Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bao_cao_chi_so_thuong_mai_dien_tu_viet_nam.pdf
Nội dung text: Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt nam
- 3 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- LỜI NÓI ĐẦU Năm 2012 là năm đầu tiên Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tiến hành hoạt động xây dựng Chỉ số Thương mại điện tử với mong muốn hỗ trợ các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp nhanh chóng đánh giá được tình hình ứng dụng thương mại điện tử trên phạm vi cả nước cũng như tại từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Cho tới năm 2012, đã có một số Sở Công Thương đã chủ động tiến hành điều tra hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử tại địa phương. Tuy nhiên, những cuộc điều tra này hầu như không được tiến hành đều đặn hàng năm và không theo một phương pháp thống nhất nên những kết quả điều tra chưa được phổ biến, sử dụng rộng rãi. Trong bối cảnh đó, Chỉ số Thương mại điện tử (EBI) giúp các địa phương có được bức tranh chung về tình hình phát triển thương mại điện tử trên cả nước cũng như tại địa phương mình. Do chỉ số EBI được xây dựng cho các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương nên VECOM chủ trương phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý nhà nước về thương mại điện tử tại các địa phương. Ngày 24/7/2012 VECOM đã gửi công văn số 11/VECOM-VP tới tất cả các Sở Công Thương đề nghị phối hợp triển khai Chương trình Chỉ số Thương mại điện tử 2012. Tiếp đó, ngày 28/9/2012 VECOM tiếp tục gửi công văn số 20/VECOM-VP tới các Sở Công Thương đề nghị các Sở tiếp tục phối hợp, giúp đỡ hoạt động điều tra doanh nghiệp và thông báo tới Hiệp hội cán bộ đầu mối phụ trách thương mại điện tử. Trong quá trình xây dựng chỉ số EBI, VECOM đã trao đổi và nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Cục Ứng dụng Công nghệ thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông (DIAP) về phương pháp đánh giá, xếp hạng cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên website của các tỉnh. Đồng thời, VECOM tiến hành nghiên cứu toàn diện phương pháp và kết quả xây dựng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do VCCI tiến hành dưới sự hỗ trợ của Dự án Sáng kiến Cạnh tranh Việt Nam thuộc Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID/VNCI). PCI chú trọng tới tính minh bạch và mức độ các doanh nghiệp thu thập thông tin từ website của cơ quan nhà nước cấp tỉnh. EBI được xây dựng dựa trên bốn nhóm tiêu chí lớn là nguồn nhân lực và hạ tầng công nghệ thông tin, giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) và cung cấp dịch vụ công trực tuyến của các cơ quan nhà nước tới doanh nghiệp (G2B). Trên cơ sở điều tra hơn ba nghìn doanh nghiệp khắp cả nước, VECOM đã sử dụng phương pháp đánh giá sự sẵn sàng ứng dụng thương mại điện tử của Trung tâm Phát triển Quốc tế thuộc Đại học Havard để xây dựng chỉ số cho từng tỉnh. Mặc dù VECOM đã hết sức cố gắng nhưng do đây là lần đầu tiên triển khai xây dựng EBI trong điều kiện khó khăn về nguồn lực nên chưa thể đánh giá được tất cả các địa phương trên cả nước. Việc tham khảo số liệu của các địa phương lân cận hoặc có mức độ phát triển tương đương có thể có ích đối với các tỉnh chưa có trong danh mục EBI năm nay. 5 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- Chúng tôi xin cảm ơn tất cả các tổ chức và cá nhân, đặc biệt là Ngân hàng cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), Google, Ngân hàng cổ phần Á Châu (ACB), Trung tâm Phát triển Thương mại điện tử (ECOMVIET), các Sở Công Thương An Giang, Đắk Lắk, Đắk Nông, Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa và nhiều doanh nghiệp hội viên của VECOM như Hapecom Group, Vietnamnay đã nhiệt tình giúp đỡ Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam trong công tác xây dựng Chỉ số Thương mại điện tử 2012. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các doanh nghiệp trên cả nước đã dành thời gian quý báu tham gia khảo sát EBI 2012. Không thể có Báo cáo EBI này nếu không có sự giúp đỡ nhiệt tình và khách quan của các doanh nghiệp này. Do đây là lần đầu tiên tiến hành xây dựng Chỉ số Thương mại điện tử nên Báo cáo này có thể còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn mọi ý kiến đóng góp từ mọi tổ chức và cá nhân để có thể thực hiện tốt hơn nhiệm vụ này trong các năm tiếp theo. Xin trân trọng cảm ơn. PGS. TS. Lê Danh Vĩnh Chủ tịch Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam 6
- NỘI DUNG LỜI NÓI ĐẦU 5 Chƣơng I: TỔNG QUAN 1. Tổng quan 10 2. Ý nghĩa 11 3. Phương pháp 12 Chƣơng II: TOÀN CẢNH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2012 1. Các doanh nghiệp tham gia điều tra 16 2. Nguồn nhân lực và Hạ tầng công nghệ thông tin 17 3. Giao dịch Doanh nghiệp với Người tiêu dùng (B2C) 21 4. Giao dịch Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B) 25 5. Giao dịch Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B) 27 Chƣơng III: CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO ĐỊA PHƢƠNG 1. Chỉ số về Nguồn nhân lực và Hạ tầng công nghệ thông tin 30 2. Chỉ số Giao dịch B2C 31 3. Chỉ số Giao dịch B2B 33 4. Chỉ số Giao dịch G2B 34 5. Chỉ số thương mại điện tử các địa phương 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia 38 Phụ lục 2: Chỉ số xếp hạng môi trường kinh doanh 42 Phụ lục 3: Chỉ số năng lực cạnh tranh công nghiệp công nghệ thông tin 45 Phụ lục 4: Chỉ số phát triển công nghệ thông tin và truyền thông 47 Phụ lục 5: Xếp hạng các nền kinh tế số 51 Phụ lục 6: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 53 Phụ lục 7: Xếp hạng mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến 55 Phụ lục 8: Phương pháp đánh giá Sự sẵn sàng về thương mại điện tử 57 7 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 9 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 1. TỔNG QUAN Thương mại điện tử ở Việt Nam đã hình thành từ đầu những năm 2000 và từng bước phát triển khá nhanh. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có thống kê chính thức về hoạt động thương mại điện tử. Hàng năm, Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin thuộc Bộ Công thương tiến hành điều tra khá nhiều doanh nghiệp và khảo sát một số ngành, lĩnh vực liên quan mật thiết tới thương mại điện tử làm cơ sở xây dựng Báo cáo Thương mại điện tử. Từ năm 2003 đến nay các báo cáo này là một trong các nguồn thông tin tin cậy phản ảnh hiện trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam. Ngoài các báo cáo trên, một số tài liệu khác như Sách trắng về Công nghệ thông tin do Bộ Thông tin và Truyền thông xuất bản từ năm 2009 và Báo cáo Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam (Vietnam ICT Index) do Hội Tin học Việt Nam thực hiện đều đặn từ năm 2005 là nguồn thông tin quý mang tính định lượng hỗ trợ việc đánh giá hiện trạng ứng dụng và triển khai thương mại điện tử. Do thiếu các số liệu thống kê toàn diện, chi tiết và tin cậy nên chưa có sự thống nhất trong việc đánh giá tình hình phát triển thương mại tử trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương. Chẳng hạn, đến năm 2011 vẫn có quan điểm cho rằng thương mại điện tử hầu như chưa hiện diện ở Việt Nam do khâu thanh toán điện tử còn yếu, trong khi đó nhiều đánh giá cho rằng thương mại điện tử đã phát triển mạnh mẽ và tác động sâu rộng tới nhiều lĩnh vực kinh tế. Tại Quyết định số 1073/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng 7 năm 2010 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 – 2015 đã đề ra mục tiêu tới năm 2015 thương mại điện tử được sử dụng phổ biến và đạt mức tiên tiến trong các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để đạt được mục tiêu trên, Quyết định đã đề ra nhiều giải pháp và hoạt động cụ thể, bao gồm hoạt động xây dựng Chỉ số Thương mại điện tử theo các địa phương. Các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại điện tử có trách nhiệm hỗ trợ Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam và các tổ chức xã hội nghề nghiệp triển khai hoạt động này. 10
- 2. Ý NGHĨA Chỉ số Thương mại điện tử, gọi tắt là EBI (E-business Index), giúp cho các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp có thể đánh giá một cách nhanh chóng mức độ ứng dụng thương mại điện tử và so sánh sự tiến bộ giữa các năm theo từng địa phương, đồng thời hỗ trợ việc đánh giá, so sánh giữa các địa phương với nhau dựa trên một hệ thống các chỉ số. Lợi ích của EBI đối với một số cơ quan, tổ chức cụ thể như sau: - Bộ Công Thương và các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại điện tử và công nghệ thông tin: Hàng năm có được dữ liệu độc lập, khách quan, tin cậy về hiện trạng thương mại điện tử trên phạm vi cả nước cũng như theo địa phương và một số ngành kinh tế; hỗ trợ cho việc xây dựng chính sách pháp luật, quản lý nhà nước và hợp tác quốc tế về thương mại điện tử; - Các Sở Công Thương và cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương: Tiếp cận đánh giá khách quan, tin cậy về thứ hạng ứng dụng thương mại điện tử của địa phương mình, hỗ trợ cho việc điều chỉnh chính sách và giải pháp phát triển thương mại điện tử tại địa phương. - Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM): Nâng cao vị thế và vai trò của Hiệp hội, tập hợp được dữ liệu phong phú, tin cậy giúp ích cho hoạt động đa dạng của các hội viên; - Các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khác: các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong các lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo, tư vấn luật, đầu tư có được bức tranh vừa tổng quát, vừa mang tính so sánh về tình hình ứng dụng thương mại điện tử trên cả nước cũng như theo từng địa phương, hỗ trợ hiệu quả cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh, đầu tư, nghiên cứu 11 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 3. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp xây dựng EBI dựa trên các quan điểm chủ yếu sau: Đối tượng trọng tâm để điều tra, phân tích và đánh giá mức độ ứng dụng và triển khai thương mại điện tử là các doanh nghiệp trên mỗi địa bàn, đồng thời xem xét ở mức độ phù hợp các đối tượng liên quan khác là người tiêu dùng và các cơ quan chính phủ. Đánh giá dựa trên thông tin thu thập được tại thời điểm gần nhất, căn cứ vào hạ tầng CNTT, nguồn nhân lực và kết quả ứng dụng thương mại điện tử đạt được tới thời điểm điều tra, đồng thời xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới việc ứng dụng thương mại điện tử giai đoạn tiếp theo. Tham khảo và sử dụng thông tin, số liệu liên quan có độ tin cậy cao từ các cơ quan, tổ chức và các cuộc điều tra khác. Chỉ số thương mại điện tử được xây dựng dựa trên phương pháp đánh giá mức độ ứng dụng thương mại điện tử của Trung tâm Phát triển quốc tế thuộc Đại học Havard. Phương pháp này xem xét mức độ ứng dụng thương mại điện tử dựa trên bốn nhóm tiêu chí lớn là nguồn nhân lực và hạ tầng ICT, giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C), giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) và dịch vụ công trực tuyến (G2B). Mỗi nhóm tiêu chí được đánh giá theo thang điểm 100 với hai chữ số thập phân và được gán một trọng số. Tổng điểm theo trọng số của cả bốn nhóm là cơ sở để đánh giá, phân loại mức độ ứng dụng thương mại điện tử của mỗi địa phương. Trong từng nhóm, mỗi tiêu chí cũng được cho điểm theo thang điểm 100 và gán cho các trọng số để thể hiện tầm quan trọng của tiêu chí trong nhóm tương ứng. Các trọng số cho từng nhóm cũng như các tiêu chí trong mỗi nhóm giữ ổn định trong vài năm để thuận lợi cho việc so sánh. Về dài hạn, căn cứ theo thực tiễn phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam có thể điều chỉnh các trọng số này. Nhóm 1: Nguồn nhân lực và hạ tầng ICT Trọng số nhóm: 20% Nguồn nhân lực: trọng số 50% Máy tính và kết nối Internet: trọng số 45% Đầu tư cho ICT: trọng số 5% Nhóm 2: Giao dịch thƣơng mại điện tử B2C Trọng số nhóm: 30% 12
- Sử dụng email trong bán hàng: trọng số 25% Sử dụng website trong kinh doanh: trọng số 40% Sử dụng các sàn thương mại điện tử: trọng số 15% Thanh toán điện tử: trọng số 15% Bảo vệ thông tin khách hàng: trọng số 5% Nhóm 3: Giao dịch thƣơng mại điện tử B2B Trọng số nhóm: 30% Ứng dụng các phần mềm ứng dụng và bảo mật thông tin: trọng số 20% Nhận đơn đặt hàng trực tuyến: trọng số 35% Đặt hàng trực tuyến: trọng số 35% Hiệu quả kinh doanh trực tuyến: trọng số 10% Nhóm 4: Dịch vụ công trực tuyến Trọng số nhóm: 20% Nhóm này bao gồm ba phân nhóm sau: 1. Phân nhóm các tiêu chí từ điều tra EBI: trọng số 60% Cho điểm theo điều tra Chỉ số Thương mại điện tử. Tổng hợp và cho điểm theo thang điểm 100. Thường xuyên tra cứu thông tin trên các website của các cơ quan nhà nước Trung ương và địa phương: trọng số 20% Sử dụng các dịch vụ công trực tuyến liên quan tới kinh doanh như các thủ tục đăng ký, cấp phép, khai báo : trọng số 40% Tìm kiếm thông tin liên quan tới đấu thầu trên các website của các cơ quan nhà nước: trọng số 10% Lợi ích của các dịch vụ công trực tuyến: trọng số 30% 2. Phân nhóm từ cuộc điều tra PCI: trọng số 30% Trong Phiếu điều tra PCI có hai câu hỏi liên quan tới cung cấp thông tin trên website các địa phương. Trong cơ sở dữ liệu công bố trên website www.pcivietnam.org, kết quả có được từ hai câu hỏi này được tổng hợp với tiêu chí Độ mở của trang web của tỉnh với thang điểm là 20, năm 2010 biến thiên từ 0 tới 19 theo từng tỉnh, năm 2011 từ 9 tới 20. Tổng hợp thông tin theo từng tỉnh, cho điểm theo thang 100. 3. Phân nhóm từ xếp hạng dịch vụ công trực tuyến trên website các tỉnh do Bộ Thông tin và Truyền thông tiến hành: trọng số 10% Xếp hạng này cơ bản mới đo khía cạnh cung cấp các dịch vụ công trên website, chưa phản ảnh mức độ sử dụng của các doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng các dịch vụ công này. 13 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 15 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 1. CÁC DOANH NGHIỆP THAM GIA ĐIỀU TRA Tổng số có 3193 doanh nghiệp đã tham gia cuộc điều tra, trong đó có 11% là các doanh nghiệp quy mô lớn và 89% là các doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa. Có tới 31% người trực tiếp trả lời phiếu khảo sát là cán bộ quản lý hoặc lãnh đạo doanh nghiệp. Hình 1: Đối tƣợng tham gia điều tra 22% Nhân viên 9% Quản lý 69% Giám đốc Phần lớn doanh nghiệp tham gia khảo sát là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Hình 2: Loại hình doanh nghiệp tham gia điều tra Loại hình doanh nghiệp 1% 6% 8% DN tư nhân 35% Công ty TNHH 51% Công ty cổ phần Công ty hợp danh Khác 16
- 2. HẠ TẦNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC a. Máy tính Hầu như tất cả doanh nghiệp tham gia điều tra đã có máy tính, trong đó 52% doanh nghiệp có dưới 10 máy tính, 21% doanh nghiệp có từ 11-20 máy tính. Số doanh nghiệp có từ 21 máy tính trở lên chỉ chiếm 27%. Hình 3: Phân bổ máy tính tại các doanh nghiệp 60% 50% 52% 40% 30% 20% 21% 10% 16% 11% 0% 1-10 11-20 21-50 Trên 50 b. Kết nối Internet Gần như tất cả các doanh nghiệp đã kết nối Internet băng thông rộng, hình thức kết nối phổ biến nhất là ADSL với tỷ lệ lên tới 77% số doanh nghiệp tham gia khảo sát. Hình 4 : Hình thức kết nối Internet 2% 2% 20% Quay số ADSL Đường truyền riêng Không kết nối 77% * Tỷ lệ được làm tròn số nên có thể cao hơn 100% 17 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- c. An toàn an ninh thông tin Các doanh nghiệp đã quan tâm tới các biện pháp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin. Phần lớn các doanh nghiệp đã sử dụng các phần mềm diệt virus. Hình 5: Tình hình áp dụng các biện pháp bảo mật CNTT và TMĐT 90% 83% 80% 70% 57% 60% 50% 40% 30% 23% 23% 20% 10% 0% Tường lửa Diệt virus Phần cứng Chữ ký số, chứng thực số d. Cơ cấu đầu tƣ cho công nghệ thông tin Tính trung bình doanh nghiệp đã dành 41% kinh phí đầu tư cho phần cứng, 26% cho phần mềm. Chi phí cho đào tạo và các hoạt động khác chiếm tỷ lệ tương ứng là 18% và 15%. Hình 6: Cơ cấu đầu tƣ cho CNTT 41% 26% 18% 15% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Phần cứng Phần mềm Đào tạo Khác 18
- e. Lao động chuyên trách về công nghệ thông tin và thƣơng mại điện tử Có 51% doanh nghiệp đã có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin và thương mại điện tử. Những ngành có cán bộ chuyên trách cao nhất là giải trí (68%), giáo dục và đào tạo (63%) và tài chính (61%). f. Lao động thƣờng xuyên sử dụng email trong công việc Cuộc điều tra cho thấy không có sự khác biệt lớn của lực lượng lao động thường xuyên sử dụng email giữa các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp SME. Đáng chú ý là tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ lệ trên 50% lao động thường xuyên sử dụng email trong công việc cao hơn so với các doanh nghiệp lớn. Số liệu này phản ảnh thực tế các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam phần nhiều là các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong các ngành dệt may, da giày, cơ khí Hình 7: Tình hình nhân viên thƣờng xuyên sử dụng email trong công việc 45% 40% 39% 35% 32% 30% 25% 20% 18% 20% 18% 17% 15% 16% 15% 15% 11% 10% 5% 0% Dưới 5% Từ 6-10% Từ 11-20% Từ 21-50% Trên 50% SME Doanh nghiệp lớn 19 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- g. Đào tạo nguồn nhân lực Hơn một nửa doanh nghiệp đã quan tâm tới hoạt động bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông tin và thương mại điện tử cho nhân viên thông qua việc cử nhân viên tham dự các chương trình đào tạo hoặc bồi dưỡng tại chỗ. Tuy nhiên, có tới 31% doanh nghiệp không tiến hành bất cứ hình thức bồi dưỡng nào cho nhân viên về công nghệ thông tin và thương mại điện tử. Hình 8: Tình hình đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và TMĐT tại doanh nghiệp 60% 50% 54% 40% 30% 31% 20% 22% 10% 8% 0% Mở lớp Tại chỗ Cử nhân viên Không đào tạo 20
- 3. GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DOANH NGHIỆP VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG (B2C) a. Sử dụng email trong kinh doanh Email được các doanh nghiệp sử dụng ở mức cao để phục vụ hoạt động kinh doanh. Email được sử dụng nhiều nhất cho hoạt động giao dịch với khách hàng với tỷ lệ 67% doanh nghiệp, tiếp đó là sử dụng email để quảng cáo, giới thiệu doanh nghiệp hoặc sản phẩm của doanh nghiệp với tỷ lệ là 55%. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng email để giao kết hợp đồng chỉ chiếm 37% số doanh nghiệp tham gia điều tra. Hình 9: Tình hình sử dụng email trong kinh doanh 80% 70% 67% 60% 50% 55% 52% 40% 46% 37% 30% 20% 24% 10% 0% Quảng cáo, giới Giao dịch với Hỗ trợ thực Chăm sóc khách Giao kết hợp Mục đích khác thiệu khách hàng hiện hợp đồng hàng đồng 42% doanh nghiệp cho biết sử dụng email trong việc bán hàng với khách hàng cá nhân mang lại hiệu quả cao, các tỷ lệ với hiệu quả trung bình và thấp tương ứng là 44% và 13%. Hình 10: Hiệu quả sử dụng email trong việc bán hàng với khách hàng cá nhân 50% 40% 42% 44% 30% 20% 10% 13% 0% Cao Trung bình Thấp 21 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- Do email là một công cụ hữu ích cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên 54% doanh nghiệp cho biết có kế hoạch tăng cường sử dụng email trong việc bán hàng với khách hàng cá nhân. Hình 11: Kế hoạch tăng cƣờng sử dụng email trong việc bán hàng với khách hàng cá nhân 60% 50% 54% 40% 30% 20% 28% 10% 18% 0% Có Không Không biết b. Website thƣơng mại điện tử Có 42% doanh nghiệp tham gia điều tra cho biết đã xây dựng website riêng, 11% doanh nghiệp có kế hoạch xây dựng website trong năm 2012. Trong đó, tín hiệu tích cực là phần lớn doanh nghiệp đã quan tâm cập nhật thông tin trên website một cách thường xuyên. Hình 12: Tình hình cập nhật thông tin trên website 60% 50% 50% 40% 30% 24% 20% 20% 10% 7% 0% Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Không cập nhật Một xu hướng nổi bật là các doanh nghiệp đã quan tâm đáng kể tới hoạt động quảng bá website trên các phương tiện truyền thông truyền thống cũng như trực tuyến. Đáng chú ý là các công cụ tìm kiếm được doanh nghiệp quan tâm nhất để quảng bá website của mình, trong khi đó truyền hình là phương tiện truyền thông ít được sử dụng nhất. 22
- Hình 13: Thống kê hình thức quảng bá website của doanh nghiệp 50% 45% 47% 40% 35% 39% 30% 34% 25% 25% 20% 20% 15% 15% 16% 10% 5% 0% Báo giấy Mạng xã hội Chưa quảng Báo điện tử Các công cụ Truyền hình Phương tiện bá tìm kiếm khác c. Sàn thƣơng mại điện tử Năm 2012 có 11% doanh nghiệp tham gia điều tra cho biết đã tham gia các sàn thương mại điện tử. Hiệu quả bán hàng do tham gia các sàn thương mại điện tử là khá tốt. Hình 14: Hiệu quả tham gia các sàn thƣơng mại điện tử 60% 50% 52% 40% 30% 30% 20% 18% 10% 0% Thấp Trung bình Cao 23 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- d. Thanh toán Trong trường hợp doanh nghiệp hỗ trợ khách hàng thanh toán không dùng tiền mặt thì hình thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất là chuyển khoản qua ngân hàng, tiếp đó là các loại thẻ thanh toán. Hình 15: Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 100% 90% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 19% 20% 7% 10% 4% 0% Chuyển khoản Ví điện tử Thẻ thanh toán Thẻ cào 24
- 4. GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DOANH NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP (B2B) a. Sử dụng các phần mềm quản lý Việc sử dụng các phần mềm quản lý có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp tiến hành giao dịch thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp khác. Phần lớn doanh nghiệp tham gia điều tra đã sử dụng các phần mềm phục vụ công tác tài chính kế toán, trong khi đó gần một nửa đã sử dụng phần mềm quản lý nhân sự. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng các phần mềm phục vụ trực tiếp hơn cho hoạt động kinh doanh và bán hàng như phần mềm quản trị quan hệ khách hàng (CRM), quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) hay quản trị chuỗi cung ứng (SCM) chiếm tỷ trọng khá thấp. Hình 16: Tình hình sử dụng các phần mềm quản lý Phần mềm ERP 14% 54% 32% Phần mềm CRM 19% 55% 27% Phần mềm SCM 16% 55% 29% Kế toán, tài chính 74% 19% 6% Quản lý nhân sự 48% 38% 14% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Có không Không biết b. Nhận đơn đặt hàng qua các phƣơng tiện điện tử Tỷ lệ các doanh nghiệp chấp nhận đặt hàng qua website là 29%, trong đó các doanh nghiệp SME là 28% và các doanh nghiệp lớn là 37%. Hình 17: Doanh nghiệp sử dụng phƣơng tiện điện tử để nhận đơn đặt hàng 100% 80% 86% 60% 71% 70% 40% 20% 29% 0% Điện thoại Fax Email Website 25 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- c. Đặt hàng qua các phƣơng tiện điện tử Có 33% doanh nghiệp đã đặt hàng qua website, trong đó các doanh nghiệp SME là 32% và các doanh nghiệp lớn là 41%. Hình 18: Doanh nghiệp sử dụng phƣơng tiện điện tử để đặt hàng 100% 90% 80% 88% 70% 60% 66% 68% 50% 40% 30% 33% 20% 10% 0% Điện thoại Fax Email Website 26
- 5. GIAO DỊCH GIỮA CHÍNH PHỦ VỚI DOANH NGHIỆP (G2B) a. Tra cứu thông tin trên các website cơ quan nhà nƣớc tại địa phƣơng Có 33% doanh nghiệp thường xuyên tra cứu thông tin trên các website cơ quan nhà nước tại địa phương, trong khi đó còn 12% doanh nghiệp trả lời chưa bao giờ làm như vậy. Hình 19: Tỷ lệ doanh nghiệp thƣờng xuyên tra cứu thông tin trên website nhà nƣớc 60% 50% 55% 40% 30% 33% 20% 10% 12% 0% Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ b. Sử dụng dịch vụ công trực tuyến Tỷ lệ doanh nghiệp đã sử dụng các dịch vụ công trực tuyến liên quan tới các thủ tục đăng ký, cấp phép, khai báo hải quan cung cấp trên các website của cơ quan nhà nước tại địa phương là 46%. Hình 20: Sử dụng dịch vụ công trực tuyến 56% 54% 52% 54% 50% 48% 46% 46% 44% 42% Đã sử dụng Chưa sử dụng 27 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- c. Đấu thầu trực tuyến Có 35% doanh nghiệp tham gia điều tra cho biết đã tìm kiếm thông tin liên quan tới đầu thầu trên các website của cơ quan nhà nước. Hình 21: Tình hình tìm kiếm thông tin đấu thầu 70% 60% 65% 50% 40% 30% 35% 20% 10% 0% Có Chưa d. Lợi ích của dịch vụ công trực tuyến Đánh giá về lợi ích của các dịch vụ công trực tuyến, 27% doanh nghiệp cho biết rất có ích, 60% là tương đối có ích và 13% cho là không có ích. Hình 22: Lợi ích của dịch vụ công trực tuyến 70% 60% 60% 50% 40% 30% 20% 27% 10% 13% 0% Rất có ích Tương đối có ích Không có ích 28
- 29 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 1. CHỈ SỐ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (NNL&HT) Chỉ số này được tính toán dựa vào nhiều tiêu chí như nguồn nhân lực hiện tại đã đáp ứng thế nào nhu cầu triển khai CNTT và TMĐT của doanh nghiệp, doanh nghiệp có khó khăn khi cần tuyển dụng lao động có kỹ năng về CNTT và TMĐT, các hình thức đào tạo nhân viên, tỷ lệ cán bộ chuyên trách về CNTT và TMĐT cũng như các tiêu chí về trang bị máy tính, kết nối Internet Các thành phố lớn vừa là trung tâm kinh tế vừa tập trung nhiều trường đại học có chỉ số cao nhất về NNL&HT. Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là hai thành phố dẫn đầu về chỉ số NNL&HT với các điểm số tương ứng là 71,3 và 71,0. Điểm số của tỉnh Thái Nguyên là 68,7 đứng ngay sát hai thành phố trực thuộc Trung ương là Hải Phòng (70,0) và Đà Nẵng (68,8). Năm tỉnh có chỉ số NNL&HT thấp nhất đều thuộc khu vực Nam Bộ, đó là các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Bình Phước và Cà Mau. Hình 23: Chỉ số Nguồn nhân lực và Hạ tầng công nghệ thông tin Hà Nội 1 71,3 Tp. HCM 2 71,0 Hải Phòng 3 70,0 Đà Nẵng 4 68,8 Thái Nguyên 5 68,7 Đồng Nai 6 67,8 Cần Thơ 7 67,3 Bắc Ninh 8 66,7 Thanh Hóa 9 65,9 Thái Bình 10 65,3 Quảng Ninh 11 63,8 Nghệ An 12 63,5 Hải Dương 13 63,1 Lâm Đồng 14 63,0 Nam Định 15 61,3 Bình Dương 16 61,3 Bình Thuận 17 61,2 Kiên Giang 18 60,4 An Giang 19 57,2 Đồng Tháp 20 55,9 Bình Phước 21 54,8 Cà Mau 22 53,4 00 10 20 30 40 50 60 70 30
- 2. CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH B2C Chỉ số này được xây dựng dựa trên các tiêu chí chủ yếu sau: 1) sử dụng email cho các hoạt động thương mại như giao kết hợp đồng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và doanh nghiệp, giao dịch với khách hàng, chăm sóc khách hàng 2) xây dựng và vận hành website của doanh nghiệp; 3) tham gia các sàn thương mại điện tử; 4) sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt; 5) bảo vệ thông tin cá nhân. Một loạt thông tin quan trọng sẽ được đánh giá đối với các doanh nghiệp đã có website, bao gồm tần suất cập nhật website, số lượng cán bộ phụ trách, các hình thức quảng bá website Việc cho điểm về website xem xét cả thông tin về những tính năng chủ yếu của website như giới thiệu thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ, cho phép đặt hàng trực tuyến, cho phép thanh toán trực tuyến, chăm sóc khách hàng trực tuyến Điểm số chung cho cho nhóm tiêu chí giao dịch B2C không cao, phản ảnh tỷ lệ doanh nghiệp chưa có website còn cao hơn nhiều so với doanh nghiệp có website. Mặt khác, với các doanh nghiệp đã có website thì chất lượng và hiệu quả do website mang lại cũng chưa lớn. Sự hỗ trợ khách hàng sử dụng các phương tiện thanh toán chưa cao. Các doanh nghiệp cũng chưa chú trọng thoả đáng tới việc bảo vệ thông tin cá nhân trong các giao dịch trực tuyến. Những thành phố lớn dẫn đầu về chỉ số giao dịch B2C, với các tỉnh còn lại không có xu hướng khác biệt lớn nào. 31 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- Hình 24: Chỉ số về giao dịch B2C Hà Nội 1 56,2 Tp. HCM 2 53,8 Cần Thơ 3 53,8 Đà Nẵng 4 52,6 Bình Dương 5 52,0 Hải Phòng 6 51,1 Đồng Nai 7 50,6 Bình Thuận 8 50,5 An Giang 9 50,1 Thái Nguyên 10 49,5 Thanh Hóa 11 49,0 Đồng Tháp 12 48,6 Bắc Ninh 13 48,4 Lâm Đồng 14 47,3 Quảng Ninh 15 46,6 Nghệ An 16 45,4 Kiên Giang 17 44,3 Thái Bình 18 42,6 Bình Phước 19 41,8 Nam Định 20 41,6 Hải Dương 21 41,5 Cà Mau 22 41,4 00 10 20 30 40 50 60 32
- 3. CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH B2B Chỉ số giao dịch B2B coi trọng tới việc doanh nghiệp triển khai các phần mềm lập kế hoạch nguồn lực (ERP), quản trị quan hệ khách hàng (CRM), quản lý hệ thống cung ứng Việc triển khai các phần mềm này đòi hỏi phải có sự tổ chức quản lý khoa học, quyết tâm ứng dụng CNTT ở mọi cấp quản lý, sự đầu tư cao cho CNTT và TMĐT. Trên cơ sở triển khai thành công các phần mềm này thì doanh nghiệp mới thực sự có điều kiện để tiến hành các hoạt động thương mại điện tử trên quy mô lớn, an toàn và hiệu quả. Đồng thời, chỉ số về nhóm giao dịch này cũng chú trọng xem xét thực tiễn nhận đơn đặt hàng và đặt hàng trực tuyến của các doanh nghiệp, tỷ lệ tổng giá trị các đơn đặt hàng trên tổng doanh thu của doanh nghiệp. Những tỉnh và thành phố dẫn đầu về loại hình này là các thành phố lớn hoặc các tỉnh thu hút được nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Hình 25: Chỉ số về giao dịch B2B Tp. HCM 1 68,4 Hà Nội 2 65,8 Hải Phòng 3 64,9 Đồng Nai 4 63,4 Đà Nẵng 5 62,5 Hải Dương 6 61,9 Bình Dương 7 61,2 Nam Định 8 60,8 Nghệ An 9 60,7 Thái Bình 10 58,6 Bắc Ninh 11 58,3 Cần Thơ 12 57,3 Quảng Ninh 13 56,8 Bình Thuận 14 56,6 Thanh Hóa 15 55,5 An Giang 16 55,4 Thái Nguyên 17 55,4 Đồng Tháp 18 55,1 Cà Mau 19 54,6 Lâm Đồng 20 52,8 Kiên Giang 21 52,8 Bình Phước 22 52,4 00 10 20 30 40 50 60 70 33 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 4. CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH G2B Thương mại điện tử không thể tách rời hoạt động cung cấp trực tuyến các dịch vụ công của các cơ quan nhà nước, chẳng hạn như hải quan điện tử, cấp chứng nhận xuất xứ điện tử, khai báo thuế trực tuyến Hơn nữa, nhà nước cũng là khách hàng rất lớn trong việc mua sắm chính phủ nên hoạt động đấu thầu trực tuyến các hàng hoá và dịch vụ công có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh thương mại của nhiều doanh nghiệp ở mọi quy mô. Chỉ số giao dịch G2B đánh giá mức độ doanh nghiệp thường xuyên tra cứu thông tin trên các webiste của cơ quan nhà nước, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến liên quan tới hoạt động thương mại, tìm kiếm thông tin đấu thầu và khả năng trúng thầu thông qua các website của cơ quan nhà nước Việc tính điểm cho chỉ số này đã xem xét và sử dụng thông tin liên quan của Bộ Thông tin và Truyền thông khi xếp hạng mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên các website của các địa phương và của Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đối với độ mở của website các tỉnh. Hình 26: Chỉ số về giao dịch G2B Đà Nẵng 1 68,9 Tp. HCM 2 68,0 Hà Nội 3 65,7 Hải Phòng 4 65,5 Bình Dương 5 65,0 Đồng Tháp 6 63,7 Quảng Ninh 7 63,6 An Giang 8 63,4 Cần Thơ 9 62,9 Bắc Ninh 10 62,3 Đồng Nai 11 61,7 Nam Định 12 61,7 Thái Nguyên 13 61,3 Kiên Giang 14 60,1 Lâm Đồng 15 59,4 Thanh Hóa 16 59,4 Hải Dương 17 59,2 Thái Bình 18 59,0 Nghệ An 19 58,6 Bình Phước 20 57,6 Cà Mau 21 57,3 Bình Thuận 22 50,2 00 10 20 30 40 50 60 70 34
- 5. CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÁC ĐỊA PHƢƠNG Chỉ số thương mại điện tử cho mỗi địa phương được tổng hợp từ điểm số cho bốn nhóm tiêu chí tác động tới mức độ triển khai thương mại điện tử là nguồn nhân lực và hạ tầng công nghệ thông tin, giao dịch B2C, giao dịch B2B và giao dịch G2B. Nhóm 5 địa phương dẫn đầu là Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng và Đồng Nai, tiếp ngay sau đó là 3 địa phương gồm Thành phố Cần Thơ, Bình Dương và Bắc Ninh. Như vậy có thể nhận xét các địa phương có mức độ sẵn sàng ứng dụng thương mại điện tử cao nhất là các thành phố trực thuộc Trung ương và các tỉnh năng động và liền kề với hai trung tâm kinh tế lớn nhất nước là Đồng Nai, Bình Dương và Bắc Ninh. Ở một chiều khác có thể thấy 5 địa phương có mức độ sẵn sàng ứng dụng thương mại điện tử thấp nhất là các tỉnh xa hai trung tâm kinh tế lớn, còn gặp những khó khăn về nguồn nhân lực, hạ tầng cơ sở Thương mại điện tử không chỉ cần có sự kết nối Internet mà còn cần nhiều điều kiện khác. Rõ ràng việc thu hẹp khoảng cách số nói chung và sự sẵn sàng cho thương mại điện tử nói riêng giữa các địa phương trước hết cần sự nỗ lực của từng tỉnh nhưng đồng thời cần có chính sách vĩ mô trên phạm vi cả nước. Hình 27: Chỉ số thƣơng mại điện tử các địa phƣơng Tp. HCM 1 64,5 Hà Nội 2 64,0 Đà Nẵng 3 62,1 Hải Phòng 4 61,9 Đồng Nai 5 60,1 Cần Thơ 6 59,3 Bình Dương 7 59,2 Bắc Ninh 8 57,8 Thái Nguyên 9 57,5 Quảng Ninh 10 56,5 Thanh Hóa 11 56,4 Nghệ An 12 56,3 An Giang 13 55,7 Hải Dương 14 55,5 Nam Định 15 55,3 Thái Bình 16 55,2 Đồng Tháp 17 55,0 Lâm Đồng 18 54,5 Bình Thuận 19 54,4 Kiên Giang 20 53,2 Cà Mau 21 50,9 Bình Phước 22 50,7 00 10 20 30 40 50 60 70 35 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 37 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- Phụ lục 1 Xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia The Global Competitiveness Index 2012-2013 rankings © 2012 World Economic Forum | www.weforum.org/gcr GCI 2012-2013 GCI 2011-2012 Country/Economy Rank Score Rank Change Switzerland 1 5.72 1 0 Singapore 2 5.67 2 0 Finland 3 5.55 4 1 Sweden 4 5.53 3 -1 Netherlands 5 5.50 7 2 Germany 6 5.48 6 0 United States 7 5.47 5 -2 United Kingdom 8 5.45 10 2 Hong Kong SAR 9 5.41 11 2 Japan 10 5.40 9 -1 Qatar 11 5.38 14 3 Denmark 12 5.29 8 -4 Taiwan, China 13 5.28 13 0 Canada 14 5.27 12 -2 Norway 15 5.27 16 1 Austria 16 5.22 19 3 Belgium 17 5.21 15 -2 Saudi Arabia 18 5.19 17 -1 Korea, Rep. 19 5.12 24 5 Australia 20 5.12 20 0 France 21 5.11 18 -3 Luxembourg 22 5.09 23 1 New Zealand 23 5.09 25 2 United Arab Emirates 24 5.07 27 3 Malaysia 25 5.06 21 -4 Israel 26 5.02 22 -4 Ireland 27 4.91 29 2 Brunei Darussalam 28 4.87 28 0 China 29 4.83 26 -3 Iceland 30 4.74 30 0 Puerto Rico 31 4.67 35 4 Oman 32 4.65 32 0 Chile 33 4.65 31 -2 Estonia 34 4.64 33 -1 38
- Bahrain 35 4.63 37 2 Spain 36 4.60 36 0 Kuwait 37 4.56 34 -3 Thailand 38 4.52 39 1 Czech Republic 39 4.51 38 -1 Panama 40 4.49 49 9 Poland 41 4.46 41 0 Italy 42 4.46 43 1 Turkey 43 4.45 59 16 Barbados 44 4.42 42 -2 Lithuania 45 4.41 44 -1 Azerbaijan 46 4.41 55 9 Malta 47 4.41 51 4 Brazil 48 4.40 53 5 Portugal 49 4.40 45 -4 Indonesia 50 4.40 46 -4 Kazakhstan 51 4.38 72 21 South Africa 52 4.37 50 -2 Mexico 53 4.36 58 5 Mauritius 54 4.35 54 0 Latvia 55 4.35 64 9 Slovenia 56 4.34 57 1 Costa Rica 57 4.34 61 4 Cyprus 58 4.32 47 -11 India 59 4.32 56 -3 Hungary 60 4.30 48 -12 Peru 61 4.28 67 6 Bulgaria 62 4.27 74 12 Rwanda 63 4.24 70 7 Jordan 64 4.23 71 7 Philippines 65 4.23 75 10 Iran, Islamic Rep. 66 4.22 62 -4 Russian Federation 67 4.20 66 -1 Sri Lanka 68 4.19 52 -16 Colombia 69 4.18 68 -1 Morocco 70 4.15 73 3 Slovak Republic 71 4.14 69 -2 Montenegro 72 4.14 60 -12 Ukraine 73 4.14 82 9 Uruguay 74 4.13 63 -11 Vietnam 75 4.11 65 -10 Seychelles 76 4.10 n/a n/a Georgia 77 4.07 88 11 Romania 78 4.07 77 -1 39 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- Botswana 79 4.06 80 1 Macedonia, FYR 80 4.04 79 -1 Croatia 81 4.04 76 -5 Armenia 82 4.02 92 10 Guatemala 83 4.01 84 1 Trinidad and Tobago 84 4.01 81 -3 Cambodia 85 4.01 97 12 Ecuador 86 3.94 101 15 Moldova 87 3.94 93 6 Bosnia and Herzegovina 88 3.93 100 12 Albania 89 3.91 78 -11 Honduras 90 3.88 86 -4 Lebanon 91 3.88 89 -2 Namibia 92 3.88 83 -9 Mongolia 93 3.87 96 3 Argentina 94 3.87 85 -9 Serbia 95 3.87 95 0 Greece 96 3.86 90 -6 Jamaica 97 3.84 107 10 Gambia, The 98 3.83 99 1 Gabon 99 3.82 n/a n/a Tajikistan 100 3.80 105 5 El Salvador 101 3.80 91 -10 Zambia 102 3.80 113 11 Ghana 103 3.79 114 11 Bolivia 104 3.78 103 -1 Dominican Republic 105 3.77 110 5 Kenya 106 3.75 102 -4 Egypt 107 3.73 94 -13 Nicaragua 108 3.73 115 7 Guyana 109 3.73 109 0 Algeria 110 3.72 87 -23 Liberia 111 3.71 n/a n/a Cameroon 112 3.69 116 4 Libya 113 3.68 n/a n/a Suriname 114 3.68 112 -2 Nigeria 115 3.67 127 12 Paraguay 116 3.67 122 6 Senegal 117 3.66 111 -6 Bangladesh 118 3.65 108 -10 Benin 119 3.61 104 -15 Tanzania 120 3.60 120 0 Ethiopia 121 3.56 106 -15 Cape Verde 122 3.55 119 -3 40
- Uganda 123 3.53 121 -2 Pakistan 124 3.52 118 -6 Nepal 125 3.49 125 0 Venezuela 126 3.46 124 -2 Kyrgyz Republic 127 3.44 126 -1 Mali 128 3.43 128 0 Malawi 129 3.38 117 -12 Madagascar 130 3.38 130 0 Côte d'Ivoire 131 3.36 129 -2 Zimbabwe 132 3.34 132 0 Burkina Faso 133 3.34 136 3 Mauritania 134 3.32 137 3 Swaziland 135 3.28 134 -1 Timor-Leste 136 3.27 131 -5 Lesotho 137 3.19 135 -2 Mozambique 138 3.17 133 -5 Chad 139 3.05 142 3 Yemen 140 2.97 138 -2 Guinea 141 2.90 n/a n/a Haiti 142 2.90 141 -1 Sierra Leone 143 2.82 n/a n/a Burundi 144 2.78 140 -4 41 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- Phụ lục 2 Xếp hạng môi trường kinh doanh 185 nền kinh tế năm 2013 Rankings on the ease of doing business Ngân hàng thế giới, Rank Economy Rank Economy Rank Economy 1 Singapore 63 Antigua and Barbuda 125 Honduras 2 Hong Kong SAR, 64 Ghana 126 Bosnia and Herzegovina China 3 New Zealand 65 Czech Republic 127 Ethiopia 4 United States 66 Bulgaria 128 Indonesia 5 Denmark 67 Azerbaijan 129 Bangladesh 6 Norway 68 Dominica 130 Brazil 7 United Kingdom 69 Trinidad and Tobago 131 Nigeria 8 Korea, Rep. 70 Kyrgyz Republic 132 India 9 Georgia 71 Turkey 133 Cambodia 10 Australia 72 Romania 134 Tanzania 11 Finland 73 Italy 135 West Bank and Gaza 12 Malaysia 74 Seychelles 136 Lesotho 13 Sweden 75 St. Vincent and the 137 Ukraine Grenadines 14 Iceland 76 Mongolia 138 Philippines 15 Ireland 77 Bahamas, The 139 Ecuador 16 Taiwan, China 78 Greece 140 Sierra Leone 17 Canada 79 Brunei Darussalam 141 Tajikistan 18 Thailand 80 Vanuatu 142 Madagascar 19 Mauritius 81 Sri Lanka 143 Sudan 42
- 20 Germany 82 Kuwait 144 Syrian Arab Republic 21 Estonia 83 Moldova 145 Iran, Islamic Rep. 22 Saudi Arabia 84 Croatia 146 Mozambique 23 Macedonia, FYR 85 Albania 147 Gambia, The 24 Japan 86 Serbia 148 Bhutan 25 Latvia 87 Namibia 149 Liberia 26 United Arab Emirates 88 Barbados 150 Micronesia, Fed. Sts. 27 Lithuania 89 Uruguay 151 Mali 28 Switzerland 90 Jamaica 152 Algeria 29 Austria 91 China 153 Burkina Faso 30 Portugal 92 Solomon Islands 154 Uzbekistan 31 Netherlands 93 Guatemala 155 Bolivia 32 Armenia 94 Zambia 156 Togo 33 Belgium 95 Maldives 157 Malawi 34 France 96 St. Kitts and Nevis 158 Comoros 35 Slovenia 97 Morocco 159 Burundi 36 Cyprus 98 Kosovo 160 São Tomé and Príncipe 37 Chile 99 Vietnam 161 Cameroon 38 Israel 100 Grenada 162 Equatorial Guinea 39 South Africa 101 Marshall Islands 163 Lao PDR 40 Qatar 102 Malta 164 Suriname 41 Puerto Rico (U.S.) 103 Paraguay 165 Iraq 42 Bahrain 104 Papua New Guinea 166 Senegal 43 Peru 105 Belize 167 Mauritania 44 Spain 106 Jordan 168 Afghanistan 43 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 45 Colombia 107 Pakistan 169 Timor-Leste 46 Slovak Republic 108 Nepal 170 Gabon 47 Oman 109 Egypt, Arab Rep. 171 Djibouti 48 Mexico 110 Costa Rica 172 Angola 49 Kazakhstan 111 Palau 173 Zimbabwe 50 Tunisia 112 Russian Federation 174 Haiti 51 Montenegro 113 El Salvador 175 Benin 52 Rwanda 114 Guyana 176 Niger 53 St. Lucia 115 Lebanon 177 Côte d’Ivoire 54 Hungary 116 Dominican Republic 178 Guinea 55 Poland 117 Kiribati 179 Guinea-Bissau 56 Luxembourg 118 Yemen, Rep. 180 Venezuela, RB 57 Samoa 119 Nicaragua 181 Congo, Dem. Rep. 58 Belarus 120 Uganda 182 Eritrea 59 Botswana 121 Kenya 183 Congo, Rep. 60 Fiji 122 Cape Verde 184 Chad 61 Panama 123 Swaziland 185 Central African Republic 62 Tonga 124 Argentina 44
- Phụ lục 3 Chỉ số năng lực cạnh tranh công nghiệp công nghệ thông tin Hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU), XH - / + Quốc gia Điểm Môi Hạ Nhân R&D Pháp Hỗ trường tầng lực lý trợ KD 1 / United States 80.5 95.3 76.5 74.1 74.3 92 87.2 2 / Finland 72 98.2 71 52.1 67.3 89.5 78.6 3 6 Singapore 69.8 91 65.2 51.8 67.2 81.5 82.3 4 -1 Sweden 69.4 90.1 83.3 46.4 54.9 85 81.6 5 1 United 68.1 93.2 74 57.5 46.7 88.5 80 Kingdom 6 2 Denmark 67.9 95.1 87.2 47.9 42 90.5 79 7 -3 Canada 67.6 88.3 76.9 53.4 47.6 79.5 85.4 8 3 Ireland 67.5 96 59.3 54.8 55.9 85 83.9 8 -1 Australia 67.5 92.3 82.4 60.4 32.7 92.5 82.1 10 3 Israel 65.8 81.3 64.4 47.2 71.3 73 68.1 10 -5 Netherlands 65.8 90.1 84.3 43.8 43.8 90.5 74.6 12 2 Switzerland 65.4 88.3 89.9 40.7 41.3 88.5 75 13 2 Taiwan 64.4 86.5 54.1 53.7 69.9 74.5 61.4 14 -4 Norway 64.3 87.4 80.2 46.6 36.8 87 82.1 15 5 Germany 64.1 88.3 70.5 46 52.6 90.5 65.1 16 -4 Japan 63.4 82.9 69.9 50.7 56.9 79 58.9 17 5 Austria 61.4 87.4 69.9 42 40.7 88.5 74.9 18 1 New Zealand 61.3 93.4 67.1 56 29.2 80 80.7 19 -3 South Korea 60.8 79.7 62.4 58.7 46.4 78.5 61 19 2 Hong Kong 60.8 97.3 79.7 46.4 23 81 80.4 21 -4 France 59.3 82.4 65.8 44.1 40.6 87 68.3 22 -4 Belgium 57.7 89.2 60.1 44.1 34.5 88.5 69.8 23 1 Italy 50.7 74.7 50 47 25.4 80 63.2 24 1 Spain 50.4 84.4 44.6 47.1 24.4 76.5 66.1 25 4 Slovenia 48.8 67.8 41.2 45.9 29.1 73 66.7 26 4 Portugal 47.1 85.6 47.8 43.3 11.3 76.5 65.9 27 -1 Czech 46.1 77.3 45.8 43 20.4 71 56.4 Republic 28 / Hungary 45.4 79.1 39 44.6 23.1 67.5 55.2 29 -6 Estonia 45 88.3 45.9 44 4.3 73 65.7 30 5 Poland 44.6 76.5 42.8 42.6 18.1 70 55.9 31 11 Malaysia 44.1 69.6 27.4 29.9 43.9 59.5 58.2 45 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- XH - / + Quốc gia Điểm Môi Hạ Nhân R&D Pháp Hỗ trường tầng lực lý trợ KD 32 -5 Chile 43.2 94.1 32.3 42.1 1.4 72.5 75.4 33 1 Slovakia 42.1 77.1 36.4 37.5 19.1 69.5 52.6 34 10 India 41.6 61.8 5.8 52.8 42.9 53.5 51 34 -1 Latvia 41.6 78.6 28.1 45.4 20.1 62 52.5 36 -4 Greece 40.7 72.7 29 47.3 11.3 71 54.9 37 -1 Romania 40.4 70.4 31 32.9 31.8 56 46.7 38 1 China 39.8 54.5 18.1 60.4 25.6 59.5 42.2 39 1 Brazil 39.5 73.6 25.9 33.1 21.2 58 61.3 40 -3 Croatia 39 60.8 36.6 36.4 18.2 59.5 52 41 5 Turkey 38.7 75.9 20.8 38.9 19.4 62 54.2 41 -10 Lithuania 38.7 73.7 34.7 43.5 2.3 67.5 55.5 43 4 Bulgaria 38.1 64.2 33.2 36.8 21.7 56 44 44 4 Mexico 37 72.5 19.5 33.1 16.3 65.5 57.4 45 -4 Argentina 36.2 53.9 28.7 38.3 16.8 67.5 43.3 46 -8 Russia 35.2 48.4 32 52.4 15.4 50 31.1 47 -4 South Africa 35 57.5 17.5 32.1 18.4 64.5 55.2 48 -3 Saudi Arabia 34.1 70 29.1 32.9 5.6 55 51.9 49 3 Colombia 33.7 68.5 17.8 25.8 15.1 62 54.3 50 -1 Thailand 30.5 78.8 16.1 34 0.3 43.5 54.2 51 -1 Ukraine 28.9 40.3 22.2 37 10.8 51.5 34.5 52 -1 Philippines 28.4 67.8 9.6 34.9 0 50.5 51 53 3 Vietnam 27.1 60.8 23.5 23.5 0.2 50 43.5 54 -1 Egypt 26.3 66.5 10.9 29.9 0.6 42 47.9 55 / Peru 25.5 61.5 13.2 21.9 0.2 52 47 56 2 Sri Lanka 25 64.5 8.6 20.9 0.1 53.5 48 57 2 Indonesia 24.8 52.7 7.2 30.1 0.1 48 48 58 -1 Venezuela 24.5 46.6 18 36.8 0.5 37 33.9 59 1 Ecuador 23.1 49.9 12.9 22.8 0.3 53 37 60 -6 Kazakhstan 22.8 47.3 16.6 23.4 0.7 42 38 61 2 Pakistan 22.3 58.4 2.9 22.8 0.4 41.5 47.5 62 3 Nigeria 21.4 42.1 4.4 23.3 3.3 36.5 48.1 63 -1 Bangladesh 20.6 47.1 0.9 20.1 0 40 51 64 -3 Azerbaijan 20.3 40.3 9.9 16.8 1 50 38 65 -1 Algeria 19.5 49 8.6 20.2 0.2 35 34.9 66 / Iran 18.8 32.9 12.4 23 7.6 34 20.9 46
- Phụ lục 4 Chỉ số phát triển công nghệ thông tin và truyền thông ITU, Economy Rank IDI Rank IDI 2011 2011 2010 2010 Korea (Rep.) 1 8.56 1 8.45 Sweden 2 8.34 2 8.21 Denmark 3 8.29 3 8.01 Iceland 4 8.17 4 7.96 Finland 5 8.04 5 7.89 Netherlands 6 7.82 7 7.6 Luxembourg 7 7.76 6 7.64 Japan 8 7.76 8 7.57 United Kingdom 9 7.75 14 7.35 Switzerland 10 7.68 9 7.48 Hong Kong, China 11 7.68 12 7.39 Singapore 12 7.66 10 7.47 Norway 13 7.52 11 7.39 Macao, China 14 7.51 13 7.38 United States 15 7.48 16 7.11 Germany 16 7.39 15 7.18 New Zealand 17 7.34 18 7.03 France 18 7.3 17 7.08 Austria 19 7.1 22 6.74 Ireland 20 7.09 19 6.99 Australia 21 7.05 21 6.75 Canada 22 7.04 20 6.87 Belgium 23 6.89 23 6.6 Estonia 24 6.81 26 6.36 Slovenia 25 6.7 24 6.54 Malta 26 6.69 28 6.3 Israel 27 6.62 25 6.41 Spain 28 6.62 27 6.31 Italy 29 6.28 29 6.13 Qatar 30 6.24 31 5.94 Poland 31 6.19 30 6.09 Czech Republic 32 6.17 33 5.89 Greece 33 6.14 35 5.88 Barbados 34 6.07 32 5.91 Lithuania 35 6.06 34 5.88 Latvia 36 6.06 37 5.8 Portugal 37 6.05 36 5.86 Russian Federation 38 6 40 5.61 47 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- Economy Rank IDI Rank IDI 2011 2011 2010 2010 Slovakia 39 5.86 39 5.63 Bahrain 40 5.85 45 5.19 Hungary 41 5.77 42 5.53 Croatia 42 5.75 41 5.54 Antigua & Barbuda 43 5.74 44 5.35 Cyprus 44 5.73 38 5.64 United Arab Emirates 45 5.64 43 5.41 Belarus 46 5.57 46 5.08 Saudi Arabia 47 5.43 53 4.81 Serbia 48 5.4 47 5.04 Kazakhstan 49 5.27 56 4.65 Uruguay 50 5.24 49 4.89 Bulgaria 51 5.2 51 4.87 Romania 52 5.13 50 4.89 Oman 53 5.1 54 4.75 TFYR Macedonia 54 5.05 48 4.9 Chile 55 5.01 58 4.63 Argentina 56 5 55 4.72 Brunei Darussalam 57 4.95 52 4.85 Malaysia 58 4.82 57 4.63 St. Vincent and the Grena 59 4.74 59 4.58 Brazil 60 4.72 67 4.17 Trinidad & Tobago 61 4.57 60 4.42 Moldova 62 4.55 62 4.24 Bosnia and Herzegovina 63 4.53 64 4.21 Saint Lucia 64 4.49 61 4.36 Lebanon 65 4.48 68 4.11 Panama 66 4.41 63 4.21 Ukraine 67 4.4 65 4.2 Azerbaijan 68 4.39 73 3.83 Turkey 69 4.38 66 4.17 Seychelles 70 4.37 69 4 Costa Rica 71 4.37 71 3.94 Maldives 72 4.3 72 3.92 Georgia 73 4.2 75 3.75 Mauritius 74 4.18 70 3.95 Jordan 75 3.95 77 3.61 Colombia 76 3.93 76 3.73 Venezuela 77 3.92 74 3.78 China 78 3.88 79 3.58 Mexico 79 3.79 78 3.6 Albania 80 3.78 80 3.48 Viet Nam 81 3.68 86 3.41 Ecuador 82 3.68 85 3.41 Egypt 83 3.66 81 3.44 Mongolia 84 3.63 87 3.36 48
- Economy Rank IDI Rank IDI 2011 2011 2010 2010 Tunisia 85 3.58 83 3.42 Peru 86 3.57 82 3.43 Iran (I.R.) 87 3.53 88 3.35 Fiji 88 3.5 93 3.08 Jamaica 89 3.49 84 3.42 Morocco 90 3.46 92 3.19 South Africa 91 3.42 90 3.2 Thailand 92 3.41 89 3.29 Dominican Rep. 93 3.34 91 3.19 Philippines 94 3.19 94 3.04 Indonesia 95 3.19 97 3.01 Syria 96 3.15 96 3.01 Paraguay 97 3.14 99 2.94 Bolivia 98 3.13 100 2.93 Guyana 99 3.12 95 3.02 Tonga 100 3.12 98 2.94 Cape Verde 101 3.08 101 2.9 Uzbekistan 102 3.05 104 2.77 El Salvador 103 2.99 102 2.89 Algeria 104 2.98 103 2.86 Sri Lanka 105 2.88 105 2.74 Cuba 106 2.77 107 2.66 Honduras 107 2.72 106 2.71 Botswana 108 2.67 108 2.5 Namibia 109 2.51 112 2.27 Turkmenistan 110 2.49 109 2.44 Gabon 111 2.47 110 2.4 Tuvalu 112 2.46 113 2.23 Nicaragua 113 2.44 111 2.31 Kenya 114 2.32 114 2.07 Zimbabwe 115 2.24 118 1.89 Swaziland 116 2.24 115 2.06 Ghana 117 2.23 121 1.81 Bhutan 118 2.13 117 1.92 India 119 2.1 116 1.98 Lao P.D.R. 120 1.99 120 1.84 Cambodia 121 1.96 119 1.88 Nigeria 122 1.93 124 1.75 Solomon Islands 123 1.85 127 1.67 Senegal 124 1.85 122 1.76 Gambia 125 1.84 123 1.75 Yemen 126 1.76 126 1.7 Pakistan 127 1.75 125 1.71 Djibouti 128 1.74 128 1.65 Côte d'Ivoire 129 1.69 131 1.62 Comoros 130 1.68 130 1.64 49 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- Economy Rank IDI Rank IDI 2011 2011 2010 2010 Myanmar 131 1.67 129 1.65 Uganda 132 1.67 136 1.53 Rwanda 133 1.66 140 1.5 Togo 134 1.65 132 1.59 Zambia 135 1.65 137 1.53 Mauritania 136 1.64 138 1.53 Nepal 137 1.63 134 1.55 Cameroon 138 1.6 135 1.54 Tanzania 139 1.6 139 1.52 Congo (Rep. of the) 140 1.6 133 1.55 Benin 141 1.55 141 1.49 Papua New Guinea 142 1.44 144 1.36 Madagascar 143 1.44 142 1.41 Malawi 144 1.42 143 1.37 Mali 145 1.38 147 1.24 Congo (Dem. Rep.) 146 1.3 149 1.18 Mozambique 147 1.28 145 1.26 Guinea 148 1.28 146 1.25 Liberia 149 1.26 148 1.2 Ethiopia 150 1.15 150 1.09 Burkina Faso 151 1.14 152 1.06 Eritrea 152 1.09 151 1.08 Central African Rep. 153 0.97 153 0.96 Chad 154 0.94 155 0.85 Niger 155 0.88 154 0.88 50
- Phụ lục 5 Xếp hạng các nền kinh tế số Digital economy rankings 2010, Report from the Ecomonist Intelligence Unit. 2010 2009 Country 2010 Score 2009 Score 1 2 Sweden 8.49 8.67 2 1 Denmark 8.41 8.87 3 5 United States 8.41 8.60 4 10 Finland 8.36 8.30 5 3 Netherlands 8.36 8.64 6 4 Norway 8.24 8.62 7 8 Hong Kong 8.22 8.33 8 7 Singapore 8.22 8.35 9 6 Australia 8.21 8.45 10 11 New Zealand 8.07 8.21 11 9 Canada 8.05 8.33 12 16 Taiwan 7.99 7.86 13 19 South Korea 7.94 7.81 14 13 United Kingdom 7.89 8.14 15 14 Austria 7.88 8.02 16 22 Japan 7.85 7.69 17 18 Ireland 7.82 7.84 18 17 Germany 7.80 7.85 19 12 Switzerland 7.72 8.15 20 15 France 7.67 7.89 21 20 Belgium 7.52 7.71 22 21 Bermuda 7.47 7.71 23 23 Malta 7.32 7.46 24 25 Spain 7.31 7.24 25 24 Estonia 7.06 7.28 26 27 Israel 6.96 7.09 27 26 Italy 6.92 7.09 28 28 Portugal 6.90 6.86 29 29 Slovenia 6.81 6.63 30 30 Chile 6.39 6.49 31 31 Czech Republic 6.29 6.46 32 34 United Arab Emirates 6.25 6.12 33 33 Greece 6.20 6.33 34 32 Lithuania 6.14 6.34 35 35 Hungary 6.06 6.04 51 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 2010 2009 Country 2010 Score 2009 Score 36 38 Malaysia 5.93 5.87 37 37 Latvia 5.79 5.97 38 36 Slovakia 5.78 6.02 39 39 Poland 5.70 5.80 40 41 South Africa 5.61 5.68 41 40 Mexico 5.53 5.73 42 42 Brazil 5.27 5.42 43 43 Turkey 5.24 5.34 44 44 Jamaica 5.21 5.33 45 47 Bulgaria 5.05 5.11 46 45 Argentina 5.04 5.25 47 48 Romania 5.04 5.07 48 46 Trinidad & Tobago 4.98 5.14 49 49 Thailand 4.86 5.00 50 52 Colombia 4.81 4.84 51 50 Jordan 4.76 4.92 52 51 Saudi Arabia 4.75 4.88 53 53 Peru 4.66 4.75 54 54 Philippines 4.47 4.58 55 55 Venezuela 4.34 4.40 56 56 China 4.28 4.33 57 57 Egypt 4.21 4.33 58 58 India 4.11 4.17 59 59 Russia 3.97 3.98 60 60 Ecuador 3.90 3.97 61 61 Nigeria 3.88 3.89 62 64 Vietnam 3.87 3.80 63 63 Sri Lanka 3.81 3.85 64 62 Ukraine 3.66 3.85 65 65 Indonesia 3.60 3.51 66 66 Pakistan 3.55 3.50 67 69 Kazakhstan 3.44 3.31 68 67 Algeria 3.31 3.46 69 68 Iran 3.24 3.43 70 70 Azerbaijan 3.00 2.97 52
- Phụ lục 6 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh VCCI, STT Tỉnh Xếp hạng 2009 Xếp hạng 2010 Xếp hạng 2011 1 An Giang 20 14 19 2 Bắc Cạn 61 58 60 3 Bắc Giang 37 32 23 4 Bạc Liêu 59 30 39 5 Bắc Ninh 10 6 2 6 Bến Tre 15 10 30 7 Bình Định 7 20 38 8 Bình Dương 2 5 10 9 Bình Phước 42 36 8 10 Bình Thuận 11 28 40 11 BRVT 8 19 6 12 Cà Mau 22 51 32 13 Cần Thơ 21 13 16 14 Cao Bằng 63 52 63 15 Đà Nẵng 1 1 5 16 Đăk Lăk 38 38 58 17 Đăk Nông 62 63 59 18 Điện Biên 27 47 29 19 Đồng Nai 18 25 9 20 Đồng Tháp 4 3 4 21 Gia Lai 43 50 51 22 Hà Giang 34 49 41 23 Hà Nam 40 56 62 24 Hà Nội 33 43 36 25 Hà Tĩnh 47 37 7 26 Hải Dương 29 35 35 27 Hải Phòng 36 48 45 28 Hậu Giang 13 8 43 29 Hòa Bình 60 60 47 30 Hưng Yên 24 61 33 31 Khánh Hòa 30 40 34 32 Kiên Giang 19 27 28 33 Kon Tum 51 39 44 34 Lai Châu 45 57 26 35 Lâm Đồng 54 29 61 53 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- STT Tỉnh Xếp hạng 2009 Xếp hạng 2010 Xếp hạng 2011 36 Lạng Sơn 57 59 53 37 Lào Cai 3 2 1 38 Long An 12 12 3 39 Nam Định 55 45 48 40 Nghệ An 56 54 49 41 Ninh Bình 32 11 21 42 Ninh Thuận 48 41 46 43 Phú Thọ 53 53 27 44 Phú Yên 49 31 50 45 Quảng Bình 44 46 37 46 Quảng Nam 25 26 11 47 Quảng Ngãi 58 55 18 48 Quảng Ninh 26 7 12 49 Quảng Trị 46 16 13 50 Sóc Trăng 41 17 15 51 Sơn La 52 62 52 52 Tây Ninh 28 33 25 53 Thái Bình 50 22 55 54 Thái Nguyên 31 42 57 55 Thanh Hóa 39 44 24 56 Tiền Giang 9 24 31 57 Tp.HCM 16 23 20 58 Trà Vinh 17 4 42 59 TT.Huế 14 18 22 60 Tuyên Quang 35 34 56 61 Vĩnh Long 5 9 54 62 Vĩnh Phúc 6 15 17 63 Yên Bái 23 21 14 54
- Phụ lục 7 Xếp hạng mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến Bộ Thông tin và Truyền thông, TT Tỉnh, thành phố Địa chỉ Website/Portal Xếp hạng Xếp hạng Xếp hạng Xếp trực thuộc Trung và điểm số và điểm số và điểm số hạng ƣơng 2011 2010 2009 2008 1 Thừa Thiên Huế www.thuathienhue.gov.vn 01 (95.7) 01 (94.0) 03 (78.8) 05 2 Đồng Tháp www.dongthap.gov.vn 02 (83.9) 19 (76.5) 14 (69.4) 24 3 Quảng Bình www.quangbinh.gov.vn 02 (83.9) 02 (91.5) 01 (90.6) 01 4 Yên Bái www.yenbai.gov.vn 04 (83.2) 20 (76.0) 17 (65.9) - 5 Khánh Hòa www.khanhhoa.gov.vn 05 (80.9) 25 (73.0) 36 (54.1) 21 6 Đồng Nai www.dongnai.gov.vn 06 (79.3) 06 (80.0) 11 (71.8) 06 7 Hà Nam www.hanam.gov.vn 07 (77.1) 20 (76.0) 15 (68.2) 34 8 Gia Lai www.gialai.gov.vn 08 (76.1) 45 (58.5) 22 (63.5) 11 9 Phú Thọ www.phutho.gov.vn 09 (75.9) 17 (77.5) 09 (72.9) 21 10 Thái Nguyên www.thainguyen.gov.vn 10 (73.6) 03 (83.0) 58 (30.6) 54 11 Long An www.longan.gov.vn 11 (72.3) 25 (73.0) 22 (63.5) 36 12 Thanh Hóa www.thanhhoa.gov.vn 12 (72.1) 27 (72.5) 45 (48.2) 44 13 TP. Hồ Chí Minh www.hochiminhcity.gov.vn 13 (71.8) 22 (75.0) 02 (84.7) 02 14 Kon Tum www.kontum.gov.vn 14 (71.4) 07 (79.5) 45 (48.2) 34 15 Sóc Trăng www.soctrang.gov.vn 14 (71.4) 28 (70.0) 45 (48.2) - 16 Nghệ An www.nghean.gov.vn 16 (70.7) 30 (69.0) 17 (65.9) 19 17 TP. Đà Nẵng www.danang.gov.vn 17 (70.0) 10 (78.0) 06 (76.5) 13 18 TP. Hà Nội www.hanoi.gov.vn 18 (69.6) 08 (79.0) 07 (74.1) 03 19 Trà Vinh www.travinh.gov.vn 19 (68.9) 31 (68.5) 17 (65.9) 17 20 TP. Hải Phòng www.haiphong.gov.vn 20 (68.6) 10 (78.0) 07 (74.1) 13 21 Vĩnh Long www.vinhlong.gov.vn 20 (68.6) 10 (78.0) 12 (70.6) 17 22 An Giang www.angiang.gov.vn 22 (68.2) 17 (77.5) 9 (72.9) 29 23 Lào Cai www.laocai.gov.vn 22 (68.2) 08 (79.0) 04 (77.6) 03 24 Bình Phước www.binhphuoc.gov.vn 24 (67.9) 44 (59.0) 04 (77.6) 48 25 Hậu Giang www.haugiang.gov.vn 25 (67.5) 10 (78.0) 38 (52.9) 36 26 Bắc Kạn www.backan.gov.vn 26 (66.8) 34 (63.5) 55 (34.1) 56 27 Bắc Ninh www.bacninh.gov.vn 26 (66.8) 40 (61.0) 38 (52.9) 24 55 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 28 Vĩnh Phúc www.vinhphuc.gov.vn 26 (66.8) 32 (67.0) 16 (67.1) 08 29 Quảng Ninh www.quangninh.gov.vn 29 (65.7) 10 (78.0) 34 (55.3) 24 30 Bạc Liêu www.baclieu.gov.vn 30 (65.4) 34 (65.5) 41 (51.8) 27 31 Hà Tĩnh www.hatinh.gov.vn 30 (65.4) 53 (56.0) 45 (48.2) 42 32 Quảng Nam www.quangnam.gov.vn 32 (64.6) 10 (78.0) 38 (52.9) 11 33 Phú Yên www.phuyen.gov.vn 33 (63.9) 61 (44.5) 50 (47.1) 49 34 Quảng Ngãi www.quangngai.gov.vn 34 (63.2) 38 (63.0) 17 (65.9) 10 35 TP. Cần Thơ www.cantho.gov.vn 35 (62.5) 34 (66.5) 27 (62.4) 42 36 Đắk Lắk www.daklak.gov.vn 36 (60.7) 28 (71.0) 34 (55.3) 52 37 Nam Định www.namdinh.gov.vn 37 (60.0) 50 (57.0) 52 (40.0) 36 38 Hưng Yên www.hungyen.gov.vn 38 (59.3) 38 (63.0) 22 (63.5) 44 39 Ninh Bình www.ninhbinh.gov.vn 39 (59.1) 40 (61.0) - - 40 Hòa Bình www.hoabinh.gov.vn 40 (58.6) 05 (82.0) - - 41 Hải Dương www.haiduong.gov.vn 41 (58.2) 23 (73.5) 27 (62.4) 29 42 Sơn La www.sonla.gov.vn 42 (57.9) 45 (58.5) 55 (34.1) 54 43 Bình Dương www.binhduong.gov.vn 43 (56.8) 55 (54.0) 31 (60.0) 29 44 Quảng Trị www.quangtri.gov.vn 43 (56.8) 42 (60.0) 32 (58.8) 36 45 Ninh Thuận www.ninhthuan.gov.vn 45 (56.3) 10 (78.0) 21 (64.7) 19 46 Bắc Giang www.bacgiang.gov.vn 46 (55.4) 23 (73.5) 45 (48.2) 13 47 Tây Ninh www.tayninh.gov.vn 47 (55.2) 04 (82.5) 27 (62.4) 07 48 Tuyên Quang www.tuyenquang.gov.vn 48 (54.6) 34 (66.5) 60 (29.4) 47 49 Tiền Giang www.tiengiang.gov.vn 49 (54.3) 42 (60.0) 33 (57.6) 32 50 Lâm Đồng www.lamdong.gov.vn 50 (53.6) 53 (56.0) 43 (50.6) 36 51 Bến Tre www.bentre.gov.vn 51 (53.2) 32 (67.0) 22 (63.5) 32 52 Bình Định www.binhdinh.gov.vn 51 (53.2) 48 (57.5) 30 (61.2) 09 53 Cà Mau www.camau.gov.vn 53 (51.1) 50 (57.0) 12 (70.6) 27 54 Bình Thuận www.binhthuan.gov.vn 54 (50.7) 48 (57.5) 22 (63.5) 23 55 Đắk Nông www.daknong.gov.vn 55 (48.9) - - - 56 Cao Bằng www.caobang.gov.vn 56 (46.8) 58 (49.5) 57 (31.8) 51 57 Lạng Sơn www.langson.gov.vn 57 (45.7) 56 (53.0) 41 (51.8) 52 58 Lai Châu www.laichau.gov.vn 58 (44.6) 59 (47.5) 43 (50.6) - 59 Kiên Giang www.kiengiang.gov.vn 59 (43.9) 52 (56.5) 51 (45.9) 50 60 Thái Bình www.thaibinh.gov.vn 60 (43.6) 60 (47.0) 53 (35.3) 44 61 Điện Biên www.dienbien.gov.vn 61 (41.1) 47 (58.0) 36 (54.1) - 62 Hà Giang www.hagiang.gov.vn 62 (39.3) 57 (52.5) 58 (30.6) 36 63 Bà Rịa - Vũng Tàu www.baria-vungtau.gov.vn 63 (37.5) 62 (42.5) 53 (35.3) 13 56
- Phụ lục 8 Phương pháp đánh giá Sự sẵn sàng về thương mại điện tử Center for International Development at Harvard University, 1. Đánh giá Sự sẵn sàng về thƣơng mại điện tử Trung tâm Phát triển quốc tế thuộc Đại học Havard đã xây dựng một khung đánh giá sự sẵn sàng về thương mại điện tử nhằm tạo ra một công cụ giúp các nước đang phát triển có thể đánh giá được mức độ sẵn sàng về thương mại điện tử, qua đó gợi ý cho các nhà hoạch định chính sách trong việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử. Khung này nằm trong khung tổng thể các lĩnh vực kinh tế xã hội, đánh giá toàn diện mức độ sẵn sàng về công nghệ thông tin và truyền thông của các nước đang phát triển.1 Trung tâm này cho rằng thương mại điện tử và các ứng dụng liên quan tới ICT đã trở thành một động lực mạnh mẽ đối với tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động, đồng thời đang làm thay đổi thế giới. Cho tới nay các nước phát triển là những nước hưởng lợi nhiều nhất từ sự thay đổi đó. Trung tâm cho rằng các nước đang phát triển cũng có thể thu được lợi ích to lớn từ sự thay đổi này nếu biết sử dụng một cách phù hợp ICT. Tuy nhiên, nhiều nhà lãnh đạo ở các nước đang phát triển còn phân vân về việc họ có thể tham gia vào những thay đổi nhanh chóng đang diễn ra này như thế nào. ICT có thể giúp đỡ các doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ và cộng đồng hoạt động hiệu quả hơn ra sao. Quan trọng hơn là họ đã sẵn sàng như thế nào cho một thế giới được kết nối mạng. Dựa trên bộ chỉ số Sự sẵn sàng về Thương mại điện tử toàn cầu, Trung tâm đã xây dựng một phương pháp tiếp cận hệ thống nhưng linh hoạt để đánh giá về sự sẵn sàng về ICT trong năm lĩnh vực, bao gồm thương mại điện tử.2 Phương pháp này là một công cụ hữu ích tạo ra bước đầu tiên trong việc tiếp cận chiến lược để xây dựng chính sách và kế hoạch cho các nước đang phát triển. Trong bối cảnh thế giới đang biến chuyển một cách mau lẹ, phương pháp này là một khung mở để mỗi nước có thể sử dụng một cách linh hoạt tùy thuộc vào thực tiễn riêng của mình. Trung tâm Phát triển quốc tế thuộc Đại học Havard nhấn mạnh sự linh hoạt cao của phương pháp này. Phương pháp có thể áp dụng trên phạm vi quốc gia hoặc tỉnh, thành phố hay các cộng đồng nhỏ hơn. 1 Readiness for the Networked World, A Guide for Developing Countries, Center for International Development at Harvard University 2 Global Electronic Commerce Readiness, the Computer Systems Policy Project (CSPP). 57 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- 2. Phƣơng pháp đánh giá sự sẵn sàng về thƣơng mại điện tử: Theo quan điểm của Trung tâm Phát triển quốc tế, các doanh nghiệp và chính phủ có thể khai thác một cách hiệu quả ICT nhận thấy có nhiều con đường hữu ích và tinh tế để quản lý các mối quan hệ bên ngoài tổ chức. Việc sử dụng ngày càng tăng ICT giúp tạo ra rất nhiều giao dịch thương mại điện tử. Việc đánh giá sự sẵn sàng về thương mại điện tử dựa trên bốn nhóm tiêu chí sau: * Nhóm 1: Cơ hội việc làm cho lao động có kỹ năng về ICT Một thị trường việc làm năng động cho các lao động có kỹ năng về ICT sẽ thúc đẩy sự ứng dụng ICT, các chương trình đào tạo cũng như sự sử dụng tổng thể của ICT trong nền kinh tế. Việc giữ chân các lao động kỹ thuật trở thành một lợi thế cạnh tranh trong địa bàn. * Nhóm 2: Giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp tới người tiêu dùng (B2C) Các kênh bán lẻ trực tuyến làm tăng sự lựa chọn và tiếp cận tới sản phẩm của người tiêu dùng. Chúng cũng cho phép các doanh nghiệp giảm chi phí, mở rộng thị trường và chăm sóc khách hàng tốt hơn. * Nhóm 3: Giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp tới doanh nghiệp (B2B) Hỗ trợ mạnh mẽ các doanh nghiệp giảm mạnh chi phí trao đổi thông tin và giao kết hợp đồng, giảm lượng hàng lưu kho, giảm các chi phí và thời gian liên quan tới chứng từ và thanh toán, v.v Hơn thế nữa, khi tham gia thương mại điện tử các doanh nghiệp có thể khám phá các mô hình kinh doanh mới với thị trường liên tục được tái cầu trúc. * Nhóm 4: Chính phủ điện tử Các chính phủ có thể khai thác lợi thế của ICT để tăng cường sự liên kết trong hệ thống, cung cấp thông tin trực tuyến và cung cấp dịch vụ một cách tương tác với công chúng. Các chính phủ cũng có thể là một tấm gương và trở thành một chất xúc tác cho nền kinh tế được kết nối mạng thông qua việc đầu tư vào ICT cho việc sử dụng trong nội bộ hệ thống, nâng cao hiệu quả điều hành và tạo ra thị trường địa phương về sản phẩm và dịch vụ ICT. Hoạt động mua sắm chính phủ sẽ trở nên minh bạch và hiệu quả hơn khi đưa lên mạng. Mỗi nhóm tiêu chí tác động tới mức độ ứng dụng thương mại điện tử được đánh giá theo 4 mức độ như sau: 58
- * Cơ hội việc làm cho lao động có kỹ năng về ICT Mức 1 Rất ít các doanh nghiệp tại địa bàn tuyển dụng lao động dựa trên kỹ năng về ICT của họ Mức 2 Có những cơ hội việc làm cho người lao động có kỹ năng về ICT, nhưng hầu hết người lao động có chuyên môn về ICT phải rời địa bàn để tìm việc hoặc không thể tìm được việc làm phù hợp trong địa bàn của mình. Mức 3 Kỹ năng chuyên môn, bao gồm ICT, của người lao động trở thành một lợi thế cạnh tranh của địa bàn và bắt đầu thu hút các doanh nghiệp ngoài địa bàn Mức 4 Một tỷ lệ đáng kể lao động trong địa bàn cần phải có kỹ năng chuyên môn và ICT để làm việc. Một tỷ lệ cao của kinh tế trên địa bàn dựa trên sự trao đổi thông tin, đòi hỏi người lao động có tri thức. ICT trở thành trung tâm cho các chiến lược của nhiều tổ chức và doanh nghiệp trên địa bàn. * Giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) Mức 1 Không có doanh nghiệp nào trên địa bàn có website. Nhận thức của các doanh nghiệp về kinh doanh trực tuyến rất thấp, mọi giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng dựa trên trao đổi miệng hoặc giấy tờ. Mức 2 Một số doanh nghiệp trên địa bàn đã vận hành websites. Thông tin trên website cơ bản là tĩnh và không được cập nhật thường xuyên. Một số doanh nghiệp chấp nhận đặt hàng qua điện thoại hoặc fax. Một số doanh nghiệp phân phát các tờ rơi giới thiệu sản phẩm. Mức 3 Nhiều doanh nghiệp đăng các thông tin kinh doanh cơ bản lên website. Tuy nhiên, thông tin không được cập nhật thường xuyên. Các website cung cấp thông tin về các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ được bán. Hoạt động mua bán diễn ra chủ yếu qua giao tiếp trực tiếp giữa người với người hoặc qua điện thoại và fax, mặc dù thư điện tử có thể hỗ trợ cho việc mua bán. 59 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012
- Một số doanh nghiệp chấp nhận đặt hàng trực tuyến. Mức 4 Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn đã ứng dụng website vào hoạt động bán hàng, tiếp thị và chăm sóc khách hàng. Bán lẻ trực tuyến chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động thương mại trên địa bàn. Các website thương mại được quảng cáo trên nhiều kênh truyền thông truyền thống và các kênh khác. * Giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) Mức 1 Doanh nghiệp có ít nguồn thông tin thị trường. Hiệu quả của phần lớn các giao dịch B2B bị hạn chế bởi sự thiếu minh bạch. Tình hình tương tự đối với các cơ hội kinh doanh mới. Các giao dịch B2B diễn ra trên cơ sở trao đổi giữa người với người hoặc trao đổi qua giấy tờ. Mức 2 Các giao dịch B2B vẫn chưa hiệu quả do sự thiếu minh bạch. Phương tiện fax và điện thoại vẫn được sử dụng phổ biến để hỗ trợ đặt hàng hay chăm sóc khách hàng ở xa, đồng thời vẫn cần các giao dịch dựa trên giấy tờ có chữ ký. Mức 3 Việc khai thác các hệ thống điện tử đã làm tăng tính hiệu quả và minh bạch, đồng thời làm giảm chi phí giao dịch B2B. Một số giao dịch B2B được hỗ trợ bởi các hệ thống điện tử, nhưng các giao dịch dựa trên giấy tờ với chữ ký vẫn được đòi hỏi ở một số công đoạn. Tỷ lệ giao dịch B2B là nhỏ so với toàn bộ các giao dịch thương mại giữa các doanh nghiệp. Mức 4 Lợi ích của giao dịch B2B đã rõ ràng khi khai thác lợi ích của các hệ thống điện tử. Những lợi ích này đã thay đổi cấu trúc thị trường và tác động tới hoạt động kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng website vào hoạt động bán hàng, mua sắm và quản lý kho. Một số giao dịch được tiến hành hoàn toàn tự động. Việc xử lý đơn đặt hàng và phân phát sản phẩm có thể được tiến hành tự động và được giám sát qua hệ thống kiểm tra trực tuyến. Tỷ trọng giao dịch B2B trực tuyến chiếm phần đáng kể và ngày càng tăng trong tổng số giao dịch B2B trên địa bàn. 60
- * Chính phủ điện tử Mức 1 Không có thông tin trực tuyến. Không có nhận thức về chính phủ trực tuyến, mọi giao dịch giữa các cơ quan chính phủ với doanh nghiệp và công dân dựa trên trao đổi giữa người với người hay giấy tờ. Thông tin cung cấp qua điện thoại khá hạn chế. Mức 2 Đã có một số website của các cơ quan chính phủ cung cấp thông tin cơ bản cho mọi đối tượng trong cộng đồng. Những thông tin này là tĩnh và ít được cập nhật. Có ít tương tác với cơ quan chính phủ thông qua điện thoại hay fax. Chính phủ phổ biến thông tin về các dịch vụ, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm qua giấy tờ. Mức 3 Một số cơ quan chính phủ công bố các thông tin cơ bản lên website, bao gồm hướng dẫn về các dịch vụ, thời gian làm việc, các biểu mẫu. Thông tin thường không cập nhật và phù hợp. Các giao dịch vẫn diễn ra chủ yếu giữa người với người hoặc qua fax và điện thoại, mặc dù thư điện tử đã hỗ trợ công việc. Hoạt động đầu thầu mua sắm công đã bước đầu ứng dụng các công cụ trực tuyến. Mức 4 Tất cả các cơ quan chính phủ đã công bố các thông tin cơ ban lên website. Một số cơ quan đã coi website là một công cụ quan trọng trong chiến lược tương tác với công chúng. Các website chính phủ có khả năng tương tác, cho phép công chúng tiến hành các giao dịch, ví dụ như nộp đơn xin giấy phép, nộp thuế trực tuyến. Hầu hết các giao dịch đấu thầu mua sắm công được tiến hành trực tuyến. 61 CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2012