Bài giảng Xây dựng câu hỏi lĩnh vực toán Pisa - Phần 3: Cấu trúc hình thức bài toán Pisa (Unit) - Nguyễn Hải Châu

ppt 7 trang huongle 2660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Xây dựng câu hỏi lĩnh vực toán Pisa - Phần 3: Cấu trúc hình thức bài toán Pisa (Unit) - Nguyễn Hải Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_xay_dung_cau_hoi_linh_vuc_toan_pisa_phan_3_cau_tru.ppt

Nội dung text: Bài giảng Xây dựng câu hỏi lĩnh vực toán Pisa - Phần 3: Cấu trúc hình thức bài toán Pisa (Unit) - Nguyễn Hải Châu

  1. III. CẤU TRÚC HÌNH THỨC BÀI TOÁN PISA (UNIT)
  2. Cấu trúc hình thức Bài Toán PISA SESDP Sự hiểu biết phổ thông của PISA được đánh giá qua các Bài toán (Unit) bao gồm một tài liệu “stimulus material” (có thể trình bày dưới dạng chữ, bảng, biểu đồ, hình ảnh ) và theo sau đó là một số nhiệm vụ (câu hỏi - item) được gắn kết với tài liệu này Bài toán giải quyết tình huống thực tiễn, 3 phần: ❖(1) Tiêu đề : Tiêu đề tình huống thực tiễn ❖(2) Phần dẫn: Mô tả thực tiễn (với tình huống cần giải quyết) ❖(3) Câu hỏi : Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa 2
  3. Đặc điểm cơ bản SESDP 1. Giả thiết “ẩn” trong (2), (3) hoặc cả (2) và (3) 2. “Thừa” giả thiết: Mô tả thực tiễn nhiều hơn GT 3. “Thiếu” GT: GT Trong mô tả thực tiễn . 3
  4. IV. PHẦN DẪN (Stimulus material) PISA 2000 đến PISA 2012
  5. Chọn tài liệu cho phần dẫn SESDP ❖Ngữ cảnh phù hợp với học sinh 15 tuổi ❖Nguồn có thể là một sự việc, sự kiện trong thực tế, báo, tạp chí, ký sự, web. Nên là một nguồn đáng tin cậy. ❖Không phải “Tạp chí nhà trường.” ❖Thích hợp với các nền văn hoá và ngôn ngữ. ❖Nội dung không nên trở thành lỗi thời. 5
  6. Một phần dẫn tốt SESDP Phần dẫn là thông tin được đưa ra như một ngữ cảnh cho nhiều item: ❖Hợp lý, phong phú và hấp dẫn; ❖Có tính thử thách “tối ưu”; không quá khó và không quá dễ; ❖Không đưa ra những thách thức thiếu tự nhiên và không thực tế; ❖Có thể gợi ra câu hỏi tìm kiếm; ❖Bình đẳng và công bằng giữa các nước tham gia (các đơn vị tham gia).
  7. Phần dẫn không tốt SESDP ❖Đưa ra hành vi phạm tội hoặc phản cảm ❖ Chấn thương (tai nạn oto, bạo lực) ▪ Sex, tôn giáo, chính trị hoặc các vấn đề nhạy cảm khác. ▪ Hành vi xấu xa, bạo lực, phân biệt chủng tộc, vô đạo đức hoặc thiếu trách nhiệm. ▪ Những khuôn mẫu không mong muốn– nghiện hút, nghiện rượu, những cám dỗ dẫn đến nguy hiểm ▪ Ngôn ngữ thô tục ❖Trông đợi quá nhiều hoặc quá ít vào HS ▪ Phần dẫn dựa trên những kiến thức không quen thuộc ▪ Phần dẫn mà học sinh 15 tuổi cho rằng đó chỉ là thách thức cho những trẻ mần non hay tiểu học.