2: Chọn Customize, đổi dấu (.) thành dấu (,) trong hộp thứ nhất (Decimal Symbol), đổi dấu (,) thành dấu (.) trong Digit Grouping Symbol >apply/ok hai lần > Hệ thống vẫn sử dụng hệ Anh-Mỹ nhưng dấu chấm, phẩy đó giống hệ Phỏp (Quy6/16/2014ước học, thi, sử dụngLờvẫn Ngọc Hướngdựng như bỡnh thường) 17
  18. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG 3. Làm việc với Excel - Copy: dùng biểu tượng hoặc Ctrl + C, hoặc sử dụng mũi tên ở góc, rê xuống, chọn nơi đặt để, dán (biểu tượng, Ctrl + V), hoặc dùng (EDIT/COPY: để copy, EDIT/PASTE: để dỏn). Có thể sử dụng chuột phải cho nhanh. - Xoá : Đỏnh đố, hoặc bụi đen, Delete trờn bàn phớm - Cắt : Ctrl + X, biểu tượng (kéo), chọn nơi đặt để, dán. hoặc dùng chuột để ở viền ô, bấm nút trái và rê đến nơi đặt để - Dán: Dán bình thường và dán đặc biệt Dỏn thường: Ctrl + V (Hoặc biểu tượng PASTE trờn thanh cụng cụ); Dỏn đặc biệt: Edit/Paste Special 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 18 - Chèn
  19. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG 3. Làm việc với Excel Dán: Dán bình thường và dán đặc biệt Dỏn thường: Ctrl + V (Hoặc biểu tượng PASTE trờn thanh cụng cụ); *Dỏn đặc biệt: Edit/Paste Special hoặc bấm chuột phải, chọn Paste Special + Value hóa giá trị (khử cụng thức) + Chuyển Cột thành dòng và ngược lại (xoay bảng), chọn Transpose OK 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 19
  20. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG Định dạng (Format) + Bôi đen > Phải chuột > chọn format cells + Canh lề: Trỏi, phải, giữa của cột > dựng cỏc biểu tượng trờn thanh format. + Xuống dòng trong ô: ALT + ENTER + Tự động bố trí trong ô: Bụi đen/Nút phải format cells >Alignment/đánh dấu ở Wrap text + Đường kẻ Yờu cầu: Download DS từ Mạng Format * Đặt tên: Bôi đen, chọn Insert >Names >Define,6/16/2014 đặt tên trongLờ Ngọchộp Hướng Name in workbook20 >OK.
  21. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG Định dạng (Format) • Chú giải: Nút phải chuột, Insert Comment, gõ nội dung chú giải, có thể định dạng như văn bản thụng thường. Muốn xúa chỳ giải ta bấm nỳt phải chuột, chọn Delete Comment. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 21
  22. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG Định dạng (Format) Muốn dữ liệu nằm chớnh giữa một số ụ- bụi đen cỏc ụ đú, bấm vào biểu tượng chữ a trờn thanh Format. Muốn dữ liệu nằm chớnh giữa dũng > Bụi đen > vào Format cells >Alignment > chọn Center trong hộp Vertical >OK 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 22
  23. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG Bảo vệ tệp + ĐỌC ĐƯỢC, KHễNG SỬA ĐƯỢC + KHễNG MỞ (KHễNG ĐỌC ĐƯỢC) Mở tệp ra, FILE/SAVE AS, trong bảng SAVE AS, chọn Tools, chọn General Options, gừ mật khẩu và OK 4 lần. >SAVE >YES. Gỡ bỏ: Vào lại đến General Option, xúa toàn bộ mật 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 23 khẩu, OK.
  24. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG Một số dạng biểu đồ và cách vẽ: - đường (LINE) - Cột (COLUMN) - Bánh (PIE) - Quan hệ (XY Scatter) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 24
  25. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG Cỏch vẽ đồ thị (Biểu đồ): Qua 4 bước. B1: Bấm vào biểu tượng Chart Wizard trờn thanh Cụng cụ, chọn kiểu đồ thị cho phự hợp với yờu cầu.NEXT B2: Chọn miền dữ liệu, bằng cỏch bấm mũi tờn đỏ, bụi đen vựng dữ liệu, bấm lại mũi tờn đỏ. NEXT B3: Đặt tờn đồ thị, tờn cỏc trục, chỳ giải (nếu cú). NEXT. B4: Chọn nơi đặt để đồ thị. Cú thể đặt ở Sheet hiện hành, cú thể đặt ở Sheet mới. Cuối cựng: Di chuyển, chỉnh sửa đồ thị cho đẹp. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 25
  26. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG &&& Sử dụng các hàm và khai thác các lệnh * Sử dụng các hàm có sẵn trong EXCEL: chứa ở INSERT/FUNCTION >Biểu tượng f(x) >ALL * Khai thác các lệnh, thủ tục: chủ yếu được bố trí trong thực đơn Tools và Data, bao gồm: Goal Seek (Tỡm kiếm mục tiờu); Solver (Giải bài toỏn QHTT-chạy mụ hỡnh), Data Analysis ; Sort (sắp xếp), filter (lọc dữ liệu, Subtotals (tớnh tổng con) trong menu Data. * Tỡm kiếm, thay thế: Ctrl + F; Ctrl+H * Nhảy đến 1 ô nhất định: Go to hoặc F5, gõ địa chỉ 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 26 *Liên kết các Sheet: đường dẫn!địa chỉ ụ
  27. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG &&& Sử dụng các hàm và khai thác các lệnh Liờn kết cỏc SHEET: tớnh năng rất mạnh và tiền lợi của EXCEL, vớ dụ cỏc bảng bỏo cỏo, tổng hợp dựa trờn cỏc Sheet thành phần, hoặc cỏc bảng biểu trong kế toỏn Vớ dụ: Sheet tổng hợp học phớ một học kỳ của 1 số lớp (Lớp A, B, C). Cỏc sheet này cú cựng cấu trỳc, sheet tổng hợp sẽ lấy dữ liệu từ dũng tổng số của cỏc sheet thành phần. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 27
  28. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG &&&Sử dụng các hàm và khai thác các lệnh Phân nhóm các hàm: * All: Tất cả các hàm đều được bố trí ở đây Muốn sử dụng hàm nào, chỳng ta Chọn ALL trong Select a Category, bấm chuột xuống ụ bờn dưới (trong bảng Select a Function), gừ chữ cỏi đầu tiờn, dựng chuột kớch vào thanh trượt bờn phải để chọn đỳng hàm mỡnh cần >OK. Vớ dụ: tỡm hàm NPV Làm theo cỏch trờn > Ra một bảng để hướng dẫn đưa cỏc thụng số vào. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 28 (Cú mục trợ giỳp nhưng bằng tiếng Anh).
  29. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG • In ấn trong EXCEL - Lệnh in: File/Print; (Khụng nờn sử dụng Biểu tượng), CTRL + P - Chọn máy in - Căn lề - 6/16/2014Thiết kế trang in Lờ Ngọc Hướng 29
  30. Chương I NHẬP MễN TIN HỌC ỨNG DỤNG In ấn trong EXCEL In các tiêu đề chung: Vào File/Page Setup/Sheets Xuất hiện hộp thoại, ta bấm vào mũi tên đỏ bên phải hộp Rows to Repeat at top > bấm lại mũi tên đỏ. bấm vào mũi tên đỏ bên phải hộp Columns to Repeat at left > bấm lại mũi tên đỏ >OK 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 30
  31. SPSS - mục tiêu đạt được - Sinh viên hiểu được tính năng, tác dụng của phần mềm SPSS, có sự so sánh với các phần mềm khác. - ứng dụng SPSS trong Xử lý dữ liệu thống kê. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 31
  32. Tổng quan về phần mềm SPSS • Phần mềm SPSS: viết tắt của Statistical Products for the Social Services. • Trước đây chạy dưới môi trường DOS, từ Vesion 7.0 chạy được trên Windows, hiện nay đã có phiên bản 20.0 • • Cài đặt phần mềm SPSS: + Lưu ý đến license hoặc cdkey. • Giao diện SPSS trong Windows: 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 32
  33. Tổng quan về phần mềm SPSS • Các loại cửa sổ của SPSS: + Data Editor (Hiệu đính dữ liệu): Thể hiện nội dung tệp dữ liệu hiện hành + Viewer (Xem): Được mở ra tự động lần đầu để chứa kết quả, bảng biểu + Draft: Chỉ có văn bản được thể hiện + Pivot Table Editor (Hiệu đính bảng trụ): Sửa đổi trong bảng trụ kết quả + Chart Editor (Hiệu đính đồ thị): + Syntax Editor (Hiệu đính cú pháp): Lưu các mã lệnh, có thể sửa chữa được. + Text Output Editor (Hiệu đính văn bản đầu ra). + Script Editor (Tự động hoá): Dùng cho lập trình nhỏ 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 33
  34. Tổng quan về phần mềm SPSS • Menu Bar: 10 trình đơn chính, đặc biệt là option trong Edit và font trong View Có thể tự tạo ra một menu cho chính mình nhờ công cụ Utilities Menu Editor • Thanh công cụ ( Toolbar): có thể được thay đổi bằng view Toolbar, thêm vào bớt đi tuỳ ý. • Thanh tình trạng (Status bar): • Các hộp thoại • Di chuyển con trỏ trong tệp dữ liệu hiện hành: dùng chuột hoặc bàn phím (các phím mũi tên, Page up, Page down) + Về đầu tệp: Ctrl + home + Về cuối tệp: Ctrl + end + Về đầu Case: home 6/16/2014+ Về cuối Case: end Lờ Ngọc Hướng 34
  35. Biến trong SPSS *Khái niệm về biến (Variable): Chính là đại diện cho một chỉ tiêu, một đại lượng nào đó, được ký hiệu bằng một tên ngắn gọn, có thể tham gia vào quá trình tính toán, lưu trữ, có thể nhận nhiều giá trị khác nhau. Trong SPSS, biến được quy định bắt đầu bằng 1 ký tự, độ dài tối đa là 8. + Đặt tên biến: • Các loại thang đo cho biến + Thang đo định danh: Đánh số các biểu hiện cùng loại của tiêu thức. Ví dụ giới tính, + Thang đo thứ bậc: là thang đo định danh nhưng có phân ra thứ bậc cao thấp. Ví dụ Huân chương hạng 1, 2, 3. + Thang đo khoảng: Là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau, có thể đánh giá sự khác biệt giữa các biến. + Thang đo tỷ lệ: Để đo lường các biểu hiện của tiêu thức như các đơn vị vật6/16/2014 lý thông thường Lờ Ngọc Hướng 35
  36. Biến trong SPSS • Biến định tính: Là những biến thường sử dụng thang đo là định danh Nếu có mã hoá bằng số thì việc áp dụng các phép tính số học là không có ý nghĩa. Thường nhận ít giá trị Ví dụ: • Biến định lượng Là những biến có thể lượng hoá, có thể thang đo khoảng hoặc thang đo tỷ lệ Thường nhận nhiều giá trị Có thể áp dụng các tính toán, đặc biệt là các chỉ tiêu thống kê mô tả • Quan hệ giữa các biến định tính: ví dụ Dân tộc và trình độ hiểu biết • Quan hệ giữa các biến định lượng: thường là khá phổ biến, ví dụ • Quan hệ giữa biến định tính & định lượng: ví dụ trình độ và thu nhập 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 36
  37. Biến trong SPSS • Biến độc lập, biến phụ thuộc Biến độc lập: sự thay đổi của các biến khác không làm ảnh hưởng tới nó. Có thể hoàn toàn độc lập hoặc liên quan ở mức độ rất thấp Biến phụ thuộc: Sự thay đổi các biến có liên quan kéo theo sự thay đổi của nó Ví dụ: Các biến biểu thị lượng đạm, lân, kali bón cho 1 sào lúa là các biến độc lập; Biến NS lúa là phụ thuộc • Xem các thông tin về biến trong SPSS: + Có thể xem trực tiếp ở cửa sổ Variable View hoặc Utilities Variable 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 37
  38. Biến trong SPSS • Các thành phần cơ bản của biến trong SPSS: + Name: Tên của biến, không quá 8 ký tự, không dấu + Type: Kiểu của biến, có 8 kiểu khác nhau + Width: Độ rộng tối đa của cột chứa biến + Decimals: phần thập phân + Label: Nhãn của biến, là tên chỉ dẫn của biến + Value: giá trị của biến, dùng trong trường hợp mã hoá + Missing: Quy định cho trường hợp không có phương án trả lời + Column: Độ rộng cột hiện hành, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với độ rộng đặt ban đầu. + Align: Lề, kiểu String lệch trái, kiểu Numeric lệch phải + Measure:6/16/2014 thang đo, có 4 Lờloại Ngọc thang Hướng đo như đã trình bày 38
  39. Tổng quan về phần mềm SPSS *Trường (Case): tương đương với dòng (Excel), Record (bản ghi của Foxpro ). • Chèn thêm biến, trường: bôi đen 1 dòng hoặc cột, bấm phải chuột và chọn insert case hoặc insert variable (nên sử dụng nút phải chuột). Có thể sử dụng các thanh công cụ như word excel • Xoá biến, trường, tương tự, bôi đen, chọn clear hoặc phím Delete trên bàn phím. • Dữ liệu dạng text luôn lệch về trái, dữ liệu số luôn lệch về phải. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 39
  40. Tổng quan về phần mềm SPSS * Đổi Font: Chọn View/Font, chọn Font phù hợp * Hiển thị danh sách biến: Nên hiển thị tên biến để dễ sử dụng. * Chuyển dữ liệu từ EXCEL sang SPSS * Chuyển dữ liệu từ SPSS sang EXCEL * Kết xuất kết quả từ Output sang EXcel hoặc Winword 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 40
  41. so sánh SPSS và excel SPSS EXCEL - Quản lý dữ liệu theo biến và -Các bảng tính rất thuận lợi cho trường, số lượng không hạn chế. tính toán số học thông thường. - Thuận lợi về mô tả, phân tích - Quản lý dữ liệu theo dòng, cột, -Tốc độ xử lý nhanh địa chỉ. Điểm mạnh - Có thể lưu lại cú pháp lệnh để -Nhiều hàm tính toán rất thuận sử dụng lại khi cần thiết. tiện -Phân tích, xử lý dữ liệu ở nhiều -Nhập dữ liệu trực quan, thuận cấp độ tiện -Ngôn ngữ lập trình đơn giản -Có nhiều sheet trong 1 file thuận lợi cho việc khâu nối. -Không có bảng tính -Số lượng cột hạn chế (256) - Sử dụng các hàm tính toán - Không thuận tiện trong phân tổ Điểm yếu không thuận tiện dữ liệu - Không lưu được cú pháp lệnh -Ngôn ngữ lập trình phức tạp. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 41
  42. so sánh SPSS và foxpro So sánh SPSS Foxpro (Visual Foxpro) - Quản lý dữ liệu theo biến và - Quản lý dữ liệu theo biến và trường, số lượng gần như không trường, số lượng gần như không Điểm giống hạn chế. hạn chế. -Tốc độ xử lý nhanh - Tốc độ xử lý nhanh - Có thể lưu lại cú pháp lệnh để - Có thể lưu lại cú pháp lệnh để sử sử dụng lại khi cần thiết. dụng lại khi cần thiết. -Ngôn ngữ lập trình đơn giản -Ngôn ngữ lập trình đơn giản - Thuận lợi về mô tả, phân tích, -Không thuận lợi cho việc phân xây dựng mô hình. tích thống kê, xây dựng mô hình. Điểm khác - Phân tích, xử lý dữ liệu ở nhiều - cấp độ 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 42