Bài giảng Vật liệu làm bao bì - Đàm Sao Mai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật liệu làm bao bì - Đàm Sao Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_lieu_lam_bao_bi_dam_sao_mai.pdf
Nội dung text: Bài giảng Vật liệu làm bao bì - Đàm Sao Mai
- BAOBAOBAO GGGĨIĨĨII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
- Phân loại • Bao bì gốm sứ • Bao bì thủy tinh • Bao bì nhự a • Bao bì kim loại • Bao bì bằng vật liệu tự nhiên
- LƯỢNG BAO BÌ SỬ DỤNG • Giá trị bao bì sử dụng tại Mỹ - 1995 (tỷ $) – Gi ấy và bìa cứng : 31.2 – Bao bì mềm : 14.2 – Lon, hộp kim loại : 13.8 – Nhự a : 11.6 – Thủy tinh : 5.1 – Khác (nắp, tuýp, ): 7.4 Tổng : 83.3
- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ GIÁ THÀNH BAO GĨI TẠI NHÀ MÁY • Sản xuất: – Xác định loại và số lượng thiết bị cần sử dụng để sản xuất. – Khảo sát thời gian cần dùng: • Tiề n xử lý nguyên liệu; sản xuất; làm vệ sinh thiết bị cho m ột mẻ • Thời gian tạo hình sản phẩm (ép đùn, tạo viên, tạo kh ối, ) – Tổng cơng lao động cho việc sản xuất một đon vị sản phẩm (một mẻ bánh, 1000 viên, 1 container đườ ng, )
- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ GIÁ THÀNH BAO GĨI TẠI NHÀ MÁY • Đĩng gĩi: – Xác định loại và số lượng thiết bị cần sử dụng để đĩng gĩi. – Lựa chọn loại bao bì phù hợp (R&D) (bao bì, nắp, nhãn, ) – Chi phí thương mại hĩa sản phẩm (tờ rơi, quảng cáo, nhân viên tiếp thị, ) – Chi phí đăng ký (bộ y tế, mơi trường, thuế, ) – Chi phí nguyên liệu và bao bì cho nguyên liệu
- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ HÀNH STẢN PHẨM VÀ GIÁ THÀNH BAO GĨI TẠI NHÀ MÁY • Đĩng gĩi: – Kh ảo sát thời gian cần sử dụng cho 1 dây chuyền đĩng gĩi, dựa trên cơ sở: • A: Số lượng tự động hĩa • B: Tốc độ vận hành • C: Trạ ng thái của thiết bị trong dây truyền – Tổng lượ ng cơng lao động cho việc đĩng gĩi một đơn v ị sản xuất (DHL) 1 x nhĩm v ∑ DHL = line x H 60min
- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ GIÁ THÀNH BAO GĨI TẠI NHÀ MÁY • Tài chính trong sản xuất – Cơng lao động – Nguyên liệu, phụ gia, chất hỗ trợ kỹ thuật – Bao bì – Cơng suất – QC – Khác • Thơng tin – S ản phẩm mới, hay chỉ là phiên bản – Cĩ các sản phẩm tương tự trên thị trường khơng?
- BAOBAOBAO GGGĨIĨĨII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
- BAOBAO GGĨĨII THTHỰỰCC PHPHẨẨMM BAO BÌ BẰNG GỐM SỨ
- LỊCH SỬ • Kỹ thuật làm gốm(về sau là sứ) xuấthiện vào kho ảng 24.000 nămBC. • Vào kho ảng năm 5.000 BC, men sứđược tìm thấyt ại thung lũng sơng Nile (Aicập).
- LỊCH SỬ • Kỹ thuật dùng bánh xe lăn (Potter Wheel) được sử d ụng tại Pakistan và mi ề nB ắc Ấn (Thung lũng Indus) vào 3 – 4.000 BC • Kỹ thuật bánh xe kếth ợpv ới bánh đàxuấthiện vào 3.000 BC tại Trung Quốc.
- LỊCH SỬ • Kỹ thuật nung tại nhiệt độ cao đượcphát triểnb ở ingườ i Trung Quốc (2.000BC). Đất nung 2500BC Đồ đávới men từ tro gỗ 100BC
- LỊCH SỬ Bình gốm thời Minh Bình đáNhật Bình đất nung Hy Lạp TK 16 – Dùng cobalt TK9 – tro men 533BC – dùng sắt tạo màu Tại châu Phi khơng dùng lị nung và bàn xoay Bình đất nung Nam Phi Chén rượu Angola Đầu TK 20 Đầu TK 20
- LỊCH SỬ • Châu Âu: 4000BC, nhiệt độ thấp, khơng tráng men đến TK 12 • Sử dụng nhiều điêu khắc đặc trưng Bình đất nung của Anh, 1810
- LỊCH SỬ • Châu Mỹ: khởi đầu chậm, dùng nhiệt độ thấp, khơng cĩ men, nung mở Bình Mexico, 1300AD • Khoảng 1900, SX cơng nghi ệp, phát triển nghệ thuật trang trí. • Nghệ thuật hiện đại từ 80’ Mỹ, đất nung với ánh vàng, Linda Benglis, 1980 Mỹ, đất nung tráng men Gốm Overbeck, 1915
- LỊCH SỬ • Vào thờikìđồ đámới, ngườitađãbiết cách sử dụng đấtsét để chế tạogốmsứ. Chủ yếu đồ g ốm trong thời kì này được chứa đự ng các lo ạilươ ng th ực, n ước uống,rượu Bình Warka, 3200-3000 BC Iraq
- . LỊCH SỬ BAO BÌ GỐM SỨ : • Theo thời gian nhiềuloại hàng hố như rượu vang, dầu olive đượ cxu ấtkh ẩu chứa đự ng trong các bình gốm nung. • Cùng vớis ự phát triểncủa xã h ội, bao bì gốms ứ ít được dùng trong ngành cơng nghệ thựcph ẩm. Nghề gốms ứ tr ở thành một nghề truyề nthống.
- Quy Trình
- TạoCốtgốm • Chọn Đất • Loạ i đấtséttr ắng • Thành phần hĩa học: Al203 27,07; Si02 55,87; Fe2O3 1,2; Na2O 0,7; CaO 2,57; MgO 0,78; K2O: 2,01; Ti02: 0,81. • Yêu cầ u: – Đ ơdẻo cao, khĩ tan trong nước – Chịul ửa ở kho ảng nhi ệt độ 1650oC
- TạoCốtgốm • Xử lý đất: – Ph ương pháp xử lý đấttruyềnthống là xử lý thơng qua ngâm nướ ctrongh ệ thống bể chứa. – Bểđánh – Bể lắ ng – Bể ph ơi – Bểủ
- TạoCốtgốm • Tạo dáng : – Ph ương pháp tạo dáng cổ truyềnlàlàmbằng tay trên bàn xoay – Đắpnặnm ộts ảnph ẩmgốm hồn chỉnh, nhưng cũng cĩ khi đắpnặntừng b ộ phậ n riêng rẽ củam ộts ảnph ẩmvàsauđĩti ến hành chắp ghép lại – Ngày nay ngườitas ử dụng phổ biếnkỹ thuật “đúc“hi ệnv ật. Muốncĩhiệ nvậtg ốm theo kỹ thuật đúc trướchếtphảichế tạokhuơnbằng thạch cao.
- TạoCốtgốm • Mộtsố hình ảnh
- TạoCốtgốm • Phơisấy: ¾ Yêu cầu : Khơ, khơ, khơng bị nứt nẻ, khơng làm thay đổi hình dáng của sản phẩm. – Phương pháp cổ truyề n: Hong khơ hiệnvậttrêngiávà để nơi thống mát – Ngày nay s ử dụng biện pháp sấy, tăng nhiệt độ t ừ từđể cho nướcb ốch ơi ẩmdầnd ần.
- TạoCốtgốm ¾ Sửa hàng mộc: • Sảnphẩm hàng mộc đã định hình cần đem “ ủ vĩc và sửalại cho hồn ch ỉnh . • Ngườith ợ g ốmtiến hành các động tác: cắtgọt chỗ thừa, bồi đắ pchỗ khuy ết, chắ pcáb ộ phận khoan lỗ , tỉalạicác đường nét hoa vănvàthuậ t nướcchom ịnmặtsảnphẩm • Theo yêu cầu trang trí, cĩ thểđắp phù điêu, khắ chọatiếttrangtrítrênm ặts ảnphẩ m.
- Trang Trí • Kỹ thuậtvẽ . • Tráng men: Cĩ thể nung sơ bộởnhiệt độ thấpr ồisau đĩ đem tráng men . – Hình thức : Phun men, dội men lên bề mặtcốt gốmc ỡ lớ n, nhúng men đốivớ iloạigốmnh ỏ – Những sảnphẩmmàxương gốmcĩmàu trướ c khi tráng men phảicĩmộtlớ p men lĩt để che bớtmàuc ủaxươ ng gốm.
- SửaHàngMen Ngườithợ gốmtiến hành tu chỉnh lạisản phẩmlầncuốitr ướckhi đưa vào lị nung .
- Nung • Thiếtbị : – Lị con thoi – Chồ ng lị : Chồng đáy, chồng giữa, gọimặt. – Đốtlị: Đốtkho ảng 3 ngày 3 đêm
- Men Gốm • Vai trị : –Trang trí –Màu sắc –Chống th ấm
- Kiểmtrachấtlượng • Bề mặt bên ngồi củasảnphẩmphảimới, màu sắc tao nhã, lớpmen mịn, nhẵn, dùng tay sờ vàocĩc ảm giác bĩng láng. • Nhìn từ trên xuống dưới, từ trong ra ngồi, xem cĩ nơ i nào khác thườ ng, lớpmen cĩ đều, cĩ bị dính hay khơng. Đặts ảnphẩm lên bàn, xem ph ần đáy cĩ bằng phẳng hay khơng. Vớ i những sả nphẩ mcĩn ắ p đậy, nên ki ểmtra phầnmiệng và nắpsảnphẩmcĩv ừakhítv ới nhau khơng.
- Kiểmtrachấtlượng • Dùng tay gõ nhẹ vào sảnphẩm, nếu âm thanh nghe trong, vang, chứ ng t ỏ chấtlượng sả n phẩmtốt, bền; nếu âm thanh nghe khác thường, chứng tỏ sảnph ẩmcĩv ế trạn. • Vớinhững sảnphẩmcĩphần “tai” (phầngắn thêm vào hai bên sảnphẩm), cầnxemky ̃ cĩ vếtrạn ở ph ầnn ối hay khơng, lớp men tráng cĩ đều khơng.
- Kiểmtrachấtlượng • Những họatiết đượcvẽ lên sảnphẩmphải hồn chỉnh, thống nh ất, rõ ràng. Vớinhững sảnphẩm đasắc, màu sắcvàlớ p men bên ngồi phảicĩđộ mịn, bĩng; vớisảnph ẩm đơn sắc, màu s ắcphải đều. • Vớinhững sảnph ẩm thành bộ, phảixemxét phầ ntạo hình, hoa văn, màu sắccĩth ống nhất, đồng điệ uvàphùh ợpvới nhau hay khơng. Trên phầ n đế củasảnphẩmho ặcbao bì sảnphẩm đều cĩ in nhãn hiệu, nơisản xuất.
- Ứng Dụng Làm Bao Bì ThựcPhẩm • Trướckhikỹ thuật bao bì phát triển, đồ gốm đượ cdùngchứam ọith ứ từ bơ thịt, muối đế n rượu • Các thương nhân đãtừng dùng các bình gốm để ch ứa đựng nh ựa thơng, acid và các lo ạich ất lỏng cơng nghi ệp khác. • Hình thức đẹpnh ưng d ễ vỡ, khơng kín nên ngày nay gốms ứ chỉđượcs ử dụng để ch ứa các sảnph ẩmthựcph ẩm mang tính truy ền thống, các loạirượucaođộ, dầ u.
- Ứng Dụng Làm Bao Bì ThựcPhẩm
- Ứng Dụng Làm Bao Bì ThựcPhẩm
- BAOBAOBAO GGGĨIĨĨII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
- BAO BÌ BẰNG GỖ
- LỊCH SỬ • Từ cổ xưa, ngườitađã dùng gỗ làm vậtliệu để đĩng thùng, nh ằmv ận chuyểnsố lượ ng hàng hĩa lớn. • 5.000 nămtrướcgỗ, thùng, hộp, thùng h ộpgỗđượ c tim th ấy trong lăng mộ Ai Cập. • Trung bình ch ỉ cĩ 65% thân cây gỗđượctạo thành thùng
- CẤU TẠO Thành phân chính của gỗ: • Cellulose: cellulose là một polymer gồm 8000:10000 gốc glucose • Hemicellulose: phân tử lượng thấp gồm 100:200 gốc monomer của xylose, mannose, arabinose, galactose và acid uronic. Hemicellulose tan trong dung dịch kiềm • Lignin:là polymer dẻo ,cĩ nhánh, nhân thơm alkyl,cĩ kích thước cũng như khối lượng khơng ổn định • Khác: carbonhydrate (xylan, mannan, ), resin, tannin, gum, • Gỗ thân mềm: loại gỗ này gồm 40-50% cellulose,15- 25% hemicellulose, 26-30% lignin.Thân gỗ mềm cĩ sợi cellulose dài gấp 2,5 lần so với thân gỗ cứng.Thân gỗ cứng dùng để sản xuất ván,
- Tính chấtcủabaobìgỗ: • Tính chắc chắn, cĩ khả năng chống lại tác động của ngoại lực. • Cấu tạo bên trong gỗ sản sinh nội lực chống lại để gi ữ nguyên hình dạng và kích thước • Gỗ là vậ t liệ u làm ra các thùng vữ ng chắc bảo đảm cho các bao bì khác khơng bị thay đổi hình dạng trong quá trình vận chuyển
- Ưu nhược điểmcủabaobìgỗ • Ưu điểm: -Cĩth ể sử dụng lại được -Cĩthể tạo ra nhi ều kích cỡ khác nhau từ rất nhỏ đến rất lớn -Cĩ độ nặng vừa phải đủ để cĩ thể di chuyển được - Khơng tạo ra mùi vị lạ cho thực ph ẩm trong quá trình bảo qu ản củng như chuyên ch ở đối với thực phẩm nhạy cảm với các mùi lạ như chè, gia vị, cà phê - Đủ chắc chắn để khơng tạo nên nguy hại về mặ t vật lý cho thự c phẩm cũng như cho các dạng bao bì khác chứa trong nĩ. - Khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
- Ưu nhược điểmcủabaobìgỗ Nhược điểm • Khơng ngăn chặn được ảnh hưởng của khơng khí và độ ẩm • Giá thành cao • Bề m ặt khơng láng nên dễ bám bụi • Quy trình xử lý để tránh vi sinh vật tác động đến cĩ giá thành cao
- Ứng dụng • Bao bì gỗ dùng làm thùng đựng các chai bia, thùng đựng rượ u • Làm thùng đựng trái cây • Làm thùng đựng cá muối • Làm két đựng chai • Làm hịm đựng chè • Làm các hộp nhỏ đựng thực phẩm • Làm palette • Làm ván ép, .
- Sơ chế nguyên liệu • Bao bì bằng gỗ thơ chưa chế biến, thì gỗ sẽ là ngu ồn gây nhi ễm sinh học • Gỗ được xử lý nhiệt tới nhiệt độ tối thiểu là 56 oC trong khoảng thời gian tối thiểu là 30 phút hoặc được hun trùng bằng metylbromua khoảng 16 tiếng.
- Phân loạivàứng dụng Phân loại: •Bao bì gỗ kín •Bao bì gỗ h ở •Palette
- THÙNG GỖ • Loại 1: đựng đến 27.2 kg • Loạ i 2: đựng đến 272.2 kg
- THÙNG GỖ • Loại 3: đựng đến 272.2 kg • Loạ i 4: đựng đến 90.7 kg
- THÙNG GỖ • Loại 5: đựng đến 90.7 kg • Loạ i 4: đựng đến 45.4 kg
- THÙNG GỖ • Thùng gỗ cĩ chằng dây
- THÚNG GỖ • Dùng đựng rau, quả • Làm từ gỗ mỏng • Cĩ nhi ều kích th ước khác nhau • 1916-1928, được thiết lập kích thước qua luật về kích thước chuẩn của các dụng cụ chứa đựng • Cĩ dạng chữ nhật, oval, thúng gỗ cĩ quai
- THÙNG GỖ OVAL (Barrel) • Cĩ kích thước từ 3.8 – 227L • Được làm từ nhiều loại gỗ khác nhau • Các thanh g ỗ được ghép và hơ lửa. • Bên trong được phủ lĩt để chống thấm; soda silicat chống thấm dầu, chất keo dính cho các sản phẩm chứa cồn
- • Làm thùng đựng rượuvang Từ thời cổđại, ở vùng Lưỡng Hà, người ta đã biết dùng gỗ cây cọ để đĩng thùng chuyên chở rượu dọc theo sơng Euphates. Người La Mã bắt đầu dùng gỗ sồi trong quá trình làm rượu vang. • Thùng gỗ sồitácđộng đếnchấtlượng rượu vang • Những hố chấtcĩsẵntronggỗ sồicĩảnh hưở ng sâu s ắct ớirượu vang. • Chất phenol trong gỗ sồikhitácd ụng vớirượu vang sẽ tạ o ra mùi vanilla à vị ngọt chát củ atrà hay vị ngọ tcủ a hoa quả
- Làm thùng đựng nước mắm Người ta dùng loại thùng gỗ hình trụ, cao từ 2- 2,5 m, cĩ đường kính từ 1,5 - 2 m, sức chứa từ 3-10 tấn để muối cá. Sở dĩ, người ta dùng loại gỗ mềm như bằng lăng, mít, bờ lời để làm thùng là vì khi “niềng” lại bằng dây song, chạy quanh mặt ngồi thân thùng, các mảnh gỗ siết chặt vào nhau, khơng cịn khe hở Hiện nay loại cây bờ lới khĩ kiếm nên người ta dùng vên vên và chai. Thùng được niềng bằng song mây
- PALLET
- PALLET
- PALLET CHỨA HÀNG – Dạng thùng
- PALLET CHỨA HÀNG – Dạng hộp
- PALLET CHỨA HÀNG – Dạng két
- Nguyên liệu(gỗ) Sẻ gỗ Thanh gỗ QUY Cắt thanh gỗ TRÌNH Bào thanh gỗ SẢN Xử lý mối XUẤT BAO BÌ Đĩng đinh (dán) GỖ Thành phẩm Lưutrữ Vận chuyển
- QUY TRÌNH SẢN XUẤT BAO BÌ • Nguyên liệu :thường dùng những vật liệu là cây rừng như gỗ liêm, xà cừ . • Sẽ gỗ: sau khi cây gỗ được hạ thì đem sẽ gỗ ra thành từng thanh gỗ để dễ vận chuyển và ti ện cho việc ch ế biến.thừơng dùng máy cư a để sẽ gỗ. • Cắt thanh gỗ: những thanh gỗ được mang về người ta đem cắt thành những vật liệu khác nhau để dùng cho các sản phẩm khác nhau. • Xử lý mối mọt: để tránh cho những vật liệu khỏi bị mĩc hoặc bi m ọt ăn người ta đem hút chân khơng những bán thành phẩm này đảm bảo trong qui trình chế biến bao bì gỗ. • Đĩng đinh (dán keo):sau khi gỗ được hút chân khơng rồi đ êm đĩng đinh hoặc dán tùy theo từng sản phẩm khác nhau. • Thành phẩm làm xong được đem đi lưu trữ sau đĩ đượ c vận chuyển đến mội nơi
- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ GỖ • Phải được xử lý nhiệt hoặc hun trùng • Phả i cĩ ký mã hiệu quốc tế xác nhận đã xử lý • Cách ghi ký mã hiệu trên bao bì gỗ như sau: + XX là mã nước 2 chữ cái theo qui ước của tổ chức ISO + 000 là mã số riêng do tổ chức bảo vệ thực vật quốc gia cấ p cho c ơ sở xử lý gỗ + YY hoặc là HT hoăc là MB
- BAOBAOBAO GGGĨIĨĨII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
- BAO BÌ BẰNG THỦY TINH
- LỊCH SỬ • Thủy tinh đượcsảnxuấttừ năm 7000BC. • Cơng nghi ệp hĩa từ năm 1500BC (Ai cập). Nguyên liệ u cơ bả n đầ u tiên là: đá vơi, soda, cát và silicat • 1200BC, th ủy tinh được thổi vào khuơn tạo ly và tơ. • 300BC, kỹ thuật thổi ống của người Phoenci • Sau cơng nguyên 1000 năm, kỹ thuật SX thủy tinh lan truyền rộng tại châu Âu.
- LỊCH SỬ • Khuơn đơi phát triển từ TK 17-18 Ỉ tạo dáng và nghệ thuật trang trí • Thiết bị chiết chai cơng nghiệp đầu tiên của Owen (1889), gĩp phần thúc đẩy ngành CN thủy tinh • 70’s do sự phát triển của nhựa và kim loại, CN thủy tinh phát triển chậm lại
- TÍNH CHẤT • Khi được gia nhiệtthìthủy tinh mềmdần và tr ở nên lỏng; c ứng lạikhiđư avề nhiệt độ thườ ng. • Cĩ tính chuyển đổitrạng thái thuận nghịch theo sự tăng giảm nhi ệt độ. • Thủy tinh cĩ tính đẳng hướng: xét theo mọih ướng thì cấ utrúcth ủy tinh đồng nh ất như nhau.
- TÍNH CHẤT •Thủy tinh là chấtliệucaocấp •Thủy tinh mang tính chấttự nhiên •Thủy tinh tái ch ếđượ c •Thủy tinh là đồ ch ứatuyệthảo •Thủy tinh dễ thi ế tkế • Đượcsử dụng nhi ều làm bao bì chính của nhi ềusảnph ẩm.
- THỦY TINH SILICAT • Đặc điểm: – Ngu ồn nguyên liệutư nhiên phong phú (cát trắng ở bờ bi ển). – Dễ dàng tái sinh, khơng gây ơ nhiễmmơi trườ ng. – Dẫn nhiệtrấtkém. – Tái s ử dụ ng nhiềulần, nhưng phảicĩchếđộ rửa chai lọđ ạt an tồn vệ sinh. – Trong su ốt.
- THỦY TINH SILICAT Đặc điểm: • Ít bịăn mịn hĩa họcbởimơitrường acid, bịă nmịnch ậmb ởimơitr ường kiềm. • Dễ vỡ do va chạmcơ học • Nặng, kh ốil ượng bao bì cĩ thể lớnhơn thự cphẩm đượcchứa đựng bên trong, tỷ trọng củathủy tinh : 2,2 ÷ 2,6 . • Khơng thể in, ghi nhãn theo quy định lên bao bì mà ch ỉ cĩ thể v ẽ, sơ n đơngi ả n.
- QUY Cát TRÌNH Rửa cát, chà xát SẢN Sấy khô (105-1100C) XUẤT Cát kích Phân lọai kích thước hạt thước to Phân ly điện từ Sắt kim lọai và oxyt sắt Xữlýphụgia Sấy cát (700 ÷ 8000 C ) Phụ gia Nấu 5730C Ỉ 8700C Ỉ 14700C Tạo hình (700 ÷ 8000C ) SnO2 Phủ nóng (bề mặt) Ủ họăc tôi Sản phẩm
- QUY TRÌNH ĐỊNH HÌNH
- Ứng dụng • Bia : 41% • Chai mi ệng rộng : 32% • Chai miệng hẹp: 7 % • Nướ c giải khát : 6% • Rượ u: 5% • Liquor : 4% • Thu ốc và hĩa chất: 3% • Nướ c hoa và mỹ phẩm: 2%
- YÊU CẦU •Độ bềncơ học •Độ bềnnhi ệt •Độ bền hĩa học •Tính ch ấtquangh ọccủathủytinh
- YÊU CẦU •Các oxyt kim loai tạo màu cho thủytinhảnh hưởng đế n độ trong, và truy ềntia Trạng thái màu Oxyt kim loại tạ o màu Khơng màu, cản tia UV CeO2, TiO2, Fe2O3 Xanh da trời Co3O4, Cu2O + CuO Đỏ tía (xanh lam + đỏ) Mn2O3, NiO Xanh lá cây Cr2O3, Fe2O3 + Cr2O3 + CuO, V2O3 Nâu MnO, MnO+Fe2O3,TiO2+Fe2O3, MnO+CeO2 Vàng nâu Na2S Vàng CdS, CeO2 + TiO2 Cam CdS + Se Đỏ CdS + Se, Au, Cu, UO3 + Sb2S3 Đen Co3O4 ( + Mn, ni, Fe, Cu, Cr dạng oxyt)
- BAOBAOBAO GGGĨIĨĨII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
- BAOBAO GGĨĨII THTHỰỰCC PHPHẨẨMM BAO BÌ BẰNG GIẤY (PAPER & PAPER BOARD)
- LỊCH SỬ • Tại Lei-Yang, China, A.D. 105 • Người phát minh là Ts'ai Lun • Lấy bên trong vỏ thân cây dâu tằmvàx ơ cây tre đem trộnvớin ướcrồi giã nát vớ i dụng cụ bằng gỗ, xong đổ hỗnhợp lên tấmv ải • Trung quốcr ồi qua Korea, Samarkand, Baghdad và Damascus
- LỊCH SỬ • Khoảng năm 400 người Ấn độ đãbiết làm giấy • Sau kho ảng 500 năm sau, dân Abbasid Caliphate bắt đầ u dùng giấ y. • Người theo đạ o Islam dùng giấyrất sớm, từẤn độ tớ i Tây Ban Nha, trong lúc người theo đạo Thiên chúa vẫncịn dùng giấyda.
- LỊCH SỬ • Năm 751, dân Arậpsống trong thành phố Samarkan, trong Kasakhstan -kho ảng 800 km từ biên giới Trung quố c- bị quân độ i Trung quốctấ n cơng. Quân độ iArậpth ắng tr ậnb ắttù binh Trung qu ốcbiếtkỹ thu ậtlàmgiấy. Để đổi lấytự do , ngườ i Trung quốc đãtruyềnlại nghề làm gi ấy. NgườiÁr ậpbi ết làm giấytừđĩ và cách làm gi ấy được lan tràn nhanh chĩng trong dân Arậ p • Vào thế kỷ thứ X, ngườiÁrập dùng bơng vải để ch ế gi ấy để cĩ lo ạigiấymỏng tố t.
- LỊCH SỬ • Khoảng năm 1100, Ý và Espagne đuổidân Arập đinhưng ngành sảnxu ấtgiấy đượ cgiữ vững. TạiÝ, tàiliệuc ổ xưanh ất đượcviế ttrên giấyxưanhất đã đượcdânglênvuaRoger của Sicile, ghi năm 1102. • Đầunhữ ng năm 1200 Thiên chúa giáo thống chế người Tây Ban Nha theo đạo Islam, nhờ vậymàh ọ học cách làm giấyn ơing ườ i đạo Islam. Năm 1250 ng ườiÝ bắt đầuhọccách làm giấyvàbánkh ắp Âu châu
- LỊCH SỬ • Năm 1338 các giáo sĩ Pháp bắt đầuch ế giấylấ y. • Năm 1411 tức là sau 15 thế kỷ từ khi Ts'ai Lun phát minh ra giấ y, ngườ i Đứcmớib ắ t đầusảnxu ất giấy • Năm 1450 ngành báo chí và máy in ra đờido Johannes Gutenberg
- LỊCH SỬ • Máy nghiền bột giấy đầu tiên đượ c sản xuất tại USA, năm 1690 bởi William Rittenhouse • Nicholas-Louis Robert, cải tiến và đư a ra mơ hình sản xuất liên tục vào năm 1799
- LỊCH SỬ • Hiện tại tại Mỹ dùng 317.5 kg giấy/năm. • Cĩ khoảng 5,000 nhà máy giấy • Sử dụng 66% cây gỗ • 33 % là giấy tái sinh
- NGUYÊN LIỆU Chiềudàisợi Đường kính sợid Tỷ số l/d L (mm) (μm) • Gỗ mềm 2 4 20 100 • Gỗ c ứng 3 2 22 90 • Rơm 0,5-1,5 9-13 60-120 (lúa gạ o, lúa mì) • Bã mía 1,7 20 80 • Tre 2,8 15 180 • Lanh 55 20 2600 • Lá d ứa dại 2,8 21 130 • Sợi cotton 30 20 1500
- PHÂN LOẠI • Bao bì cứng (paper board) • Bao bì mềm (paper)
- BAO BÌ MỀM (PAPER)
- BAO BÌ MỀM (PAPER) • Giấy mềm thường được chia làm giấy dùng trong cơng nghiệp và giấy tốt (dùng để viết) • Phân lo ại: – Gi ấy Kraft (giấy gĩi hàng). – Giấy chống thấm dầu mỡ (glasine) – Giấy da (parchment) – Giấy sáp (waxed)
- GIẤY KRAFT • Tính chất: – c ứng, dày, vững chắc; thường dùng gĩi hàng. – dùng trong cơng nghiệp bao gĩi nhiều nhất • Phân lo ại – Khơng tẩy trắng: cĩ màu nâu sáng, rất bền. Cĩ m ột số loại khơng đượ c cán phẳng Ỉ bề mặt ráp. Thường được dùng làm túi đựng – Tẩy trắng hoặc bán tẩy trắng: màu trắng, khá bền. Dùng đựng các sản phẩm cần bề ngồi đẹp, sạch (thực phẩm, thuốc, ) – Loại bổ sung hạt polyamide hoặc polyamine: tăng độ bền, dai
- GIẤY KRAFT • Ứng dụng: – Túi đựng gia vị : 40% – Bao bì nhiều lớp : 38% – Giấy bao : 17% – Khác : 5%
- GIẤY CHỐNG THẤM DẦU MỠ (GLASSINE) • Tính chất: – Đượ c SX khi nhào trộn kỹ bộ giấy. Đơi khi được phủ sáp hoặc keo trên bề m ặt hoặc giữa các lớp. Đượ c cán dưới tác động của nhiệt độ và áp suất. – Cĩ thể bổ sung ph ụ gia để tăng thêm tính năng nh ư: độ m ềm, dẻo (bổ sung hạt nhựa); khả năng chống m ốc, men; khả n8ang chống oxyhĩa;
- GIẤY CHỐNG THẤM DẦU MỠ (GLASSINE) • Ứng dụng: – Túi, bao, hộp đựng thực phẩm, thuốc lá, hĩa chất, sản phẩm từ kim loại. – Làm bao bì nhiều lớp
- GIẤY DA (PARCHMENT) • Cịn được gọi là giấy da thực vật. • Tính chất: – Đ ơi khi giấy chống thấm cũng được gọi là giấy da. – Giấy da thực sự được sản xuất bằng cách nhúng cuộn giấy chưa ngâm hĩa chất vào dung dịch acid sulfuric, sau đĩ được rửa và làm khơ. – Đặc tính: bền, khĩ rách, chống thấm cao, chịu được nhiệt độ cao, khơng mùi, vị
- GIẤY DA (PARCHMENT) • Úng dụng: – Đự ng được các sản phẩm cĩ độ ẩm và nhiệt độ cao; – Bao gĩi, hoặc làm túi đựng các sản phẩm ẩm, chứa dầu; sản phẩm đơng lạnh hoặc khơ – Làm lớp lĩt cho các thùng carton
- GIẤY SÁP (WAXED PAPER) • Tính chất: – Đượ c phủ sáp: theo cơng nghệ khơ hoặc ướt. – Thườ ng dùng: • parrafin sáp: T nĩng chảy 46 – 74oC • Microcrystalline sáp (sáp vi kết tinh): T nĩng chảy 54 – 88oC • Petrolatum (mỡ bơi trơn): T nĩng chảy 41 – 52oC – Đặc tính: chống thấm nước và dầu cao, giá thành thấp, cĩ thể hàn nhiệt
- GIẤY SÁP (WAXED PAPER) • Ứng dụng: – Đự ng thực phẩm, xà bơng, thuốc lá – Đựng các sản phẩm cần ch ống ẩm
- KHÁC • Giấy trộn ethylene vinyl acetate hoặc polyvinyl alcohol Ỉ tăng khả năng hàn nhiệt: – Đựng thực phẩm – Làm nhãn • Giấy ch ống ăn mịn • Giấ y chống nhiễm độc chất.
- BAO BÌ CỨNG (PAPER BOARD)
- BAO BÌ CỨNG (PAPER BOARD) • Thường dùng để làm hộp, thùng, khay đựng thựcph ẩm. • Thường đượ c làm bằng thùng đựng bên ngồi các loạ i bao bì khác. Trong m ộtvài trường hợ pcũ ng đượ c làm bao bì trự c tiếptiếpxúcv ớisảnph ầmth ựcph ẩm. • Đượcphốitrộnvới các loạivậtliệukhác để t ạo nên những tính n ăng mới cho bao bì như: khơng th ấmnướ c, khơng thấ m dầu
- BAO BÌ CỨNG (PAPER BOARD) • Ưu điểm. – d ễ trang trí, in ấn, tạo ấntượng, tạo dáng cũng nh ư niêm phong. – Đủ chắcch ắn để chứ acácsảnphẩmcũng như các loại bao bì khác chứa trong nĩ. – Dễ tạora đượ cnhi ều hình dáng kích cỡ khác nhau. – Dễ dàng kếtdínhcácmặtcịnlại nên khơng tốn cơng sức trong việctạohình. – Khơng gây ơ nhi ễmmơitr ường, thường được sảnxu ấtbằ ng gi ấy tái sinh.
- BAO BÌ CỨNG (PAPER BOARD) • Nhược điểm. – D ễ thấmn ước, thấmdầu. – Khơng ng ăncáchđượcsảnphẩm hồn tồn với khơng khí. Trong trường hợpmuốnkín hồntồnph ải dùng kếth ợpvớicáclo ạibao bì khác. – Nếuxử lýkhơngcĩkỹ thì cĩ khả năng bị vi sinh vật xâm nhập vào bao bì .
- Giấybìađúc • Bao bì đượcsảnxuấtbằng phương thức đúc (moulded paper packaging: MPP) • Sảnxuấtbằng giấy tái sinh. • Thườ ng đượcdùng để s ảnxu ất các khay đựng trứng, đựng trái cây, hoặc các chai nh ỏ
- Giấybìađúc Quy trình sảnxuất: • giấy đượ cbi ến thành bột nhão dướitácđộng của nướ c, cho thêm màu khi sả nxu ất bao bì màu) hoặc thêm sáp khi sả nxuấ t bao bì khơng th ấm nướcvàob ộtgi ấy). • bột nhão được chia làm 2 phần: mộtphầntạo thành m ộtdạng lướ icĩnh ững lỗ kích cỡ bằng nhau; mộtph ần đượctrétlêncácl ỗđ ĩ và dùng áp lực để nén vào khuơn. • Sau khi tạo hình, tồn b ộđáy khay được nhúng vào bột nhão để tạo thành mộtlớp màng đều, đẹp xung quanh. • Khay đượ c làm xong vẫncịnẩmsẽđược đem đi sấy khơ.
- GiấybìaCarton • Thường dùng làm hộp, thùng đựng hầuhết các loạisảnph ẩm đã đượ cnằm trong bao bì khác. • Dạng nh ỏđựng từng đơnvị mộtnhư: bánh, kẹo, bột, bánh snack, trà, cà phê • Dạng lớn, đựng nhi ều đơnvị như : nước ngọt, sữa • Cĩ thể dùng làm bao bì trựctiếpvới: muối, gạo, mì, gia vị
- GiấybìaCarton Cấutạo: Sợi cellulose Định lượng: 250 – 500g/m2 Đặc điểm, tính chất: • Gồm hai lớpv ậtliệugiấy khác nhau, ghép khơng dùng keo dán. Ứng dụng: • Dùng làm hộpvìcứng và chắcchắn Nhậnbiế t: • Mộtmặttrắng và mộtmặt xám, hoặc cĩ hai mặttr ắng.
- GIẤY SĨNG 9 Đượcphốihợpvớibìacứng tạothànhloại bao bì cứng cĩ trọng lượng nhẹ và độ chịulực cao. 9 Sử dụng làm bao bì vậnchuyển, cĩ khả năng bảovệ chắcchắn, kinh tế và hiệuquả. 9 Trọng lượng nhẹ và độ chịulực cao. 9 Đượcsử dụng rộng rãi trên thế giới.
- GIẤY SĨNG 2 Ply 3 Ply 5 Ply 7 Ply
- BAO BÌ NHIỀU LỚP
- QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC NGUYÊN LIỆU BỘT GIẤY THƠ PHƯƠNG PHÁP HĨA HỌC TẨY TRẮNG DỊCH ĐEN PHÂN TÁN VÀ PHỐI TRỘN BỘT TẨY NGHIỀN BỘT PHỤ GIA TRẮNG NƯỚC THẢI GIA KEO BỀ XEO GIẤY, MẶT,CÁN GIẤY THÀNH GIẤY ÉP LÁNG PHẨM NƯỚC TRẮNG
- BAOBAOBAO GGGĨIĨĨII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
- BAOBAO GGĨĨII THTHỰỰCC PHPHẨẨMM BAO BÌ BẰNG VẬT LIỆU TRÙNG HỢP
- LỊCH SỬ Đầuthế kỉ 20 là nhựapolymetổng hợpxuấthiệnlàm bao bì, bở i Alexander Parkes, đượccơngbố năm 1862 tại LonDon. Kỷ nguyên plastic: • 1831 – Styrene • 1835 – Vinyl chloride • 1839 - Polystyrene ( PS )- Eduard Simon • 1860 – celluloid (Sx bĩng bia) • 1872 - Polyvinyl Chloride ( PVC) - Eugen Baumann • 1926 - Vinyl hoặcPVC- Walter Semon.
- LỊCH SỬ • 1933 - Polyvinylidene clorua (PDVC) hoặc Saran - Ralph Wiley vơ tình phát hi ện • 1935- Low-density polyethylene (LDPE )- Reginald Gibson và Eric Fawcett • 1951 - Polypropylene (PP) - Paul Hogan và Robert Banks • 1900 - Cellulose acetate. 1924 – cellophane – DuPont (Newyork) • 1977 – PETE sử dụng làm bao bì đựng nước giải khát; 1980, chi ết nĩng (thực phẩm và jam)
- Polyethylene – PE • được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome etylen (C2H4), tại p = 1000 – 3000 at và tº = 100- 300º C. • Là nhựa nhiệt d ẻo (thermoplastic) được sử dụng rấ t phổ biến trên th ế giới. • Polyetylen được dùng bọc dây điện, bọc hàng, làm màng mỏng che mưa, chai lọ, chế tạo thiết bị trong ngành sản xuất hĩa học
- Polyethylene – PE Tính chất – màu trắng, hơi trong, khơng dẫn điện và khơng dẫn nhiệt, khơng cho nước và khí thấm qua – khơng tác dụng với các dung dịch axít, kiềm, thuố c tím và nước brơm – Dù ở nhiệt độ cao, PE cũng khơng thể hịa tan trong n ước, trong các loại rượu béo, aceton, eter etylic, glicerin và các loại dầ u thảo mộc
- Polyethylene – PE Phân loại: theo khối lượng riêng như sau – LDPE 0.91 – 0.925 g/ cm3 – MDPE 0.926- 0.94 g/ cm3 – HDPE 0.941 – 0.965 g/ cm3 – LLDPE 0.92 g/ cm3
- PE: LDPE và LLDPE Tính chất: – Trong suố t, cĩ bề mặt láng bong, mềmdẻo. – Tính chống thấm oxy kém. Chống thấm nước và hơi nước kém. – Bền ở tº = 60 -70º C. – Tính chống thấ m khí O2 , CO2, N2 đều kém. Cĩ thể cho khí, h ương thẩm thấu xuyên qua – Tính bền hĩa học cao chịu được tác dụng của acid, kiềm, dung mơi hữu cơ, tinh dầu thực vật, các chất tẩy. – Màng PE được chiếu xạ cĩ những biến đổi: vàng hơn, độ trong suốt cao hơn, trở nên cứ ng, dịn hơn, chịu nhiệt tốt hơn. – Khả năng in ấn trên bề mặt PE khơng cao, dễ bị nhịa nét in do cĩ thể bị kéo giãn.
- PE: LDPE và LLDPE • Cơng dụng: – LDPE thu ờng dùng làm lớp lĩt trong cùng của bao bì ghép nhiều lớp để hàn dán dễ hơn do nhiệt độ hàn thấp mối hàn đẹp, khơng bị rách – Làm lớp phủ bên ngồi của các loại giấy, bìa cứng, giấy bìa carton gợn sĩng để chống thấm nước.
- PE: LDPE và LLDPE • Cơng dụng: – Làm bao bì chứa thủy sản đơng lạnh. – Làm túi đựng thự c phẩm tạm thời khi vận chuy ển. – Dùng để bao gĩi rau quả tươi sống, bảo quản theo phương pháp ức chế hơ hấp rất hiệu quả và kinh tế
- PE: HDPE • Tính chất – cĩ tính cứng vững cao, trong suốt, độ bĩng bề m ặt khơng cao. – khả năng bền nhiệt cao. – cĩ đơ bền cơ học cao, sức bền kéo, sức bền va ch ạm, bền xé cao. – tính chống thấm nước, hơi nước tốt. – tính chống thấm khí, hương cao. – khả n ăng in ấntốt
- PE: HDPE • Cơng dụng: – Dùng làm vật chứa đựng. Dùng làm túi xách để vận chuy ển. – Làm nắpcủa1 số chai lọ thủytinhhoặc plastic. – Khơng dùng làm bao bì dạng túi để bao gĩi th ực phẩmch ống oxy hĩa. Cĩ th ể làm chai lọ chố ng oxy hĩa cho sảnph ẩmthựcph ẩmho ặ cthự c phẩmkhicĩđộ dày > 0,5 mm. – Dùng làm lớp bao cách đ iệnchocácloạidâycáp dướin ướcvàchorada
- PE: MDPE – MDPE cĩ tính năng trung gian giữaLDPE và HDPE và rấ títđượ cs ảnxu ấtcũ ng như sử dụng trên thị tr ường .
- Poly propylene – PP – Cĩ ba loại chung củaPP: homopolymer, copolymer ngẫu nhiên và copolymer khối. – chịu được nhiệt độ – nhẹ hơn, linh hoạt hơn – Polypropylene thường được tái chế – Mã nh ận dạng
- Poly propylene – PP • Tính chất – tính chố ng khí rấttốt, chống thấmchất béo tốt – màng trong suốtcĩđộ bĩng bề mặtcao – tỷ trọ ng thấ p – khá b ề n nhiệ t. Nhiệt độ hàn mí bao bì cao – tính bềnc ơ h ọc cao, khá cứng vữ ng, khơng mềmd ẻo, khơng bị kéo giãn dài – cho khả năng in ấn cao, nét in rõ
- Poly propylene – PP • Cơng dụng – Dùng làm bao bì mộtlớp, cĩ khả năng chống thấmn ướ c, hơ i, khí O2. Dùng chứa đựng bảoquảnthựcphẩm. – Tạosợidệ t bao bì đựng luơng thực, ngũ cốccĩkhốil ượng l ớn – Màng PP bao phủ ngồi cùng đốivới màng ghép nhiềul ớp để tăng tính chống thấmkhíh ơinước, và tạokh ả năng in ấn cao. – Đúc thành chai lọ, hộp đựng thực phẩm
- Oriented polypropylene – OPP • Tính chất – tính bềncơ họccao – bị xé rách dễ dàng khi cĩ 1 vếtcắthoặc1 vếtth ủ ng nhỏ – cĩ độ trong su ốt, độ bĩng bề mặtcao – cĩ tính bền nhiệt – cĩ tính chấtthấmO2, khí và hơicao
- Oriented polypropylene – OPP • Cơng dụng: – Sx Túi – OPP đượ cchế tạo dạng màng để ghép tạolớp ngồi cùng cho bao bì nhi ềulớ p. – Tác dụng: nh ằmt ăng tính chống thấmkhí hơivàdễ xé rách để mở bao bì, tạo độ bĩng cao cho bao bì
- Polyvinylchloride – PVC • Tính chất: – PVC là mộtloạinhựadẻo đượcsảnxuất bằng phương pháp trùng hợp các vinyl chloride – PVC cứng – PVC mềm
- Polyvinylchloride – PVC cứng – cĩ thành phần chủ yếu là bột PVC, chất ổn định nhiệt , ch ất bơi trơn, chất phụ gia (khơng cĩ chất hĩa dẻo). – Hỗn hợp của chúng được trộn trong máy trộn, sau đĩ đượ c làm nhuyễn trong máy đùn, máy cán, ở nhiệt độ 160 - 180oC – sản phẩm từ PVC khơng hĩa dẻo thường bị giảm màu và mất màu khi được gia nhiệt đến gần nhiệt độ chế tạo – Tính chố ng th ấmhơi, thấmnướckém – Tính chống thấm khí và tính chống thấmdầumỡ khá cao, cĩ thể làm bao bì ch ứa đự ng th ựcphẩm cĩ hàm lu ợng chấ t béo cao, cĩ kh ả nă ng bả oquản chất béo khỏis ự oxy hĩa. – Khơng bị h ư hỏ ng với acid và kiềm – Bị phá hủyb ởim ộ tsố dung mơi hữ ucơ
- Polyvinylchloride – PVC mềm – PVC mềm là PVC được trộn thêm chất hĩa dẻo. Ngườ i ta sử dụng PVC mềm để sản xuất ra hàng loạt sản phẩm cĩ tính chất mềm mại, cĩ độ dẻo khi hạ nhiệt độ. Nĩ phù hợ p trong gia cơng các sản phẩm nh ư màng mỏng, lớ p phủ, bột nhão, nhựa xốp, vải giả da – Tính chất thay đổ i tùy theo chất dẻo hĩa đã sử dụng nếu t ăng lượng chất dẻo hĩa thì sẽ tăng tính mềm dẻo – Dễ bị nhiễm mùi khi tiếp xúc với dung mơi hữu cơ, màng PVC hĩa dẻo được bổ sung chất ổn định thích hợp thì sẽ tăng độ trong suốt, độ bĩng bề mặt và tính hữu cơ
- Polyvinylchloride - PVC • Cơng dụng: Ngành thựcphẩmchỉ sử dụng PVC khơng hĩa dẻo – phủ bên ngồi các loại màng khác tạo thành bao bì màng ghép t ăng tính chống chống thấmkhí. – làm màng co vì tính khá mềmdẻo để bảo bao bọccáclo ạ ithự cph ẩmt ươisống b ảo quản, lưu hành trong thờigianngắn – làm màng co các nắ p chai nướcgiải khát bằng plastic
- Polyvinylidene chloride (PVDC) • Tính chất – Ch ống thấm oxy, độ ẩm, hĩa chất(acid, dung mơi) và chịu đượcnhi ệt độ – Khoảng 85 % PVDC đượ csử dụng như một lớpm ỏng giữ a cellophan, giấy và bao bì nhựa để cảithi ệnkh ả năng cản – Kếthợpvớ iv ậtliệukhác, nh ư màng copolymer PVDC/VCM cĩ tính trong suốt, mềmdẻo, bềncơ học, tính bám dính tốt, tính chống thấmkhírấtcao
- Polyvinylidene chloride (PVDC) • cơng dụng – màng PVDC chỉ dùng riêng mộtmìnhlàm màng bao bọcrauqu ả, các thức ăn được trữ lạnh do tính bám dính tốtvàtínhm ềm dẻo cao.
- Polyvinylidene chloride (PVDC) • cơng dụng – thu ờng làm lớpchephủ bên ngồi của nhiềulo ạivậ tliệu khác để nâng cao tính chống thấmO2. – PVDC luơn được ghép vớicácloạimàng plastic khác tạo nên màng ghép tăng tính chống thấmkhí
- Ethylene vinyl alcohol ( EVOH) • Tính chất – là một copolymer chính thức của ethylene và vinyl alcohol. – EVOH cĩ khoảng nhiệt độ tồntạirộng. Nhiệt độ nĩng chảy ổ n định. Khơng b ị cho là gây ơ nhiễmmơitr ườ ng – thường được ghép chung với các màng plastic để tăng tính chống thấm O2 và các loại khí khác. – thường dùng làm lớp bao phủ chống thấm khí O2 của màng ghép nhi ềulớ p
- Ethylene vinyl alcohol ( EVOH) • Cơng dụng – đượ cápd ụng phổ biến làm bao bì thực phẩm vì cĩ tính bềnc ơ học cao, trong su ốt, mềmdẻo, ch ống thấ mkhí, h ương tốtvàdễ chế tạo. – EVOH khơng hấpthụ mùi hương củamơi trườ ng do đĩmàđượ c dùng trong bao bì nướcquả. – EVOH cĩ tính chống thấm khí, nhạycảmvới độ ẩ mmơitrườ ng, được dùng trong bao bì thựcph ẩm màng ghép 3 lớpch ống thấmkhí và hương.
- Poly styrene (PS) • Tính chất – trong su ốt – tính cứng vững cao. – dịn – tính bềncơ về va chạm, mài mịn, xé rách kém – nhiệt độ nĩng chảy88ºC – tính chống th ấmnướ ctốt – tính chống thấmkhíh ơirấtkém
- Poly styrene (PS) • Cơng dụng – Các loại khay chứa đựng trứng, bánh, các loạith ức ăn ă nliền, các loại nguyên liệu thựcphẩm đượ c bày bán trong vịng 12 gi ờ trong nhiệt độ 2- 4ºC. – Dùng làm lớplĩtc ử as ổ chocácbaobì ngồi, dạng bao bì hởđểcĩ th ể nhìn thấy vậtphẩm bên trong. – PS được định hướ ng hai chiềucũng tăng tính chống thấ m, tính bềnc ơ h ọcnhưng v ẫn khơng th ể tạo màng làm bao bì mộ tlớp chống thấmkhíh ơ i vì tính dịn và cứ ng .
- Polyethylene terephthalate (PET) • Tính chất – Bao gồm các monomer ethylene terephthalate, (C10H8O4)n – thườ ng đượ ctáich ế, và cĩ số "1" trong biểutượng – Thườ ng sử d ụng màng PET đượ c đị nh hướng hai chiều. Tính trong suố t, tính bề ncơ và tính bềnd ẻo đượ ctă ng lên. – Bềncơ học cao, cĩ khả năng chịu đượclựcxévàlựcva chạm, chịu đự ng sự mài mịn cao, cĩ độ cứng vững cao. – Trơ vớimơitrường thự cph ẩm. Trong suốt. – Chống thấmkhíO2 và CO2 tốthơncácloại polyelefin
- Polyethylene terephthalate (PET) • Tính chất – Màng PET luơn đượcphủ mộtlớpplastic khác bên ngồi để cĩ thể hàn dán nhiệt ghép mí bao bì, như PVDC ho ặc PE. – tính chố ng th ấmkhíh ơi khơng thay đổikhi nhiệt độ khoảng 66 – 100oC, nhưng ở t ≥ 70oC cĩ th ể làm biếnd ạng co rút – Ở nhiệt độ (-) 70o C màng PET v ẫngiữ nguyên các tính chấtcơ lý hố – Khơng bị hư hỏng bở i dung mơi hữucơ. – Chống thấmd ầu, mỡ rấ tcao
- Polyethylene terephthalate (PET) • Ứng dụng – 60% sả nxuấtsợitổng hợp (polyester), 30% sảnxu ất chai – đượcsử dụng trong tổng hợps ợi; – Dùng làm bao bì chứ a nướcgiả i khát, thực phẩmvàcác chấtlỏng;
- Cast polypropylene (CPP) • Tính chất – Màng multilayer polypropylene, ở dạng co- polymer và homo-polymer – Cĩ độ bĩng, và kh ả năng cách ly tốt – Dễ ph ốimàu, cĩđộ trong
- Cast polypropylene (CPP) • Cơng dụng – Cơng nghi ệpdệtmay – Chậu hoa, giấy bĩng – Thựcph ẩm: giấy gĩi cuộn; đĩng gĩi bánh mì, rau quả, bánh kẹ o, ; làm túi đự ng; đĩng gĩi sữa, mỹ phẩ m, dược liệu;
- TẠO HÌNH CHAI
- LOẠI CỔ CHAI THƠNG DỤNG
- BAOBAOBAO GGGĨIĨĨII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
- BAO BÌ DẠNG MÀNG MỎNG VÀ LÁ KIM LOẠI
- GIỚI THIỆU • Khuynh hướng sử dụng từ đầu TK20 • Tại Mỹ, 1994, dùng kho ảng 3.18 tỷ kg ≈ 14.7 tỷ $; 1998 tăng 2.5% - Sản phẩm snack chiếm 70% loại bao bì màng • Cĩ cấu trúc mềm • Mục đích sử dụng – Phù hợp với sự ư a chuộng của người tiêu dùng – Giảm đáng kể giá thành (số lượng, trọng lượng bao bì; bảo qu ản,v ận chuyển, ) – Dễ dàng xử lý hình dáng, kích thước theo thiết kế.
- ĐƠN VỊ Đơn vị: mil; inch; mm; gauge • 10 mil = 0.010 in • 1 in = 25.4mm Ỉ 10mil = 0.01 x 25.4 = 0.254mm • 1 gauge = 0.01 mil (khi mỏng hơn 1 mil, tính theo gauge)
- NGUYÊN LIỆU • Plastic: 70% (cho thực phẩm) Độ dầy max. 0.25mm (∼10mil) : màng Độ dầy > 0.25mm: phiến, lá. VD.: màng PET = 0.48 mil (∼12.3 μm) – Polyester cĩ định hướng – LDPE, LLDPE – HDPE – PP cĩ định hướng: được sử dụng nhiều nhất – PS cĩ định hướng – PVC
- NGUYÊN LIỆU • Cellophane: vd: No.195 = 195 gauge – Cellophane nitrocellulose – Cellophane polymer + Khả nă ng cản dầu, oxy tốt. Độ trong suốt cao, cĩ khả năng phối màu tốt. Dễ sản xu ất; chịu được sự kéo căng và sự va chạm. Dễ xé. S ử dụng làm bao bì nhiều lớp
- NGUYÊN LIỆU • Giấy da
- NGUYÊN LIỆU • Màng nhơm
- NGUYÊN LIỆU • Ionomer: – ethylene và methacrylic acid – độ kéo dãn cao, độ trong cao, chống hút dầu. Bao thịt chế biến và phomai
- NGUYÊN LIỆU • Nylon (polyamide) – Nylon 6; Nylon 6 Biax; Nylon 6,6 – Dupond, 1938: khả năng kéo dài cao, dẻo (khĩ rách) so với PE, nhiệt độ nĩng chảy cao: 121 – 177 oC, Dùng làm màng nhiều lớp; cản khí tốt, tuy nhiên hút ẩm cao; trơ với kiềm, nhưng với acid và oxy thì yếu, bị hịa tan bởi dung mơi hũu co (ứng dụng làm keo dán). Khơng màu, vị, khơng độc
- LƯỢNG SỬ DỤNG TẠI MỸ - 1994 Loại BB 1983 1993 1998 83/93 (%) Plastic 2 200 3 935 4 628 6.0 Giấy 1 340 1 440 1 470 1.2 Al 205 230 242 1.2 Tổng 3 745 5 605 6 340 4.2 Tính theo pound = 0,454 kg
- LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG Thực phẩm 70% – Snack 17% – Kẹo 10% – Thịt7 % – Bánh 6% – Phomai 4% – Thực phẩm đ ơng lạnh 4% – Khác (màng co, phủ bao bì khác) 22% Khơng ph ải thực phẩm 30% – Thuốc8% – Khác 22%
- MÀNG CO (SHRINK FILM) • LDPE: – d ễ hàn nhiệt, nhiệt độ co rút thấp, lực co rút trung bình, giá thành thấp – Độ cứng yếu, độ trong thấp, cĩ thể gây nhiễm khi phủ màng
- MÀNG CO (SHRINK FILM) • PP – Độ trong tốt, độ cứng cao, lực co rút cao, khơng tạo khĩi khi hàn nhiệt, độ bền cao – Nhiệt độ co rút cao; lực co rút cao Ỉ khơng phù hợp cho sản phẩm dễ vỡ nát; đường ghép mí giịn; nhiệt độ hàn cao
- MÀNG CO (SHRINK FILM) • Copolymer: – Nhi ệt độ hàn cao; độ trong tốt; lực co rút cao; khơng tạo hơi sương khi hàn – Lực co rút cao Ỉ khơng phù hợp cho sản phẩm dễ vỡ nát; nhiệt độ co rút cao; nhiệt độ hàn cao; độ trượt thấp Ỉ gây nguy hiểm cho thiết bị
- MÀNG CO (SHRINK FILM) • PVC – Kho ảng nhiệt độ co rút thấp; cĩ khả năng làm màng co trên diện rộng; độ trong suố t rất tốt; cĩ thể điều khiển được độ cứng bở i phụ gia; lực co rút yếu Ỉ sử dụng cho sản ph ẩm dễ bị bể nát – Khả năng hàn mí yếu; độ bền kém sau khi nhựa hĩa; cĩ thể bị nhiễm h ơi độc và gây ăn mịn trong quá trình hàn mí Ỉ cần thơng khí tốt; lực co rút yếu Ỉ khĩ sử dụng với loại màng nhiều lớp; độ trượt thấp Ỉ khĩ cuộn
- MÀNG CO (SHRINK FILM) • Màng nhiều lớp – Kho ảng nhiệt độ co rút thấp; độ trong suốt rất tốt; khả n ăng cơng nghiệp hĩa cao – Giá thành cao; khĩ kiểm tra tính chất Nguồn: Films, Shrink, Marilyn Bakker, Editor, The Wiley Encyclopedia of Packagng Technology, 1986. John Wiley & Sons, Inc., Newyork
- MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM) • Ứng dụng lần đầu tại Thụy Điển, 1973 • Phát triển mạnh, thay thế dần màng co • Độ co giãn cao • Dùng đượ c cho cả sản phẩm mềm và sản ph ẩm cứng • Nguyên liệu 1. LLDPE (linear low density polyethylene) 2. PVC (polyvinyl chloride) 3. EVA (ethylene vinyl acetate) 4. PP copolymer 5. LDPE
- MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM) • Nguyên lý – Nhiều lớp kết hợp Ỉ cĩ nhiều tính năng – Vd: Fric: 2 -3 lớp LDPE, lớp ngồi cĩ bổ sung phụ gia Ỉ tạo lớp thơ, chống trượt khi khí hậu nhiều sươ ng. Ỉ sử dụng bọc thùng, hoặc pallet. – Độ dày chuẩn là 80 gauge (nhiều nơi thường dùng là 50 gauge)
- MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM) • Ứng dụng – Bọc thẳng và nhanh nhiều đơn vị sản phẩm – Bọc các sản phẩm nhiều gĩc lượn, cĩ thể bọc nhi ều vịng, nhiều lớp để kín sản phẩm. – Cĩ thể sử dụng 1 hoặc 2 cuộn song song
- MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM) • Ứng dụng: bọc pallet
- LƯỚI CO GIÃN (STRETCH NETTING) • Nguyên liệu: lưới polyolefin • Tính chất: mỏng, cĩ thể mềm hoặc cứng, gi ảm lượng plastic sử dụ ng, thường được dệt dạng ống • Ứng dụng: bọc rau quả tươi
- MÀNG KIM LOẠI (METAL FOIL) • Thành phần: – Hợp kim 1145: 99.45% Al, 0.44% Fe, 0.1% silicon: Fe giảm sự dễ rách, tăng khả năng bị ăn mịn Ỉ đựng sản phẩm dạng viên hoặc con nhộng – Hợp kim 3003: + 1.25% Mn, 0.25% Cu Ỉ tăng độ cứng: làm khay đựng bánh – Khác: 1100, 1235, 2024 thường dùng
- MÀNG KIM LOẠI (METAL FOIL) • Tính chất: – Ngăn hút ẩm, cản khí – Ch ống thấm dầu, các dung mơi hữu cơ – Cả n acid (trừ acid acetic) tốt hơn cản kiềm – Khơng bị hư hỏng bởi nhiệt độ xử lý thực phẩm – Dễ xé, chịu lực yếu – Màu sắc đẹp, sáng – Khĩ in – Cĩ thể ph ối với màng nhiều lớp – Độ dầy thườ ng dùng là: 0.00035 in
- ALUMINIUM FOIL
- BAOBAOBAO GGGĨIĨĨII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
- BAO BÌ BẰNG KIM LOẠI
- LỊCH SỬ • Người cổ đại đã SX ly và hộp bằng vàng và bạc • 1200AD, người Bohemia đã SX các khay bằng thiế c • Đầu TK 14, người Bavaria tạo ra các lon bằng sắt cĩ phủ thiếc. Kỹ thuật này được giữ bí mật đến tận nhữ ng năm 1600. • Duke và Saxony đã đánh cắp kỹ thuật này, đưa qua Pháp và Anh vào đầu TK 19. • William Inderwood đưa qua Mỹ, thay thế sắt bằng thép.
- LỊCH SỬ • Năm 1764, người London đã làm các tẩu hút bằng kim loại. (chưa ai để ý đến việc nhiễm độc) • 1809, Nicolas Appert (người Pari), đưa ra phươ ng pháp bảo quản thực phẩm bằng lon nhơm qua tiệt trùng (ghép mí, đun sơi), để được lâu dài. • 1810, Peter Durand (người Anh), dành được paten về tạo mí ghép cho lon nhơm • 1830, bánh kẹ o và diêm được đĩng lon. • 1866, kem đánh răng được đĩng trong bao bì bằng kim loại.
- LỊCH SỬ • 1868, kỹ thuật phủ men (enamel). • 1888, kỹ thuậ t ghép mí bằng seam đơi • 1825, nhơm đượ c SX từ bauxit (545$/pound). 1852 – 1942 kỹ thuật SX phát triển (14$/pound). 1910, bao bì bằng nhơm xuất hiện. 1959, lon bằng nhơm đượ c SX. • 1875, đồ mở lon được phát minh • 1950, nắp lon cĩ khoen được phát minh. • 1841, tuýp kim loại mềm được sử dụng • 1890’s kem đánh răng được cho vào tuýp kim loại. • 1960’s Thực phẩm sử dụng tuýp kim loại để đựng.
- Ý NGHĨA Bao bì kim loạibảoquảnthựcphẩmthời gian dài từ 2 – 3 năm, thuậntiệnchoviệc chuyên ch ở phân ph ốinơi xa vì bao bì nhẹ và cứng vững. Ngành kỹ thuậtbaobìkimloại đãchế tạora vậtliệu kim lo ạitínhnăng cao và thiếtb ị đĩng bao bì để cho ra các loạibaobìth ực phẩmthíchh ợ p. Ỉ Cĩ cơng ngh ệ thựchiện
- Phân loại theo phương thức SX • Thép tấm dùng làm lon hộp bao bì thực phẩ mthuộ clo ại L và MR. • LoạiMR được dùng phổ bi ếnchocác loạith ựcphẩm: rau, quả , thịt, cá. • Loại L cĩ tính chống ănmịncaohơnloại MR vì L cĩ ch ứa các nguyên tố Ni, Cr, Mn
- Bảng 1: Thành phầnvàtínhchấtmộtsố loạithép BB Thành phần các kim loạikhác Tính chất Ứng dụng ( theo % lớnnh ất) C Mn P S Si Cu L 0.13 0.6 0.015 0.05 0.01 0.06 Độ tinh sach Dùng cho bao cao, hàm bì ch ứathực lượng kim loại phẩmcĩtính tạpthấp ă nmịncao MR 0.13 0.6 0.02 0.05 0.01 0.2 Độ tinh sạch Thường làm khá cao, Cu, bao bì đựng P tăng rau quả, các thường dùng loạithực chế tạothép phẩ mcĩtính tấmtráng ănmịnth ấp thiếc
- Phân loạitheovậtliệu • Bao bì kim loạithéptrángthiếc, thép tráng thi ếc cĩ thành phầnchínhlàsắt, và các phi kim, kim loạikhácnh ư cacbon hàm lượng ≤ 2.14 %, Mn ≤ 0.8%, Si ≤ 0.4%, P ≤ 0.05%, S ≤ 0.05% • Bao bì kim lo ạ i Al: Al làm bao bì cĩ độ tinh khiế t đế n 99%, và những thành phầnkimlo ạikháccĩl ẫn trong Al như Si, Fe, Cu, Mn, Mg, Zn, Ti
- MÀNG KIM LOẠI • Nhơm tinh khiết xuất hiện vào đầu TK19 • 1898, màng nhơm được sử dụng để phủ ngồi bình • 1913, màng nhơm bắt đầu được sử dụng rộng rãi (bọc kẹo, kẹo cao su, ) • Hiện nay cĩ rất nhiều ứng dụng
- MÀNG KIM LOẠI • Sử dụng khoảng 106 triệu kg/năm
- LON ỐNG (FIBRE TUBE) • Một lớp • 2- nhi ều lớp
- TẠO HÌNH
- LON ỐNG (FIBRE TUBE) NHIỀU LỚP • Giấy • Plastic • Tấm nhơm
- LON TRỐNG (DRUMB) • Giấy • Plastic • Nắp nhơm
- LON KIM LOẠI (CAN) • Ứng dụng: – N ước giải khát khơng cồn 47% – Bia 27% – Thực ph ẩm 23% – Khác 3% – Tổng ∼ 133.7 tỷ $
- Kích thước lon thép tráng thiếcbamảnh thườ ng đượ cs ử dụ ng hi ệnnay Đường kính φ và Ph ạmvi sử dụng chiềucaoH • φ 153 x H 178 -Rau quả, thịtcá • φ 153 x H 114 -Cá • φ 99 x H 119 -Thựcphẩm khơ: sữabột, cà phê bột, rau quả • φ 83 x H 113 -Rau quả, thựcphẩ mhạt khơ • φ 74 x H 113 -Rau quả, thịtcá • φ 50/52/50 x H 132 -Nướcquả, nướcuống • φ 57/65/62 x H 91 -Nướcquả, nướcuống • φ 52 x H 89 -Hạtgiống
- ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN) • Ưu điểm: – Hình dạng cốđịnh, cĩ khả năng chịu đượcáp suất nén bên trong – Chịu đượ csự thay đổi độtngộtcủa nhiệt độ – Cĩ th ể dùng phương pháp thanh trùng ở nhiệ t độ cao ( 121oC) – Cĩ trọng l ượ ng v ừaphải khơng quá nặng, nên thu ậntiệnchov ận chuyể n – Khơng b ị bể, nứtkhibị va đậ p
- ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN) • Ưu điểm: – B ảovệ sảnphẩm khơng bị những ảnh hưởng vậtlýtác độ ng đến. – Khơng gây ơ nhiễmmơitr ường – Khơng làm thất thốt gas, hương và nước. – Bảov ệ sảnph ẩ mch ống lạ imộtphầntác động của ánh sáng cũng như tia cựctím. – Ngănchặns ự xâm nhậpc ủa sâu b ọ và các vi sinh vật vào sảnph ẩm
- ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN) • Nhược điểm: – D ễ bị hĩa chất ănmịn. – Khơng th ấ y đượ csả nphẩm bên trong. – Giá thành thi ếtb ị cho dây chuyềns ảnxu ất bao bì cũ ng nh ư dây chuyề n đĩng gĩi sảnphẩmvào bao bì khá cao
- ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN) • Do những yếutố trên, các sảnphẩm trong bao bì bằng kim loạir ấtthíchh ợpchoxuấ t khẩu. Sả nph ẩm trong dạng bao bì này dễ dàng vậnchuyển đivàdo cĩkh ố ilượ ng thấ p hơn bao bì bằng thủy tinh nên giá thành vận chuyểnth ấph ơ n.
- TÍNH CHÁT LON KIM LOẠI (CAN) • Nhẹ, thuậnlợichovậnchuyển • Đảmb ảo độ kín nên bao bì khơng bị lão hĩa nhanh theo thờ igian • Chống ánh sáng thườ ng cũng như tia cựctímtác động vào thựcph ẩm • chịunhiệt độ cao và kh ả n ăng truyền nhi ệt cao, do đ ĩth ựcph ẩm các lo ạicĩ thểđược đĩng hộp, thanh trùng hoặ ctiệt trùng vớichếđộ thích hợp đảmb ảoan tồn vệ sinh .
- TÍNH CHÁT LON KIM LOẠI (CAN) • Bao bì kim loạicĩbề mặttrángthiếctạo ánh sáng bĩng, cĩ thể in và tráng lớp vecni bả ovệ l ớp in khơng bị trầys ướ c. • Quy trình sảnxuấ tlonvà đĩng lon thực phẩ m đượ ctựđộ ng hĩa hồn tồn .
- CẤU TRÚC (Ví dụ) • Tấmthiếc* ECCS (thépphủ crom) – Oxyt thiếc - Oxyt crom – Hợpkimthi ếc/Fe - Crom – Thép - Thép – Thiế c- Crom – Dầu- Dầu
- TẠO HÌNH LON 3 MẢNH
- TẠO HÌNH LON 3 MẢNH
- TẠO HÌNH LON 2 MẢNH
- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LON KIM LOẠI (CAN) •• kkííchch ththưướớcc baobao bbìì,, hhììnhnh ddáángng bênbên ngongồàii ccủủaa baobao bbìì,, vvàà chch ấấtt llưượợngng ccủ ủaa phphầ ầnn ghgh éépp mmíí. •• đđoo kkííchch ththưướớcc ccủủaa seamseam (( chichiềềuu ddààii,, đđộộ ddààyy ,, đđộộ hhởở )) • đo độ thay đổ icủa bao bì sau khi đĩng nắpd ướ itácd ụng củanhi ệ t độ và áp suất
- MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC
- MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC • Tuýp nhơm
- MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC
- MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC -Xơ
- BAOBAOBAO GGGĨIĨĨII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
- BAO BÌ BẰNG VẬT LIỆU TỰ NHIÊN
- MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ CĨ TỪ THIÊN NHIÊN Bao bì bằng vải Bao bì từ lá hoặc thân cây Bao bì bằng bột Bao bì bằng polymer sinh học
- Bao Bì Bằng Vải& CácVậtLiệuTự Nhiên Bao bì bằng vảibố, bao tải: thường được sử dụng làm bao bì chứa đựng các loại ngũ cốc, lúa gạo, cà phê Ngồi ra, vảibố cịn đượcsử dụng để làm các loạitúiđựng rượu, túi xách đựng thựcphẩm.
- Bao bì bằng các loại lá cây: Lá cây chuối Lá sen Lá cây dong, lá cọ
- Bao bì làm bằng xơ dừa, lục bình, cây cĩi Bao bì bằng xơ dừa: 1. Tước chỉ xơ dừa 2. Tẩy trắng xơ dừa 3. Phơi khơ và kéo sợi
- Bao bì làm bằng xơ dừa, lục bình, cây cĩi Bao bì bằng lụcbình: Cọng lụcbình Ỉ Phơi khơ Ỉ Tẩy trắng Ỉ Phân loại, chẻ nhỏ Ỉ Sấy ỈTẩmhĩachấtchống mốc, diệtnấm Ỉ Tạohình
- Bao bì làm bằng xơ dừa, lục bình, cây cĩi Bao bì bằng lục bình: (Làm Giấy) Cắt khúc 10-15 cm Ỉ Phơi khơ và kéo sợi Ỉ Đun vớimộtsố hĩa chất Ỉ Các sợi Cellulose ỈTẩyTrắng Ỉ Nghiềnmịn Ỉ Ép dung dịch bột 85 g/ m2 Ỉ SấykhơỈ Giấy Giấylụcbìnhcĩđộ bềncơ lýcaovàcĩtính chống thấmdầumỡ rấttốt. Phù hợp để làm bao bì, túi xách, bao bì thựcphẩm.
- Bao bì làm bằng lá cọ Lá cọ sau khi đã xử lý sẽ được xử lý bằng hơi nước, nhiệt, ép và tiệt trùng bằng tia UV. Đĩa từ lá cọ phân huỷ trong vịng 6 tuần. Cĩ thể dùng trong lị viba, bỏ vào tủ lạnh và sử dụng nhiều lần.
- Bao bì sinh học Là loại bao bì đượctổng hợptừ vi sinh vật. Cĩ hai loạinhựasinhhọctiêubiểu là: PLA (acid polylactic) và PHB (poly – 3 hydroxybutyrat) - PLA đượcsảnxuấttừ tinh bộtbắpnhờ vi khu ẩn. - PHB là mộtloạinhựa sinh họcchịunhiệt, dễ phân hủy, đượcsảnxu ấttừ vi khuẩn Rastonia eutropha .