Bài giảng Xã hội học lao động - Bài 5: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2011
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học lao động - Bài 5: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_xa_hoi_hoc_lao_dong_bai_5_thuc_trang_lao_dong_viec.pptx
Nội dung text: Bài giảng Xã hội học lao động - Bài 5: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2011
- Thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2011
- I. lực lượng lao động 1. Quy mô và phân bố LLLĐ Cả nước có 51.4 triệu người trong độ tuổi lao động 50.35 triệu người có việc làm 48% là nữ giới 70.3% LLLĐ vẫn ở khu vực nông thôn Có sự khác biệt về phân bố LLLĐ giữa các vùng miền
- I. lực lượng lao động 1. Quy mô và phân bố LLLĐ
- I. lực lượng lao động 2. Tỷ lệ tham gia LLLĐ
- I. lực lượng lao động
- I. lực lượng lao động 3. Đặc trưng của LLLĐ
- I. lực lượng lao động 3. Đặc trưng của LLLĐ
- I. lực lượng lao động 3. Đặc trưng của LLLĐ
- II. VIỆC LÀM
- ii.1. quy mô và sự biến động việc làm
- ii.2. Tỷ số việc làm trên dân số
- ii.3. Tỷ lệ LĐ đang làm việc qua đào tạo
- ii.4. cơ cấu nghề nghiệp có việc làm
- ii.4. cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế (2000-2010)
- ii.4. cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế (theo vùng miền)
- ii.5. cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
- ii.6. cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế
- ii.7. cơ cấu lao động theo vị thế việc làm
- ii.8. thu nhập bình quân theo tháng
- ii.8. thu nhập bình quân theo tháng
- ii.9. số giờ làm việc bình quân trong tuần
- THẤT NGHIỆP
- iii.1. một số đặc trưng Số lượng tuổi và cơ cấu của người thất nghiệp
- iii.1. một số đặc trưng Theo bậc học
- iii.2. tỷ lệ thất nghiệp-thiếu việc làm lao động
- iii.2. tỷ lệ thất nghiệp-thiếu việc làm lao động
- iii.2. tỷ lệ thất nghiệp-thiếu việc làm lao động
- iii.3. phương thức tìm việc làm
- iii.3. phương thức tìm việc làm
- DÂN SỐ KHÔNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- iv.1. theo độ tuổi
- iv.2. theo nguyên nhân
- iv.3. theo trình độ chuyên môn
- NHỮNG ĐÁNH GIÁ Đến thời điểm 1/7/2011, cả nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số, bao gồm 50,35 triệu người có việc làm và 1,05 triệu người thất nghiệp. Lực lượng lao động của khu vực nông thôn chiếm 70,3% Trong tổng số 67,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên có hơn ba phần tư (77,0%) tham gia lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng ổn định trong quý 1 và quý 2, tăng mạnh vào quý 3 và giảm ở quý 4. Tỷ lệ tham gia lao động ở khu vực nông thôn có xu hướng biến động mạnh hơn khu vực thành thị trong 6 tháng cuối năm.
- NHỮNG ĐÁNH GIÁ Sự biến động số người có việc làm ở khu vực thành thị và nông thôn có xu hướng trái chiều. Ở khu vực thành thị, số người có việc làm giữa các quý trong năm 2011 có xu hướng tăng. Ở khu vực nông thôn, con số này tăng mạnh trong quý 3 (quý 3 so với quý 2 tăng 909 nghìn người) và giảm trong quý 4 (quý 4 so với quý 3 giảm khoảng 80 nghìn người). Số người có việc làm tăng mạnh trong quý 3 tập trung chủ yếu ở khu vực "Nông, lâm nghiệp và thủy sản" và thuộc loại hình "Kinh tế ngoài nhà nước“. Trong tổng số hơn 50,35 triệu người từ 15 tuổi trở lên đang làm việc của cả nước, chỉ có gần 7,8 triệu người đã được đào tạo, chiếm 15,4%.
- NHỮNG ĐÁNH GIÁ Việc lựa chọn giới tính trong một số ngành kinh tế khá rõ, có những ngành tỷ trọng lao động nữ trong tổng số lao động của ngành khá thấp, như: “Vận tải kho bãi” (9,3%), “Xây dựng” chỉ có 9,7%, “Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nước và điều hòa không khí” (16,9%). Ngược lại, có những ngành chủ yếu là lao động nữ, như: “Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình” lao động nữ chiếm tới 90,6%, “Giáo dục và đào tạo” và “Dịch vụ lưu trú và ăn uống” lao động nữ chiếm gần 70% trong tổng số lao động của ngành. Loại hình kinh tế “Vốn đầu tư nước ngoài” và “Tư nhân” đang sử dụng nhiều lao động trẻ (dưới 30 tuổi), điều này phù hợp với tính năng động của khu vực này.
- NHỮNG ĐÁNH GIÁ Trong nhóm "Lao động gia đình" lao động nữ vẫn chiếm vai trò chủ đạo (chiếm khoảng 65%), đây là nhóm lao động dễ bị mất việc làm và hầu như không được hưởng một loại hình bảo hiểm xã hội nào. Thu nhập bình quân/tháng của quý 2 giảm so với quý 1 ở cả khu vực thành thị và nông thôn, đối với cả nam và nữ. Nam giới có thu nhập cao hơn so với nữ giới ở tất cả các phân tổ nghiên cứu. Hơn một phần ba lao động làm từ 40-48 giờ/tuần (37,2%). Số lao động làm việc dưới 20 giờ/tuần chiếm tỷ trọng thấp (3,4%). Số lao động làm việc trên 60 giờ/tuần chiếm 12,5%. Số giờ làm việc bình quân/tuần của năm 2011 là 45,6 giờ/tuần.
- NHỮNG ĐÁNH GIÁ Năm 2011, cả nước có 1,05 triệu người thất nghiệp, trong đó khu vực thành thị chiếm 49,8% và số nữ chiếm 57,7% tổng số thất nghiệp. Số lao động thất nghiệp ở cả khu vực thành thị và nông thô Lao động chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn so với mức chung của khu vực thành thị cả nước (3,82% so với 3,6%). Đối với lao động đã qua đào tạo, tỷ lệ thất nghiệp của những người có trình độ đại học trở lên là thấp nhất (2,28%). n đều tập trung chủ yếu vào nhóm thanh niên dưới 30 tuổi. Ở khu vực nông thôn, dù tỷ lệ thất nghiệp không cao, song tỷ lệ thiếu việc làm đã và đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Tỷ lệ thiếu việc làm diễn ra theo xu hướng cao nhất ở quý đầu năm và thấp nhất ở quý cuối năm.
- NHỮNG ĐÁNH GIÁ Phương thức tìm việc của nam và nữ cơ bản giống nhau, tỷ trọng tìm việc "Qua bạn bè/người thân" đạt mức cao nhất đối với cả nam và nữ (tương ứng chiếm 53,8% và 47,9%), tiếp đến là "Nộp đơn xin việc" (34,9% đối với nam và 41,3% đối với nữ). Có sự khác nhau trong cách tìm việc giữa thành thị và nông thôn. Tỷ trọng lao động thất nghiệp tìm việc thông qua hình thức "Liên hệ/tư vấn cơ sở dịch vụ việc làm" và "Qua thông báo tuyển người" của khu vực thành thị cao gấp gần 2 lần khu vực nông thôn. Năm 2011, cả nước có khoảng 15,7 triệu người từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế, chiếm 17,9% tổng dân số.