Bài giảng Vật liệu học - Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí - Nguyễn Thanh Điều
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật liệu học - Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí - Nguyễn Thanh Điều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_lieu_hoc_chuong_1_gioi_thieu_vat_lieu_co_khi_n.pdf
Nội dung text: Bài giảng Vật liệu học - Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí - Nguyễn Thanh Điều
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM O0o BÀI GIẢNG VẬT LIÊU HỌC GV: NGUYỄN THANH ĐIỂU 03/03/2016 2:37 CH
- TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách, giáo trình chính [1]. Lê Công Dưỡng-Vật liệu học đại cương- NXB KHKT Hà Nội 2002. - Sách tham khảo [2]. Trần Thế San -Vật liệu cơ khí hiện đại- NXB KHKT- Hà Nội 2012. [3]. Nghiêm Hùng - Kim loại học và nhiệt luyện- NXB Giáo dục- Hà Nội 1993. 03/03/2016 2:37 CH
- TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách tham khảo [4]. Hoàng Trọng Bá- Vật liệu phi kim loại- NXB KHKT- Hà Nội 2007. [5]. Trần Thế San-Vật liệu đại cương-NXB ĐHQG TPHCM-TpHCM2013. [6]. Nghiêm Hùng- Sách tra cứu thép và gang thông dụng-NXB ĐHBK Hà Nội- Hà Nội 1997. 03/03/2016 2:37 CH
- NỘI DUNG Tuần thứ 1: 3 tiết Giới thiệu về học phần, yêu cầu đối với người học Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí Tuần thứ 2 và 3: 6 tiết Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại Tuần thứ 4 và 5: 6 tiết Chương 3: Thép và nhiệt luyện thép 03/03/2016 2:37 CH
- NỘI DUNG Tuần thứ 6: 3 tiết Chương 4: Gang Graphite thông dụng Chương 5: Kim loại và hợp kim màu Tuần thứ 7 và 8: 6 tiết Chương 6: Chất dẻo Tuần thứ 9 và 10: 6 tiết Chương 7: Vật liệu composite 03/03/2016 2:37 CH
- TUẦN THỨ 1 Giới thiệu về học phần, yêu cầu đối với người học Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí + Phân loại vật liệu theo các liên kết hóa học cơ bản: liên kết kim loại, liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, và liên kết Van der Waals. + Mạng tinh thể và vật liệu kim loại + Các dạng khuyết tật trong mạng tinh thể + Các tính chất kim loại đặc trưng + Polymer và chất dẻo + Giới thiệu vật liệu composite, vai trò của vật liệu nền và vật liệu cốt. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí Vai trò của vật liệu: Hiện nay kim loại( sắt, đồng, nhôm ) và hợp kim( thép, gang, các hợp kim của nhôm, đồng,titan ) được dùng rất rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân, quốc phòng cũng như đời sống hàng ngày. Các kim loại đặc biệt là sắt và các hợp kim của nó, đã và đang đóng vai trò quan trọng trong sự tiến hóa của xã hội loài người. Thép, gang và một số kim loại mầu là vật liệu chủ yếu của công nghiệp cơ khí( chế tạo máy, động lực ) và các phương tiện giao thông vận tải. Một khối lượng thép khá lớn được sử dụng trong xây dựng. Công nghiệp hóa chất, năng lượng hạt nhân, du hành vũ trụ v.v .đòi hỏi các vật liệu kim loại đặc biệt. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí VẬT LIỆU HỌC LÀ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUAN HỆ CẤU TRÚC – TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU, TRÊN CƠ SỞ ĐÓ ĐỀ RA CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU, SỬ DỰNG VẬT LIỆU HỢP LÝ VÀ CÓ HIỆU QỦA KINH TẾ CAO. 03/03/2016 2:37 CH
- MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU Dựa vào cấu trúc-tính chất đặc trưng, người ta phân biệt 4 nhóm vật liệu thường sử dụng trong công nghiệp hiện nay: Vật liệu kim loại Vật liệu vô cơ – Ceramic Vật liệu hữu cơ – Polyme Vật liệu tổ hợp – Compozit 03/03/2016 2:37 CH
- KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU 1. Vật liệu kim loại: VLKL thông dụng: thép, gang, đồng, nhôm, titan, niken ., và các hợp kim của chúng. Thép đóng vai trò then chốt trong công nghệ chế tạo (thép hợp kim, thép nito,thép hơp kim siêu bền ) Nhôm cũng đóng vai trò không nhỏ trong công nghệ chế tạo. HK nhôm có độ bền cao, chống ăn òn tốt vật liệu thích hợp trong ngành công nghiệp chế tạo ôtô, máy bay, tàu thủy 03/03/2016 2:37 CH
- KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU 2. Ceramic( VL vô cơ): có nguồn gốc vô cơ là hợp chất giữa kim loại, silic với á kim( oxit, nitrit, cacbit) gồm khoáng vật đất sét, xi măng, thủy tinh. Các tính chất điển hình của VLVC ceramic là: ◦ - cứng, giòn, bền ở nhiệt độ cao ◦ Sử dụng vật liệu chịu lửa, vật liệu cắt gọt 03/03/2016 2:37 CH
- KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU 3. Polyme( VL hữu cơ) có nguồn gốc hữu cơ mà thành phần chủ yếu là cacbon, hydro và các á kim có cấu trúc đại phân tử: ◦ - khối lượng riêng nhỏ ◦ - dễ uốn dẻo đặc biệt ở nhiệt độ cao ◦ - bền hóa học ở nhiệt độ thường và khí quyển, nóng chảy và phân hủy ở nhiệt độ thấp. 4. Compozit: được tạo thành do sự kết hợp của 2 hoặc 3 loại vật liệu trên, sao cho tính chất của chúng bổ sung cho nhau. Ví dụ: KL- polyme; KL-Ceramic; polyme-ceramic 03/03/2016 2:37 CH
- Ngày nay khoa học vật liệu đã chế tạo ra những loại vật liệu mà chính tạo hóa cũng phải ghen tị. đó là: - Những chất phun phủ có chứa những hạt gốm vô cùng nhỏ giúp vật liệu có khả năng chống mài mòn. - Những Pin sắt-polyme có điện lượng lớn gấp nhiều lần pin hiện nay. - Những tấm kim loại-compozit làm vỏ ô tô có khả năng phục hồi lại hình dạng cũ sau khi bị biến dạng bởi những cú va đập. - Những loại vật liệu compozit nhẹ và dai - Sẽ xuất hiện những loại vật liệu thông minh có khả năng thích ứng với điều kiện môi trường, bù đắp lượng hao mòn và cảnh báo sắp có sự cố - Vật liệu nano chế tạo ra robot mini, dụng cụ y sinh, máy chính xác, hàng không vũ trụ, quốc phòng, khám phá tài nguyên biển và đại dương . 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất I.1.1 Cấu tạo nguyên tử kim loại: - Nguyên tử là hệ thống gồm hạt nhân (mang điện tích dương) và các điện tử bao quanh (mang điện tích âm) mà ở trạng thái bình thường được trung hòa về điện. + Hạt nhân gồm prôtôn (điện tích dương) và nơtrôn (không mang điện). Các điện tử phân bố quanh hạt nhân tuân theo các mức năng lượng từ thấp đến cao. - 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất I.1.1 Cấu tạo nguyên tử kim loại: + Cấu hình điện tử chỉ rõ: số lượng tử chính (1, 2, 3 ), ký hiệu phân lớp (s, p, d ), số lượng điện tử thuộc phân lớp (số mũ trên ký hiệu phân lớp). - 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất I.1.2. Các dạng liên kết trong chất rắn: a - Liên kết đồng hóa trị - Hình thành khi có 2 (hoặc nhiều) nguyên tử góp chung nhau một số điện tử hóa trị để có đủ tám điện tử ở lớp ngoài cùng. - a) - Clo b) - Ge c) - CH4 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất b - Liên kết ion - Xảy ra giữa nguyên tử có ít điện tử hóa trị dễ cho bớt điện tử để tạo thành ion (+) với nguyên tử có nhiều điện tử hóa trị dễ nhận thêm điện tử để tạo thành ion (-) liên kết ion cho độ giòn cao nhất( tinh thể dễ vỡ vụn) - 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất c - Liên kết kim loại - Là liên kết giữa mạng ion dương xác định với các điện tử tự do. Năng lượng liên kết là tổng hợp lực đẩy và lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và mây điện tử tự do. Song liên kết kim loại không hề thay đổi khi các ion thay đổi vị trí cân bằng Liên kết Kl cho độ dẻo cao nhất. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất I.2. Khái niệm về vật tinh thể, vật vô định hình. - Vật tinh thể: là vật thể mà các chất điểm của nó sắp xếp có qui luật( có trật tự). + Có nhiệt độ nóng chảy( hoặc đông đặc) xác định. + Tất cả các kim loại và hợp kim của nó đều là vật tinh thể. - Vật vô định hình: là vật thể mà các chất điểm của nó sắp xếp không có trật tự + Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. + Các vật vô định hình như: thuỷ tinh, chất dẻo, cao su 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất I.3. Khái niệm về mạng tinh thể: - Mạng tinh thể là một mô hình không gian mô tả sự sắp xếp của các chất điểm cấu tạo nên vật tinh thể. - Phần lớn vật liệu có cấu trúc, tính chất rất đa dạng phụ thuộc vào kiểu mạng 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất I.3. Khái niệm về mạng tinh thể: a. Mặt tinh thể: là mặt phẳng đi qua một số chất điểm trong mạng tinh thể. - Các mặt tinh thể song song nhau có có tính chất giống nhau b. Phương tinh thể: Là đường thẳng đi qua một số các chất điểm trong mạng tinh thể Vi du: phương tinh thể AB,CD 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất I.3. Khái niệm về mạng tinh thể: c. Ô cơ sở - Là hình khối nhỏ nhất có cách sắp xếp nguyên tử đại diện cho toàn bộ mạng tinh thể. Do tính chất đối xứng từ một ô cơ sở tịnh tiến theo 3 chiều trong không gian sẽ được mạng tinh thể. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất I.3. Khái niệm về mạng tinh thể: d. Thông số mạng( hằng số mạng) -là kích thước của ô cơ sở từ đó có thể tính ra được khoảng cách giữa hai nguên tử bất kỳ trong mạng. -8 ( a,b,c ) đơn vị đo là A 0 :Angstrong 1Å = 10 cm ( ,, ) đơn vị đo là độ hay Radian 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất I.3. Khái niệm về mạng tinh thể: d - Lỗ hổng mạng tinh thể - Là không gian trống giữa các nguyên tử (coi nguyên tử là hình cầu đặc). Kích thước lỗ hổng được đánh giá bằng đường kính hay bán kính quả cầu lớn nhất có thể đặt lọt vào không gian trống đó. Hình dạng, kích thước lỗ hổng phụ thuộc cấu trúc mạng. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất d - Lỗ hổng mạng tinh thể - Có 2 loại lỗ hổng: Lỗ hổng trong khối 4 mặt và lỗ hổng trong khối 8 mặt. Các kiểu mạng khác nhau sẽ có số lỗ hổng khác nhau và kích thước của chúng cũng khác nhau. Ý nghĩa: cho phép sự xâm nhập khuếch tán của vật chất trong tinh thể để cho phép tạo ra hợp kim. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất I.3.2 Một số kiểu mạng thường gặp: + Lập phương thể tâm (tâm khối A2) + Lập phương diện tâm (tâm mặt A1) + Lục giác( sáu phương) xếp chặt A3 + Chính phương thể tâm 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I.3.2 Một số kiểu mạng thường gặp: 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I.3.2 Một số kiểu mạng thường gặp: N=9 N=14 N=17 n=8.1/8+1=2 n=8.1/8+6.1/2=4 n=12.1/6+2.1/2+3=6 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I.3.2 Một số kiểu mạng thường gặp: a 2 a a 3 r n t r rnt 2 nt 4 4 n. s M s nt .100% 83,4% s 78,5% 91% Smat n. v M .100% 68% 74% 73% v V Ý nghĩa: Ms càng lớn thì mặt càng bền vững. Mv: mức độ điền đầy vật chất của kiểu mạng. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí a - Lập phương tâm khối A2 a. Điểm trống 4 mặt b. Điểm trống 8 mặt. Vị trí: nằm ở ¼ Vị trí: ở tâm các đường thẳng nối mặt bên và điểm điểm giữa 2 cạnh giữa các cạnh bên đối diện trên bên. cùng một mặt bên. Số lượng: Số lượng: n(4 mặt)=x.y.z n(8 mặt)=1/2.6 + 1/4.12 =6 - x= ½ phần điểm trống thuộc ô 8m cơ sở dtr 0.154 d - y=4 số vị trí trên 1 mặt bên. - z= 6 số mặt bên. Ý nghĩa: Các điểm trống này vậy n= ½.4.6=12 điểm trống quyết định sự hòa tan của các 4m nguyên tử khác vào mạng của dtr 0.221 d chúng. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí b - Lập phương tâm mặt A1 d4m 0, 225 d 8m tr ngt dtr 0,414 d ngt Mạng lập phương tâm khối có nhiều điểm trống hơn tâm mặt nhưng kích thước nhỏ hơn 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyên chất d - Mạng chính phương thể tâm - Là mạng lập phương thể tâm có một cạnh kéo dài(c) - Các kim loại thường không có kiểu mạng này, song nó là mạng của mactenxit, một tổ chức quan trọng khi nhiệt luyện thép. - Mạng chính phương thể tâm có hai thông số mạng là a và c, - Tỷ số c/a gọi là độ chính phương 03/03/2016 2:37 CH
- Kiểu cấu trúc mạng tinh thể phổ biến của một số kim loại trong bảng tuần hoàn IA VII IIIA IVA VA VIA H IIA A Li Be B C N O F VII IIIB IVB VIB Na Mg VB B VIIIB IB IIB Al Si P S Cl K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Cs Ba La Hf Ta w Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Fr Ra Ac Lập phương Lập phương Lục phương tâm khối tâm diện
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I.4. . Sai lệch mạng - Mạng tinh thể như đã xét ở trên là hoàn toàn lý tưởng.Sở dĩ có sự sai khác này là do trong mạng tinh thể của vật rắn luôn tồn tại các khuyết tật. - Khuyết tật trong mạng tinh thể là các dạng sai lệch.Nó làm thay đổi quy luật, vị trí, kích thước của mạng tinh thể, trong đó: * Quy luật: là quy luật sắp xếp các chất điểm và mặt tinh thể. * Vị trí: là sự xuất hiện hoặc thiếu hụt các chất điểm và các vùng tinh thể không theo quy luật ban đầu. * Kích thước: là sự tăng hay giảm thông số mạng. Ảnh hưởng của SLM làm thay đổi tính chất của tinh thể, dẫn đến thay đổi tính chất của vật liệu. 03/03/2016 2:37 CH
- I.4. Sai lệch mạng 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Cấu tạo của kim loại và hợp kim I.4. Sai lệch mạng I.4.1. Sai lệch điểm Là sai lệch mạng có kích thước nhỏ(chỉ vài thông số mạng) theo cả 3 phương đo, có dạng bao quanh một điểm. Gồm nút trống, nguyên tử xen kẽ và nguyên tử tạp chất. Điểm trống:là nút mạng không có nguyên tử,ion, có thể là do dao động nhiệt quá lớn, chúng bứt ra khỏi vị trí quy định ra chổ khác điểm trống Nguyên tử xen kẽ. Nguyên tử lạ hay tạp chất nằm ở chính các nút mạng hay xen kẽ giữa chúng. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I.4. Sai lệch mạng I.4.1. Sai lệch điểm Khi xuất hiện nguyên nhân trên, các nguyên tử, ion ở xung quanh chúng vài thông số sẽ nằm lệch vị trí gây các vùng sai lệch mà chúng là trung tâm. Số lượng sai lệch điểm phụ thuộc vào: • Nhiệt độ: nhiệt độ càng cao số nút trống và nguyên tử xen giữa càng nhiều. • Độ “sạch” của kim loại: kim loại càng nhiều tạp chất thì sai lệch điểm càng nhiều. • Nút trống có ảnh hưởng đến cơ chế và tốc độ khuếch tán của kim loại và hợp kim ở trạng thái rắn 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I.4. Sai lệch mạng I.4.2. Sai lệch đường: là sai lệch mạng có kích thước nhỏ theo hai chiều đo và lớn theo chiều đo còn lại, tức có dạng đường (thẳng hoặc cong) a. Lệch biên:Trong mạng tinh thể hoàn chỉnh có thêm bán mặt thừa ABCD, sẽ làm cho các nguyên tử là xung quang trục AD bị xô lệch, gây nên lệch biên. Tiết diện độ vài thông số mạng kéo dài theo đường AD được gọi là trục lệch. Lệnh biên có có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quá trình trượt-> kl dễ biến dạng(giảm độ bền) Vi dụ: Fe có 2 blt 13000 N / mm 2 btt 250 N / mm 03/03/2016 2:37 CH
- I.4. Sai lệch mạng b. Lệch xoắn: Cắt tinh thể lý tưởng theo bán mặt ABCD rồi trượt dịch hai mép ngoài ngược chiều nhau đi một hằng số mạng trên đường BC. Lúc này mạng tinh thể không phải gồm nhiều mặt song song với nhau nữa mà là một mặt xoắn quanh trục AD. Lệch xoắn giúp cho mầm phát triển nhanh khi kết tinh trong quá trình nhiệt luyện. 03/03/2016 2:37 CH
- I.4. Sai lệch mạng I.4.3. Sai lệch mặt: - Là loại sai lệch có kích thước lớn theo hai chiều đo và nhỏ theo chiều thứ ba, tức có dạng của một mặt (mặt ở đây có thể là phẳng, cong hay uốn lượn). Điển hình của sai lệch mặt là: + Biên giới hạt (có sự sắp xếp các ng tử không trật tự) - Bgh có năng lượng tự do cao hơn bên trong nên dễ tạo mầm khi chuyển biến pha, là nơi dễ bị ăn mòn. - Bgh có cấu tạo không trật tự là nơi dễ chứa nguyên tử lạ và dễ khuếch tán. - Bgh không có mặt tinh thể xác định nên cản trở mạnh quá trình biến dạng dẻo. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I.5. Đơn tinh thể và đa tinh thể I.5.1. Đơn tinh thể -Vật rắn đơn tinh thể là có thông số mạng thống nhất và phương không thay đổi trong toàn bộ thể tích. -Nếu cắt đơn tinh thể bằng một mặt cắt bất kỳ,thì trên mặt cắt này các phương mạng song song cách đều nhau(Hvẽ) - Tính chất điển hình của đơn tinh thể là tính dị hướng (tính chất thay đổi theo các hướng khác nhau) do theo các phương khác nhau có mật độ nguyên tử khác nhau. - Ví dụ: Cu theo các phương khác nhau có đô bền kéo thay đổi từ 140-250MN/m2 - Công dụng của đơn tinh thể là sử dụng trong công nghiệp bán dẫn(điôt; transito), các mạch vi điện tử, các bộ nhớ của máy tính. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí I.5. Đơn tinh thể và đa tinh thể I.5.2. Đa tinh thể: là cấu trúc thực tế của kim loại. Gồm nhiều đơn tinh thể được liên kết bền vững với nhau. Một đơn tinh thể là một hạt, đa tinh thể là đa hạt. - Đặc điểm: + phương mạng trong từng đơn tinh thể thì song song nhau, nhưng giữa các đơn tinh thể thì lệch nhau Một góc (α). + các hạt trong đa tinh thể có phương mạng sắp xếp bât kỳ nên đa tinh thể có tính đẳng hướng( các tính chất của chúng theo mọi phương đều giống nhau). + vùng biên giới hạt các nguyên tử sắp xếp không có trật tự. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí IV. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 4.1. CƠ TÍNH - Kim loại và hợp kim được dùng rộng rãi vì nó có nhiều tính chất đáng quý. - Cơ tính của kim loại và hợp kim được đánh giá bằng những chỉ tiêu sau đây : + Độ bền tĩnh : xác định bằng giới hạn bền b (kéo, nén, uốn); giới hạn chảy c , giới hạn đàn hồi đh và giới hạn bền mỏi. Đơn vị đo thường dùng là N/m2, hoặc MN/m2 + Độ cứng : được xác định bằng các loại độ cứng Brinen (HB), Rockwell (HRA,HRB,HRC) và Vicker (HV) 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí IV. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 4.1. CƠ TÍNH + Độ dẻo : xác định bằng độ giãn dài tương đối (%) và độ thắt tỷ đối (% ) + Độ dai : xác định bằng độ dai va đập, thường ký hiệu 2 ak, đơn vị đo kj/m . Đặc điểm quan trọng của kim loại và hợp kim là có cơ tính tổng hợp cao, nghĩa là có độ bền độ cứng cao nhưng vẫn đảm bảo tính dẻo, dai trong phạm vi yêu cầu. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí IV. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 4.2. LÝ TÍNH - Các tính chất điện, từ là các tính chất không loại vật liệu gì thay thế kim loại, được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp điện như: làm dây dẫn điện ,nam châm , vật liệu dẫn nhiệt Ngoài ra còn các lý tính khác của kim loại: tính chịu nhiệt độ cao, tính giãn nở vì nhiệt. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí IV. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 4.3. HÓA TÍNH - Các kim loại thường tác dụng mạnh với các nguyên tố á kim (như oxy, clo ) và bị phá hủy trong không khí ẩm ( bị gỉ, ăn mòn kim loại ) do dó không ổn định về mặt hóa học. - Một số kim loại và hợp kim đặc biệt có tính ổn định rất cao trong khí quyển, trong axit, bazo và dung dịch muối, là các vật liệu quý trong các máy móc hóa chất. 03/03/2016 2:37 CH
- Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí IV. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ TÍNH 4.4. TÍNH CÔNG NGHỆ - Là khả năng chịu các dạng gia công khác nhau : đúc ,rèn, dập, cán, gia công cắt gọt, hàn, nhiệt luyện Một kim loại không thể đồng thời có tất cả các tính công nghệ đều tốt. Ví dụ : nếu đúc tốt thì dập sẽ kém Kim loại dù rất quý nhưng nếu tinh công nghệ xấu thì không thể sử dụng trong lĩnh vực cơ khí . END 03/03/2016 2:37 CH