Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 6: Quang học lượng tử

pdf 19 trang huongle 5451
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 6: Quang học lượng tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_li_dai_cuong_chuong_6_quang_hoc_luong_tu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 6: Quang học lượng tử

  1. CHƯƠNG VI QUANG HỌC LƯỢNG TỬ
  2. BỨC XẠ NHIỆT I. Bức xạ nhiệt cân bằng Định nghĩa: Bức xạ nhiệt là hiện tượng sóng điện từ phát ra từ những vật bị kích thích bởi tác dụng nhiệt. Khi vật phát ra bức xạ năng lượng và nhiệt độ của nó giảm. Khi vật hấp thụ bức xạ năng lượng và nhiệtđộ của nó tăng. Nếu năng lượng bị mất đi do phát xạ bằng năng lượng thu được do hấp thụ thì nhiệt độ của vật không đổi, gọi là bức xạ nhiệt cân bằng.
  3. II. Các đại lượng đặc trưng của bức xạ nhiệt cân bằng 1. Năng suất phát xạ toàn phần Năng suất phát xạ toàn phần của vậtở nhiệt độ T là một đại lượng có giá trị bằng năng lượng bức xạ toàn phần do một đơn vị diện tích của vật phát ra trong một đơn vị thời gian. d R T T dS Trong đó dΦT là năng lượng do diện tích dS của vật phát ra trong một đơn vị thời gian Đơn vị: W/m2
  4. 2. Hệ số phát xạ đơn sắc dR r T ,T d Đơn vị: W/m3 Năng suất phát xạ toàn phần: R T dR T r,Td 0
  5. 2. Hệ số hấp thụ đơn sắc dR r T ,T d dΦλ,T là năng lượng gửi tới một đơn vị diện tích của vật dΦ’λ,T là năng lượng vật đó hấp thụ. Thông thường aλ,T < 1, nếu aλ,T =1 với mọi nhiệt độ t và mọi bước sóng λ thì vật đó gọi là vật đen tuyệt đối
  6. 3. Định luật Kirchhoff Tỉ số giữa năng suất phát xạ đơn sắc và hệ số hấp thụ đơn sắc của một vật ở trạng thái cân bằng nhiệt không phụ thuộc vào bản chất của vật mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ T của vật và bước sóng của chùm bức xạ đơn sắc r,T f,T a,T fλ,T là hàm phổ biến chung cho mọi vật. Đối với vật đen tuyệt đối hàm phổ biến chính là hệ số phát xạ đơn sắc
  7. III. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối 1. Định luật Stephan – Boltzmann Năng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc bốn của nhiệt độ tuyệt đối của vật. 4 RT T σ = 5,67.10-8W/m2K4 2. Định luật Wien Đối với vật đen tuyệt đối bước sóng của chùm bức xạ đơn sắc mang nhiều năng lượng nhất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của vật đó. b  max T b = 2,898.10-3mK
  8. 3.Sự khủng hoảng ở vùng tử ngoại Theo quan điểm cổ điển nếu coi ánh sáng là sóng thì Rayleigh – Jeans tìm được: 2 2 f,T kT c2 Công thức này chỉ đúng với thực nghiệm ở vùng tần số nhỏ còn vùng tần số lớn hoàn toàn không đúng. Từ đó tính được năng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối: 2 kT R f d 2d T ,T 2 0 c 0
  9. IV. Thuyết lượng tử Planck Năng lượng của một lượng tử năng lượng: hc  h  Hàm phổ biến: 2 2 h f,T c2 eh / kT 1 - Vẽ được đường đặc trưng phổ phát xạ của VĐTĐ phù hợp với thực nghiệm - Có thể suy ra được công thức Rayleigh – Jeans - Giải thích được định luật stephan - Bolzmann
  10. V. Thuyết phôtôn của Einstein 1. Nội dung - Bức xạ điện từ gồm vô số hạt nhỏ gọi là lượng tử ánh sáng hay phôtôn - Với mỗi bức xạ điện từ đơn sắc nhất định, các phôtôn mang năng lượng: hc  h  - Trong mọi môi trường các phôtôn được truyền đi với cùng vận tốc - Khi vật phát xạ hay hấp thụ bức xạ điện từ là phát xạ hay hấp thụ phôtôn. - Cường độ chùm bức xạ điện từ tỉ lệ với số phôtôn phát ra từ nguồn trong một đơn vị thời gian
  11. 2. Động lực học phôtôn - Năng lượng của phôtôn hc  h  - Khối lượng của phôtôn  h h m c2 c2 c - Động lượng của phôtôn h h p mc c 
  12. Hiện tượng quang điện và hiệu ứng Compton I. Hiện tượng quang điện Là hiện tượng các electron từ tấm kim loại bắn ra khi rọi vào tấm kim loại một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. Thí nghiệm với tế bào quang điện - Khi UAK tăng thì I tăng - UAK = 0 thì I ≠ 0 - Để I = 0 thì đặt một hiệu điện thế hãm 1 eU mv2 c 2 o max
  13. Ba định luật quang điện a.Định luật 1: Đối với mỗi kim loại xác định, hiện tượng quang điện chỉ ra khi bước sóng ánh sáng chiếu tới nhỏ hơn một giá trị xác định. b. Định luật 2: Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ của chùm bức xạ rọi tới. c. Định luật 3: Động năng ban đầu cực đại của các quang electron không phụ thuộc vào cường độ chùm bức xạ rọi tới mà chỉ phụ thuộc vào tần số của chùm bức xạ đó.
  14. Giải thích ba định luật quang điện Khi có một chùm ánh sáng thích hợp chiếu tới catôt, các e trong kim loại hấp thụ phôtôn. Mỗi e hấp thụ 1 phôtôn và năng lượng của phôtôn chuyển thành công thoát A phần còn lại biến thành động năng ban đầu của e, đối với các e ở sát bề mặt kim loại thì động năng này là lớn nhất Theo định luật bảo toàn năng lượng: mv2 h A o max th 2
  15. II. Hiệu ứng Compton 1. Thí nghiệm Compton Cho chùm tia X bước sóng λ tán xạ lên một số chất graphit, paraphin, . trong phổ tán xạ của tia X ngoài các vạch có bước sóng λ còn có những vạch bước sóng λ’ > λ.
  16. 2. Giải thích Coi hiện tượng tán xạ tia X như sự va chạm đàn hồi của phôtôn lên e - Đối với những vạch có bước sóng λ tương ứng với sự tán xạ của phôtôn lên e nằm sâu trong nguyên tử. - Đối với những vạch có bước sóng λ’ tương ứng với sự tán xạ của phôtôn lên e ở lớp ngoài cùng liên kết yếu với hạt nhân và coi gần đúng là e tự do
  17. Dùng hai định luật bảo toàn Hạt Năng lượng Động lượng Trước va chạm Sau va chạm Trước va chạm Sau va chạm Phôtôn hc hc h h   p p     2 2 Electron m0ec m0ec 0 m0ev pe v2 v2 1 1 c2 c2
  18. Định luật bảo toàn năng lượng 2 hc 2 hc m0ec m0ec   v 2 1 c 2 Định luật bảo toàn động lượng p p pe 2 2 2 2 2 2 2 m0ev h h 2h pe p p 2 pp cos hay cos 2 2  2  v 1 2 c h 2  2  '- 2 sin 2c sin moc 2 2 h -12 c 2,426.10 moc
  19. Quang điện Vachamphoton.swf