Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 8: Sự kiểm soát và lệch lạc xã hội

ppt 48 trang huongle 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 8: Sự kiểm soát và lệch lạc xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_bai_8_su_kiem_soat_va_lech_la.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 8: Sự kiểm soát và lệch lạc xã hội

  1. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC I/Thế nào là kiểm sốt xã hội và lệch lạc xã hội 1. Thế nào lệch lạc xã hội? 2. Thế nào là kiểm sốt xã hội? II/Các lý thuyết về lệch lạc xã hội 1. Những giải thích sinh vật học về tội phạm 2. Các lối giải thích tâm lý học về lệch lạc xã hội 3. Các lý thuyết chức năng 4. Các lý thuyết mâu thuẫn 5. Các lý thuyết tương tác III/ Tội phạm và sự kiểm sốt xã hội
  2. I/Thế nào là kiểm sốt xã hội- và lệch lạc xã hội 1. Thế nào lệch lạc xã hội? Lệch lạc (deviance) là lối ứng xử vi phạm các quy tắc chuẩn mực của một xã hội hay một tổ chức nhất định
  3. ❖Nhãn: khái niệm người lệch lạc được gán cho những ai vi phạm hay chống lại những chuẩn mực được đánh giá cao nhất của xã hội. ❖Đặc biệt là văn hố của tầng lớp thống trị.
  4. 1. Thế nào lệch lạc xã hội? 1.2.Đặc điểm lệch lạc xã hội Lệch lạc xã hội phong phú đa dạng tuỳ thuộc vào nền văn hố Tùy thuộc vào bối cảnh xã hội Thay đổi theo thời gian Thay đổi theo khơng gian Lệch lạc xã hội mang tính mơ hồ
  5. TRANG PHỤC CỦA MỘT SỐ PHỤ NỮ CHÂU ÂU TRONG NGÀY CƯỚI
  6. 1.2 Biểu hiện của lệch lạc xã hội ▪ Hành vi dị thường ▪ Tệ nạn xã hội ▪ Tội phạm
  7. 1.4.Phân loại lệch lạc xã hội ▪ Sự lệch lạc của cấp độ cá nhân ▪ Sự lệch lạc của một nhĩm ▪ Sự lệch lạc ở cấp độ định chế
  8. 1.5 Quan điểm nghiên cứu xã hội học về lệch lạc xã hội: Nghiên cứu sự lệch lạc hướng tới những người vi phạm các chuẩn mực trong xã hội. Khơng quan tâm đến những người cĩ những đặc điểm khác thường về mặt cơ thể.
  9. Đặc biệt các nghiên cứu hướng vào những sự lệch lạc cĩ tính cách tội phạm. Tuy nhiên cĩ nhiều quan niệm khác nhau về yếu tố cấu thành và xử lý tội phạm
  10. Mức độ mà các thành viên đồng ý hay khơng đồng ý về một hành vi nào đĩ là lệch lạc cĩ thể xếp theo mức độ mạnh yếu.
  11. KIỂM SỐT XÃ HỘI (Social control)
  12. 2. Kiểm sốt xã hội là gì? Là những phương thức mà một xã hội ngăn ngừa sự lệch lạc. Trừng phạt những người cĩ hành vi lệch lạc Theo Janovita kiểm sốt xã hội là khả năng các nhĩm hay cả xã hội cố gắng điều tiết chính mình
  13. 2.2.Phân loại kiểm sốt xã hội: Kiểm sốt từ bên trong (nội tâm) VD: Cá nhân tự nội tâm hĩa, tơn giáo Kiểm sốt từ bên ngồi ➢ Kiểm sốt khơng chính thức ➢ Kiểm sốt chính thức
  14. II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội 1. Những giải thích sinh vật học về tội phạm: Cesare Lombroso: Liên hệ hình dáng bên ngồi với hành vi tội phạm Patricia Jacobs: Mối liên hệ giữa hành vi tội phạm với thừa một nhiễm sắc thể Y ở nam giới
  15. Nhận xét: Quan điểm này đã ảnh hưởng đến những giải thích xã hội học về lệch lạc xã hội. Đem lại những tác động khơng tích cực cho đời sống xã hội
  16. II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội (tt) 2. Những giải thích tâm lý học về lệch lạc xã hội Freud: hành vi lệch lạc do sự khơng quân bình trong bộ máy tâm thức
  17. Walter Reckless và Simon Dinitz: Giải thích mối tương quan giữa đặc tính nhân cách và các hành vi phạm pháp của thanh thiếu niên theo lối tiếp cận tâm lý
  18. Nhận xét: Lối tiếp cận tâm lý học phần nào lý giải được mối tương quan giữa khuơn mẫu nhân cách với hành vi lệch lạc trên bình diện cá nhân. Chưa giải thích được sự tác động của yếu tố văn hố, quyền lực và uy tín xã hội đến hành vi lệch lạc.
  19. II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội 3. Lý thuyết chức năng Theo quan điểm của Durkheim: Lệch lạc là khơng chỉ vấn đề cá nhân mà là một vấn đề xã hội. Lệch lạc là do ít cĩ tính hội nhập xã hội và xã hội rơi vào tình trạng phi chuẩn mực (anomie).
  20. ➢ Anomie xuất phát từ sự kết hợp của hai từ trong tiếng Hy Lạp: an (sự thiếu vắng) và nomos (luật lệ, trật tự, cấu trúc). ➢ Anomie được hiểu là chỉ sự rối loạn, chỉ sự vơ tổ chức do khơng tuân thủ các quy tắc chuẩn mực nơi cá nhân
  21.  Theo Durkheim, tình trạng phi chuẩn mực là là hệ quả của quá trình phân cơng lao động.  Nguyên nhân? - Những mục tiêu khơng cịn mang tính tập - Giá trị thể dưới tác động của của chuyên mơn hĩa
  22.  Trong tác phẩm Tự Tử (1897), Dukheim cho rằng tình trạng anomie là đặc trưng của bối cảnh xã hội đĩ, những ham muốn cá nhân cĩ thể bộc lộ tự do.  Sự ràng buộc với tập thể yếu là lý do dẫn đến tự tử.
  23.  Sự lệch lạc cĩ tác dụng khẳng định giá trị, chuẩn mực của nền văn hố.
  24. E.Durkheim(1859 –1917)
  25. Theo quan điểm của Robert Meton: ✓Ơng giải thích thuyết chức năng trên cơ sở con người đã thích ứng như thế nào với những địi hỏi của xã hội. ✓Mục đích của ơng là khám phá sự tác động của cơ cấu xã hội lên hành vi lệch lạc.
  26. ✓ Hành vi lệch lạc xuất phát từ việc cá nhân khơng thừa nhận những mục đích và những phương tiện do xã hội đề ra đặt ra để đạt được mục đích đĩ
  27. Các hạng Mục đích : Phương tiện: người: Tuân thủ: + + Canh tân: + - Nghi thức chủ - + nghĩa: Rút khỏi xã - - hội: Nỗi loạn: + + - -
  28. Nhận xét về lý thuyết chức năng: ➢Lý thuyết này bị chỉ trích rằng đã lý tưởng hố về giá trị được chia sẻ bởi mọi thành viên trong xã hội. ➢ Lý thuyết này khơng giải thích sự lệch lạc dưới gĩc độ phân tầng xã hội
  29. II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội 4. Các lý thuyết mâu thuẫn 1. Lý thuyết xung đột văn hố theo quan điểm của Daniel Bell: 2. nghiên cứu những phương thức hình thành quy tắc xung đột trong hồn cảnh khuyến khích những hoạt động tội phạm
  30.  Daniel Bell cho rằng cĩ sự mâu thuẫn giữa nền đạo đức chính thức của văn hĩa quần chúng và đạo đức thanh giáo trong xã hội Mỹ.  Lý thuyết mácxít: phân tích xung đột dựa trên quyền lực và xung đột giai cấp.
  31.  Lối tiếp cận mâu thuẫn cho rằng định nghĩa thế nào là lệch lạc thường dựa trên khả năng nhĩm cĩ quyền lực lớn nhất trong xã hội nhằm thiết lập ước muốn của họ  Steven Spitzer khẳng định những chuẩn mực xã hội đều nhằm củng cố cho hệ thống kinh tế của một xã hội nào đĩ và vi phạm sự củng cố này đều bị coi là lệch lạc
  32.  Edwin Sutherland đã đưa ra một cơng trình nghiên cứu về tội phạm của giới cổ cồn trắng.  Nhận xét về lý thuyết mâu thuẫn: Lý thuyết này đã khơng lý giải được sự hình thành và phát triển của lệch lạc.
  33. II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội 5. Các lý thuyết tương tác Lý thuyết tương tác lý giải sự nảy sinh và phát triển của sự lệch lạc. Sự lệch lạc nảy sinh trong những nền văn hĩa riêng và sản sinh trong quá trình gán nhãn
  34. II/ Các lý thuyết về lệch lạc xã hội 5. Các lý thuyết tương tác C.Shaw và Henry Mckay đã nhận tỉ lệ thanh thiếu niên phạm pháp cao hơn những nơi khác. Lý giải điều này E.H.Sutherand cho rằng nền văn hĩa của nhĩm, tổ chức đã hợp pháp hĩa các hành vi lệch lạc
  35. Quan điểm của H. Becker: Cĩ nhiều bước khác nhau đi vào con đường lệch lạc nhưng bước đi cĩ tính chất quyết định khi cá nhân bị bắt gặp là lệch lạc và bị gán nhãn cơng khai là lệch lạc.
  36. Chambliss: nghiên cứu về nhĩm thanh niên băng đảng để củng cố nhận định của Becker. Ơng đưa ra kết luận rằng dù cả hai băng nhĩm ở tầng lớp trên và tầng lớp dưới cĩ hành vi lệch lạc sơ cấp nhưng chỉ cĩ nhĩm ở tầng lớp dưới bị gán nhãn cho rằng là lệch lạc
  37.  Kết quả của việc gán nhãn này là những người bị gán nhãn tiếp tục hành vi lệch lạc (hành vi lệch lạc thứ cấp: secondary deviance)  Nhận xét: Lý thuyết khơng nghiên cứu chính sự lệch lạc mà phản ứng đối với hành vi lệch lạc