Bài giảng Vật liệu bán dẫn (Semiconductor)

pdf 38 trang huongle 5770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật liệu bán dẫn (Semiconductor)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_lieu_ban_dan_semiconductor.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật liệu bán dẫn (Semiconductor)

  1. Lession 2 : Semiconductor Vt li u bỏn d n 1/38
  2. 1.1 Nh ng tớnh ch t c ơ b n 1.2 N ng ủ ht d n 2/38
  3. 1.1 Nh ng tớnh ch t c ơ b n Si - Silic (Silicon), Ge - Gcmani (Germanium) : bỏn dn ủơ n ch t GaAs - Gali Asenic (Gallium Arsenide) : bỏn d n h p ch t 3/38
  4. Cu trỳc vựng n ăng l ưng c a v t rn . Hỡnh 1: C ấu t ạo c ủa nguyờn t ử 5/38
  5. • ðin t nh ng qu ủo l ưng t xỏc ủnh, nú quay quanh h t nhõn nh s cõn bng gi a 2 l c: -Lc ủin gi a ủin tớch (-) c a ủin t và ủin tớch (+) c a h t nhõn . -Lc h p d n (l c h ưng tõm) gi a 2 th c th cú kh i l ưng là ủin t và ht nhõn. 6/38
  6. • Ký hiệu: Wc l mức năng l−ợng đáy vùng dẫn Wv l mức năng l−ợng đỉnh vùng hóa trị ∆Wg l độ lớn của vùng cấm • Cấu trúc năng l−ợng của vật rắn gồm ba vùng: + Vùng hóa trị với 0 Wc gồm những mức năng l−ợng của lớp ngoi cùng trong đó còn nhiều mức trống, tại đây điện tử có thể tự do dịch chuyển trong ton bộ mạng tinh thể v sẵn sng tham gia dẫn điện khi có điện tr−ờng. + Vùng cấm với Wv < Wg < Ec không có mức năng l−ợng no để điện tử có thể tồn tại đ−ợc. 8/38
  7. Các loại chất bán dẫn • Bán dẫn đơn chất v bán dẫn hợp chất IV IV • Ví dụ các nhóm dạng A B nh− cácbit silic SiC X với tỉ lệ l 70,045%Si + 29,955%C, đ−ợc dùng để chế tạo các điện trở có trị số biến đổi theo điện áp (VaristorVDR). • Hoặc nhóm hợp chất A III BV sự kết hợp một nguyên tử nhóm III với một nguyên tử nhóm V nh− AlP, GaP; GaAs; InAs; GaSb; InSb, những bán dẫn ny đ−ợc dùng để chế tao ra các linh kiện đặc biệt nh− LED, LASER, Photodiot, phototransistor v.v • Nhóm hợp chất A II BV kết hợp nhóm II với nhóm V nh− Sulfua chì PbS; Sulfua Bismit Bi 2S3; Sulfua Cadmi CdS có thể đ−ợc dùng sản xuất các dụng cụ cảm biến quang điện, ví dụ quang trở Rφ 10/38
  8. Các dạng dẫn của bán dẫn • Dựa vo bản chất của các hạt tải điện (hay còn gọi l hạt dẫn) m ng−ời ta có thể chia ra thnh 3 dạng dẫn của bán dẫn: Nếu hạt tải điện gồm 2 loại hạt với số l−ợng bằng nhau l điện tử v lỗ trống, đồng thời độ dẫn phụ thuộc mạnh vo nhiệt độ thì đó l bán dẫn thuần (Bán dẫn loại I – viết tắt của từ Intrinsic). Nếu hạt tải điện chủ yếu l điện tử thì l bán dẫn dạng N. Nếu hạt tải điện chủ yếu l lỗ trống thì l bán dẫn dạng P. 11/38
  9. Chất bán dẫn thuần (bán dẫn loại I) • Độ sạch có thể đạt tới 1 phần 10 tỷ trong 1cm 3 bán dẫn (1/10.000.000.000) • Si: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 • Ge: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p2 12/38
  10. Mạng tinh thể 13/38
  11. Vùng năng l−ợng của bán dẫn thuần 14/38
  12. • Với vật liệu bán dẫn loại Si, GaAs v Ge, độ lớn vùng cấm nh− sau: ∆Wg = 1,1eV (Si) ; ∆Wg = 1,41eV (GaAs); ∆Wg = 0,67eV (Ge) • Đơn vị năng l−ợng tính bằng eV (electron Volt) W = e x U (eV) ( 21) • Vì điện tích của điện tử e = 1,6 x 10 19 C nên 1eV = 1,6 x 10 19 J ( 22) • Với nhiệt độ 25 0C, trong 1cm 3 của Si thuần có khoảng 1,5 x 10 10 điện tử tự do, còn của Ge t−ơng ứng l 2,3 x 10 13 15/38
  13. Điện tử v lỗ trống trong bán dẫn thuần 16/38
  14. Nồng độ • Dựa vo hm thống kê Fermi Dirac ng−ời ta đ tính đ−ợc nồng độ điện tử trong vùng dẫn v lỗ trống trong vùng hoá trị: Trong đó: NC, N V l mật độ trạng thái hiệu dụng trong vùng dẫn v vùng hoá trị. Wf l mức Fermi K l hằng số Boltzman =1.3806504(24) ì 10 −23 J/oK=18.617 343(15) ì10−5eV /oK T l nhiệt độ tính bằng 0K. 17/38
  15. Bán dẫn loại N • Đ−a một l−ợng rất nhỏ một chất khác có hoá trị 5 (tức l có 5 điện tử ở lớp ngoi cùng) vo mạng tinh thể của chất bán dẫn thuần nh− chất Sb(Antimoan), hoặc As(Asen), hoặc Ph(Photpho) • điện tử tự do • Tạp chất loại ny đ−ợc gọi l tạp chất cho (Donor) • ở nhiệt độ trong phòng (25 0C), số l−ợng điện tử tự do của loại bán dẫn có tạp chất Donor lớn hơn 10 5 lần bán dẫn thuần. • Loại bán dẫn có pha tạp chất Donor gọi l bán dẫn loại N 18/38
  16. Bán dẫn loại N 19/38
  17. Bán dẫn loại P • Đ−a tạp chất có hoá trị 3 (tức l có 3 điện tử ở lớp ngoi cùng) vo mạng tinh thể của bán dẫn, ví dụ chất BBo (Boron), hoặc InIndi (Indium), hoặc AlNhôm (Aluminium), hoặc Ga Gali (Gallium) • Mối liên kết cạnh mất một điện tử v mang điện tích d−ơng, tức l hình thnh một lỗ trống • Tạp chất để tạo nên hiệu ứng ny có tên l tạp chất nhận (Acceptor). • Loại bán dẫn có pha tạp chất Acceptor gọi l bán dẫn loại P 20/38
  18. Bán dẫn loại P 21/38
  19. Cơ chế dẫn điện bằng lỗ trống 22/38
  20. Hạt dẫn đa số v hạt dẫn thiểu số • Nếu ký hiệu ni v pi l nồng độ điện tử v lỗ trống t−ơng ứng trong chất bán dẫn sạch thì luôn luôn tồn tại sự cân bằng sau: ni = p i • Đối với hai loại bán dẫn N v P luôn thoả mn bất đẳng thức: n n >> p n v pp >> n p. ∆ − Wg = = 2 = 2 = KT = nn pn np pp ni pi Nc Nve const 23/38
  21. 1.1 Nh ng tớnh ch t c ơ b n 1.2 N ng ủ ht d n 25/38
  22. Nồng độ hạt dẫn trong chất bán dẫn • điện tử chỉ chiếm những mức năng l−ợng nhất định • ở trạng thái cân bằng nhiệt động, tức nhiệt độ không đổi thì xác suất phân bố theo năng l−ợng của điện tử có thể đ−ợc xét bằng biểu thức thống kê FecmiDirac dN 1 F(W ) = =  W −Wf  dZ   1+ e KT  • Trong đó: F(W) l hm phụ thuộc năng l−ợng, nó biểu diễn khả năng chiếm giữ các mức năng l−ợng của điện tử ở một nhiệt độ T no đó. W l mức năng l−ợng bất kỳ m ng−ời ta cần xét. Wf l mức năng l−ợng Fecmi (còn gọi l thế hoá). K : l hằng số khí lý t−ởng hằng số Boisman 26/38
  23. Mức năng l−ợng Fecmi 27/38
  24. Mức năng l−ợng Fecmi • Mức Fecmi l mức năng l−ợng lớn nhất m o điện tử có thể tồn tại ở To = 0 K • Mức năng l−ợng fecmi l mức có xác suất điện tử chiếm giữ luôn bằng 1/2 ở tất cả nhiệt độ no lớn hơn không 28/38
  25. Nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn • Nc(W), Nv(W) l các hm phân bố trạng thái • h l hằng số plank, m n* , m p* l khối l−ợng hiệu dụng của điện tử v lỗ trống 29/38
  26. Tích số nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn  ∆W   ∆W  = − g  = 2 = ΑΤ 3 − g  n0 p0 N c N v exp   ni exp    kT   kT  32 π 3k 3 3 A = ()m*m* 2 h6 n p = 2 = n0 p0 ni const 30/38
  27. Sự phát xạ v tái hợp hạt dẫn • Sự phát xạ Sự phát xạ đó l quá trình lm xuất hiện các hạt dẫn trong chất bán dẫn, nếu quá trình ny tạo ra số điện tử v số lỗ trống bằng nhau thì đ−ợc gọi l phát xạ cặp điện tử lỗ trống. 31/38
  28. Sự phát xạ (tt) • Sự phát xạ chỉ tạo ra một loại hạt dẫn hoặc điện tử, hoặc lỗ trống thì đó l quá trình ion hoá tạp chất • Tạp chất cho (donor) tạo ra điện tử trên vùng dẫn còn tạp chất nhận (acceptor) tạo ra lỗ trống trong vùng hoá trị. 32/38
  29. Sự tái hợp Tái hợp trực tiếp : điện tử chuyển trực tiếp từ vùng dẫn xuống vùng hoá trị để trung ho với lỗ trống Quá trình ny th−ờng giải phóng ra năng l−ợng d−ới dạng ánh sáng, tần số ánh sáng phụ thuộc vo khoảng cách giữa hai mức năng l−ợng m nó chuyển dời. Hiện t−ợng ny đ−ợc ứng dụng để chế tạo ra các dụng cụ phát sáng. - Tái hợp gián tiếp : Khi trong tinh thể có những khuyết tật về cấu trúc mạng, chúng sẽ tạo ra những mức năng l−ợng nằm trong vùng cấm có khả năng bắt giữ các điện tử đ−ợc gọi l tâm tái hợp. 34/38
  30. • Độ lớn của năng l−ợng vùng cấm l: ∆∆∆Wg = |WC –WV| • Chất cách điện: ∆∆∆Wg > 5eV • Chất dẫn điện : ∆∆∆Wg = 0eV, hai vùng dẫn v vùng hóa trị trùng một phần lên nhau • Chất bán dẫn 0eV < ∆∆∆Wg < 5eV • ∆∆∆Wg (Si) = 1,1eV ; ∆∆∆Wg (Ge) = 0,67eV 35/38
  31. • Chất bán dẫn thuần (bán dẫn I) l bán dẫn có độ sạch rất cao (tỷ lệ tạp chất khoảng 1/10 tỷ trên thể tích 1cm 3) • Nồng độ hạt dẫn trong chất bán dẫn thuần n i = p i • Chất bán dẫn N l bán dẫn có tạp chất cho (Donor). Hạt dẫn đa số l điện tử nn, hạt dẫn thiểu số l lỗ trống p n với n n >> p n • Chất bán dẫn loại P l bán dẫn có tạp chất nhận (Acceptor). Hạt dẫn đa số l lỗ trống p p, hạt dẫn thiểu số l điện tử np với p P >> n P 2 2 • nnpn = p pnp = n i = p i =const 36/38
  32. Next lession : Diode 38/38