Bài giảng xây dựng Marketing Online
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng xây dựng Marketing Online", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_xay_dung_marketing_online.pdf
Nội dung text: Bài giảng xây dựng Marketing Online
- Xây dựng kế hoạch Marketing Online
- Xây dựng kế hoạch Marketing Online • Biên soạn: Nguyễn Đình Trung • YM/Skype: luckyandlove2006 • Website: • Email: admin@hocinternetmarketing.vn
- Xây dựng kế hoạch Marketing Online • 1 Giới thiệu tóm tắt về kế hoạch • 2 Phân tích môi trường bên ngoài • 3 Phân tích môi trường bên trong • 4 Phân tích ma trận SWOT • 5 Lựa chọn mục tiêu marketing • 6 Xây dựng sứ mệnh, thông điệp marketing • 7 Chiến lược marketing online sử dụng • 8 Kế hoạch hành động • 9 Ngân sách triển khai • 10 Kiểm tra và đánh giá • 11 Phụ lục
- 1 Giới thiệu tóm tắt về kế hoạch • Nêu khái quát những phát hiện và đề xuất chính trong kế hoạch. • Lý do viết kế hoạch, mục tiêu chung của kế hoạch • Kết luận của kế hoạch.
- 2 Phân tích môi trường bên ngoài • Phân tích môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến kế hoạch marketing online • 2.1 Tình hình thị trường chung • 2.2 Phân tích ngành công ty đang kinh doanh online
- 2.1 Tình hình thị trường chung • Phân tích những yếu tố như kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, pháp luật, có tác động đến quá trình ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh của doanh nghiệp • Lưu ý: Đối với từng yếu tố, đề cập những tác động mà nó sẽ gây ra cho công ty và hậu quả là gì.
- 2.2 Phân tích ngành công ty đang kinh doanh online • 2.2.1 Nghiên cứu khách hàng • 2.2.2 Thông tin thị trường
- 2.2.1 Nghiên cứu khách hàng • Khách hàng mục tiêu là ai ? • Mô tả khách hàng muốn tiếp cận, vai trò của khách hàng trong quá trình ra quyết định mua hàng ( thông tin nhân khẩu khẩu học, nghiên cứu tâm lý, hành vi khác hàng ) • Họ đang sống và làm việc ở đâu: có ảnh hưởng gì đến quyết định thói quen online • Sự khác biệt trong nhóm thì trường, ngành kinh doanh
- 2.2.1 Nghiên cứu khách hàng • Thị trường, ngành kinh doanh đang tìm kiếm cái gì: ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp trong ngành đang ở mức độ nào. • Nhu cầu của khách hàng là gì: nhu cầu mua online, hay dạng tìm kiếm thông tin. • Điều gì ảnh hưởng tới quyết định của khách hàng ( chất lượng sản phẩm, giá bán, dịch vụ hỗ trợ sau bán, vận chuyển, thanh toán )
- 2.2.2 Thông tin thị trường • Qui mô thị trường: qui mô thị trường truyền thống nói chung và số lượng các doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh • Các đối thủ cạnh tranh ( nhà cung cấp ): điểm mạnh, điểm yếu, sự khác nhau • Thị phần thị trường, thị phần đối thủ cạnh tranh: thị phần truyền thống và thì phần online
- 2.2.2 Thông tin thị trường • Dự đoán xu thế thị trường: xu thế phát triển thị trường chung cũng như xu thế ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp trong ngành • Xung đột nhu cầu hoặc mong muốn của các loại hình thương mại điện tử (B2B, B2C, C2C ) ảnh hưởng đến các bên liên quan.
- 3 Phân tích môi trường bên trong • 3.1 Phân tích kết quả kinh doanh • 3.2 Phân tích những vấn đề chiến lược • 3.3 Các yếu tố nội bộ • 3.4 Mức độ hiệu quả, thực trạng triển khai các kênh marketing online
- 3.1 Phân tích kết quả kinh doanh • Điểm lại những kết quả kinh doanh (theo loại sản phẩm, theo loại khách hàng, theo khu vực kinh doanh) về doanh số, thị phần, mức lợi nhuận và chi phí), bao gồm cả doanh thu truyền thống và doanh thu online
- 3.2 Phân tích những vấn đề chiến lược • Mục tiêu marketing online hiện nay • Thị trường mục tiêu hướng tới • Lợi thế cạnh tranh • Định vị của công ty khi ứng dụng thương mại điện tử trên thị trường
- 3.3 Các yếu tố nội bộ • Nghiên cứu và phát triển • Tài chính • Nhân sự • Công nghệ thông tin • Tổ chức của bộ phận marketing online
- 3.3 Các yếu tố nội bộ • Đánh giá những thành phần, công cụ marketing online được sử dụng trong chiến lược marketing: (sản phẩm bán online, giá bán, các tính năng website, hệ thống site cùng phân phối, các hình thức liên kết, các kênh marketing online hỗn hợp.
- 4 Phân tích ma trận SWOT Các vấn đề phát sinh từ SWOT phải được giải quyết và đưa ra giải pháp trong kế hoạch S- Điểm mạnh W- Điểm yếu O- Cơ hội T- Đe dọa
- 5 Mục tiêu marketing • Nêu những mục tiêu marketing muốn đạt được trong một khoảng thời gian nào đó. Các mục tiêu thường đặt ra là: • Mục tiêu kinh doanh: doanh số bán hàng online • Mục tiêu độ nhận biết thương hiệu, mức độ thâm nhập thương hiệu, lượng truy cập website. • Mục tiêu đảm bảo SMART Specific - cụ thể, dễ hiểu Measurable – đo lường được Achievable – vừa sức Realistics – thực tế. Timebound – có thời hạn.
- 6 Xây dựng sứ mệnh, thông điệp marketing (thông điệp truyền thông) • Xây dựng sứ mệnh marketing hướng tới khách hàng, thiết kế thông điệp truyền thông • Theo mô hình AIDA: o Gây được chú ý (Attention) o Tạo sự quan tâm, thích thú (Interest) o Khơi dậy được ước muốn (Desire) o Đạt được sự hành động (Action)
- 7 Chiến lược marketing online sử dụng • 7.1 Chiến lược cạnh tranh • 7.2 Chiến lược định vị • 7.3 Các công cụ marketing online hỗ hợp
- 7.1 Chiến lược cạnh tranh • Dựa vào chiến lược cạnh tranh chung của công ty để áp dụng vào chiến lược marketing online • Chiến lược cạnh tranh đề cập đến những vấn đề sau đây: o Cạnh tranh nhờ vào giá bán online thấp, sản phẩm độc, sự khác biệt về tính năng website, dịch vụ hỗ trợ online, vận chuyển, thanh toán. o Cạnh tranh dựa vào công nghệ marketing online đặc biệt, virut marketing
- 7.2 Chiến lược định vị • Có đầy đủ 3 yếu tố của định vị, bao gồm: khách hàng mục tiêu; lợi ích cốt lõi mà sản phẩm mang lại cho khách hàng; các lợi thế cạnh tranh giúp thực hiện lợi ích cốt lõi đã cam kết. • Định vị về tính năng nổi bật của website, 1 page chuyên trang, một dạng kể chuyện, tạo một trải nghiệm cho khách hàng .
- 7.3 Các công cụ marketing online hỗ hợp • Online ads, ads net, google adword, Banner • Internal marketing • SEO • Content marketing • Mobile marketing • Social marketing • Email marketing • Forum seeding • Video marketing • Xúc tiến bán điện tử: chương trình marketing. Sự kiện cuộc thi online
- 8 Kế hoạch hành động • Phân bổ các công việc, thời gian hoàn thành với từng nhóm, từng cá nhân • Tổng hợp tất cả các hoạt động marketing mà bạn sẽ thực hiện vào thành một bảng để có một bức tranh tổng thể. Với từng hoạt động, cần nêu rõ hoạt động gì, trong khoảng thời gian nào, ai là người chịu trách nhiệm, cần những nguồn lực nào.
- 9 Ngân sách triển khai • Nên tổng ngân sách và dự kiến phân bổ ngân sách theo tỷ lệ cho từng hoạt động marketing. Tỷ lệ phân bổ dựa vào kế hoạch hoạt động đã xây dựng.
- 10 Kiểm tra và đánh giá • Kiểm tra đánh giá hiệu quả các kênh • Đưa ra bộ đo lương thống nhất cho toàn bộ kế hoạch ( KPI ) gồm: Đo lường mục tiêu marketing Đo lường các cộng cụ triển khai
- 11 Phụ lục • Đưa ra các bảng biểu, kết quả phân tích
- Hocinternetmarketing.vn Tư vấn hỗ trợ: • YM/Skype: luckyandlove2006 • Email: admin@hocinternetmarketing.vn